Số liệu thống kê từ nghi vấn trong các khúc ngâm

Một phần của tài liệu Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam (Trang 34 - 40)

II. từ nghi vấn trong câu hỏi tu từ ở các khúc ngâm

1. Số liệu thống kê từ nghi vấn trong các khúc ngâm

1.1. Chinh phụ ngâm khúc (bản dịch Nôm của Đoàn Thị Điểm) gồm 408 câu thơ.

Chúng tôi thống kê đợc các từ nghi vấn sử dụng trong các câu hỏi của tác phẩm: Có 15 từ nghi vấn/30 câu hỏi, với 33 l ợt dùng/15 từ nghi vấn.

Số từ nghi vấn và số lợt dùng của các từ nghi vấn.

Trong dấu ( ) là thứ tự các câu thơ là câu hỏi tu từ có chứa từ nghi vấn trong các khúc ngâm (xem phụ lục ở cuối luận văn).

1. Vì ai: 2 lợt dùng (câu 4,254)

2. Chăng: 4 lợt dùng (câu 48, 81, 196, 300)

3. Ai: 6 lợt dùng (câu 64, 64, 82, 111, 171, 175) 4. Nao: 1 lợt dùng (câu 66)

5. Nơi đâu: 1 lợt dùng (câu 90) 6. Bao nhiêu 1 lợt dùng (câu 94)

7. Nào ai: 3 lợt dùng (câu 100, 100, 153) 8. Cớ sao: 1 lợt dùng (câu 119)

9. Nỡ nào: 1 lợt dùng (câu 123)

10. Nào: 4 lợt dùng (câu 134, 138, 164, 258) 11. Nơi nào: 1 lợt dùng (câu 137)

12. Sao: 4 lợt dùng (câu 148, 319, 347, 358) 13. Có: 2 lợt dùng (câu 209, 300)

14. Với ai; 1 lợt dùng (câu 236) 15. Biết đâu: 1 lợt dùng (câu 292)

1.2. Cung oán ngâm khúc (của Nguyễn Gia Thiều) gồm có 356 câu

thơ.

Chúng tôi thống kê đợc các từ nghi vấn sử dụng trong các câu hỏi của tác phẩm: Có 19 từ nghi vấn/39 câu hỏi, với 42 l ợt dùng/19 từ nghi vấn.

Số từ nghi vấn và số lợt dùng của các từ nghi vấn.

Trong dấu ( ) là thứ tự các câu thơ là câu hỏi tu từ có chứa từ nghi vấn trong các khúc ngâm (xem phụ lục ở cuối luận văn).

1. Chi: 5 lợt dùng (câu 3, 46, 106, 111, 211) 2. Cớ sao: 2 lợt dùng (câu 5, 329) 3. Sao: 7 lợt dùng (câu 6, 133, 251, 259, 292, 316, 356 4. Vì đâu: 3 lợt dùng (câu 7, 310, 342) 5. Ai: 7 lợt dùng (câu 23, 58, 80, 176, 238, 265, 266 6. Cớ gì: 1 lợt dùng (câu 45)

7. Này: 1 lợt dùng (câu 108) 8. Nao: 1 lợt dùng (câu 108) 9. Vui gì: 1 lợt dùng (câu 112) 10. Làm sao: 2 lợt dùng (câu 121, 130) 11. Hay: 2 lợt dùng (câu 122, 123) 12. Gì: 2 lợt dùng (câu 123, 135) 13. Nơi nao: 1 lợt dùng (câu 132) 14. Khi nào: 1 lợt dùng (câu 174) 15. Đâu: 1 lợt dùng (câu 195) 16. Nào: 2 lợt dùng (câu 204, 275) 17. Cha: 1 lợt dùng (câu 240) 18. Có: 1 lợt dùng (câu 242) 19. Không: 1 lợt dùng (câu 242)

1.3. Ai t vãn (của Ngọc Hân công chúa) gồm 164 câu thơ.

Chúng tôi thống kê đ ợc các từ nghi vấn sử dụng trong các câu hỏi của tác phẩm: Có 14 từ nghi vấn/25 câu hỏi, với 28 lợt dùng/14 từ nghi vấn.

Số từ nghi vấn và số lợt dùng của các từ nghi vấn.

Trong dấu ( ) là thứ tự các câu thơ là câu hỏi tu từ có chứa từ nghi vấn trong các khúc ngâm (xem phụ lục ở cuối luận văn).

1. Cớ sao: 1 lợt dùng (câu 6) 2. Chăng: 2 lợt dùng (câu 38, 148) 3. Mấy: 1 lợt dùng (câu 42) 4. Đâu: 1 lợt dùng (câu 44) 5. Ai: 7 lợt dùng (câu 46, 59, 82, 102, 121, 126, 146) 6. Sao: 7 lợt dùng (câu 58, 74, 98, 99, 103, 132, 160) 7. Ngày nào: 1 lợt dùng (câu 96)

8. Giờ sao: 2 lợt dùng (câu 101, 105) 9. Nào: 1 lợt dùng (câu 120) 10. Gì: 1 lợt dùng (câu 121) 11. Vì đâu: 1 lợt dùng (câu 126) 12. Có: 1 lợt dùng (câu 130) 13. Không: 1 lợt dùng (câu 130) 14. Chi đâu: 1 lợt dùng (câu 158)

1.4. Thu dạ lữ hoài ngâm (của Đinh Nhật Thận) gồm 140 câu thơ.

Chúng tôi thống kê đợc các từ nghi vấn sử dụng trong các câu hỏi của tác phẩm: Có 9 từ nghi vấn/21 câu hỏi, với 22 lợt dùng/ 9 từ nghi vấn.

Trong dấu ( ) là thứ tự các câu thơ là câu hỏi tu từ có chứa từ nghi vấn trong các khúc ngâm (xem phụ lục ở cuối luận văn).

1. Mấy: 2 lợt dùng (câu 4, 7) 2. Ai: 8 lợt dùng (câu 8, 54, 66, 83,104, 105,124,136) 3. Đâu: 4 lợt dùng (câu 14, 53, 91, 95) 4. Chi: 2 lợt dùng (câu 29, 33) 5. Ru: 1 lợt dùng (câu 103) 6. Làm sao: 1 lợt dùng (câu 116) 7. Có: 2 lợt dùng (câu 124, 130) 8. Chẳng: 1 lợt dùng (câu 129) 9. Bao giờ: 1 lợt dùng (câu 133)

1.5. Tự tình khúc (của Cao Bá Nhạ) gồm 608 câu thơ.

Chúng tôi thống kê đợc các từ nghi vấn sử dụng trong các câu hỏi của tác phẩm: Có 21 từ nghi vấn/55 câu hỏi, với 59 lợt dùng/ 21 từ nghi vấn.

Số từ nghi vấn và số lợt dùng của các từ nghi vấn.

Trong dấu ( ) là thứ tự các câu thơ là câu hỏi tu từ có chứa từ nghi vấn trong các khúc ngâm (xem phụ lục ở cuối luận văn).

1. Chăng: 4 lợt dùng (câu 4, 198, 360, 544)

2. Ai: 16 lợt dùng (câu 43, 67, 92, 143, 206, 235, 255, 257, 372, 468, 478, 495, 499, 500, 520, 535)

3. Sao chửa: 1 lợt dùng (câu 164)

4. Sao: 12 lợt dùng (câu 164, 166, 194, 280, 330, 340, 349, 351, 357, 373, 420, 545)

5. Chi: 1 lợt dùng (câu 193) 6. Bởi đâu: 1 lợt dùng (câu 260) 7. Cha: 1 lợt dùng (câu315) 8. Lẽ nào: 1 lợt dùng (câu320)

9. Bao giờ: 3 lợt dùng (câu 353, 400, 400) 10. Mấy: 4 lợt dùng (câu 354, 372, 512, 513) 11. Đâu: 1 lợt dùng (câu 358) 12. Có: 2 lợt dùng (câu 360, 544) 13. Thế nào: 2 lợt dùng (câu 395, 460) 14. Nỡ nào: 2 lợt dùng (câu 396, 552) 15. Vì đâu: 1 lợt dùng (câu 398) 16. Nào: 2 lợt dùng (câu 423, 424) 17. Ra sao: 1 lợt dùng (câu 452) 18. Dờng nào: 1 lợt dùng (câu 514 19. Bao nhiêu: 1 lợt dùng (câu 546)

20. Lẽ đâu: 2 lợt dùng (câu 588, 600) 21. Hay: 1 lợt dùng (câu 596)

Số liệu cụ thể của các từ nghi vấn, và số lợt dùng từ nghi vấn chúng tôi trình bày qua bảng thống kê dới đây:

Bảng 4 : Số liệu thống kê từ nghi vấn trong câu hỏi tu từ ở các khúc ngâm.

Tên tác phẩm Câu hỏi tu từ Số từ nghi vấn

Chinh phụ ngâm khúc 30 15

Cung oán ngâm khúc 39 19

Ai t vãn 25 14

Thu dạ lữ hoài ngâm 21 9

Tự tình khúc 55 21

Cả 5 tác phẩm 170 78 lợt từ

Qua bảng thống kê số liệu trên, chúng ta thấy:

Trong tổng số 170 câu hỏi tu từ có 78 lợt từ nghi vấn trong cả năm tác phẩm ngâm khúc. Nhìn chung, các tác phẩm đều dùng số l ợt từ nghi vấn tơng đối nhiều.

Bảng 5 : Số liệu thống kê lợt từ nghi vấn trong câu hỏi tu từ ở các

khúc ngâm.

Tên tác phẩm Số câu hỏi tu từ Số lợt dùng từ nghi vấn

Chinh phụ ngâm khúc 30 33

Cung oán ngâm khúc 39 42

Ai t vãn 25 28

Thu dạ lữ hoài ngâm 21 22

Tự tình khúc 55 59

Cả 5 tác phẩm 170 184 lợt dùng

Qua bảng thống kê số liệu trên chúng ta thấy:

Nhìn chung, trong năm tác phẩm ngâm khúc số lợt dùng từ nghi vấn xuất hiện tơng đối nhiều, có 180 lợt dùng từ nghi vấn trong tổng số 170 câu hỏi tu từ.

Qua số liệu thống kê từ nghi vẫn và số lợt dùng của chúng trong câu hỏi tu từ của năm tác phẩm ngâm khúc. Chúng tôi nhận thấy có mấy điều đáng chú ý sau đây:

1/ Tuy câu hỏi tu từ trong năm khúc ngâm dùng nhiều từ (kết hợp từ) nghi vấn khác nhau, nhng tần số sử dụng của chúng không đồng đều. Có một số từ (kết hợp từ) có số lợng dùng cao hơn hẳn so với nhiều từ khác. Chẳng hạn: ai (44 lợt dùng), sao (30 lợt dùng), chăng (10 lợt dùng), nào (9 lợt dùng), chi (7 lợt dùng), mấy (7 lợt dùng), đâu (6 lợt dùng)…

2/ Xét theo ý nghĩa nội dung hỏi đợc biểu hiện qua các từ (kết hợp từ) nghi vấn trong các câu hỏi tu từ, có thể thấy các nội dung hỏi chủ yếu của các nhân vật trữ tình trong năm khúc ngâm

* Hỏi về con ngời: 60 lợt từ đợc dùng, với các từ nghi vấn: ai, vì ai, nào ai, với ai.

* Hỏi về lý do: 43 lợt từ đợc dùng, với các từ nghi vấn: sao, cớ sao, vì đâu, cớ gì, bởi đâu, giờ sao, lẽ đâu.

* Hỏi về khả năng: 14 lợt từ đợc dùng, với các từ nghi vấn: chăng, hay, hay là.

* Hỏi về địa điểm: 11 lợt từ đợc dùng, với các từ nghi vấn: đâu, nơi nào, nơi nao, nơi đâu, nao.

* Hỏi về thời gian: 6 lợt từ đợc dùng, với các từ nghi vấn: bao giờ, khi nào, cha, ngày nào, giờ sao.

Số liệu trên cho thấy những mối quan tâm, bức xúc chủ yếu trong tâm trạng của nhân vật trữ tình trong các khúc ngâm.

Trớc hết, đó là về con ngời (Ai gây ra nỗi này? Ai phải chịu trách nhiệm? Ai quan tâm đến mình? Mình có thể chia sẻ nỗi lòng với ai? Mình có thể đợc hởng hạnh phúc cùng ai?.v.v…).

Cuộc đời của các nhân vật trữ tình trong các khúc ngâm phải chịu đựng, phải chứng kiến vô số những điều phi lý, bất công, ngang trái. Các câu hỏi về lý do của thực trạng ấy luôn trăn trở, đi về trong tâm trí họ. Đó là lý do làm cho các câu hỏi về nội dung này đứng hàng thứ hai về số lần sử dụng.

Ngoài ra, những câu hỏi về khả năng biến đổi, biến chuyển của thực trạng, câu hỏi về địa điểm, về thời gian cũng canh cánh trong lòng các nhân vật trữ tình.

Một phần của tài liệu Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w