Việm Dia lý
rcs cs
BAO CAO 7ONG KET Dé TAI
“ NGHIÊN CỨU BÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰ SUỐI NẬM Lñ
NHẰM GIẢI QUYẾT GÁC NHU 0ẦU VỀ NƯỚC H0 GÁ0 ĐỐI TƯỢNG DÙnG NƯỚC PHUG VU PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI VUNG TH XA SON LA"
Thuộc chường trình nghiên cứu và triển khai những kỹ thuật và công nghệ mới góp phần phát triển KT - XH trung du và miền núi (1994 - 1995) cấp Trung tâm KHTN và CNGQG - Chủ nhiệm chương trình - Cơ quan chủ trì - Chủ nhiệm để tài - Thư ký đề tài : GS VS Nguyễn Văn Hiệu : Viện Địa lý : PGS TS Nguyén Van Cu : NCS Nguyễn Lập Dân
- Chủ nhiệm đề mục: Các quá trình ngoại sinh - PTS Lại Huy Anh - Chủ nhiệm để mục: Tài nguyên nướs mặt - NCS Nguyễn Thảo Huong - Chủ nhiệm đề mục: Tài nguyên nước ngầm - KS To Đình Huyến - Chủ nhiệm đề mục: Môi trường nước - KS Trần Văn Hưng
- Chú nhiệm đề mục: Xây dựng các bản đồ chuyên đề - KS D6 Xuan Sam - Những người tham gia thực hiện:
PTS Ngo Ngoc Cat PTS Pham Minh Chau PTS Nguyén Van Lai NCS Hoa Manh Hing KS Trén Kim Hinh
KS Ngo Le Long KS Dang Minh Hai KS Bai Thi Mai KS Va Tha Lan KS Trần Van Thuy
KS Nguyễn Quang Thành — ~ KS Phan Thanh Hằng
KS, Le Van Cong KS Pham Thanh Van KS Nguyễn Diệu Trinh
ta Noi - 1995 Ty ch, KS Hoang Thai Binh KS Dao Dinh Cham KTV Tran Thi Thuyết
4b -h8- 247/k& mm
(4Ä/,/0) 2 a we
c1
Trang 2Trang Mở dau: 1 Chương I: Phan tích độc điểm các yếu tế mặt đệm lưu vực suôi Nệm La 5 1 Vị trí địa lý 5 II Đặc điềm địa chất - 5 1 Địa tầng 7
2 Cấu trúc, kiến tạo và chuyền động hiện đại 14
, 3 Đánh giá cấu trúc địa chất và họat động
kiến tạo đối với tài nguyên nước ở
phần trung lưu vực suối Nậm La 20 4 Đặc điềm địa chất công trỉnh của các lớp
đất đá khu vực suối Nâm La 22
5 Các hiện tượng dịa chất động lực 33
II Đặc điềm địa mạo 35
1 Đặc điềm địa hình và mạng lưới thủy văn 35
2 Dac diém địa mạo các quá trình ngoại sinh 37
IV Tiềm năng xới mòn đất lưu vực suối Nậm La 48
1 Phương pháp xác định tiềm năng xóới mòn đất 48 2 Xác định các hệ số xói mòn và phân loại,
tông hợp tài liệu 49
3 Phân bố tiềm năng xói mòn đất trong khu vực 51
V Đặc điểm lớp phủ thực vật 53
1 Những đặc trưng cơ bàn về lớp phủ thực vật 53
2 Cấu trúc thảm với phân bố dòng chảy 54
3 Cấu tric thực vật với các nhân tố khác
của môi trường 56
Chương II: Đenh gid tiém nding ede nguén nuc'c va
vến đề mết nước qua karst 59
I Tiềm năng nước mưa 59
Trang 33 Chế độ ầm 4 Chế độ bố hơi II Tiềm năng nước mặt 1 Dòng chảy năm 2 Dòng chảy mùa lũ 3 Xác định lưu lượng lớn nhất lưu vực suối Nâm La 4 Dòng chảy mùa cạn và vấn đề mất nước qua karst
II Tiềm năng nước dưới dat
1 Điều kiện địa chất thủy văn
2 Đánh giá tiềm năng nước dưới đất
Chương III: Đánh giá hiện trạng môi trưởng nước vẻ khở năng ô nhiễm cóc nguồn nước lưu vực
sudi Nam La
I Hiện trạng chất lượng nước của các
đối tượng dùng nước
1 Chất lượng nước suối Nậm La 2 Chất lượng nước mó
Il Đánh giá khà năng gây ô nhiễm môi trường nước lưu vực Nậm La - thị xã Sơn La
1 Đánh giá hiện trạng hệ thống thoát nước thải và vệ sinh môi trường thị xã Sơn La
À + A ^
2 Sự nhiễm bân của nước suối Nậm La
HI Đánh giá chất lượng nước phục vụ cho các
ngành kinh tế, dân sinh
1 Nước dùng cho nông nghiệp 2 Nước dùng cho công nghiệp 3 Nước dùng cho sinh hoạt
Trang 4ede biện phóp khơi thức hợp lý cóc
nguồn nước vùng thị xã Sơnla ˆ
1 Hiện trạng sử dụng nước và đánh giá khả năng
tài nguyên nước mặt suối Nậm La
cho các đối tượng sử dụng 1 Hiện trạng thủy lợi
2 Đánh giá khả năng nguồn nước mặt suối
Nam La thị xã Sơn La cho các đối
tượng dùng nước
II Kiến nghị các biện pháp giải quyết yêu cầu
Trang 5Lưu vực suối Nậm La cùng Với lưu vực Nậm Pan hop thành lưu vuc Nam Bú chảy ra sông Đà tại Tạ Bú Lưu vực Nậm La là một lưu vực nhỏ có diện tích 176 km2 tại mặt cắt Bàn Kham nằm trên bổn địa karst Suối Nâm La dài trên 40 km, chạy qua thị xã Sơn La giữa một thung lũng karst rộng lớn Do quá trình tác động của con người vào lưu vực này rất mạnh mẽ, rừng đã bị tàn phá và khai thác ở mức kiệt, mức độ xâm thực
trên bề mặt lưu vực của những năm gần dây đa vượt xa tri sé 116 tấn/km2/năm, gây ra hiện tượng đất bạc màu nghèo dinh dưỡng Cũng do
tác động của con người vào lưu vực theo hướng bất lợi đá làm thay đổi
chế độ sinh dòng chày ở lưu vực Nậm La làm cho thời gian tập trung lũ
nhanh hơn, biên độ lũ lớn hơn làm mất cân bằng sinh thái trên lưu vực
Đặc biệt trận lũ quét xây ra ngày 27/VII/1991 cuốn trôi 13 đập dâng, phá
hủy nhiều đoạn đường giao thông, nhiều đoạn suối bị xới lở nghiêm trọng
Mưa lũ xảy ra ác liệt không chỉ tàn phá các công trình dân sinh kinh tế mà còn gây nên cả trượt lở đồi núi, hoa màu trên nương rấy Rõ ràng lũ quét, xói mòn đất, trượt lở, ô nhiễm môi trường nước đã gây nên tỉnh trạng mất
ôn định xã hội Cần có biện pháp giải quyết kịp thời, bảo vệ sản xuất,
chống du canh du cư, ổn định đời sống các dân tộc Sơn La và quản lý lưu vực có hiệu quả Thị xã Sơn La nằm trọn trên Lưu vực Nam La, voi mic
độ đô thị hóa ngày một tăng nhanh Toàn bộ nước thải đỗ xuống suối Nâm
La đã gây ra những dấu hiệu nhiễm ban Diém đáng quan tâm trong tương
lai thị xã Sơn La sẽ là điềm tập kết xây dựng công trình thủy điện Tạ Bú Thị xã Sơn La là trung tâm văn hớa, kinh tế, chính trị của vùng Tây Bắc nằm trên quốc lộ 6 nối liền Tây Bắè với thủ đô Hà Nội
Việc qui hoạch, xây dựng, phát triển thị xã Sơn La gắn liền với qui hoạch cải tạo và khai thác tổng hợp suối Nam La Hon thé nữa nhu cầu bic xtic vé nước dùng hiện tại và tương lai đòi hỏi phải tiến hành điều tra
Trang 6các nhu cầu đùng nước phục vụ phát triền kinh tế xã hội thị xá Sơn la và
lân cận Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước lưu vực Nậm La - thị xã Sơn La mang tính cấp thiết, đáp ứng nhu cầu bức xức của nhân
dân các dân tộc tỉnh Sơn La
Mục tiêu của đề tài được đặt ra là:
1 Kiểm kê đánh giá tiềm năng các nguồn nước, bao gồm nước mưa,
nước mặt, nước ngầm trong chu trình năm, nhất là trong các thời kỳ căng
thằng về nước trong thể tổng hợp sản xuất lãnh thổ
2 Đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng nước gắn liền với những khó khăn thuận lợi về mặt tự nhiên, kinh tế kỹ thuật hay tập quán xã hội
3 Kiến nghị các biện pháp khai thác hợp lý các nguồn nước phục vụ
phát trién kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường
Đây là đề tài nghiên cưú khoa học và triển khai công nghệ nằm trong
chương trình KHCN cấp Trung tam KHTN và CNQG: "Nghiên cứu và
triển khai những kỹ thuật và công nghệ mới góp phan phát triên KTXH
trung du và miền nứi" Đề tài được triển khai trong 2 năm 1994 - 1995
dưới sự chủ trì của PGS TS Nguyễn Văn Cư, phó viện trưởng Viện Địa lý kiêm phân viện trưởng Phân viện Tài nguyên nước và Môi trường
Mặc dù thời gian triển khai đề tài và kinh phí được cấp rất hạn chế, tập
thể tham gia đề tài đã khắc phục khó khăn hoàn thành một khối lượng nghiên cứu rất lớn đáp ứng và có phần vượt mục tiêu đặt ra Có thê nêu
một số nội dung công việc đã được triền khai thực hiện
1 Thu thập, hệ thống hóa và sử lý toàn bộ các tài liệu đã có về địa
hình, địa mạo, lớp phủ thực vật, các tài liệu về khí tượng thủy văn, địa
chất thủy văn lưu vực suối Nậm La và lân cận Đề tài đã kế thừa các kết
quả nghiên cứu của các chương trình đề tài nghiên cứu: đánh giá điều kiện
Trang 7hiện tượng trượt lở và ô nhiễm mội trường suối Nâm La thị xã Sơn La (1994)
2 Khảo sát, đo đạc bổ sung tài liệu về địa chất địa mạo, các quá trình
ngoại sinh, xói mòn lưu vực
3 Khảo sát đo đạc định kỳ một số yếu tố nguồn nước cơ bản theo 7
mặt cắt lựa chọn Đã triển khai được 4 chuyến thực địa theo dõi, đo đạc cà
về lượng và chất lượng nước suối Nậm La, nước mó, nước thai
4 Điều tra đánh giá hiện trạng sử dụng nước ở thị xã Sơn La và lân
cận
5 Đã phân tích tính toán, xử lý một khối lượng lớn tài liệu khảo sát
đo đạc Đặc biệt là xử lý phân tích 164 mẫu nước (nước suối, nước thải,
nước mớ, nước ngầm)
6 Xây dựng 6 bàn đồ chuyên đề phục vụ qui hoạch cải tạo, bào vệ và- khai thác các nguồn nước
Trong quá trình triển khai đề tài chứng tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Lãnh đạo Trung tâm KHẨN và CNQG, Ban chủ nhiệm chương
trình, Lãnh đạo Viện Địa lý Đề tài đã nhận được sự hỗ trợ kinh phí và
lực lượng khảo sát của Công ty Quản lý và Phát triển đô thị Sơn La Sự giúp đỡ vô tư chí tỉnh của Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, thị xã Sơn La
đã tạo điều kiện thuận lợi cho đề tài thành công tốt đẹp Chúng tôi xin chân thành càm ơn sự quan tâm giúp đỡ vô tư và dầy hiệu quà đó
Báo cáo đề tài được cấu trúc như sau: - Mớ đầu
- Chương 1l: Phân tích các yếu tố mặt đệm lưu vực suối Nậm La
- Chương I: Dénh giá tiềm năng các nguồn nước và vấn đề mất
Trang 8_- Chương HỊI: Đánh giá hiện trạng môi trưởng nước và khả năng ô
nhiễm các nguồn nước lưu vực suối Nậm La
- Chương IV: Hiện trạng sử dụng nước và kiến nghị các biện pháp khai thác hợp lý các nguồn nước
Trang 9Chuong |
PHAN TICH DAC DIEM CAC YEU TO’ MAT DEM LƯU VỰC SUÔI NẬM LA
Để nghiên cứu tiềm năng các nguồn nước lưu vực suối Nậm La, việc xác định các yếu tố mặt đệm ảnh hưởng đến nguồn nước và điều tiết
nước lưu vực theo không gian và thời gian là rất cần thiết Chi trên cơ sở
nghiên cứu chỉ tiết các yếu tố mặt đệm và đánh giá các quá trình ngoại
sinh tác động trên bề mặt lưu vực ảnh hưởng đến nguồn nước mới có thể đánh giá được tiềm năng các nguồn nước, khà năng gây ô nhiễm môi trường lưu vực
1 VỊ TRÍ DIA LÝ
Sưối Nậm La bất nguồn từ dãy Pu ta Lan có độ cao 1776 m, nằm ở
vùng núi phía Bắc nước ta, có chiều dài suối chính trên 40 km chảy qua
thị xã Sơn La giữa một thung lũng karst rộng lớn Lưu vực suối Nâm La
được giới hạn từ 21°09'230” - 2192630” độ vĩ Bắc, và 103°45'30” - 103957140” độ kinh Đông Diện tích của lưu vực tính đến đèo Cao Pha
khoảng 275 km? (phy luc 1) Il DAC DIEM DIA CHAT
Theo các tác già Trần Văn Trị, Trần Đức Lương, Phạm Huy Long,
Đào Đỉnh Thục, Đỗ Tuyết [ 15, 22, 23, 26 ] thì suối Nậm La nằm trên cấu
trúc sông Đà gần sát ranh giới phức hệ lồi sông Mã Do đó ở khu vực nghiên cứu tổn tại các thành tạo trước rift và trong giai đoạn hoạt động
cua rift
Các thành tao thuộc hệ tầng Nậm Lệ phan bố cách thị xã Sơn La
Trang 10Mường Chanh tiến gần về phía thị xã Sơn La là trường phân bố các thành tạo thuộc điệp sông Mã có tuổi Cambri giữa với tập hợp các thấu kính đá vôi và các tập cát kết quacrit hóa Tiến gần hơn nữa về thị xã là các đất đá thuộc hệ tầng Paham gồm cát kết quacrit hóa, đá phiến sết màu đen, xám đen, đá vôi bị hoa hóa, đá vôi silic Hệ tầng này có tuổi Devon sớm -
Devon giữa Tiếp cận hơn nữa với thị xã Sơn La là thành tạo đá vôi sắt
trước tạo rift Ở đây đá vôi thuộc hai mức địa tầng Loại có mức độ địa
tầng thấp hơn thuộc hệ địa tầng Mỏ Tôm (D;emt) gồm đá vôi phân lớp
dày màu đen, xám đen, đôi nơi xám sáng có tuổi Efeli Đá vôi Mô Tôm có diện phân bố hẹp, trong khi đó đá vôi cacbon-pecmi sớm (C-P\) cớ diện
tích phân bố rộng hơn nhiều Đá có cấu tạo khối, hạt nhỏ, màu xám, xám sáng Các thành tạo rift sông Đà phủ chồng lên bề mặt bào mòn đá vôi đó
Về phía đông của thị xã hoàn toàn là các thành tạo lục nguyên xen đá vôi thuộc điệp Mường Trai (T;lmt) Trên phạm vi thị xã là các thành tạo lục nguyên, lục nguyên xen phun trào đá vôi có tuổi từ Pecmi muộn đến Triat giữa
Trên tổng thê cột địa tầng tổng hợp vùng lưu vực Nậm La thị xã Sơn La có mặt các thành tạo thuộc điệp Yên Duyệt, điệp Cò Nòi, điệp
Đồng Giao và điệp Nậm Thắm Trầm tích Đệ tư bao gồm các kiêu nguồn -
gốc khác nhau phân bố dọc theo thung lũng Nậm La và các trũng thấp khác của địa hình phủ lên toàn bộ các đá trước Đệ Tư Các thành tạo Đệ tư ở đây thực tế cũng có khối lượng không đáng kề Nếu không kề thành tạo Đệ Tư trên cạn, các trầm tích Đệ Tư thành tạo trong môi trường nước có nguồn gốc chủ yếu là aluvi, prolười Các trầm tích này phân bế dọc các thung lững suối Nậm La và các phụ lưu của nó dưới dạng các bãi bồi, thềm L, thềm II hoặc các nón proluvi ở cửa các suối cạn Các phân vị địa
Trang 11“IL1 Dia tang -
Trong phạm vi lưu vực suối Nam La đoạn từ Ban Héc ở phía Nam đến Bản Sắng ở phía Bắc chày qua thị xã Sơn La có những phân vị địa
tầng sau đây kề tử già đến trẻ (từ dưới lên):
1 Hé Pecmi, Thống Thương - Điệp Yên Duyệt (P2Ya)
Diép Yén Duyét coi nhu dia tang cổ nhất của lưu vực, chúng phân
bố ở phần Tây Nam từ đèo Sơn La theo rìa tây kéo về phía nam Phần dưới của điệp là sét kết, bột kết, lẫn bazan tuf, có màu nâu đỏ, nâu vàng,
đá bị vỡ thành khối phiến nhỏ, phân phiến vỡ nhàu
Thành phần thạch học gồm có hydromica là chủ yếu, thư dến là
xérixit, clorit, thạch anh, silic và hydroxit sắt, đôi nơi có tấm fenpat Phần này đày 50 m
Tiếp lên trên là các trầm tích lục nguyên xen kẹp các lớp đá vôi mầu xám, xám sáng gồm chủ yếu sét kết màu vàng, xám tím, cấu tạo phân lớp,
kẹp các lớp đá vôi Đá vôi có lượng canxit 75 - 80%, dolomit 1-2%, silic
15 - 20% Hạt canxit nhỏ bé, nên đá vôi rất mịn cấu tạo khối Trầm tích
lục nguyên và đá vôi dày khoảng 90 m, làm cho toàn bộ chiều dày của điệp
Yên Duyệt đạt tới 140 m
2 Hệ Triơt, Thống họ - Điệp Cỏ Nội (T yen):
Điệp Cò Nòi nim chuyén tiếp trên điệp Yên Duyệt, địa tầng của
chứng gồm có hai tập:
Tập dưới gồm đá phiến sét, bột kết, xen các lớp mòng hoặc thấu
kính vôi, các lớp sét vôi và vôi sét, có màu xám xanh hoặc nâu hồng, nâu
Trang 12: Tập trên gồm cát kết, bột kết, đá phiến sét, acgilit cấu tạo phân lớp
không đều với bề đây lớp từ dưới 1 mm tới 10 - 15 cm, có màu gụ tím,
nâu đỏ, nâu hồng Ở một số nơi đã quan sát thấy đá phiến sét, phiến sét clorit chiếm phần chủ yếu, thành phần clorit và các khoáng sét chiếm 90- 95% hoặc khoáng sét chiếm 70 - 75 %, silic 10 - 15 % cùng xerisit hydroxit sắt Tập trên có chiều dày khoảng 400 m Toàn bộ điệp Cò Nòi dày xấp xi 500 m và phân bố chủ yếu ở phía tây nam lưu vực nghiên cứu và rải rác nhiều nơi như ở đồi Khau Cà, đồi Khí Tượng, ở Nà Cóng, Bản Mé, Bản Lụa, Bàn Poóng, Bản San, Bản Giản, đồi Châu, Bàn Cá
3 Hệ Trict, Thống Trung, Bộc Anizi-Điệp Đông Giao (Taodg):
Điệp Đồng Giao được đặc trưng bởi đá vôi nằm chuyển tiếp lên
trên Điệp Cò Nòi, gồm có hai phụ điệp:
Phụ điệp dưới gồm đá vôi phân lớp mỏng màu đen, màu xám đen Đá vôi ớ dưới phân lớp mỏng tử dưới 1 cm đến 3 cm bị nén ép khá mạnh kiêu phiến hóa Đá vôi chưa một lượng sét đáng kể Hàm lượng cacbonat (canxit) khoảng 90% khoáng vật sét gần 10%, có ít thạch anh và hydroxit sắt, kiến trúc Ân tỉnh, cấu tạo phân lớp mỏng, phiến hóa Các đá vôi dươi
cùng này có chiều dày chỉ 5:m, nằm trực tiếp trên cát kết, bột kết bị nén
ép thuộc phần cao của điệp Cò Nòi, giữa chứng chuyền tiếp với nhau, không gặp dấu hiệu bất chỉnh hợp
Chuyên tiếp lên trên đá vôi vừa mô tà là đá vôi đen phân lớp dày
hơn Tại mỏ khai thác đá Sơn La ỏ-gần trường Hành chính, đá vôi có màu
đen, xám đen, xám tro, phân lớp không đều, bề dày lớp thay đổi từ 5 - 10 em đến 80 - 100 cm, độ nguyên khối cao Đá có cấu trúc an tinh, ham
lượng cacbonat dat xấp xi 100%, có nhiều di tích sinh vật bào tổn xấu, có khi là đá vôi sinh vật Một số nơi có đá vôi màu xám dạng vón cục, phân
Trang 13Như vậy, phụ điệp Đồng Giao dưới qua các vùng khác nhau cho
thấy rõ phần thấp là đá vôi, đá vôi sét phân lớp mỏng, có nơi là đá vôi
đạng vón cục có di tích hữu cơ, có kiến trúc an tỉnh; phần trên là đá vôi
đen, xám đen phân lớp dày, cấu tạo khối, chiều dày khoảng 600 m
Phụ điệp trên chủ yếu là đá vôi màu xám, xám sáng có đôi nơi màu
hồng, loang lỗ nâu hồng, cấu tạo khối, kiến trúc ân tỉnh hoặc vi tỉnh Đôi nơi thấy đá bị tái kết tỉnh từng phần, phân lớp dày tử 50 - 100 cm đến
hàng mét Đa phần ở đá vôi này khó xác định được mặt phân lớp và các
đặc tính của cấu trúc lớp có cấu tạo khối phụ điệp trên thường phân bố di
đôi với phụ điệp dưới Hàm lượng caxit chiếm tới 98%, dolomit 1-2%, có Ít vật chất hữu cơ, đôi nơi có loại đá vôi màu trắng sứa, cấu tạo khối
không đồng nhất, đá bị tái kết tỉnh khá mạnh, bị nén ép dịch chuyền Có
khi có cà đá vôi màu hồng, phớt vàng chanh, mành vỡ sắc nhọn, kiến trúc
vi hạt hoặc Ân tỉnh, cấu tạo khối, bị nén ép Trong thành phần thấy
cacbonat chiếm 90 - 95%, canxit 5 - 10%, ít vật chất sét và hydroxit sắt
Do cấu tạo khối, phân lớp dày, nên ở một số nơi không quan sát
được chính xác thể nằm của đá Bề dày của phụ điệp trên đạt tới 600 m Tổng chiều dài toàn bộ của điệp Đồng Giao là 1200 m
4 Hé Triat, Thống Trung, BGe Ladin- Diég N&ém Thdn (7 roan):
Trong phạm vi lưu vực nghiên cứu diép Nam Thằm phân bố không nhiều làm thành một dải hẹp ở khu vực Bản Tông phía bắc thị xã Sơn La
Tai ria tây Bản Tông, bờ phải Nậm La xuất hiện đất đá điệp Nậm Thắm
gồm tập hợp đá phiến sét, bột sét kết màu xám, xám sáng có cấu tạo phân
Trang 14Các đá vừa kể phát triển liên tục thành giải từ tây sang đông, có
nơi ngoài màu xám, xám sáng còn có cà xám vàng hoặc xám nâu Nói chung bề dày lớp từ dưới 1 mm tới 5 - 10 cm Sự phân bố của điệp Nậm
Thằm thành một dải hẹp ở vĩ tuyến phía bắc thị xã Sơn La do bị chặn bởi
đá vôi của điệp Đồng Giao với quan hệ tiếp xúc đứt gay kiến tạo
5 Hệ Đệ tư, tram tich déng chảy:
Các trầm tích của hệ Đệ tứ có nguồn gốc dòng chày phân bố trong
các thung lũng có dòng chảy thường xuyên và tạm thời của lưu vực Cùng với sự phát triền của thung lũng, các trầm tích Đệ tứ cớ nguồn gốc sông được thành tạo bởi các thời kỳ khác nhau theo thứ tự địa tầng sau đây:
a) Thong Pleistoxen trung (aQy):
Thuộc về địa tầng này là các tích tụ aluvi dày khoảng 3 m gồm hai
phần Phần dưới là cudi, tang kiều tướng lòng sông, có kích thước biến
đổi từ 1 - 2 cm tới 10 - 15 cm, độ mài nhẫn không đều thành phần cuội đa
dang gồm chủ yếu là cát kết, bột kết, sét kết, qušczit, đá phiến kết tính
của các loại đá gốc khác nhau trong khu vực Phần dưới dăy khoảng
1,5 m Phần trên là cát bột, sét màu nâu đỏ, trong đó hàm lượng sét khá
ˆ cao kiêu nguồn gốc bãi bồi Bề dày của phần trên cũng đạt 1,5 m
Các trầm tích vừa kể phân bố trên bề mặt của địa hình thềm II cao
hơn bề mặt đáy suối Nậm La 25 m quan sát thấy tại Trường thiếu nhi dân
tộc tỉnh Sơn La (đông Ban Lụa), chứng phủ lên các đá lục nguyên bị uốn
nếp của điệp Cò Nòi Các trầm tích ấy bị laterit hóa cho màu nâu đỏ loang
lể, được thành tạo trước Holoxen vì trầm tÍch Holoxen rất trè chưa đủ thời
gian dé chiu qué trinh laterit hóa và đối sánh với các địa tầng trầm tích Đệ tứ bị laterit hóa ở nước ta thi các trầm tích bị laterit hóa có tuổi
Trang 15trung và do vậy các trầm tích đệ tư vừa mô tà ở trên có tuổi Pleistoxen
trung -
b) Thong Pleistoxen throng
Có thê phân biệt hai loại trầm tích của địa tầng này
- Loại trầm tích có nguồn gốc hoàn toàn do séng (aQy) phan bố trên thềm I của suối Nậâm La hiện được thấy ở Chiềng Cơi và Bản Hốc với diện tích không lớn
Tại Chiềng Cơi tích tụ gồm hai phần Phần dưới là cuội, tàng có
tướng lòng sông, đa phần có độ mài nhẫn không đều; phần trên là bột cát sết màu nâu đỏ có tướng bãi bồi bề dày tổng cộng của chứng đạt tới 8 m
Tại Bàn Hốc, trầm tích ở dạng bậc thềm có độ cao § m, phần dưới gồm cudi, tang chiếm chủ yếu, độ mài mòn không đều, kích thước thay đổi từ đưới 1 em đến 15 - 20 cm, kiều tướng lòng sông Phần trên là sét bột màu nâu vàng kiều tướng bãi bồi Trong thành phần của chứng có tầng sết bột có nhiều thạch anh độ mài tròn cao Bề dày của cả hai phần ở diềm mô
tà chỉ dat 6 m Trầm tíÍch bị laterit hóa cho màu vàng nâu
Cũng như trầm tích Pleistoxen trung, trầm tích này được xếp giả
định vào Pleistoxen thượng trên cơ sở chứng bị laterit hớa yếu và là tích
tụ của thầm I
- Loại trầm tích có nguồn gốc lẫn lộn aluvi và proluvi (apQ„) phân bố rất hạn chế, chỉ gặp được một Ít.ở Bàn Cá, Sở Công an Sơn La Trầm
tích có bề dày mỏng không vượt quá 2 m gồm tập hợp tang, cuội, dăm,
sạn, cát, sết nguồn cung cấp ở địa phương do lũ của dòng chảy tạm thời
Trang 16_ e) Thống Heloxen
Thuộc thống này là các trầm tích có thời gian thành tạo khác nhau
và nguồn sốc khác nhau
- Trầm tích Holoxen sớm có tướng bãi bồi cao của sông (aQ]¡v) phân bố khá rộng trên các bãi bồi của suối Nậm La dọc theo hai phía dòng chày của nó Trầm tích luôn có cấu tạo hai phần Phần dưới là cuội
tảng tướng lòng sông dày 1 - 2 m, có kích thước hạt đao động từ l cm tới
20 - 30 cm, độ mài tròn không đều, đa thành phần Phần trên là cát bột sét
màu nâu dày từ l - 3 m Trong sét lẫn nhiêù hạt vụn thạch anh, sôi hydroxit sắt, gơ tít Đôi nơi sết có thể dùng đề sàn xuất gach (như khu vực
Chỉ Mới thi xa Son La) Tổng bề dày của trầm tích bãi bồi cao đạt từ
3 - 5m Tuổi của chứng là Holoxen sớm
- Trầm tích Holoxen muộn và hiện đại của bãi bồi thấp và lòng sông hiện đại (aQ23yy) phân bố dọc theo suối Nâm La Đó là các bãi bôi hàng
năm bị ngập nước vào mùa lũ ven lòng suối Nam La Bề dày trầm tích
biến động lớn tử dưới 1 m đến 5 - 6 m Trầm tích cuội có kích thước hạt
biến đổi từ 1 cm đến 15 - 20 cm lẫn với sạn, cát, sét, có nơi tích tụ chủ yếú là tàng, cuội thuộc tướng bãi ven lòng, có nơi tích tụ sạn cát, sét là chủ yếu thuộc tướng bãi bồi thực sự Thành phần tảng, cuội rất da dạng bao gồm các đá cua nền địa chất có ở trong lưu vực Nậm La, độ mai tron
rất không đều Hiện nay quá trình tích tụ vẫn đang diễn ra chủ yếu cùng
với quá trình xới lở không phổ biến do thay đổi lòng Trong lòng suối chủ
yếu là cuội tảng lẫn sạn cát và cũn£ có sự thay đổi kích thước hạt, ở chỗ
lòng dốc chày xiết thỉ toàn là cuội tầng, ở những nơi lòng bằng thoải, tích tụ cuội cùng sạn cát Trầm tích của bãi bồi thấp và lòng suối rõ ràng được
Trang 17: - Tram tich aluvi-proluvi hién dai (apQ3,y) C4c tram tích này phan bố rải rác theo các lòng suối nhỏ và cửa suối dé vào Nam La Đây là các trầm tích có thành phần chủ yếu là proluvi lẫn với aluvi của dòng chảy tạm thời và dòng chày thường xuyên của các con suối quan sát ở thung lũng Ban Bo, ở thung lũng phường Chiềng Lề, ở thung lũng Bàn Châu, Bản
Mé, Bản Lụa, Bàn Póong Tại những nơi trên tích tụ phủ trên đáy thung lũng hình thành bề mặt đáy Bề dày trầm tích biến động từ vài chục cm
đến hàng mét, có nơi dày đến 5m và gồm tập hợp tảng, dăm, cuội mài tròn kém, sạn, cát sét phân bố hỗn độn Ở khu vực Bàn Bó tích tụ cuội, các sét màu nâu dày 2-4m, sét chiếm lượng không cao, nhưng cũng có khi tạo ra độ tập trung lớn, làm được gạch ngói Men theo các thung lũng ở khu vực Na Céng, Ban Lua, tích tụ aluvi-proluvi ở đáy có cả cuội Ít được mài tròn
lẫn dăm, cát, sét, sét có bề dày từ 0,3 đến 1,3m, phân bố hỗn độn
Ở cửa các suối đổ vào suối Nam La tfch tu aluvi, proluvi tao thanh
các hỉnh quạt phủ lên bãi bồi suối với thành phần cuội, dăm, sạn, cát, sét
hỗn độn Các trầm tích này vẫn đang được thành tạo, có tuổi hiện đại
ø Hệ Đệ lư không phôn chia
Thuộc về địa tầng Đệ tứ không phân chia có các suởn tích và tàn tích
1 Các sưởn tích deluvi và coluvi Đệ tứ không phân chia (dcQ) phân bố không lớn nhưng có mặt ở nhiều nơi ven sườn các thung lũng, trong các phễu karst của vùng đá vôi Về nguồn gốc, đó là các thành tạo do rửa trôi bề mặt ở trên sườn đem xuống tích tụ lại ven sườn ô chân sườn với chiều dày thay đổi tử 30 - 40 cm đến vài mét Thành phần deluvi hỗn tạp gồm dăm, vụn và cát sét của rửa trôi bề mặt lẫn với thành phần phong hóa
dịch chuyền về phía dưới sườn của trọng lực chậm Chúng được thành tạo
Trang 18- Ở trong các thung lũng karst hoặc các phu karst có các thành tạo
coluvi là sản phẩm đồ lở các tang đá vôi từ các vách núi đá vôi Các khối tâng này bị đỗ xuống do trọng lực có khi tử vách nứi, có khi tử các trần hang karst Khi đỗ xuống thung lũng hoặc các phễu, chứng bị tác động của nước, có độ Âm lớn, bị phong hóa cho san phẩm Terarosa có thành phần
sét màu đỏ vàng lẫn các khối tảng vụn chưa bị phong hóa hết Bề dày của
thành tạo này tử 1 - 2 m đến 5 - l0 m tuổi của chứng cũng là Đệ tư không phân chia
2 Các tàn tích eluvi Đệ tư không phân chia phổ biến chủ yếu trên các đồi núi có cấu tạo là các đá trầm tích của điệp Yên Duyệt, Cò Nòi,
Nậm Thằm Đó là các dăm vụn lẫn cát sét đã phong hóa ở trên bề mặt đỉnh
hoặc sườn cao của núi, các đồi Chiều dày thay đổi có khi chỉ vài cm đến
40 - 50 em Do chứng có chiều dài không đáng kể và phủ lên đá gốc, mà
các đá gốc của các địa tầng khác nhau đã được thé hiện lên trên bản dé địa
chất chung, nên chúng không được phân ánh
1.2 Cấu trúc, kiến tạo và chuyên động hién dai
Văn Đức Chương (1992) khi nghiên cứu kiến tạo thị xã Sơn La đã
mô tả các phức hệ cấu trúc và cấu trức địa chất một cách chỉ tiết
1 Các phức hệ cấu trúc: các địa tầng của lưu vực Nậm La qua thị
xã Sơn La đã cho thấy rõ các phức hệ cấu trức: pecmi thượng, triat hạ, triat trung anizi, triat trung ladin, đệ tứ và hiện đại
2 Các cấu trúc địa chất: thuộc phạm vi lưu vực nghiên cứu có cấu
trúc địa chất sau đây:
- Nếp lồi Khau Cả nằm ở phía đông đồi Khau Cà Đây là đầu mút
đông nam của một nếp lỗi lớn có phương trục kéo dài tây bắc - đông nam
Trang 19cánh ôm lấy chứng là các đá vôi điệp Đồng Giao với các góc nghiêng tử
40 - 609 ,
~ Nếp lõm lớn Bàn Kham ở trong trung tâm thị xa Sơn La với trục
quay theo phương tây bắc - đông nam, độ dốc của các cánh từ 30 - 459, chúng được tạo thành bởi các đá vôi điệp Đằng Giao
- Nếp lõm Bàn Châu nằm ở phía tây thị xã Sơn La trong khu vực phân bố phun trào Pecmi muộn của điệp Yên Duyệt có phương tây bắc- đông nam trục kéo dài 2 km, rộng 1 - 1,5 km hai cánh là đá phun trào đỗ
vào giữa với góc dốc 20 - 259
- Nếp lội Bản Na Công nằm ở phía nam Bàn Na Công với phương
tây bắc - đông nam dai 2 - 3 km, rộng 1 - 2 km nhân là đá trầm tích lục nguyên màu đỏ chủ yếu là cát bột kết màu đỏ cuà điệp Cò Nòi Cánh và
nhân cùng một loại đá, đốc 40 - 509
- Nếp lõm đông bắc đỉnh 652 có phương truc hướng tây bắc - đông
nam dài 2 km, rộng 1 km nằm ở phía nam đông nam thị xã Sơn La Cánh
là đá vôi điệp Đồng Giao đốc 30 - 459 ở nhân bị bóc mòn và có trầm tích
Đệ tứ phủ lên
- Nếp lồi Bản Hốc - Bàn Poóng nằm ở phía nam thị xã Sơn La, phía
nam dinh 716, phương trục theo hướng tây bắc - đông nam kéo dài đến
3 - 4 km Các thành tạo nhân một phần là trầm tích Đệ tư phủ trên bề mặt
bóc mòn của thung lũng, hai cánh là các bột kết và sét kết tuổi triat hạ của
điệp Cò Nòi, dốc 30 - 40°, nhưng uốn nếp phân phiến mạnh
- Nếp lồi đông bắc Bản Lụa chạy theo phương tây bắc - đông nam
kéo dài hơn 2 km, rộng khoảng 1 km Nhân của nếp lỗi là cát bột kết và
sét vôi của điệp Cò Nồi Cánh đỗ về hai phía với góc đốc 50 - 75° cánh
tây - tây nam bị đá vôi anizi phủ chỉnh hợp lên, cánh đông - đông bắc bị
Trang 20- Nếp lồi “đông bắc Bàn Mé cũng có phương trục tây bắc - đông
nam, có thể là phần kéo dài của nếp lồi bắc Bàn Lụa, dài chỉ 1 km rộng
không quá 500 m Nhân nếp lỗi là các thành tạo các bột kết, sét kết điệp Cd Ndi, tuổi triat hạ có góc đốc 30 - 45° các cánh bị bóc mòn và trầm tích
Đệ tứ phủ lên, cánh đông bắc chuyền qua cánh nếp lõm đông nam Sơn La
~ Nếp lõm đông nam Sơn La, cũng phân bố theo hướng tây bắc-đông
nam kéo dài hơn 3 km Ở nhân là đá vôi dạng khối anizi điệp Đồng Giao, hai cánh cũng là đá vôi có góc dốc thường 60 - 65°, cánh đông bắc chuyên
qua thành cánh nếp lỗi Bản Lay
~ Nếp lỗi Bàn Lay có trục cũng theo phướng tây bắc - đông nam kéo dài tới 3 km Ở phần phía nam nếp lồi lộ ra cát kết, bột kết, sét kết điệp
Cò Nồi tuổi triat hạ, còn ỏ phía bắc nhân là đá vôi triat, hai cánh cũng là
đá vôi điệp Đồng Giao bị uốn nếp có độ dốc 50 - 609
- Nếp lồi đông bắc Bàn Cô cũng theo hướng tây bắc - đông nam
không lớn bị giới hạn bởi đứt gãy cắt cánh đông bắc Nhân là cát kết, bột
kết, cát kết tuổi triat hạ điệp Cò Nòi có góc dốc 30 - 70° Ngăn bởi các cánh là đá vôi dạng khối tuổi anizi điệp Đồng Giao
- Nếp lồi Bàn Hai cũng theo hướng tây bắc - đông nam kéo dài 2
km, rộng 1.5 km Nhân ở phía bắc lộ ra các bột kết, sét kết tuổi triat hạ điệp Cd Nồi, còn ở phía đông nam là đá vôi điệp Đồng Giao và hai cánh
cũng là đá vôi
- Nếp lõm dạng địa hào Bàn Tông được giới hạn bởi hai cánh của
địa hào là đá vôi điệp Đồng Giao dạng khối được ngăn bởi hai đứt gãy tây
bắc - đông nam đi qua, nhân là đá lục nguyên gồm cát kết, bột kết và sét kết phân lớp mỏng của điệp Nậm Thằm
- Nếp lỗi bắc Mường La chạy theo phương tây bắc - đông nam dài
Trang 21Cò Nòi có nơi phần nhân cèn có đá vôi anizi phủ lên Nhân bị bóc mòn mạnh tạo ra thung lũng và trên có trầm tích Đệ tứ mỏng Các cánh của nếp
lồi là đá vôi điệp Đồng Giao, đá vôi dạng khối có độ dốc 40 - 509
- Nếp lõm nam Mường La cũng theo phương tây bắc - đông nam
dài gần 2 km rộng vài trăm mét, nhân và cánh là đá vôi điệp Đồng Giao
dạng khối, ở cánh có góc dốc 35 - 45° Các đá vôi bị hoạt động karst chia
cắt thành các thung các phễu không lớn
- Ngoài các cấu trúc vừa mô tả, còn nhiều cấu trúc khác nửa, một
phần vÌ chúng quá nhỏ bé, một phần ở trong vùng núi đá vôi di lại khó
khăn chưa đo vẽ được hết các cấu trúc đó
3 Biến dạng đứt gãy của hoạt động kiến tạo: Các đứt gãy ở trong lưu vực
nghiên cứu khá phức tạp, đa dạng theo hai phương chủ yếu tây bắc - đông
nam và đông bắc - tây nam, một phần có phương á kinh tuyến hoặc á vĩ
tuyến
- Các đứt gãy phương tây bắc - đông nam:
Chứng chiếm một khối lượng lớn hơn cả, phổ biến rộng khắp lưu
vực nghiên cưu Các hệ thống đứt gãy gần như song song với nhau, chỉ phía bắc và phía nam có một số đứt gãy chệch sang hương á kinh tuyến hoặc á vĩ tuyến Nhỉn chung chạy theo phương 300 - 340° và kéo dài tử 5 dén 15 km hoặc dài hơn nứa, chiều rộng tùy theo sự phá hủy khác
nhau trong khu vực phân bố đá vối anizi Đồng Giao, các đứt gay dé lại
dấu ấn trên các vách đá vôi lớn còn có cả vết trượt, vết xước thường nghiêng về tây nam với góc nghiêng 60 - 80° thề hiện là các đứt gãy chòm nghịch theo trường lực nén ép đông bắc - tây nam và sự nén ép Ấy đã tạo nên hiện tượng uốn nếp mạnh các đá lục nguyên cũng như uốn nếp, bè
Trang 22phương cấu trúc “tốn nếp cũng theo phương ấy Qua phần mô tả về cấu trúc kê trên đã cho thấy hình như toàn bộ nếp lỗi và: nếp lõm cũng theo phương tây bắc - đông nam, rõ ràng là phương đứt gãy tây bắc - đông nam
và phương trục của tất cà cấu trúc uốn nếp là một hướng chứng tỏ trường
lực nén ép đông bắc - tây nam khống chế toàn bộ hoạt động chuyên dịch
kiến tạo của toàn lưu vực nghiên cứu
Hoạt động đứt gãy tây bắc - đông nam có sự phá hủy lớn hơn cả so
với phương đứt gãy khác Đất đá bị vò nhàu, vụn nát nhiều, đới phá hủy
lớn, nhất là khi đứt gãy phát sinh trong các địa tầng có các đá lục nguyên
Sự phá hủy này đã là điều kiện tốt để qúa trình ngoại sinh hoạt động mạnh
mẽ phong hóa, bóc mòn, xâm thực, rửa lũa tạo nên những thung lũng dài
và lớn theo hướng tây bắc - đông nam, hướng sơn văn của địa hình chủ
yếu là tây bắc - đông nam, các hang đá vôi, các phễu, karst cũng chủ yếu chạy dài và phân bố theo các hướng cùng với đứt gãy tây bắc - đông nam
- Các đứt gãy phương đông bắc - tây nam:
Sau hệ thống đứt gãy tây bắc-đông nam, các hệ thống đứt găy đông bắc - tây nam cũng chiếm phần chủ yếu, cũng là các đứt gãy tạo nên hàng
loạt đới đập vỡ ở trong lưu vực nghiên cứu có chiều dai hang km dén
hàng chục km, chiều rộng thường bé, chỉ vài mét Cùng với hệ thống đứt gãy tây bắc - đông nam các đứt gay đông bắc - tây nam đã chia cắt lưu vực Nậm La ở Sơn La thành những khối ding thước hình vuông, hình
bình hành Mạng lưới đứt gãy đó đã là diều kiện cho quá trỉnh ngoại sinh
hoạt động, tạo ra các thung lũng theo hướng đông bắc - tây nam đan cắt với hướng tây bắc - đông nam, tạo ra hệ thống thung lũng mạng ô vuông Tuy thế, các thung lũng đông bắc - tây nam không liên tục, bị gián đoạn và vì thế nó không có vai trò tạo hướng sơn văn chủ yếu của vùng
Có một diều cần nhấn mạnh là, các đứt gãy theo hướng đông bắc-tây
Trang 23của các đứt gãy không dốc lắm, thường 45 - 60°, và đỗ về tây bắc (đưt gay qua bắc Bản Cô) hoặc dé vé đông nam (dứt gãy quả bắc hồ Mường La) Các đứt gãy phương đông bắc - tây nam thường phát sinh muộn hơn
các đứt gây tây bắc - đông nam, làm xê dịch và cắt xén hệ thống đứt gay
này (ở vùng đông thị xã Sơn La và bị đứt đoạn, bị các đứt gãy tây bắc - đông nam khống chế
- Các đứt gãy á tuyến:
Trên bình đồ trắc điện hiện đại ngoài hai hệ thống đứt gãy chính đã
mô tả ở trên, còn có hệ thống đưt gãy á kinh tuyến và á vĩ tuyến
Các đứt gãy á kinh tuyến hoặc vĩ tuyến phát triền ở trung tâm dọc
theo thung lũng Nậm La và tây bắc thị xã Sơn La Đó là các đứt gãy hình dích dắc lức lệch về phía bắc - tây bắc, lúc lệch về phía bắc - đông bắc,
trên đó thung lũng Nâm La phát trién Su hình thành các đứt gãy này lúc đầu theo phương khống chế tây bắc - đông nam hoặc đêng bắc - tây nam với lực ép từ phía tây nam lên đông bắc, nhưng sau đó những đứt gãy
xung yếu ở vùng có đất đá kém bền vững thuộc tầng Cò Nòi, Nậm Thằm
cố sự nén ép và chuyên dịch bằng theo hướng nam bắc tạo nên đới phá hủy của chúng có phương á kinh tuyến đồng thời thành tạo các dut gay nhỏ theo phương á vĩ tuyến Dut gay vita chju qué trinh nén ép, vita chiu trượt bằng ở trên vùng đất đá kém bền vững, nên đã tạo ra đới phá hủy, hoạt động xâm thực bóc mòn đã dễ dàng xảy ra ở trên đó hình thành thung
lũng chính của suối Nậm La và tích đọng các trầm tích của Đệ tứ Các
trầm tích Đệ tư này phân bố hẹp trong thung lũng hẹp với chiều dày không
lớn 7
Từ các điều trỉnh bày ở trên về cơ sở vật chất của các phưc hệ cấu
Trang 24Dut gay déc theo thung lũng Nậm La trong lưu vực nghiên cứu là đứt gãy nền ép trượt bằng ở trong khu vực có đất đá kém bền vững của nền địa chất Nhờ sự phá hủy của đứt gãy đó mà quá trình ngoại sinh tạo ra thung lũng Nâm La, các hiện tượng nứt đất, trượt đất ở Sơn La tác
động hoàn toàn do quá trỉnh ngoại sinh
Qua phân tích về địa tầng phức hệ cấu trúc, cấu trúc địa chất, đứt gãy biến dạng có thê phân chia các khu vực có hoạt tính kiến tạo khác nhau sau đây:
- Khu vực kiến tạo bậc I có hoạt tính kiến tạo mạnh mẽ nhất bởi các hệ thống đứt gãy tây bắc - đông nam, đông nam - tây bắc và á kinh tuyến,
á vĩ tuyến giao nhau trên nền móng các á trầm tích lục nguyên kém rắn
chắc bị phân phiến vò nhàu uốn nếp của điệp Cò Nòi Khu vực kiên tạo này phân bố ở trung tâm đọc theo thung lũng Nậm La và phần nam của vùng nghiên cứu
- Khu vực kiến tạo bậc II được phân bố rộng rãi nhất của vùng, ở dây phát triền hai hệ thống đứt gãy tây bắc - đông nam và đông bắc-tây nam giao nhau, nền địa chất là các đá vôi của điệp Đồng Giao có độ bền vững kha, ít bị phá hủy vò nhàu uốn nếp, đa phần hỉnh thành các khe nứt
ở trong đá so với khu vực I, khu vực này có phần én định hơn
- Khu vực kiến tạo bậc HI là phần còn lại ít ở phía tây nam của vùng, ở đây ít đứt gãy đi qua với một nền móng trầm tích lục nguyên và 5)
phun trào cố kết, tương đối ôn định-hơn cà
11.3 Dénh giđ cấu trúc địa chết và hoạt động kiến tạo đối vơi tôi nguyên nước ở phên trung lưu vực suối Nộm Le
Trang 25kiến tạo tương đối ổn định của vùng Đó là nền móng địa chất công trình
tương đôi ổn định tốt nhất của vùng, nhưng đồng thời độ chưa nước đưới
đất của nó bị hạn chế và có lẽ la kém nhất
Các đá lục nguyên điệp Cò Nòi dược lộ ra dọc theo thung lũng Nậm _ La ở phần trung tâm và phía nam của vùng, bao gồm các đá trầm tích bột kết, sét kết là chủ yếu, độ bền vững không lớn, bị nén ép phân phiến, vụn nát Đối với thung lũng Nậm La, các đá lục nguyên này là địa tầng thấp nhất được lộ ra, là nền cơ sở của thung lũng Nậm La, ngăn cản nước mặt
đi xuống sâu nhưng cũng là nơi chưa nước dưới đất thấm đọng trong đới
phá hủy vụn nát Đưt gãy dọc theo thung lũng Nâm La được phá hủy mở
rộng và đó là điều kiện tốt cho việc chưa nhiều nước dưới đất của đới đứt
gãy này Tuy nhiều nước dưới đất ở đây còn bị chắn ở dưới sâu do điệp Yên Duyệt nằm ở dưới điệp Cò Nòi ma Dut gay doc theo thung lũng
Nâm La là đứt gay dang bị nén ép và trượt bằng, không phải là đứt gãy
tách giãn nên khả năng mất nước xuống sâu dọc theo đứt gãy khó xảy ra Tuy nhiên điều kiện chứa nước tốt này chỉ ở trong phạm vi từ Bản Tông về phía nam, còn tử Bàn Tông lên phía bắc ở trong hoàn cảnh hoàn toàn khác
Khu vực còn lại rất rộng lớn của vùng nghiên cứu được lộ ra đá vôi
Trang 26Vi thé khả năng fnất nước ở khu vực thung lũng Nậm La có thê xảy ra
Các công trình thủy lợi, các công trình xây dựng ở đây đều phải tính toán
đến su mất nước và sụt karst Ỷ :
11.4 Dac diém dia cht céng trÌnh của các lớp đốt đđ khu vực suối
Nam La
Nghiên cứu điều kiện địa chất công trình suối Nam La thi xa Son La
là nghiên cứu độ bền của các thành tạo đất đá chống lại các tác nhân phá hủy bên ngòai như các lực mài mòn, xới lở, trượt lở, phong hóa trọng lực và nghiên cứu mức độ thay đổi độ bền của các thành tạo đó trong các điều kiện khác nhau như thay đổi mực nước, thay đổi tài trọng công
trình Độ bền của đất đá suối Nậm La được đặc trưng bởi loại đất đá đới
bờ theo phân loại địa chất công trình với các chỉ tiêu cơ lý về độ bền như: cấp độ hạt, độ rỗng, dung trọng, ti trọng, độ chứa hữu cơ, độ âm, giới hạn chảy, độ sệt, độ chặt và đặc biệt là lực dính kết, góc ma sát trong, hệ số nén lứn, mô đun biến dạng Xét về tổng quan phân loại đất đá theo quan điểm địa chất công trình thành tạo bờ suối là vấn đề cấp thiết, nó quyết
định quá trỉnh gì là chủ yếu xảy ra ở đới bờ Nếu bờ được thành tạo bởi
đá trong nhóm đá cứng như đá mắc ma kết tỉnh dạng khối tang va dang
phân lớp được đặc trưng bởi độ bền cao, độ biến dạng nhỏ, độ thấm nước
yếu, độ én định và sức chống đỡ lại các tác nhân khí quyên, thủy quyền
cao thì chúng ít bị tác động mài mòn Ngược lại, nếu bờ là cát sôi rời,
xốp hoặc đất sét mềm dính thuộc nhớm đất bở rời thì chúng dễ bị phá hủy,
mài mòn dưới tác động của các yếu tố khí quyền, thủy quyền Đặc điểm của đất bở rời, mềm dính là chúng có độ bền yếu, độ biến dạng lớn, độ ổn định và sức chống lại các tác nhân mài mòn sập lở kém
Như vậy, nghiên cứu điều kiện địa chất công trình đới bờ trong mối
Trang 27dựng các công trình nắn dòng cải tạo suối Nâm La thị xã Sơn La Do đó nhiệm vụ nghiên cứu điều kiện địa chất công trình khu vực suối Nậm La thị xã Sơn La nhằm giai quyết các mục tiêu sau: l
1 Điều kiện địa chất công trình khu vực suối Nậm La và thị xã Sơn
La như một nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xới lở, trượt lở biến
dạng bờ suối Nhóm yếu tố này chủ yếu được đặc trưng bởi độ bền của
các thành tạo đất đá chống lại các tác nhân phá hoại bờ
2 Điều kiện địa chất công trình khu vực suối Nam La thi xa Son La
và vùng lân cận nhằm định hướng cho việc quy hoạch, thiết kế và xây
dựng các công trình dân sinh kinh tế
Với mục tiêu trên, chúng tôi đã tiến hành điều tra co ban, nghiên cứu các thành tạo địa chất trên mặt cũng như dưới sâu khu vực suối Nam
La thi xa Son La theo dải, theo đới va theo lớp
Đê phục vụ cho việc đánh giá điều kiện địa chất công trình khu vực
nghiên cứu, chúng tôi đã thu thập, xử lý các tài liệu khoan của Xí nghiệp khảo sát thiết kế đường sắt và xây dựng, Viện thiết kế Giao thông vận tài,
Phòng Thủy lợi Sơn La, Xí nghiệp khào sát thiết kế Thủy loi Son La,
Công ty Quản lý và Phát triển đô thị Sơn La, Viện địa chất - Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc Gia Ngồi ra, chúng tơi đã tổ chức
2 chuyến thực địa khảo sát, do vẽ và đánh giá sơ bộ điều kiện địa chất
công trình khu vực, tổ chức khoan thăm dò địa chất công trình 5 lỗ khoan nhằm bổ sung và kiêm tra các kết quà nghiên cứu
Kết quà khảo sát của Viện Địa chất thuộc trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc Gia, của Viện KHKT Giao thông và của Công ty Quản lý và Phát triền đô thị Sơn La [ 5, 11, 33, 34, 36 ] cho phép phân
Trang 28A Các lớp dốftông phủ
1 Lớp sế† pha màu nâu xớm, trgng thối từ nứa cứng đến déo
mềm cố nguôn gốc ơi tương thêm bối bôi
Đây là lớp đất được hình thành do quá trình bồi lắng của phù sa hạt
mịn suối Nậm La tại các thềm thấp và bãi bồi Holoxen Diện phân bố bao
gồm phần lớn bề mặt của địa hình bằng phẳng ven suối Nậm La, từ cao
trình khoảng 600 m đến bờ suối Chiều dày của lớp dao động tử 0,5 - 2,0
m, trung bỉnh 1,0 - 1,5 m Thành phần gồm sét, cát pha ( chủ yếu là cát pha màu nầu xám ).Trạng thái của đất thay đổi tử nửa cứng đến dẻo mềm
phụ thuộc vào mức độ bão hòa do nước mặt và nước dưới đất Các chỉ
tiêu cơ lý quan trọng của lớp đất này có thê nêu như sau: - Dung trọng: y = 1.9 g/m3 - Độ âm tự nhiên W=35% - Chi số dẻo 1d = 12.0 - Độ sệt Is = 0.50- - tư nhiên 0.25 - Lực dính kết Œ = -— - = - KG/cm2 bão hòa 0.17 19,69 - Góc ma sáttrong ® = - 17,79 - Hệ số nén lứn aj.2 = 0.048 cm2/kg
- Áp lực tính toán Rts của ở trạng thái bão hòa: 1.5 KG/cm2 2 tợp sét màu vẻng nâu di@ tương thêm bi bỗi
Lớp này không xuất hiện trên bề mặt mà được phủ bởi lớp (1) tại
khu vực từ Sở Giáo dục đến Cầu Sắt trên bờ phi suối Nậm La và một dài ven suối tử Cầu Sắt về hạ lưu bờ trái đài trên 500 m Đây là lớp đất được
Trang 29hóa Chiều dày cửa lớp dao động từ 1,5 dến 4,5 m; trung bình 240 -
2,5 m Lớp được cấu tạo chủ yếu bởi sét pha màu vàng nâu, trạng thái từ
nửa cứng đến dèo cứng và được cố kết chặt chẽ hơn lớp ( 1 ) Một số chi
tiêu quan trọng của lớp này như sau: - Dung trọng: y = 1.82 g/m3 - Độ am tự nhiên W=31% - Chi s6 déo Id = 13.0 - Độ sệt Is = 0.08 tự nhiên 0.24 - Lực đính kết C= - a - KG/cm2 bao hda 0.19 23.7° - Góc ma sát trong ® = - 22.09 - Hệ số nén lứn aj-2 = 0.04 cm2/kg
- Ấp lực tính toán Rts của ở trạng thái báo hòa: 1.9 KG/cm2
3 tơip bùn edt pha - sét pha mau xớm nguồn gốc díQ lương bởi bối: Được hình thành trong quá trỉnh bồi lắng của phù sa tại các bãi bồi
thấp, lòng suối cổ, các hồ trước núi Đây là lớp đất yếu, trạng thái chày, thường xuất hiện dưới lớp (1 ) với chiều dày phổ biến 0,3 - 0,6 m Tại
dai d&t trang ven bờ phải suối Nậm La từ Cầu Treo cũ đến Cầu Sắt, lớp
bùn sét pha - cát pha có chiều dày 1,0 - 1,5 m Đất được cấu tạo chủ yếu
bởi hạt bụi (hơn 40%) và hạt cát (xấp xi 40%), hạt sét chiếm hơn 10% Do việc khoan lấy mẫu nguyên dạng rất khó khăn nên nhiều chỉ tiêu cơ lí
của lớp đất chưa được xác định Tuy nhiên theo các chị tiêu hiện hành có
thể chỉ ra các chỉ tiêu chính như sau:
- Hệ số nén hin: al-2 = 0.15 cm2/kg
Trang 30Đây là lớp đất yếu, hoàn tồn khơng phù hợp cho việc đặt nền móng _
các công trình xây dựng
4, Lop edt pha eo chifa sdi san nguồn gốc di@ tlươïg lông suối
Đây là sàn phẩm được phân bố tại lòng suối hiện đại và phần dưới
của các bãi bồi thấp dưới các lớp (1) hoặc (2),(3) Bề dày của lớp tử 0,5
đến 2,0 m trung bình 1,0 m Đất được cấu tạo chủ yếú bởi cát (52%)
trong đó cát nhỏ chiếm 23%, sỏi sạn với kích thước 2 - 10 cm (22%) Hạt
bụi chiếm 18% và sét chiếm 8% Theo chiều sâu hàm lượng sét, bụi giảm
dần, cát hạt vừa, hạt to và sỏi sạn tăng lên Đất chặt vừa, bão hòa nước và là nguồn cấp nước quan trọng cho nhiều giếng đào dân dụng khu vực thị xã Sơn La và lân cận
8 tơi cuội sỏi chức cdi nguồn gốc d/Q tương lỏng suối
Lớp cuội sỏi chưa cát nguồn gốc alQ tướng lòng suối phân bố tại
lòng suối hiện đại và lót đáy các bãi bồi thấp dọc suối Nậm La nằm dưới
lớp (4) và nằm trực tiếp lên bề mặt của đá cứng Chiều dày của lớp thay đổi từ 2 đến 10 m, trung bình 4 - 5 m Đất được cấu tạo bởi cuội, sỏi, sạn,,
kích thước 2 - 20 mm và lớn hơn chiếm xấp xi 45%; cát 42%; bụi 10% và
sét 2% Theo chiều sâu thành phần cuội, tàng lăn tăng lên Thành phần cuội sôi, tầng chủ yếu là thạch anh, đá vôi, cát bột kết, đá phiến được mài tròn
khá tốt Đất chặt báo hòa nước Đây là tầng chứa nước cấp nước quan
trọng cho các giếng dân dụng ven suối Nậm La và thích hợp cho việc đặt
nền móng các công trình dân dụng
á tơip sét màu nêu đỏ, nâu vẻng nguồn gốc Ci-di-e/@:
Phát triền trên sườn đá vôi tuổi T;ạadg được hình thành do quá trình
phong hóa tại sườn và chân dốc các khối đá vôi dưới tác động của trọng
lực và nước mặt Lớp này có diện phân bố khá rộng, bao phủ lớp đất có
Trang 31đốm trắng, trạng thái cứng chứa ít kế: hạch laterit màu nâu đen kích thước
2 - 5 mm Bề dày của lớp này phụ thuộc vào độ dốc của địa hình thường
nhd hơn 1 m tại các vách dốc, đến 10 - 15 m tại chân dốc Các tính chất cơ lý đất đá của loại này như sau: - Dung trọng: y = 1.61 g/m2 - Độ Âm tự nhiên W=52% - Hệ số rỗng e = 1.33 - Chỉ số dẻo Id = 18.0 - Độ sệt Is = 0.0 tự nhiên 0.30 - Lực dính kết C5 -{e E Te—- KG/cm2 báo hòa 0.10 28.39 - Góc ma sát trong ® = - 20.90 - Hệ số nén lứn ai.2 = 0.022 cm2/kg - Ấp lực tính toán: Rts =1.3 KG/cm2
Nhìn chung, đây là loại đất có độ rỗng lớn, độ bền kháng cắt giảm
rất mạnh khi báo hòa nước vì vậy không nên sử dụng các chỉ tiêu về độ bền, biến dạng ở trạng thái chưa bão hòa nước trong thiết kế móng cũng
như taluy, mái dốc
7 lơp đốt sét màu nâu đó, nâu vẻng, xớm sống al-dl-elQ:
Phát triền tại các thung lũng giữa các khối đá vôi Tạadg Lớp này bao gồm: trên cùng là đất tera-rosa mau đỏ, cứng, tơi xốp dày 0.5 m Sau
đó là sét nâu màu vàng đốm xám sáng chứa ít sạn laterIt kích thước 2 - 5
mm, trạng thải cưng, nửa cứng Tiếp theo là lốp sét xám trắng dày 1 - 3
m, chứa dim, tang lẫn đá vôi nằm trên đá gốc phong hóa Bề dày của lớp
(7) phổ biến từ 5 - 10 m và đôi khi lớn hơn 10 m; trung bình từ § đến
Trang 32đá phiấn .), chiều, dày của lớp chỉ đạt 1 - 5 m, trung binh 3 - 4m Sau đây là một số chỉ tiêu quan trọng cho thiết kế: - Dung trọng: ˆ y = 1.64 g/m3 7 - Độ Âm tự nhiên W =34% - Hệ số rỗng ® = 1.23 - Chi số dèo Id = 17.0 - Độ sệt Is = 0.0 tự nhiên 0.38 - Lực đính kết C=ẽ me KG/cm2 bao hòa 0.14 27.6 - Góc ma sát trong ®$® = - 23.60 - Hệ số nén lứn ai = 0.02 cm2/kg - Ấp lực tính toán: Rts = 1.9 KG/cm2
Đây là lớp đất có độ rỗng lớn mặc dù được cố kết chặt chẽ hơn đất
lớp 6 các chỉ tiêu độ bền giam mạnh khi đất báo hòa nước Do đó không
nên sử dụng các thông số về độ bền của đất chưa bão hòa nước trong thiết
kế móng công trình cũng như mái dốc
8 tơpp sế? môu nêu tím, nêu vồng al - cl@:
Không phân chia phát triển trên các đá phiến, bột kết, cát kết của các hệ tầng Tạ Int, T¡cn, pạyd
Lớp này được thành tạo bởi các sản phẩm được vận chuyền tích tụ theo sưởn đốc ; được phân bố trên:một diện tích rộng lớn tại các đồi thấp
phía tây nam thị xã Sơn La ; ven suối Nâm La và một phần dưới chân các
khối đá vôi T;adg Trên bề mặt của lớp là sét mầu nâu tím, nâu vàng chứa rất Ít dắm sạn nhỏ, trạng thái cứng, nửa cứng dày 1 - 4 m Tiếp theo là dim sạn , mành đá gốc phong hóa (chiếm từ 50 - 70%) lẫn sét, bụi đày 1 -
Trang 33số nơi do ảnh hưởng của các yếu tố kiến tạo và phong hóa lớp (8) có bề
dày lớn 5 - 10 m và hơn 10 m với cấu trức tương đối khác biệt với sét
nâu tím, mềm bở mang nhiều tính chất của đất khi ngập nước Khu vực
đồi Khau Cả và một số dải hẹp dọc theo các đứt gãy kiến tạo là ví dụ điền hình Một số chỉ tiêu cơ lý quan trọng của lớp (8): - Dung trọng: y = 1.66 g/m3 - Độ âm tự nhiên W=30% - Hệ số rỗng e, = 1.1 - Chi s6 déo Id = 21.0 - D6 sét Is = 0.0 tự nhiên 0.45 - Lực dính kết C = nè ma KG/cm2 , báo hòa 0.21 26.19 - Góc ma sát trong @ = - 21.29 - Hệ số nén lún aj.2 = 0.026 cm2/kg - Áp lực tính toán: Rts = 2.0 KG/cm2
Đây là lớp đất có độ rỗng tương đối lớn, các thông số độ bền giảm đáng kề khi bão hòa nước Không nên sử dụng các giá trị độ bền ở trạng thái chưa bão hòa trong thiết kế móng cũng như mái dốc
9, tơp đốt có nguồn gốc nhân lợo ep@:
Được hình thành do quá trình san ủi đào đấp của con người trong các hoạt động nhân sinh như xây dựng các công trỉnh giao thông, thủy lợi,
kinh tế quốc phòng Đặc tính chung của lớp này là không đồng nhất,
không được cố kết chặt Một trong những phạm vi đáy lớp 9 được hình
Trang 34B Các lớp dd cứng, nứa cứng
1 Tập hợp các loại đế phiến sét, bét sét, cát kết của hệ tang Tynt va
TỊCH1-2
Hé tang Tint xuất hiện trên bề mặt tại ria phía bắc của thị xã, có độ '
phân lớp không đều 5 - 30 cm Tại các điềm lộ gần bề mặt địa hỉnh, đá
thường bị phong hóa mạnh và bị dập vỡ với độ khe nứt khá cao
Hệ tầng Tạen được phân chia ra thành hai phụ hệ tầng Tyenl va Tqcn2 và được phân bố trên phạm vi khá lớn ở phía tây nam va tây của thị
xã, tại các đồi thấp ven suối Nam La va dưới chân các núi đá vôi T;ađg
Tại các độ sâu 3 - 25 m cách bề mặt địa hình, đá bị phong hóa mạnh phân
lớp 5 - 25 cm, bị nứt nẻ theo 2 - 3 hệ với mật độ 4 - 10 khe nưt/m
Do ảnh hưởng của các yếu tố kiến tạo (đứt gãy, uốn nếp ) va quá trình phong hóa xuống sâu nên đá gốc bị phong hóa rất mạnh, mặc dù vẫn giữ được cấu trúc của đá gốc nhưng mềm bở, khi bão hòa nước mang tính chất của đất :
2 Tập hợp các loợi dd phiến sét, bội kết, cốt kết xen kẹp các độp d vôi
của hệ lồng P2yd:
Được phân bố tại dài đồi thấp ria tay va tay nam của khu
vực nghiên cứu Cấu tạo chủ yếu của tập hợp là đá phiến sét bột kết,
cát kết, phân lớp 10 - 25 cm, nứt nè theo 2 - 3 hệ với mật độ 3 - 8
khe nưt/m tại mỗi hệ tại các diém lộ cho thấy ở các độ sâu 3 - 6m
cách mặt đất, đá phiến, cát bột kết thường bị phong hóa yếu, cứng
chắc 7
Trang 35”_ Phụ hệ tầng Tạađg1 được cấu tạo bởi đá vôi xám xanh, xám đen, phân lớp mỏng trung bình 15 - 40 cm ở phía đông nam của khu vực
nghiên cứu TỐ
- Phụ hệ tầng T;ađg; được cấu tạo bởi đá vôi xám sáng, phân lớp dày
trên 60 cm, cấu tạo khối vững chắc; chiếm phần lớn khu vực tại các địa
hình có độ cao và dốc lớn Nhìn chung đá cứng chắc, là nguồn vật liệu xây
dựng rất phong phú Tại một số vị trí do địa hình dốc đứng và các đặc
tính phân lớp, nứt nè thường xày ra các hiện tượng đá đổ, đá lăn rất nguy hiểm Bên cạnh đó, là các hang động karst cũng là vấn đề rất đáng quan tâm trong xây dựng các công trỉnh dân dụng, thủy lợi, giao thông, dân sinh
kinh tế khác
C Dac diém dia chốt công trình tơi một số phơi độp, cầu cống
trên suối Nâm La
Theo các kết quả nghiện cứu địa chất công trình phục vụ cho thiết
kế kỹ thuật Cầu Đen, Cầu Phiêng Hay, phai đập Bản Tông [ 36, 38 ] cho
thấy: Điều kiện địa chất công trình dọc theo suối Nậm La rất phức tạp Do
đá gốc là đá vôi, phủ trên bề mặt đá vôi là các lớp đất yếu bở rời có bề
dày rất khác nhau Các lỗ khoan đã thăm dò chỉ giúp phát hiện một phần mức độ phức tạp đó và chỉ cần xê dịch vị trí lỗ khoan một chút là địa tầng đã thay đổi Nên khi thiết kế các công trình nắn dòng đặc biệt là các công trình có tải trọng lớn dọc theo suối phải có một khối lượng khảo sát bổ
sung :
Nhìn chung theo chiều sâu, căn cứ vào kết quà phân tích mẫu cha
các lỗ khoan có thê phân chia ra thành 5 lớp như sau:
Lớp 1l: Lớp đất đắp phân bố chủ yếu ở nền đường bờ suối Bề dày
Trang 36- Dung trọng: y = 1.83 g/m3 - Độ âm tự nhiên W = 18.7% - Hệ sốrỗng _ - €y = 0.79 - Chỉ số đèo Id = 12.54 - DO sét Is = 0.0 tự nhiên - Lực dính kết C.=ẽ -—— —- = 0.18 KG/cm2 bão hòa - Góc ma sát trong ® = 13°14 - Hệ số nén lứn 81.2 = 0.027 cm2/kg - Áp lực tính toán: Rts = 1.2 KG/em2
Lớp 2: Cát sạn màu vàng, xám trắng bão hòa nước phân bố ở dòng
suối Nậm La Bề dày lớp mông < 0.5 m ; kết cấu bở rời
Lớp 3: Sét pha màu nâu xám lẫn sỏi cuội nhỏ ở trang thái dẻo chảy
Lớp này phân bố ở hầu khắp các khu vực hai bên bờ suối Bề dày lớp thay đổi từ 2'- 6 m, ở đấy lòng suối lớp 3 không thấy xuất hiện Các chỉ tiêu
cơ lý chủ yếu như sau:
- Dung trọng: y = 1.78 g/m3
- Độ âm tự nhiên W=31.18%
- Áp lực tính toán Rts = 1.0 KG/cm2
Lớp 4: Sét pha màu nâu vàng trạng thái dẻo chảy có lẫn sôi, cuội Lớp này phân bố chủ yếu phía hạ du Cầu Đen lại rất không đều có nơi bề dày lớp đạt 24 m có nơi chỉ dày 0.6 m Có thể cho rằng đây là lớp phù sa,
Trang 37- Ap luc tính toán: Rts = 1.0 KG/cm2
Lớp 5: Đá vôi xám đen, xám xanh độ cưng cấp (7) Lớp này phân bố rộng rãi trong toàn bộ khu vực được thăm dò Cao độ bề mặt đá vôi rất
phức tạp, chênh lệch nhiều Ở hầu hết các lỗ khoan chưa phát hiện được
hang động Karst ngầm Song các khe, các hốc karst chắc chắn sẽ có và chi
có thể giải quyết được trong quá trình thi công công trỉnh
II.5 Các hiện tượng dia chat động lực:
1 TƯỢT lở:
Hiện tượng trượt lở ở thị xã Sơn La là kết quả của một loạt các yếu tố tác động (mưa, địa chấn, hoạt động tân kiến tạo ) của con người vào
môi trường địa chất - địa kỹ thuật hiện đại Tiềm năng xuất hiện các quá trình trượt lở tại các tập hợp đất đá trước các tác động nội sinh, ngoại sinh và nhân sinh thường khác biệt và được quyết định bởi các yếu tố
_hỉnh học của địa khối, các tính chất cơ lí đất đá và cấu trúc địa chất
2 Đđ dÕ, dd lăn:
Hiện tượng đá đổ, đá lăn trong khu vực thị xã chủ yếu xay ra tai sườn dốc và dưới chân các khối đá vôi Tạadg với các khối đá để, đá lăn
kích thước 0,1 - 5 m- Đặc tinh nứt nè, phân lớp và sự phát triền của các quá trình ngoại sinh luôn luôn tạo tiềm năng đổ lở của đá tại các vách đá
vôi có độ dốc lớn Hiện tượng đá đỗ, đá lăn thường xây ra vào mùa mưa
khi xuất hiện các chấn động mạnh do nỗ mìn hoặc động đất
3 Các hiện tượng xôm thực, xói mỏn bê mới:
Thường xảy ra mạnh mẽ tại các sườn có độ dốc lớn hơn 259 Hiện tượng xói mòn bề mặt xây ra dưới tác động của nước mặt và trọng lực
đang làm thay đổi bề mặt địa hình, thay đổi đặc tính của các lớp đất tầng
phủ và có thể gây ra hậu quả không nhò đối với các công trình Về hiện tượng này sẽ được trỉnh bày kỹ trong phần nghiên cứu địa mạo và các quá
Trang 38⁄
4 Hiện lượng kơIst hóG:
Quá trÌnh karst hóa phát triển chủ yếu trên các thành tạo đá vôi T2adg với địa hình dốc đưng, phân cắt mạnh tạo nên các phễu karst tròn miệng, dốc đưng và các hang động karst tại các mực địa hình khác nhau Kết quả khảo sát ngoài hiện trường cho thấy quá trình karst hóa ở khu vực nghiên cứu đang bước vào giai đoạn hoạt động mạnh tại các tầng trên của
hệ Đồng Giao (phụ hệ tầng T;ađg - phân bố chủ yếu ở phần phía bắc và
đông bắc của thi xa Son La) với các phễu karst phat trién liên tục thành đới kéo dài Trong khi đó ở phía nam và tây nam của thị xã phần dưới của
hệ tầng Tạađg ( phụ hệ tầng T;ađgl ), hoạt động karst đã đạt đến giai đoạn
già cỗi với các phễu karst mở rộng kích thước và nối liền với nhau thành các thung lũng karst
Sử có mặt của các phễu karst, hang động karst và hiện tượng karst
hóa với các quá trình xâm thực, sập đỗ trên bề mặt luôn luôn là mối đe
dọa đối với các công trình dân sinh kinh tế trong vùng
5 Các hiện tượng nưt d1, nư? công trinh do hoat déng kiến tợo trẻ và các yếu lố cộng hướng
Hiện tượng nứt dat, nứt công trình xây dựng dân sinh kinh tế trong
khu vực thị xã Sơn La (đặc biệt sau trận lũ lịch sử năm 1991) có thể là kết
quả của một loạt các yếu tố nội, ngoại sinh và của kết cấu công trình
không hợp lý, chất lượng xây dựng, thi công không bảo đàm, lứn sụt cục
bộ
Hiện trợng nứt mặt đất, nứt các công trình cần được quan tâm theo dõi nghiên cứu chỉ tiết, đặc biệt tại phạm vi ành hưởng của các đứt gãy
kiến tạo trẻ đề xác định các đới xung yếu và đề ra các biện pháp phòng
Trang 39⁄
IH/ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO
li.1 Đặc điểm địa hỉnh và mạng lưới thủy vn
Xét trong mối tương quan chung của địa hình lãnh thổ Tây Bắc, khu
vực nghiên cứu là một phần của cao nguyên Sơn La - Mộc Châu, là một
bậc địa hình lớn nằm giữa sông Đà và sông Mã Bởi lẽ trên thực tế vùng chứa nước chính của hai sông nới trên thuộc về dãy nứi Su Sung Chào
Chai có độ cao trung bình 2000 m (Phu Huồi Long, 2178 m Co Pia, 1817
m Phu Tama, 1607 m v.v ), cố dạng kéo dài theo hướng TB - ĐN, trên 100 km, và cũng dần dần độ cao theo hướng ấy Dãy Su Sung Chảo Chai có sườn tây nam đổ về lưu vực sông Mã với độ dốc phần lớn 259, bị chia
cắt mạnh địa hình hiểm trở N gược lại sườn đông bắc chuyền tiếp đột ngột xuống một đới địa hình dạng mắt xích qua Mường Pung, Mường Muội,
Mường Chanh, Mường Mua Rì chuyền lên cao nguyên Sơn La - Mộc Châu
Cao nguyên Sơn La - Mộc Châu là cao nguyên bóc mòn Karst được
nâng cao và bị phân cắt phá hủy với bề mặt dạng đồi, dãy đới xen máng
trũng và thung lũng xâm thực với độ cao xấp xi 700 - 800 m Vách cao
nguyên về phía sông Đà là một hệ thống núi thấp phân cắt mạnh, sườn
dốc :
Trên bề mặt cao nguyên, nhìn chung hướng chính của các đới và dãy đồi đều kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam phù hợp với hướng cấu
trúc địa chất Một đặc thù riêng là, cao nguyên còn bị phân cắt bởi hệ
thống sông tây nam-đông bắc Tạo“cho địa hình có bề mặt dạng khối tàng
rõ rệt
Khu vực nghiên cứu là đoạn trung lưu của thung ling Nam La
Phần thượng lưu suối Nậm La, có hai nhánh chày theo hướng tây bắc -
Trang 40suối Nâm La chày theo hướng gần vĩ tuyến (nam - bắc) đến đèo Khau Pha
khu vực Bản Sắng thì chảy ngầm qua đèo và tiếp tục lộ ra ở gần PaPan rồi chảy vào sông Đà ở gần Ta Bu
Khu vực nghiên cứu là phần trùng lưu của Nâm La đoạn chảy theo hướng Nam - Bắc Ở đoạn này độ cao của đáy thung lũng xấp xi 540 - 600 m Mật độ dòng chày nhỏ (< 0.5 km/km2) trên các vùng đá lục nguyên và hầu như không có dòng chây trên vùng đá vôi Ngược lại bức tranh này độ
phân cắt ngang của địa hình rất lớn ở vùng núi đá vôi (1.5 - 2 km/km2) và ở vùng núi đá trầm tích (1 - 1.5 km/km?)
Độ chia cất sâu trong khu vực dao động tử 100 - 350 m/km2 tập trung ở khu vực đá vôi và trung tâm các khối và đáy núi, độ chia cắt
150 - 300 m/km2 phân bố thành dài ven thung lũng từ bàn Poóng đến bản
Kham và 300 m/km2 phân bố ven suối tử bản Kham đến đèo Khau Pha
Độ dốc địa hình khu vực nghiên cứu dao động tử 09 đến lớn hơn
25° Trong đó độ dốc 0 - 3° phân bố ở bề mặt đáy thung lũng thành dài
hẹp đọc ven sông; 3 - 8° phân bố ở đáy thung lũng khu vực Bàn San và vùng chân sườn khu Bản Mé, Phé Trịnh Lê và một số đáy thung lũng và
phễu karst cấp độ dốc 8 - 15° chiém hau hết các bề mặt đáy các máng trũng và chân sườn đổi núi cấu tạo bởi đá lục nguyên Độ dốc 15 - 25° phân bố trên các sườn nứi, đồi vùng Bàn Pong, Na Còng, Bàn Giàng, Bàn
Cò, Bàn Kham Diện tích còn lại là cấp độ dốc > 25° Chiếm hầu hết diện
tích khu vực và gần trùng với khu vực phân bố đá vôi
Tom lại, địa hình của vùng nghiên cứu vừa có những nét của địa hình cao nguyên vừa có tính chất của địa hình núi bị chia cắt Do tính chất
trên mà hệ thống sông suối và đường phân thủy kém phất triền và không
thê hiện rõ ràng, nhất là khu vực đá vôi Đặc điềm địa hình này dẫn đến