Luan van câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam

110 267 0
Luan van câu hỏi tu từ trong các tác phẩm ngâm khúc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh - - cao thị việt nga Câu hỏi tu từ tác phẩm ngâm khúc Việt nam Luận văn thạc sĩ ngữ văn chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mã số: 602201 Ngời hớng dẫn: TS Trần Văn Minh Vinh, 2006 Mở đầu I Lý chọn đề tài Trong văn học Việt Nam, thể loại ngâm khúc đợc đời từ kỷ XVIII Đến nửa đầu kỷ XIX, thể loại đạt đợc thành tựu rực rỡ, góp phần quan trọng vào trình phát triển văn học nớc nhà Hơn hai trăm năm trôi qua, nhng lần đọc lại tác phẩm ngâm khúc, tâm hồn cảm thấy bồi hồi, rung động xót thơng trớc hoàn cảnh, nỗi đau nhân vật khúc ngâm, nh Chinh phụ ngâm (của Đặng Trần Côn, dịch nôm Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Ai t vãn (Ngọc Hân công chúa), Thu lữ hoài ngâm (Đinh Nhật Thận), Tự tình khúc (Cao Bá Nhạ) Những tác phẩm tiêu biểu đánh dấu mốc son cho văn học Việt Nam trung đại Thông qua tác phẩm ngâm khúc, ngời đọc đợc chứng kiến, thởng thức hình thức nghệ thuật đầy sức sống, phong phú, tinh vi, giàu màu sắc âm thanh, nhạc điệu, diễn tả đợc điều thầm kín tâm hồn ngời Nếu thơ Đờng luật diễn tả khoảng khắc tâm trạng, cảm xúc trớc cảnh vật, nỗi buồn thoáng qua ngâm khúc lại diễn tả trình tâm trạng phong phú, phức tạp nhng nói chung đứng yên, không phát triển mà ngng đọng lại khối sầu Với đối tợng phản ánh nh vậy, nhà thơ không nắm đợc phát triển biện chứng tâm lý ngời, tài nghệ thuật dễ rơi vào miêu tả đơn điệu, nhạt nhẽo Chính thành công lớn khúc ngâm tác giả biết cách khai thác tâm trạng, biết cách sử dụng thủ pháp nghệ thuật điêu luyện (nh kết cấu điệpđối, từ láy, đặc biệt sử dụng câu hái tu tõ rÊt nhiỊu, ), viƯc sư dơng thđ pháp xây dựng hình tợng cho phù hợp với đặc điểm tâm trạng tạo thành hệ thống thi pháp cụ thể, riêng biệt cho thể loại Trong tác phẩm ngâm khúc, thủ pháp nghệ thuật điêu luyện, tác giả miêu tả tâm trạng bi kịch quằn quại, đau thơng, dai dẳng, u uất, bế tắc nhân vật, qua đặt vấn đề xã hội có ý nghĩa rộng lớn sâu sắc Để hiểu sâu sắc tác phẩm văn học, phát đợc nhiều điều mẻ, độc đáo không quan tâm đến đặc điểm biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng Bởi vì, hình thức phơng tiện để chuyển tải nội dung năm khúc ngâm, nhà thơ sử dụng nhiều câu hỏi tu từ Việc nghiên cứu tác phẩm ngâm khúc (cả nội dung lẫn hình thức nghệ thuật) công việc có ý nghĩa thiết thực bổ ích Nhà phê bình văn học ngời Nga Biê-lin-xky rõ: Giữa hình thức nội dung tác phẩm văn học mối quan hệ hoà hợp hữu Luận văn sâu vào tìm hiểu câu hỏi tu từ đợc dùng phổ biến khúc ngâm Câu hỏi (hay câu nghi vấn) bốn loại câu tiếng Việt, xét theo mục đích phát ngôn Qua việc phân tích cấu tạo ngữ nghĩa câu hỏi tu từ đợc dùng tác phẩm ngâm khúc, muốn góp phần vào tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật biểu thể loại văn học trung đại Việt Nam Đây lý để chọn đề tài: Câu hỏi tu từ tác phẩm ngâm khúc Việt Nam Mặt khác, chơng trình ngữ văn trờng phổ thông, số trích đoạn ngâm khúc tiêu biểu đợc dạy-học nh: Chinh phụ ngâm khúc (bản dịch Nôm Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm khúc (của Nguyễn Gia Thiều) Sự phân tích, bình giảng đoạn trích trờng phổ thông thờng nghiêng mặt nội dung phản ánh, mặt hình thức nghệ thuật cha đợc ý nhiều, đặc biệt vai trò câu hỏi tu từ chiếm số lợng tơng đối nhiều thể ngâm khúc góp phần tạo nên đặc trng riêng cho thể loại.Vì vậy, luận văn góp phần cho việc dạy- học tốt trích đoạn Đồng thời qua thấy đợc sắc thái tác giả việc sử dụng câu hỏi tu từ tác phẩm ngâm khúc II Lịch sử vấn đề liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu thể loại ngâm khúc tác phẩm ngâm khúc đợc số nhà nghiên cứu văn học Việt Nam đề cập tới Dới xin điểm qua vài tài liệu tác giả trớc có liên quan đến đề tài Về thể loại ngâm khúc văn học trung đại Việt Nam, có số tài liệu đề cập đến thể loại hai mặt: nội dung nghệ thuật biểu Trong giáo trình Văn học Việt Nam (cuối kỷ XVIIIhết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, 2001, Nguyễn Lộc đề cập hai tác phẩm tiêu biểu: Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc Theo tác giả, nội dung hai tác phẩm viết bi kịch tâm trạng nhân vật Qua tác giả ngâm khúc đặt vấn đề xã hội có ý nghĩa rộng lớn sâu sắc Nguyễn Lộc khẳng định: Chính thành công tác phẩm nghệ thuật biểu tâm trạng[16, 167] Tác giả khúc ngâm biết cách khai thác tâm trạng, xây dựng hình tợng cấu trúc tác phẩm Ông nhận xét: Chính đời Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc khẳng định cách vững thể ngâm văn học giai đoạn [16, 179] Trần Đình Sử (trong Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại ViƯt Nam, Nxb Gi¸o dơc, 1999) cho r»ng: “ViƯc s¸ng tạo khúc ngâm, sáng tạo thể loại độc đáo thi ca Việt Nam Sự xuất thể loại đánh dấu nhu cầu nội dung biểu đạt mới[21, 181] Ông khẳng định: rõ ràng với song thất lục bát trớc kỷ XVIII, ta thÊy cha cã thĨ ng©m (vÝ dơ nh: Tø thời khúc vịnh, Thiên nam ninh giám song thất lục bát nhng ngời ta cha gọi thể ngâm) Ông tán thành với Phan Ngọc: thể ngâm nên tính từ Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn, nhng ngâm Đặng Trần Côn song thất lục bát Ngâm nghĩa đen vốn ngâm nga rên rỉ thể đau đớn mà phát âm Ngâm tên thể thơ ca Trung Qc[21, 181] Néi dung cđa thĨ ng©m, theo Trần Đình Sử khẳng định, niềm thơng tiếc oán hận giá trị mất[21, 182] Xét nghệ thuật, Trần Đình Sử cho rằng: trữ tình nêu lên câu hỏi, mà tự đến câu hỏi Vì giới tự chỉnh thể, trữ tình giới tách thành xã hội, câu hỏi thiếu Đặc biệt thể ngâm khúc, câu hỏi dày đặc hỏi số phận, giới[21, 186] Nhóm biên khảo Những khúc ngâm chọn lọc (tập I, Lơng Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc (1994) giới thiệu, biên khảo, ghi chú, Nxb Giáo dục) cho rằng: Thể loại khúc ngâm thực đời với Tứ thời khúc vịnh kỷ XVIII mà với Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn, với dịch tác phẩm Đoàn Thị Điểm kỷ XVII [5, 9] Đồng thời tác giả khẳng định thành công lớn khúc ngâm tác giả biết cách khai thác tâm trạng biết cách sử dụng thủ pháp xây dựng hình tợng cho phù hợp với đặc điểm tâm trạng ấy, tạo thành hệ thống thi pháp cụ thể, riêng biệt thể loại[5, 17-18) Trong Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997) đồng chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội), tác giả định nghĩa ngâm khúc là: thể thơ trữ tình dài thờng đợc làm theo thể song thất lục bát để ngâm nga, than vãn, nhằm bộc lộ tâm trạng tình cảm buồn phiền, đau xót triền miên day dứt Vì thế, thể thơ đợc gọi vãn hay thán Trong văn học Việt Nam, ngâm khúc giữ vị trí quan trọng đặc biệt phát triển mạnh giai đoạn kỷ XVIII đến kỷ XIX, với tác giả tiếng Đoàn Thị Điểm Phan Huy ích, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bá Nhạ[8, 169] Nh vậy, nhìn chung nhà nghiên cứu văn học có thống nhận định hình thức thể loại, trình hình thành, nội dung cảm hứng chủ yếu tác phẩm ngâm khúc Song nhà nghiên cứu dừng lại nhận định có tính chất chung, khái quát thể loại ngâm khúc Tuy nhiên, nhận định nhà nghiên cứu văn học gợi ý nêu vấn đề để vào tiếp cận tác phẩm ngâm khúc từ góc độ ngôn ngữ Nội dung hình thức tác phẩm ngâm khúc tiêu biểu đợc số nhà nghiên cứu văn học Việt Nam quan tâm phân tích Sách Đến với Chinh phụ ngâm khúc (nhiều tác giả, Nxb Thanh niên, 2001) có viết: Chinh phụ ngâm khúc tập thơ dài tiếng Việt mở đờng cho tập thi ca văn xuôi có giá trị sau Thi phẩm lại thi phẩm kiệt tác[3, 26] Các tác giả cho rằng, tôn trọng nội dung nguyên văn ra, giá trị dịch Nôm Chinh phụ ngâm khúc giá trị hình thức[3, 314] Trong Giảng văn Chinh phụ ngâm khúc (Nxb Đại học S phạm Hà Nội I, khoa Ngữ văn, Trung tâm Việt Nam học, Hà Nội-1992), Đặng Thai Mai nhận định: Chinh phụ ngâm khúc khúc ngâm nỗi lòng Ông đề cao thủ pháp nghệ thuật dùng câu hỏi tác phẩm Ông viết: Câu hỏi đợc sử dụng tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc nhiều, hỏi nhng không đợc câu trả lời Câu hỏi thờng nêu thắc mắc thiết tha cứu cánh mµ chØ lµ thó nhËn sù bÊt lùc cđa ngời trớc thực tế phũ phàng, cay nghiệt [18, 47] Ông cho rằng: thành công tác phẩm Chinh phụ ngâm dân tộc tính hình thức khúc ngâm[18, 72] Trong sách Đến với cung oán ngâm khúc (nhiều tác giả, Nxb Thanh niên) có nhận xét: Giá trị Cung oán ngâm khúc giá trị nghệ thuật hình thức [4, 491] trờng Đại học Vinh, có đề tài sau (về khía cạnh ngôn ngữ tác phẩm ngâm khúc) đợc bảo vệ: Điệp đối thể ngâm khúc (Nguyễn Thị Kim Liên, luận văn thạc sĩ, 1998), Từ láy thể ngâm khúc (Lê Thị Hà, khoá luận tốt nghiệp, 2004) Về loại câu nghi vấn (câu hỏi), có nhiều sách Ngữ pháp học hay Phong cách học tiếng Việt đề cập đến Chúng kể số tài liệu sau có liên quan đến đề tài: Trong sách Ngữ pháp tiếng Việt (chẳng hạn: Diệp Quang Ban (1992), Đỗ Thị Kim Liên (1999), xét theo mục đích phát ngôn, câu hỏi (còn gọi câu nghi vấn) loại câu đợc phân định hệ thống bốn loại câu: Câu tờng thuật (còn gọi: câu trần thuật, câu kể) Câu hỏi (còn gọi: câu nghi vấn) Câu cầu khiến (còn gọi: câu mệnh lệnh) Câu cảm thán (còn gọi: câu cảm) Câu hỏi đợc phân ra: + Hoặc thành hai kiểu (theo mức độ hỏi): Câu hỏi toàn câu hỏi phận + Hoặc thành kiểu (theo nhu cầu cần hay không cần câu trả lời): Câu hỏi đích thực câu hỏi tu từ Các tài liệu đề cập đến phơng tiện từ vựng ngữ âm để thể câu hỏi tiếng Việt Trong 99 phơng tiện biện pháp tu tõ tiÕng ViƯt (Nxb Gi¸o dơc H, 1996), xét hình thức câu hỏi tu từ, Đinh Trọng Lạc cho rằng: Câu hỏi tu từ câu hỏi mà thực chất câu khẳng định phủ định có cảm xúc Nó có dạng không đòi hỏi câu trả lời mà nhằm tăng cờng tính diễn ngôn[11, 194] Ông lấy ví dụ dạng tiêu biểu nhất: Vì ngày tân? Vì ngời lại mến thân nhiều? Vì sống ta yêu? Mỗi giây phút sớm chiều thiết tha? (Tố Hữu) Về ý nghĩa, vai trò tác dụng kiểu câu hỏi này, tác giả cho rằng: Câu hỏi tu từ thờng có ý nghĩa khẳng định, nhiều nhằm biểu lộ tâm t, tình cảm, cảm xúc ngời nói; ý nghĩa khẳng định hay phủ định mét ý tëng; ý nghÜa mêi mäc hay gỵi ý thiết tha Tác dụng kiểu câu hỏi chuyển mạch (đóng đoạn thơ mở đoạn mới) Song tác giả nhận xét: thơ ca, loại câu hỏi có ý nghĩa khẳng định miêu tả đầy hình ảnh cảm xúc[11, 195] Còn ngữ cảnh lời nói độc thoại, phản ứng câu hỏi đợc ngời nói thực mà không đòi hỏi phản ứng ngôn ngữ từ phía ngời nghe Còn tờng thuật lời nói nửa trực tiếp, câu hỏi tu từ đợc sử dụng nh phơng tiện tái suy t nhân vật hay tác giả [11, 196] Trong Phong cách học tiếng Việt (Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1998), Nxb Giáo dục), tác giả dựa vào mục đích chuyển đổi tình thái câu hỏi đợc dùng nh biện pháp tu từ để chia câu hỏi thành bốn dạng chính: Câu hỏi - khẳng định (còn gọi: câu hỏi tu từ) Câu hỏi - cảm thán Câu hỏi - gợi ý Câu hỏi - nghi vấn Đối với câu hỏi tu từ (dạng 1), tác giả cho kiểu câu hỏi thơ trữ tình cách nói truyền cảm[12, 229] Đây kiểu câu nhằm khẳng định ý kiến để nghe ngời đối thoại thông tin lại điều muốn biết Nhìn chung, công trình nghiên cứu trên, tác giả vào tìm hiểu, ý nghĩa, vai trò tác dụng câu hỏi phát ngôn văn học Tuy có ví dụ để chứng minh song họ dừng lại mặt khái quát mang tính chất chung mà cha có công trình nghiên cứu đặt vấn đề câu hỏi tu từ tác phẩm văn Câ Tran u 21 21 23 23 23 24 24 24 25 25 25 26 26 26 27 27 29 g 153 Khoảnh làm chi chúa xuân, 153 Chơi hoa cho rữa nhuỵ dần lại 156 Đêm năm canh lần nơng vách quế, 156 Cái buồn dễ giết 156 Giết chẳng lu cầu, 156 Giết u sầu độc cha 156 Tay nguyệt lão chẳng xe chớ, 156 Xe có dở dang không? 157 Đông quân khéo bất tình, 157 Cành hoa tàn nguyệt, bực hoài xuân 157 Hoá công khéo trêu ngơi, 157 Bóng đèn tà nguyệt tỏ mùi kí sinh 157 Buồn nỗi nguyệt tà trọng, 157 Buồn điều hoa rụng nhìn 158 Vắng thấy vãn mồng, 158 Hơi thê lơng lạnh ngắt song phi huỳnh 159 Nghĩ lại ngán cho mình, 95 Câ Tran u 29 30 31 31 31 32 33 34 34 35 35 g 159 Cái hoa trót giao cành biết 161 Trong gang tấc mặt trời xa bấy, 161 Phận hẩm hiu nhờng đâu? 161 Khéo vô duyên cửu trùng, 161 Son nhuộm đợc má hồng cho tơi 163 Tay tạo hoá cớ mà độc, 163 Buộc ngời vào kim ốc mà chơi 163 Mà lợng thánh đa đoan kíp bấy, 163 Bỗng lòng ruồng rẫy đâu 164 Phòng động đến cửu tùng, 164 Giữ cho đợc má hồng nh xa t vãn (Ngọc Hân công chóa) C© Tran u 37 38 41 g 13 13 16 16 16 Nỗi lai lịch dễ hầu than thở, Trách nhân duyên mờ lỡ cớ sao? Khắp chốn tìm rớc, Phơng pháp đổi đợc chăng? Cuộc tụ tán bi hoan kíp bấy, 96 C© Tran u 42 43 44 45 46 57 58 59 60 73 74 79 80 81 82 95 96 97 98 99 10 10 10 10 10 10 10 g 16 16 16 16 16 17 17 17 17 18 18 18 18 18 18 19 19 20 20 20 KỴ sum vầy năm nay? Lênh đênh chút phận bèo mây, Duyên thân nơng đâu? Trằn trọc luống đêm thâu ngày tối, Biết cậy dập nỗi bi thơng? Tởng phong thể xót xa đòi đoạn, Mặt rồng cách gián lâu Có chốn đây, Nguồn xin ngỏ cho hay đợc đành Công dờng mà nhân dờng ấy, Cõi thọ hẹp hoá công? Tởng lời di chúc thiết tha, Khóc nên tiếng thức mà mê Buồn thay nhẽ! Xuân hoa ở, Mối sầu riêng gỡ cho xong? Mơ màng thêm nỗi khát khao, Ngọc kinh chốn ngày tới nơi Tởng lại bồi hồi dạ, Nguyện đồng sinh kíp phai Xa sớm hỏi khuya bày, 20 Nặng lòng vàng đá cạn lời tóc tơ 20 Giờ thờ lặng lẽ, 20 Tình cô đơn kẻ xét đâu 20 Xa gang tấc gần châu, 20 Trớc sân phong nguyệt lầu sinh ca 20 Giờ cách xa đôi cõi, 20 Tin hàn huyên khôn hỏi thăm nhanh 97 Câ Tran u 11 12 12 12 12 12 12 13 13 13 14 14 14 14 15 15 15 g 21 No trông trời đất bốn phơng, 21 Cõi tiên khơi thẳm biết đờng 21 Cậy có phép tới đó, 21 Dâng vật thờng xin ngỏ lòng trung, 21 Duyên hảo hợp xót nên lẻ, 21 Bụng hoài vội ghẽ đâu? 21 Tởng linh sảng nhơn nhơn dấu, 21 Nôi sinh có thấu cho không? 22 Cung xanh ®ang ti Êu xung, 22 Di mu nì quªn lòng đoái thơng? 23 Cảnh li biệt nhiều phần bát ngát, 23 Mạch sầu tuôn tát cho vơi? 23 Càng trông xa vời, 23 Tấc lòng thảm thiết chín trời biết chăng? 24 Cảnh ngùi ngùi cảnh ấy, 24 Tiệc vui mừng thấy chi đâu 24 Phút giây bãi bể nơng dâu, 98 Câ Tran u 16 g 24 Cuộc đời biết hầu nài sao? thu lữ hoài ngâm (Nôm) (Đinh Nhật Thận) Câ Tran u g 13 14 69 69 69 69 70 70 29 30 33 34 53 54 71 71 71 71 72 72 65 66 83 84 91 92 95 73 73 73 73 74 74 74 I Thiên thời nhân tơng thôi, Kiếp chiêm bao dễ hồi ngời ta Nỗi niềm chừng ngời hay, Cùng trăng gió đêm thởng thu? Ngoài Hơng thuỷ tiếng ng văng vẳng, Thuyền từ đâu chèo thẳng bên giang II Làm chi buồn rầu đất khách, Ngày quán đồng mợn cách làm khuây Làm chi lạng lùng quán lữ, Năm sơng yên kể nửa vừa Trông tin nhạn biết đâu tá? Tâm tình tả III Canh khuya mơ màng gối, Mảnh tình riêng biết nói Gà eo óc hồi tây, Ôm tình tựa ghế liền tay khêu đèn Bớm đâu trêu cợt bình lan, Buồn mang dép vờn bẻ hoa Biết đâu đờng nhiêu khê, 99 Câ Tran u 96 10 10 g 74 Dăm nghìn cho dễ cho 74 LÇu hång cung cÊm Êy ru? 74 Anh hïng lại với trợng phu từ IV 10 10 11 11 12 12 12 13 13 13 13 13 75 Nh thÕ Êy b©y giê biÕt, 75 Trong yên ba sầu 75 Rau khe nớc suối là, 75 Mình xa chẳng biết nhµ lµm 76 Phóc nhµ mõng trém cho anh, 76 Năm biết có học hành 76 Sao chẳng biết miền Bắc động, 76 Hai có chóng hồi hơng 76 Đến ngồi kể chuyện, 76 Kể hơng tình khách trung 76 Mµ nµo ngut nµo phong, 76 Nµo thơ rợu cũ biết hay Tự TìNH KHúC (Cao Bá Nhạ) 100 Câ Tran u g 93 93 43 44 67 68 99 99 100 100 91 92 14 103 103 I ChiÕc th©n tùa gèi quan hà, Nỗi niềm tâm trăng già thấu chăng? II Nhân gian kẻ thơng tình, Trăm năm công luận phẩm bình sau Cầu gọi tân đình, Chiếc bia truỵ lệ rành rành bên sông III Tràng đình ngảnh lại xa xa, Khỏi cầu Chiết Liễu cố nhân? 107 Có qua lối hoạn KiỊu, 107 Cho nhê gưi nh¾n Ýt niỊu bi 109 Tê oan kĨ hÕt bao lêi, 109 H¬ng thỊ chửa thấu nơi cửa trùng? 109 Ngẫm đời trớc vốn không oan trái, 109 Sao kiếp vớng gian tru©n? 14 16 16 16 16 IV 19 19 19 19 20 20 110 Nặng kiếp trớc vò giày chi mãi? 110 Ngẫm tình oan trái cân 110 Chữ bạc mệnh xót với, 110 Câu đa đoan trời thấu chăng? 111 Gây chia rụng lá, 111 Để cho chìm cá giạt bèo 101 Câ Tran u 23 23 25 25 25 25 25 26 27 28 31 31 31 32 32 33 33 g 113 Bớc sầu vẽ đàng, 113 Mây in sắc lúa nửa vàng nửa xanh 114 Sầu kẻ xiết lòng, 114 Chiều lại tối đêm xong lại ngày 114 Gông ba thớc bày nên nợ, 114 Cũi gian khéo giở trò 114 Mới qua kẻ văn nho, 114 Bỗng đổi dạng đồ đâu 115 Nặng lòng trân trọng lời thơng, 115 Thơng khách qua đờng biết 117 Ơn thấm thía cho cha, 117 Ơn trời trớc mau tha đợm nhuần 117 Dẫu đất thấp trời cao, 117 Ngời trăm miệng lẽ thân 118 Loài đồng khí đẵ đành nặng nợ, 118 Lòng bỉnh di nỡ bỏ hoài? 118 Lỡ làng đến bớc gian truân, 102 Câ Tran u 34 34 35 35 35 35 35 35 35 35 36 37 37 37 37 g 118 Dẫu hiền trí khôn phần nài 119 Sao tai bay vạ lạc, 119 Thà bỏ thân đáy nớc cành 119 Thân thân đến này, 119 Mấy năm giữ ngày bụi dơ 119 Ơn tiên báo đáp? 119 Nợ phù sinh kiếp đền bồi 119 Sao gia vận biến di đến thế? 119 Nào tiên nhân tích luỹ để đâu 119 Cao cao xanh ngắt màu, 119 Biết có thấu nguyên đầu cho chăng? 120 Mai sau kẻ tình thơng, 120 Vài thiên cảm chơng phẩm bình 120 Luống tÝch thiƯn kh«ng phïng thiƯn, 120 Cha minh oan lại đến hàm oan V 38 122 Phúc xa mòn mỏi nào, 103 Câ Tran u 39 39 39 39 40 41 42 g 122 Chút lòng bạch nỡ không 122 Chút đau đớn khuê phòng gối lẻ, 122 Bỗng đâu chia rẽ mối tơ 122 Liễu bồ đôi chút cành thơ, 122 Bao bìu díu bao giê bång mang 123 Bo bo h·y g¾ng lÊy mình, 123 Bấy lâu gìn giữ đành liều VI 42 42 45 45 45 46 46 46 47 47 123 Đen giơ đợc đan thầm? 123 Sầu ngăn đợc cao ngâm dõi ngày 125 Hỏi may heo hắt từ đây, 125 Giang Nam phong vị độ sao? 125 Đi qua vờn cũ lơ thơ, 125 Thử xem án cũ cầm th nào? 126 Mỗi riêng nhớ tởng nhiều, 126 Cậy nẻo Thớc Kiều hỏi tin 126 án nâng ngang mày sớm tối, 126 Nay tháng ngày no đói với 104 C© Tran u 49 49 49 50 51 51 51 51 51 52 53 53 54 54 54 54 55 g 128 Biệt ly kẻ xiết lời, 128 Vì hoa cách mặt cho ngời thơng tâm 128 Nào trang điểm màu thu, 128 Hoa vàng chén bạc tạc thù với ai? 129 Non đông tin tức cách ngần, 129 Tờng vi rầy lần khai hoa? 129 Nhắn hỏi tiễn xuân la khóm, 129 Vẻ tiên hồng trang điểm dờng nào? 129 Biệt ly vắng ngắt cảnh thu, 129 Thanh c vẽ nên đồ Võng Xuyên 130 Với khoe tía khoe tơi, 130 Trận vàng ngần ngại ngời nghiêm sơng 130 Chập chờn say tỉnh đờng, 130 Hoa có biết đoạn trờng chăng? 131 Nỗi ly hận nói xiết, 131 Tình tơng t nàobiết 131 Giá đành phong ngut chđ nh©n, 105 C© Tran u 55 58 58 59 59 59 60 g 131 Nỡ đày đoạ phong trần xót thơng 132 Mắt tai hiền truyện thánh kinh, 132 Lẽ đâu cấm độc ô danh quan trờng 133 Đêm đêm lại hỏi trời già, 133 Thân ô trọc cao? 133 Hoá vãng phuc chẳng lầm, 133 Để cho tác thiện lục trầm lẽ đâu? 106 Mục lục Tran g Mở đầu I II III IV V Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề liên quan đến đề tài Nhiệm vụ đối tợng nghiên cứu Nhiệm vụ Đối tợng nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 8 9 Néi dung Ch¬ng Giới thuyết khái niệm liên quan I Thể loại ngâm khúc văn học Việt Nam 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 II 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Chơng Khái niệm thể loại ngâm khúc Các đặc trng thể loại ngâm khúc Đặc trng nội dung Đặc trng hình thức Các khúc ngâm tiêu biểu Chinh phụ ngâm khúc Cung oán ngâm khúc Ai t vãn Tự tình khúc Thu lữ hoài ngâm Câu hỏi tiếng Việt Câu hỏi Ngữ pháp học tiếng Việt Khái niệm câu hỏi Cấu tạo mục đích sử dụng câu hỏi Câu hỏi Phong cách học tiếng Việt Khái niệm câu hỏi tu từ Đặc điểm hình thức câu hỏi tu từ Vai trò biểu đạt câu hỏi tu từ câu hỏi tu từ tác phẩm ngâm khúc I Kết thống kê phân loại 10 10 11 11 13 15 15 17 18 18 19 19 19 20 20 25 25 25 26 Sè liƯu thèng kª Nhận xét định lợng Phân loại câu hỏi tu từ khúc ngâm 3.1 Câu hỏi vế câu hỏi hai vế 3.2 Câu hỏi toàn c©u hái bé phËn 107 29 29 30 30 30 31 tõ nghi vÊn c©u hái tu tõ ë khúc ngâm II Số liệu thống kê từ nghi vấn khúc ngâm 1.1 Chinh phụ ngâm khúc 1.2 Cung oán ngâm khúc 1.3 Ai t vãn 1.4 Thu lữ hoài ngâm 1.5 Tự tình khúc Vị trí từ nghi vấn khúc ngâm Kết hợp từ nghi vấn câu hỏi tu từ khúc ngâm Kết hợp từ nghi vÊn víi danh tõ 33 34 34 35 35 36 37 450 42 42 KÕt hỵp tõ nghi vấn với động từ 44 3.3 Kết hợp tõ nghi vÊn víi tÝnh tõ TiĨu kÕt Ch¬ng 3: Vai trò câu hỏi tu từ thể ngâm khúc I II III Vai trò biểu bi kịch tâm trạng nhân vật khúc ngâm Vai trò biểu nội dung tố cáo tác phẩm ngâm khúc 45 47 49 59 Vai trò biểu thi pháp thể loại ngâm khúc 64 Kết luận Tài liệu tham khảo 68 Phụ lục: Các câu hỏi tu từ năm khúc ngâm khảo sát 108 70 72 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy giáo hớng dẫn Trần Văn Minh khuyến khích, động viên góp ý thầy cô giáo bạn học viên quan tâm đến đề tài Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn thầy, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tác gi¶ 109 ... (thể loại ngâm khúc văn học Việt Nam, tác phẩm ngâm khúc tiêu biểu, câu hỏi tu từ ) b Thống kê phân loại số liệu câu hỏi tu từ khúc ngâm tiêu biểu c Miêu tả cấu tạo cuả câu hỏi tu từ khúc ngâm tiêu... cấp số liệu định lợng câu hỏi tu từ thể loại ngâm khúc Câú tạo câu hỏi tu từ tác phẩm ngâm khúc tiêu biểu Nêu đợc vai trò biểu đạt nội dung câu hỏi tu từ tác phẩm ngâm khúc cụ thể Góp phần cho... dạng chính: Câu hỏi - khẳng định (còn gọi: câu hỏi tu từ) Câu hỏi - cảm thán Câu hỏi - gợi ý Câu hỏi - nghi vấn Đối với câu hỏi tu từ (dạng 1), tác giả cho kiểu câu hỏi thơ trữ tình cách nói truyền

Ngày đăng: 23/04/2019, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bộ giáo dục và đào tạo

  • Trường Đại học Vinh

    • III. nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu

      • V. Đóng góp của luận văn

      • I. Thể loại ngâm khúc trong văn học Việt nam

        • câu hỏi tu Từ trong các tác phẩm ngâm khúc

        • Câu hỏi trong Phong cách học tiếng Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan