1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tín hiệu thẩm mĩ người nông dân trong truyện ngắn của nhà văn Nam Cao

94 283 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG _ TÍN HIỆU THẨM MĨ NGƯỜI NƠNG DÂN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Kim Anh HẢI PHÒNG - 2016 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện tốt để chúng tơi sớm hồn thành luận văn từ TS Phạm Thị Kim Anh Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trong q trình học tập chúng tơi nhận bảo tận tình q thầy việc giảng dạy định hướng nghiên cứu đề tài Một lần chúng tơi xin gửi tới q thầy lời cảm ơn chân thành Đồng thời xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hải Phòng, ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN … ii MỤC LỤC .…… iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU …… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CĨ LIÊN QUAN 10 1.1 Khái qt lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ văn chương 10 1.1.1 Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ văn chương 10 1.1.2 Một số đặc tính tín hiệu thẩm mĩ văn chương 13 1.2 Một số vấn đề lí luận phương pháp phân tích diễn ngơn 19 1.2.1 Khái niệm đặc điểm diễn ngôn, phân biệt diễn ngôn văn .…… 19 1.2.2 Một số lí thuyết phân tích diễn ngơn 21 1.3 Vài nét nhà văn Nam Cao nhân vật người nông dân truyện ngắn Nam Cao 26 1.3.2 Nhân vật người nông dân truyện ngắn Nam Cao 26 1.3.2 Nhân vật người nông dân truyện ngắn Nam Cao 27 1.4 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: HÌNH THỨC NGƠN NGỮ BIỂU ĐẠT TÍN HIỆU THẨM MĨ NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 29 2.1 Khảo sát truyện ngắn nhà văn Nam Cao viết người nông dân 29 2.1.1 Cách thức khảo sát 29 2.1.2 Kết khảo sát 30 2.2 Hình thức ngơn ngữ biểu đạt biến thể tín hiệu thẩm mĩ người nơng dân truyện ngắn Nam Cao 30 2.2.1 Từ ngữ làm tên gọi nhân vật 30 2.2.2 Từ ngữ biểu thị hoàn cảnh sống nhân vật 33 2.2.3 Từ ngữ miêu tả nhân vật 37 2.2.4 Ngôn ngữ hội thoại nhân vật 48 iv 2.3 Dạng thể tín hiệu thẩm mĩ người nông dân truyện ngắn Nam Cao 58 2.4 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA TÍN HIỆU THẨM MĨ NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 61 3.1 Ý nghĩa biểu trưng số biến thể tín hiệu thẩm mĩ người nơng dân 61 3.1.1 Ý nghĩa biểu trưng biến thể tín hiệu thẩm mĩ người nơng dân - Lão Hạc 61 3.1.2 Ý nghĩa biểu trưng biến thể tín hiệu thẩm mĩ người nông dân - Tư cách mõ 63 3.1.3 Ý nghĩa biểu trưng biến thể tín hiệu thẩm mĩ người nơng dân - Chí Phèo 65 3.2 Ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ thể người nơng dân 67 3.2.1 Cuộc sống lam lũ thiếu đói cực bị áp người nơng dân 67 3.2.2 Sự tha hóa khốc liệt nhân hình lẫn nhân tính người nơng dân 69 3.2.3 Người nơng dân chết bi thảm 71 3.2.4 Những phẩm chất tốt đẹp người nông dân 74 3.3 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN …… 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 87 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Từ viết tắt Giải thích CBH biểu CĐBH biểu DN diễn ngôn Nxb nhà xuất Sp1 người nói Sp2 người nghe PTDN phân tích diễn ngơn THNN tín hiệu ngơn ngữ THTM tín hiệu thẩm mĩ THTM- VC tín hiệu thẩm mĩ- văn chương THVC tín hiệu văn chương tr trang YNBT ý nghĩa biểu trưng YNTM ý nghĩa thẩm mĩ vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Bảng thống kê kết khảo sát ngữ liệu THTM người nông dân 30 2.2 Bảng thống kê tiêu chí đặt tên cho nhân vật nông dân 2.3 Bảng thống kê, phân loại yếu tố hoàn cảnh sống 33 - 34 người nông dân 2.4 Bảng thống kê thảm cảnh người nông dân 2.5 Bảng thống kê ngữ liệu miêu tả ngoại hình người nơng 37 - 38 dân truyện ngắn Nam Cao 2.6 Kết khảo sát nguồn gốc xuất thân nhân vật người 41 - 42 nông dân 30 - 31 34 - 35 Kết thống kê phân loại lai lịch nhân vật người nông 2.7 dân 44 2.8 Bảng kết khảo sát vai giao tiếp người nông dân 47 2.9 Khảo sát thoại lời thoại nhân vật người 48 - 49 nông dân 2.10 Bảng kết khảo sát nhân vật giao tiếp, tình thoại số lượt lời / thoại "Chí Phèo" "Lão 49 - 50 Hạc" 2.11 Bảng so sánh quan hệ quyền thế, vị giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp hai nhân vật Chí Phèo – Bá Kiến 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm kỷ XX, lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ (THTM) (hay ký hiệu thẩm mĩ) đời gắn với khuynh hướng cấu trúc nghiên cứu mỹ học nghệ thuật giới Lí thuyết đưa vào giới thiệu nước ta từ năm 70 kỷ trước qua dịch cơng trình Iu A Philipiep, M.B Khrapchenkơ, cơng trình, viết Hồng Tuệ, Hồng Trinh, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Lai, Trần Đình Sử, Đáng ý viết Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học Đỗ Hữu Châu Ngơn ngữ số 2/1990 [21] Có thể nói cơng trình nước ta đề cập cách đầy đủ có hệ thống khái niệm, đặc trưng THTM cách tiếp cận ngôn ngữ - THTM tác phẩm văn học Lĩnh vực giai đoạn sau có nhiều tác giả tiếp tục kế thừa phát triển cơng trình nghiên cứu Trương Thị Nhàn, Phạm Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Hoàng Kim Ngọc, Trần Văn Sáng… THTM khái niệm có quan hệ mật thiết với nghiên cứu văn học nghệ thuật lí thuyết ngơn ngữ học Dưới góc độ nghiên cứu liên ngành ngơn ngữ học - văn hóa - văn học, thấy rằng, tín hiệu ngơn ngữ (THNN) thơng thường vào giới văn học chuyển hóa thành tín hiệu nghệ thuật, THTM - ngơn ngữ hay gọi tín hiệu văn chương - THVC (Phạm Thị Kim Anh, 1999, 2005) Tín hiệu văn chương nói riêng THTM nói chung hiểu tín hiệu thuộc hệ thống phương tiện biểu ngành nghệ thuật bao gồm toàn yếu tố thực, tâm trạng, cảm xúc,… người nghệ sĩ lựa chọn đưa vào tác phẩm nhằm chuyển tải thông điệp nghệ thuật - thẩm mĩ Để cảm hiểu, đánh giá đắn có sở khoa học tác phẩm văn học cần khảo sát, đánh giá hệ thống THTM - văn chương tác phẩm Do gần vấn đề THTM lí thuyết lẫn ứng dụng thực tiễn nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, công việc vận dụng thành tựu lí thuyết vào nghiên cứu loại THTM văn chương (THVC) giai đoạn ban đầu, mà diễn lĩnh vực thơ ca Đã có nhiều luận án, luận văn đề cập đến THVC ca dao, thơ Việt Nam đại…, việc nghiên cứu THVC truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch nói khơng có Ngay THVC nghiên cứu, tác giả tập trung vào tín hiệu đơn (tín hiệu vi mơ) thuộc cấp độ tương đương với từ, hoàn toàn chưa có tìm hiểu tín hiệu phức (tín hiệu vĩ mô) cấp độ lớn từ Bên cạnh đó, gần 30 năm trở lại đây, ngơn ngữ học có chuyển biến mạnh mẽ từ khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ trạng thái cấu trúc tĩnh sang nghiên cứu trạng thái động, sử dụng, gắn liền với thành tựu to lớn Dụng học, Phân tích diễn ngơn Thành tựu phân ngành lúc tác động sâu rộng đến cơng nghiên cứu văn học, lĩnh vực phân tích ngơn ngữ văn chương Có thể nói, chưa bao giờ, ngơn ngữ học văn học lại có gắn kết, bổ sung cho mạnh, thành nghiên cứu chặt chẽ đến Việc vận dụng thành tựu ngôn ngữ học vào nghiên cứu tác phẩm nhà văn, nhà thơ thu nhiều kết tốt đẹp, song bước đầu, cần triển khai sâu rộng công Trong nhà văn Việt Nam đại, Nam Cao bút bậc thầy nghệ thuật viết truyện ngắn Truyện ơng ln thể ngòi bút già dặn sắc sảo khả phản ánh thực, việc xây dựng hình tượng nhân vật, đặc biệt sử dụng ngơn ngữ Khơng thể tính hết có cơng trình khoa học nghiên cứu văn nghiệp Nam Cao, đến mức có nhiều ý kiến cho hình thành “Nam Cao học”- ngành khoa học chuyên nghiên cứu Nam Cao tác phẩm ơng (cũng có “Truyện Kiều học” đồ sộ) Tuy vậy, qua tìm hiểu cơng trình ấy, chúng tơi nhận thấy chưa có nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ - văn chương sáng tác ông Thực tế với tất sáng tác truyện ngắn, tiểu thuyết nhà văn khác Thế giới nhân vật Nam Cao tập trung vào hai tầng lớp xã hội người nông dân người trí thức tiểu tư sản nghèo thời Pháp thuộc Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng giới nhân vật trọng tâm nhiều nhà nghiên cứu lâu lưu ý thu nhiều thành tựu Dưới ánh sáng lí thuyết THTM, coi hai THTM (thuộc cấp độ vĩ mơ) bao trùm lên tồn tác phẩm ơng Song nói, vấn đề chưa nhà nghiên cứu đề cập đến Từ lí trên, đặc biệt xuất phát từ lòng u thích văn chương Nam Cao, lựa chọn đề tài nghiên cứu "THTM người nơng dân truyện ngắn Nam Cao", THTM trung tâm tác phẩm ông Qua luận văn này, muốn góp thêm tiếng nói vào đề tài THTM nói chung, đem đến cách tìm hiểu ngơn ngữ truyện đại Việt Nam ánh sáng lí thuyết ngơn ngữ học đại Bên cạnh đó, thấy rằng, việc vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngơn (DN) vào khảo sát ngơn ngữ truyện ngắn Nam Cao giúp phát thêm nét độc đáo việc xây dựng hình tượng người nơng dân, phương diện làm nên hay, đẹp, tinh tế ngòi bút đầy chất sống thực tế nhà văn Kết nghiên cứu đề tài góp thêm kinh nghiệm thực tiễn việc phân tích THTM DN tác phẩm văn học thuộc thể loại tự nói chung dạy học văn chương bậc đào tạo Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu THTM, nhìn tổng thể, chưa có nhiều cơng trình có tính chun luận THTM, ngồi số luận án, luận văn bảo vệ trường đại học số báo vấn đề liên quan đăng rải rác tạp chí chuyên ngành Mặt khác, THTM khái niệm có tính liên ngành, khảo sát từ nhiều góc độ: lý thuyết thơng tin - điều khiển học, mỹ học, lý luận văn học, thi pháp học, ngơn ngữ học Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu hình thức thẩm mỹ cụ thể văn học "mẫu đề" (mơtíp), biểu tượng, biểu trưng, ẩn dụ, hốn dụ Tuy nhiên, thiếu nhiều cơng trình nghiên cứu dày dặn ngơn ngữ văn học từ góc nhìn THTM, đặc biệt từ phía nghiên cứu văn học Từ phía nhà ngơn ngữ học, thấy vài thập kỉ gần đây, nhiều vấn đề văn học soi rọi nhìn ngơn ngữ, vấn đề lý thuyết THTM Ở Việt Nam, tác giả Hồng Tuệ, Hoàng Trinh, Phan Ngọc, Đái Xuân Ninh, Phạm Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đào Thản, Phan Ngọc, Đỗ Việt Hùng Nhiều luận án khai thác theo hướng nghiên cứu khẳng định ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu văn học từ góc độ ngôn ngữ Năm 1990 tác giả Lê Thị Tuyết Hạnh ứng dụng phương pháp nghiên cứu ngữ nghĩa học vào 73 lão chọn chết thê thảm nhất: vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, giật nẩy lên Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão Lão vật vã đến hai đồng hồ chết Cái dội Chẳng hiểu lão chết bệnh mà đau đớn [84, tr 256] Ngòi bút lạnh lùng Nam Cao vừa yêu thương mà vừa khinh bạc việc miêu tả khốn nạn kiếp người xã hội thực dân phong kiến Đằng sau trang sách ta khâm phục người dù bị đói dồn vào chân tường khơng hạ Lão "nhịn ăn để tiền lại làm đám ma, khơng muốn liên luỵ đến hàng xóm láng giềng" Đặt Lão Hạc bên cạnh Lộ (Tư cách mõ), bà lão (Một bữa no)… đặt lão vào thực tế giờ: Chừng giật người miếng ăn có ăn, chừng số người giẫm lên đầu người để nhơ lên, lồi người phải xấu xa, bỉ ổi tàn nhẫn Sống mòn thấy khâm phục nhân cách lão Những dơ bẩn, cám dỗ đời, đói dai dẳng không khiến lão phải bất chấp thủ đoạn để có miếng ăn Một ơng lão quay quắt đói nghèo đơn tâm hồn vẹn nguyên Chọn chết Lão Hạc xố khỏi mảnh vườn để tồn mà trao truyền trọn vẹn; lão xố khỏi đời sống đứa niềm hy vọng gắn bó với cội nguồn Trong chết nhắc đến, có lẽ chết Chí Phèo khiến người đọc ám ảnh tất diễn trạng thái dang dở: tình dang dở, đường hoàn lương dang dở ước mơ dang dở Thị Nở giúp cho Bà cô thị kiên ngăn cản mối tình Bà khơng thể đồng ý cho cháu bà lấy quỷ dữ, lấy thằng độc nghề rạch mặt ăn vạ, phá phách dân làng Trước lời chửi bà cô thị, thị Nở thấy lộn ruột, thấy vơ lí uất ức phải nghe theo Bà cô thị Nở đại diện cho thành kiến, định kiến nghiệt ngã, cay đắng làng Vũ Đại, xa lánh, ghê sợ từ chối Chí Phèo Thị Nở trút tất giận nhục nhã bà cô thị lên hắn, làm ngẩn người thất vọng Chí Phèo cố gắng để níu kéo thị Nở, chứng tỏ Chí Phèo khao khát tình u thương, thiết tha đến với thị Nở, đến với đời lương thiện Rốt cục, anh rơi vào bi kịch tinh thần tuyệt vọng, vật vã đau đớn, ơm mặt khóc rưng rức 74 Tình yêu thương thị Nở đưa Chí Phèo trở với tính người Chí thiết tha với sống người khao khát hồ vào sống ấy, anh tin tưởng hi vọng, để bị từ chối phũ phàng Hơn lúc hết, Chí Phèo hiểu rõ bi kịch nên khóc cách tức tưởi, đớn đau, ơm mặt khóc rưng rức Lần ươn ướt mắt mà khóc rưng rức Những giọt nước mắt đàn ơng, nước mắt ác nhân hoàn lương! Phải mực thương yêu, am hiểu tâm lí người miêu tả tinh tế đến thế! Khi tỉnh rượu, Chí Phèo khơng muốn gây tội ác, Chí khơng muốn phá phách mù qng, thèm khát tình người Hơi cháo hành tình người ấm áp mà tràn ngập hạnh phúc thoang thoảng, ám ảnh, kích thích khiến Chí khao khát Trong khủng hoảng bế tắc, trạng thái chập chờn say tỉnh, Chí xách dao với ý định trả thù Chí Phèo muốn đến nhà thị Nở để đâm chết đĩ Nở, đâm chết khọm già nhà Hơi rượu lúc làm Chí thấm thía bi kịch số phận độc bị lồi người gạt bỏ, bước chân đưa Chí Phèo đến thẳng nhà Bá Kiến Chí ý thức kẻ gây bi kịch đời Bá Kiến, kẻ cướp mặt người, linh hồn người mình, biến thành quỷ làng Vũ Đại Đó đâu phải bước chân người say vô thức, mà thúc lòng căm thù thức tỉnh Hắn trợn mắt, tay vào Bá Kiến mà dõng dạc Tao muốn làm người lương thiện, thái độ đường hoàng ngạo nghễ trước kẻ thù, điều khiển ý thức người Nhưng lúc Chí Phèo nhận thực đắng cay: “Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này?” Câu hỏi chất chứa nỗi đau đời người biết khao khát sống lương thiện mà vơ vọng, cánh cửa đóng kín Khơng lối thốt, Chí Phèo vung dao đâm chết Bá Kiến tự kết liễu đời Đó hành động lấy máu rửa hờn người nơng dân bị tha hố, bị tước đoạt quyền làm người thức tỉnh quyền sống, quyền làm người lương thiện Hành động chiêu tuyết cho Chí Việc giết Bá Kiến tự sát đủ thấy ý thức nhân phẩm người trở có sức mạnh dội đến nhường Giúp người đọc khám phá 75 đáy sâu thẳm quỷ tồn bất diệt phẩm chất nhân bản, sức mạnh diệu kì ngòi bút nhân đạo Nam Cao 3.2.4 Những phẩm chất tốt đẹp người nông dân 3.2.4.1 Người nông dân ý thức giá trị thân Bằng vốn sống phong phú, gần gũi nhân dân hết quan sát, cảm nhận tinh tế, Nam Cao sâu nhìn rõ tâm hồn người khổ sáng lên bao phẩm chất tốt đẹp Bên cạnh người đánh mình, rơi vào vực sâu tha hóa tồn nhân cách thật đẹp, thật đáng ngợi ca trân trọng Họ đứng vững đơi chân mình, ý thức rõ thân tránh xa đường lầm lạc Viết người bình thường sáng lên vẻ đẹp cao quý, Nam Cao tha thiết trân trọng với nhìn đầy xót thương, cảm phục Sống vũng lầy mà tội ác ln bủa vây, rình rập họ vượt qua cám dỗ tầm thường, sống chết cận kề gang tấc người gắng giữ phẩm chất tốt đẹp Trong lao khổ, đói khát, sáng lên vẻ đẹp nhân cách người bần cố nông lương thiện Điển hình cho lớp người nhân vật lão Hạc Cuộc đời lão Hạc tháng ngày đói khát cực, khơng mà lão đánh lòng tự trọng người chân Trước cảnh khốn đói khát triền miên, bế tắc, phải định tồn hay không tồn tại, lão chọn cách chấm dứt đời để giữ trọn đạo làm cha, nhân cách làm người Lão âm thầm dọn cho đường để đến nhà mồ (Văn Giá), chết minh chứng nhân cách chết sống đục, bảo vệ đến danh dự lòng tự trọng người Ý thức giá trị thân Nam Cao thể cách tinh tế qua nhân vật Chí Phèo Đằng sau quỹ ẩn chứa biết điều tốt đẹp, từ tuổi thơ lúc trưởng thành đời Chí chuỗi dài kiện nối tiếp nhau, hiền lành có, tha hóa có, đau khổ có hạnh phúc có Ý thức giá trị thân bộc lộ anh bị tha hóa, tưởng hóa thân thành quỹ Chí khơng thể quay lại làm người nữa, không, quỷ làng Vũ Đại ngày thoát khỏi u mê dài tăm tối Chí thức tỉnh ý thức việc làm thân anh dõng dạc đòi làm người lương thiện Nếu trước Chí khơng cần biết làm gì, khơng cần biết hậu mặc kệ 76 Chí biết danh dự người, Chí phải tìm Bá Kiến để lấy lại tất cả: Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm để hết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết khơng! Chỉ có cách…biết khơng! Chỉ cách là…Cái biết khơng! [84, tr 61] Cái chết kết thúc thứ, dù khơng thể đền hết tội ác mà Chí gây chết phần bảo tồn cứu rỗi nhân phẩm cho người Cái chết làm Chí trở nên đẹp hơn, đáng quý hơn, tên lưu manh thật thức tỉnh, muốn xa rời ác muốn quay nghĩa người lương thiện Hay anh cu Lộ Tư cách mõ trước bị tha hóa tốt lên vẻ đẹp người nơng dân lương thiện, ý thức rõ giá trị thân Trước làm mõ anh coi trọng nhân cách làm người, người phải sống cho trọn vẹn có trước, có sau để người ta tơn trọng: Nói cho phải, anh cu Lộ ăn phân minh Bởi kẻ trên, người dưới, hàng xóm láng giềng mến… [84, tr 212] Sau trở thành thằng mõ, đời anh rẽ sang hướng khác, thấy bạn bè lảng dần, anh hiểu vấn đề bắt đầu hối hận Anh khơng muốn biến thành thứ để người ta ghét bỏ, anh muốn trở sống trước kia, khơng muốn danh dự bị bơi nhọ Khi bị người khác xúc phạm mặt anh đỏ bừng lên bẽn lẽn cúi gằm xuống đất, anh cảm thấy tủi nhục tuyệt vọng vô Lúc "thở ngắn, thở dài, lúc muốn bỏ việc, trả lại vườn cho họ cho đỡ tức" [84, tr 215] Anh ý thức giá trị danh dự người quan trọng nhất, lòng anh giằng xé nhiều anh khơng muốn biến thành người xấu xa họ nghĩ Có sâu vào tâm hồn kiếp người hẩm hiu thấy đẹp thường ngày bị khuất lấp Những đời tưởng chừng vòng lẩn quẩn miếng ăn mà bất chấp tất đáy sâu ý thức làm chủ Họ biết phân biệt sai, biết dừng lại lúc vượt qua tất hết họ ln ý thức rõ giá trị thân Chính suy nghĩ lối sống lành mạnh cho họ thêm niềm tin sức mạnh để đối mặt với thử thách, đối mặt với xấu xa, đen tối Thậm chí họ sẵn sàng lấy tính mạng để giữ lấy lòng tự trọng, danh dự, nhân phẩm người Họ chết đạo đức, nhân cách không cho phép họ cúi đầu khuất phục trước cám dỗ vật chất tầm thường Nam Cao cho ta thấy bao điều 77 kì diệu tâm hồn người khổ, đằng sau dáng vẻ tàn tạ, nhếch nhác sáng lên bao đức tính cao đẹp thật đáng nể phục 3.2.4.2 Người nông dân ước mơ, khát khao hướng đến sống tốt đẹp Viết người đáy xã hội, Nam Cao bộc lộ cảm thông trái tim nhân đạo lớn Thế giới đời người, mối quan hệ người ơng nhìn nhận vốn sống phong phú quan sát tinh tế, sâu sắc Nhà văn nhìn nhận đánh giá thực xuất phát từ lợi ích yêu cầu chân người khổ Với trái tim đầy yêu thương mình, Nam Cao tin tâm hồn người khơng coi người, người bề miêu tả vật nhân tính, khát khao mãnh liệt Ông nhận thằng lưu manh, tha hóa Chí Phèo, đằng sau mặt xấu xí đến ma chê quỷ hờn Thị Nở (Chí Phèo), mụ Lợi (Lang Rận) Đức - Nhi (Nửa đêm)… người, tâm tính người thật sự, khao khát yêu thương lửa tình yêu sưởi ấm, tâm hồn tưởng chừng cằn cỗi, khô héo ánh lên vẻ đẹp với bao hồi hộp, vui mừng, sung sướng, lườm, nguýt, âu yếm, e lệ, làm duyên theo kiểu cách riêng họ Thậm chí, đáy sâu tâm hồn đen tối kẻ cục súc, u mê Chí Phèo, nhà văn nhìn thấy rung động thật tình yêu, niềm khao khát muốn trở lại làm người lương thiện Chí Phèo - Thị Nở hai nhân vật tiêu biểu cho khát khao hướng đến sống tốt đẹp Khám phá Nam Cao Chí Phèo phát trân trọng tốt đẹp ẩn khuất người bị tồn xã hội xa lánh Chí Thị, hai người bị hắt hủi: người thức dậy phần hồn khát thèm lương thiện, thèm yêu thương, khát vọng đáng lâu bị chơn vùi; người nhận điều lạ giống tình yêu, thấy thánh thiện cứu rỗi linh hồn kẻ ác Là quỷ dữ, Chí qn người, có mơ ước, biết cảm xúc yêu thương, bâng khuâng lẫn lộn buồn vui Những xúc cảm đơn vốn bị khuất lấp từ lâu tâm hồn chai sạn âm ỉ lửa yêu thương chờ nhen nhóm Và lửa bùng cháy dội bắt gặp gió đời mình, đánh thức lương tri kẻ lưu manh tha hóa thiếu thốn tình 78 thương Thị Nở xuất đưa đời Chí Phèo rẽ sang hướng mới, thị cho biết yêu thương, giận hờn quan tâm chia sẻ Chí thấy bâng khuâng lòng mơ hồ buồn, Chí thấy nơn nao lạ thường, cảm giác mà trước chưa có Chí lắng nghe tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá! Có tiếng cười nói người chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá"[84, tr 54] Những âm quen thuộc chả có Nhưng hơm Chí nghe thấy: Chao buồn Trong tâm hồn Chí kí ức thật đẹp: Hình có thời ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, chúng bỏ lại lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm" [84, tr 54-55] Thì tâm hồn cằn cỗi khao khát có mái ấm gia đình, điều mà dường ngỡ tắt lịm đi, không co thể hồi sinh lại lại trỗi lên cách mạnh mẽ Bưng bát cháo hành thị Nở, Chí ngạc nhiên, thẫn thờ xen lẫn nhiều xúc động: Hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt Sự chăm sóc ân cần thị, bát cháo hành nóng hổi từ tay thị thật mang hương vị ngào tình u thương khiến cho người Chí phải rơi nước mắt, biết buồn vui, cười nói người thật Bát cháo thiêng liêng làm Chí suy nghĩ nhiều, Chí tìm bạn được, lại gây kẻ thù? Suy nghĩ hồn tồn thức tỉnh lương tri quỷ dữ, Chí muốn tìm sống lương thiện mà trước anh chưa nghĩ đến Còn thị, thị khao khát Chí, thị muốn có gia đình, thị qn ràng buộc đời sống thường nhật, quên bà cô, quên bặt định kiến tầng tầng lớp lớp xã hội làng Vũ Đại Một người phụ nữ bị người làng xa lánh tránh vật tởm, yêu thương tình u làm cho có dun, chị biết lườm, biết thẹn thùng: Thị lườm Một người thật xấu yêu lườm [84, tr 58] Xấu mà e lệ đáng yêu Rồi thị thấy tiếng vợ chồng ngường ngượng mà thinh thích Nam Cao tự hỏi: Đó điều mong muốn âm thầm người khốn nạn chăng? [84, tr 55] Điều chứng tỏ tận sâu trái tim người đàn bà ln khát khao có gia đình, làm vợ, làm mẹ bao người bình thường khác Thị Nở xuất bát cháo hành thổi bùng lên lửa mong manh ấy, đem đến cho trái tim Chí nhịp đập cảm giác tình yêu Hắn sống thật với mình: Trời ơi, thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao! [84, tr 60] Người đàn bà có đủ đức tính người tình tuyệt vời, người vợ tảo tần có trái tim người mẹ bao dung, độ lượng, tất chân thành phép màu giải thoát cho người thoát mặc cảm tội lỗi Một chút tình thương, dù tình thương 79 người dở hơi, thô kệch… đủ để làm sống dậy tính người nơi Chí Phèo Nam Cao phát chiều sâu tâm lí nhân vật tính tốt đẹp cần chút tình thương chạm khẽ vào sống dậy mãnh liệt, tha thiết Trong tác phẩm Nửa đêm, Đức Nhi khát khao hướng đến sống tốt đẹp, gia đình hạnh phúc Họ đến với tình yêu họ muốn xây dựng thứ thật đẹp cho đời Nhi – gái khơng đẹp, chí xấu, người gái cho Đức biết quan tâm, chia sẻ Đức bị xã hội bỏ rơi ơng thiên lôi khát máu người Anh bị cô lập sống lặng lẽ, ngu ngơ, ngờ nghệch, Nhi khơng ngần ngại điều đó, đến bên anh gió nhẹ sẵn sàng thổi hạt bụi trần làm anh mặc cảm chìm đau khổ Và quan trọng hết tái tim người phụ nữ khao khát thứ tình u, hạnh phúc gia đình Chính khao khát thơi thúc Nhi làm tất để thổ lộ tình cảm mình, phụ nữ cô không thẹn thùng e ngại, khơng chờ đợi Đức lên tiếng mà hồn tồn chủ động, mạnh dạn bày tỏ Tơi yêu anh hiền lành, muốn lấy làm chồng quá! Anh có lấy tơi khơng anh Đức? [84, tr 311] Đáp lại tình cảm Nhi, Đức thay đổi hẳn đi, anh khơng rụt rè, ngu ngơ trước mà: Hắn nhanh nhẹn trước, mắt đỡ lờ đờ, hay tủm tỉm cười [84, tr 312], anh lẩn thẩn ngồi bàn với bà cách làm giầu Hắn cố dành dụm để có tiền thuê lấy vài mẫu ruộng [84, tr 312] Con người cục mịch, ngớ ngẩn biết nghĩ đến tương lai, anh có sống hạnh phúc với Nhi, gia đình đầm ấm, rộn rã tiếng cười Họ xây dựng hạnh phúc có sống tốt đẹp họ ao ước Luôn khao khát hướng đến sống tốt đẹp luồng ánh sáng xuyên suốt chiếu rọi vào đời người nhiều tủi cực trang viết Nam Cao Đó khơng mơ ước thời điểm thực mà mơ ước tương lai Nhà văn hi vọng hướng tới tương lai tốt đẹp cho đứa tinh thần Ơng tin đằng sau khổ đau, mát đọa đày ánh sáng sống cho hệ mai sau Nam Cao không để kiếp người bần hi vọng Đâu tâm hồn tưởng chừng chai sạn âm ỉ khát khao chờ nhen nhóm Những khát vọng chân khơng ngừng thơi thúc họ vươn lên, niềm tin cho họ đứng vững trước sóng gió đời Ngòi bút Nam Cao ln q trọng tính tốt đẹp vốn 80 có người, tính, mong muốn ao ước thường ngày bị bóp méo, bị che lấp hồn cảnh, đói nghèo bùng lên mạnh mẽ Bằng thái độ cảm thông, trân trọng, Nam Cao cho nhân vật vượt qua mặc cảm tinh thần mạnh mẽ đối mặt với thử thách khốc liệt tưởng chừng suốt đời họ khơng chạm đến Nhưng tình u thương, đồng cảm hết tình yêu thương đồng loại liều thuốc tinh thần giúp họ tìm lại 3.3 Tiểu kết chương Chương đây, tiến hành tìm hiểu YNTM THTM người nơng dân 22 truyện ngắn Nam Cao Ở đó, chúng tơi tập trung vào số biến thể THTM người nông dân ba tác phẩm tiêu biểu: Lão Hạc, Tư cách mõ Chí Phèo Qua đó, khái qt YNTM thể THTM người nông dân khía cạnh: sống lam lũ thiếu đói cực người nơng dân bị áp bức; tha hóa khốc liệt nhân hình lẫn nhân tính; người nơng dân chết bi thảm, phẩm chất tốt đẹp họ Nhìn chung, hình ảnh người nơng dân lên qua trang viết Nam Cao cách chân thực cụ thể Mỗi tác phẩm nhà văn lời tố khổ chân thực, cảm động sống tối tăm, thê thảm người nông dân trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Là nhà văn thực, Nam Cao sâu vào hoàn cảnh, đời số phận họ tất cảm thông, thấu hiểu sâu sắc Họ người bị xã hội áp bức, bóc lột đến kiệt, bị xã hội bỏ rơi, vùi dập, cự tuyệt quyền làm người, nỗi đau thể xác lẫn tinh thần kiếp người bị xã hội hủy hoại đi, bóp méo hình hài, lương tri để dấn thân vào đường lưu manh, tha hóa khơng lối Đọc Ngơ Tất Tố, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan… bắt gặp người bị dồn đẩy đến chân tường chứng kiến khơng số phận éo le, khốc liệt Nhưng đến Nam Cao, tình cảnh khốn khổ người nơng dân bi thảm, khủng khiếp hơn, tới mức nhiều người cách tự tìm đến chết để giải thoát Nhưng viết người nơng dân thời kì đen tối, bế tắc này, Nam Cao không dừng lại tượng bề mặt mà ơng cố gắng sâu vào chất phát họ phẩm chất tốt đẹp với thái độ xót thương, trân trọng Vì tâm hồn dường chai sạn, gần tắt lịm niềm tin cháy lên khát khao mãnh liệt tương lai tốt đẹp Và giá trị nhân đạo sâu sắc mà Nam Cao gửi gắm vào tác phẩm 81 KẾT LUẬN Luận văn tập trung triển khai nghiên cứu THTM-VC người nông dân truyện ngắn Nam Cao với xuất phát điểm khái niệm số đặc tính THTM- VC, số vấn đề lí luận phương pháp phân tích diễn ngôn Ở đây, khẳng định: Một là: THTM-VC trước hết loại THTM mang đặc thù THTM nói chung tạo dựng từ chất liệu ngơn ngữ để xây dựng hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn chương Hai là: Trên sở coi hình tượng người nơng dân loại THTM vĩ mô (THTM phức) làm cứ, tập trung vào khảo sát THTM-VC từ 22 truyện ngắn nhà văn Nam Cao thơng qua hình thức ngơn ngữ biểu đạt khác Qua đó, phân loại, phân tích cụ thể THTM- VC từ phương diện: từ ngữ làm tên gọi nhân vật, từ ngữ biểu thị hoàn cảnh sống nhân vật, từ ngữ miêu tả nhân vật (ngoại hình, tính cách, quan hệ ), diễn ngôn hội thoại, lời thoại nhân vật Ba là: Với kết khảo sát từ 22 truyện sở để khái quát rút dạng thể THTM người nông dân truyện ngắn ông Đây sở, định lượng lí tính quan trọng để khẳng định: tín hiệu ngơn ngữ Nam Cao sử dụng để bước đầu tạo dựng THTM người nông dân tác phẩm Để kết luận THTM-VC người nơng dân có vai trò to lớn việc thể nội dung chủ đề tác phẩm tư tưởng nghệ thuật nhà văn Nam Cao, vào sở hình thức ngơn ngữ truyện, góp phần lớn việc tạo nên nội dung YNTM tác phẩm Do khuôn khổ luận văn, lựa chọn ba tác phẩm tiêu biểu: Lão Hạc, Tư cách mõ Chí Phèo để tìm hiểu YNTM biến thể THTM người nông dân sáng tác Nam Cao Ở đó, YNTM thể THTM người nơng dân khái quát qua khía cạnh: sống lam lũ thiếu đói cực người nơng dân bị áp bức; tha hóa khốc liệt nhân hình lẫn nhân tính dẫn đến chết bi thảm, phẩm chất tốt đẹp đáng trân trọng họ 82 Bốn là: Với THTM người nông dân, Nam Cao khái quát lên thực vô chua chát đau đớn Trong xã hội xấu xa, tàn bạo có người kham khổ, bần hàn trơ trọi mang nặng nỗi đau thể xác lẫn tinh thần Cuộc đời, tương lai họ bị nhấn chìm, bị tù đọng sau lũy tre làng nhiều cạm bẫy Nam Cao đưa người đọc thâm nhập vào trang viết mà ơng lẩn quẩn tìm sống cho đứa tinh thần với lo âu, băn khoăn đầy căm phẫn Ngòi bút Nam Cao lên án, tố cáo mạnh mẽ xã hội bất lương, chế độ cai trị bóp nghẹt quyền sống, khát khao tự hạnh phúc người Cái xã hội phi nhân tính khiến người quằn quại, thoi thóp lún sâu vào vũng lầy tội lỗi để rớt xuống vực thẳm nỗi đau, bao bi kịch nghiệt ngã Năm là: THTM người nông dân THTM người trí thức tiểu tư sản ln gắn với mẫu số chung đời nghèo đói bi thảm Nam Cao kiến tạo thành công xuất sắc tác phẩm Đó mối quan tâm hàng đầu hệ nhà văn sau Cuối cùng: Luận văn đến khẳng định lòng nhân đạo, am hiểu, trải đời làm nên tên tuổi nhà văn thực phê phán nhân đạo sâu sắc Cả đời, Nam Cao sống với bao nỗi băn khoăn, trăn trở, sống với nỗi đau đời âm ỉ mà không phần mãnh liệt Đó nhân cách lớn, tài lớn Các trang viết Nam Cao thân phận người nơng dân Chí Phèo, thị Nở, lão Hạc… nhân chứng cho nỗi thống khổ người Những THTM- VC với tên tuổi Nam Cao đóng góp quý báu cho văn học nước nhà Hướng khai thác luận văn sở để chúng tơi tiếp tục tìm hiểu ứng dụng lý thuyết THTM vào tìm hiểu hình tượng nhân vật khác tác phẩm tác giả giai đoạn không thời như: THTM người nông dân sáng tác nhà văn Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan THTM người lính sáng tác nhà văn Chu Lai Hay THTM người trí thức nghèo sáng tác Nam Cao Cũng có vào nghiên cứu hình tượng nhân vật cụ thể như: THTM Lão Hạc truyện ngắn "Lão Hạc"; THTM Thị Nở truyện ngắn "Chí Phèo" vv Đó mảnh đất màu mỡ mà cần nhiều bàn tay vỡ vạc 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Kim Anh, (1999), Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ có nguồn gốc thực vật Thơ mới, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN [2] Phạm Thị Kim Anh, (2000), Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ Lúa Thơ mới, Tạp chí Ngôn ngữ số [3] Phạm Thị Kim Anh, (2002), Hình thức ngơn ngữ ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ Liễu Thơ mới, Kỉ yếu Ngữ học trẻ Xuân 2002, Hội ngôn ngữ học Việt Nam [4] Phạm Thị Kim Anh (2004), Một số vấn đề bình diện biểu tín hiệu thơ, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSPHN số [5] Phạm Thị Kim Anh (2004), Một số vấn đề ưu hạn chế tín hiệu văn chương, Tạp chí Ngơn ngữ số 12 [6] Phạm Thị Kim Anh (2005), Một số vấn đề ngữ cảnh, Thơng báo Khoa học Trường Đại học Hải Phòng số [7] Phạm Thị Kim Anh (2005), Tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa Cây thơ Việt Nam, Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN [8] Phạm Thị Kim Anh (2005), Tín hiệu thơ - đối thoại nhà thơ bạn đọc (bình diện dụng học tín hiệu thơ), Tạp chí Ngơn ngữ số [9] Phạm Thị Kim Anh (2005), Về hai bình diện tín hiệu văn chương - thơ ca, Tạp chí Ngơn ngữ số [10] Phạm Thị Kim Anh (2015), Những đặc tính tín hiệu ngơn ngữ, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Ngữ học toàn quốc, Nxb ĐHQG, H [11] Phạm Thị Kim Anh (2016), Từ tín hiệu ngơn ngữ đến tín hiệu thẩm mĩ văn chương, Kỉ yếu Hội thảo khoa học tồn quốc "Giữ gìn sáng tiếng Việt Giáo dục ngôn ngữ nhà trường", Nxb Dân Trí, H [12] Phạm Thị Kim Anh (2000-2016), Những nghiên cứu tham khảo, mở rộng ngôn ngữ học, Tài liệu cá nhân [13] Phạm Thị Ngọc Anh (2013), Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ Gió thơ Xuân Diệu trước cách mạng ba bình diện kết học, nghĩa học, dụng học luận, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN [14] Nguyễn Thị Vân Anh, (2015), Tín hiệu ngôn ngữ thẩm mĩ ca dao Nam trung bộ, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [15] Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD 84 [16] Diệp Quang Ban, (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb GD, Việt Nam [17] Nguyễn Ngọc Bích (2008), Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ Hoa Truyện Kiều Nguyễn Du ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học, Luận văn thạc sĩ, ĐH SPHN [18] Đỗ Hữu Châu (1974), Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật, Tạp chí Ngơn ngữ số [19] Đỗ Hữu Châu (1983), Lý thuyết hệ thống ngôn ngữ học ánh sáng phương pháp luận khoa học Mác, Tạp chí Ngơn ngữ số [20] Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐH & THCN, H [21] Đỗ Hữu Châu (1990), Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học, Tạp chí Ngơn ngữ số [22] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, T.II, ngữ dụng học, GD, H [23] Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, tập một, NXBGD, H [24] Đỗ Hữu Châu – Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb ĐHSP, H [25] Bùi Khánh Chi (2012), Vai giao tiếp truyện ngắn Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Hải Phòng [26] Vũ Khắc Chương (2000), Nghệ thuật kêt chuyện tác phẩm Nam Cao, Nxb Văn học [27] Lưu Văn Din (2013), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Từ từ góc nhìn THTM, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [28] Lê Tiến Dũng (2001), Nam Cao đời văn, Nxb Trẻ [29] Đào Thị Dương (2015), Một số tín hiệu thẩm mĩ ca dao Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQGHN [30] Phan Cự Đệ (chủ biên) (1997), Văn học Việt Nam 1900 –1945, Nxb GD H [31] Hà Minh Đức (1982), Nam Cao đôi nét nghệ thuật sáng tạo tâm lý, Tạp chí văn học số [32] Galperin, I.R., (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ học, KHXH H [33] Đồn Thị Hồng Gấm (2011), Tín hiệu thẩm mĩ Mẹ thơ Tố Hữu, Luận văn Thạc sĩ Đại học Hải Phòng [34] Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQGHN [35] Vũ Thu Hà (2012), Ngôn ngữ nhân vật diễn ngôn tác giả hệ 198X, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN [36] Lê Thị Tuyết Hạnh (1990), Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ tình Xn Quỳnh, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 85 [37] Nguyễn Văn Hạnh (1997), Nam Cao – Một đời người, đời văn, Nxb GD [38] Nguyễn Văn Hạnh (1998), Nam Cao đời văn tác phẩm, NXB Văn học [39] Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN [40] Nguyễn Hòa (2003), Phân tích diễn ngơn: Một số vấn đề lý luận phương pháp, NXB ĐHQGHN [41] Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2000), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb ĐHSPHN [42] Nguyễn Bích Khải (2007), Tín hiệu thẩm mĩ thơ Tố Hữu, Luận văn, ĐHSPHN [43] M.B Khrapchenco (1986), Sáng tạo nghệ thuật, thực, nguời (tập 2), Nxb KHXH [44] Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD [45] Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb GD [46] Nguyễn Lai (1983), Từ số luận điểm Mác suy nghĩ chất tín hiệu ngơn ngữ, Nxb ĐHSPHN [47] Nguyễn Lai (1996), Tìm hiểu chuyển hố từ mã ngơn ngữ sang mã hình tượng, Tạp chí Ngơn ngữ số [48] Nguyễn Lai (1999), Những giảng văn Đại học, tập 1, Nxb ĐHSPHN [49] Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỉ XX, Nxb ĐHQGHN [50] Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại– Những chân dung tiêu biểu, Nxb ĐHQGHN [51] Phong Lê (2003), Nam Cao – Người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, Nxb ĐHQGHN [52] Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2008), Giáo trình Văn học Việt Nam đại (Từ đầu kỉ XX đến 1945), Tập I Nxb Đại học Sư Phạm [53] Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2008), Giáo trình Văn học Việt Nam đại (Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), Tập II Nxb Đại học Sư Phạm [54] Lotman IU.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb ĐHQGHN [55] Hoàng Lê Anh Ly (2011), Tín hiệu thẩm mĩ có nguồn gốc từ điển cố khúc ngâm nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN [56] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Cái đói miếng ăn truyện Nam Cao, Nxb Trẻ [57] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách– Nxb ĐHQGHN [58] Đức Mậu (1992), Các mối quan hệ xã hội làng Vũ Đại, in Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội Nhà văn, H 86 [59] Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mỹ khơng gian ca dao, Luận án Phó tiến sĩ, ĐHSPHN [60] Trương Thị Nhàn (2011), Tín hiệu thẩm mĩ việc nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn chương, Tài liệu cá nhân [61] Trương Thị Nhàn (2007), Nhân vật “hắn” với đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao, in “Nam Cao, tác giả tác phẩm”, Nxb Văn học [62] Hoàng Phê (chủ biên), (2001), Từ điển tiếng Việt, TT Từ điển học, NXB Đà Nẵng [63] Iu A Philipiep (1971), Những tín hiệu thơng tin thẩm mĩ, Nxb Khoa học, M (Bản dịch đánh máy Thư viện ĐHSPHN) [64] Kiều Thị Phong (2007), Khảo sát số tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa “sơng - nước” ca dao Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, ĐHSPHN [65] Vũ Tú Quỳnh (1994), Nam Cao – Vũ Trọng Phụng, NXB Văn nghệ TP HCM [66] Saussure F D (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Tổ Ngôn ngữ khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp dịch, Nxb khoa học xã hội, H [67] Trần Đăng Suyền (1998), Nam Cao – Nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, Tạp chí văn học số [68] Trần Đăng Suyền (2008), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội [69] Trần Đình Sử (2016), Đưa kí hiệu học vào mơn Đọc văn Trung học phổ thông, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Đổi nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn nhà trường Sư phạm”, GDVN [70] Trần Thị Minh Thanh (2011), Vận dụng lý thuyết tín hiệu thẩm mĩ hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơ Xuân Quỳnh chương trình THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐH QGHN [71] Vũ Thăng (2001), Một vài đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Nxb Quân đội nhân dân, H [72] Bích Thu (1990), Nam Cao, tác giả tác phẩm – Nxb Giáo Dục [73] Nguyễn Thị Thuận (2014), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb ĐHSPHN [74] Nguyễn Thị Thuận (2016), Những vấn đề giao tiếp ngôn ngữ, Nxb ĐHSPHN [75] Đỗ Lai Thuý, (1999), Từ nhìn văn hố, NXB Văn hố dân tộc, H [76] Nguyễn Thị Phương Thùy, (2016), Ứng dụng lí thuyết hội thoại để phân tích quan hệ liên nhân nhân vật tính cách nhân vật, Kỉ yếu Hội thảo khoa học tồn quốc "Giữ gìn sáng tiếng Việt Giáo dục ngôn ngữ nhà trường", Nxb Dân Trí, H [77] Đỗ Ngọc Thư (2012), Khảo sát tín hiệu thẩm mĩ "Mùa xuân", "Trái tim" 87 thơ Xuân Diệu, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Ngun [78] Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb GD [79] Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hố - dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb KHXH, H [80] Hoàng Trinh (1979), Ký hiệu, nghĩa phê bình văn học, Nxb văn học, H [81] Hồng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội [82] Hồng Tuệ (1997), Tuyển tập Ngơn ngữ học, Nxb ĐHQG TP HCM [83] Từ điển Tiếng Việt thông dụng, (2015), Nxb Hồng Đức NGỮ LIỆU KHẢO SÁT [84] Tuyển tập Nam Cao, (2016), Nxb Văn học ... nét nhà văn Nam Cao nhân vật người nông dân truyện ngắn Nam Cao 26 1.3.2 Nhân vật người nông dân truyện ngắn Nam Cao 26 1.3.2 Nhân vật người nông dân truyện ngắn Nam Cao 27... thể tín hiệu thẩm mĩ người nơng dân truyện ngắn Nam Cao 58 2.4 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA TÍN HIỆU THẨM MĨ NGƯỜI NƠNG DÂN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO. .. CHƯƠNG 2: HÌNH THỨC NGƠN NGỮ BIỂU ĐẠT TÍN HIỆU THẨM MĨ NGƯỜI NƠNG DÂN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 29 2.1 Khảo sát truyện ngắn nhà văn Nam Cao viết người nông dân 29 2.1.1 Cách thức khảo sát

Ngày đăng: 04/01/2020, 12:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w