Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian

Một phần của tài liệu Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông (Trang 47 - 57)

II. Phân tích

1.Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian

Qua sự biến động của thời gian trong giai đoạn từ 1990 – 2001 ta thấy GONN có sự thay đổi theo xu hớng ngày tăng. Đợc thể hiện qua bảng sau.

Bảng 3: Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1990 2001

Đơn vị tính: Tỷ đồng

1990 20666.5 1991 41892.6 1992 49061.1 1993 53929.2 1994 64876.8 1995 85507.8 1996 92006.2 1997 98852.3 1998 113269.2 1999 121731.5 2000 112111.72 2001 114989.5

Đồ thị 2: Giá trị sản xuất nông nghiệp biến động theo thời gian

1000 21000 41000 61000 81000 101000 121000 141000 ă1990 1992 1994 1996 1998 2000

Bảng 4: Bảng tính các chỉ tiêu thống kê phân tích dãy số thời gian

Năm GONN

Lợng tăng giảm

(tỷ đông) Tốc độ tăng (%) Tốc độ phát triển (%) Từng kỳ Định gốc Từng kỳ Định gốc Từng kỳ Định gốc Giá trị 1% tăng (giảm) 1990 20666.5 20666.5 20666.5 100.00 100.00 1991 41892.6 21226.1 21226.1 202.71 202.71 102.71 102.71 206.665 1992 49061.1 7168.5 28394.6 117.11 237.39 17.11 137.39 418.926 1993 53929.2 4868.1 33262.7 109.92 260.95 9.92 160.95 490.611 1994 64876.8 10947.6 44210.3 120.30 313.92 20.30 213.92 539.29 1995 85507.8 20631.0 64841.3 131.80 413.75 31.80 313.75 648.768 1996 92006.2 6498.4 71339.7 107.60 445.19 7.60 345.19 855.078 1997 98852.3 6846.1 78185.8 107.44 478.32 7.44 378.32 920.062 1998 113269.2 14416.9 92602.7 114.58 548.08 14.58 448.08 988.523 1999 121731.5 8462.3 101065 107.47 589.03 7.47 489.03 1132.69 2000 112111.7 -9619.8 91445.2 92.10 542.48 -7.90 442.48 1217.31 2001 114989.5 2877.8 94323.0 102.57 556.41 2.57 456.41 1121.117

Qua bảng 4 ta thấy giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 1990, năm thứ nhất của quá trình thực hiện nghị quyết khoán 10 thực hiện chủ trơng giao đất cho ngời lao động trực tiếp quản lý. Thì trong năm này giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 20666,5 tỷ đồng. Năm 1991 giá trị đạt 41892,6 tỷ đồng tăng 21226,1 tỷ đồng so với 1990. Tốc độ phát triển là 202,71% đạt tốc độ tăng trởng 102,71%. Trong giai đoạn từ từ năm 1992 trở đi do giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp có xu hớng tăng do vậy mà làm cho lợng tăng giảm từng kỳ cũng tăng mức tăng cao là vào năm 1994 đạt lợng tăng là 10947,6 tỷ đồng, với mức tăng này giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 64876,8 tỷ đồng, bằng 120,3% năm 1993 và tăng 20,3% so với năm 1993. Lợng tăng so với năm 1994 là 20631 tỷ đồng thì GONN năm 1995 đạt ở mức cao là 85507,8 tỷ đồng đạt tốc độ phát triển là 131,8% tăng 31,8% so với năm 1994. đây là năm có mức độ tăng cao nhất trong những năm gần đây. Do điều kiện thời tiết và sâu bệnh ảnh hởng đến kết quả sản xuất của ngành nông nghiệp. Do vậy mà năm 2000 giá trị của ngành nông nghiệp giảm 9619,8 tỷ đồng so với năm 1999 đạt giá trị sản xuất là 112111,7 tỷ đồng. Bằng 92,10% so với năm 1999 và giảm 7,9%. Qua kết quả phân tích trên ta thấy là trong giai đoạn 1990-2001 nhìn chung giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp luôn có sự tăng trởng.

Với sự tăng nên của giá trị sản xuất ngành nông nghiệp nh trong bảng. Nếu đem so sánh GONN với năm 1990 ta sẽ có các chỉ tiêu định gốc. Năm 1991 GONN tăng 2 lần so với năm 1990 đạt mức 41892,6 tỷ đồng tăng 102,71%. Các năm tiếp theo luôn có sự tăng nên.

Bảng 5: Tính toán về mức độ trung bình

Chỉ tiêu Giá trị

Mức độ trung bình (tỷ đồng) 80741.33 Lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân (tỷ đồng) 8574.81 Tốc độ phát triển bình quân (lần) 1.1686 Tốc độ tăng trung bình (lần) 0.1686

Với các chỉ tiêu tính giá trị trung bình theo thời gian ta có kết luận sau: Giá trị sản xuất của toàn ngành nông nghiệp đạt giá trị trung bình hàng năm là: 80741,33 tỷ đồng. Lợng tăng giảm tuyệt đối bình quân hàng năm đạt giá trị là: 8574,8182 tỷ đồng. Tốc độ phát triển bình quân của cả thời kỳ từ 1900-2001 là: 1,16886 lần. Đạt tốc độ tăng bình quân là 0,16886 lần. Nh vậy có thể kết luận là trong thời kỳ 1990-2001 sản xuất của toàn ngành nông nghiệp là có sự tăng trởng đáng kể góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế, và nâng cao đời sống của nhân dân.

Qua bảng số liệu về giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1990-2001 cùng đồ thị biểu diễn sự biến động của GONN qua thời gian ta thấy là giá trị sản xuất nông nghiệp có sự biến động qua thời gian. Sử dụng SPSS hồi quy GONN

theo thời gian ta có giá trị sản xuất nông nghiệp qua thời gian biến động

Hàm Hệ sốbo b1 F SE Sig R2 Tuyến tính 22029.05 9032.65 146.18 8933.59 0.00 0.935 Hàm √ 22451.97 0.702 398.17 0.0882 0.00 0.9755 Hàm LOG 33651.43 0.872076 53.6 0.2235 0.00 0.827

Vì với 3 loại hàm LINEAR có R=0,935 và SE=8933,59. Hàm POWER có R=0,98767 và SE= 0,08825. Hàm LOG có R2=0,827 và SE=0,2235. Từ bảng trên với tiêu chuẩn R và sai số nhỏ nhất ta chọn dạng hàm luỹ thừa. Mô hình của dạng hàm này có dạng nh sau:

GO= 22451,97*t0.702467

Giá trị 0,702467 cho biết khi thời gian qua đi 1 năm thì giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên là 10.702467 tỷ đồng. Giá trị thời gian giải thích 98,767% sự biến động của GONN.

Biến động của GONN là do sự tác động của các nhân tố chủ quan nh vốn đầu t, lao động, diện tích canh tác... tác động đến. Để thấy đợc sự tác động của các nhân tố này đến GONN ta phân tích sự biến động của các nhân tố tác động đến GONN.

Phân tích sự biến động của số lợng lao động

Lao động là nhân tố tác động trực tiếp đến giá trị sản xuất nông nghiệp. Lao động không chỉ với t cách vừa là đối tợng tiêu thụ sản phẩm của ngành nông nghiệp. Mà còn là đối tợng tác động đến sự phát triển của các cây con trong nông nghiệp. Trong những năm vừa qua đợc sự quan tâm của các cấp nhà nớc do vậy lao động trong ngành nông nghiệp không những đợc tăng lên cả về số lợng mà còn cả về chất lợng. Số lợng lao động của ngành nông nghiệp đợc phản ánh trong bảng sau.

Bảng 7 : Số lợng lao động trong nông nghiệp giai đoạn 1990-2001

Năm Lao động 1990 17678 1991 18620 1992 22014 1993 22813 1994 23427 1995 24041 1996 24071 1997 24723 1998 24985 1999 25257 2000 25519 2001 25775

(Nguồn số liệu: Vụ Nông, Lâm nghiệp và thuỷ sản)

Đồ thị số 4 : Sự biến động của lao động theo thời gian

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 1990 1992 1994 1996 1998 2000

Qua bảng 7, và đồ thị ta thấy lợng lao động nông nghiệp có chiều hớng tăng qua các năm. Mức độ tăng qua các năm có xu hớng năm sau giảm hơn so với năm trớc. Năm 1990 số lợng lao động là 17678 (1000 ngời) thì sang năm 1991 số lợng lao động là 18620 (1000 ngời) tăng lên so với năm 1990 là 942 (1000 ngời) đây là năm mà sự biến động của số lợng lao động có mức tăng nhiều nhất so với các năm tiếp theo. Sang các năm từ năm 1992 trở đây số lợng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lao động có xu hớng tăng chậm. Sự tăng chậm của lao động trong nông nghiệp trong thời gian qua là do có nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó có nguyên nhân là do sự chuyển dịch cơ cấu lao động từ làm nông nghiệp sang lao động trong những ngành kinh tế khác. Nhng với sự tăng lên của lao động nh hiện nay thì số lợng lao động này vẫn thiếu việc làm. Sự thiếu việc làm này là do số lợng đất nông nghiệp không tăng nhiều trong khi đó thì dân số lại tăng nhanh, làm cho có tình trạng d thừa lao động trong nông nghiệp. Với nguồn lao động nhiều trong lĩnh vực nông nghiệp, cần có những giải pháp để sử dụng tốt nhất nguồn lao động này.

Phân tích sự biến động diện tích đất canh tác

Bảng số 8: Diện tích đất nông nghiệp thời gian từ 1990-2001

Đơn vị tính: 1000ha

Năm Tổng Hàng năm Lâu năm

1990 9040.0 8101.5 938.5 1991 9410.0 8475.3 984.7 1992 9752.9 8754.4 998.5 1993 10028.3 8893.0 1135.3 1994 10381.3 9000.6 1380.8 1995 10496.9 9224.2 1272.7 1996 10928.9 9486.1 1442.8 1997 11316.4 9680.9 1635.5 1998 11740.4 10011.3 1729.1 1999 12285.1 10463.0 1822.1 2000 12320.3 10468.9 1851.4 2001 12470.7 10448.9 2021.8

(Nguốn số liệu: Vụ Nông, Lâm nghiệp và thuỷ sản)

Qua bảng 8 ta có thể tính đợc cơ cấu đất nông nghiệp để từ đó thấy đợc mục đích của việc sử dụng đất nông nghiệp vào trồng các loại cây gì ?

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 1990 1992 1994 1996 1998 2000

Với vai trò quan trọng của đất nông nghiệp. Trong những năm qua bằng các biện pháp khác nhau ta đã khai hoang số lợng đất bị bỏ hoang thành số lợng đất có thể trồng cây. Nhng ta có thể thấy là sự tăng lên của diện tích đất nông nghiệp là không nhiều. Sự tăng này không thể đáp ứng đợc sự tăng lên của lao động trong nông nghiệp. Với sự hạn chế của diện tích đất nông nghiệp nh hiện nay ta cần phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng hệ số sử dụng ruộng đất: nh các biện pháp nh tăng số vụ cấy, trồng xen nhiều loại cây khác nhau trên cùng một diện tích, trồng các loại cây có năng xuất cao. Phải có biện pháp sử dụng, cải tạo đất tăng độ màu của đất nên.

Trong nông nghiệp việc sử dụng đất không chỉ phải trồng có một loại cây mà là có nhiều loại cây khác nhau nh cây hàng năm và cây lâu năm. Những loại cây này có giá trị và thời gian sinh trởng khác nhau. Bằng việc ngiên cứu cơ cấu đất nông nghiệp theo hai loại cây trồng là cây hàng năm và cây lâu năm ta có kết quả đợc trình bày ở bảng sau.

Bảng số 9: Cơ cấu đất nông nghiệp

Đơn vi tính:%

Năm Chung Cây hàng năm Cây lâu năm

1990 100 89.62 10.38 1991 100 90.07 9.93 1992 100 89.76 10.24 1993 100 88.68 11.32 1994 100 86.70 13.30 1995 100 87.88 12.12 1996 100 86.80 13.20 1997 100 85.55 14.45 1998 100 85.27 14.73 1999 100 85.17 14.83 2000 100 84.97 15.03 2001 100 83.79 16.21

(Nguồn số liệu: Vụ Nông, Lâm nghiệp và thuỷ sản)

Qua bảng 9 ta thấy là việc sử dụng đất nông nghiệp nớc ta chủ yếu là trồng cây hàng năm. Tỷ lệ đất trồng cây hàng năm chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số diện tích đất nông nghiệp còn đất trồng cây lâu năm chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Trong giai đoạn 1990-2001 thì tỷ lệ đất trồng cây hàng năm luôn ở mức cao chiếm trên 80% còn đất trồng cây lâu năm thì chỉ nhỏ hơn 20%. Nhng trong những năm gần đây việc sử dụng đất đã có sự chuyển dịch từ đất trồng cây hàng năm sang đất trồng cây lâu năm cụ thể là năm 1990 đất trồng cây hàng năm chiếm tỷ lệ là 89,62% còn đất trồng cây lâu năm là 10,38% nhng đến các năm tiếp theo tỷ lệ này có xu hớng tăng nên. Cho đến năm 2001 tỷ lệ đất trồng cây lâu năm đã tăng lên là 16,21% còn đất trồng cây hàng năm giảm xuống còn chiếm tỷ lệ là 83,79%. Nhng sự chuyển dịch đất từ cây hàng năm sang đất trồng cây lâu năm nh vậy còn chậm. Trong khi cây hàng năm có giá trị kinh tế thấp mà cần phải có sự chăm sóc liên tục thì cây lâu năm thì cho năng xuất cao giá trị kinh tế lớn mà chỉ cần trồng một lần thì cho thu hoạch trong nhiều năm tiếp

theo. Nh vậy, cần phải có sự cân đối tỷ lệ đất trồng giữa cây hàng năm và cây lâu năm.

Một phần của tài liệu Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông (Trang 47 - 57)