Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 233 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
233
Dung lượng
10,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THANH HÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG CÁC TÁC PHẨM KHÍ NHẠC VIỆT NAM (Trƣờng hợp Piano) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THANH HÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG CÁC TÁC PHẨM KHÍ NHẠC VIỆT NAM (Trƣờng hợp Piano) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN NAM PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP PGS TS PHAN THỊ BÍCH HÀ PGS TS TRẦN THẾ BẢO PHẢN BIỆN Phản biện 1: PGS TS NGUYỄN MINH CẦM Phản biện 2: PGS TS PHAN THỊ BÍCH HÀ Phản biện 3: TS NGUYỄN VĂN HIỆU TP HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Bản sắc dân tộc tác phẩm khí nhạc Việt Nam (trường hợp piano) cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận án Trần Thanh Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BẢNG TRA CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DÙNG TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 13 Kết đóng góp luận án 15 Kết cấu quy cách trình bày luận án 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ HƢỚNG TIẾP CẬN 18 1.1 Bản sắc văn hóa nhận diện sắc văn hóa nghệ thuật Việt Nam 18 1.1.1 Khái niệm văn hóa sắc văn hóa 18 1.1.2 Nhận diện sắc văn hóa nghệ thuật Việt Nam 26 1.2 Âm nhạc nhận diện sắc văn hóa âm nhạc truyền thống 30 1.2.1 Âm nhạc 30 1.2.2 Nhận diện sắc văn hóa âm nhạc truyền thống 38 1.3 Nhận diện sắc văn hóa tác phẩm piano Việt Nam 51 1.3.1 Nhạc khí piano văn hóa âm nhạc châu Âu .51 1.3.2 Sơ lƣợc du nhập phát triển nghệ thuật piano Việt Nam 55 Tiểu kết 62 CHƢƠNG 2: BẢN SẮC DÂN TỘC QUA HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC ÂM NHẠC TRONG CÁC TÁC PHẨM PIANO VIỆT NAM 63 2.1 Nhận diện sắc dân tộc qua hình thái tác phẩm 63 2.1.1 Nhận diện sắc dân tộc qua tiêu đề .63 2.1.2 Nhận diện sắc dân tộc qua nhịp điệu, nhịp độ 76 2.2 Nhận diện sắc dân tộc qua cấu trúc âm nhạc 88 2.2.1 Cấu trúc bè giai điệu 88 2.2.2 Cấu trúc hợp âm bè đệm mối tƣơng quan với bè giai điệu 114 Tiểu kết 129 CHƢƠNG 3: BẢN SẮC DÂN TỘC QUA KỸ THUẬT DIỄN TẤU NHẠC KHÍ PIANO Ở VIỆT NAM 131 3.1 Khả biểu đạt yếu tố sắc nhạc khí piano 131 3.1.1 Khả biểu đạt sắc dân tộc qua tầm âm màu âm 132 3.1.2 Khả biểu đạt kỹ thuật diễn tấu nhạc khí truyền thống piano 140 3.2 Kỹ thuật diễn tấu theo phong vị nhạc khí truyền thống Việt Nam 153 3.2.1 Mơ từ nhạc khí truyền thống Việt Nam 153 3.2.2 Kết hợp kỹ thuật diễn tấu piano với nhạc khí truyền thống Việt Nam 161 Tiểu kết 176 KẾT LUẬN 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PHỤ LỤC 196 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nghĩa từ viết tắt Các từ viết tắt Do, do; C, c Âm đô Re, re; D, d Âm rê Mi, mi; E, e Âm mi Fa, fa; F, f Âm pha Sol, sol; G, g Âm son La, la; A, a Âm la Si, si; H, h Âm si Sib, sib; B, b Âm si giáng #, is Dấu thăng (ví dụ C#, do# cis đô thăng) 10 b, es Dấu giáng (ví dụ Eb, eb es mi giáng) 11 Dur, dur Giọng trƣởng (ví dụ C-dur giọng trƣởng) 12 Moll, moll Giọng thứ (ví dụ c-moll giọng đô thứ) 13 A2 Âm la thuộc quãng tám cực trầm 14 C1 Âm đô quãng tám trầm 15 C Âm đô quãng tám lớn 16 c1 Âm đô quãng tám thứ 17 c2 Âm đô quãng tám thứ hai 18 c3 Âm đô quãng tám thứ ba 19 c4 Âm đô quãng tám thứ tƣ 20 c5 Âm đô quãng tám thứ năm BẢNG TRA CÁC BẢNG DÙNG TRONG LUẬN ÁN STT Nội dung bảng biểu Trang Chƣơng Bảng 2.1 Cao độ tƣơng ứng thang năm âm Việt Nam với âm âm nhạc phƣơng Tây 109 Bảng 2.2 Cao độ tƣơng ứng thang Bắc thang Nam với âm âm nhạc phƣơng Tây 110 Bảng 2.3 Cao độ tƣơng ứng thang Vọng cổ với âm âm nhạc phƣơng Tây 110 Bảng 2.4 Cao độ tƣơng ứng thang âm Tây Nguyên với âm âm nhạc phƣơng Tây 111 BẢNG TRA CÁC BIỂU ĐỒ DÙNG TRONG LUẬN ÁN STT Nội dung bảng biểu Trang Chƣơng Biểu đồ 3.1 Khả biểu đạt kỹ thuật diễn tấu nhạc khí Dây gảy piano 145 Biểu đồ 3.2 Khả biểu đạt kỹ thuật diễn tấu nhạc khí Dây kéo piano 148 Biểu đồ 3.3 Khả biểu đạt kỹ thuật diễn tấu nhạc khí Hơi piano 150 Biểu đồ 3.4 Khả biểu đạt kỹ thuật diễn tấu nhạc khí Gõ piano 153 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, mối quan hệ phổ quát đặc thù ngày đa dạng, phức tạp, việc nghiên cứu sắc văn hóa việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Trƣớc u cầu chung đó, chúng tơi nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc thơng qua loại hình khí nhạc, cụ thể nhạc khí piano Nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc âm nhạc khơng thể sắc dân tộc, mà thể giao lƣu, đặc biệt giao lƣu văn hóa đƣơng đại Thông qua giao lƣu này, bạn bè quốc tế hiểu đƣợc văn hóa Việt Nam nói chung, âm nhạc Việt Nam nói riêng Nghiên cứu q trình tiếp biến văn hóa từ âm nhạc châu Âu vào âm nhạc Việt Nam góp phần tạo sản phẩm văn hóa mới, làm phong phú cho kho tàng văn hóa âm nhạc nƣớc nhà Q trình hội nhập hội để giới thiệu âm nhạc Việt Nam nói chung, tác phẩm piano Việt Nam nói riêng giới Trải qua gần kỷ hình thành phát triển, khí nhạc Việt Nam đạt đƣợc thành tựu định Việc nghiên cứu sắc dân tộc tác phẩm âm nhạc Việt Nam viết cho piano, góp phần xây dựng phát triển âm nhạc Việt Nam nói chung “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” nhƣ Nghị V khóa VIII (năm 2008) Trung ƣơng Đảng đề Trên lý việc lựa chọn đề tài luận án: “Bản sắc dân tộc tác phẩm khí nhạc Việt Nam (trường hợp piano)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu văn hóa, sắc, sắc văn hóa, sắc dân tộc vấn đề sắc dân tộc âm nhạc truyền thống Việt Nam đƣợc nhà nghiên cứu đề cập đến số sách, số cơng trình nghiên cứu văn hóa nhƣ cơng trình nghiên cứu ngành âm nhạc: 2.1 Về văn hóa, sắc, sắc văn hóa, sắc dân tộc Các tài liệu nghiên cứu tác giả nƣớc đề cập đến văn hóa, sắc mà chúng tơi vận dụng luận án gồm có: Zdzilaw Mach, sách “Biểu tƣợng, xung đột sắc: viết nhân học văn hóa” (Symbols, Conflict, and Identity: Essays in Political Anthropology) (1993), cho “Bản sắc chỉnh thể phức hợp, đại diện cho tính cách hợp nhất, đa chiều kích khơng thể giản hóa vai trị riêng lẻ mà cá nhân đóng vai trị nhóm xã hội hồn cảnh xã hội khác nhau” [120, tr 3] Tác giả đề cập đến chủ thể sắc hai cấp độ cấp độ cá nhân cấp độ cộng đồng Tác giả cho rằng: “Những vấn đề liên quan đến sắc hai cấp độ dƣờng nhƣ giống nhiều bình diện, đặc biệt hai trƣờng hợp sắc đƣợc hình thành thúc đẩy liên kết, thích nghi xung đột, hai trƣờng hợp sắc thuộc tính cách chủ quan biểu trƣng” [120, tr 4] Robert Hauser, viết “Vũ điệu văn hóa Bản sắc văn hố giới tồn cầu hóa” (Dance of Cultures Cultural Identity in a Globalised World) (1998), mô tả quan điểm đối lập tồn cầu hóa văn hóa phác thảo khái niệm sắc văn hóa nhằm nghiên cứu mối liên hệ tồn cầu hóa văn hóa từ quan điểm sắc thái (nuanced) [137] Chris Barker, Nghiên cứu văn hóa lý thuyết thực hành (Đặng Tuyết Anh dịch) (2011) [05], nghiên cứu vấn đề tính chủ thể sắc “Hỏi tính chủ thể nghĩa đƣa câu hỏi: ngƣời gì? Khám phá sắc nghĩa tìm hiểu: nhìn nhận thân nhƣ ngƣời khác nhìn thấy nào?” [05, tr 298], nghiên cứu Nhà nƣớc - dân tộc, sắc dân tộc Các tác giả Việt Nam có nhiều cơng trình, viết đề cập đến văn hóa, sắc văn hóa Một cơng trình với nhìn hệ thống, khoa học, mở đầu cho việc nghiên cứu văn hoá Việt Nam cơng trình “Việt Nam văn hóa sử cƣơng” Đào Duy Anh (Quan Hải Tùng Thƣ xuất năm 1938, NXB Văn hóa thơng tin, HN tái năm 2002) [02] Năm 1943, với Đề cƣơng văn hoá Việt Nam, Đảng cộng sản Đông Dƣơng chủ trƣơng: Dân tộc - Khoa học - Đại chúng Đây cƣơng lĩnh Đảng văn hóa Từ năm 1980, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa, sắc văn hóa Có thể kể tác giả tiêu biểu với cơng trình nghiên cứu nhƣ sau: Tác giả Trần Văn Giàu (1980) với công trình “Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam” [27], tiếp cận văn hóa mặt giá trị Tác giả Đinh Gia Khánh (1990) với “Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á” [37] Tác giả Trần Ngọc Thêm (1997) với “Cơ sở văn hóa Việt Nam” [94] Tác giả Lê Văn Chƣởng (1999), “Cơ sở văn hoá Việt Nam” [07] Tác giả Trần Quốc Vƣợng (2003) với “Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm” [111], tiếp cận theo địa văn hóa Tác giả Trần Ngọc Thêm (2001, tái vào năm 2004, 2006), với “Tìm sắc văn hố Việt Nam” [95], tiếp cận theo nhìn hệ thống - loại hình Tác giả Chu Xuân Diên (2002) với “Cơ sở văn hoá Việt Nam” [10] Tác giả Phạm Đức Dƣơng (2002) với “Từ văn hóa đến văn hóa học” [13] Tác giả Phan Ngọc (2004, 2006) với “Bản sắc văn hoá Việt Nam” [60], xem văn hoá quan hệ Tác giả Hà Văn Tấn (2005), với “Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam” [81] Tác giả Trần Quốc Vƣợng chủ biên (2007) với “Cơ sở văn hoá Việt Nam” [112] Tác giả Trần Ngọc Thêm (2013) với “Những vấn đề Văn hóa học lý luận ứng dụng” [97] Ngồi ra, cịn viết tác giả Quang Đạm, Trần Độ, Trần Đình Hƣợu, Thái Bá Vân đƣợc tập hợp giới thiệu Hồ Sĩ Vịnh (1993) “Tìm sắc dân tộc văn hóa” [107]; viết tác giả Lê Ngọc Trà, Minh Chi, Dƣơng Trung Quốc, Ngô Đức Thịnh đƣợc tập hợp giới thiệu Lê Ngọc Trà (2001) “Văn hóa Việt Nam - Đặc trƣng cách tiếp cận” [100], nhƣ viết tác giả khác 21 PHỤ LỤC 22 23 24 25 PHỤ LỤC 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 ... án: ? ?Bản sắc dân tộc tác phẩm khí nhạc Việt Nam (trường hợp piano)? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu văn hóa, sắc, sắc văn hóa, sắc dân tộc vấn đề sắc dân tộc âm nhạc truyền thống Việt Nam. .. nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc, kế thừa phát triển âm nhạc dân gian tác phẩm khí nhạc Việt Nam Có thể nói, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống sắc dân tộc tác phẩm khí nhạc Việt Nam. .. cứu sắc dân tộc qua hình thái cấu trúc âm nhạc tác phẩm piano Việt Nam Trong chƣơng nghiên cứu sắc dân tộc qua hình thái qua cấu trúc âm nhạc tác phẩm piano Việt Nam Bản sắc dân tộc tác phẩm