Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LÊ THỊ HOA CÂU HỎI TU TỪ TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LÊ THỊ HOA CÂU HỎI TU TỪ TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8.22.01.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp HẢI PHÒNG - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, với biện luận, quan điểm độc lập Các số liệu khảo sát, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 19 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Hoa ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình theo học ngành cao học Ngôn ngữ học Việt Nam trƣờng Đại học Hải Phòng, đặc biệt khoảng thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nhận đƣợc giúp đỡ hết lòng từ gia đình, thầy bạn bè Vì vậy, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp, ngƣời đã trực tiếp dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Các thầy, giảng dạy Cao học chuyên ngành Ngôn ngữ học Việt Nam Khóa trƣờng Đại học Hải Phòng, ngƣời tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, phòng Đào tạo Sau đại học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Khoa Tốn trƣờng Đại học Hải Phòng tạo điều kiện cho thời gian học tập làm Luận văn Xin chân thành gửi lòng biết ơn, yêu thƣơng trân trọng tới gia đình động viên, đồng hành, san sẻ khó khăn tơi suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin kính chúc sức khỏe tới q thầy cơ, gia đình anh chị học viên.Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày 19 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Hoa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÂU HỎI TU TỪ 10 1.1 Câu hỏi đích thực 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Dấu hiệu nhận diện phân loại câu hỏi 11 1.1.3 Các phƣơng tiện ngôn ngữ sử dụng câu hỏi 12 1.1.4 Tiêu điểm hỏi 14 1.1.5 Tình thái hỏi 15 1.2 Câu hỏi tu từ 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Phân biệt câu hỏi tu từ dạng văn 19 1.3 Đặc trƣng câu hỏi tu từ thơ/ca khúc 24 1.4 Dấu hiệu nhận biết câu hỏi tu từ thơ 25 1.4.1 Dựa vào kết cấu diễn đạt 25 1.4.2 Dựa vào tình tình thái biến đổi tình thái câu hỏi tu từ 27 1.4.3 Dựa vào ngữ cảnh 28 1.4.4 Dựa vào hành động hỏi 30 1.4.5 Các sở nhận diện khác 31 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG CÂU HỎI TU TỪ TRONG CA TỪ TRỊNH CƠNG SƠN XÉT THEO KẾT CẤU HÌNH THỨC 33 2.1 Câu hỏi tu từ sử dụng đại từ nghi vấn 33 2.1.1 Đại từ nghi vấn “đâu” 33 2.1.2 Đại từ nghi vấn “sao”, “làm sao”, “mà sao” 38 2.1.3 Đại từ nghi vấn “nào”, “nao” 41 2.1.4 Đại từ nghi vấn “bao”, “bao nhiêu” 45 iv 2.1.5 Đại từ nghi vấn “ai” 47 2.1.6 Đại từ nghi vấn “gì”, “chi” 52 2.1.7 Đại từ nghi vấn “bao giờ” 54 2.1.8 Đại từ nghi vấn “bao lâu” 55 2.1.9 Đại từ nghi vấn “mấy” 55 2.2 Câu hỏi tu từ sử dụng cặp phó từ nghi vấn 57 2.2.1 Cặp phó từ “có… khơng” 57 2.2.2 Cặp phó từ“khơng… sao” 60 2.3 Câu hỏi tu từ sử dụng thán từ 61 2.3.1 Câu hỏi tu từ sử dụng thán từ “ô hay” 61 2.3.2 Câu hỏi tu từ sử dụng thán từ “ơ hay” 62 2.4 Câu hỏi tu từ sử dụng quan hệ từ lựa chọn “hay” 62 2.4.1 Trƣờng hợp quan hệ từ “hay” đứng đầu câu 62 2.4.2 Trƣờng hợp quan hệ từ “hay” đứng câu 63 2.5 Câu hỏi tu từ khuyết dấu hiệu nghi vấn 66 2.5.1 Câu hỏi tu từ có dấu “?” nhƣng khuyết từ ngữ nghi vấn 66 2.5.2 Câu hỏi tu từ khuyết dấu “?” từ ngữ nghi vấn 66 2.5.3 Câu hỏi tu từ khuyết dấu “?” 67 Tiểu kết chƣơng 69 CHƢƠNG CÂU HỎI TU TỪ TRONG CA TỪ TRỊNH CƠNG SƠN XÉT THEO Ý NGHĨA TÌNH THÁI TU TỪ TRONG NGỮ CẢNH SỬ DỤNG 71 3.1 Phân loại câu hỏi tu từ theo truyền thống 71 3.2 Các kiểu dạng câu hỏi tu từ ca từ Trịnh Công Sơn 72 3.2.1 Câu hỏi tu từ không lời đáp 72 3.2.2 Câu hỏi tu từ đƣợc tác giả gợi ý hồi đáp 98 Tiểu kết chƣơng 103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xét theo mục đích phát ngơn câu, câu nghi vấn có chức điển hình dùng để HỎI kiểu câu ngôn ngữ Câu nghi vấn tồn tất lĩnh vực giao tiếp ngôn ngữ ngƣời, từ sinh hoạt đời thƣờng đến nghi thức mô phạm, từ khoa học, trị, giáo dục đến văn chƣơng – nghệ thuật Trong hoạt động âm nhạc – nghệ thuật có dùng ca từ (cũng đƣợc xem nhƣ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, xét theo quan điểm ngôn ngữ học đại), câu nghi vấn đóng vai trò quan trọng, giúp ngƣời phát (nhạc sĩ/nghệ sĩ) kết nối tác phẩm (diễn ngơn) lại gần ngƣời nhận (khán giả) truyền tải cảm xúc, thông tin nghệ thuật Câu hỏi tu từ thi ca, loại câu có hình thức hỏi nhƣng nhằm đến mục đích nói hiệu thẩm mỹ phong phú, loại câu có nhiều có nhiều nét riêng độc đáo cần đƣợc nghiên cứu Khác với hoạt động giao tiếp ngôn ngữ khác ngƣời, hoạt động giao tiếp âm nhạc khó lòng dùng câu hỏi danh, mà thông qua ca từ, ngƣời nghệ sĩ sử dụng câu hỏi tu từ để biểu đạt giới tình cảm thực chức nghệ thuật âm nhạc Câu nghi vấn tu từ, hay gọi câu hỏi tu từ (erotema – từ Hy Lạp cổ; interrogates – từ Latinh) từ lâu đƣợc giới tu từ học truyền thống phân tích, miêu tả xem nhƣ phƣơng tiện để diễn đạt giàu màu sắc biểu cảm Phƣơng tiện xuất không nhiều, nhƣng lần sử dụng có ý nghĩa với màu sắc tu từ đặc biệt Bởi vậy, nghiên cứu câu hỏi tu từ công việc quan trọng, cần thiết để nắm rõ nghệ thuật, phong cách tác gia, tác phẩm Đặc biệt, việc tìm hiểu câu hỏi tu từ ca từ âm nhạc công việc hồn tồn mẻ nhiều lí thú, cần đƣợc tiến hành 1.2 Trịnh Công Sơn nhạc sĩ huyền thoại, đƣợc đa số coi ba nhạc sĩ tài danh tân nhạc Việt Nam (cùng với Phạm Duy Văn Cao) Nhạc ông kho tàng rộng lớn, lƣu trữ giai đoạn lịch sử đầy biến động đất nƣớc Không vậy, ca từ Trịnh Công Sơn chứa đựng nhiều mã văn hóa, triết học thể vơ vàn chiều sâu, góc khuất phức tạp tƣ tƣởng, nhân sinh quan, giới quan riêng biệt ơng Khác với nhiều nhạc sĩ khác, ngồi giai điệu đẹp, nhạc Trịnh Công Sơn bật hẳn phần ca từ Ca từ nhạc ông đậm chất thơ, đa dạng từ vựng, độc đáo ngữ pháp, phong phú điệu ẩn chứa nhiều mã nghệ thuật khác Nói cách khác, tách bỏ phần nhạc, phần lời nhạc Trịnh thực làm nên thơ xuất sắc, có đóng góp khơng nhỏ vào thi ca Việt Nam làm giàu đẹp tiếng Việt Vì thế, nghiên cứu ca từ nhạc Trịnh Công Sơn công việc cần thiết ngành ngôn ngữ học Cũng giống nhƣ nhiều mảng văn chƣơng, thi ca khác, ca từ nhạc Trịnh Công Sơn sử dụng nhiều câu hỏi tu từ xem nhƣ phƣơng tiện đắc lực để chuyên chở cảm xúc truyền tải ý niệm nghệ thuật Nhận thấy nét độc đáo này, tiến hành đề tài Câu hỏi tu từ ca từ Trịnh Công Sơn nhƣ đóng góp nhỏ để tìm hiểu phong cách âm nhạc, giới nghệ thuật ông Lịch sử vấn đề 2.1 Câu hỏi tu từ giác độ phong cách học ngữ dụng học Phong cách học nghiên cứu câu hỏi tu từ (rhetorical question) sớm, gắn với nghệ thuật hùng biện từ thời Hy Lạp, La Mã cổ đại Hiện nay, nhà phong cách học nƣớc thống định nghĩa câu hỏi tu từ kiểu câu hỏi không chờ đợi trả lời có tác dụng tăng cƣờng diễn cảm cho phát ngôn Sau số ý kiến tiêu biểu: D.E Rosental M.A Telenkova tác giả đƣa khái niệm câu hỏi tu từ Theo họ, câu hỏi tu từ loại câu hỏi “chứa đựng hình thức nghi vấn phủ định hay khẳng định nhƣng không chờ đợi trả lời”[40, tr.61] Sau hai tác giả trên, Katie Wales tiếp tục định nghĩa câu hỏi tu từ là: “kiểu câu hỏi không chờ đợi đƣợc trả lời xác định điều biết ngƣời nhận trả lời đƣợc”[61] Định nghĩa Katie Wales trọng tới vai trò câu hỏi tu từ số kiểu hội thoại mang tính đặc thù tranh biện cổ điển tiểu thuyết Theo tác giả: “câu hỏi tu từ đƣợc sử dụng từ thuật tranh biện cổ điển nhƣ thủ pháp khích lệ, kêu gọi biện minh ngƣời nghe, thủ pháp khêu gợi cảm hứng ngƣời nói Trong truyện kể, chúng tín hiệu hiển nhiên ngƣời kể tồn thơng, dấu hiệu hơ gọi đến ngƣời đọc”[61, tr.407-408] Tác giả có uy tín phong cách học Việt Nam Đinh Trọng Lạc định nghĩa câu hỏi tu từ là: “câu hình thức câu hỏi, thực chất câu khẳng định phủ định có cảm xúc”[29, tr.194-197] Dạng thức đƣợc miêu tả là: “khơng đòi hỏi câu trả lời mà nhằm tăng cƣờng tính diễn cảm phát ngơn”[29] Xét theo tình thái biểu đạt, Nguyễn Thái Hòa cho rằng, câu hỏi tu từ kiểu câu chuyển đổi tình thái điển hình tiếng Việt Trong văn luận, câu hỏi tu từ đƣợc sử dụng nhƣ biện pháp “buộc đối thủ phải chấp nhận luận điểm mình”[31, tr.228] Còn thơ ca, “cách nói truyền cảm”[31] Trên sở lí thuyết ngữ dụng học (thuộc ngôn ngữ học đại), giới chuyên môn tiến hành nghiên cứu câu hỏi tu từ mối quan hệ với lí thuyết hội thoại, lí thuyết hành động ngơn ngữ lí thuyết diễn ngơn: Brown Levinson xuất phát từ lí thuyết hội thoại cho rằng: “câu hỏi tu từ chiến lƣợc để đảm bảo lịch hội thoại”[3, tr.274] Tiếp nối hai tác giả trên, Henri Morier quan niệm: “câu hỏi tu từ đƣợc nêu để khêu gợi câu trả lời tâm trí ngƣời nghe, ngƣời đọc Câu hỏi tu từ tạo đối thoại mà ngƣời đối thoại khơng nói nhƣng kêu gọi hay khích lệ ngƣời đối thoại tham gia”[38, tr.572-573] Trong số nghiên cứu gần giới, đa số quan điểm đƣợc đƣa khẳng định rằng, câu hỏi tu từ có tính nghi vấn (tính hỏi) Chẳng hạn, Ivano Caponigro Jon Sprouse nêu quan điểm: “Chúng cho câu hỏi tu từ ngữ nghĩa giống nhƣ câu hỏi thơng thƣờng Dữ liệu đƣợc trình bày thấy câu hỏi tu từ cho phép câu trả lời loạt câu trả lời giống nhƣ câu hỏi thơng thƣờng”[70, tr.2] Hai tác giả quan niệm rằng:“câu hỏi tu từ câu hỏi thông thƣờng khác mức độ thực tế: câu hỏi đƣợc hiểu nhƣ câu hỏi tu từ câu trả lời đƣợc biết đến với diễn giả ngƣời nghe, đƣợc xem nhƣ câu hỏi thơng thƣờng câu trả lời khơng đƣợc diễn giả biết đến”[70, tr.2] Tại Việt Nam, tác giả Nguyễn Việt Tiến cho rằng, câu hỏi tu từ “một ba câu hỏi giả (câu hỏi điều tiết)"[51,tr.79] Nguyễn Việt Tiến phân biệt câu hỏi tu từ với câu hỏi danh dựa biên độ trả lời: “loại câu hỏi (câu hỏi tu từ) đối lập hồn tồn với câu hỏi thực hay gọi “câu hỏi danh”(câu hỏi u cầu thơng tin) chỗ biên độ dành cho câu trả lời bị thu hẹp đến mức gần nhƣ khơng loại câu hỏi thách thức ngƣời đƣợc hỏi khả phủ nhận chí trả lời”[51, tr.107] Nhƣ vậy, đa số quan điểm từ giác độ phong cách học dụng học cho rằng: Câu hỏi tu từ câu hỏi không yêu cầu thông tin hồi đáp mà thực hành động ngôn ngữ khác (ngoài hành động hỏi) để hƣớng tới mục đích phát ngơn khác, hiệu lực lời khác Nhìn từ góc độ ngữ nghĩa - ngữ dụng, tác giả Lê Thị Thu Hoài cho rằng, câu hỏi tu từ có đặc điểm nhƣ sau: - Câu hỏi tu từ hiển nhiên phải có hình thức nghi vấn (với dấu hiệu 106 theo ý nghĩa tình thái tu từ ngữ cảnh sử dụng, để thấy đƣợc toàn diện nội dung kết cấu câu hỏi tu từ ca từ ông Chúng thống kê đƣợc 204 câu hỏi tu từ khơng có lời đáp Trong đó, có tới 110 câu hỏi tu từ xuất theo kết cấu tầng bậc Số lƣợng bao gồm câu hỏi tu từ lặp cấu trúc (với đại từ, cặp phó từ quan hệ từ "hay"), câu hỏi tu từ lặp nội dung câu hỏi tu từ triển khai liên tiếp mặt ý Tiếp đó, chúng tơi tìm thấy 94 câu hỏi tu từ xuất đơn lẻ, với dạng nhỏ gồm: câu trần thuật + câu hỏi tu từ, câu hỏi tu từ + câu trần thuật, câu cầu khiến + câu hỏi tu từ câu hỏi tu từ + câu cầu khiến Ngồi ra, chúng tơi thống kê đƣợc câu hỏi tu từ đƣợc tác giả gợi ý hồi đáp Đây số lƣợng phong cách sáng tác Trịnh Công Sơn thiên đa nghĩa, mơ hồ Tóm lại, câu hỏi tu từ ca từ Trịnh Công Sơn giới nghệ thuật với nhiều tầng nghĩa hàm ẩn sâu sắc, kết cấu hình thức phức tạp, nhằm truyền tải cảm xúc, suy nghĩ, tƣ tƣởng phong cách riêng tác giả Tìm hiểu câu hỏi tu từ ca từ Trịnh Cơng Sơn góp phần hiểu sâu mã nghệ thuật đƣợc xem đa nghĩa, tiềm ẩn nhạc ông 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2002), Đại cƣơng ngôn ngữ học Tập II: Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1982), Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1983), Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Tạp chí Ngơn ngữ số 1, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1985), Từ tiếng, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Đông (1985), Câu trả lời câu đáp câu hỏi, Tạp chí Ngơn ngữ, số phụsố 1, Hà Nội 12 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa- ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án phó tiến sĩ 13 Nguyễn Thiện Giáp (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Thị Hà (2002), Đặc trƣng câu hỏi thơ trữ tình, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 18 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển I,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hiệp (2001), Hƣớng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối cấu Tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hiệp, Lê Đơng (2003), Khái niệm tình thái ngơn ngữ học, Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Hoà (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thái Hoà (2007), Tập giảng chuyên đề phong cách học, ĐHSP Hà Nội 23 Lê Thị Thu Hồi(2012), Cơ chế hình thành mệnh đề ngầm ẩn câu hỏi tu từ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11, Hà Nội 24 LêThị Thu Hoài(2013), Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi tu từ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXHNV, ĐHQG HN, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2001), Giá trị liên kết nội dung câu hỏi thơ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 26 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội 27 Hàn Thị Thu Hƣơng (2010), Phƣơng thức so sánh ca từ Trịnh Công Sơn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 28 Jakobson.R (2001), Ngơn ngữ thi ca, Tạp chí Ngơn ngữ, số 14, Hà Nội 29 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản,Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 32 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Hồ Lê (1976), Tìm hiểu nội dung hỏi cách thức thể tiếng Việt đại, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, Hà Nội 34 Hồ Lê (1979), Vấn đề lôgic ngữ nghĩa thông tin lời nói, Tạp chí Ngơn ngữ, số 35 Trần Thị Mỹ Liên (2011), Ẩn dụ ca từ Trịnh Công Sơn dƣới góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 36 Phƣơng Lựu (cb) (2011), Lí luận văn học tập – Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Lƣơng (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi biểu thị hành động ngôn ngữ tiếng Việt, Luận án phó tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 38 Morier Henri (1989), Từ điển thi pháp học tu từ học, Nxb Đại học Pháp (Bản dịch Nguyễn Thái Hòa) 39 Võ Đại Quang (2000), So sánh đối chiếu câu hỏi danh tiếng Anh Tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa - ngữ dụng, luận án Tiến sĩ 40 D.E.Rosental- M.A.Telenkôva (1972), Sổ tay từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học , Nxb Giáo dục Matxcova (Bản dịch Nguyễn Thái Hòa) 41 Saussure.F (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cƣơng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (1996), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2008), Giáo trình lí luận văn học tập – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Sửu (2010), Đặc điểm câu hỏi tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt,Nxb KHXH, Hà Nội 45 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lí giải nghĩa hàm ẩn hành động ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà 110 Nội, Hà Nội 46 Mai Thanh Tùng (2014), Chất liệu dân gian ca từ nhạc Trịnh Công Sơn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 47 Hoài Thanh, Hoài Chân (2008), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn hóa Sài Gòn 48 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt, Tập II, Nxb Khoa học, Hà Nội 49 Trịnh Minh Thành (2006), Câu hỏi Truyện Kiều Nguyễn Du việc sử dụng câu hỏi để biểu thị mục đích nói, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Thìn (1993), Tác dụng báo hiệu hành động ngôn ngữ gián tiếp số kiểu cấu trúc nghi vấn,Tạp chí ngơn ngữ, số 2, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Thìn (1994), Câu nghi vấn Tiếng Việt số câu nghi vấn không dùng để hỏi, Luận án phó tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 52 Quách Thị Bình Thọ (2005), Cách sử dụng trực tiếp gián tiếp kiểu câu Truyện Kiều,Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 53 Đỗ Thị Thời (2007), Câu hỏi câu chất vấn Tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ,Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 54 Nguyễn Việt Tiến (2002), Hỏi câu hỏi theo quan điểm ngữ dụng học (trên liệu tiếng Pháp, có so sánh với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ 55 Bùi Đức Tịnh (1952) , Văn phạm Việt Nam, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 56 Bùi Minh Toán (1989), Những mối quan hệ hệ thống ngơn ngữ việc phân tích ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học giảng dạy tiếng Việt văn học, Tạp chíNgơn ngữ, số 3, Hà Nội 57 Hồ Thị Phƣơng Trang (2012), Hành động hỏi thơ Tố Hữu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 58 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học Tiếng Việt số đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Lê Thị Tố Uyên (2013), Các biểu hành động hỏi - đề nghị tiếng Việt" Tạp chí Ngơn ngữ, số 6, Hà Nội 111 60 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ Tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Katie Wales (1987), Từ điển phong cách học, Nxb Longman.(bản dịch Nguyễn Thái Hoà) 62 Lê Anh Xuân (1999), Câu trả lời gián tiếp có nghĩa hàm ẩn cho câu hỏi danh,Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 63 Hoàng Thị Yến (2013), Mối quan hệ tính nghi vấn hành động ngơn ngữ câu hỏi, Tạp chí Ngơn ngữ, số 64 Hoàng Thị Yến (2014), Hành động hỏi (trên tƣ liệu Tiếng Hàn Tiếng Việt), Luận án tiến sĩ, Học viện KHXH Việt Nam Tài liệu mạng 65 Vi.wikipedia.org 66 Mai Văn Hoan (2014), Một vài đặc điểm nghệ thuật ca từ nhạc Trịnh Công Sơn (http://vanhocquenha.vn) 67 Trần Kim Phƣợng (2015), Những kết hợp bất thƣờng ca từ nhạc Trịnh Cơng Sơn dƣới góc độ ngữ pháp (http://www.dongnhacxua.com) 68 Bùi Vĩnh Phúc, Nghệ thuật ngôn ngữ ca từ nhạc Trịnh Công Sơn (http://gocnhosantruong.com) Tài liệu tiếng Anh 69 Han, C.(2002), Interpreting interrogatives as rhetorical questions, Lingua (112), pp.201-229 70 Ivano Caponigro, Jon Sprouse (2007), Rhetorical questions as question, In Estela Puig Waldmuller, Proceedings of Sinn und Bedeutung (SuB) (11), pp.121- 133 112 PHỤ LỤC Số lƣợng câu hỏi tu từ ca từ Trịnh Công Sơn STT Tên ca khúc Anh đâu đâu Đi đâu đâu Anh đâu đâu Anh đâu đâu Câu hỏi tu từ Sóng đâu Ta tìm em nơi đâu Ta xơ biển lại sóng đâu Gió ngủ đâu Thƣở Bống ngƣời Nắng vàng đâu Làm chi mà vội Làm chi mà vội 10 Xin trả nợ ngƣời 11 12 13 Lặng lẽ nơi Ngẫu nhiên 14 15 16 Vƣờn xƣa Mƣa hồng Trả nợ đời không hết tình đâu? Bao nhiêu năm em trả nợ ngào Nơi đâu nơi đâu Khơng có đâu em này? Và có đâu bao giờ? Gửi chút tình riêng? Còn đâu sƣơng mù lâu? 17 Còn đâu sƣơng mù lâu 18 Nắng vàng em đâu mà vội, mà vội nắng Bống Bồng vàng 19 Gió vàng em đâu mà vội, mà vội gió vàng 20 Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt 21 22 Một cõi Lời lời cỏ lạ Chợt thấy nơi nao chốn quê nhà 113 Bao nhiêu năm 23 24 Biết đâu nguồn cội Ối a nguồn cội? 25 Đóa hoa vơ thƣờng Chƣa tuyệt vọng đâu em? 26 Tƣởng quên 27 28 Cũng chìm trơi Còn đâu đóa hoa hồng Còn đâu má xƣa nồng Sao chồn gối chân 29 Ngày xƣa nắng thu không vàng 30 Và nắng chƣa vào mắt em? Nắng thủy tinh 31 Rồi có hơm mây bay lên 32 Màu nắng màu mắt em 33 Đời im vắng 34 Mơi thơm 35 Ru ta ngậm ngùi Tóc xanh 36 Tim có bình yên 37 Có đƣờng phố vui 38 Có sợi tóc bay 39 Lòng thật bình n mà buồn 40 Lòng thật bình n mà buồn 41 Bên đời hiu quạnh Đƣờng quạnh hiu tơi qua 42 Đƣờng dìu tơi đến say 43 Giật tơi ngồi hát 44 Lòng thật bình n mà buồn 45 Tình khúc Ơ Bai 46 47 Cuối cho tình yêu Làm ta gặp Làm ta gặp đƣợc Làm em nhớ mƣa ngồi sơng bay 114 Làm có 48 49 Diễm xƣa Làm em nhớ vết chim di 50 Dài tay em thƣở mắt xanh xao 51 Làm em biết đời sống buồn Tình xa 52 Còn thấy sáng mai thơi bạn bè 53 Bống không bống Bống không bống nơi 54 Chuyện đóa quỳnh hƣơng Còn nơi nào? 55 Em xin tuổi 56 Tuổi nhìn vàng úa chiều 57 Tuổi ngồi hát mây bay ngang trời 58 Tuổi ngơ ngác tìm tiếng gió heo may 59 Tuổi vừa thoáng buồn áo gầy vai 60 Còn tuổi cho em Tuổi ghi dấu chân chim qua trời 61 Tuổi lang thang thành phố tóc mây cài 62 Tuổi ngồi khóc tình nghìn thu 63 Tuổi mơ kết mây sƣơng mù 64 Tuổi hết 65 Bao nhiêu mơ vừa tuổi 66 Nghe tàn phai 67 68 Cát bụi Nhớ ngƣời tình cũ Có đêm khuya Hạt bụi hóa kiếp thân tơi 69 Bao nhiêu năm làm kiếp ngƣời 70 Ngày vừa lạnh lùng bƣớc chân 71 Rồi nhƣ đá ngây ngô Đôi nghe bƣớc chân em 72 73 Ngày vừa đến xa mn trùng Có đƣờng Đƣờng phố đƣờng phố 115 74 Đƣờng phố nằm che giấu 75 Đƣờng sống bao thăng trầm 76 Đƣờng tình yêu nghe tiếng nỉ non 77 Đƣờng hàm oan có tiếng than thầm 78 Đƣờng tƣơng lai không thù ghét 79 Đêm thấy ta thác đổ Vƣờn khuya đóa hoa nở 80 Biển nhớ Hôm nao em 81 Hôm nao có ngƣời thƣa 82 Giọt sƣơng khuya rụng xuống nhƣ chân lần Nguyệt ca 83 Hay mƣa 84 Hay em 85 Còn có bao ngày Còn có bao ngày 86 Giọt lệ thiên thu Sống có bao năm 87 Rừng xanh xanh Rừng xanh gió 88 Gió qua bao lần 89 Bao nhiêu sen xanh sen hồng với dòng sơng 90 Nghe quanh tơi đêm dài có n vui 91 Rơi lệ ru ngƣời Quanh em trăm năm khép lại có mang hoa tƣơi 92 Có còn, có em 93 Hay đêm khuya trƣa nắng 94 Hay anh em phố 95 Rừng xanh 96 97 Rừng xanh xanh Lá cành Cây xanh tuổi 116 98 Cây già năm 99 Rừng xanh gió 100 Gió qua bao lần 101 Bao nhiêu lần rụng 102 Bao nhiêu chồi lên 103 Chiếc thu tàn phai Lòng nhƣ chơi vơi 104 105 Điệu kèn buốt Ƣớt mi Ai nhìn mƣa rớt bên sơng thêm lạnh lùng 106 Ai buồn rớt rơi rơi 107 Thƣơng ngõ tối 108 Thƣơng buồn kiếp đời 109 Thƣơng ngõ tối 110 Thƣơng cƣời khơng nói 111 Tơi đừng tuyệt vọng Thƣơng xóm vắng 112 Thƣơng màu áo trắng 113 Thƣơng cƣời nắng 114 Tôi mà dấu lệ 115 Tơi mà trần gian 116 Tơi ai, ai, ai… mà yêu đời 117 Ai chia ngƣời xa ngƣời 118 Ai giết tình lứa đơi 119 Khơng có em tơi với 120 Còn với Khơng có em lạnh giá đƣờng vui 121 Khơng có em ngồi đứng nơi 122 Khơng có em tơi với 123 Khơng có em buồn vui với 117 124 Thƣơng ngƣời Ai buốt đôi vai 125 Em chiều Một đời riêng mong 126 Tuổi đá buồn 127 128 Em bỏ lại đƣờng 129 130 Ngày chủ nhật buồn còn Ngày chủ nhật buồn còn Bỏ mặc tơi là, Bỏ mặc vui buồn bỏ mặc Môi hồng đào 131 Em ai, em Em không nhớ 132 Nhớ mùa thu Hà Nội Lòng nhƣ thầm hỏi tơi nhớ 133 Xin trả nợ ngƣời Trả nợ thời em bỏ 134 Hoa vàng độ Nào có 135 Gần nhƣ niềm tuyệt vọng 136 137 Vẫn có em bên đời Có điều gần nhƣ niềm tuyệt vọng Sông hay bƣớc Nhớ mà nắng vàng cánh rừng 138 Còn cho thân thơi lƣu đày chốn 139 Còn cho thiên thu xuống thân Phúc âm buồn 140 Còn cho mây đen tan hồn ngƣời 141 Còn tơi xa em xa anh xa 142 143 Nhƣ tiếng thở dài Phôi pha 144 145 Đời gọi em lần Có vui Đƣờng trần đâu có gì? Tóc xanh mùa Có nghe tình u lên tiếng 146 Em đâu em 147 Có nói đƣợc tiếng bi 148 149 Bay thầm lặng Có đếm nằm bệnh Có nhớ vài lần má mơi xinh 118 150 151 Có nghe đời nghiêng Hoa vàng độ 152 153 Khói trời mênh mơng Nào có Hay ta gặp tình cờ Có em đêm gió rộng Này em có nhớ đời 154 155 Này nhân gian có nghe đời nghiêng Này em có nhớ Này em có nhớ lồi ngƣời 156 Này em có nhớ tơi 157 Nắng có hồng đơi mơi em 158 Mƣa có buồn đơi mắt em 159 Nắng có hờn ghen mơi em Nhƣ cánh vạc bay 160 Mƣa có buồn mắt 161 Nơi em ngày vui không em 162 Nơi em trời xanh không em 163 Em nhớ hay em quên ? 164 Nhớ Sài gòn mƣa nắng 165 Nhớ phố xƣa quen biết tên bàn chân 166 Nhớ đèn đƣờng đêm thao thức 167 Em nhớ hay em quên ? 168 Nhớ đƣờng dài qua cầu lại nối 169 Em nhớ hay em quên Nhớ kênh nối hai giòng sơng 170 Nhớ ngựa thồ ngoại xa vắng 171 Nhớ Sài Gòn chiều ngợp gió 172 Nhớ Sài Gòn chiều gặp gỡ 173 Em nhớ hay em quên ? 174 Nhớ Sài gòn chiều gặp gỡ 175 Nhớ ăn quen nhớ ly chè thơm 119 176 Nhớ bạn bè chào quen tiếng 177 Em nhớ hay em quên ? 178 Em nhớ hay em quên ? 179 Em nhớ hay em quên ? 180 Em nhớ hay em quên ? 181 Em nhớ hay em qn ? 182 Lời buồn thánh Ơ hay liêu 183 Ở trọ Ơ vòng xinh 184 Đoản khúc thu Hà Nội Khơng em hay em 185 Quỳnh hƣơng 186 187 Tuổi đời mênh mơng Ai ngồi cánh cửa Em đóa hoa lan hay quỳnh hƣơng đến Ai cánh cửa? À nắng qua Ai cánh cửa? À mẹ 190 191 Lụa giây phút chƣa qn? Ai ngồi cửa sổ? À gió qua 188 189 Quỳnh thơm hay mơi em thơm Bà mẹ Ơ Lý Chân mẹ già run 192 Sao hồn tiếng lời hấp hối 193 Đi nặng nề kiếp ngƣời nhỏ bé Bay thầm lặng 194 Trong tơi rụng đầy nụ cƣời? 195 Có nói đƣợc tiếng bi ai? 196 Sao nhìn núi đồi cao 197 Bến sơng Ai quay nghe giọng hò hát Nam Ai, Nam Bình, nghe buồn vu vơ 198 Buồn phút giây Từng ngày chết cho Cánh buồm xƣa Thuyền lênh đênh 199 200 201 Từng ngày chết cho Ai đắm đuối lƣng 120 202 Mn sóng xanh bạc đầu? 203 Biệt ly chua cay? 204 Dã 2tràng ca Thơi đâu, đâu? 205 Cho ngƣời nằm xuống Bạn bè anh biết khơng anh? 206 207 208 Dã tràng ca 209 210 Dân2 ta sống Ngƣời tình anh nhớ khơng anh? Vùng trời anh bay qua? Còn đâu, đâu mà khơng thƣơng Còn đâu đâu mà khơng thƣơng Hồ bình vừa bay gió lớn ... sở lí luận câu hỏi tu từ Chƣơng 2: Câu hỏi tu từ ca từ Trịnh Công Sơn xét theo kết cấu hình thức Chƣơng 3: Câu hỏi tu từ ca từ Trịnh Công Sơn xét theo ý nghĩa tình thái tu từ ngữ cảnh sử dụng 10... NGHĨA TÌNH THÁI TU TỪ TRONG NGỮ CẢNH SỬ DỤNG 71 3.1 Phân loại câu hỏi tu từ theo truyền thống 71 3.2 Các kiểu dạng câu hỏi tu từ ca từ Trịnh Công Sơn 72 3.2.1 Câu hỏi tu từ không lời đáp... cho rằng, câu hỏi tu từ “một ba câu hỏi giả (câu hỏi điều tiết)"[51,tr.79] Nguyễn Việt Tiến phân biệt câu hỏi tu từ với câu hỏi danh dựa biên độ trả lời: “loại câu hỏi (câu hỏi tu từ) đối lập