1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chỉ thị 15 CT-UBND năm 2016 về tăng cường công tác phòng, chống sốt xuất huyết trên địa bàn tỉnh Bình Phước

3 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 95,6 KB

Nội dung

Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC Số: 15/CT-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Phước, ngày 18 tháng 11 năm 2016 CHỈ THỊ VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC Bệnh Sốt xuất huyết (SXH) bệnh truyền nhiễm lưu hành tỉnh thành phía Nam, có tỉnh Bình Phước Bệnh lây truyền từ người bệnh sang người lành qua trung gian muỗi vằn Tính đến ngày 02/10/2016, toàn tỉnh ghi nhận 3.368 ca, 01 ca tử vong; 11/11 huyện/thị có ca mắc sốt xuất huyết số mắc tăng 2.534 ca so kỳ năm 2015 Bệnh sốt xuất huyết chưa có thuốc điều trị đặc hiệu vắc xin phòng bệnh, biện pháp phòng bệnh chủ yếu diệt muỗi, diệt lăng quăng (bọ gậy) phòng chống muỗi đốt Được hướng dẫn Bộ Y tế, Cục Y tế dự phòng, Viện Pasteur TP.HCM việc triển khai biện pháp hoạt động phòng chống sốt xuất huyết, tỉnh tích cực hưởng ứng chiến dịch “Người dân tự diệt muỗi, lăng quăng phòng, chống dịch bệnh vi rút Zika sốt xuất huyết”, tổ chức hoạt động hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết lần thứ Song song đó, ngành y tế tỉnh triển khai kế hoạch quân chiến dịch 16 xã có nguy bùng phát dịch huyện/thị có tỷ lệ mắc sốt xuất huyết cao tỉnh; tổ chức đợt giám sát, đạo điểm nguy bùng phát dịch sốt xuất huyết như: Đồng Xoài, Chơn Thành, Đồng Phú, Bù Đăng Để chủ động kiểm soát ngăn chặn có hiệu dịch bệnh sốt xuất huyết địa bàn tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thị: Sở Y tế - Chủ trì phối hợp với UBND huyện, thị xã đạo quan chuyên môn đơn vị có liên quan tiếp tục triển khai có hiệu biện pháp phòng chống dịch; nắm tình hình dịch bệnh, phát sớm, điều trị tích cực chỗ ca bệnh, không để diễn biến nặng hay xảy tử vong, khống chế không để dịch lớn xảy lây lan diện rộng - Chỉ đạo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh, phát sớm, xử lý ổ dịch, chủ động triển khai tốt biện pháp dự phòng; phối hợp với Bệnh viện Đa khoa tuyến tổ chức tập huấn cho cán y tế chẩn đoán, điều trị, giám sát, phòng chống bệnh sốt xuất huyết theo quy định “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết” Bộ Y tế; bảo đảm đủ phương tiện vật tư, trang thiết bị, hóa chất, dịch truyền, phương tiện cấp cứu để tiếp nhận thu dung điều trị kịp thời người bệnh nhằm hạn chế đến mức thấp trường hợp tử vong, xử lý triệt để ổ dịch phát LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Sở Thông tin Truyền thông, Đài Phát Truyền hình, Báo Bình Phước Phối hợp với ngành Y tế tổ chức thường xuyên công tác tuyên truyền biện pháp phòng, chống sốt xuất huyết nhiều hình thức phù hợp để người dân nhận thức đúng, đủ nguy tác hại dịch bệnh sốt xuất huyết, nhằm bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình cộng đồng Thông tin tình hình dịch bệnh (nếu có) cần nhanh chóng, kịp thời, xác; không đưa tin thiếu xác gây hoang mang nhân dân, ảnh hưởng đến ổn định, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo: Huy động lực lượng học sinh, sinh viên sở giáo dục, đơn vị trường học địa bàn tỉnh tích cực tham gia hoạt động diệt muỗi, lăng quăng đơn vị, gia đình cộng đồng theo hướng dẫn ngành y tế, xem nội dung sinh hoạt ngoại khóa học sinh, sinh viên Tăng cường tuyên truyền giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân trường học Sở Tài chính: Đảm bảo cấp bổ sung kinh phí kịp thời cho hoạt động phòng, chống dịch theo nhu cầu thực tế sở, ngành liên quan huyện, thị Các sở, ban, ngành, đoàn thể: Triển khai có hiệu công tác phòng chống dịch sốt xuất huyết thuộc lĩnh vực quản lý đến phòng ban, đơn vị trực thuộc, theo chức năng, nhiệm vụ UBND huyện, thị xã - Kiện toàn, củng cố Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh địa phương; triển khai công tác phòng, chống sốt xuất huyết năm 2016 - Huy động nguồn lực đạo UBND xã, phường, thị trấn; ban, ngành, đoàn thể trực thuộc tham gia hoạt động phòng, chống sốt xuất huyết địa bàn như: tổ chức thực chiến dịch diệt lăng quăng, phát quang bụi rậm vệ sinh môi trường nơi sinh sống làm việc - Phối hợp với Sở Y tế đạo Trung tâm Y tế, Phòng Y tế mạng lưới y tế sở thực tốt biện pháp phòng chống dịch bệnh theo yêu cầu chuyên môn như: khoanh vùng xử lý ổ dịch nhỏ quy trình, kiểm soát điểm nguy cơ, vùng nguy để kịp thời xử lý; đồng thời tuyên truyền, tư vấn để người dân hiểu nguy hiểm dịch bệnh sốt xuất huyết chủ động phòng, chống dịch Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu thủ trưởng sở, ban, ngành, đoàn thể; Chủ tịch UBND huyện, thị xã phối hợp với Sở Y tế nghiêm túc triển khai thực Chỉ thị này./ Nơi nhận: KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH - Bộ Y tế, Cục YTDP; - Viện Pasteur Tp HCM; - CT, PCT UBND tỉnh; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia - Các sở, ban, ngành, đoàn thể; - UBND huyện, thị xã; - Đài PT&TH, Báo Bình Phước; - LĐVP, phòng: VX; - Lưu: VT, (TD2-16) https://luatminhgia.com.vn/ Huỳnh Anh Minh LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO __________________ Số: 56 /2007/CT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ___________________ Hà Nội, ngày 2 tháng 10 năm 2007 CHỈ THỊ Về tăng cường công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá trong ngành giáo dục ______________________________ Hiện nay, hút thuốc lá là nguyên nhân của khoảng 10% số ca tử vong của người trưởng thành trên thế giới. Thuốc lá, thuốc lào (sau đây gọi chung là thuốc lá) không những gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của người hút thuốc mà còn có tác động tới người không hút thuốc. Bên cạnh đó, hút thuốc lá còn gây ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế, gây ô nhiễm môi trường. Tỷ lệ hút thuốc lá ở Việt Nam khá cao, hiện tượng người học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục hút thuốc lá trong khu vực tr−ờng học, nơi làm việc và nơi công cộng còn khá phổ biến. Thực hiện Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại của thuốc lá và Chỉ thị số 12/2007/CT-TTg ngày 10 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về việc tăng cường các hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu toàn ngành thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây: I. Các biện pháp phòng, chống tác hại của thuốc lá 1. Tăng cường công tác truyền thông giáo dục phòng, chống tác hại của thuốc lá cho người học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục: a) Tuyên truyền, vận động nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục hạn chế hút thuốc lá, tiến tới không hút thuốc lá; b) Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của người học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục để phòng, chống tác hại của thuốc lá; c) Tổ chức các hoạt động tuyên truyền về tác hại của thuốc lá; tăng cường lồng ghép nội dung phòng, chống tác hại của thuốc lá trong các môn học và các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; d) Tổ chức có hiệu quả Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ ngày 25-31/5) và ngày Thế giới không thuốc lá (31/5). 2. Thực hiện nghiêm túc Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 1 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước. Nghiêm cấm hút thuốc lá ở lớp học, nơi làm việc tại các cơ quan quản lý giáo dục và các cơ sở giáo dục. Treo biển hoặc biểu tượng "Cấm hút thuốc lá" ở các hành lang, lớp học, phòng họp và các phòng làm việc của người học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục. 3. Xây dựng môi trường trường học, môi trường làm việc không khói thuốc lá. Nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục gương mẫu thực hiện không hút thuốc lá nơi công cộng. 4. Thực hiện nghiêm túc quy định về cấm quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị và sử dụng thuốc lá gắn với mục đích sản xuất hoặc kinh doanh thuốc lá. 5. Không nhận tài trợ trực tiếp hoặc gián tiếp của các đơn vị sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thuốc lá có gắn với mục đích quảng cáo các sản phẩm thuốc lá. 6. Cấm bán các sản phẩm thuốc lá tại các cơ quan quản lý giáo dục và các cơ sở giáo dục. 7. Các cơ sở giáo dục phối hợp chặt chẽ với gia đình và các tổ chức, đoàn thể tại địa phương để tuyên truyền, vận động cha mẹ, người thân gương mẫu không hút BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO __________________ Số: 56 /2007/CT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ___________________ Hà Nội, ngày 2 tháng 10 năm 2007 CHỈ THỊ Về tăng cường công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá trong ngành giáo dục ______________________________ Hiện nay, hút thuốc lá là nguyên nhân của khoảng 10% số ca tử vong của người trưởng thành trên thế giới. Thuốc lá, thuốc lào (sau đây gọi chung là thuốc lá) không những gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của người hút thuốc mà còn có tác động tới người không hút thuốc. Bên cạnh đó, hút thuốc lá còn gây ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế, gây ô nhiễm môi trường. Tỷ lệ hút thuốc lá ở Việt Nam khá cao, hiện tượng người học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục hút thuốc lá trong khu vực tr−ờng học, nơi làm việc và nơi công cộng còn khá phổ biến. Thực hiện Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại của thuốc lá và Chỉ thị số 12/2007/CT-TTg ngày 10 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về việc tăng cường các hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu toàn ngành thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây: I. Các biện pháp phòng, chống tác hại của thuốc lá 1. Tăng cường công tác truyền thông giáo dục phòng, chống tác hại của thuốc lá cho người học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục: a) Tuyên truyền, vận động nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục hạn chế hút thuốc lá, tiến tới không hút thuốc lá; b) Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của người học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục để phòng, chống tác hại của thuốc lá; c) Tổ chức các hoạt động tuyên truyền về tác hại của thuốc lá; tăng cường lồng ghép nội dung phòng, chống tác hại của thuốc lá trong các môn học và các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; d) Tổ chức có hiệu quả Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ ngày 25-31/5) và ngày Thế giới không thuốc lá (31/5). 2. Thực hiện nghiêm túc Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 1 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước. Nghiêm cấm hút thuốc lá ở lớp học, nơi làm việc tại các cơ quan quản lý giáo dục và các cơ sở giáo dục. Treo biển hoặc biểu tượng "Cấm hút thuốc lá" ở các hành lang, lớp học, phòng họp và các phòng làm việc của người học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục. 3. Xây dựng môi trường trường học, môi trường làm việc không khói thuốc lá. Nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục gương mẫu thực hiện không hút thuốc lá nơi công cộng. 4. Thực hiện nghiêm túc quy định về cấm quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị và sử dụng thuốc lá gắn với mục đích sản xuất hoặc kinh doanh thuốc lá. 5. Không nhận tài trợ trực tiếp hoặc gián tiếp của các đơn vị sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thuốc lá có gắn với mục đích quảng cáo các sản phẩm thuốc lá. 6. Cấm bán các sản phẩm thuốc lá tại các cơ quan quản lý giáo dục và các cơ sở giáo dục. 7. Các cơ sở giáo dục phối hợp chặt chẽ với gia đình và các tổ chức, đoàn thể tại địa phương để tuyên truyền, vận động cha mẹ, người thân gương mẫu không hút BỘ Y TẾ CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH Số: 87/KCB-QLCL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2016 V/v Tăng cường công tác phòng chống rét cho người bệnh người nhà thăm nuôi sở KCB Kính gửi: - Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Giám đốc bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; - Thủ trưởng Y tế Bộ, ngành Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, ngày tới nhiệt độ tỉnh miền Bắc Bắc Trung Bộ tiếp tục giảm, rét đậm, rét hại kéo dài đến, nhiều nơi nhiệt độ xuống 0°C, rủi ro thiên tai cấp độ I Diễn biến thời tiết bất thường gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình sức khỏe nhân dân đặc biệt người già trẻ em Để giảm thiểu tác hại thời tiết diễn biến bất thường, rét đậm, rét hại kéo dài gây tình hình sức khỏe người bệnh khám chữa bệnh sở khám bệnh người dân nói chung, bên cạnh việc thực văn đạo tăng cường công tác khám, chữa bệnh khác, Cục Quản lý Khám chữa bệnh - Bộ Y tế đề nghị đơn vị đạo sở khám chữa bệnh thực công việc sau đây: Bảo đảm việc phòng chống rét cho người bệnh trình khám chữa bệnh bệnh viện: nơi xếp hàng chờ khám, phòng khám bệnh, buồng điều trị, buồng kỹ thuật người bệnh phải đảm bảo kín đáo, có đủ chăn đệm, phương tiện giữ nhiệt, sưởi ấm phù hợp Nghiên cứu phương án phòng chống rét cho người nhà thăm nuôi người bệnh hợp lý, không để người nhà người bệnh lại thăm nuôi nằm sàn nhà lạnh, hành lang gây nguy hại đến sức khỏe Bảo đảm bố trí đủ số thuốc cấp cứu, giường bệnh, chuẩn bị sẵn sàng phương tiện cấp cứu để xử lý kịp thời trường hợp cấp cứu thường gặp thời tiết rét lạnh thời tiết thay đổi bất thường gây bệnh tim mạch, tăng huyết áp, đột quỵ, viêm đường hô hấp cấp, viêm đường hô hấp loại virut đường hô hấp gây nhiệt độ giảm sâu điều kiện chăm sóc, cách ly dinh dưỡng kém.v.v Giám sát chặt chẽ việc phòng chống rét sở khám chữa bệnh, tổng hợp số liệu ảnh hưởng thời tiết rét đậm, rét hại tới tình hình sức khỏe nhân dân, báo cáo Bộ Y tế (Cục QL Khám chữa bệnh: tonghopkcb@gmail.com) diễn biến đặc biệt để kịp thời đạo giải quyết./ Nơi nhận: CỤC TRƯỞNG - Như trên; - Bộ trưởng (để báo cáo) - Thứ trưởng Nguyễn Thị Xuyên (để báo cáo); - Vụ TTTĐKT (để phối hợp); - Trang TTĐT Cục QLKCB; - Lưu: VT, KCB Lương Ngọc Khuê BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** - MAI XUÂN THÀNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI, TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH VÀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG BỆNH TAI XANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGỌC THẠCH TS ĐÀO THỊ HẢO HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: • Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố công trình khác • Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Mai Xuân Thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt hai năm học tập hoàn thành luận văn, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, cho phép tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Học viện Nông nghiệp Hà Nội, viện Đào tạo sau đại học, khoa Thú y, Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, thầy cô giáo giúp đỡ tạo điều kiện để học tập, tiếp thu kiến thức chương trình học Các thầy cô giáo môn, khoa Thú y Học viện Nông nghiệp Việt Nam; cán thuộc môn Virus Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương Các thầy cô giáo môn Dịch tễ – Viện Thú y Quốc gia Trực tiếp thầy PGS.TS Phạm Ngọc Thạch cô TS Đào Thị Hảo hướng dẫn nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài nghiên cứu Ban lãnh đạo toàn thể cán Chi cục Thú y, đồng nghiệp làm việc lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y tỉnh Quảng Nam Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành chương trình học tập Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Mai Xuân Thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn I II Mục lục III Danh mục chữ viết tắt VI Danh mục bảng VII Danh mục hình VIII MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm bệnh tên gọi 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tên gọi 1.2 Tình hình dịch bệnh 1.2.1 Tình hình dịch bệnh giới 1.2.2 Tình hình dịch bệnh Việt Nam 1.3 Căn bệnh 1.3.1 Hình thái 10 1.3.2 Đặc tính hạt virus 11 1.3.3 Đặc tính sinh học virus 11 1.3.4 Sức đề kháng virus 12 1.3.5 Cấu trúc virus 12 1.3.6 Những virus liên quan 14 1.3.7 Những vi khuẩn kế phát 14 1.4 Truyền nhiễm học 15 1.4.1 Động vật cảm nhiễm 15 1.4.2 Động yật môi giới mang truyền virus PRRS 15 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.4.3 Chất chứa mầm bệnh 16 1.4.4 Đường truyền lây 17 1.4.5 Điều kiện lây lan 19 1.5 Cơ chế sinh bệnh 19 1.6 Triệu chứng, bệnh tích 20 1.6.1 Lợn nái 20 1.6.2 Lợn đực giống 20 1.6.3 Lợn theo mẹ 21 1.6.4 Ở lợn sau cai sữa lợn thịt 21 1.7 Đáp ứng vật chủ PRRSV 23 1.7.1 Đặc trưng đáp ứng miễn dịch dịch thể với PRRS 23 1.7.2 Đặc trưng đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào PRRS 24 1.8 Chẩn đoán 24 1.9 Phòng điều trị bệnh 25 1.9.1 Phòng bệnh 25 1.9.2 Điều trị bệnh 26 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Thời gian nghiên cứu : 2009 - 2014 28 2.4 Nguyên liệu nghiên cứu 28 2.5 Nội dung nghiên cứu 28 2.5.1 Thực trạng chăn nuôi lợn huyện thuộc tỉnh Quảng Nam 28 2.5.2 Tình hình dịch bệnh tai xanh đàn lợn tỉnh Quảng Nam từ 2009-2014 28 2.5.3.Xác định nguyên nhân yếu tố nguy gây bệnh Tai xanh đàn lợn địa bàn tỉnh Quảng Nam: 2.6 Phương pháp nghiên cứu: 2.6.1 Triển khai thực nghiệm phương án thực đề tài: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 29 29 29 Page iv Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Thực trạng chăn nuôi, tình hình dịch bệnh công tác phòng chống dịch bệnh tai xanh địa bàn tỉnh Quảng Nam (2009 - 2014) 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh có liên quan đến phát triển chăn nuôi lợn 33 3.1.2 Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn 34 3.1.3 Tình ... - Kiện toàn, củng cố Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh địa phương; triển khai công tác phòng, chống sốt xuất huyết năm 2016 - Huy động nguồn lực đạo UBND xã, phường, thị trấn; ban, ngành, đoàn... xuyên công tác tuyên truyền biện pháp phòng, chống sốt xuất huyết nhiều hình thức phù hợp để người dân nhận thức đúng, đủ nguy tác hại dịch bệnh sốt xuất huyết, nhằm bảo vệ sức khỏe cho thân,... bệnh sốt xuất huyết chủ động phòng, chống dịch Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu thủ trưởng sở, ban, ngành, đoàn thể; Chủ tịch UBND huyện, thị xã phối hợp với Sở Y tế nghiêm túc triển khai thực Chỉ thị

Ngày đăng: 23/10/2017, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w