Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG - CÂU HỎI TU TỪ TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Tồn HẢI PHÒNG, NĂM 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 12 tháng 12 năm 2016 Tác giả Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian theo học trường Đại học Hải Phòng đặc biệt khoảng thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ hết lòng mặt vật chất, tinh thần, kiến thức kinh nghiệm q báu từ gia đình, thầy cơ, bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Đức Tồn - người tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý sau đại học trường Đại học Hải Phòng; Ban Giám hiệu, Tổ Khoa học xã hội trường Trung học sở Ngô Quyền quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học hoàn thành luận văn Xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân u ln động viên, khích lệ, giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Hải Phòng, ngày 12 tháng 12 năm 2016 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Dưới góc độ phong cách học 2.2 Dưới góc độ Ngữ dụng học 2.3 Vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN .9 1.1 Câu hỏi đích thực (câu nghi vấn) 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại câu hỏi (câu nghi vấn) .10 1.1.2.1 Câu hỏi dùng theo lối trực tiếp 10 1.1.2.2 Câu hỏi dùng theo lối gián tiếp 10 1.1.3 Các phương tiện ngôn ngữ sử dụng câu hỏi (câu nghi vấn) 11 1.1.3.1 Câu hỏi sử dụng đại từ nghi vấn 11 1.1.3.2 Câu hỏi sử dụng phó từ nghi vấn 1211 1.1.3.3 Câu hỏi sử dụng quan hệ từ lựa chọn 12 1.1.3.4 Câu hỏi sử dụng tiểu từ chuyên dụng 12 1.1.4 Tiêu điểm hỏi 12 1.1.5 Tình thái hỏi 13 1.2 Câu hỏi tu từ .14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Phân biệt câu hỏi tu từ dạng văn 15 1.2.2.1 Câu hỏi tu từ văn luận 15 1.2.2.2 Câu hỏi tu từ truyện kể .16 1.2.2.3 Câu hỏi tu từ thơ trữ tình 18 1.3 Đặc trưng câu hỏi tu từ thơ 21 1.4 Dấu hiệu nhận biết câu hỏi tu từ thơ 2221 1.4.1 Dựa vào kết cấu diễn đạt 2221 1.4.1.1 Kết cấu diễn đạt giống câu hỏi đích thực .22 1.4.1.2 Kết cấu diễn đạt khác câu hỏi đích thực 22 1.4.2 Dựa vào tính tình thái biến đổi tình thái câu hỏi tu từ 23 1.4.3 Dựa vào ngữ cảnh 24 iv 1.4.3.1 Ngữ cảnh ngôn ngữ 2524 1.4.3.2 Ngữ cảnh tu từ 25 1.4.4 Dựa vào hành động hỏi 26 1.4.5 Các sở nhận diện khác 27 1.5 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: CÂU HỎI TU TỪ TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ XÉT THEO KẾT CẤU HÌNH THỨC 29 2.1 Câu hỏi tu từ sử dụng đại từ nghi vấn 29 2.1.1 Đại từ nghi vấn “đâu” .29 2.1.2 Đại từ nghi vấn “sao” 32 2.1.3 Đại từ nghi vấn “nào” .35 2.1.4 Đại từ nghi vấn “bao” .36 2.1.5 Đại từ nghi vấn “ai” 36 2.1.6 Đại từ nghi vấn “gì”, “chi” 39 2.1.7 Đại từ nghi vấn “bao giờ” .42 2.2 Câu hỏi tu từ sử dụng cặp phó từ nghi vấn 43 2.2.1 Cặp phó từ “có… khơng” 43 2.2.2 Cặp phó từ “có phải… không” 46 2.3 Câu hỏi tu từ sử dụng tiểu từ tình thái 47 2.3.1 Tiểu từ tình thái “nhỉ” .47 2.3.2 Tiểu từ tình thái “ư” 48 2.3.3 Tiểu từ tình thái “có lẽ nào” 49 2.4 Câu hỏi tu từ sử dụng quan hệ từ lựa chọn "hay" 49 2.4.1 Quan hệ từ “hay” đứng đầu dòng 49 2.4.2 Quan hệ từ “hay” đứng dòng 51 2.5 Câu hỏi tu từ khuyết dấu hiệu nghi vấn .51 2.5.1 Câu hỏi tu từ khuyết từ ngữ nghi vấn .51 2.5.2 Câu hỏi tu từ khuyết dấu “?” 52 2.6 Tiểu kết chương 53 CHƯƠNG 3: CÂU HỎI TU TỪ TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ XÉT THEO Ý NGHĨA TÌNH THÁI TU TỪ TRONG NGỮ CẢNH SỬ DỤNG 55 3.1 Phân loại câu hỏi tu từ theo truyền thống 55 3.2 Các kiểu dạng câu hỏi tu từ thơ Lưu Quang Vũ ý nghĩa tình thái tu từ chùng ngữ cảnh sử dụng 56 3.2.1 Câu hỏi tu từ không lời đáp 56 3.2.1.1 Câu hỏi tu từ tầng bậc 57 3.2.1.2 Câu hỏi tu từ xuất đơn lẻ 67 3.2.2 Câu hỏi tu từ người hỏi gợi ý hồi đáp 73 3.2.2.1 Câu hỏi tu từ người hỏi gợi ý hồi đáp câu trần thuật 74 3.2.2.2 Câu hỏi tu từ gợi ý hồi đáp phó từ đốn 77 3.3 Tiểu kết chương 7877 KẾT LUẬN 8079 TÀI LIỆU THAM KHẢO i MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Câu hỏi (câu nghi vấn) kiểu câu hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, xét theo chức thông báo (cách phân loại Diệp Quang Ban Ngữ pháp Việt Nam - phần câu, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2009) Câu hỏi tồn lĩnh vực giao tiếp ngôn ngữ người, từ đời thường đến nghi thức, từ khoa học, trị đến văn chương - nghệ thuật Trong hoạt động văn học (cũng xem hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, xét theo quan điểm ngôn ngữ học đại), câu hỏi trở nên quan trọng, giúp người phát (nhà văn, nhà thơ) xích gần tác phẩm (diễn ngơn) lại gần người nhận (độc giả) chuyên chở cảm xúc nghệ thuật Câu hỏi văn học, thơ ca có nhiều nét riêng độc đáo cần nghiên cứu Khác với hoạt động giao tiếp ngôn ngữ khác người, hoạt động giao tiếp văn chương, thi ca sử dụng chủ yếu câu hỏi tu từ để vừa giao tiếp, vừa thực chức nghệ thuật Câu hỏi tu từ, hay gọi nghi vấn tu từ (erotema - từ Hy Lạp cổ; interrogates - từ Latinh) từ lâu tu từ học truyền thống miêu tả, phân tích xem phương tiện diễn đạt giàu màu sắc tu từ Phương tiện xuất khơng nhiều lần xuất có ý nghĩa với màu sắc tu từ đặc biệt Bởi vậy, nghiên cứu câu hỏi tu từ công việc quan trọng, cần thiết để nắm rõ nghệ thuật, phong cách thi ca tác gia, tác phẩm 1.2 Lưu Quang Vũ Là nhà thơ xuất sắc có nhiều đóng góp cho thi ca Việt Nam từ năm 60 kỉ XX Dù viết thành công nhiều thể loại, thơ ca thể loại mà Lưu Quang Vũ đam mê Thơ ca tác giả suốt năm tháng đời, từ thời niên thiếu đến lúc xi tay, “cuốn nhật kí” để ơng thác gửi tâm sự, tài Bởi vậy, thơ Lưu Quang Vũ chất chứa nhiều nét độc đáo, sâu sắc nội dung lẫn hình thức Tuy nhiên, có thời gian, thơ Lưu Quang Vũ bị xem nhẹ, chịu đổ tiếng oan, tới sau cơng nhận Vì vậy, cơng trình nghiên cứu thơ Lưu Quang Vũ dù có chưa thực đầy đủ để đánh giá toàn diện tài vị trí ơng thi ca nước nhà Cũng nhiều nhà thơ khác, thơ Lưu Quang Vũ sử dụng nhiều câu hỏi tu từ xem phương tiện đắc lực để đong đầy cảm xúc truyền tải ý niệm nghệ thuật Nhận thấy điều đó, tơi tiến hành đề tài "Câu hỏi tu từ thơ Lưu Quang Vũ" để khai thác, làm rõ nét thơ ông Lịch sử vấn đề 2.1 Dưới góc độ phong cách học Câu hỏi tu từ (rhetorical question) xuất lĩnh vực nghiên cứu phong cách học Cho đến nay, nhà phong cách học ngồi nước có ý kiến thống cho câu hỏi tu từ kiểu câu hỏi khơng chờ đợi trả lời có tác dụng tăng cương diễn cảm cho phát ngôn Sau số ý kiến tiêu biểu Theo D.E Rosental M.A Telenkova, “câu hỏi tu từ chứa đựng hình thức nghi vấn phủ định hay khẳng định không chờ đợi trả lời” [61, 61] Còn Katie Wales cho “ câu hỏi không chờ đợi trả lời” ”đã xác định điều biết người nhận trả lời được” [88, 407408] Katie Wales nhấn mạnh đặc biệt đến vai trò câu hỏi tu từ hình thức hội thoại đặc thù: tranh biện cổ điển tiểu thuyết “câu hỏi tu từ sử dụng từ thuật tranh biện cổ điển thủ pháp khích lệ, kêu gọi biện minh người nghe, thủ pháp khêu gợi cảm hứng người nói Trong truyện kể, chúng tín hiệu hiển nhiên người kể tồn thơng, dấu hiệu hơ gọi đến người đọc” [88, 407-408] Ở Việt Nam, Đinh Trọng Lạc định nghĩa câu hỏi tu từ “là câu hình thức câu hỏi, thực chất câu khẳng định phủ định có cảm xúc Nó có dạng khơng đòi hỏi câu trả lời mà nhằm tăng cường tính diễn cảm phát ngôn” [52, 194-197] Nguyễn Thái Hoà xếp câu hỏi tu từ vào kiểu câu chuyển đổi tình thái điển hình Theo tác giả, câu hỏi tu từ sử dụng văn luận chiến thủ pháp để “buộc đối thủ phải chấp nhận luận điểm mình”; câu hỏi tu từ sử dụng thơ ca ”cách nói truyền cảm” [51, 228] 2.2 Dưới góc độ Ngữ dụng học Các nhà ngữ dụng học nghiên cứu câu hỏi tu từ mối quan hệ với lí thuyết hội thoại, với lí thuyết hành động ngơn ngữ: Trong mối quan hệ tương tác với lý thuyết hội thoại, Brown Levinson cho câu hỏi tu từ “một chiến lược để đảm bảo lịch hội thoại” [Dẫn theo Đỗ Hữu Châu tài liệu số 6, 274] Henri Morier cho câu hỏi tu từ “được nêu để khêu gợi câu trả lời tâm trí người nghe, người đọc Câu hỏi tu từ tạo đối thoại mà người đối thoại khơng nói kêu gọi hay khích lệ người đối thoại tham gia” [57, 572-573] Nguyễn Việt Tiến xem câu hỏi tu từ ba "câu hỏi giả (câu hỏi điều tiết)" [79, 126] “loại câu hỏi (câu hỏi tu từ) đối lập hồn tồn với câu hỏi thực hay gọi “câu hỏi danh” (câu hỏi u cầu thơng tin) chỗ biên độ dành cho câu trả lời bị thu hẹp đến mức gần khơng loại câu hỏi thách thức người hỏi khả phủ nhận chí trả lời” [79, 107] Như vậy, nhìn từ góc độ phong cách học đến ngữ dụng học, tác giả cho câu hỏi tu từ câu hỏi không yêu cầu thông tin hồi đáp mà hướng tới mục đích phát ngơn khác, hiệu lực lời khác Lê Thị Thu Hồi từ góc độ ngữ nghĩa ngữ dụng cho câu hỏi tu từ có đặc điểm sau: (i) Có hình thức nghi vấn; (ii) Bao ngầm ẩn nội dung phán đốn khẳng định hay phủ định; (iii) Câu có chứa từ phủ định ngầm ẩn nội dung khẳng định mệnh đề tương ứng ngược lại câu không chứa từ phủ định lại ngầm ẩn nội dung phủ định mệnh đề tương ứng [43,17] Tuy nhiên tác giả khẳng định tồn tính hỏi (yêu cầu cung cấp thông tin) câu hỏi tu từ "tồn có lí do, mục đích” “nếu câu hỏi danh chúng đóng vai trò mục đích giao tiếp phát ngơn câu hỏi tu từ chúng bị đẩy xuống thứ yếu xem công cụ nhằm đạt đến mục đích giao tiếp khác người nói" [43, 181] Như theo quan niệm Lê Thu Hoài, câu hỏi tu từ có tính nghi vấn (tính hỏi), tất yếu kéo theo đích ngơn trung câu hỏi tu từ u cầu người hỏi phải cung cấp thông tin, nhiên hiệu lực đích ngơn trung thứ yếu, mà xếp tầng hiệu lực lời khác, nhiệm vụ cung cấp thơng tin có khơng khơng ảnh hưởng đến tiến trình giao tiếp Những nghiên cứu gần giới khẳng định quan điểm câu hỏi tu từ có tính hỏi Các tác giả Ivano Caponigro, Jon Sprouse khẳng định: “Chúng cho câu hỏi tu từ có ngữ nghĩa giống câu hỏi thơng thường Dữ liệu trình bày thấy câu hỏi tu từ cho phép câu trả lời loạt câu trả lời giống câu hỏi thơng thường” “câu hỏi tu từ câu hỏi thông thường khác mức độ thực tế: câu hỏi hiểu câu hỏi tu từ câu trả lời biết đến với diễn giả người nghe, xem câu hỏi thông thường câu trả lời khơng diễn giả biết đến” [93, 48] Tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu trước, luận văn chúng tơi, hiểu khái quát câu hỏi tu từ sau: - Có hình thức nghi vấn chủ yếu nhằm hướng tới nhiều mục đích khác, mục đích u cầu cung cấp thơng tin (nếu có) thứ yếu - Là chiến lược đối thoại khôn ngoan, ấn tượng, làm tăng tính biểu cảm, biểu ý nghĩa tình thái tu từ cho câu văn, câu thơ Riêng việc sử dụng câu hỏi tu từ thơ trữ tình nói chung, tác giả nói riêng, quan tâm giới nghiên cứu Việt ngữ học Hiện có số tác giả nghiên cứu cơng trình khóa luận tốt nghiệp đại học luận văn cao học Chẳng hạn, Nguyễn Thị Thanh Huyền bảo vệ khóa luận tốt nghiệp đại học có nhan đề Giá trị liên kết nội dung câu hỏi thơ (2001) Tác giả bước đầu thống kê 564 câu hỏi xuất 214 thơ ca dao Căn vào vị trí xuất câu hỏi, khóa luận giá trị liên kết nội dung văn phối hợp nhiều câu hỏi để tạo tính liên kết cho thơ Như vậy, cơng trình Nguyễn Thị Thanh Huyền chủ yếu khai thác chức câu hỏi việc liên kết văn Năm 2002, Phạm Thị Hà bảo vệ khóa luận tốt nghiệp đại học Đặc trưng câu hỏi thơ trữ tình Khóa luận thu thập 104 câu hỏi ca dao thơ trữ tình Từ tác giả đóng góp câu hỏi việc tạo nên đặc trưng nghệ thuật văn như: kết cấu, xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình Trong hai khóa luận tốt nghiệp nêu trên, khái niệm câu hỏi tu từ chưa minh định Cả hai tác giả chưa có tiêu chí phân định rõ ràng câu hỏi đích thực (còn gọi câu hỏi danh) câu hỏi tu từ Theo tác giả, câu hỏi thơ trữ tình câu hỏi có hình thức hỏi xuất thơ mà không phân biệt câu hỏi dùng để hỏi đích thực hay câu hỏi tu từ Diện khảo sát hai khóa luận rộng chưa có tính hệ thống, đặc trưng nghệ thuật tác phẩm hay phong cách nghệ thuật tác giả Năm 2005, Quách Thị Bình Thọ bảo vệ luận văn cao học Cách sử dụng trực tiếp gián tiếp kiểu câu Truyện Kiều năm 2006, Trịnh Minh Thành bảo vệ luận văn cao học Câu hỏi Truyện Kiều Nguyễn Du việc sử dụng câu hỏi để biểu thị mục đích nói Tác giả Trịnh Minh Thành thống kê 275 câu hỏi bước đầu số đặc điểm tình thái dạng câu hỏi gián tiếp tác phẩm Truyện Kiều Tuy nhiên, hai luận văn khơng phân biệt câu hỏi danh câu 76 Ngày em đâu? Mùa đơng mưa phùn (Nửa đêm tới thành phố lạ gặp mưa) - Hồi đáp nơi chốn đối tượng hỏi, để tăng thêm nỗi nhớ mong, đợi chờ: Em đâu? Một thành phố xa xôi (Cho Quỳnh ngày xa) - Hồi đáp thời gian hỏi, để gợi nhắc khứ: Nhớ không em năm 1954 Mùa hè nóng lửa (Năm 1954) - Hồi đáp khứ để thêm phần hoài niệm, chiêm nghiệm: Anh sống xưa Nơi anh ngỡ chân trời Nơi mỏng mảnh đứt rời sợi Nơi bóng mát êm đềm anh đến nghỉ (Dù cỏ lãng quên) - Hồi đáp đối tượng câu hỏi tu từ tìm kiếm, để triết lí, suy tưởng: Người hát rong tìm Nhà tiên tri râu bạc trắng Nhà tư tưởng, vị tướng, nhà thơ (Hoa cẩm chướng mưa) Chúng ta lại sau chiến tranh? Một tuổi trẻ sớm tàn Một đôi môi sớm tắt (Những đám mây ban sớm) - Hồi đáp khoảng thời gian hỏi, để gợi nhắc khứ: Từ đâu từ Năm 60 năm 54 77 Từ Hương Điền từ phú Lợi? Hay từ lúc ngăn đơi dòng Bến Hải (Cơn bão) 3.2.2.2 Câu hỏi tu từ gợi ý hồi đáp phó từ đốn Phó từ “có lẽ” tổ hợp biểu thị ý đoán khẳng định cách dè dặt điều nghĩ có lí để Đơi khi, đứng cách độc lập sau câu hỏi tu từ để thể hoài nghi, dè chừng tác giả suy ngẫm, chiêm nghiệm điều đó, chưa chắn nên chưa thể đưa câu trả lời xác Kiểu câu hỏi tu từ gợi ý hồi đáp phó từ đốn xuất thơ Lưu Quang Vũ Chúng tìm thấy kết cấu Trong kết cấu này, nhà thơ tự chất vấn tự đối thoại với để khám phá thân Em ẩn xa lạ Tơi ảo tưởng nhiều ư? Có lẽ (Lá thu) Như vậy, thấy, câu hỏi tu từ người hỏi gợi ý hồi đáp xuất không nhiều, lại dạng kết cấu đặc biệt thơ Lưu Quang Vũ Khi sử dụng loại kết cấu này, tác giả không trực tiếp tự trả lời mà tham gia định hướng cho người đọc Tất với mục đích giúp người đọc có dấu hiệu để cảm nhận, hiểu sâu ý nghĩa hàm ẩn câu hỏi, hay tự sáng tạo câu trả lời, tìm đến ý thơ riêng Câu hỏi tu từ khơng lời đáp Phân loại Câu hỏi tu từ tầng bậc Câu hỏi tu từ không lời đáp Số lượng 28 150 Tổng Formatted: Centered Formatted Table Formatted: Centered 178 Formatted: Centered Formatted: Centered 78 Câu hỏi tu từ người hỏi gợi ý hồi đáp Phân loại Câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ người người hỏi gợi ý hồi hỏi gợi ý hồi đáp bằngphó đáp câu trần từ đoán thuật Số lượng Tổng 15 16 3.3 Tiểu kết chương Trong chương 3, chúng tơi phân tích ý nghĩa tình thái kiểu dạng câu hỏi tu từ thơ Lưu Quang Vũ theo ngữ cảnh sử dụng, để thấy toàn diện nội dung kết cấu câu hỏi tu từ thơ ông Chúng thống kê 178 câu hỏi tu từ khơng có lời đáp Trong đó, có 28 câu hỏi tu từ xuất theo kết cấu tầng bậc, gồm câu hỏi tu từ lặp cấu trúc (với đại từ, cặp phó từ quan hệ từ "hay"), câu hỏi tu từ lặp nội dung câu hỏi tu từ triển khai liên tiếp mặt ý Mỗi kết cấu lại có vai trò ý nghĩa riêng việc thể nội dung cảm xúc thơ Chẳng hạn, cấu trúc tầng bậc lặp đại từ nghi vấn dùng để cảm thán, thể tâm trạng (bất ngờ, băn khoăn, mơng lung); triết lí nhân sinh; đào sâu cá thể; hay biểu đạt tình yêu tha thiết, say đắm với "em" Hoặc, kết cấu tầng bậc lặp nội dung hỏi lại để lột tả cảnh vật, nỗi nhớ, lo lắng, hay hoang mang tâm trạng, chí trách Tiếp 150 câu hỏi tu từ xuất đơn lẻ, với dạng: câu trần thuật + câu hỏi tu từ; câu hỏi tu từ + câu trần thuật; câu phủ định + câu hỏi tu từ câu cảm thán + câu hỏi tu từ Ngoài ra, thống kê 16 câu hỏi tu từ người hỏi gợi ý hồi đáp, chủ yếu hồi đáp câu trần thuật kết cấu hồi đáp phó từ đốn Trong đó, câu hồi đáp lại có giá trị cộng hưởng cảm xúc riêng, làm rõ nội dung, ý nghĩa câu hỏi tu từ phía trước, giúp người đọc có dấu hiệu để cảm nhận, hiểu sâu ý nghĩa 79 hàm ẩn câu hỏi, hay tự sáng tạo câu trả lời, tìm đến ý thơ riêng Chẳng hạn, hồi đáp không gian để tăng thêm nỗi lo lắng, thương xót dành cho em nhỏ mồ côi, phải xa nhà để lam lũ nơi đất khách quê người (Khu nhà vắng trẻ con); hồi đáp đặc điểm để băn khoăn ngầm ngợi ca tình yêu, hi sinh "em" dành cho (Một thơ); hồi đáp cảnh vật đối tượng hỏi để vẽ nên tranh thơ mộng, qua ngầm lột tình u q hương, đất nước qua ánh mắt trẻ thơ sáng (Nói với cuối năm); hay hồi đáp giá trị đối tượng hỏi để trân trọng hòa bình, ấm no đất nước (Qua sơng Thương)… 80 KẾT LUẬN Câu hỏi tu từ từ lâu tu từ học truyền thống miêu tả, phân tích xem phương tiện diễn đạt giàu màu sắc tu từ Phương tiện xuất khơng nhiều lần xuất có ý nghĩa với màu sắc tu từ đặc biệt Bởi vậy, nghiên cứu câu hỏi tu từ công việc quan trọng, cần thiết để nắm rõ nghệ thuật, phong cách thi ca tác gia, tác phẩm Lưu Quang Vũ Là nhà thơ xuất sắc có nhiều đóng góp cho thi ca Việt Nam từ năm 60 kỉ XX Dù thành công nhiều thể loại, thơ ca thể loại mà Lưu Quang Vũ đam mê Thơ ca tác giả suốt năm tháng đời, từ thuở thiếu thời đến cõi vĩnh hằng, “cuốn nhật kí” để ơng thác gửi tâm sự, tài Bởi vậy, thơ Lưu Quang Vũ chất chứa nhiều nét độc đáo, sâu sắc nội dung lẫn hình thức Những cơng trình nghiên cứu thơ Lưu Quang Vũ dù có chưa thực đầy đủ để đánh giá toàn diện tài vị trí ơng thi ca nước nhà Cũng nhiều nhà thơ khác, Lưu Quang Vũ sử dụng nhiều câu hỏi tu từ xem phương tiện đắc lực để đong đầy cảm xúc truyền tải ý niệm nghệ thuật thơ Theo quan niệm truyền thống, câu hỏi hay gọi câu nghi vấn - loại câu dùng để nêu lên điều chưa biết mong muốn nhận giải thích trả lời có dấu hiệu chun dùng Câu hỏi đích thực bao gồm loại câu hỏi dùng theo lối trực tiếp dùng theo lối gián tiếp Nó sử dụng phương tiện ngơn ngữ như: đại từ nghi vấn, phó từ nghi vấn, quan hệ từ lựa chọn, tiểu từ chuyên dụng, tiêu điểm hỏi tình thái hỏi Còn Ccâu hỏi tu từ, loại câu hỏi đặc biệt, hàm chứa ý nghĩa hàm ẩn, thực hành động ngôn ngữ gián tiếp nhằm hướng đến đích lời gián tiếp thơng qua để tạo nên tác động tâm lí khác tới người tiếp nhận 81 Trong thơ ca, câu hỏi tu từ phương tiện nghệ thuật quan trọng tạo nên tính mơ hồ nghĩa, gợi cảm xúc sáng tạo từ người đọc Luận văn trình bày đặc trưng câu hỏi tu từ dạng văn bản, nhấn mạnh vào thể loại trữ tình, đặc trưng câu hỏi tu từ thơ ca cách nhận biết chúng (dựa vào kết cấu diễn đạt, ngữ cảnh ngơn ngữ, hành động nói sở khác) Trên sở lí luận trình bày đây, trước hết, luận văn phân tích câu hỏi tu từ thơ Lưu Quang Vũ theo kết cấu hình thức phân tích đặc điểm Kết cho thấy, tổng số kết cấu có dạng câu nghi vấn sử dụng 180/194 câu hỏi tu từ Như vậy, trung bình câu hỏi tu từ thơ Lưu Quang Vũ có thành tố nghi vấn Từ đây, thấy, hình thức kết cấu yếu tố để nhận diện câu hỏi tu từ thơ Lưu Quang Vũ Trong đó, đại từ nghi vấn khơng gian (đâu - 28 câu), người (ai - 28 câu), vật/việc (gì/chi - 33 câu), nguyên nhân (sao - 28 câu) cặp phó từ (có… khơng - 31 câu) chiếm số lượng nhiều Đại từ nghi vấn số lượng (bao - câu), thuộc tính quy chiếu (nào - câu), thời điểm (bao - câu), cặp phó từ có phải… khơng (6 câu), tiểu từ tình thái (nhỉ - câu, - câu, có lẽ - câu), quan hệ từ lựa chọn (hay - 12 câu) chiếm số lượng Điều góp phần thể phong cách thơ đắm say, tha thiết Lưu Quang Vũ, đặt câu hỏi đời, người để trữ tình, xích gần với nhân Đặc biệt, Lưu Quang Vũ giữ cho tình yêu mặn nồng, lúc quan tâm, lo lắng muốn hiểu sâu hơn, sống gắn kết với tình nhân nhỏ bé mình, nên thường xuyên đặt câu hỏi cho cho “em” đời sống lứa đôi Câu hỏi tu từ khuyết dấu hiệu nghi vấn chiếm số lượng nhiều (69/194) Trong đó, câu hỏi tu từ khuyết đại từ nghi vấn câu, lại 66 câu câu hỏi tu từ khuyết dấu hỏi Nó thể rõ nét tính đa tình thái độc đáo hình thức thể câu hỏi tu từ thơ Lưu Quang Vũ Luận văn phân tích ý nghĩa tình thái tu từ câu hỏi tu từ 82 thơ Lưu Quang Vũ theo ngữ cảnh sử dụng Theo đó, chúng tơi thống kê 178 câu hỏi tu từ khơng có lời đáp Trong đó, có 28 câu hỏi tu từ xuất theo kết cấu tầng bậc, gồm câu hỏi tu từ lặp cấu trúc (với đại từ, cặp phó từ quan hệ từ "hay"), câu hỏi tu từ lặp nội dung câu hỏi tu từ triển khai liên tiếp mặt ý Mỗi kết cấu lại có vai trò ý nghĩa riêng việc thể nội dung cảm xúc thơ Chẳng hạn, cấu trúc tầng bậc lặp đại từ nghi vấn dùng để cảm thán, thể tâm trạng (bất ngờ, băn khoăn, mơng lung); triết lí nhân sinh; đào sâu tơi cá thể; hay biểu đạt tình yêu tha thiết, say đắm với "em" Hoặc, kết cấu tầng bậc lặp nội dung hỏi lại để lột tả cảnh vật, nỗi nhớ, lo lắng, hay hoang mang tâm trạng, chí trách Tiếp 150 câu hỏi tu từ xuất đơn lẻ, với dạng gồm: câu trần thuật + câu hỏi tu từ; câu hỏi tu từ + câu trần thuật; câu phủ định + câu hỏi tu từ câu cảm thán + câu hỏi tu từ Ngoài ra, thống kê 16 câu hỏi tu từ người hỏi gợi ý hồi đáp, chủ yếu hồi đáp câu trần thuật kết cấu hồi đáp phó từ đốn Trong đó, câu hồi đáp lại có giá trị cộng hưởng cảm xúc riêng, làm rõ nội dung, ý nghĩa câu hỏi tu từ phía trước, giúp người đọc có dấu hiệu để cảm nhận, hiểu sâu ý nghĩa hàm ẩn câu hỏi, hay tự sáng tạo câu trả lời Chẳng hạn, hồi đáp không gian để tăng thêm nỗi lo lắng, thương xót dành cho em nhỏ mồ côi, phải xa nhà để lam lũ nơi đất khách quê người (Khu nhà vắng trẻ con); hồi đáp đặc điểm để băn khoăn ngầm ngợi ca tình yêu, hi sinh "em" dành cho (Một thơ); hồi đáp cảnh vật đối tượng hỏi để vẽ nên tranh thơ mộng, qua ngầm lột tình u q hương, đất nước qua ánh mắt trẻ thơ sáng (Nói với cuối năm); hay hồi đáp giá trị đối tượng hỏi để trân trọng hòa bình, ấm no đất nước (Qua sơng Thương)… i TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt [1] Phạm Thị Kim Anh (2005), Những vấn đề trường từ vựng ngữ nghĩa, Thông báo khoa học số 3, Đại học Hải Phòng, Hải Phòng [2] Phạm Thị Kim Anh (2015), Giáo trình ngữ nghĩa học, Đại học Hải Phòng, Hải Phòng [3] Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Kiểu câu tình tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [4] Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [6] Đỗ Hữu Châu (1973), Khái niệm trường nghiên cứu hệ thống từ vựng, Tạp chí Ngơn ngữ số 2, Hà Nội [7] Đỗ Hữu Châu (1973), Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ số 4, Hà Nội [8] Đỗ Hữu Châu (1974), Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ tác phẩm nghệ thuật, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, Hà Nội [9] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Đỗ Hữu Châu (2002), Đại cương ngôn ngữ học Tập II: Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Đỗ Hữu Châu (1982), Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, Hà Nội [12] Đỗ Hữu Châu (1983), Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Tạp chí Ngơn ngữ số 1, Hà Nội [13] Đỗ Hữu Châu (1985), Từ tiếng, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, Hà Nội [14] Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội ii [15] Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [16] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [18] Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [19] Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Kim Chi (2004), Đặc sắc thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [21] Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Phạm Thị Hương Duyên (2008), Thơ Lưu Quang Vũ nhìn từ góc độ thể loại , Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên [23] Lê Đông (1985), Câu trả lời câu đáp câu hỏi, Tạp chí Ngơn ngữ, số phụ số 1, Hà Nội [24] Lê Đông (1991), Ngữ nghĩa ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Ý nghĩa đánh giá hư từ, Ngôn ngữ số 2, Hà Nội [25] Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa- ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án phó tiến sĩ [26] Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học tiếng Việt, Hà Nội [28] Nguyễn Thiện Giáp (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội iii [29] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [31] Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội [32] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [33] Phạm Thị Hà (2002), Đặc trưng câu hỏi thơ trữ tình, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [34] Vũ Hà, Ngô Thảo (1988), Lưu Quang Vũ tài năng, đời người, NXB Thông tin, Hà Nội [35] Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Nguyễn Văn Hiệp (2001), Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối cấu Tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, Hà Nội [37] Nguyễn Văn Hiệp, Lê Đông (2003), Khái niệm tình thái ngơn ngữ học, Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, Hà Nội [38] Phạm Thị Như Hoa (2008), Câu hỏi tu từ thơ Chế Lan Viên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [39] Phạm Thị Như Hoa (2014), Hành động ngôn ngữ qua câu hỏi tu từ thơ Chế Lan Viên thơ Tố Hữu, Luận án tiến sĩ, Học viện KHXH, Hà Nội [40] Nguyễn Thái Hoà (1998), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội [41] Nguyễn Thái Hoà (2007), Tập giảng chuyên đề phong cách học, ĐHSP Hà Nội [42] Lê Thị Thu Hồi (2012), Cơ chế hình thành mệnh đề ngầm ẩn câu hỏi tu từ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11, Hà Nội iv [43] Lê Thị Thu Hoài (2013), Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi tu từ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXHNV, ĐHQG HN, Hà Nội [44] Phạm Thị Hoài (2013), Ẩn dụ tri nhận thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hải Phòng, Hải Phòng [45] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2001), Giá trị liên kết nội dung câu hỏi thơ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [46] Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội [47] Trần Thị Hường (2009), Biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ ĐHKHXH&NV, Hà Nội [48] Jakobson.R (2001), Ngơn ngữ thi ca, Tạp chí Ngôn ngữ, số 14, Hà Nội [49] Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [50] Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [51] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [52] Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [53] Hồ Lê (1976), Tìm hiểu nội dung hỏi cách thức thể tiếng Việt đại, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, Hà Nội [54] Hồ Lê (1979), Vấn đề lôgic ngữ nghĩa thông tin lời nói, Tạp chí Ngơn ngữ, số [55] Phương Lựu (cb) (2011), Lí luận văn học tập - Tiến trình văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [56] Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi biểu thị hành động ngơn ngữ tiếng Việt, Luận án phó tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội v [57] Morier Henri (1989), Từ điển thi pháp học tu từ học , NXB Đại học Pháp (Bản dịch Nguyễn Thái Hòa) [58] Nunan David (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, NXB Giáo dục, Hà Nội [59] Diệu Thị Lan Phương (2001), Thơ Lưu Quang Vũ, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Hà Nội [60] Võ Đại Quang (2000), So sánh đối chiếu câu hỏi danh tiếng Anh Tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa - ngữ dụng, luận án Tiến sĩ [61] D.E.Rosental- M.A.Telenkôva (1972), Sổ tay từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học , NXB Giáo dục Matxcova (Bản dịch Nguyễn Thái Hòa) [62] I.U.V.Rozdextvenxki (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội [63] Saussure.F (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [64] Trần Đình Sử (1996), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội [65] Trần Đình Sử (2008), Giáo trình lí luận văn học tập - Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [66] Nguyễn Đăng Sửu (2010), Đặc điểm câu hỏi tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội [67] Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lí giải nghĩa hàm ẩn hành động ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án tiến sĩ , Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [68] Phạm Thị Thanh Tâm (2010), Hình tượng tơi trữ tình thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ, ĐH Đà Nẵng [69] Hoài Thanh, Hoài Chân (2008), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn hóa Sài Gòn [70] Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt, Tập II, NXB Khoa học, Hà Nội vi [71] Trịnh Minh Thành (2006), Câu hỏi Truyện Kiều Nguyễn Du việc sử dụng câu hỏi để biểu thị mục đích nói, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [72] Nguyễn Thị Thìn (1993), Tác dụng báo hiệu hành động ngôn ngữ gián tiếp số kiểu cấu trúc nghi vấn,Tạp chí ngơn ngữ, số 2, Hà Nội [73] Nguyễn Thị Thìn (1994), Câu nghi vấn Tiếng Việt số câu nghi vấn không dùng để hỏi, Luận án phó tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [74] Quách Thị Bình Thọ (2005), Cách sử dụng trực tiếp gián tiếp kiểu câu Truyện Kiều, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [75] Nguyễn Thị Thu Thủy (2008), Phong cách thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH&NV, Hà Nội [76] Lương Ngọc Thúy (2010), Thơ tình Lưu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [77] Đỗ Thị Thời (2007), Câu hỏi câu chất vấn Tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [78] Nguyễn Hồ Phượng Thư (2011), Câu hỏi tu từ thơ Chế Lan Viên, Khóa luận đại học, Đại học Cần Thơ [79] Nguyễn Việt Tiến (2002), Hỏi câu hỏi theo quan điểm ngữ dụng học (trên liệu tiếng Pháp, có so sánh với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ [80] Bùi Đức Tịnh (1952) , Văn phạm Việt Nam, NXB Khai Trí, Sài Gòn [81] Bùi Minh Toán (1989), Những mối quan hệ hệ thống ngơn ngữ việc phân tích ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học giảng dạy tiếng Việt văn học, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, Hà Nội [82] Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lý luận phương pháp dạy học Tiếng Việt nhà trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội [83] Nguyễn Đức Tồn (2015), Đặc trưng văn hoá - dân tộc ngôn ngữ tư duy, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội vii [84] Hồ Thị Phương Trang (2012), Hành động hỏi thơ Tố Hữu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên [85] Cù Đình Tú (2001), Phong cách học Tiếng Việt số đặc điểm tu từ Tiếng Việ, NXB Giáo dục, Hà Nội [86] Lê Thị Tố Uyên (2013), "Các biểu hành động hỏi- đề nghị tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số 6, Hà Nội [87] Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ Tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [88] Katie Wales (1987), Từ điển phong cách học , NXB Longman.(bản dịch Nguyễn Thái Hoà) [89] Lê Anh Xuân (1999), Câu trả lời gián tiếp có nghĩa hàm ẩn cho câu hỏi danh, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [90] Hoàng Thị Yến (2013), "Mối quan hệ tính nghi vấn hành động ngơn ngữ câu hỏi", Tạp chí Ngơn ngữ, số [91] Hồng Thị Yến (2014), Hành động hỏi ( tư liệu Tiếng Hàn Tiếng Việt), Luận án tiến sĩ, Học viện KHXH Việt Nam B Tài liệu tiếng Anh [92] Han, C.(2002), Interpreting interrogatives as rhetorical questions, Lingua (112), pp.201-229 [93] Ivano Caponigro, Jon Sprouse (2007), Rhetorical questions as question, In Estela Puig Waldmuller, Proceedings of Sinn und Bedeutung (SuB) (11), pp.121- 133 C Tài liệu mạng [94] Vi.wikipedia.org D Tư liệu [95] Lưu Quang Vũ (2010), Gió tình u thổi đất nước tôi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội viii Ý kiến nhận xét cán hướng dẫn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... CÂU HỎI TU TỪ TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ XÉT THEO Ý NGHĨA TÌNH THÁI TU TỪ TRONG NGỮ CẢNH SỬ DỤNG 55 3.1 Phân loại câu hỏi tu từ theo truyền thống 55 3.2 Các kiểu dạng câu hỏi tu từ thơ Lưu. .. Tâm), Cảm hứng đời tư thơ Lưu Quang Vũ (Luận văn cao học Phạm Thị Minh Huệ), Thơ tình Lưu Quang Vũ (Luận văn thạc sĩ Lương Ngọc Thúy), Đặc sắc thơ Lưu Quang Vũ (Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Chi),... “Chúng cho câu hỏi tu từ có ngữ nghĩa giống câu hỏi thơng thường Dữ liệu trình bày thấy câu hỏi tu từ cho phép câu trả lời loạt câu trả lời giống câu hỏi thông thường” câu hỏi tu từ câu hỏi thông