1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam

83 833 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 661,5 KB

Nội dung

bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ---------------------- cao thị việt nga Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc Việt nam Luận văn thạc sĩ ngữ văn chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mã số: 602201 Ngời hớng dẫn: TS. Trần Văn Minh Vinh, 2006 Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. Trong văn học Việt Nam, thể loại ngâm khúc đợc ra đời từ giữa thế kỷ XVIII. Đến nửa đầu thế kỷ XIX, thể loại này đạt đợc những thành tựu rực rỡ, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển nền văn học nớc nhà. Hơn hai trăm năm đã trôi qua, nhng mỗi lần đọc lại những tác phẩm ngâm khúc, tâm hồn chúng ta vẫn cảm thấy bồi hồi, rung động xót thơng trớc những hoàn cảnh, nỗi đau của nhân vật trong các khúc ngâm, nh Chinh phụ ngâm (của Đặng Trần Côn, dịch nôm Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Ai t vãn (Ngọc Hân công chúa), Thu dạ lữ hoài ngâm (Đinh Nhật Thận), Tự tình khúc (Cao Bá Nhạ). Những tác phẩm tiêu biểu này đã đánh dấu một mốc son cho nền văn học Việt Nam trung đại. Thông qua các tác phẩm ngâm khúc, ngời đọc luôn đợc chứng kiến, th- ởng thức một hình thức nghệ thuật đầy sức sống, phong phú, tinh vi, giàu màu sắc âm thanh, nhạc điệu, diễn tả đợc những điều hết sức thầm kín trong tâm hồn con ngời. Nếu thơ Đờng luật diễn tả một khoảng khắc của tâm trạng, một cảm xúc trớc cảnh vật, một nỗi buồn thoáng qua thì ngâm khúc lại diễn tả một quá trình tâm trạng phong phú, phức tạp nhng nói chung là đứng yên, không phát triển mà ngng đọng lại trên một khối sầu. Với một đối tợng phản ánh nh vậy, nhà thơ nếu không nắm đợc sự phát triển biện chứng của tâm lý con ng- ời, không có một tài năng nghệ thuật sẽ rất dễ rơi vào miêu tả đơn điệu, nhạt nhẽo. Chính vì thế thành công lớn của các khúc ngâmtác giả đã biết cách khai thác tâm trạng, biết cách sử dụng những thủ pháp nghệ thuật điêu luyện (nh kết cấu điệp-đối, từ láy, đặc biệt sử dụng câu hỏi tu từ rất nhiều, .), việc sử dụng thủ pháp xây dựng hình tợng cho phù hợp với đặc điểm của những tâm trạng ấy tạo thành một hệ thống thi pháp cụ thể, riêng biệt cho thể loại này. 2 Trong tác phẩm ngâm khúc, bằng thủ pháp nghệ thuật điêu luyện, các tác giả đã miêu tả những tâm trạng bi kịch quằn quại, đau thơng, dai dẳng, u uất, bế tắc của nhân vật, qua đó đặt ra những vấn đề xã hội có ý nghĩa rộng lớn và sâu sắc. Để hiểu sâu sắc một tác phẩm văn học, phát hiện đợc nhiều điều mới mẻ, độc đáo thì không thể không quan tâm đến những đặc điểm của các biện pháp nghệ thuật mà các tác giả sử dụng. Bởi vì, hình thức là phơng tiện để chuyển tải nội dung. ở năm khúc ngâm, các nhà thơ đã sử dụng rất nhiều câu hỏi tu từ. Việc nghiên cứu các tác phẩm ngâm khúc (cả về nội dung lẫn hình thức nghệ thuật) là một công việc có ý nghĩa thiết thực và bổ ích. Nhà phê bình văn học ngời Nga Biê-lin-xky đã chỉ rõ: Giữa hình thức và nội dung tác phẩm văn học mối quan hệ hoà hợp và hữu cơ. 2. Luận văn này của chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu câu hỏi tu từ đợc dùng phổ biến trong các khúc ngâm. Câu hỏi (hay câu nghi vấn) là một trong bốn loại câu của tiếng Việt, xét theo mục đích phát ngôn. Qua việc phân tích cấu tạo và ngữ nghĩa của những câu hỏi tu từ đợc dùng trong các tác phẩm ngâm khúc, chúng tôi muốn góp phần vào tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật biểu hiện của thể loại này trong văn học trung đại Việt Nam. Đây chính là lý do để chúng tôi chọn đề tài: Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc Việt Nam. Mặt khác, trong chơng trình ngữ văn ở trờng phổ thông, một số trích đoạn ngâm khúc tiêu biểu đợc dạy-học nh: Chinh phụ ngâm khúc (bản dịch Nôm của Đoàn Thị Điểm), và Cung oán ngâm khúc (của Nguyễn Gia Thiều). Sự phân tích, bình giảng những đoạn trích này ở trờng phổ thông thờng nghiêng về mặt nội dung phản ánh, còn mặt hình thức nghệ thuật cha đợc chú ý nhiều, đặc biệt vai trò của các câu hỏi tu từ chiếm một số lợng tơng đối nhiều trong thể ngâm khúc đã góp phần tạo nên đặc trng riêng cho thể loại.Vì vậy, luận văn này của chúng tôi có thể góp phần cho việc dạy- học tốt hơn 3 các trích đoạn đó. Đồng thời qua đó thấy đợc sắc thái của mỗi tác giả trong việc sử dụng câu hỏi tu từcác tác phẩm ngâm khúc. II. Lịch sử vấn đề liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu thể loại ngâm khúccác tác phẩm ngâm khúc đã đợc một số nhà nghiên cứu văn học Việt Nam đề cập tới. Dới đây chúng tôi xin điểm qua một vài tài liệu của các tác giả đi trớc có liên quan đến đề tài. 1. Về thể loại ngâm khúc trong văn học trung đại Việt Nam, đã có một số tài liệu đề cập đến thể loại này ở cả hai mặt: nội dung và nghệ thuật biểu hiện. Trong giáo trình Văn học Việt Nam (cuối thế kỷ XVIII-hết thế kỷ XIX), Nxb Giáo dục, 2001, Nguyễn Lộc đã đề cập hai tác phẩm tiêu biểu: Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc. Theo tác giả, nội dung của hai tác phẩm đó viết về bi kịch tâm trạng của các nhân vật. Qua đó các tác giả ngâm khúc đã đặt ra những vấn đề xã hội có ý nghĩa rộng lớn và sâu sắc. Nguyễn Lộc đã khẳng định: Chính thành công của tác phẩm là nghệ thuật biểu hiện tâm trạng[16, 167]. Tác giả các khúc ngâm đã biết cách khai thác các tâm trạng, xây dựng hình tợng và cấu trúc tác phẩm. Ông đã nhận xét: Chính sự ra đời của Chinh phụ ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc đã khẳng định một cách vững chắc thể ngâm trong văn học của giai đoạn này [16, 179]. Trần Đình Sử (trong Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999) cho rằng: Việc sáng tạo ra các khúc ngâm, vẫn là một sáng tạo thể loại độc đáo của thi ca Việt Nam. Sự xuất hiện của thể loại đánh dấu một nhu cầu nội dung biểu đạt mới[21, 181]. Ông khẳng định: rõ ràng với song thất lục bát trớc thế kỷ XVIII, ta thấy cha có thể ngâm (ví dụ nh: Tứ thời khúc vịnh, Thiên nam ninh giám tuy là song thất lục bát nhng ngời ta cha gọi là thể ngâm). Ông tán thành với Phan Ngọc: thể ngâm nên tính từ Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn, nhng ngâm của Đặng Trần Côn không phải là song thất lục bát. Ngâm nghĩa đen vốn là ngâm nga hoặc là rên 4 rỉ do cơ thể đau đớn mà phát ra âm thanh. Ngâm là tên một thể thơ ca Trung Quốc[21, 181]. Nội dung của thể ngâm, theo Trần Đình Sử khẳng định, là niềm thơng tiếc oán hận một giá trị đã mất[21, 182]. Xét về nghệ thuật, Trần Đình Sử cho rằng: ở trữ tình nêu lên câu hỏi, mà ở tự sự không hề biết đến câu hỏi. Vì thế giới tự sự là một chỉnh thể, còn trong trữ tình thì thế giới tách thành cái tôi và xã hội, cho nên câu hỏi là không thể thiếu. Đặc biệt là ở thể ngâm khúc, câu hỏi dày đặc và là hỏi về số phận, về thế giới[21, 186]. Nhóm biên khảo Những khúc ngâm chọn lọc (tập I, Lơng Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc (1994) giới thiệu, biên khảo, ghi chú, Nxb Giáo dục) cho rằng: Thể loại khúc ngâm thực sự ra đời không phải với Tứ thời khúc vịnh ở thế kỷ XVIII mà là với Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn, và nhất là với bản dịch tác phẩm ấy của Đoàn Thị Điểm ở giữa thế kỷ XVII [5, 9]. Đồng thời các tác giả còn khẳng định thành công lớn của các khúc ngâmtác giả biết cách khai thác tâm trạng và biết cách sử dụng những thủ pháp xây dựng hình tợng cho phù hợp với đặc điểm của những tâm trạng ấy, tạo thành một hệ thống thi pháp cụ thể, riêng biệt của thể loại[5, 17-18). Trong Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997) đồng chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội), các tác giả đã định nghĩa ngâm khúc là: thể thơ trữ tình dài hơi thờng đợc làm theo thể song thất lục bát để ngâm nga, than vãn, nhằm bộc lộ những tâm trạng tình cảm buồn phiền, đau xót triền miên day dứt. Vì thế, thể thơ còn đợc gọi là vãn hay thán. Trong văn học Việt Nam, ngâm khúc giữ một vị trí khá quan trọng và đặc biệt là phát triển mạnh trong giai đoạn thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX, với những tác giả nổi tiếng Đoàn Thị Điểm. Phan Huy ích, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bá Nhạ[8, 169]. Nh vậy, nhìn chung các nhà nghiên cứu văn học có sự thống nhất trong nhận định về hình thức thể loại, về quá trình hình thành, và nội dung cảm 5 hứng chủ yếu của các tác phẩm ngâm khúc. Song các nhà nghiên cứu mới dừng lại ở những nhận định có tính chất chung, khái quát của thể loại ngâm khúc. Tuy nhiên, chính những nhận định của các nhà nghiên cứu văn học đã gợi ý và nêu vấn đề để chúng tôi đi vào tiếp cận các tác phẩm ngâm khúc từ góc độ ngôn ngữ. 2. Nội dung và hình thức của các tác phẩm ngâm khúc tiêu biểu đã đợc một số nhà nghiên cứu văn học Việt Nam quan tâm phân tích. Sách Đến với Chinh phụ ngâm khúc (nhiều tác giả, Nxb Thanh niên, 2001) có viết: Chinh phụ ngâm khúc là tập thơ dài đầu tiên bằng tiếng Việt mở đờng cho những tập thi ca và văn xuôi có giá trị sau này. Thi phẩm đầu tiên lại là thi phẩm kiệt tác[3, 26]. Các tác giả cho rằng, ngoài sự tôn trọng nội dung của nguyên văn ra, giá trị của bản dịch Nôm Chinh phụ ngâm khúc cũng là một giá trị hình thức[3, 314]. Trong Giảng văn Chinh phụ ngâm khúc (Nxb Đại học S phạm Hà Nội I, khoa Ngữ văn, Trung tâm Việt Nam học, Hà Nội-1992), Đặng Thai Mai nhận định: Chinh phụ ngâm khúckhúc ngâm của nỗi lòng. Ông cũng đề cao thủ pháp nghệ thuật dùng câu hỏi trong tác phẩm này. Ông viết: Câu hỏi đợc sử dụng ở trong tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc khá nhiều, hỏi nhng không hề đợc một câu trả lời tiếp theo. Câu hỏi ở đây thờng không phải nêu ra những thắc mắc thiết tha về cứu cánh mà chỉ là thú nhận sự bất lực của con ngời trớc những thực tế phũ phàng, cay nghiệt [18, 47]. Ông cho rằng: thành công trong tác phẩm Chinh phụ ngâm là ở trong dân tộc tính của hình thức khúc ngâm[18, 72]. Trong sách Đến với cung oán ngâm khúc (nhiều tác giả, Nxb Thanh niên) đã có nhận xét: Giá trị của Cung oán ngâm khúc là giá trị nghệ thuật hình thức [4, 491]. ở trờng Đại học Vinh, đã có các đề tài sau đây (về các khía cạnh ngôn ngữ trong các tác phẩm ngâm khúc) đợc bảo vệ: Điệp và đối trong thể ngâm 6 khúc (Nguyễn Thị Kim Liên, luận văn thạc sĩ, 1998), Từ láy trong thể ngâm khúc (Lê Thị Hà, khoá luận tốt nghiệp, 2004). 3. Về loại câu nghi vấn (câu hỏi), đã có nhiều sách vở Ngữ pháp học hay Phong cách học tiếng Việt đề cập đến. Chúng tôi có thể kể ra một số tài liệu sau đây có liên quan đến đề tài: Trong các sách Ngữ pháp tiếng Việt hiện nay (chẳng hạn: Diệp Quang Ban (1992), Đỗ Thị Kim Liên (1999), xét theo mục đích phát ngôn, câu hỏi (còn gọi câu nghi vấn) bao giờ cũng là loại câu đợc phân định trong hệ thống bốn loại câu: 1. Câu tờng thuật (còn gọi: câu trần thuật, câu kể) 2. Câu hỏi (còn gọi: câu nghi vấn) 3. Câu cầu khiến (còn gọi: câu mệnh lệnh) 4. Câu cảm thán (còn gọi: câu cảm) Câu hỏi đợc phân ra: + Hoặc thành hai kiểu (theo mức độ hỏi): Câu hỏi toàn bộ và câu hỏi bộ phận. + Hoặc thành các kiểu (theo nhu cầu cần hay không cần câu trả lời): Câu hỏi đích thực và câu hỏi tu từ. Các tài liệu cũng đề cập đến các phơng tiện từ vựng và ngữ âm để thể hiện câu hỏi trong tiếng Việt. Trong 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt (Nxb Giáo dục. H, 1996), khi xét về hình thức của câu hỏi tu từ, Đinh Trọng Lạc cho rằng: Câu hỏi tu từcâu hỏi mà thực chất là câu khẳng định hoặc phủ định có cảm xúc. Nó có dạng không đòi hỏi câu trả lời mà chỉ nhằm tăng cờng tính diễn ngôn[11, 194]. Ông lấy ví dụ ở dạng tiêu biểu nhất: Vì sao ngày một thanh tân? Vì sao ngời lại mến thân hơn nhiều? Vì sao cuộc sống ta yêu? Mỗi giây mỗi phút sớm chiều thiết tha? (Tố Hữu) 7 Về ý nghĩa, vai trò và tác dụng của kiểu câu hỏi này, tác giả cho rằng: Câu hỏi tu từ thờng có ý nghĩa khẳng định, nhiều khi nhằm biểu lộ một tâm t, tình cảm, cảm xúc của ngời nói; ý nghĩa khẳng định hay phủ định một ý t- ởng; ý nghĩa mời mọc hay gợi ý thiết tha. Tác dụng của kiểu câu hỏi này là chuyển mạch (đóng đoạn trên của bài thơ và mở ra đoạn mới). Song tác giả còn nhận xét: ở trong thơ ca, loại câu hỏi này có ý nghĩa khẳng định là sự miêu tả đầy hình ảnh và cảm xúc[11, 195]. Còn trong ngữ cảnh của lời nói độc thoại, sự phản ứng đối với câu hỏi đợc chính ngời nói thực hiện mà không đòi hỏi một sự phản ứng ngôn ngữ nào từ phía ngời nghe. Còn trong tờng thuật và trong lời nói nửa trực tiếp, câu hỏi tu từ đợc sử dụng nh một phơng tiện tái hiện những suy t của nhân vật hay tác giả [11, 196]. Trong Phong cách học tiếng Việt (Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1998), Nxb Giáo dục), các tác giả đã dựa vào mục đích chuyển đổi tình thái khi câu hỏi đợc dùng nh một biện pháp tu từ để chia câu hỏi thành bốn dạng chính: 1. Câu hỏi - khẳng định (còn gọi: câu hỏi tu từ) 2. Câu hỏi - cảm thán 3. Câu hỏi - gợi ý 4. Câu hỏi - nghi vấn Đối với câu hỏi tu từ (dạng 1), các tác giả cho rằng kiểu câu hỏi này ở trong thơ trữ tình là cách nói truyền cảm[12, 229]. Đây là kiểu câu nhằm khẳng định một ý kiến nào đó chứ không phải để nghe ngời đối thoại thông tin lại điều mình muốn biết. Nhìn chung, trong những công trình nghiên cứu trên, các tác giả đã đi vào tìm hiểu, ý nghĩa, vai trò và tác dụng của câu hỏi trong phát ngôn và trong văn học. Tuy có ví dụ để chứng minh song họ chỉ mới dừng lại ở mặt khái quát mang tính chất chung mà cha có công trình nghiên cứu nào đặt ra vấn đề câu hỏi tu từ trong tác phẩm văn học thành một hệ thống hoàn chỉnh, sinh động. Đặc biệt cha ai đi vào khảo sát, thống kê,phân tích vai trò của câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc hay trong một tác phẩm văn học. 8 Tuy nhiên, tính chất quy phạm của một công trình nghiên cứu văn học hay ngữ pháp học và phong cách học tiếng Việt đã giới hạn các nhà nghiên cứu ở mức độ chỉ trình bày vấn đề mang tính chất chung và khái quát. Vì vậy, chúng tôi có thể khẳng định rằng: đến nay, đề tài về câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc Việt Nam cha có ai nghiên cứu.Tuy nhiên, tất cả những công trình nghiên cứu dẫn trên là những gợi ý, là những định h- ớng quan trọng để chúng tôi thực hiện đề tài luận văn Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc Việt Nam. III. nhiệm vụ và đối tợng nghiên cứu 1. Nhiệm vụ Để có thể đạt đợc những kết quả khảo sát về hoạt động và vai trò của câu hỏi tu từ trong thể ngâm khúc, chúng tôi định ra các nhiệm vụ sau: a. Giới thuyết về các khái niệm liên quan đến nội dung đề tài (thể loại ngâm khúc trong văn học Việt Nam, các tác phẩm ngâm khúc tiêu biểu, câu hỏi tu từ .). b. Thống kê và phân loại số liệu về câu hỏi tu từ trong các khúc ngâm tiêu biểu. c. Miêu tả cấu tạo cuả các câu hỏi tu từ trong các khúc ngâm tiêu biểu, đặc biệt khảo sát các từ nghi vấn đợc dùng trong câu hỏi tu từ. d. Phân tích vai trò biểu đạt nội dung tâm trạng nhân vật qua các câu hỏi tu từ đợc dùng trong các tác phẩm ngâm khúc. 2. Đối tợng nghiên cứu Đề tài khảo sát, miêu tả, phân tích tất cả các câu hỏi tu từ thống kê đợc trong năm tác phẩm ngâm khúc tiêu biểu của văn học Việt Nam trung đại đó là: Chinh phụ ngâm khúc (bản dịch Nôm của Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm khúc (của Nguyễn Gia Thiều), Ai t vãn (của Ngọc Hân công chúa), Thu dạ Lữ hoài ngâm (của Đinh Nhật Thận) và Tự tình khúc (của Cao Bá Nhạ). Các khúc ngâm này đợc Lơng Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, 9 Nguyễn Lộc tuyển chọn, biên khảo và giới thiệu trong sách Những khúc ngâm chọn lọc -(Tập I, II). Nxb Giáo dục, 1994. IV. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đợc các nhiệm vụ nói trên, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau đây: 1. Phơng pháp thống kê-phân loại: Đợc dùng trong công đoạn xác định số l- ợng, tần số sử dụng câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc tiêu biểu. 2. Phơng pháp phân tích - miêu tả: Đợc dùng khi phân tích và miêu tả câu hỏi trong các tác phẩm ngâm khúc ở hai phơng diện: Cấu tạo hình thức và vai trò biểu đạt nội dung của chúng đối với tác phẩm. 3. Phơng pháp so sánh: Đợc dùng khi so sánh định lợng câu hỏi tu từ giữa các khúc ngâm và vai trò của chúng trong mỗi tác phẩm. 4. Phơng pháp tổng hợp: Đợc dùng khi tiểu kết các chơng và kết luận cho luận văn. V. Đóng góp của luận văn 1. Cung cấp số liệu định lợng về câu hỏi tu từ trong thể loại ngâm khúc. 2. Câú tạo của câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc tiêu biểu. 3. Nêu đợc vai trò biểu đạt nội dung của câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc cụ thể. 4. Góp phần cho việc dạy-học các trích đoạn ngâm khúc trong chơng trình Ngữ văn ở trờng phổ thông hiện nay. 10 . khúc trong văn học Việt Nam, các tác phẩm ngâm khúc tiêu biểu, câu hỏi tu từ. ). b. Thống kê và phân loại số liệu về câu hỏi tu từ trong các khúc ngâm. tạo của câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc tiêu biểu. 3. Nêu đợc vai trò biểu đạt nội dung của câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc cụ thể.

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, (tập I, II), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
2. Diệp Quang Ban(2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
3. Ngô Viết Dinh(2001) tuyển chọn và biên tập, Đến với Chinh phụ ngâm, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với Chinh phụngâm
Nhà XB: Nxb Thanh niên
4. Ngô Viết Dinh (2001) tuyển chọn và biên tập, Đến với Cung oán ngâm khúc, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với Cung oánngâm khúc
Nhà XB: Nxb Thanh niên
5. Lơng Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc(1987) giới thiệu, biên khảo, chú giải, Những khúc ngâm chọn lọc, Tập I, NxbĐại học và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khúc ngâm chọn lọc
Nhà XB: NxbĐại học và THCN
6. Nguyễn Thạch Giang (1994) biên khảo và chú giải, Những khúc ngâm chọn lọc, Tập II, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khúcngâm chọn lọc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Dơng Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dơng Quảng Hàm
Năm: 1950
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(1997) đồng chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
9. Nguyễn Chí Hoà (1994), Ngữ pháp tiếng Việt, H, Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Chí Hoà
Năm: 1994
10. Đinh Trọng Lạc, Lê Xuân Thại (1994), Sổ tay tiếng Việt phổ thông trung học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay tiếng Việt phổ thôngtrung học
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Lê Xuân Thại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
11.Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
12. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếngViệt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
13. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
14.Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
15. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa lời hội thoại
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
16. Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII-hết thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII-hếtthế kỷ XIX
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
18. Đặng Thai Mai (1992), Giảng văn Chinh phụ ngâm, Nxb Đại học s phạm Hà Nội I, Khoa Ngữ văn, Trung tâm Việt Nam học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng văn Chinh phụ ngâm
Tác giả: Đặng Thai Mai
Nhà XB: Nxb Đại học sphạm Hà Nội I
Năm: 1992
19. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam hình thứcvà thể loại
Tác giả: Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1971
20. Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Hữu Quỳnh
Nhà XB: Nxb Từ điểnbách khoa
Năm: 2001
21. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại ViệtNam
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng thống kê số liệu trên chúng ta thấy: - Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam
ua bảng thống kê số liệu trên chúng ta thấy: (Trang 31)
Bảng 2: Số liệu thống kê câu hỏi tu từ một vế và hai vế trong các khúc ngâm. - Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam
Bảng 2 Số liệu thống kê câu hỏi tu từ một vế và hai vế trong các khúc ngâm (Trang 32)
Bảng 2:  Số liệu thống kê câu hỏi tu từ một vế và hai vế trong các khúc ng©m. - Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam
Bảng 2 Số liệu thống kê câu hỏi tu từ một vế và hai vế trong các khúc ng©m (Trang 32)
Bảng 3: Số liệu thống kê câu hỏi tu từ bộ phận và toàn bộ trong các khúc ngâm - Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam
Bảng 3 Số liệu thống kê câu hỏi tu từ bộ phận và toàn bộ trong các khúc ngâm (Trang 33)
Bảng 3:   Số liệu thống kê câu hỏi tu từ bộ phận và toàn bộ trong các khóc ng©m - Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam
Bảng 3 Số liệu thống kê câu hỏi tu từ bộ phận và toàn bộ trong các khóc ng©m (Trang 33)
Bảng 4: Số liệu thống kê từ nghi vấn trong câu hỏi tu từ ở các khúc ngâm. - Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam
Bảng 4 Số liệu thống kê từ nghi vấn trong câu hỏi tu từ ở các khúc ngâm (Trang 38)
Qua bảng thống kê số liệu trên, chúng ta thấy: - Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam
ua bảng thống kê số liệu trên, chúng ta thấy: (Trang 38)
Bảng 4  : Số liệu thống kê từ nghi vấn trong câu hỏi tu từ ở các khóc ng©m. - Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam
Bảng 4 : Số liệu thống kê từ nghi vấn trong câu hỏi tu từ ở các khóc ng©m (Trang 38)
Dới đây là bảng số liệu thống kê vị trí từ nghi vấn và số lợt xuất hiện của chúng ở trong năm khúc ngâm. - Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam
i đây là bảng số liệu thống kê vị trí từ nghi vấn và số lợt xuất hiện của chúng ở trong năm khúc ngâm (Trang 41)
Bảng 6  :  Số liệu thống kê vị trí từ nghi vấn và số lần xuất hiện trong câu hỏi tu từ của các khúc ngâm . - Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam
Bảng 6 : Số liệu thống kê vị trí từ nghi vấn và số lần xuất hiện trong câu hỏi tu từ của các khúc ngâm (Trang 41)
Bảng 7: Số liệu thống kê kết hợp lợt từ nghi vấn với danh từ - Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam
Bảng 7 Số liệu thống kê kết hợp lợt từ nghi vấn với danh từ (Trang 43)
Bảng 7  : Số liệu thống kê kết hợp lợt từ nghi vấn với danh từ - Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam
Bảng 7 : Số liệu thống kê kết hợp lợt từ nghi vấn với danh từ (Trang 43)
Bảng 8: Số liệu thống kê kết hợp lợt từ nghi vấn với động từ - Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam
Bảng 8 Số liệu thống kê kết hợp lợt từ nghi vấn với động từ (Trang 44)
Bảng 9: Số liệu thống kê kết hợp lợt từ nghi vấn với tính từ - Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam
Bảng 9 Số liệu thống kê kết hợp lợt từ nghi vấn với tính từ (Trang 46)
1.1.2. Đặc trng hình thức 13 - Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam
1.1.2. Đặc trng hình thức 13 (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w