Câu hỏi trong Phong cách học tiếngViệt

Một phần của tài liệu Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam (Trang 25 - 30)

Trớc khi đi vào khảo sát, phân tích hoạt động của câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc, chúng tôi tìm hiểu khái niệm, đặc điểm và vai trò của loại câu hỏi này trong sách vở nghiên cứu về Phong cách học tiếng Việt.

2.2.1.Khái niệm về câu hỏi tu từ

Trong sách Phong cách học tiếng Việt (Nxb Giáo dục, 1999), Đinh Trọng Lạc đã đa ra định nghĩa: “Câu hỏi tu từ là câu, về hình thức là câu hỏi, mà về thực chất là câu khẳng định hoặc phủ định có cảm xúc” [13, 287].

2.2.2. Đặc điểm hình thức của câu hỏi tu từ

Câu hỏi tu từ là câu về hình thức là câu hỏi, mà về thực chất mục đích là để khẳng định hoặc phủ định một cách có cảm xúc.

* Câu hỏi tu từ thờng dùng các phơng tiện từ vựng sau đây để thể hiện: - Các đại từ nghi vấn nh: ai, nào, gì, thế nào, bao nhiêu, mấy, bao giờ...

đợc dùng để hỏi vào những điểm xác định trong câu. - Các cặp phụ từ có... không, đã...cha...

(Có khi chỉ dùng không, cha mà không dùng có, đã). - Các tình thái từ nh: à, , nhỉ, nhé, chứ, chăng, hả...

- Tổ hợp từ phải không hoặc có phải... không. - Quan hệ từ lựa chọn hay, hay là.

Khi viết, cuối câu nghi vấn thờng có dấu chấm hỏi (?). * Câu hỏi tu từ có hai dạng:

- Dạng không đòi hỏi câu trả lời (dạng tiêu biểu nhất) thờng dùng ở trong thơ ca nhằm tăng cờng tính diễn cảm của phát ngôn:

Ví dụ: Vì sao ngày một thanh tân? Vì sao ngời lại mến thân hơn nhiều? Vì sao cuộc sống ta yêu?

Mỗi giây mỗi phút sớm chiều thiết tha?

(Tố Hữu)

- Dạng đòi hỏi câu trả lời (thờng dùng trong lời nói diễn giảng và lời nói chính luận) nh là một phơng tiện hấp dẫn sự chú ý và khêu gợi trí tởng t- ợng của ngời nghe, nâng cao giọng điệu cảm xúc của phát ngôn, thay đổi hơi văn, điều hoà âm điệu, khiến cho việc trình bày, diễn giảng trở nên rõ ràng, dễ hiểu.

Ví dụ: Một vấn đề nữa: Có nên gây ra những cuộc phê bình, luận chiến trong lúc này không?

Chúng tôi trả lời: Có. Điều ai cũng nhận thấy là...

(Trờng Chinh)

Luận văn của chúng tôi chỉ đi sâu vào tìm hiểu câu hỏi tu từ ở dạng không đòi hỏi câu trả lời. Dạng này thờng đợc dùng trong thơ ca, cụ thể ở đây là trong các tác phẩm ngâm khúc tiêu biểu .Còn dạng đòi hỏi câu trả lời (thờng đợc dùng trong lời nói diễn giảng và lời nói chính luận), chúng tôi không đi vào tìm hiểu.

2.2.3. Vai trò biểu đạt của câu hỏi tu từ

Câu hỏi tu từ về hình thức là câu hỏi mà về thực chất là câu khẳng định hoặc phủ định có cảm xúc. Nó có dạng không đòi hỏi câu trả lời mà chỉ nhằm tăng cờng tính diễn cảm của phát ngôn.

Dạng tiêu biểu nhất của câu hỏi tu từ là dạng không đòi hỏi câu trả lời. Đó là cách nói truyền cảm bằng hình thức câu hỏi.

Ví dụ: Càng trông càng một xa vời, Tấc lòng thảm thiết chín trời biết chăng?

(Ai t vãn) Hay: Chiếc thân tựa gối quan hà,

Nỗi niềm tâm sự trăng già thấu chăng? (Tự tình khúc)

Mục đích của câu hỏi tu từ thờng là khẳng định, qua đó làm cho hình t- ợng văn học đẹp đẽ lên gấp bội .

Ví dụ: Em là ai? cô gái hay nàng tiên? Em có tuổi hay không có tuổi? Mái tóc em đây hay là mây là suối?

Đôi mắt em nhìn hay lửa chớp đêm đông? Thịt da em hay là sắt là đồng?

(Tố Hữu)

Nhiều khi câu hỏi tu từ nhằm biểu lộ một tâm t, tình cảm,cảm xúc của ngời nói.

Mặt chinh phu ai vẽ cho nên?

(Bản dịch Nôm- Đoàn Thị Điểm) Hay: Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai?

(Ca dao)

Có lúc câu hỏi tu từ có ý nghĩa phủ định một ý tởng; đó cũng là cách để diễn tả tâm trạng, tình cảm, cảm xúc.

Ví dụ: Than ôi thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ)

Cũng có khi câu hỏi tu từ có ý nghĩa mời mọc, gợi ý thiết tha. Ví dụ: Em không nghe mùa thu?

Lá thu rơi xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô

(Lu Trọng L)

Trong thơ ca, thờng thấy sau câu hỏi tu từ có ý nghĩa khẳng định là sự miêu tả đầy hình ảnh và cảm xúc.

Ví dụ: Tiếng địch thổi đâu đây Cớ sao nghe réo rắt?

Lơ lửng cao đa tận lng trời xanh ngắt Mây bay...gió quyến mây bay.

(Thế Lữ)

Trong ngữ cảnh của lời nói độc thoại, sự phản ứng đối với câu hỏi đợc chính ngời nói thực hiện. Trong những trờng hợp này, câu hỏi không đòi hỏi một sự phản ứng bằng ngôn từ nào từ phía ngời nghe. Hình thức hỏi đem đến một nghiã giao tiếp mới.

Ví dụ: Ai dạy làm rãy tốt, ai dạy đánh Pháp lâu, ai nói cán bộ ngời Kinh th- ơng ngời Thợng nh thế nào? Đều là Bok Hồ dạy cả, có đúng không?...

(Nguyên Ngọc)

Trong tờng thuật và trong lời nói nửa trực tiếp, câu hỏi tu từ đợc sử dụng nh là một phơng tiện tái hiện những suy t của nhân vật hay tác giả.

Ví dụ: Núp muốn chạy về làng trớc. Làng không còn gì nữa, con heo, con gà , con trâu, hột lúa, đem vô chỗ bí mật hết rồi. Nhng Núp không muốn cho nó đốt làng. Từ ngày đánh Pháp đến nay, Núp đã dẫn làng Kông Hoa

chạy chín lần, chín lần làm nhà mới, chín lần làng bị cháy.Lần này nó đốt nữa? không đợc, không cho nó đốt nữa! Núp chạy thẳng về làng. Nhng, tới nửa đờng, dừng lại. Giữ làng, bỏ rẫy à? Không đợc, phải giữ rẫy trớc. Anh Thế, huyện đã dặn Núp nh vậy.

(Nguyên Ngọc)

Câu hỏi tu từ đòi hỏi câu trả lời là những câu thờng đợc dùng trong lời nói diễn giảng và lời nói chính luận để làm phơng tiện hấp dẫn sự chú ý và khêu gợi trí tởng tợng của ngời nghe, nâng cao giọng điệu cảm xúc của phát ngôn, thay đổi hơi văn, điều hoà âm điệu khiến cho việc trình bày, diễn giải trở nên rõ ràng, dễ hiểu.

Ví dụ: Nhng nói kinh tế, quyết định văn hóa của một dân tộc có phải tức là nói văn hóa đẻ ra trong những điều kiện kinh tế nhất định phải chết theo những điều kiện kinh tế đó không? Cố nhiên không. Đành rằng...

Chơng 2

câu hỏi tu Từ trong các tác phẩm ngâm khúc 1. kết quả thống kê và phân loại

Một phần của tài liệu Câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam (Trang 25 - 30)