Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CÁC ĐỘNG TỪ "TOAN, ĐỊNH, DÁM, MUỐN" TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thuận HẢI PHÒNG - 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “ Các động từ tình thái" toan, định, dám, muốn" truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” đề tài tơi thực hiện, khơng có trùng lặp với đề tài tác giả khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hải Phòng, ngày 02 tháng năm 2017 Học viên Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Đây kết nghiên cứu khoa học sau hai năm Cao học Để có luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc TS Nguyễn Thị Thuận, người dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn tơi từ bước đầu khó khăn hồn thành cơng việc nghiên cứu Bên cạnh đó, thời gian qua, người giúp đỡ động viên mặt Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô Trường Đại học Hải Phòng, GS- TS Viện Ngơn ngữ học, Viện Từ điển học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm qua tận tình giảng dạy cho Người viết xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Hải Phòng Phòng Quản lý sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập làm luận văn Xin cảm ơn gia đình, anh chị em đồng nghiệp động viên, ủng hộ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hải Phòng, ngày 02 tháng 05 năm 2017 Người thực iii MỤCLỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Về tình thái 1.1.1 Về khái niệm tình thái 1.1.2 Về việc phân loại tình thái 12 1.1.3 Các phương tiện biểu thị tình thái 13 1.2 Về động từ tình thái 16 1.2.1 Việc phân định động từ tình thái 16 1.2.2 Cách hiểu động từ tình thái 16 1.3 Hành động nói 19 1.3.1 Khái niệm hành động nói 19 1.3.2 Phân loại hành động nói 20 1.4 Vài nét tiểu sử, nghiệp văn học nhà văn Nguyễn Công Hoan 22 1.4.1 Cuộc đời Nguyễn Công Hoan 22 1.4.2 Sơ lược truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 22 1.5 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA CÁC ĐỘNG TỪ TÌNH THÁI "TOAN, ĐỊNH, DÁM, MUỐN" TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN 26 2.1 Khả kết hợp trước động từ tình thái "toan, định, dám, muốn" 26 2.1.1.Động từ tình thái toan 28 2.1.2 Động từ tình thái định 29 iv 2.13 Động từ tình thái dám 30 2.1.4 Động từ tình thái muốn 31 2.2 Khả kết hợp cá động từ tình thái "toan, định, dám, muốn" với động từ đứng sau 31 2.2.1.Kết hợp với nội động từ 34 2.2.2 Kết hợp với ngoại động từ 37 2.3 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG 3: HÀNH ĐỘNG NÓI ĐƯỢC THỰC HIỆN Ở CÁC PHÁT NGƠN CHỨA ĐỘNG TỪ TÌNH THÁI"TOAN, ĐỊNH, DÁM, MUỐN" TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN 44 3.1 Hành động tái thực phát ngôn chứa ĐTTT toan 45 3.1.1 Hành động nhận định thực câu chứa ĐTTT toan 47 3.1.2 Hành động miêu tả thực phát ngôn chứa ĐTTT toan 48 3.1.3 Hành động kể thực phát ngôn chứa ĐTTT toan 49 3.2 Hành động nói thực phát ngôn chứa ĐTTT định 49 3.2.1 Lớp hành động tái thực câu chứa ĐTTT định 49 3.2.2 Lớp hành động điều khiển thực câu chứa ĐTTT định 53 3.3 Hành động nói thực phát ngôn chứa ĐTTT dám 53 3.3.1 Hành động tái thực câu chứa ĐTTT dám 55 3.3.2 Lớp hành động bộc lộ thực câu chứa ĐTTT dám 58 3.3.3 Lớp hành động kết ước thực câu chứa ĐTTT dám 58 3.3.4 Lớp hành động điều khiển thực câu chứa ĐTTT dám 59 3.4 Hành động nói thực phát ngôn chứa ĐTTT muốn 60 3.4.1 Lớp hành động tái thực câu chứa ĐTTT muốn 61 3.4.2 Lớp hành động điều khiển thực phát ngôn chứa ĐTTT muốn 65 v 3.4.3 Lớp hành động bộc lộ thực phát ngơn có chứa ĐTTT muốn 68 3.5 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT GIẢI THÍCH TT Tình thái ĐTTT Động từ tình thái NXB Nhà xuất Tr Trang TSXH Tần suất xuất HĐN Hành động nói TL Tỷ lệ NCH Nguyễn Cơng Hoan vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tổng hợp khả kết hợp trước ĐTTT toan, định, dám, muốn 27 2.2 2.3 2.4 3.1 Thống kê chi tiết khả kết hợp ĐTTT toan, định, dám, muốn với số phó từ đứng trước Tổng hợp khả kết hợp ĐTTT toan định, dám, muốn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Tổng hợp khả kết hợp với tiểu loại nội động từ, ngoại động từ ĐTTT toan, định, dám, muốn truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Tổng hợp hành động nói thực phát ngơn có chứa ĐTTT toan, định, dám, muốn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 29 33 34 46 3.2 Tổng hợp lớp hành động tái thực phát ngôn chứa ĐTTT toan 47 3.3 Tổng hợp lớp hành động tái thực phát ngôn chứa ĐTTT định 51 3.4 Tổng hợp lớp hành động nói thực phát ngôn chứa ĐTTT dám 55 3.5 Tổng hợp lớp hành động tái thực phát ngôn chứa ĐTTT dám 55 3.6 Tổng hợp lớp hành động nói thực phát ngôn chứa ĐTTT muốn 61 3.7 Tổng hợp lớp hành động tái thực phát ngôn chứa ĐTTT muốn 62 3.8 Tổng hợp lớp hành động điều khiển thực phát ngôn chứa ĐTTT muốn 66 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Trong nhiều năm gần đây, nhà ngôn ngữ học chuyển trọng tâm ý từ ngôn ngữ học cấu trúc sang ngôn ngữ học chức năng, quan tâm nhiều đến công ngôn ngữ với tư cách công cụ giao tiếp bình diện làm nên nghĩa câu Khái niệm ngữ nghĩa câu mở rộng không bó hẹp nghĩa miêu tả mà nghĩa tình thái, khơng quan tâm đến hiển ngơn mà cố gắng làm sáng tỏ chế làm nảy sinh hàm ý, không quan tâm đến ngôn ngữ trần thuật với giá trị chân ngụy mà quan tâm phát ngơn có hiệu lực lời khác Trong bối cảnh vậy, xu hướng ngữ pháp thiên hình thức bộc lộ số nhược điểm bỏ qua, đặc biệt lực giải thích chúng Ngữ pháp chức năng, với tư cách khuynh hướng ngữ pháp thiên ngữ nghĩa, hình thành phần khắc phục nhược điểm ngữ pháp hình thức Một trọng tâm mà ngữ pháp chức theo đuổi nghiên cứu tình thái câu Ở Việt nam, cơng trình nghiên cứu tình thái khơng nhiều, riêng động từ tình thái chưa quan tâm nghiên cứu mức Theo tài liệu mà biết có số báo sơ khảo sát số động từ được, bị, phải phương tiện biểu thị tình thái; vài chuyên luận Trợ từ tiếng Việt Phạm Hùng Việt, Động từ tiếng Việt Nguyễn Kim Thản số luận án tiến sĩ luận án ĐTTT nên, cần, phải, bị, câu Tiếng Việt Nguyễn Thị Thuận… Tuy nhiên, tác phẩm đề cập đến phương tiện tình thái trợ từ tình thái, vấn đề động từ tình thái chưa đề cập nhiều Riêng "Động từ tiếng Việt" Nguyễn Kim Thản đề cập đến ĐTTT phác qua vài trang nhóm động từ tình thái tiêu chí phân loại đặc trưng ngữ nghĩa Có thể thấy, nhiều vấn đề liên quan đến ĐTTT chưa xem xét toàn diện, đầy đủ chưa đề cập đến Chính vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu nhóm ĐTTT toan, định, dám, muốn với mục đích tìm hiểu sâu phương tiện tình thái, hành chức nhóm động từ Từ phục vụ tốt cho việc nghiên cứu giảng dạy Việt ngữ Việt Nam Chúng ta biết tiếng Việt, động từ loại từ phức tạp nhất, sử dụng rộng rãi nhất, chiếm địa vị quan trọng hàng đầu hệ thống loại từ ngôn ngữ” [26] Dựa vào ý nghĩa khái quát từ, phân loại động từ thành loại: động từ độc lập động từ không độc lập Trong đó, động từ khơng độc lập tiếng Việt phân thành bốn nhóm chủ yếu sau: Nhóm động từ tình thái, nhóm động từ biến hố, nhóm động từ diễn tiến hoạt động, nhóm động từ quan hệ Trong bốn nhóm trên, nhóm động từ tình thái bao gồm ba tiểu loại sau, động từ ý chí, ý muốn toan, định, dám, muốn…thuộc nhóm hai Tuy thuộc nhóm động từ tình thái ý chí, ý muốn, động từ có đặc điểm khác mức độ thể hiện, cách sử dụng thực tiễn Đây nguyên nhân làm cho tiếng Việt phức tạp mang nét đặc trưng riêng, không giống với ngôn ngữ khác 1.2 Nguyễn Công Hoan bút tài năng, ông sáng tác truyện ngắn truyện dài, song tài bút lực ông nở rộ kết tinh lĩnh vực truyện ngắn Đối với thân người làm đề tài, việc nghiên cứu đề tài hội để trau dồi nâng cao kiến thức kĩ sử dụng tiếng Việt, đáp ứng nhiệm vụ giáo viên nhà trường Sở dĩ người viết lựa chọn nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nhà văn tiêu biểu, có đóng góp to lớn cho văn học - nghệ thuật nước nhà Những truyện ngắn ông mang đặc điểm riêng độc đáo, không lẫn với Đồng thời Nguyễn Cơng Hoan tác 64 Xét hành động kể mối quan hệ với chủ ngữ ngữ pháp, kết khảo sát xác nhận hành động nói thường xuất kiểu câu sau: +Trong câu có mặt chủ ngữ ngữ pháp thứ số đơn (trường hợp chủ thể nói đồng thời chủ ngữ ngữ pháp).Ví dụ: - Về đến nhà, muốn kể điều mắt thấy với ba người nọ, sợ họ cười lại thơi [32, tr 342] +Trong câu có mặt chủ ngữ ngữ pháp ngơi thứ ba Ví dụ: - Người đàn bà ông, muốn sang bên đường.[32, tr 213] - Thầy muốn làm tơi làm.[32, tr.315] 3.4.1.3 Hành động miêu tả thực phát ngơn chứa động từ tình thái muốn Kết khảo sát cho thấy hành động miêu tả xuất không nhiều câu chứa ĐTTT muốn Ví dụ: - Từng luồng mắt rừng rực muốn thiêu than.[32, tr.157] Ví dụ trích truyện "Thế cho chừa" nhà văn Nguyễn Cơng Hoan Nó kẻ lang thang khơng cha khơng mẹ, khơng ln tên tuổi đói q mà lỡ ăn cắp bánh bị người ta bắt lơi vào sở cẩm Ví dụ miêu tả cảnh dẫn đến phòng thẩm vấn Lần đầu phạm tội hoang mang, sợ hãi độ nên đầu óc quay cuồng với nhiều diễn biến tâm trạng Ví dụ lột tả sợ hãi lúc bước vào gian phòng trống trải với nhóm cảnh sát áo Tây vàng, thắt lưng da mà vẻ mặt hăng tợn Xét hành động miêu tả mối quan hệ với chủ ngữ ngữ pháp, kết khảo sát xác nhận hành động nói thường xuất kiểu câu có mặt chủ ngữ ngữ pháp ngơi thứ ba Ví dụ: - Nhưng ngài muốn bày đánh số [32, tr 116] 65 3.4.1.4 Hành động thông báo thực câu chứa ĐTTT muốn Kết khảo sát cho thấy hành động thơng báo xuất câu chứa ĐTTT muốn(có 3/65 trường hợp, chiếm tỷ lệ 4,62% ) Ví dụ: - Mai vừa ngày hết tháng nhà, nên tao muốn dọn đi, để ăn Tết nhà [32, tr 230] Đây đoạn hội thoại ông chủ Dự gã đầy tớ trích truyện Thằng Qt Nguyễn Cơng Hoan Đoạn hội thoại diễn cảnh ông chủ Dự buồn bã thơng báo việc chuyển đến nhà gã người tiếc ngẩn ngơ ơng chủ tốt bụng Qua phát ngôn ông chủ Dự muốn cho gã đầy tớ biết việc dọn dự tính Xét hành động thơng báo mối quan hệ với chủ ngữ ngữ pháp, kết khảo sát hành động nói thường xuất ngơi thứ nhất.Ví dụ: - Tao khơng muốn đây, tao tìm nhà [32, tr 230] 3.4.2 Lớp hành động điều khiển thực phát ngôn chứa ĐTTT "muốn" Theo số liệu khảo sát phát ngôn chứa chứa ĐTTT muốn diễn đạt lớp hành động điều khiển có tần suất xuất sau lớp hành động tái hiện, cụ thể có 13/65 trường hợp, chiếm tỷ lệ 20 % Xét theo lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ, hành động tái gồm: + Hành động yêu cầu + Hành động bảo ban + Hành động hỏi Ba tiểu hành động xuất với tần suất khác Kết khảo sát TSXH tiểu hành động tổng hợp thành bảng sau: Nhìn vào bảng tổng hợp trên, thấy hành động điều khiển thực phát ngôn chứa ĐTTT muốn không giống nhau: Hành động điều khiển yêu cầu xuất không nhiều có 3/13 trường hợp chiếm tỉ lệ 23,08% Hành động điều khiển bảo ban xuất nhiều có 5/13 trường hợp chiếm tỉ lệ 38,46% Hành động điều khiển hỏi xuất có 5/13 66 chiếm tỉ lệ 38,46% Sở dĩ tồn khác hành động điều khiển ĐTTT muốn nội dung phát ngôn chứa ĐTTT muốn đặc điểm phong cách nhà văn Nguyễn Công Hoan Bảng 3.8: Tổng hợp lớp hành động điều khiển thực phát ngôn chứa ĐTTT muốn Hành động điều khiển Tần suất xuất Tỷ lệ % Yêu cầu 23,08 Bảo ban 38,46 Hành động hỏi 38,46 Tổng 13 100% 3.4.2.1 Hành động yêu cầu thực phát ngơn chứa động từ tình thái muốn Yêu cầu nêu điều với người đó, tỏ ý muốn người làm, việc thuộc nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn, khả người Ví dụ: - Đi bộ, muốn hỏi anh [32, tr 215] Đây ví dụ trích truyện ngắn “Tơi không hiểu sao” nhà văn Nguyễn Công Hoan Ví dụ lời ký giả sinh yêu cầu đồng làm theo sau tan sở Trong bối cảnh anh vừa bị sếp bắt tang làm nhiều việc khơng phép làm việc Xét hành động yêu cầu mối quan hệ với chủ ngữ ngữ pháp, kết khảo sát hành động nói thường xuất ngơi thứ hai Ví dụ: - Bẩm ý muốn bán thầy cháu muốn giữ lại [32, tr 276] 3.4.2.2 Hành động bảo ban thực phát ngơn chứa động từ tình thái muốn Bảo ban hành động dùng lời lẽ để người khác thấy điều hay lẽ phải Ví dụ: - Tơi khơng muốn phải ép mợ Tôi muốn mợ vui vẻ mà [32, tr 172] 67 Đây ví dụ trích truyện ngắn “Xuất giá tòng phu” nhà văn Nguyễn Cơng Hoan Ví dụ lời ngài (người chồng câu truyện) sau nhiều lần lấy lòng vợ để vợ thực theo đặt mong làm hài lòng quan Nhưng xem chừng người vợ chẳng chịu thuận theo thấy ngài buộc phải dùng đến lời lẽ nhạt để khuyên nhủ vợ Xét hành động yêu cầu mối quan hệ với chủ ngữ ngữ pháp, kết khảo sát hành động nói thường xuất ngơi thứ Ví dụ: - Em muốn khuyên anh nên đặt văn chương vào nghiệp.[32, tr 209] 3.4.2.3 Hành động hỏi thực phát ngơn chứa động từ tình thái muốn Ví dụ: - Tơi hỏi thực anh, anh có muốn dùng xe khơng? [32, tr 119] Ví dụ trích truyện "Cái nạn tơ" nhà văn Nguyễn Công Hoan Số ngài quan huyện bày trò đánh số cho vui để người mua xe số tiền rẻ mạt Trớ trêu thay bác phó lý lại người mua Từ hơm trúng số bác phó lý phát ốm, méo mặt đủ lễ khao xe, tạ quan Vụ gặt bác phải bán hết chỗ thóc gạo chưa đủ Trớ trêu chức quèn bác, muốn xe phải mặc đồ đẹp, áo mũ mà thứ quan bác chưa mơ hồ phận tơi tớ bác Thế xe nằm phơi mưa nắng trông mà xót ruột Đến quan huyện phải gọi bác đến hỏi Phát ngơn lời quan muốn bác phó lý nói rõ dự tính làm theo giúp đỡ quan ĐTTT muốn phương hành động mong muốn Trong số trường hợp, hành vi mong muốn lại dùng để biểu hành động lời gián tiếp đề nghị, yêu cầu Trong thực tế, cấu trúc “Tôi muốn…” dẫn đến hành động đề nghị xuất ngữ cảnh mà người nghe có nghĩa vụ, trách nhiệm thực yêu cầu đưa Ví dụ: Trong cửa hiệu, khách hàng nói: “Tơi 68 muốn mua” người bán hiểu lời “đề nghị bán” Cấu trúc thể hành động yêu cầu người nói có vị giao tiếp cao người nghe.Ví dụ: - Muốn sống thú thực với ta [32, tr.14] Vị người nói cao người nghe nên câu hiểu lời yêu cầu 3.4.3 Lớp hành động bộc lộ thực phát ngơn có chứa ĐTTT " muốn" Theo số liệu khảo sát phát ngôn chứa chứa ĐTTT muốn diễn đạt lớp hành động bộc lộ có tần suất xuất khơng cao, cụ thể có 5/65 trường hợp, chiếm tỷ lệ 7,69 % Ví dụ: - Em ạ, anh muốn quên hẳn người [32, tr 203] Ví dụ trích từ truyện “Nghĩ người ăn gió nằm mưa” nhà văn Nguyễn Công Hoan Nhã - chàng ký giả báo Tuổi trẻ, có tình đẹp, lãng mạn với nàng Thu Minh xinh đẹp Hai người tâm đầu ý hợp Họ có với kỷ niệm Để gần, chăm sóc cho người yêu Nhã chuyển nơi công tác độc giả u mến Nhưng trớ trêu thay ân tình Nhã đền đáp thiệp cưới Thu Minh sau hai tuần trăng dọn đến với đám cưới vội vã sau ngày Ví dụ trích thư Nhã gửi cho Thu Minh sau ngày nàng nhà chồng Câu nói chứa đựng suy nghĩ, tâm trạng chàng dồn nén lâu hướng người yêu với hi vọng tin tưởng mơ hồ Qua thực tế sử dụng, thấy ĐTTT muốn đứng trước động từ ngữ vi cảm ơn, xin lỗi để nhấn mạnh tính chân thành câu thể hành động Ví dụ: - Tơi muốn cảm ơn anh ĐTTT muốn đứng trước động từ ngữ vi cảm ơn thể cảm ơn gửi tới anh chân thành, xuất phát từ tận đáy lòng - Tơi muốn xin lỗi anh 69 ĐTTT muốn đứng trước động từ ngữ vi xin lỗi chân thành, khiêm nhường nơi người nói thể rõ nét Có thể khẳng định ĐTTT muốn yếu tố tăng cường hành vi thuộc lớp biểu cảm Từ muốn mang nét nghĩa “cảm thấy đòi hỏi tâm - sinh lí thực hành động” Do đó, phát ngơn chứa ĐTTT muốn thường thể hành động tái Muốn động từ điển hình nhất, kiêm nhiệm nhiều vai trò nhất, muốn vừa ĐTTT vừa ĐT trạng thái tâm lí - tình cảm 3.5 Tiểu kết chương Chương dành cho việc xem xét kiểu hành động nói phát ngơn chứa ĐTTT toan, định, dám, muốn theo cách phân loại hành động ngôn trung Searle Kết nghiên cứu cho phép nêu kết luận sau Các ĐTTT toan, định, dám, muốn xuất câu diễn đạt hành động tái ĐTTT toan xuất phát ngôn diễn đạt hành động tái Kết khảo sát xác nhận rằng, hành động tái thực câu có chứa ĐTTT toan thể phong phú, bao gồm tiểu loại: hành động nhận định, hành động miêu tả, hành động kể ĐTTT định xuất nhiều phát ngôn diễn đạt hành động tái hiện, xuất phát ngôn điều khiển Hành động tái thực câu có chứa ĐTTT định lại bao gồm tiểu loại sau: hành động nhận định, hành động miêu tả, hành động kể, hành động thông báo ĐTTT dám xuất nhiều phát ngơn diễn đạt hành động tái hiện, xuất phát ngôn bộc lộ Hành động tái thực câu có chứa ĐTTT dám bao gồm tiểu loại sau: hành động nhận định, hành động kể, hành động miêu tả ĐTTT muốn xuất nhiều phát ngôn diễn đạt hành động tái hiện, xuất phát ngơn bộc lộ Hành động tái thực câu có chứa ĐTTT muốn bao gồm tiểu loại sau: hành động nhận định, hành động kể, hành động miêu tả, hành động thơng báo 70 Sở dĩ có khác ý nghĩa tự thân ĐTTT toan, định, dám, muốn đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Cơng Hoan ĐTTT toan mang tính chủ ý, có ý nghĩ thực hành động khơng làm Chính ý nghĩa nên ĐTTT toan thường xuất phát ngôn nhận định, kể thuộc lớp hành động tái ĐTTT định mang nét nghĩa có ý hình thành mà muốn làm, tự có ý nghĩ thực hành động Chính vậy, ĐTTT định xuất nhiều phát ngôn thực hành động tái ĐTTT dám thể sắc thái táo bạo, có đủ tự tin để làm việc gì, dù khó khăn, nguy hiểm nên phát ngôn chứa ĐTTT dám thường diễn đạt hành động tái bộc lộ ĐTTT muốn mang nét nghĩa cảm thấy đòi hỏi tâm - sinh lí thực hành động nên ĐTTT muốn thường xuất phát ngôn thuộc lớp hành động tái điều khiển Qua hành động nói thực phát ngôn chứa động từ tình thái toan, định, dám, muốn giúp hiểu rõ nhà văn Nguyễn Công Hoan Đọc Nguyễn Công Hoan từ ngữ sinh hoạt hàng ngày, cách so sánh ví von, suy nghĩ nói đời thường thể rõ Mặt khác, tác phẩm ông không đề cập tới xung đột giai cấp mà tập trung thể xung đột giới nội tâm nhân vật Có lẽ mà văn ơng hay có phát ngôn chứa hành động tái bộc lộ Các hành động nói phát ngơn chứa ĐTTT đề cập góp phần làm cho hình tượng nhân vật trở nên sinh động, đa chiều, rõ nét Và quan trọng, góp phần thể phong cách, nội dung, tư tưởng, tình cảm tác giả 71 KẾT LUẬN Luận văn lấy ĐTTT toan, định, dám, muốn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan làm đối tượng nghiên cứu với nhiệm vụ xem xét ĐTTT phương diện: - Xác định số vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài để định hướng cho công việc nghiên cứu - Xem xét khả kết hợp động từ tình thái toan, định,dám, muốn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan - Xem xét kiểu hành động nói phát ngơn có chứa động từ tình thái toan, định, dám, muốn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan +Hai sở lí thuyết liên quan đến ĐTTT bàn cách hiểu từ TT cách xác định ĐTTT Về cách hiểu TT, quan điểm chọn Kiefer với nội dung cụ thể sau: Thực chất tình thái bao gồm việc tạo lập tính tương đối hiệu lực ý nghĩa câu với tập hợp giới có + Về ĐTTT, quan niệm Nguyễn Kim Thản dùng làm sở để xem xét vấn đề: ĐTTT động từ đứng trước động từ khác có chủ ngữ với ĐTTT, tức chủ thể có khả làm chủ ngữ động từ đồng chiếu với chủ thể ĐTTT Luận văn đạt kết sau: 1) Việc khảo sát ĐTTT toan, định, dám, muốn làm bộc lộ điểm thú vị động từ tình thái toan, định, dám, muốn nét độc đáo việc lựa chọn sử dụng từ ngữ nhà văn Nguyễn Cơng Hoan 2) Tìm đặc điểm đáng ý khả kết hợp động từ toan, định, dám, muốn với tư cách động từ tình thái ĐTTT toan kết hợp cao với nội động từ kết hợp thấp với ngoại động từ Ngoại động từ sau toan thường ngoại động từ hoạt động vật lí tác động 72 ĐTTT định kết hợp cao với ngoại động từ, chiếm số lượng nhiều ngoại động từ hoạt động vật lí Nội động từ đứng sau định thường diễn đạt tượng tâm lí, sinh lí ĐTTT dám kết hợp cao với ngoại động từ Ngoại động từ cảm nghĩ - nói chiếm số lượng nhiều ĐTTT muốn kết hợp cao với ngoại động từ Chiếm số lượng nhiều ngoại động từ cảm nghĩ - nói Trường hợp nội động từ đứng sau muốn hơn, nội động từ sau muốn thường diễn đạt tượng tâm lí - sinh lí, nói hoạt động tự di chuyển.Đồng thời tìm thấy nét đặc sắc, tinh tế cách sử dụng ĐTTT toan, định truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 3) Phát đặc điểm câu có chứa ĐTTT việc thực hành động nói Kết khảo sát hành động ngôn trung câu dựa theo cách phân loại Searle Kết khảo sát cho thấy ĐTTT định, dám, muốn xuất nhiếu câu diễn đạt hành động tái hiện; ĐTTT toan xuất câu thực hành động tái hiện; phát ngôn chứa ĐTTT dám, muốn có khả thực hành động bộc lộ, điều không xảy phát ngôn chứa ĐTTT toan, định Hành động tái thực câu có chứa ĐTTT toan, định, dám, muốn thể phong phú, bao gồm tiểu loại: hành động nhận định, hành động miêu tả, hành động kể, hành động thông báo xuất theo tần suất khác nhau; ĐTTT toan, định, dám, muốn xuất kiểu câu khác xét mối quan hệ với chủ ngữ ngữ pháp câu Sở dĩ có khác ý nghĩa tự thân động từ toan, định, dám, muốn đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Hoan Nguyễn Công Hoan nhà văn thực xuất sắc Ơng có tài việc phân tích diễn tả tâm lí nhân vật Ngòi bút ơng thâm nhập 73 vào q trình tâm lí phức tạp, phần sâu kín tâm hồn người Nhà văn thành công lối đối thoại độc thoại nội tâm nhân vật Nguyễn Công Hoan người giàu ân tình người nghèo khổ bị áp bị khinh miệt xã hội cũ Dù hồn cảnh nào, ơng ln ln sâu vào chất bên người nông dân để phát “những đốm sáng lương tâm” họ Việc sử dụng hợp lí, tinh tế ĐTTT nghệ thuật cách viết tác giả Nghệ thuật dùng ĐTTT giúp Nguyễn Công Hoan nhấn mạnh, tô đậm suy nghĩ, bộc lộ nội tâm nhân vật mà góp phần làm cho thực sống hiển sinh động trước mắt người nghe, người đọc Mặc dù tần suất xuất ĐTTT khác góp phần khẳng định tài bậc thầy nghệ thuật sử dụng ngôn từ nghệ thuật viết truyện ngắn nhà văn Nguyễn Công Hoan./ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A (chủ biên) - Phan Phương Dung - Đặng Kim Nga (2014), Giáo trình Tiếng Việt 3, NXB Đại học Sư phạm [2] Nguyễn An, Nguyễn Công Hoan (1996), Nhà văn em , NXB Văn học, HN, [3] Diệp Quang Ban (1984), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 2, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [4] Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục [5] Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo dục [6] Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Hoàng Hữu Các (1993), Về việc giảng dạy tác phẩm Nguyễn Công Hoan nhà trường, in Nguyễn Công Hoan, nhà văn thực lớn, NXB Hội nhà văn, HN [8] Lê Cận - Phan Thiều - Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục [9] Lê Cận – Phan Thiều (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng – từ ghép – đoản ngữ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [11] Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Trương Văn Chình - Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Huế [13] Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục [14] Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin 75 [15] Lê Đơng – Nguyễn Văn Hiệp (2001), Ngữ nghĩa – ngữ dụng tiểu từ tình thái tiếng Việt, NXB Đại học KHXH & NV, Đại học QG Hà Nội [16] Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục [17] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (2010), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục [19] Cao Xuân Hạo (1997), Tiếng Việt Sơ thảo ngữ pháp chức Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh [20] Lê Thị Đức Hạnh (1970), Vấn đề nông dân sống nông thôn truyện Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng, Tạp chí văn học số [21] Lê Thị Đức Hạnh (1971), Sáng tác Nguyễn Công Hoan sau Cách mạng, Tạp chí văn học số [22] Lê Thị Đức Hạnh (1975), Nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, Tạp chí văn học số [23] Hội nhà văn (1997), Nguyễn Công Hoan, Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội Nhà văn, HN, [24] Hội Ngơn ngữ học thành phố Hồ Chí Minh (2001), Hồng Tuệ tuyển tập, NXB Đại học QG thành phố Hồ Chí Minh [25] Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [26] Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [27] Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 76 [29] Nguyễn Thị Thuận (2003), Các động từ tình thái nên, cần, phải, bị, câu tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học [30] Nguyễn Thị Thuận (2014), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [31] Viện Ngôn ngữ học (2008), Ngữ pháp tiếng Việt vấn đề lí luận, NXB Khoa học xã hội NGỮ LIỆU KHẢO SÁT [32] (2013), Nguyễn Công Hoan truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học 77 PHỤ LỤC VỀ CÁC TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN Sóng vũ mơn Răng chó nhà tư sản Oẳn tà roằn Thật phúc "Lập giòong" Ngựa người người ngựa Thế mợ Tây Thằng ăn cắp Báo hiếu: trả nghĩa cha 10 Báo hiếu : trả nghĩa mẹ 11 Cụ Chánh bá giầy 12 Cô Kếu, gái tân thời 13 Mất ví 14 Kép Tư Bền 15 Cái nạn ô tô 16 Thầy cáu 17 Một gương sáng 18 Godautre 19 Thanh!Dạ! 20 Thế cho chừa 21 Thằng điên 22 Xuất giá tòng phu 23 Đào kép 24 Cái lò gạch bí mật 25 Nghĩ người ăn giá nằm mưa, dám xa xơi mặt mà thưa thớt lòng 26 Được chuyến khách 27 Thằng Quýt(I) 28 Thằng Quýt(II) 78 29 Tôi không hiểu làm sao(I) 30 Tôi không hiểu làm sao(II) 31 Đòng hào có ma 32 Thằng ăn cướp 33 Hé!Hé!Hé! 34 Con ngựa già 35 Thịt người chết 36 Sáu mạng người 37 Tôi tự tử 38 Giá cho cháu hào 39 Gánh khoai lang 40 Ngượng mồm 41 Sáng, chị phu mỏ 42 Tấm giấy trăm 43 Chiến tranh 44 Người vợ lẽ bạn 45 Công dụng miệng 46 Con ve 47 Chuyện cô 48 Nỗi day dứt đại tá tỉnh trưởng ngụy quyền 49 Nông dân địa chủ 50 Tinh thần thể dục ... kết hợp động từ tình thái toan, định, dám, muốn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan - Xem xét kiểu hành động nói phát ngơn có chứa động từ tình thái toan, định, dám, muốn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. .. Công Hoan Tổng hợp khả kết hợp với tiểu loại nội động từ, ngoại động từ ĐTTT toan, định, dám, muốn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Tổng hợp hành động nói thực phát ngơn có chứa ĐTTT toan, định, dám,. .. nhóm động từ tình thái toan, định, dám, muốn 50 truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong thời gian khả cho phép, ngữ liệu sử dụng nghiên cứu giới hạn 50 truyện ngắn Nguyễn Công Hoan