Bản sắc dân tộc trong hội họa miền nam giai đoạn 1954 1975

253 14 0
Bản sắc dân tộc trong hội họa miền nam giai đoạn 1954 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  MÃ THANH CAO BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG HỘI HỌA MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  MÃ THANH CAO BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG HỘI HỌA MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Dũng TS Trang Phượng Phản biện độc lập: PGS.TS Huỳnh Quốc Thắng PGS.TS Trần Văn Ánh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Xuân Tiên Phản biện 2: PGS.TS Phan Thị Thu Hiền Phản biện 3: PGS.TS Trần Văn Ánh Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án Bản sắc dân tộc hội họa miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận án Mã Thanh Cao BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BSDT: Bản sắc dân tộc BSVHDT: Bản sắc văn hóa dân tộc BTMT: Bảo tàng Mỹ thuật Thanh phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………… BẢN VIẾT TẮT ……………………………………………………………… MỤC LỤC ………………………………………………………………………………… MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ……………………………………………………………………… Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ………………………………………… 2.1 Sách, cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu văn hóa 2.2 Sách, cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu hội họa Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………… Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu …………………………………… 4.1 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………… 4.2 Nguồn tư liệu ………………………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án ………………………… 5.1 Ý nghĩa khoa học ………………………………………………………………… 5.2 Ý nghĩa thực tiễn…………………………………………………………………… Kết cấu quy cách trình bày luận án ………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN ……………… 10 1.1 Dân tộc, sắc, sắc dân tộc ……………………………………………… 10 1.1.1 Dân tộc ……………………………………………………………………………… 10 1.1.2 Bản sắc ……………………………………………………………………………… 11 1.1.3 Bản sắc dân tộc …………………… ………… ……………………………… 12 1.2 Nhận diện sắc dân tộc hội họa Việt Nam………… 21 1.2.1 Hội họa ……………………………………………………………………………… 21 1.2.2 Các góc độ nhận diện sắc văn hóa dân tộc hội họa Việt Nam 33 1.3 Định hướng nghiên cứu sắc dân tộc hội họa miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 ……………………………………………… 46 1.3.1 Tiêu chí nhận diện sắc dân tộc qua nội dung 46 1.3.2 Tiêu chí nhận diện sắc dân tộc qua hình thức………………… 50 Tiểu kết ……………………………………………………………………… 54 CHƯƠNG 2: BẢN SẮC DÂN TỘC THỂ HIỆN QUA NỘI DUNG TÁC PHẨM HỘI HỌA …………………………………………………………… 56 2.1 Bản sắc dân tộc thể qua nội dung hội họa vùng giải phóng……… 56 2.1.1 Bản sắc dân tộc thể qua chủ đề hội họa vùng giải phóng ………… 56 2.1.2 Bản sắc dân tộc thể qua hình tượng nghệ thuật hội họa vùng giải phóng …………………………………………………………………… 62 2.1.3 Những giá trị tư tưởng hội họa vùng giải phóng ………………… 76 2.2 Bản sắc dân tộc thể qua nội dung hội họa vùng tạm chiếm …… 87 2.2.1 Bản sắc dân tộc thể qua chủ đề tác phẩm vùng tạm chiếm………… 87 2.2.2 Bản sắc dân tộc thể qua hình tượng nghệ thuật hội họa vùng tạm chiếm …………………………………………………………………… 98 2.2.3 Những giá trị tư tưởng hội họa vùng tạm chiếm ……………… 110 Tiểu kết ……………………………………………………………………… 116 CHƯƠNG 3: BẢN SẮC DÂN TỘC THỂ HIỆN QUA HÌNH THỨC TÁC PHẨM HỘI HỌA …………………………………………………… … 118 3.1 Bản sắc dân tộc thể qua hình thức hội họa vùng giải phóng 118 3.1.1 Bản sắc dân tộc thể qua ngôn ngữ xu hướng sáng tác hội họa vùng giải phóng ………………………………………………………………………… 118 3.1.2 Bản sắc dân tộc thể qua chất liệu hội họa vùng giải phóng ……… 131 3.2 Bản sắc dân tộc thể qua hình thức hội họa vùng tạm chiếm 134 3.2.1 Bản sắc dân tộc thể qua ngôn ngữ xu hướng sáng tác hội họa vùng tạm chiếm ….………………………………………………………… 134 3.2.2 Bản sắc dân tộc thể qua chất liệu hội họa vùng tạm chiếm ……… 145 Tiểu kết ……………………………………………………………………… 163 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 171 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA ……………………………………… 180 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề sắc dân tộc (BSDT) văn hóa nghệ thuật hai thập kỷ qua nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt vấn đề cần luận giải cách thấu đáo Trong thực tế, ý kiến đánh giá nhận diện BSDT văn hóa nghệ thuật cịn trái ngược Những hạn chế cơng tác sáng tác nghiên cứu phê bình mỹ thuật vấn đề cần quan tâm, phân tích đánh giá tìm hướng khắc phục Vị trí, vai trị nhiệm vụ văn hóa nói chung nghệ thuật nói riêng ln trọng kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng, Hội nghị Trung ương khóa VIII Khi tiến hành đường lối đổi toàn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng chủ nghĩa xã hội với mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh”, năm qua, Đảng ta trọng đến việc phát triển văn hóa nghệ thuật, Đại hội Đại biểu tồn quốc Đảng lần thứ VII khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Chúng ta có bước phát triển lĩnh vực văn hóa nói chung văn học nghệ thuật nói riêng Các loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc gìn giữ phát huy, di sản văn hóa trọng bảo tồn, đội ngũ sáng tác ngày đơng “có thêm nhiều tác phẩm có giá trị đề tài cách mạng, công đổi mới” [61, tr.43] Trong công tác nghiên cứu, lý luận phê bình văn hóa nghệ thuật “đã đạt kết tích cực, khẳng định mạnh mẽ văn nghệ cách mạng kháng chiến, đẩy lùi bước quan điểm sai trái” [61, tr.43-44] Mặc dù đạt thành tựu thế, hạn chế sáng tác nghiên cứu phê bình văn học nghệ thuật Sự nghiệp cách mạng vẻ vang dân tộc, chiến thắng hào hùng hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, thành đáng tự hào công đổi mới, “có tác phẩm đạt đỉnh cao tương xứng với nghiệp cách mạng kháng chiến vĩ đại dân tộc thành đổi mới” [61, tr.44] Trong phận công chúng xuất “tệ sùng bái nước ngồi, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo thị hiếu lối sống thực dụng” [61, tr.46] Nguy hiểm có lúc “nảy sinh khuynh hướng phủ nhận thành tựu văn hóa cách mạng kháng chiến, đối lập văn nghệ với trị, nhìn xã hội với thái độ bi quan, chiều theo thị hiếu thấp kém, làm cho chức giáo dục tư tưởng thẩm mỹ văn học nghệ thuật bị suy giảm” [48, tr.48] Nghiên cứu mỹ thuật nói chung hội họa nói riêng đề tài nhiều người yêu nghệ thuật, nhiều quan chức quan tâm, đặc biệt giới mỹ thuật Hội họa Việt Nam kỷ XX bước sang giai đoạn với thành tựu quan trọng, từ việc thành lập trung tâm đào tạo nghệ sĩ quy, tiếp thu kiến thức khoa học hội họa phương Tây, trì, phát huy loại hình, chất liệu nghệ thuật truyền thống; đến nét mục đích, yêu cầu, nội dung phong cách thể Hội họa hình thành, phát triển qua giai đoạn gắn liền với kiện lịch sử quan trọng dân tộc phản ánh sinh động đời sống xã hội Trong giai đoạn từ 1954 – 1975, hội họa Việt Nam phát triển đặc biệt, gắn với kháng chiến chống Mỹ dân tộc; miền Bắc vừa xây dựng, bảo vệ chủ nghĩa xã hội vừa hậu phương vững cho đấu tranh giải phóng miền Nam, cịn miền Nam thời kỳ đấu tranh gian khổ nhiều mặt trận: qn sự, trị, văn hóa… Riêng hội họa miền Nam nói chung Nam nói riêng, điều kiện lịch sử đặc biệt, nên có nét đặc trưng riêng với dịng hội họa Cách mạng vùng Giải phóng vừa có giá trị mỹ thuật, vừa có giá trị lịch sử giá trị nhân văn Còn hội họa vùng tạm chiếm, chủ yếu Sài Gịn, hồn cảnh cụ thể nên không tránh khỏi tác phẩm ngược lại lợi ích chung dân tộc, mang tính phản cảm, song dòng chủ lưu hội họa khu vực mang BSDT thể tinh thần yêu nước, ý chí tự lập tự cường, tính nhân đạo, lịng nhân khoan dung, lối sống giản dị, cần cù sáng tạo Vì vậy, nghiên cứu hội họa giai đoạn góp phần xóa quan điểm chưa xác đáng nghệ thuật tạo hình miền Nam nói chung Nam nói riêng giai đoạn Các cơng trình nghiên cứu mang tính khoa học góp phần khẳng định phát huy giá trị di sản văn hóa nghệ thuật thời kỳ này, đồng thời giúp cho bảo tàng, đặc biệt Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (BTMT) công tác sưu tầm, trưng bày giới thiệu với công chúng giá trị hội họa Nam giai đoạn 1954 - 1975 Hội họa Việt Nam kỷ XX có bước phát triển quan trọng, gắn với giai đoạn lịch sử dân tộc, phản ánh đời sống xã hội cách sinh động, phát huy giá trị truyền thống nghệ thuật dân tộc tiếp thu mới, tiến hội họa giới Song nay, việc nghiên cứu, đánh giá hội họa kỷ XX, đặc biệt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ chưa thực tương xứng với tầm vóc Hơn nữa, đánh giá tác phẩm hội họa sáng tác vùng tạm chiếm, Sài Gịn giai đoạn 1954 – 1975, có ý kiến chưa khách quan cho hội họa khu vực bị ảnh hưởng nặng nề hội họa phương Tây, mang tính chất thực dân, khơng thể so sánh với hội họa miền Bắc chất lượng nghệ thuật, nội dung không sát với đời sống thực tế, không quan tâm đến vấn đề dân tộc BTMT nơi trọng đến việc sưu tầm tác phẩm hội họa giai đoạn này, tác phẩm đời mảnh đất phương Nam năm tháng chiến tranh ác liệt Bởi nét riêng mạnh bảo tàng mỹ thuật khu vực phía Nam với chức sưu tầm, nghiên cứu, lưu giữ bảo quản trưng bày giới thiệu di sản nghệ thuật tạo hình khu vực Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận Nhưng công việc làm hồ sơ, cung cấp thông tin, tư liệu tác giả, tác phẩm cịn gặp nhiều khó khăn cịn q cơng trình nghiên cứu hội họa giai đoạn Xuất phát từ yêu cầu trên, đặc biệt yêu cầu việc khẳng định giá trị hội họa Nam giai đoạn 1954-1975; khuyến khích đầu tư sáng tác tác phẩm hội họa có giá trị tương xứng mang đậm BSDT nên chọn vấn đề “Bản sắc dân tộc hội họa miền Nam giai đoạn 1954-1975” làm đề tài luận án 233 Hình 162, Đinh Cường, Hoa cắm đầu, Sơn dầu 1960 (nguồn: Internet) Hình 163, Tơ Minh, Cá khơ, Sơn dầu, 1972 (nguồn: BTMT) Hình 164, Tạ Tỵ, Trừu tượng, Bột màu giấy, 1957 (nguồn: Internet) 234 Hình 165, Nguyễn Phước, Hồng Đào, Hình 166, Nguyễn Trí Minh, Trở Eden, Sơn dầu Sơn dầu, 1972 (nguồn: Lâm Lan) (nguồn: Internet) Hình 167, Nguyễn Phước, Trừu tượng, Sơn dầu, 1972 (nguồn: BTMT) 235 Hình 168, Hồ Thành Đức, Thiếu nữ, Sơn dầu, 1969 (nguồn: Huỳnh Hữu Ủy) Hình 169, Hồ Thành Đức, Trẻ chim, Collage, 1969 (nguồn: Huỳnh Hữu Ủy) Hình 170, Lương Văn Tỷ, Ban nhạc truyền thống, Acrylic (nguồn: Huỳnh Hữu Ủy) 236 Hình 172, Nguyên Khai, Những gái, Sơn dầu, 1972 (nguồn: Lâm Lan) Hình 171, Tạ Tỵ, Khăn chồng, Bột màu, 1956 (nguồn: Internet) Hình 173, Tạ Tỵ, Cất cánh, Sơn dầu, 1972 (nguồn: BTMT) 237 Hình 174, Nguyễn Trung, Cơ gái ngựa, Sơn dầu, 1967 (nguồn: Internet) Hình 175, Trịnh Cung, Trên vùng an nghỉ, Sơn dầu, 1962 (nguồn: Internet) 238 Hình 176, Đinh Cường, Nhà thờ, Sơn dầu, 1962 (nguồn: Nguyễn Văn Phương) Hình 177, Trịnh Cung, Cuộc đầu hàng gia đình tơi, Sơn dầu, 1974 (nguồn: Internet) 239 Hình 178, Trần Văn Thọ, Kiều Kim Trọng, Lụa (nguồn: Nguyễn Bá Lân) Hình 179, Trần Văn Thọ, Mối tình Trương Chi, Lụa (nguồn: Nguyễn Văn Phương) Hình 180, Ngơ Văn Hịa, Mưa chiều, Màu nước lụa (nguồn: Nguyễn Bá Lân) 240 Hình 182, Trần Đắc, Chiều về, Lụa (nguồn: Nguyễn Văn Phương) Hình 181, Trần Đắc, Ngày mùa thơn trang, Lụa (nguồn: Huỳnh Hữu Ủy) Hình 183, Trần Văn Thọ, Nhạc thiên thai, Lụa (nguồn: Nguyễn Bá Lân) 241 Hình 184, Ủ Văn An, Bến thuyền Sông Hồng, Sơn mài (nguồn: BTMT) Hình 185, Ủ Văn An, Phong cảnh suối Rút, Sơn mài, 1962 Hình 186, Ủ Văn An, Phong cảnh, Sơn mài, 1963 (nguồn: BTMT) (nguồn: BTMT) 242 Hình 187, Thành Lễ, Hoa Điểu, Sơn mài (nguồn: Internet) Hình 188, Thành Lễ, Cá, Sơn mài (nguồn: Internet) 243 Hình 189, Tú Duyên, Thúy Kiều - Thúy Vân, Khắc gỗ lụa (nguồn: BTMT) Hình 190, Tú Duyên, Đờn ca, Khắc gỗ lụa, 1963 (nguồn: BTMT) 244 Hình 191, Tú Duyên, Tiễn chồng, Khắc gỗ in lụa, 1954 (nguồn: BTMT) Hình 192, Tú Duyên, Trầu cau, Lụa (nguồn: BTMT) 245 Hình 193, Tú Dun, Ơng cháu, Bản khắc gỗ (nguồn: BTMT) Hình 194, Tú Duyên, Trúc xinh, Bản khác gỗ (nguồn: BTMT) Hình 195, Tú Duyên, Mục đồng, Bản khắc gỗ (nguồn: BTMT) 246 Hình 196, Triển lãm ký họa Đà Lạt 2010 (nguồn: BTMT) Hình 197, Triển lãm ký họa Trà Vinh 2011 (nguồn: BTMT) Hình 198, Phịng trưng bày tác phẩm hội họa Nam giai đoạn 1954 – 1975, Bảo tàng Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh (nguồn: BTMT) 247 Hình 199, Phòng trưng bày tác phẩm hội họa Nam giai đoạn 1954 – 1975, Bảo tàng Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh (nguồn: BTMT) Hình 200 Phịng trưng bày tác phẩm hội họa Nam giai đoạn 1954 – 1975, Bảo tàng Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh (nguồn: BTMT) Hình 201, Sinh viên tham quan Bảo tàng Mỹ thuật Hình 202, Tổng thống Cộng Hịa Áo phu nhân trước tranh Vườn xuân Trung – Nam – Bắc TP Hồ Chí Minh (nguồn: BTMT) họa sĩ Nguyễn Gia Trí Bảo tàng Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh (nguồn: BTMT) ... BẢN SẮC DÂN TỘC THỂ HIỆN QUA NỘI DUNG TÁC PHẨM HỘI HỌA …………………………………………………………… 56 2.1 Bản sắc dân tộc thể qua nội dung hội họa vùng giải phóng……… 56 2.1.1 Bản sắc dân tộc thể qua chủ đề hội họa. .. diện sắc dân tộc hội họa Việt Nam? ??……… 21 1.2.1 Hội họa ……………………………………………………………………………… 21 1.2.2 Các góc độ nhận diện sắc văn hóa dân tộc hội họa Việt Nam 33 1.3 Định hướng nghiên cứu sắc dân tộc. .. 3.2 Bản sắc dân tộc thể qua hình thức hội họa vùng tạm chiếm 134 3.2.1 Bản sắc dân tộc thể qua ngôn ngữ xu hướng sáng tác hội họa vùng tạm chiếm ….………………………………………………………… 134 3.2.2 Bản sắc dân tộc

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:20

Mục lục

  • 1.luan van hoan chinh

  • 2. Hinh minh hoa LA (tr 181-247)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan