1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn đại học về CA từ TRỊNH CÔNG sơn

161 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 514,5 KB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo Trờng họckhảo Vinh Tài liệuĐại tham - - Nguyễn Văn loan Ca từ Trịnh Công Sơn (những ca khúc tình yêu thân phận ngời) chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mã số: 602201 Ngêi híng dÉn: GS.TS ngun nh· b¶n Vinh, 2006 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Những tri thức mà ngành ngôn ngữ học (một khoa học số khoa học xã hội nhân văn) mang lại, trở thành chìa khóa vạn để khám phá, giải mã tác phẩm văn chơng nghệ thuật Quả vậy, chất liệu tạo nên tác phẩm văn chơng ngôn ngữ Thông qua ngôn ngữ ngời nghệ sĩ giao tiếp với độc giả Nhng hình thức giao tiếp đặc biệt, giao tiếp khuyết chủ thể phát ngôn, hay nói cách khác, chủ thể giao tiếp không xuất hiƯn trùc tiÕp víi lêi nãi, hµnh vi, cư chØ, mà tất yếu tố chìm khuất văn bản, ngôn từ Vậy để hiểu đợc điều ngêi nghƯ sÜ mn thĨ hiƯn qua t¸c phÈm, chóng ta phải tiến hành phân tích, mổ xẻ văn bản- tác phẩm Để giải mã đợc vấn đề ngời nghệ sĩ muốn giao tiếp với độc giả có cách giải mã lớp ngôn ngữ đợc sử dụng tác phẩm đó, lúc tri thức, hiểu biết ngôn ngữ thùc sù trë thµnh kim chØ nam cho chóng ta vào giới nghệ thuật nhà văn nhà thơ 1.2 Cùng với tác phẩm văn xuôi tác phẩm thơ, ca khúc âm nhạc sử dụng hình thức giao tiếp thông qua ngôn ngữ Về ngôn ngữ ca khúc giống với ngôn ngữ nh tác phẩm văn chơng Đó ngôn ngữ nghệ thuật, mang đầy đủ đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nói chung Xét lịch sử hình thành nh đóng góp hát đời sống không thua hình thức nghệ thuật khác nh văn xuôi, thơ Có thể nói hình thức diễn lời nhạc điệu hình thành từ sớm ngành, hình thức nghệ thuật Những thiên sử thi, trờng ca từ thời cổ đại Hy Lạp, ấn Độ chứng xác đáng cho hình thức nghệ thuật Những đóng góp nó, ảnh hởng đời sống tinh thần xã hội to lớn Từ thiết nghĩ việc có công trình, đề tài tập trung nghiên cứu ngôn ngữ ca khúc hớng thiết yếu 1.3 Trong số nhạc sĩ Việt Nam đại, nói Trịnh Công Sơn nhạc sĩ lớn vào loại bậc số lợng sáng tác lẫn chất lợng ca khúc Là nhạc sĩ Việt Nam đợc ghi vào Đại từ điển Bách khoa Ph¸p Le Million, mét cuèn s¸ch rÊt danh gi¸ tuyển chọn nhà khoa học, ngời hoạt động lĩnh vực nghệ thuật, nhạc sĩ đợc nhận giải thởng hòa bình giới âm nhạc, nhạc sĩ thời điểm giữ kỷ lục số băng đĩa phát hành nớc (2.000.000 đĩa Nhật Bản), nhạc sĩ Việt Nam mà ca khúc trở thành đề tài nghiên cứu trờng đại học nớc thời điểm Tại Đại học Paris VII, cô Yoshii Michiko (ngời Nhật Bản) bảo vệ thành công luận văn cao học đề tài: Nhạc chống chiến tranh ca khúc Trịnh Công Sơn nớc có lẽ nhạc sĩ mà ca khúc đợc hát nhiều nh ca khúc Trịnh Công Sơn.Ngay từ thời điểm nhạy cảm lịch sử ca khúc ông bị cấm phát hành, ngời ta in trộm, nghe trộm ca khúc ông len lỏi vào ngõ ngách sống Hòa bình lập lại, ca khúc ông thực trở thành ăn tinh thÇn cho nhiỊu ngêi cho nhiỊu thÕ hƯ Ngêi ta hát Trịnh Công Sơn lúc, nơi, hát hoàn cảnh Khi buồn ngời ta hát Hạ trắng, Diễm xa, Nh cánh vạc bay, để vơi bớt nỗi buồn, để tìm thấy triết lý ông đời, từ có thái độ tích cực với đời sống Khi vui, hội ngộ ngời ta ca vang Nối vòng tay lớn Và Nối vòng tay lớn Trịnh Công Sơn trở thành ca khúc tuyên ngôn niên Gần nh hội đoàn niên mà ngời ta không hát Nối vòng tay lớn Các ca sĩ chọn ca khúc Trịnh Công Sơn nh chuẩn để thi thố, ca sĩ trẻ thành danh bắt đầu hát ca khúc Trịnh Công Sơn nh Thanh Lam, Hồng Nhung, Quang Dũng, Trần Thu Hà Mäi løa ti, mäi thÕ hƯ, mäi tÇng líp x· hội hát Trịnh Công Sơn Em bé nhí nhảnh hồn nhiên với Em mùa xuân mẹ Ngời lớn hát Huyền thoại mẹ Những ngời yêu khiêu vũ Quỳnh Hơng Bậc tu hành cầu kinh Cát bụi, Một cõi về, ngời làm công tác trị hát ca khúc Da vàng, Kinh Việt Nam Nói tóm lại ca khúc Trịnh Công Sơn trở thành địa chấn mà d ba lan tỏa sâu rộng vào ®êi sèng x· héi díi nhiỊu chiỊu kÝch kh¸c Và lẽ ca khúc Trịnh Công Sơn đợc ngời ta tôn vinh thành dòng nhạc Nhạc Trịnh, đợc đặt ngang tên gọi dòng nhạc nh nhạc vàng, nhạc đỏ, nhạc tiền chiến điều khẳng định giá trị nh vị Trịnh Công Sơn đời sống âm nhạc Việt Nam 1.4 Đi vào giới ca khúc Trịnh Công Sơn hầu nh tất ngời từ bậc trí thức, ngời làm chuyên môn âm nhạc, nhà phê bình ngời bình dân có nhận xét hay, đặc sắc ca khúc Trịnh Công Sơn mặt ca từ hay theo nhiều ngời chỗ Trịnh Công Sơn sử dụng ngôn ngữ tài hoa, độc đáo, triết lý, trừu tợng khó hiểu Chúng tán đồng với quan điểm đánh giá đó, nhận thấy phần lời ca khúc Trịnh Công Sơn hàm chứa nhiều tiền đề hình thành đề tài khoa học Với tất lý nêu trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài Ca từ Trịnh Công Sơn (Những ca khúc tình yêu thân phận ngời) làm luận văn tốt nghiệp Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài đặc điểm ngôn ngữ Trịnh Công Sơn hát tình yêu thân phận ngời ông Trong số tài liệu liên quan đến đối tợng nghiên cøu, chóng t«i lùa chän t liƯu tun tập Những ca khúc không năm tháng Nxb Âm nhạc, làm t liệu khảo sát: Đây tập ca khúc tác giả Trịnh Công Sơn lựa chọn T liệu hoàn chỉnh ca khúc viết đề tài tình yêu thân phận gồm 127 ca khúc Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài cã hai nhiƯm vơ chÝnh: 3.1 NhiƯm vơ thø nhÊt đề tài đặc điểm ngôn ngữ mang phong cách riêng biệt nhạc sĩ Trịnh Công Sơn qua ca khúc viết tình yêu thân phận ngời 3.2 Nhiệm vụ thứ hai tiến hành khảo sát thống kê phân tích đơn vị ngôn ngữ nhằm chứng minh cho đặc điểm nêu ca từ Trịnh Công Sơn Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phơng pháp khảo sát thống kê Phơng pháp cung cấp cho thông số cần thiết để đa luận điểm chứng minh đợc luận điểm 4.2 Phơng pháp phân tích ngôn ngữ Phơng pháp phân tích cho lý giải đợc chất chiều sâu vấn đề Ngoài sử dụng phơng pháp nghiên cứu khác nh: phơng pháp đối chiếu so sánh; phơng pháp tổng hợp Lịch sử vấn đề Với khả sáng tạo dồi dào, ca khúc Trịnh Công Sơn trở nên tiếng tân nhạc Việt Nam Trong vòng 40 năm qua kể từ ca khúc ớt mi sáng tác năm 1958 đợc nhà xuất An Phú Sài Gòn ấn hành vào năm 1959 Tên tuổi nh ca khúc Trịnh Công Sơn vào ngõ ngách sống Mọi ngời, nhà, tầng lớp thuộc hát Trịnh Công Sơn Trẻ em ngân nga giai điệu ông với Ông tiên vui, với ngời lớn không Diễm xa, Hạ trắng, Huyền thoại mẹ Khi vui hội ngộ ngời ta quây quần hát Nối vòng tay lớn buồn thất vọng ngời ta lại hát Đóa hoa vô thờng, Biển nhớ, Nh cánh hạc bay Những đôi tình nhân tô điểm cho hạnh phúc Chuyện đóa quỳnh hơng Các bậc chân tu cầu kinh Cát bụi Những ngời lính hành quân Huế-Sài Gòn-Hà Nội Có lẽ nhạc sĩ lại có đợc công chúng rộng rãi nh Nhạc Trịnh Công Sơn trë thµnh mét “héi chøng” Héi chøng Êy nh mét địa chấn mà d ba lan truyền khắp lục địa Không nớc ca khúc Trịnh Công Sơn vợt biên c¸c quèc gia kh¸c ë Ph¸p, ë Mü, ë NhËt, úc ca khúc ông đợc dịch phổ biến Tên tuổi ông đợc ghi Từ ®iĨn B¸ch kho Ph¸p (Coll Les Millions) “EncyclopÐdie de tous les pays du monde Giải đĩa vàng Nhật Bản năm 1972 với số lợng phát hành kỷ lục triệu Đã minh chứng cho tài âm nhạc ông Ca khúc ông, tên ông trở thành dòng nhạc Nhạc Trịnh tồn song song với dòng nhạc khác nh nhạc cổ truyền, nhạc dân ca, nhạc đỏ Đó thực tặng phẩm lớn công chúng mà nhạc sĩ có đợc Ca khúc Trịnh Công Sơn không đợc ngời ta hát, mà trở thành đề tài để ngời ta bình luận, nghiên cứu Trong khả bao quát đợc xin điểm lại nét xung quanh vấn đề nghiên cứu ca khúc Trịnh Công Sơn vấn đề mà đề tài thực Có thể chia hai giai đoạn công trình nghiên cứu Trịnh Công Sơn ca khúc ông Giai đoạn thứ trớc năm 2001 tức trớc Trịnh Công Sơn qua đời giai đoạn thứ hai từ sau ngày 1-4-2001 (sau nhạc sĩ qua đời) Sở dĩ lấy mốc trớc sau Trịnh Công Sơn qua đời thông thờng ngời hoạt động lĩnh vực nghệ thuật, tên tuổi nghiệp họ thực đợc ngời ta quan tâm sau mghệ sĩ qua đời Trịnh Công Sơn ngoại lệ Mặc dù nghiệp tài Trịnh Công Sơn đợc khẳng định nhạc sĩ thế, nhng thực tiếng tăm tài ông bùng nổ phơng tiện thông tin từ sau nhạc sĩ qua đời Đó điều dễ hiểu ngời ta cảm thấy cần phải nói điều đấy, cần phải làm điều nh tổng hợp khẳng định tâm tài ông nhạc sĩ không Vì vội nhận định hay đánh giá sớm thân ngời tồn nghĩa họ có khả làm khác nhận định đánh giá ngời đời Đặc biệt ngời làm nghệ thuật đánh giá trọn vẹn khách quan ngời không sáng tạo Vì ngời làm nghệ thuật làm thay đổi cục diện, khẳng định đợc hay tự xóa bỏ tên tuổi khoảng thời gian ngắn, khoảng thời gian định mà diễn trớc sau khoảng khắc vô nghĩa Đối Trịnh Công Sơn ngời ta viết ông, ca ngợi «ng «ng cßn sèng nhng vÉn n»m ë mức độ dè dặt cân đong đo đếm chẳng dám trớc điều Cho đến ngời trở với cát bụi Trở lại vấn đề: Trớc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn qua đời ca khúc ông đợc đánh giá cao, không nớc mà tờ báo, tạp chí nớc đăng tải ông Chúng xn điểm lại viết - Irina Zisman (Nga) - Trịnh Công Sơn - Jean - Claude Pomoti (Pháp) - Trịnh Công Sơn ngời du ca Việt Nam đăng tờ Le Monde Murray Hiebert (Hoa Kỳ) - Đôi nét chân dung Trịnh Công Sơn, ngời sáng tác trình diễn ca khúc, Bob Dylan cđa ViƯt Nam (T¹p chÝ Far Eastern Economie Deview 6-5-1993) - Jaeques Boyer (Ph¸p) - TiÕng nãi Việt Nam đợc nhiều ngời yêu mến AFP, 8-12-1992 - Patriek Sabatier (Pháp)- Kẻ du ca bất khuất ViÖt Nam LibÐration, 1994 - Jon Liden (Hoa Kú) - Bốn mơi năm viết ca khúc ngời nh trái tim Việt Nam (International Herald Tribune, 18-10-1995) Không đợc giới thiệu tạp chí, tờ báo, mà ca khúc Trịnh Công Sơn trở thành đề tài nghiên cứu Năm 1991, Cô Yoshii Michiko (Nhật bản) bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ Đại học Paris VII với đề tài: Chansons Anti-guerre de Trịnh Công Sơn Những hát chống chiến tranh Trịnh Công Sơn Luận văn đạt kết cao 17/20 điểm thang điểm vào loại cao từ trớc đến Đại học Paris VII Tên tuổi Trịnh Công Sơn đợc ghi vào Đại từ điển Bách kho Pháp Le Million Điều cho thấy tầm ảnh hởng giá trị ca khúc Trịnh Công Sơn Còn nớc nh nêu lý chủ quan khách quan, trớc Trịnh Công Sơn qua đời hầu nh viết, công trình có giá trị giới thiệu ca khúc Trịnh Công Sơn Nó dừng lại nhng lời giới thiệu, lời tựa, lời bạt cho tuyển tập nhạc Trịnh Công Sơn mà Nhng điều thay đổi hoàn toàn Trịnh Công Sơn qua đời 10 Bảng 2: Bảng thống kê số lần xuất danh từ đờng ca khúc Trịnh Công Sơn TT Ca khóc chøa vÝ dơ trÝch dẫn Ví dụ trích dẫn Đờng quạnh hiu qua Có mặt ngời đờng phố hoang mang Có đờng Bống Bên đời hiu quạnh Bay thầm lặng Bống không Bống không tới Đờng xa ngại Chiếc thu phai Đờng dài hun hút cho mắt Diễm xa thêm sâu Đờng phố buồn đờng Có ®êng bn Mét ®êng cong queo Còng chìm trôi Đờng chạy vòng quanh Một cõi vòng tiều tụy Không có em đờng cũ tiêu Còn với điều 10 Trên ®êng ®i mäc c¸nh l¸ Cá xãt xa ®a mù 11 Đờng máu xơng chờ lau Có ®êng hÕt dÊu vinh quang 12 Cã ®êng vui Cho ta qua ngày 13 Đờng tơng lai có vui Nh tiếng thở dài 14 Đờng phố nằm Có đờng che dấu 15 Đờng phố cần yên Có đờng 147 Ghi TT Ca khúc chøa vÝ dô trÝch dÉn VÝ dô trÝch dÉn lành 16 Đờng phố mệt nhoài Có đờng ngày tháng gian nan 17 Đờng hắt hiu ngày xa Có đờng 18 Đờng hàm oan nghe tiếng Có đờng than thầm 19 Không có em lạnh giá đCòn với êng vui 20 §êng xa hoa muèi bay rì Có dòng sông rào qua đời 21 Ngời tìm đ- Chuyện đóa Quỳnh h ờng mịt mù ơng 22 Dới đờng phố có ngời Cho đời chút ơn nhớ em 23 Đờng lên cao phố xa nằm Có nghe đời nghiêng bệnh 24 Về đờng đau thơng Đời gọi em lần 25 Đờng phố ngại ngùng Đoản khúc thu Hà Nội nắng tha 26 Gặp đờng Đời cho ta buồn 27 Có đờng nằm nghe Em nhớ nắng ma 28 Em chiều đờng Em chiều xa lạnh giá 29 Đờng nghìn trùng năm xa Em đến từ nghìn xa 30 Em ®i bá l¹i ®êng Em ®i bá l¹i ®êng 148 Ghi chó TT Ca khóc chøa vÝ dơ trÝch dÉn VÝ dơ trÝch dÉn 31 §êng nh bão qua dòng sông nớc 32 Đêm bớc đờng thật buồn 33 Những đờng cỏ giọt sơng thu 34 Có tình ®· mÊt ®êng vỊ 35 §êng ®i st mïa nắng lên thắp đèn 36 Chân qua đờng phố ngẩn ngơ 37 Con đờng bên sông cỏ buồn 38 Nhiều đêm muốn đờng xa 39 Đờng nh vô tận 40 Những mặt đờng nằm câm 41 Đờng phợng bay mù không Gần nh niềm tuyệt vọng Hôm nghe Hoa vàng độ Hãy khóc em Hạ trắng Hai mơi mùa nắng lạ Khói trời mênh mông Lời thiên thu gọi Lặng lẽ nơi Một ngày nh ngày Ma hồng lối vào 42 Đờng đời xa Môi hồng đào 43 Đêm đờng phố chờ Ma mïa h¹ 44 Ngêi chia tay cuèi Nghe tàn phai đờng 45 Xin đờng dài Nghe tiếng muôn trùng 149 Ghi TT Ca khóc chøa vÝ dơ trÝch dÉn VÝ dơ trÝch dÉn 46 §êng quen lèi tõng sím Nh mét lêi chia tay chờ mong 47 Những mắt trần Đờng trần khăn gói gian 48 Thôi đờng trần Phôi pha đâu có 49 Ngời tình đNíu tay nghìn trùng ờng 50 Từng đờng nhỏ trả lời Nhớ mùa thu Hà Nội cho 51 Có thoáng gập ghềnh Nh vết thờng đờng mòn 52 Tim lăn đờng mòn Ru ta ngậm ngùi 53 Có đờng phố vui Ru ta ngËm ngïi 54 Em bá ®i sau lng ®êng Rơi lệ ru ngời phố dài im tiếng 55 Ru đờng em đến Ru tình 56 Một ngày chân bớc Tình xót xa vừa đờng phố lang thang 57 Con đờng xa nắng Tôi đừng tuyệt vọng chiều quạnh quẽ 58 Ôi đờng phố dài Tuổi đá buồn 59 Nh chim mỏi đờng bay Tình sầu 60 Con đờng thật bn T«i ru em ngđ 150 Ghi chó TT 61 62 Ca khóc chøa vÝ dơ trÝch dÉn Ví dụ trích dẫn Đờng phố em Thành phố mùa xuân Có đờng phố 63 không tới Đờng dìu chân em đến miền xa 151 Bống bồng Tuổi đời mênh mông Ghi Bảng 3: Bảng thống kê số lần xuất danh từ đá ca khúc Trịnh Công S¬n TT 10 11 12 13 14 15 16 Ca khóc chøa vÝ dơ trích dẫn Ví dụ trích dẫn Ngày mai em cồn đá rêu phong rũ buồn Tôi xin làm đá cuội lăn Biển nhớ Biết đâu nguồn cội theo gót hài Sỏi đá trông em Biển nhớ Rồi nh đá ngây ngô Rồi nh đá ngây ngô Để tình yêu xay mòn Cát bụi thành đá cuội Ngậm ngùi ôi đá thKiếp thu phai ơngthay Đá lăn vết lăn buồn Vết lăn trầm Tình nh đá hoài Nh lời chia tay chờ mong Bài ca dao cồn đá Vết lăn trầm Từ phiến đá nâu Vết lăn trầm u phiền Ngày sau sỏi đá cần Diễm xa có Làm em biết bia đá Diễm xa không đau Nh viên đá cuội rớt Tình nhớ vào lòng biển khơi Hãy yêu cho gạch đá Hãy yêu có tin vui Thềm đá nằm thềm đá Nghe tàn phai nghe ma Đất đá hân hoan mét Cói xng thËt gÇn miỊn 152 Ghi chó TT 17 18 19 20 Ca khóc chøa ví dụ trích dẫn Ví dụ trích dẫn Bình yên nh kiếp đá Ngày không bé Đá hỏi thầm đời Lời dòng sông Đá phai tàn Một lần thoáng có Hòn đá lăn đồi Ngẫu nhiên 21 Tình nh đá hoài nhữn Nh lời chia tay chờ mong 22 Đá dấu nụ tàn Nh vết thơng 23 Nh vết thơng nh Rồi nh đá ngây ngô đá ngây ngô 24 Nghe tiếng đá buồn vang Ru đời 25 Đá vẫy ngời chốn Từng ngày qua mông lung 26 H vô câu Thuở đá ngời thề đá 27 Sông cạn đá mòn Tình khúc bai 28 Tuổi đá buồn Tuổi đá buồn 29 Lặng lẽ gió đêm Thơng ngời đá 30 Chào phiến đá nằm Vờn xa vên hoang 153 Ghi chó Tµi liƯu tham khảo Alain Gheerbt, Jean Chevalie (2002), Từ điển biểu tợng văn hóa giới, Trờng viết văn Nguyễn Du, Nxb Đà Nẵng Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2002), Ngữ pháp học văn bản, Tủ sách Đại học Vinh Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá Thông tin Nguyễn Tài Cẩn (2003), Một số chứng tích ngôn ngữ, văn tự văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Ngôn ngữ học đại cơng (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Thái Phơng Chi (2005), Ngữ nghĩa biểu tợng trăng ca dao Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 10 Nguyễn Đức Dân (1996), Lôgic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Tiến Dũng (1998), Mâu thuẫn chủ nghÜa lý vµ chđ nghÜa phi lý xã hội t phát triển, Tạp chí Nghiên cøu lý ln, sè 8, Hµ Néi 154 12 Ngun Tiến Dũng-Bùi Đăng Duy, Tìm hiểu chủ nghĩa nhân vị, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 8, 1997 13 Bùi Đăng Duy-Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phơng Tây đại, Nxb Tổng hợp TP Hå ChÝ Minh 14 Phan Huy §êng (2003), T tự do, Nxb Đà Nẵng 15 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Néi 16 Ngun ThiƯn Gi¸p (2003), Tõ vùng häc tiÕng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Francois Jullien (2003), Minh triết phơng Đông triết học phơng Tây, Nxb Tổng hợp Đà Nẵng 18 Đinh Thị Thu Hiền (2004), Vấn đề phi lý qua sáng tác Franz Kafka Albent Camus, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 19 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đinh Trọng Lạc (chủ biên)- Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thế Lịch, Các yếu tố cấu trúc so sánh - Tạp chí Tiếng Việt số1/1988 22 Đỗ Thị Kim Liên (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Thanh Quất-Vũ Thìn (1999), Lịch sư triÕt häc, Nxb Gi¸o dơc 155 24 Ferdinad De Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (1998), DÉn ln thi ph¸p häc, Nxb Gi¸o dơc 26 Trơng Thị Thanh Thủy (2005), Cách sử dụng từ ngữ thơ ca, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Vinh 27 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 28 Bửu ý (2003), Trịnh Công Sơn nhạc sĩ thiên tài, Nxb Trẻ 29 Nguyễn Nh ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin 30 Nguyễn Nh ý (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Wallacel Chafe (1998), ý nghÜa vµ cÊu tróc cđa ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trịnh Công Sơn- Một ngời thơ ca cõi (2001), Nxb Âm nhạc, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ ĐôngTây, Hà Nội 33 Trịnh Công Sơn- Cát bụi lộng lẫy (2001), Nxb Văn hóa, Tạp chí Sông Hơng, Huế 34 Trịnh Công Sơn rơi lệ ru ngời (2001), Nxb Phụ nữ 35 Trịnh Công Sơn ngời hát rong qua thÕ hƯ (2001), Nxb TrỴ, TP Hå ChÝ Minh 156 36 Trịnh Công Sơn đời, âm nhạc, thơ, hội họa suy tởng, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, tháng 112001 37 Trịnh Công Sơn có thời nh thế, Nxb Văn học, Hà Nội, 6-2002 38 Một cõi Trịnh Công Sơn, Nxb Âm nhạc, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 7-2003 39 Trịnh Công Sơn đàn lya Hoàng tử bé, Nxb TrỴ, 5-2005 40 WWW Talawat 41 WWW Trinh Cong Son.com 157 Lời cảm ơn Đề tài thực đợc hớng dẫn tận tình có khoa học GS Nguyễn Nhã Bản Sự đóng góp ý kiến quý báu thầy cô tổ Ngôn ngữ thầy cô thuộc khoa Đào tạo Sau đại học Sự động viên khích lệ ngời thân bạn bè đồng nghiệp Nhân xin đợc bày tỏ biết ơn chân thành thầy giáo hớng dẫn, quý thầy cô giáo, bạn bè, ngời thân tạo điều kiện để hoàn thành đề tài Tác giả 158 Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Đối tợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 4 10 Ch¬ng Ca từ Trịnh Công Sơn- Các biểu tợng, ngôn ngữ thời gian, không gian 1.1 Khái niệm ca từ 1.1.1 Ca từ 1.1.2 Mối quan hệ cách khai thác nhạc tính ngôn ngữ với quy tắc âm nhạc-tiền đề cho việc hình thành ca từ 1.2 Ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật cá khúc Trịnh Công Sơn 1.2.1 Những biểu tợng 1.2.1.1 Giới thuyết khái niệm danh từ 1.2.1.2 Động từ - Biểu tợng chia ly ca khúc Trịnh Công Sơn 1.2.1.3 Con đờng - Biểu tợng vô thờng thân phận ngời ca từ Trịnh Công Sơn 1.2.1 Đá - Biểu tợng nỗi buồn thân phận 1.2.2 Ngôn ngữ thời gian 1.2.2.1 Thời gian phai tàn 1.2.2.2 Thời gian buồn nhớ 1.2.3 Ngôn ngữ không gian 11 11 13 19 21 21 22 27 32 38 40 43 49 Ch¬ng NghƯ tht ngôn ngữ Trịnh Công Sơn 2.1 Sử dụng kết hợp từ ngữ tài hoa độc đáo 159 58 2.1.1 Những thao tác hoạt động ngôn ngữ 2.1.2 Nghệ thuật lựa chọn kết hợp yếu tố ngôn ngữ ca từ Trịnh Công Sơn 2.2 Cấu trúc so s¸nh tu tõ 2.2.1 Giíi thut kh¸i niƯm so s¸nh tu tõ 2.2.2 So s¸nh tu tõ ca tõ Trịnh Công Sơn 2.3 Hình thức trùng điệp ca từ Trịnh Công Sơn 2.3.1 Giới thuyết khái niệm 2.3.2 Trùng điệp ca từ Trịnh Công Sơn 2.3.2.1 Biện pháp điệp ngữ 2.3.2.2 Biện pháp tu từ lặp đầu ca từ Trịnh Công Sơn 58 63 77 77 80 90 90 92 93 103 129 130 133 KÕt luận Tài liệu tham khảo phụ lục 160 giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh - - NguyÔn Văn loan Ca từ Trịnh Công Sơn (những ca khúc tình yêu thân phận ngời) Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh, 2006 161 ... nghiên cứu Về hai luận văn cao học Yoshii Michiko Đại học Paris VII Nguyễn Thị Thanh Thuý Đại học S phạm Quy Nhơn- công trình có giá trị nghiên cứu thời điểm ca khúc Trịnh Công Sơn Riêng luận văn nhạc... Nghệ thuật ngôn từ ca khúc Trịnh Công Sơn 13 Chơng ca từ Trịnh Công Sơn- Các biểu tợng, ngôn ngữ thời gian, không gian 1.1 Khái niệm ca từ 1.1.1 Ca từ gì? Trớc nói đến khái niệm ca từ, xin trình... Những hát chống chiến tranh Trịnh Công Sơn Luận văn đạt kết cao 17/20 điểm thang điểm vào loại cao từ trớc đến Đại học Paris VII Tên tuổi Trịnh Công Sơn đợc ghi vào Đại từ điển Bách kho Pháp Le

Ngày đăng: 23/04/2019, 22:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alain Gheerbt, Jean Chevalie (2002), Tõ ®iÓn biÓu t- ợng văn hóa thế giới, Trờng viết văn Nguyễn Du, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alain Gheerbt, Jean Chevalie (2002), "Tõ ®iÓn biÓu t-ợng văn hóa thế giới
Tác giả: Alain Gheerbt, Jean Chevalie
Nhà XB: Nxb ĐàNẵng
Năm: 2002
2. Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diệp Quang Ban (2002), "Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2002
3. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngữ pháp học văn bản, Tủ sách Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Mậu Cảnh (2002), "Ngữ pháp học văn bản
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 2002
4. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Phan Cảnh (2001), "Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Vănhoá Thông tin
Năm: 2001
5. Nguyễn Tài Cẩn (2003), Một số chứng tích ngôn ngữ, văn tự và văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tài Cẩn (2003), "Một số chứng tích ngônngữ, văn tự và văn hóa
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2003
6. Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu (1999), "Các bình diện của từ và từtiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
7. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu (1999), "Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
8. Đỗ Hữu Châu (2003), Ngôn ngữ học đại cơng (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu (2003), "Ngôn ngữ học đại cơng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
9. Thái Phơng Chi (2005), Ngữ nghĩa của biểu tợng trăng trong ca dao Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữvăn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Phơng Chi (2005), "Ngữ nghĩa của biểu tợngtrăng trong ca dao Việt Nam
Tác giả: Thái Phơng Chi
Năm: 2005
10. Nguyễn Đức Dân (1996), Lôgic và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Dân (1996), "Lôgic và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1996
11. Nguyễn Tiến Dũng (1998), Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa phi duy lý trong các xã hội t bản phát triển, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 8, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tiến Dũng (1998), "Mâu thuẫn giữa chủnghĩa duy lý và chủ nghĩa phi duy lý trong các xã hộit bản phát triển
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 1998
12. Nguyễn Tiến Dũng-Bùi Đăng Duy, Tìm hiểu chủ nghĩa nhân vị, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 8, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tiến Dũng-Bùi Đăng Duy, "Tìm hiểu chủnghĩa nhân vị
13. Bùi Đăng Duy-Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phơng Tây hiện đại, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Đăng Duy-Nguyễn Tiến Dũng (2005), "Lịch sử triếthọc phơng Tây hiện đại
Tác giả: Bùi Đăng Duy-Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TP Hồ ChíMinh
Năm: 2005
14. Phan Huy Đờng (2003), T duy tự do, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Huy Đờng (2003), "T duy tự do
Tác giả: Phan Huy Đờng
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2003
15. Nguyễn Thiện Giáp (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thiện Giáp (2002), "Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
16. Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thiện Giáp (2003), "Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
17. Francois Jullien (2003), Minh triết phơng Đông và triết học phơng Tây, Nxb Tổng hợp Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Francois Jullien (2003), "Minh triết phơng Đông vàtriết học phơng Tây
Tác giả: Francois Jullien
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đà Nẵng
Năm: 2003
18. Đinh Thị Thu Hiền (2004), Vấn đề phi lý qua sáng tác của Franz Kafka và Albent Camus, Luận văn thạc sĩ Ng÷ v¨n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Thị Thu Hiền (2004), "Vấn đề phi lý qua sángtác của Franz Kafka và Albent Camus
Tác giả: Đinh Thị Thu Hiền
Năm: 2004
19. Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Trọng Lạc (1994), "99 phơng tiện và biện pháp tutừ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
20. Đinh Trọng Lạc (chủ biên)- Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Trọng Lạc (chủ biên)- Nguyễn Thái Hòa (1995),"Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc (chủ biên)- Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w