Vai trò biểu hiện nội dung tố cáo của tác phẩm ngâm khúc

Một phần của tài liệu Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam (Trang 57 - 62)

Trong các tác phẩm ngâm khúc, nhà thơ thờng thông qua những bi kịch của tâm trạng để đặt ra những vấn đề xã hội có ý nghĩa rộng lớn và sâu sắc. Chính qua tâm sự đau buồn của ngời chinh phụ khi nhớ thơng chồng nơi chiến trận, qua lời thở than của ngời cung nữ bị ruồng rẫy bỏ quên nơi cung cấm, qua cách bị đối xử bất công, bị giam cầm hay bị đày đi nơi đất khách quê ngời của ngời lữ thứ... Các tác phẩm lần lợt làm cho ngời đọc ý thức đợc một cách rõ nét, thấm thía thảm họa những cuộc chiến tranh phi nghĩa, hay một chế độ hà khắc, đã tàn phá biết bao nhiêu gia đình hạnh phúc, đã cớp đi bao nhiêu tài hoa và nhan sắc. Và từ những bi kịch ấy, ngời ta lại nhận ra khát vọng sống của những con ngời trong hoàn cảnh ẩy, mới thật mạnh mẽ, quyết liệt làm sao. Tất cả những diễn biến ấy đều đợc thể hiện một cách rõ nét và sâu sắc qua các câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc.

Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc, không chỉ làm nổi bật bi kịch tâm trạng của các nhân vật, mà câu hỏi tu từ ở trong các khúc ngâm nay còn thể hiện sức tố cáo mạnh mẽ.

ở chinh phụ ngâm khúc là câu chuyện tâm tình của một ngời vợ có

chồng ra chiến trận.

Đôi vợ chồng trẻ hơng lửa đang nồng thì chiến tranh đột ngột xẩy ra, ngời chồng phải ra chiến trận. Ngời chinh phụ lòng dằng dặc buồn, song cũng rất tự hào về ngời chồng đã biết dẹp đi nỗi niềm riêng, khẳng khái lên đờng ra mặt trận. Nhng rồi một năm, hai năm rồi ba bốn năm xa cách ngóng trông, chồng vẫn cha về và tin tức cũng tha dần. Nỗi lo cho vận mệnh của chồng nơi chiến địa, nỗi buồn cho thân thế đời mình. Lo bao nhiêu, buồn bao nhiêu thì nàng lại càng căm phẫn, oán hận những kẻ đã gây ra cuộc chiến tranh này.

Mở đầu bài thơ là một câu hỏi đanh thép đợc đặt ra, mà ngời chinh phụ muốn hỏi là nhằm để vạch tội kẻ nào đã gây ra cuộc chiến tranh này làm cho hạnh phúc của họ phải chia lìa, bao mất mát đau thơng xẩy ra:

Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?

(Chinh phụ ngâm khúc)

Chiến tranh là cần thiết cho ai kia, nhng với nàng, nó đã xoá đi mọi niềm tin của sự sống. Trong xã hội phong kiến, ngời phụ nữ đã bị tớc hết mọi quyền mong ớc. Họ chỉ mỗi một mong ớc là đợc xây dựng hạnh phúc trong tình yêu gia đình. Nhng lại bị chiến tranh gạt đi nốt.

Từ “ai” gợi lên tâm trạng buồn thơng. Ngời chinh phụ đã cất lên những tiếng não nùng, căm giận, phẫn uất, chua xót khôn nguôi. Nguyên nhân nào đã gây ra sự chia lìa hạnh phúc lứa đôi, để rồi ng ời chinh phụ phải sống trong cô đơn mòn mỏi đợi chờ, nếm trải bao nhiêu sơng gió của cuộc đời:

Nếm chua cay tấm lòng mới tỏ, Chua cay này há có vì ai? ...

Cớ sao cách trở nớc non,

Khiến ngời thôi sớm thôi hôm nhớ sầu. (Chinh phụ ngâm khúc)

Cũng giống nh Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc là lời than của một cung nữ bị vua ruồng bỏ. Nàng ao ớc đợc sống mãnh liệt nhng lại chết dần chết mòn trong cung cấm. Tác phẩm đã lên án gay gắt cuộc sống truỵ lạc của bọn vua chúa. Và đáng chú ý nữa đằng sau thân phận bi thảm của ngời cung nữ, tác giả đã dựng lên đợc cả một bối cảnh rộng lớn của cái xã hội phong kiến đang tan rữa lúc bấy giờ. Những vẫn đề đó đợc biểu hiện một phần qua câu hỏi tu từ của tác phẩm.

Với các từ nghi vấn “vì đâu”, “ai” trong câu hỏi dới đây nó vang lên nh những câu hỏi, hỏi vì nguyên nhân nào đã làm cho cuộc đời của ngời cung nữ phải dở dang, phải chịu kiếp bể dâu. Hỏi nhng mục đích là để vạch tội bọn vua chúa ăn chơi trụy lạc đã làm cho cuộc đời nàng phải bất hạnh:

Vì đâu nên nỗi dở dang,

...

Trong gang tấc mặt thời xa đấy, Phận hẩm hiu nhờng ấy vì đâu.

...

Khóc vì nỗi thiết tha sự thế,

Ai bày trò bãi bể nơng dâu.

(Cung oán ngâm khúc)

Câu hỏi làm nổi bật tâm trạng căm phẫn, óan hận của ngời cung nữ vì sự đối xử lạnh nhạt, ruồng bỏ của vua chúa mà chính nàng cũng không ngờ đợc:

Suy đi đâu biết cơ trời,

Bỗng không mà hóa ra ngời vị phong.

Câu hỏi nó góp phần thể hiện số phận bi thảm của ngời phụ nữ khao khát cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc mà thực trạng lại đang chết dần chết mòn trong cung vua phủ chúa:

Ngán thay cái én ba nghìn,

Một cây cù một biết chen cành nào. ...

Khoảnh làm chi bấy chúa xuân, Chơi hoa cho rữa nhụy dần lại thôi.

(Cung oán ngâm khúc)

Ngời cung nữ sống trong cung cấm nh sống trong hang sâu, chỉ loé lên một chút ánh sáng đầu tiên rồi tắt lịm. Tâm sự của nàng phức tạp ngổn ngang trăm mối tơ vò, vừa chua chát đay nghiến, lại vừa căm phẫn, oán hận. Điều này đợc biểu hiện qua các từ “ai”, “đâu”, “ở” trong câu hỏi dới đây:

Dẫu mà tay có nghìn vàng,

Đố ai mua đợc một tràng mộng xuân? Suy đi đâu biết cơ trời,

Bỗng không mà hoá ra ngời trị phong. (Cung oán ngâm khúc)

Ngời cung nữ không chỉ giận dỗi cho cảnh ngộ, không phải chỉ “muốn kêu một tiếng cho dài kẻo căm” mà nàng còn vạch trần bản chất xấu xa, truỵ lạc vô nhân đạo của bọn vua chúa phong kiến. Điều đó thể hiện qua từ “ai”,“vì đâu” trong câu hỏi:

Đất bằng bỗng gấp chông gai,

Ai đem nhân ảnh nhuốm màu tà dơng? ...

Mà lợng thánh đa đoan kíp bấy, Bỗng ra lòng ruồng rẫy vì đâu?

(Cung oán ngâm khúc)

Câu hỏi tu từ của tác phẩm Cung oán ngâm khúc là những lời than thở, ai oán của ngời cung nữ về một hoàn cảnh éo le bất hạnh. Qua đó, thể hiện tiếng nói tố cao phản ánh chân thật, sâu sắc cái thực tế phũ phàng của một chế độ phong kiến mục nát.

Các từ nghi vấn “mấy”,”chi”, … ở trong các câu hỏi tu từ dới đây mà tác giả đã nêu ra đã biểu hiện sự oán hận, căm ghét, bất bình với những kẻ thế lực đã tạo ra cảnh ngộ trớ trêu mà tác giả đang sống. Tác giả hỏi nhng mục đích là để vạch tội, hỏi tội kẻ nào đã gây ra nỗi ly biệt, nỗi buồn sầu da diết:

Thiên thời nhân sự tơng thôi,

Kiếp chiêm bao dễ mấy hồi ngời ta? …

Làm chi vậy buồn sầu đất khách, Ngày quán đồng mợn cách làm khuây.

Làm chi vậy lạnh lùng quán lữ, Năm sơng yên kể nửa vừa rồi.

(Thu dạ lữ hoài ngâm)

Các từ nghi vấn “ai”, “chăng”, “sao” trong các câu hỏi tu từ của tác phẩm Tự tình khúc lại nhấn mạnh sự phẫn uất, căm giận tố cáo xã hội phong kiến hà khắc đã cớp đi quyền sống của con ngời, đẩy họ vào một hoàn cảnh éo le thảm khốc. Đó là tiếng kêu bi ai của con chim trớc khi

chết để mu cầu sự sống, để cho dòng họ khỏi tuyệt diệt, để cho vợ dại con thơ và cả mẹ già có nơi nơng tựa:

Chữ bạc mệnh ai ơi xót với, Câu đa đoan trời hỡi thấu chăng? ...

Gây ra sự chia cây rụng lá, Để cho ai chìm cá giạt bèo? ...

Sao gia vận biến đi đến thế? Nào tiên nhân tích luỹ để đâu.

(Tự tình khúc)

Các câu hỏi ở đây nh những tiếng kêu đau thơng thảm thiết chân thành của một ngời dân lơng thơng thiện mong muốn đợc cứu sinh, thế mà những kẻ thế lực vua quan vẫn không tha, tác giả đành tuyệt vọng ôm nỗi hận khôn nguôi.

Nh vậy, sự tố cáo và phản ánh trong các khúc ngâm mới chỉ là lời oán hận, căm phẫn. Các câu hỏi đợc nhân vật đặt ra mà không một câu trả lời tiếp theo. Đúng nh Đặng Thai Mai đã nói, các câu hỏi đợc đặt ra ở đây: “Không phải nêu ra những thắc mắc thiết tha về cứu cánh, mà chỉ là sự thú nhận bất lực của con ngời trớc thực tại cay đắng”. Dới bao nhiêu uy quyền của ý thức hệ phong kiến, thái độ con ngời trớc những điều khổ tâm cũng cha hề tìm đờng giải thoát.

Một phần của tài liệu Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w