1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi và công tác phòng chống bệnh cúm gia cầm trên địa bàn tỉnh quảng nam

90 626 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình, ảnh ix MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI 3.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐÈ TÀI Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ BỆNH CÚM GIA CẦM 1.2.TÌNH HÌNH DỊCH CÚM GIA CẦM TRÊN THÉ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.2.1.Trên giới 1.2.2 Trong nước 1.2.3 Nghiên cứu nước bệnh cúm gia cầm 1.3 BỆNH CÚM GIA CẦM 1.3.1.Căn bệnh 1.3.2 Động vật cảm nhiễm 14 1.3.3 Các loại ký chủ virus cúm 14 1.3.4 Sự truyền lây 16 1.3.5 Mùa vụ phát bệnh 17 1.3.6 Triệu chứng lâm sàng 17 1.3.7 Bệnh tích 18 1.3.8 Miễn dịch chống bệnh gia cầm 19 1.3.9 Chẩn đoán bệnh 21 1.3.10 Kiểm soát bệnh 22 1.3.11 Phòng bệnh 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ 27 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Vật liệu nghiên cứu 27 iv 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.1.3 Nguyên liệu nghiên cứu: 27 2.1.4 Thời gian nghiên cứu: 2013- 2015 27 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Điều tra thực trạng chăn ni, tình hình dịch bệnh cúm gia cầm huyện Nam Giang, Bắc Trà My, Nông Sơn, Quế Sơn, Đại Lộc, Phú Ninh, Tam Kỳ, Duy Xuyên, Điện Bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2009- 2014 27 2.2.2 Kết nghiên cứu đáp ứng miễn dịch đàn gia cầm nuôi địa bàn tỉnh Quảng Nam tiêm vacxin năm 2014 27 2.2.3 Giám sát lưu hành virus cúm đàn gia cầm nuôi địa bàn tỉnh Quảng Nam năm 2014 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 27 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu nội dung 27 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu nội dung 2,3 30 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu nội dung 4: 31 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA CẦM, DIỄN BIÉN DỊCH CÚM GIA CẦM VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CHỐNG DỊCH CÚM CỦA TỈNH QUẢNG NAM TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2014 32 3.1.1.Thực trạng chăn nuôi gia cầm tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009 - 2014 33 3.1.2 Diễn biến tình hình dịch cúm gia cầm (H5N1) địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2009 đến năm 2014 44 3.1.3.Nguyên nhân yếu tố nguy gây bệnh dịch Quảng Nam 49 3.1.4 Kết tiêm vacxin phòng bệnh cúm gia cầm 52 3.1.5 Đánh giá cơng tác phịng chống dịch bệnh 53 3.1.6 Thuận lợi, khó khăn cơng tác phịng chống dịch bệnh 56 v 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA ĐÀN GIA CẦM NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM ĐƯỢC TIÊM VACXIN NĂM 2014 59 3.2.1 Đáp ứng miễn dịch gà, thủy cầm tiêm vacxin H5N1 địa bàn tỉnh Quảng Nam năm 2014 59 3.2.2 Phân bố mức kháng thể mẫu huyết gà, thủy cầm tiêm vacxin H5N1 kiểm tra 61 3.3 GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS CÚM TRÊN ĐÀN GIA CẦM NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM NĂM 2014 64 3.4 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM THAM KHẢO VỀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CÚM GIA CẦM 68 3.4.1 Nhóm giải pháp tổ chức đạo quản lý 68 3.4.2 Nhóm giải pháp kĩ thuật 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 KẾT LUẬN 79 ĐỀ NGHỊ 79 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐPCDBGSGC : Ban đạo phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm Cs : Cộng Gs : genus – specific antigen GSGC : Gia súc gia cầm H : Hemagglutinin HI : Hemagglutination inhibition test (phản ứng ngăn cản ngưng kết hồng cầu) Ig : Immunoglobulin KN: Kháng nguyên KT : Kháng thể N : Neuraminidase NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nơng thơn NP: Nucleoprotein M1 : Matrixprotein PCDB : Phịng chống dịch bệnh OIE : Office international des epizooties Ts : typ – specific antigen TĂCN: Thức ăn chăn nuôi RT-PCR : Reverse transcription- Polymerase chain reaction UBND: Ủy ban nhân dân BPTH: Biện pháp tiêu hủy DBGSGC: Dịch bệnh gia súc, gia cầm vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Số lượng gia cầm (của huyện toàn tỉnh) 34 3.2 Số lượng gia cầm năm 2014 (tại 630 hộ 18 xã/9 huyện điều tra) 35 3.3 Phương thức chăn nuôi năm 2014 37 3.4 Nguồn cung cấp giống năm 2014 (tại 630 hộ 18 xã/9 huyện điều tra) 38 3.5 Nguồn cung cấp thức ăn năm 2014 (tại 630 hộ 18 xã/9 huyện điều tra) 39 3.6 Mục đích chăn ni năm 2014 (tại 630 hộ 18 xã/9 huyện điều tra) 40 3.7 Tình trạng chuồng ni năm 2014 (tại 630 hộ 18 xã/9 huyện điều tra)(n = 630) 42 3.8 Vệ sinh thú y năm 2014 (tại 630 hộ 18 xã/9 huyện điều tra) (n = 630) 43 3.9a Tình hình dịch cúm gia cầm (H5N1) địa bàn tỉnh Quảng Nam năm 2009 – 2014 46 3.9b Theo dõi tình hình dịch bệnh Cúm gia cầm (2009- 2013) huyện khảo sát (mỗi dấu X đợt dịch) 49 3.10 Tổng hợp kết tiêm vacxin phịng bệnh cúm cho gà, vịt ni địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2009 đến năm 2014 52 3.11 Tỷ lệ bảo hộ gà tiêm vacxin H5N1 năm 2014 60 3.12 Phân bố mức kháng thể mẫu huyết gia cầm nuôi địa bàn tỉnh Quảng Nam tiêm vacxin năm 2014 kiểm tra 63 3.13 Kết giám sát lưu hành virus cúm đàn gà, vịt nuôi địa bàn tỉnh Quảng Nam năm 2014 64 viii DANH MỤC HÌNH, ẢNH STT Tên hình ảnh Trang 1.1 ảnh virus cúm A 10 1.2 minh hoạ vùng “cleavage site” virus cúm H5N1 độc lực thấp (LPAI) độc lực cao (HPAI) (Wagner cs, 2002) 13 1.3 Mối quan hệ lây nhiễm thích ứng lồi vật chủ virus cúm A (Wahlgren, 2011) 14 3.1 Biến động số lượng gia cầm nuôi địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2009-2014 34 3.2 Tỷ lệ loài gia cầm mắc bệnh buộc phải tiêu hủy năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 47 3.3 Tỷ lệ mức kháng thể mẫu huyết gia cầm tiêm vacxin H5N1 năm 2014 kiểm tra 64 3.4 Ảnh điện di mẫu cúm gia cầm H5N1 65 3.5 Ảnh phả hệ cúm gia cầm 66 ix MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần ngành chăn nuôi gia cầm nước ta có bước phát triển vượt bậc kể số lượng chất lượng, góp phần nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên, việc phát triển ngành chăn nuôi gia cầm ổn định bền vững đặt nhiều vấn đề cần phải giải như: thức ăn, giống đặc biệt dịch bệnh Nói đến bệnh dịch khơng thể khơng nhắc đến bệnh cúm gia cầm Bệnh cúm gia cầm bệnh truyền nhiễm gây virus cúm type A thuộc họ Orthomyxoviridae với nhiều subtype khác Bệnh có tốc độ lây lan nhanh với tỷ lệ gây chết cao đàn gia cầm nhiễm bệnh, gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe người Các virus cúm type A gây bệnh cho nhiều động vật khác gà, vịt, ngan, ngỗng, đà điểu, loại chim, động vật có vú lợn, ngựa, chồn, hải cẩu, cá voi gây bệnh cho người Chủng virut có độc lực cao thường gây bệnh trầm trọng với tỷ lệ chết cao, lên tới 100% số gia cầm nhiễm bệnh vài đến vài ngày Do tính chất nguy hiểm bệnh, tổ chức Thú y giới (OIE) xếp bệnh vào bảng A – Danh mục bệnh Truyền nhiễm nguy hiểm Virus cúm gia cầm phân bố rộng rãi khắp châu lục Vì dịch bệnh xảy nhiều nước giới Tại Việt Nam, dịch cúm gia cầm xuất lần vào cuối năm 2003 Đến xảy nhiều đợt dịch lớn gây thiệt hại kinh tế lớn Dịch Cúm gia cầm xuất ghi nhận Quảng Nam từ năm 2008: Dịch xảy 28 xã huyện (Tam Kỳ, Duy Xuyên, Tiên Phước, Núi Thành, Thăng Bình Đại Lộc) tổng số gia cầm buộc phải tiêu hủy 28.083 (trong gà: 2.613 con; vịt: 25.470 con) Từ đến Dịch cúm gia cầm khơng xảy diện rộng cho thấy mầm bệnh tồn lưu hành địa bàn tỉnh Chính tơi thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng chăn ni cơng tác phịng chống bệnh cúm gia cầm địa bàn tỉnh Quảng Nam” MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI - Đánh giá thực trạng chăn ni, tình hình dịch bệnh cúm gia cầm tỉnh Quảng Nam từ năm 2009 - 2014 - Đánh giá hiệu sử dụng vacxin cúm đàn gia cầm nuôi tỉnh Quảng Nam năm 2014 - Giám sát lưu hành virus cúm đàn gia cầm nuôi tỉnh Quảng Nam năm 2014 - Đề xuất số giải pháp phòng chống dịch bệnh Cúm gia cầm địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian tới 3.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐÈ TÀI - Các kết điều tra, nghiên cứu dịch cúm gia cầm tỉnh Quảng Nam nhằm cung cấp, bổ sung hoàn thiện thơng tin tình hình dịch bệnh đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm Việt Nam - Các biện pháp tổ chức thực kết phòng bệnh cụ thể kết tiêm vacxin cúm gia cầm đại trà qua năm nhằm rút kinh nghiệm, để đạo sử dụng vacxin phịng bệnh tốt Quảng Nam nói riêng nước nói chung Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ BỆNH CÚM GIA CẦM Bệnh virus Cúm gia cầm gây xem bệnh truyền nhiễm nguy hiểm; virus gây bệnh cho hầu hết lồi lơng vũ, từ gia cầm đến loài chim hoang dã, động vật có vú cá voi, hải cẩu, hổ, chồn, cầy hương người Bệnh cúm gia cầm lần Porroncito mô tả vào năm 1878 ơng nhìn nhận cách sáng suốt tương lai bệnh quan trọng nguy hiểm Năm 1901, Centanni Svunozzi đề cập đến ổ dịch xác định nguyên siêu nhỏ qua lọc (Filterableagent) yếu tố gây bệnh Mãi đến năm 1955, Achfer xác định nguyên gây bệnh thuộc nhóm virus cúm type A thơng qua kháng nguyên bề mặt H7N1 H7N7, gây chết nhiều gà, gà tây chim hoang Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Phi, Trung Cận Đông (Lê Văn Năm 1, 2004) Năm 1963, virus cúm type A phân lập từ gà tây Bắc Mỹ loài thuỷ cầm di trú dẫn nhập virus vào đàn gà Cuối thập kỷ 60 kỷ XX, phân type H1N1 phân lập từ lợn có liên quan đến ổ dịch gà tây Mối liên hệ lợn gà tây dấu hiệu virus cúm động vật có vú lây nhiễm gây bệnh cho gia cầm Các nghiên cứu cho virus cúm type A phân type H1N1 lợn truyền cho gà tây, phân type H1N1 vịt truyền cho lợn Từ phát virus cúm type A, nhà khoa học thấy virus cúm có nhiều lồi chim hoang dã gia cầm nuôi nhiều vùng khác giới Dịch bệnh nghiêm trọng gia cầm chủng gây bệnh có độc lực cao thuộc phân type H5 H7 Scotland năm 1959 H5N1, Mỹ năm 1983-1984 H5N2 (Trần Hữu Cổn, Bùi Quang Anh, 2004) Năm 1971, Beard C.W mô tả virus gây bệnh đặc điểm bệnh lý lâm sàng gà ổ dịch cúm lớn xảy Hoa Kỳ Từ năm 1960-1979 bệnh phát Canada, Mehico, Achentina, Braxin, Nam Phi, Ý, Pháp, Anh, Hà Lan, Australia, Hông Kông, Nhật Bản, nước vùng Trung Cận Đông, nước thuộc liên hiệp Anh Liên Xô cũ (Phạm Sỹ Lăng , 2004) Dịch cúm gia cầm xảy khắp châu lục giới ngày nguy hiểm lồi gia cầm sức khoẻ cộng đồng, thúc Hiệp hội nhà chăn nuôi gia cầm nhà khoa học tổ chức hội thảo chuyên đề bệnh cúm gia cầm Năm 1981, hội thảo lần tổ chức Beltsville MD, hội thảo lần thứ thứ tổ chức Ailen vào năm 1987, 1992 Từ đến hội nghị dịch tễ giới, bệnh cúm gia cầm nội dung coi trọng (Lê Văn Năm 1, 2004) 1.2.TÌNH HÌNH DỊCH CÚM GIA CẦM TRÊN THÉ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.2.1.Trên giới Virus cúm gia cầm phân bố khắp tồn cầu, dịch bệnh xảy nhiều nước giới Lần phát năm 1996, chủng Cúm gia cầm có độc lực cao H5N1 (HPAI H5N1) lây lan ba lục địa chủng coi nguyên nhân dịch bệnh nhiều nơi giới Virus cúm gia cầm nhóm virus cúm A thuộc họ Othomyxoviridae có kháng nguyên bề mặt hemagglutinin (HA) neuraminidase (NA) Kháng nguyên HA có 16 type (ký hiệu từ H1-H16) kháng nguyên NA có type (ký hiệu từ N1-N9) Tuy nhiên có hai loại subtype H5 H7 quan tâm nhiều virus biến đổi từ chủng có độc lực thấp sang chủng có độc lực cao (OIE, 2007) Số lượng dịch H5N1 xảy giới tăng lên không ngừng từ năm 2008 năm 2011, giảm xuống thời gian sau Năm 2008, có 28 quốc gia vùng lãnh thổ xuất dịch cúm gia cầm, Năm 2009, có 17 quốc gia vùng lãnh thổ thơng báo có dịch, Năm 2010, dịch cúm gia cầm phát 16 quốc gia vùng lãnh thổ Năm 2011: Dịch Cúm gia cầm phát 16 quốc gia vùng lãnh thổ Năm 2012 có tổng số 55 nước, vùng lãnh thổ bùng phát dịch cúm - Hệ thống kết nối Ban đạo Quốc gia cần đánh giá lại, quy mô hoạt động cần mở rộng nhằm ứng phó với dịch cúm gia cầm diễn biến ngày phức tạp Kết điều tra Quảng Nam cho thấy tầm quan trọng biện pháp phịng chống dịch cúm thơng qua quan tâm lãnh đạo, đạo liệt quyền từ tỉnh đến xã có 216/265 cán (81,5%) cho giải pháp khả thi ưu tiên 3.4.1.2 Pháp lệnh Thú y Năm 2004 pháp lệnh Thú y sửa đổi, bổ sung pháp lệnh Thú y năm 1993 Thường vụ Quốc hội thông qua Chủ tịch nước ký ban hành, đồng thời Chính phủ có nghị định 33/2005/NĐ-CP hướng dẫn thực Pháp lệnh Đây pháp lý tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh, kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, củng cố hệ thống thú y từ trung ương đến địa phương ….khi có dịch Hệ thống thú y địa phương củng cố, đặc biệt hệ thống thú y sở Ngày 19/10/2007 thủ tướng phủ có cơng văn số 1569/CP-CV đồng ý hỗ trợ nhân viên thú y cấp xã hệ số 1,0 so với mức lương tối thiểu hành Đồng thời Chi cục Thú y tổ chức nhiều lớp tập huấn cho lực lượng thơng qua chương trình, dự án quản lý dịch bệnh, tiêm phòng nghiệp vụ chuyên môn khác để giám sát chặt chẽ báo cáo kịp thời dịch xẩy 3.4.2 Nhóm giải pháp kĩ thuật 3.4.2.1 Tiêm phòng vacxin cúm gia cầm Từ tháng 7/2005, “Dự án sử dụng vacxin nhằm khống chế toán bệnh cúm gia cầm” triển khai Việt Nam Nước ta tiến hành tiêm phòng thử nghiệm loại vắc-xin cúm gia cầm ngoại nhập địa bàn tỉnh Nam Định Tiền Giang Sau triển khai tiêm phịng địa bàn nước thực liên tục qua năm Mỗi năm có đợt tiêm phịng vào tháng 4-5 tháng 9-10, trước thời điểm dịch cúm gia cầm có nguy bùng phát cao Một số loại vacxin sử dụng Việt Nam như: 70 - Vacxin nhũ dầu vô hoạt H5N2 (Trung Quốc): loại vắc-xin dị chủng bất hoạt, sử dụng chủng virus A/Turkey/England/N28/73 (H5N2) - Vacxin di truyền ngược vô hoạt dạng nhũ dầu H5N1 (Trung Quốc): loại vắc-xin đồng chủng bất hoạt (Re-1) sử dụng chủng virus A/Goose/Guangdong/1/96 (Re-5) sử dụng chủng A/Duck/Anhui /2006 Trong vắc xin Re-1 sử dụng từ năm 2005, vacxin Re-5 đưa vào sử dụng từ năm 2011 thay cho vacxin Re-1 cơng ty Trung Quốc sản xuất cung cấp loại vắc xin Re-1 ngừng sản xuất loại vacxin Re-1 - Vacxin Nobilis Influenza H5 (Hà Lan): loại vacxin dị chủng, sử dụng chủng virus A/chicken/Mexico/232/94/CPA (H5N2) - Vacxin H5N1 chủng RE-6 (Trung Quốc): Đây loại vacxin chứa virut vô hoạt cúm gia cầm tái tổ hợp H5N1 chủng Re-6 Công ty Zhaoqing Dahuanong Biology Medicine, Trung Quốc sản xuất - Vacxin H5N1 chủng RE-5 (Trung Quốc): Đây loại vacxin chứa virut vô hoạt cúm gia cầm tái tổ hợp Subtype H5N1 chủng Re-5 Công ty Trung Quốc sản xuất - Vác xin NaVet – Vifluvac (Việt Nam): Đây loại vacxin chứa virut Cúm A/H5N1 chủng NIBRG-14, chủng vi rút tạo từ chủng A/Vietnam/1194/2004 (H5N1) chủng A/PR/8/34 (H1N1) dùng kỹ thuật di truyền ngược, nuôi cấy phôi gà vô hoạt Formalin Vắc xin an toàn, tạo miễn dịch nhanh, mạnh kéo dài 3.4.2.2 Áp dụng Chăn ni an tồn sinh học Đây giải pháp áp dụng tổng hợp, đồng biện pháp kỹ thuật quản lý chăn nuôi thú y nhằm ngăn ngừa tiếp xúc gia cầm mầm bệnh, đảm bảo cho gia cầm khỏe mạnh, không dịch bệnh Tuy nhiên, biện pháp áp dụng với trang trại có điều kiện Từ năm 2004 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành quy định, quan chức có hướng dẫn cụ thể quy trình kỹ thuật Năm 2004, 2005 nhiều trang trại bị dịch cúm hoành hành gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế Do đó, có quy định hướng dẫn kỹ thuật trang trại đầu tư sở vật chất, 71 người, kỹ thuật tăng cường quản lý thực nghiêm túc quy định chun mơn Vì vậy, từ năm 2006 đến trang trại chăn nuôi gia cầm tập trung không xẩy dịch cúm gia cầm Đây biện pháp lý tưởng mà địa phương phấn đấu tiến tới quy hoạch khu chăn nuôi gia cầm phù hợp để thực biện pháp Tại Quảng Nam, áp dụng mơ hình tương tự đạt số thành công định dự án "Tái tạo đàn gia cầm cho Hộ nông dân" năm 2008 Quỹ Phát triển xã hội Nhật Bản phối hợp Hội Phụ nữ địa phương thực tỉnh phía Bắc Áp dụng chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ an toàn sinh học yêu cầu đáp ứng tiêu chuẩn bản: + Người chăn nuôi hiểu biết khái niệm an toàn sinh học sau tham gia khóa tập huần; + Thực ni nhốt nhằm phòng chống dịch bệnh tác động của môi trường; + Cho gia cầm ăn hạn chế việc chúng phải tự tìm thức ăn tự nhiên; + Tiếp cận theo cộng đồng để phát triển an toàn sinh học diện rộng chăn nuôi giúp ngăn ngừa dịch bệnh cho gia cầm Tỷ lệ hộ dự án áp dụng an toàn sinh học sau dự án kết thúc đạt 40% số huyện 3.4.3 Nhóm giải pháp kinh tế xã hội 3.4.3.1 Cơ chế tài Trước tình hình dịch cúm xảy ra, Nhà nước có văn quy định đâu xảy dịch phải tiêu hủy tồn số gia cầm cịn lại nhà nước hỗ trợ định số 719/QĐ-TTg ngày 5/6/2008 Thủ tướng phủ Đây biện pháp tích cực nhằm khơng để người chăn ni thiệt thịi, khuyến khích khai báo dịch sớm Bên cạnh có sách Nhà nước hỗ trợ động viên lực lượng thú y chống dịch, tiêu hủy gia cầm tạo động lực cho cán chun mơn làm việc có hiệu Nhà nước cấp kinh phí cho việc mua hóa chất, tiêu độc khử trùng, chuồng trại, môi trường định kỳ để diệt mầm bệnh 72 Công tác địa phương tiến hành thường xuyên Vì hạn chế lớn phát tán mầm bệnh đảm bảo vệ sinh mơi trường Về kinh phí phịng, chống dịch cúm gia cầm, theo lãnh đạo tỉnh Quảng Nam UBND huyện, thành phố chủ động sử dụng nguồn kinh phí giao dự tốn hàng năm địa phương để phục vụ cơng tác phịng, chống dịch; hỗ trợ kinh phí cho người chăn ni có gia cầm phải tiêu hủy bắt buộc mắc dịch bệnh vùng có dịch bắt buộc phải tiêu hủy kinh phí cho cơng tác phịng, chống dịch thực theo quy định Quyết định số 4228/QĐUBND ngày 20/12/2011 UBND tỉnh Quảng Nam Sở Tài chủ trì, phối hợp với Sở NN&PTNT tham mưu UBND tỉnh bố trí kịp thời kinh phí phịng, chống dịch bệnh để hỗ trợ người chăn ni có gia cầm bị tiêu hủy kinh phí phục vụ cho cơng tác phòng, chống dịch theo quy định Tuy nhiên, số địa phương, người dân phải tự bỏ tiền mua vacxin đăng kí mua vacxin Trạm Thú y, nguyên nhân khiến việc tiêm phịng khơng tiến hành triệt để 3.4.3.2 Truyền thông thay đổi hành vi Từ năm 2009, phòng chống cúm gia cầm cúm người chuyển từ nâng cao nhận thức cộng đồng sang tập trung chủ yếu vào áp dụng truyền thông thay đổi hành vi đánh giá có mơ hình cách tiếp cận thành công Việt Nam Những ưu tiên thay đổi hành vi Nhóm đối tượng đích Khi chưa có dịch Khi có dịch Ngành nơng nghiệp Người ni gia cầm tích Báo cáo cho cán Các nhóm đối tượng cực tuân thủ lịch tiêm thú y quyền địa đích: cán thú y, phòng cho gia cầm phương thấy gia cầm người chăn nuôi gia Thường xuyên làm vệ sinh ốm, chết cầm quy mô nhỏ, khu vực nuôi (sân Chôn thiêu hủy gia người giết mổ gia vườn trang trại) cầm/người bán thịt Phải cọ rửa xe, 73 cầm ốm chết theo ủng, giám sát quyền gia cầm sống chợ, chuồng, thùng chứa địa phương sử dụng người buôn bán gia dụng cụ khác sau rời dụng cụ bảo hộ cá nhân cầm, người chăn chợ đầu mối, trại chăn nuôi xử lý tiêu hủy gia cầm nuôi/buôn bán gia trước trở trại cầm thành thị ốm chết Kịp thời báo cáo cho cán Không vận chuyển gia cầm địa phương thú y sản phẩm gia cầm thấy có gia cầm ốm khỏi vùng dịch vòng chết 21 ngày bắt đầu tái tạo đàn sau hết dịch tháng Ngành Y tế: Các nhóm Khơng mua, khơng bán gia Người sốt 38o C phải đối cầm ốm chết tới sở y tế địa phương tượng đích: cán y Không giết mổ không ăn để khám, đặc biệt nơi tế, người chăn nuôi thịt gia cầm ốm (hoặc chết có dịch, nơi có gia cầm ốm chết gia cầm loại mắc bệnh) chim khác, người Chỉ ăn thịt gia cầm Báo cáo cho cán giết mổ gia cầm, sản phẩm gia cầm nấu thú y, cán y tế người tiêu dùng chín kỹ (khơng ăn thịt tái quyền địa phương thấy người bán gia cầm, hay trứng lịng đào) có gia cầm ốm chết người chế biến Tránh tiếp xúc với gia cầm Không mua, không bán gia nấu ăn, người ăn ốm chết cầm ốm, chết thịt gia cầm, học Rửa tay nước Không giết mổ ăn thịt sinh sinh viên xà phịng sau tiếp xúc gia cầm ốm, chết tồn dân với gia cầm trước ăn Rửa tay nước Kịp thời báo cáo cho cán xà phòng sau tiếp xúc thú y, cán y tế với gia cầm trước quyền địa phương thấy ăn có gia cầm ốm, chết 74 Phương thức tiếp cận "từ lên" khơng cịn khái niệm mới, gần chưa phổ biến sâu rộng áp dụng hiệu địa phương Kết vấn 265 cán địa bàn tỉnh Quảng Nam cho thấy có 79,6% cán cho mạnh thông tin tuyên truyền, phổ biến kiến thức kỹ để phòng chống dịch bệnh cho người chăn nuôi, buôn bán, vận chuyển giết mổ gia súc gia cầm giải pháp hiệu để phòng dịch 3.4.3.3 Vệ sinh phòng bệnh Được đánh giá biện pháp phòng bệnh đơn giản mang lại hiệu cao thực cách thường xun, nghiêm túc Vệ sinh phịng bệnh khơng nên hiểu vệ sinh q trình chăn ni mà vệ sinh tiêu độc khử trùng tất khâu có liên quan - Khu vực cửa khẩu, khu dân cư giáp đường biên giới - Chợ buôn bán, khu vực tập kết, thu gom gia cầm: - Phương tiện, dụng cụ chuyên chở gia cầm, sản phẩm gia cầm thức ăn chăn nuôi - Cơ sở, điểm giết mổ gia cầm - Cơ sở chăn nuôi gia cầm 3.4.3.4 Hành động cụ thể: Tăng cường giám sát lưu hành virus Cúm gia cầm, sở tham mưu biện pháp phịng, chống kịp thời, hiệu Tiêm vacxin phòng bệnh chủ động thực 02 lần/năm tháng vệ sinh, tiêu độc khử trùng môi trường chăn nuôi nhằm tiêu diệt mầm bệnh Phát sớm, xử lý triệt để ổ dịch theo quy định Công khai sách hỗ trợ nhà nước cho người dân biết để phối hợp cơng tác phịng, chống dịch bệnh Đề cao vai trò Trưởng Trạm Thú y công tác tham mưu cho UBND cấp huyện điều hành, đạo lĩnh vực chăn nuôi - thú y địa bàn quản lý UBND cấp xã chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí phòng, chống dịch bệnh 75 Sự nhạy bén, dám quyết, dám làm nổ lãnh đạo UBND cấp xã việc đạo công tác chăn nuôi - thú y địa phương Các giải pháp thực hiện: - Các trại chăn nuôi gia cầm áp dụng biện pháp an toàn sinh học để ngăn chặn mầm bệnh lây lan vào trại - Đổi phương thức chăn nuôi: Chăn nuôi tập trung, cách xa khu dân cư theo quy trình khép kín điều kiện hàng đầu phòng bệnh Cần tổ chức mạng lưới cung ứng vắc-xin đầy đủ kịp thời để người dân chủ động tiêm phòng cho đàn gia cầm với tỉ lệ 100% - Các hoạt động chăn nuôi: Dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển, dụng cụ bảo hộ lao động người vào trại phải tiêu độc, khử trùng Thức ăn nước uống, chất độn chuồng phải đảm bảo khơng chứa mầm bệnh Ngồi ra, người chăn nuôi nên đăng ký với trạm thú y địa bàn để thẩm tra điều kiện vệ sinh thú y cấp chứng nhận cho phép chăn nuôi Đăng ký với trạm thú y để tiến hành lấy mẫu huyết xét nghiệm virus cúm theo quy định - Nhập đàn phải có nguồn gốc rõ ràng, nên chọn giống từ sở chăn nuôi an toàn, bệnh tốt chọn từ đàn bố mẹ có tiêm phịng vắcxin cúm gia cầm Thực “Tất vào tất ra” - Vệ sinh phòng bệnh: + Thường xuyên sát trùng chuồng trại, khu vực chăn nuôi, vệ sinh thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi Hạn chế tối đa người vào trại, phương tiện vận chuyển trước vào trại phải qua hố sát trùng cổng, đồng thời thường xuyên thay thuốc sát trùng hố trước cổng để ngăn chặn virus từ bên xâm nhập vào qua phương tiện vận chuyển + Tiêm phòng vắc-xin H5N1 cho gà, vịt Gà - tuần tuổi 0,3ml/con; tuần tiêm 0,5ml/con; sau tháng tiêm nhắc lại lần Vịt - tuần tuổi tiêm 0,5ml/con; sau 28 ngày tiêm nhắc 1ml/con; sau tháng tiêm nhắc lần Ngồi vaccine cúm gia cầm tiêm theo hỗ trợ Nhà nước cần tiêm phòng định kỳ, đầy đủ loại vacxin thông thường như: Marek gà; Gumboro gà; đậu 76 gà; tả gia cầm; tụ huyết trùng gia cầm theo lịch quan thú y địa phương, giúp cho gia cầm miễn dịch với bệnh - Những ngày thời tiết lạnh, thả gia cầm muộn nhốt sớm Duy trì nhiệt độ chuồng ni nhốt gia cầm theo ngày tuổi, tháng tuổi Giữ chuồng khô sạch, vệ sinh chuồng trại định kỳ loại thuốc sát trùng có hiệu dài ngày (loại thuốc có thành phần Iot Han Iodine 10%), khoảng 7-10 ngày phun/lần sau dọn chất độn chuồng - Có thể cho gia cầm ngửi khói bồ kết định kỳ 5-7 ngày/lần, làm mũi gà thơng thống, phịng hiệu bệnh đường hô hấp tiêu diệt virus cúm, giúp gia cầm khỏe mạnh chống lại bệnh - Khoảng 2-3 ngày cho gà uống nước tỏi pha lỗng/lần Đập dập 2-3 củ tỏi sống, để khơng khí 15-20 phút sau đem hịa với 10-15 lít nước đem cho gà uống, bã tỏi rải quanh chuồng cho gà ngửi mùi Các chất kháng sinh thực vật có tỏi tiêu diệt mạnh virus cúm gia cầm - Kiểm sốt giết mổ: Xây dựng lị giết mổ gia cầm tập trung để kiểm soát nguồn gốc tình hình dịch bệnh, áp dụng dây chuyền giết mổ tự động đóng gói sản phẩm đưa tiêu thụ - Không buôn bán gia cầm sống chợ khu vực đông dân cư - Tiêu độc khử trùng: Phun thuốc sát trùng lần/tuần loại thuốc thông dụng aldehyde (formol, glutaraldehyd), phenol, phức hợp chứa Iodine, loại hóa chất gây ôxy hóa (sodium dodecyl sulfate) Chúng có hiệu diệt trừ mầm bệnh ngồi mơi trường, áo quần, dụng cụ, phương tiện vận chuyển - Giám sát chặt sức khoẻ đàn gia cầm, phát nhanh biểu bất thường giảm ăn, giảm đẻ, gia cầm chết đột ngột phải lấy mẫu xét nghiệm - Thực biện pháp nhằm ngăn ngừa tiếp xúc gia cầm nuôi, chim gia cầm hoang dã, ngăn ngừa lây truyền bệnh qua nhân tố trung gian thức ăn, nguồn nước, phương tiện vận chuyển, khách tham quan 77 - Chủ ni phát có gia cầm mắc bệnh, chết bất thường không rõ nguyên nhân, phải báo với nhân viên thú y xã quyền địa phương để hướng dẫn, hỗ trợ xử lý kịp thời, nhanh chóng dập tắt dịch tránh lây lan diện rộng Tuyệt đối không bán chạy gia cầm mắc bệnh, không vứt xác gia cầm bệnh, chết xuống kênh rạch, ao hồ làm ô nhiễm môi trường lây lan mầm bệnh - Khi có kết xác định bệnh cúm phải thực tiêu huỷ toàn đàn biện pháp phòng chống dịch theo hướng dẫn quan thú y Phịng, chống dịch bệnh vật ni nói chung, cúm gia cầm nói riêng nhiệm vụ hệ thống trị tồn thể nhân dân Người chăn nuôi, người buôn bán, vận chuyển, giết mổ gia cầm, sản phẩm gia cầm người tiêu dùng cần thực nghiêm quy định pháp luật chăn ni thú y, vệ sinh an tồn thực phẩm Các ngành, hội đoàn thể vào liệt, tăng cường tuyên truyền, vận động người dân chủ động tích cực tham gia, đảm bảo cho ngành chăn nuôi tỉnh phát triển bền vững 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: 1) Thực trạng chăn ni, tình hình dịch bệnh cúm gia cầm tỉnh Quảng Nam từ năm 2009 - 2014 Phương thức chăn nuôi gia cầm chiếm tỷ lệ cao phương thức vừa nhốt vừa thả 66,27%; Nguồn cung cấp giống tự túc chiếm tỷ lệ cao 70,79%; Sử dụng nguồn thức ăn tự sản xuất chiếm tỷ lệ cao 72,86%; Tình trạng chuồng nuôi cố định hay thay đổi chiếm tỷ lệ cao 25,87%; Mục đích chăn ni lấy thịt chiếm tỷ lệ cao 67,94%; Vệ sinh thú y: định kỳ khử trùng tiêu độc chiếm tỷ lệ cao 46,19% Dịch Cúm gia cầm liên tục xảy từ năm 2010- 2014, chủ yếu xảy huyện Thăng Bình, Duy Xuyên, Điện Bàn, Đại Lộc, Núi Thành thủy cầm có tỷ lệ mắc bệnh cao Tỷ lệ tiêm phòng vacxin cúm cho đàn gia cầm từ năm 2009 – 2014 đạt tỷ lệ thấp Năm 2009 có tỷ lệ tiêm phịng cao đạt 26,77%; năm 2011 có tỷ lệ tiêm phịng thấp 7,07% 2) Hiệu sử dụng vacxin cúm Tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng vacxin cúm H5N1 cho đàn gia cầm 40,33% 3) Giám sát lưu hành virus cúm H5N1 đàn gia cầm nuôi tỉnh Quảng Nam năm 2014 Kết giám sát lưu hành vius cúm H5N1: phát 5/50 mẫu dương tính với cúm H5N1 Kích cỡ sản phẩm 545 bp Kết giải trình tự gen: vi rus H5N1 phân lập Quảng Nam năm 2014 giống 99% với virus H5N1 phân lập Quảng Ninh, Quảng Trị năm 2012 ĐỀ NGHỊ Kết đề tài thực địa bàn tỉnh Quảng Nam nên chưa điều tra đánh giá hết yếu tố nguy việc phát sinh lây lan dịch Cúm gia cầm Vì cần có nghiên cứu nhiều địa phương khác 79 đề tài để có định hướng phù hợp việc xây dựng chương trình theo dõi, khống chế toán dịch bệnh cho địa phương tồn quốc - Bố trí đủ nguồn lực cần thiết để phát triển khu chăn nuôi tập trung, trang trại, gia trại quy mô vừa lớn - Tập trung phát triển chi hội chăn nuôi nhằm tạo mối liên kết, hỗ trợ lẫn sản xuất, tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng sách phù hợp để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật, phát triển trang trại, sản xuất giống chất lượng cao, xây dựng sở chế biến sản phẩm chăn nuôi, sở sản xuất TĂCN, thuốc thú y,… để thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển 80 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Đình Minh, Nguyễn Văn Cảm, Đào Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Hiền, Mai Xuân Thành, Vũ Thị Phương Thúy (2015), Kết điều tra phơi nhiễm virus lợn Tai xanh, virus Lở mồm long móng virus Cúm gia cầm đàn gia súc, gia cầm ni Quảng Nam Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y tập XXII(6), tr 20- 25 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Triệu An (1998), Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ (2004), "Bệnh cúm gia cầm, lưu hành bệnh, chẩn đoán kiểm sốt dịch bệnh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, (3), tr.69-75 Báo cáo Chính phủ (2007), Báo cáo Quốc hội cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm J.H Breytenbach (2004), "Tiêm chủng, phần chiến lược khống chế bệnh cúm gà", Khoa học kỹ thuật thú y, 11(2), tr 72-80 Caraline Yuen (2004), "Đánh giá tiêm chủng vacxin cúm gà H5 năm 2003 Hồng Kơng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI (2), tr.79-80 Trần Hữu Cổn, Bùi Quang Anh (2004), ” Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội D J Alexander (2007), ”Tổng quan dịch tễ học bệnh cúm gia cầm”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XIV (6), tr.71-86 Trương Văn Dung, Nguyễn Viết Không (2004), 'Một số hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Thú y Quốc gia bệnh cúm gia cầm giải pháp khoa học cơng nghệ thời gian tới”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI (3), tr.62-68 Nguyễn Tiến Dũng (2004), ”Bệnh cúm gia cầm", hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, tr.5-9 Nguyễn Tiến Dũng, Malik Peiris, Robert Webster, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Thế Vinh, Kent Inui, Nguyễn Viết Không, Ngô Thành Long (2004), Nguồn gốc virus cúm gia cầm H5N1 Việt Nam năm 2003-2004”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI (3), tr.6-9 Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Quí Phương, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Thúy Duyên (2005), ”Giám sát bệnh cúm gia cầm Thái Bình”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XII (2), tr.6-12 Nguyễn Tiến Dũng, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Kent Inui, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Bá Thành, Phạm Thị Kim Dung (2005), ”Giám sát tình trạng nhiễm virus cúm gia cầm đồng sông Cửu Long cuối năm 2004”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI (2), tr.13-18 Dự án sử dụng vacxin nhằm khống chế toán bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao H5N1, 2005 Trần Mạnh Giang (2009), ”Nghiên cứu tình hình dịch tễ xác định yếu tố nguy gây dịch cúm gia cầm (H5N1) Hà Nội”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Trần Xuân Hạnh (2004), ”Một vài vấn đề phòng bệnh cúm gia cầm vacxin”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI (3), tr.84-85 Ninh Văn Hiểu (2006),"Tinh hình dịch cúm gia cầm kết tiêm phòng vacxin H5N2, H5NI Trung Quốc để phòng bệnh cho gà, vịt địa bàn tỉnh Nam Định", Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng (2008),"Đánh giá hiệu sử dụng vacxin phòng bệnh cúm gia 82 cầm địa bàn Thành phố Hải Phòng", Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Vũ Quốc Hùng (2005), "Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh cún gia cầm", Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ilaria Capua, Stefano Marangon (2004), "Sự tiêm chủng vacxin biện pháp khống chế bệnh cúm gà", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI (2), tr.59-70 Phạm Sỹ Lăng (2004), " Diễn biến bệnh cúm gia cầm Châu Á hoạt động phịng chống bệnh", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI(3), tr.91-94 Phạm Sỹ Lăng cộng (2004), "Bệnh gia cầm kỹ thuật phòng trị", NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Năm (2004), " Bệnh cúm gà", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI(1), tr.81-86 Lê Văn Năm (2004), " Kết khảo sát biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm số sở chăn ni tỉnh phía Bắc", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI(3), tr.86-90 Lê Thị Nương (2010), "Khảo sát biến động hiệu giá kháng thể đàn gà sinh sản nuôi nông hộ huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội sau tiêm vacxin H5N1 nhập từ Trung Quốc", Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Như Thanh (1997), Miễn dịch học Thúy, NXB Nông nghiệp Tô Long Thành (2004), "Thông tin cập nhật tái xuất bệnh cúm gia cầm nước Châu Á", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI(4), tr.87-93 Tô Long Thành (2006), "Thông tin cập nhật bệnh cúm gia cầm vacxinphòng chống", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XIII(1), tr.66-76 Nguyễn Hồi Tao, Nguyễn Tuấn Anh (2004), "Một số thơng tin dịch cúm gia cầm", Chăn nuôi số 3-2004 tr.27 Trương Quang (2009), Bệnh cúm gia cầm, Bài giảng sau đại học Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương (2004), "Tài liệu tập huấn chẩn đoán bệnh cúm bệnh lở mồm long móng", Hà Nội Lương Thị Hải Yên (2010), "Khảo sát số tiêu vacxin cúm A/H5N1 sản xuất thử nghiệm Xí nghiệp thuốc thú y Trung ương", Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Pháp lệnh Thú y - Chính phủ ban hành 1993, 2004 bao gồm phần với 23 điều Quyết định số 1715 QĐ/BNN – TY “Quyết định tạm thời sử dụng vacxin cúm gia cầm” ngày 14/7/72005 Bộ NN & PTNT Quyết định số 4228/QĐ – UBND ngày 20/12/2011 UBND tỉnh Quảng Nam Chỉ thị số 25/2005/CT – TTg “ Về việc tiêm vacxin phòng dịch cúm gia cầm” Thủ tướng phủ ngày 12/7/2005 Tài liệu tiếng Anh Alexander D.J (2007), An overview of the epidemiology of avian influenza Vaccinne 25(30): 5637-5644 Review Capua I & Marangon S (2000), Review article: "The avian influenza epidermic in 83 Italy", 1999-2000 Avian Pathol., 29, 289-294 Collins RA, Ko LS, So KL, Ellis T, Lau LT, Yu AC (2002), "Detection of hyghly pathogenic avian influenza subtype H5(Euracian lineage) using NASBA", J Virology Methods, 103(2): 213-215 Horimoto T and Kawaoka Y (2001), "Pandemic threat posed by avian influenza viruses", Clind Microbiol Rev, 14(1): 129-149 Ito T and Y Kawaoka (1998), "Avian influenza", p 126-136 In K.G Nicholson, R.G Webster, and A.J Hay (ed) Textbook of influenza Blackwell sciences Ltd, Oxford, United Kingdom Ito T, J.N Couceiro, S Kelm, L.G Baum, S Krauss, M.R Castrucci, I Donateli, H Kida, J.C Pauson, R.G Webter, and Y Kawaoka (1998) Kawaoka Y (1991), "Difference in receptor specificity among influenza Aviruses from different species of animals", J Vet Med Sci, 53: 357-358 Kishida N, Sakoda Y, Isoda N, Matsuda K, Eto M, Sunaga Y, Umemura T, Kida H (2005), "Pathogenesis of H5 influenza viruses for ducks" Arch Virol Jul; 150(7): 1383-92 Klenk, H.D., W, H Niemann, R Geyer, R T Schwarz (1983), "The characterrization of influenza viruses by carbonhydrate analysis", Curr top Microbiol Immuno, 104: 247-57 Luschow D., Werner O., Mettenleiter T.C & Fuchs W (2001) "Protection of chickens from lethal avian influenza A virus infection by live-virus vaccination with infectious laryngotracheitis virus recombinants expressing the heamagglutinin (H5) gene”, Vaccine, 19: 4249-4259 Mo I.P, M Brugh, O.J Fletcher, G.N Rowland, and D.E Swayne (1997), "Comparative pathology of chickens experrimentaly inoculated with avian influenza viruses of low and high pathogenicity", Avian Dis, 41: 125-136 Muphy B R and R G Webter (1996), Orthomyxoviruses, Lippincott- Raven Pblishers, Philadenphia, Pa OIE, Council of European Communities (1992), "Council Directive 92/40/EEC of 19th May 1992 introducing Community measures for the control of avian influenza", Official Journal of Eropean Communities, L167, 1-15 Sila L, Jonshon N, Rexe K (2007), Safaty is not negotiable: the importance of occupational health and safety of pandemic planning, Health Pap 8(1), pp8-16 Suarez.D.L, M.L Perdue, N Cox, T Rowe, C Bender, J Huang, and D.E Swayne (1998), "Comparisons of highly virulent H5N1 influenza A viruses isolated from humans and chickens from Hong Kong", J Virology, 72: 6678-6688 Swayne D.E & Suarez D.L (2000) "Highly pathogenic avian influenza", Rev sci tech, 20: 463-482 Webster R.G, W.J Bean, O.T Gorman, T.M Chambers and Y Kawaoka (1992), "Evolution and ecology of influenza A viruses', Microbiol Rev, 56: 152-179 http://micro.magnet.fsu.edu/cells/viruses/influenzavirus.html 84 ... Dịch cúm gia cầm không xảy diện rộng cho thấy mầm bệnh tồn lưu hành địa bàn tỉnh Chính tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi công tác phòng chống bệnh cúm gia cầm địa bàn tỉnh Quảng Nam? ??... VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA CẦM, DIỄN BIÉN DỊCH CÚM GIA CẦM VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CHỐNG DỊCH CÚM CỦA TỈNH QUẢNG NAM TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2014 32 3.1.1 .Thực trạng chăn nuôi. .. hành virus cúm đàn gia cầm nuôi tỉnh Quảng Nam năm 2014 - Đề xuất số giải pháp phòng chống dịch bệnh Cúm gia cầm địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian tới 3.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐÈ TÀI

Ngày đăng: 17/02/2017, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w