Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
842,61 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ THÚY TÍN HIỆU THẨM MĨ CHỈ MÀU SẮC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ THÚY TÍN HIỆU THẨM MĨ CHỈ MÀU SẮC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ THỊ THÙY VINH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo bạn sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: "Tín hiệu thẩm mĩ màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu" Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, giảng viên TS Lê Thị Thùy Vinh - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Ngôn ngữ bạn sinh viên nhóm khóa luận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để khóa luận tơi hồn thành kế hoạch, tiến độ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Trần Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân, hướng dẫn, giúp đỡ TS Lê Thị Thùy Vinh thầy cô giáo khác Những nội dung tiếp thu kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu người trước, song không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Trần Thị Thúy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tín hiệu 1.2 Tín hiệu ngơn ngữ 1.3 Tín hiệu thẩm mĩ 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Phân loại tín hiệu thẩm mĩ 1.3.3 Nguồn gốc tín hiệu thẩm mĩ 10 1.3.4 Chức tín hiệu thẩm mĩ 12 1.3.5 Những đặc trưng tiêu biểu tín hiệu thẩm mĩ 13 1.3.6 Phương thức xây dựng tín hiệu thẩm mĩ 20 1.3.7 Q trình lĩnh hội phân tích tín hiệu thẩm mĩ hệ thống 20 1.4 Tác giả Nguyễn Minh Châu 22 1.4.1 Cuộc đời 22 1.4.2 Sự nghiệp 23 Tiểu kết chƣơng 25 CHƢƠNG 2: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÍN HIỆU THẨM MĨ CHỈ MÀU SẮC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 27 2.1 Kết khảo sát, thống kê, phân loại ngữ liệu 27 2.2 Phân tích kết thống kê, phân loại 37 2.2.1 Tín hiệu thẩm mĩ màu sắc thể tranh thiên nhiên 37 2.2.2 Tín hiệu thẩm mĩ màu sắc biểu trưng cho người 39 2.2.3 Tín hiệu thẩm mĩ màu sắc biểu trưng cho tuổi trẻ, tình yêu 43 2.2.4 Tín hiệu thẩm mĩ màu sắc thể nỗi buồn, chia li 46 Tiểu kết chƣơng 51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT TH : Tín hiệu THTM : Tín hiệu thẩm mĩ THNN : Tín hiệu ngơn ngữ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Có thể nói, việc tiếp cận văn chương từ góc độ tín hiệu thẩm mĩ (THTM) hướng Nhưng thời kì, nhà văn với quan niệm, phong cách nghệ thuật riêng sáng tạo, mã hóa tín hiệu thẩm mĩ riêng Nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ cơng việc cần thiết người làm công tác nghiên cứu văn học nói chung tác giả nói riêng THTM xem yếu tố nghệ thuật, chìa khóa để biểu đạt tư tưởng, nội dung, phản ánh thực Nó cầu nối giúp nhà văn truyền đạt tư tưởng tới người đọc để tạo giá trị thẩm mĩ cho tác phẩm Do đó, việc nghiên cứu THTM tác phẩm văn chương vấn đề cần thiết quan trọng Trong văn chương, THTM xuất nhiều chứa đựng nhiều ý nghĩa Tín hiệu thẩm mĩ màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tín hiệu nghệ thuật quan trọng chứa đựng nhiều ý nghĩa biểu trưng tư tưởng, quan điểm nhà văn Hơn nữa, việc sử dụng nhiều tín hiệu màu sắc sáng tác độc đáo ngòi bút tác giả Cho nên lựa chọn nghiên cứu tín hiệu màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu góc độ THTM Qua giúp cho người đọc dễ dàng cảm nhận hay, đẹp tác phẩm phục vụ cho học tập giảng dạy 1.2 Nguyễn Minh Châu bút có sức sáng tạo dồi dào, trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Với hàng loạt tiểu thuyết truyện ngắn, Nguyễn Minh Châu coi người mở đường xuất sắc, người “đi xa nhất” cao trào Đổi Văn học Việt Nam đương đại Tìm hướng bình diện nội dung phản ánh lẫn bút pháp thể hiện, nhà văn công khai cách viết đại đậm đà truyền thống Nhà văn có nhìn ưu ái, thấu hiểu đời người nên tạo mạch tình cảm nhân tác phẩm Từ nhìn nhạy cảm đó, Nguyễn Minh Châu khám phá giá trị tiềm ẩn THTM màu sắc để sáng tác nên tác phẩm mà đọc khiến ta chiêm ngưỡng tranh nhiều màu sắc Đó phần hấp dẫn tác phẩm Chính mà chúng tơi lựa chọn đề tài “Tín hiệu thẩm mĩ màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” làm đề tài nghiên cứu Nó góp phần vào phát triển khuynh hướng đọc - hiểu tác phẩm từ góc độ ngôn ngữ tài xuất chúng phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Minh Châu Lịch sử vấn đề Cho đến nay, vấn đề nghiên cứu THTM tác phẩm văn chương ngày trở nên phổ biến Từ cơng trình nghiên cứu khoa học, viết tác giả Đỗ Hữu Châu “Lý thuyết hệ thống ngôn ngữ học ánh sáng phương pháp luận nghiên cứu khoa học Mác”, Trương Thị Nhàn “Sự biểu đạt ngôn ngữ kí hiệu thẩm mĩ khơng gian ca dao”… gần đây, số luận văn thạc sĩ nghiên cứu tác phẩm văn chương từ góc độ THTM như: “Tín hiệu thẩm mĩ thơ Tố Hữu” Nguyễn Bích Khải, Lê Thị Tuyết Hạnh với “Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ Xuân Quỳnh”… Khóa luận tốt nghiệp sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội có đề tài nghiên cứu THTM kể đến như: “Tín hiệu thẩm mĩ lửa thơ Vi Thùy Linh” sinh viên Nguyễn Thị Tân, “Tín hiệu thẩm mĩ nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” sinh viên Vũ Thị Quỳnh - K35C… Lựa chọn đề tài màu sắc để nghiên cứu có nhiều cơng trình kể đến như: “Tìm hiểu tính từ màu sắc truyện ngắn Thạch Lam” tác giả Nguyễn Kiên Nhẩn, tác giả Lê Xuân Dị với luận văn “Tính từ màu sắc số tác phẩm nhà văn Sơn Nam” hay “Tính từ màu sắc thơ Hàn Mặc Tử” tác giả Ngô Thị Hiền Về màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có nghiên cứu “Tìm hiểu tính từ màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” tác giả Nguyễn Thanh Đào chưa có cơng trình nghiên cứu màu sắc từ góc độ THTM Vì chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tín hiệu thẩm mĩ màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” với mong muốn bổ sung thêm cách tiếp nhận để có nhìn sâu sắc, tồn diện hiểu sâu thêm tài sáng tác Nguyễn Minh Châu - người chặng đường dài, nhiều nhọc nhằn, đầy ý nghĩa Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với việc khảo sát, nghiên cứu đề tài: “Tín hiệu thẩm mĩ màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, chúng tơi có mong muốn sau: • Cung cấp, bổ sung khẳng định vấn đề lí thuyết ngơn ngữ học, đặc biệt phong cách học • Rút giá trị thẩm mĩ tín hiệu màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu • Có nguồn tư liệu cần thiết phục vụ cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu sau 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích đề trên, đề tài cần thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: • Nghiên cứu, khảo sát cơng trình nghiên cứu, vấn đề lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ để xây dựng sở lí thuyết cho đề tài • Thống kê, phân loại THTM màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu • Phân tích, đánh giá giá trị thẩm mĩ THTM màu sắc việc thể nội dung, tư tưởng truyện Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tín hiệu thẩm mĩ màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận chúng tơi tìm hiểu giới hạn số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Cụ thể hai Nguyễn Minh Châu - tuyển tập (2006), (2012) nhà xuất Văn học Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: sử dụng để thống kê THTM màu sắc truyện ngắn sữa có pha thêm chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng mui khum khum, hướng mặt vào bờ Tất khung cảnh nhìn qua mắt lưới…, tồn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp” [15, tr.138] Đoạn miêu tả vẽ lên tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, thể nhạy cảm trước đẹp người tài hoa, am hiểu sâu sắc hội họa Câu đầu ước lê, cảm nhận chung “bức tranh mực tàu” có cận cảnh “mắt lưới”, viễn cảnh “chiếc thuyền ngồi xa” Tiếp theo hình ảnh cụ thể với mũi thuyền trôi bầu sương mù, có bóng người lẫn trẻ con, có lưới… Cảnh huyền ảo “bầu sương mù trắng sữa”, tinh khiết với màu hồng hồng ánh mặt trời, vừa tĩnh với “bóng người im phăng phắc” vừa sống động với “mũi thuyền” hướng vào bờ Các từ láy “lòe nhòe”, “khum khum”, “phăng phắc” khiến cho khung cảnh thêm huyền ảo hư thực Hình ảnh so sánh “trắng sữa”, “im phăng phắc tượng” tơ đậm chất tạo hình tranh Tất tạo nên đẹp tuyệt đỉnh mà tạo hóa ban tặng Trước mắt lên tranh đen trắng, thuyền nhỏ mang màu đen, in hình lên màu trắng sương sớm buổi sáng bình minh biển Sự kết hợp sáng tối hai hình ảnh, hai màu sắc khiến cho thi nhãn đắm chìm, bị thu hút dịu mát, hài hòa Đứng trước đẹp tuyệt đỉnh thiên nhiên, người nghệ sĩ thấy lịng rung động mãnh liệt “trong trái tim có bóp thắt vào” Phùng nghiệm thân đẹp đạo đức, giúp ta khám phá thấy tồn thiện, tồn mĩ, có tác dụng lọc tâm hồn để người trở nên cao khiết, thánh thiện 2.2.2 Tín hiệu thẩm mĩ màu sắc biểu trưng cho người Các THTM màu sắc biểu trưng cho người thường tác giả Nguyễn Minh Châu dùng miêu tả trang phục, khuôn mặt nhân vật Qua làm lên vẻ đẹp người ngoại hình tâm hồn bên Ta khơng thể qn hình ảnh gái mang tên trăng - “Nguyệt”, cô gái đẹp “khơng tì vết” Với THTM màu sắc, Nguyễn Minh Châu làm bật lên chân dung cô gái xinh đẹp, gan chung thủy Nguyệt xuất với “cái vẻ nũng nịu cô nàng ôm nón 39 trắng đứng sát cửa xe”, “Cô ta mặc áo xanh chít hơng vừa khít, mái tóc dày tết thành hai dải Chiếc nón trắng lóa khốc cánh tay cách nhẹ nhàng”, “đơi gót chân bóng hồng sẽ, đơi dép cao su sẽ, gấu quần lụa đen chầm chầm mắt cá” [14, tr.34] Hình ảnh mà Lãm nhìn thấy Nguyệt đơi gót chân “trong ánh đèn gầm hắt xuống mặt đường trước mũi xe gót chân hồng” “Màu hồng” thể vẻ đẹp Nguyệt, lúc đầu nhìn vào đơi gót chân Lãm nghĩ “cơ người lao động rồi” Vậy mà có ngờ người gái suốt ngày vất vả làm công việc vá đường bom đạn chiến tranh đơi gót chân ln ln màu “hồng” Có thể nói ấn tượng ban đầu Nguyệt in đậm trái tim Lãm, anh không quên vẻ đẹp ngoại vẻ đẹp tâm hồn Nguyệt mà anh biết đến chuyến Qua đây, biến thể màu sắc nói lên nét đẹp ngây thơ, dịu dàng, trắng ánh trăng, vẽ lên tranh hoàn hảo người gái thôn quê dân dã mang nét thơ mộng dịu nhẹ Trong tác phẩm Cỏ lau, tác giả sử dụng THTM “trắng” hình ảnh cánh cị: “Đồng Vơi khu rừng hoang, ban ngày cò đỗ trắng ban đêm đom đóm bay sáng đất” [14, tr.467] Tác giả mượn hình ảnh cánh cò đỗ trắng để miêu tả cách chân thực sống xóm Đồng Vơi Một khu xóm vốn nhộn nhịp, trù phú, người chăm lo làm ăn mà trở thành “khu rừng hoang” Nơi người sống hàng ngày lại trở thành nơi đỗ cánh cò vào ban ngày ban đêm “đom đóm bay sáng đất” Nguyên nhân dẫn đến thảm kịch này? Tất chiến tranh Sang xâm lược nước ta, bọn giặc dùng cách để đàn áp, bóc lột nhân dân ta Việc địch dồn hết xóm Đồng Vôi vào khu tập trung Cùa, để nắm dân cho chặt thủ đoạn tàn bạo chúng Chỉ có thuận lợi cho công xâm lược thống trị chúng “Màu trắng” cánh cò báo trước cho biết số phận người dân xóm Đồng Vơi, gợi lên mát người vùng đất Những cánh cò đỗ trắng khắp nơi tượng trưng cho ngã xuống không người mảnh đất thân thương 40 Đọc Người đàn bà chuyến tàu tốc hành hẳn ta ý đến chi tiết: “Chị ngồi, hai bàn tay đặt lên nhau, mắt nhìn rọi xuống cỏ vàng” [14, tr.136] Thông thường nhắc đến cỏ người ta hay dùng từ “xanh” để tươi tốt đây, Nguyễn Minh Châu lại miêu tả “ngọn cỏ vàng” Cỏ mà ngả vàng bị bệnh, chết Hình ảnh “ngọn cỏ vàng” Quỳ, đời chị ngày héo úa dường dần sống “Màu vàng” báo hiệu cho kết thúc Nhưng cần phải kết thúc để mở tốt đẹp Cây cỏ bị vàng nên ngắt bỏ ấy, gốc mọc lên cỏ khác xanh tốt hơn, chi “ngọn cỏ vàng” mọc “những cỏ xanh tốt mơn mởn”, chắn cỏ xanh giúp đỡ để trở lại xanh tốt ngày Cũng Quỳ, dù chị bị bệnh nhận bao bọc, thương yêu tất người xung quanh Và bệnh chị bệnh nan y khơng chữa được, tâm bệnh mà thôi, chị biết “ngắt cỏ vàng ấy”, cố gắng vượt qua sống với bao niềm hạnh phúc chào đón chị Với truyện ngắn Bức tranh, nhân vật xưng tức ông họa sĩ giới thiệu người thơng qua tranh sơn dầu tự họa ông vẽ màu sắc “những nguồn ánh sáng hàng nghìn nến từ phía trước đầu chiếu thẳng xuống nửa đầu tốt rợp khu rừng đen bí ẩn nửa mái tóc cắt trơng óc màu xanh vừa bị mổ phanh ra” Đây tranh mặt người đầy kịch tính, mang đầy tính cách Một cặp mắt mở to trừng trừng vào luồng ánh sáng, nhìn khắc khoải bồn chồn kinh ngạc đầy nghiêm khắc “Phần khuôn mặt giấu kín mặt nạ: cằm, hai bên măt bị phủ kín bọt xà phịng Không thấy rõ miệng, trông thấy vệt lờ mờ màu đen lềnh bềnh đám bọt xà phòng to” Một tranh lên tinh tế sâu sắc khắc họa khơng hình dáng bên ngồi mà cịn nội tâm bên Những đường nét thể giới tầm hồn sống lẫn lộn người tốt, kẻ xấu, thiên thần ác quỷ Đó kết trình tự đấu tranh thật gay go, liệt, không khoan nhượng thân 41 Bức tự họa khn mặt xấu xí, lạ lùng, khn mặt bên người họa sĩ Ở tác giả cho thấy người thường có hai mặt Bộ mặt bên ngồi thường phơ bày lịch sự, hào nhống bên vẻ ngồi bao ti tiện, xấu xa, vun vén cá nhân ích kỉ, hẹp hịi Những thói xấu che giấu mặt nạ hồn hảo Tác phẩm thơng điệp mà Nguyễn Minh Châu muốn nhắc nhở lúc phải biết tự suy nghĩ mình, tự đấu tranh để vượt qua xấu người mà hướng đến giá trị tốt đẹp Thông thường nhắc đến đôi mắt đẹp, người ta thường nghĩ đến đôi mắt người gái Nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết: “Mắt đen gái long lanh Yêu yêu trọn lòng thủy chung” (Việt Nam quê hương ta - Nguyễn Đình Thi) Thế tác phẩm Những vùng trời khác Nguyễn Minh Châu lại đơi mắt chàng trai, “đôi mắt thông minh, tận lòng mắt ẩn náu ánh lòng đen vừa ngây thơ vừa kiêu kỳ” [14, tr.40] Đó ấn tượng Lê gặp Sơn Đôi mắt đen Sơn thật đẹp, kết hợp với gương mặt trái xoan, nước da trắng trẻo, thân hình dong dỏng cao, tất tạo nên vẻ đẹp hoàn hảo người Sơn Tác giả miêu tả ngoại hình Sơn để làm bật lên xuất thân anh Một chàng trai Hà thành vừa xếp sách để lên đường chiến đấu bảo vệ đất nước Hành trang anh đồ vẽ, sách học, sách truyện, thư từ mùi soa có mùi nước hoa Thế bao ước mơ ngồi ghế nhà trường anh đành khép lại tiếng gọi non sơng, trách nhiệm người yêu nước Những ngày đầu vừa xa nhà, người pháo thủ thường kêu ầm lên nhớ nhà, nhớ Hà Nội đến khơng chịu Những lúc “khóe mắt đen Sơn phút chốc mờ nỗi nhớ thành phố” [14, tr.41] Chính điều Sơn làm cho Lê có ác cảm với anh, “cái thằng Sơn gặp chẳng ưa được, khơng biết sau sống với sao?” Nhưng sống chung với Lê hiểu Sơn hai người nhanh chóng thân với nhau, sát cánh 42 bên trận tuyến Hình ảnh đơi mắt “đen” thông minh mà tác giả miêu tả Sơn lần đầu anh xuất thông báo điều người lính pháo thủ làm nên chuyện, người tài anh cần chiến đấu Và chẳng ngạc nhiên biết ba năm sau, anh trở thành trung đồn trưởng Cái “khóe mắt đen” khơng cịn mờ nhớ nhà mà đơi mắt ngày đêm quan sát kẻ thù để tiêu diệt, nỗi nhớ nhà cất vào nơi trái tim anh Biến nỗi nhớ thành hành động, anh đồng đội sát cánh bên để chiến đấu giành độc lập anh hiểu có độc lập người lính anh trở “những vùng trời” 2.2.3 Tín hiệu thẩm mĩ màu sắc biểu trưng cho tuổi trẻ, tình yêu THTM “xanh” với số lần xuất 27/54 chiếm 50% nói lên giá trị truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thể nét nghĩa biểu trưng Là nhà văn mặc áo lính, tác giả ý thức sâu sắc sứ mệnh thiêng liêng người cầm bút giai đoạn khốc liệt kháng chiến chống Mĩ Tâm niệm sáng tác trở thành cháy bỏng ông lúc hướng đến đấu tranh quyền sống dân tộc, nhà văn dành gần nửa đời để say sưa ngợi ca,mải mê khám phá vẻ đẹp lung linh, kì ảo sống tâm hồn người chiến tranh vệ quốc Màu xanh tượng trưng cho niềm tin, hy vọng, thường dùng để miêu tả vật tươi tốt, đầy sức sống Trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng, THTM “xanh” tín hiệu chủ đạo xuyên suốt tác phẩm Nào màu xanh lửa, xanh phiến đá… nơi Nguyệt làm việc mang tên cầu Đá Xanh Tưởng chừng trùng hợp ngẫu nhiên không, tất dụng ý nghệ thuật tác giả Việc ông sử dụng THTM “xanh” làm tăng thêm lãng mạn cho câu chuyện tình Nguyệt Lãm Nhưng có màu xanh đặc biệt, màu xanh sợi óng ánh mà xuất đến hai lần tác phẩm Cô gái Nguyệt mang niềm tin mãnh liệt vào sống, “sợi xanh óng ánh, bom đạn giội xuống, không đứt, tàn phá nổi” “Xanh” ánh trăng thơ mộng mà nhân vật Lãm ngỡ màu xanh pháo sáng báo hiệu địch thả bom “Khơng phải đâu Trăng 43 anh ạ” Lời Nguyệt thật dứt khoát thật mạnh mẽ Ánh sáng xanh trăng, màu xanh tâm hồn gái trẻ tuổi mà đầy lịng dũng cảm nhiệt huyết Nó ln rực rỡ không gian tỏa sáng khắp nơi chiến trường Tưởng chừng tình cảm sợi mỏng manh dễ đứt, không: “Trong lịng ta, sợi xanh nhỏ bé óng ánh, qua thời gian bom đạn không phai nhạt, khơng đứt ư? Câu nói Lãm chất chứa niềm cảm phục yêu thương giành cho Nguyệt Nguyệt cô gái có lịng thủy chung, son sắt tình u Mặc dù chưa gặp chàng trai trái tim lại dành trọn cho người trai Đó có phải dại không? Trái tim dại khờ mà ln có lí lẽ riêng Khi trái tim trao ai, thổn thức nói lên tiếng nói để trái tim tự hành động Bởi lẽ tình yêu sức mạnh xóa nhịa khoảng cách khơng gian thời gian khiến cho hai trái tim xích lại gần Như tác giả nói, phải Nguyệt có “sợi xanh óng ánh” dù trải qua bom đạn tàn phá khơng đứt mà ngày xanh, óng ánh “Sợi xanh óng ánh” tình yêu, niềm tin bất diệt vào tình yêu vượt lên khoảng cách địa lí thời gian, khiến cho người trân quý Quả thật Nguyệt mang nét đẹp thiêng liêng, vẻ đẹp kết tinh cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam Nguyệt - mảnh trăng cuối rừng biểu tượng tuổi trẻ thời dâng hiến tuổi xuân cho công xây dựng bảo vệ đất nước, “hạt ngọc” mà Nguyễn Minh Châu suốt đời tìm kiếm “Xanh” màu áo người chiến sĩ cách mạng: “những khối người ăn mặc áo xanh có dính dây đeo ngụy trang đi lại lại trời mưa” [14, tr.528] Đọc đến ta liên tưởng đến hình ảnh đồn binh hành qn chiến trường màu áo xanh Đó màu áo quen thuộc người lính Điều lạ đời khiến nhiều người phải ngạc nhiên “áo xanh” luyện tập trời mưa mặt đất ngổn ngang, chí xác lính Mĩ cịn chưa thu nhặt hết Có lẽ người lính giải phóng việc họ ngày đêm chiến đấu nơi chiến trường, đối mặt với bao kẻ thù, bao hiểm nguy hạnh phúc vẻ vang phải tập hoàn cảnh vầy Những tưởng đất nước hịa bình, “áo xanh” hơm 44 chiến đấu anh dũng thời chiến tay lao động xây dựng đất nước thời bình Nhưng khơng, họ khơng làm họ mơ ước Cái tập vơ lí lệnh tiểu đồn trưởng Tồn - anh vốn coi hậu phía sau, người chưa cầm súng giết giặc, chí địch lùng sục bỏ thương binh mà chạy Vậy mà Toàn lại làm tiểu đoàn trưởng đưa điều lệ vơ ngớ ngẩn Chính mà “thỉnh thoảng tốp tiếng hát lên: “hành quân xa qua nhiều gian khổ Vai vác nặng…” tiếng hát đầy buồn bã đám người lao dịch khổ sai” Thật đắng cay chua xót cho người lính “áo xanh” ấy! Màu xanh áo đội thời gắn bó bên họ, màu xanh nhắc họ nhớ vai trị trách nhiệm chiến, màu xanh đầy hi vọng ngày hịa bình người lính khơng thể ngờ họ có hịa bình “khối áo xanh” lại bị quản lí tù Ngòi bút miêu tả Nguyễn Minh Châu chưa dừng lại Tác giả nói đến màu xanh “Những lộc xanh vừa đâm chồi”, cành xanh thêm, cao bầu trời mặc “áo xanh”, “giữa phút hoi ấy, người chiến sĩ thấy niềm vui bâng khuâng, y có nụ hồi xanh vừa nảy lịng mình” [14, tr.14] Trong ngày chờ lệnh chiến đấu, cịn hạnh phúc người lính “nằm ngước lên khung trời quang đãng nhẩm đọc cho nghe thư Tết gửi đi” Có lẽ giây phút hoi này, người lính cảm nhận hết vẻ đẹp thiên nhiên hàng ngày họ phải đối mặt với bao bom đạn, kẻ thù, tất thời gian họ dành cho nhiệm vụ đâu có hội để quan sát thiên nhiên Cái khơng khí lành, mát mẻ ngày đầu xuân tiếp thêm sức mạnh cho họ, “những người chiến sĩ muốn nhổ trại, lại vác pháo lên đường” Màu xanh bao trùm tất vật xung quanh làm cho người lính thêm u đời Đó cịn “xanh” tuổi trẻ, tự nguyện màu xanh hy vọng người lính Như ta thấy truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, THTM “xanh” biến thể thể cách tràn ngập, gắn với nhiều đối tượng khác Những màu xanh biểu tượng cho 45 tuổi trẻ, niềm tin, hi vọng, thủy chung, sức sống hồi sinh, mang lại cảm giác lành, sảng khối Nói khác đi, màu xanh sáng tác Nguyễn Minh Châu không màu xanh vũ trụ mà màu xanh tâm hồn gắn với giá trị thiêng liêng Chính điều thể sức sống, lạc quan vào tương lai, vào sống hịa bình 2.2.4 Tín hiệu thẩm mĩ màu sắc thể nỗi buồn, chia li Có thể nói, sáng tác Nguyễn Minh Châu màu sắc thứ kí hiệu tâm trạng người Nhắc đến màu trắng nghĩ đến màu tượng trưng cho sáng khiết, gợi lên điều thật cao tốt đẹp Thế tác phẩm Người đàn bà chuyến tàu tốc hành THTM „trắng” lại gợi lên tang thương, mát tác giả miêu tả hình ảnh nhân vật Hịa bị thương: “tơi cúi xuống rối rít khắp khn mặt gầy gị, quấn đầy băng trắng, tơi bật khóc nhìn thấy nét xao động tình cảm đợt sóng nhỏ bất ngờ dậy lên từ cặp mắt trầm tĩnh” [14, tr.155] Chiến tranh thật tàn khốc ác liệt, khơng hủy hoại cải vật chất mà hủy hoại thể xác lẫn tinh thần người Một anh trung đồn trưởng vốn khỏe mạnh, thơng minh, sống với nhiều lý tưởng tốt đẹp mà thân hình lại “quấn đầy băng trắng”, hai bàn tay khối băng khơng cịn bàn tay nữa, thật đau xót biết bao! Hai bàn tay dấp dính mà trước Quỳ phải chịu đựng ghê sợ bị dập nát cả, tồn thân anh cịn “khối băng trắng” mà Tác giả không đơn miêu tả màu “trắng” khối băng mà ông muốn nhắc đến màu “trắng” bệnh viện xa màu “trắng” khăn tang Đó màu trắng gợi lên tang thương đau xót Đối với Quỳ “màu trắng” ám ảnh chị, kết thúc tất cả, kết thúc đời người mà chị ngưỡng mộ yêu thương, kết thúc mối tình đầu sáng anh chị, màu “trắng” nhắc chị nhận rằng: “chị yêu anh gấp ngàn vạn lần đôi bàn tay luôn dấp dáp mồ hôi anh” “chị khơng cịn địi hỏi anh người tuyệt đối hoàn mỹ nữa…” [14, tr.159] Sự mát, đau thương lên qua biến thể “trắng”: “cả xóm Đồng Vơi lạnh ngắt, trống huếch trống hốc, trắng xóa vùng bị 46 bệnh dịch hạch rắc vơi bột” [14, tr.466] Có thể thấy màu “trắng xóa” thật đáng sợ làm sao! Một thơn xóm vốn sung túc, người chăm lo lao động mà lại khơng cịn Cuộc sống bình dị hàng ngày người nơi khơng cịn mà thay vào sách áp bức, bóc lột bọn ngoại xâm Cái màu “trắng xóa” báo hiệu cho tang thương, mát xóm Đồng Vơi, từ họ khơng cịn nữa, khơng thể trở sống vui vẻ, êm đềm ngày nào, sống họ ngày cạn dần Khác với sẽ, tinh khiết mà THTM “trắng” gợi lên, THTM “đỏ” biến thể kết hợp với 42 lần xuất truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thể rõ nét nỗi niềm, tâm trạng người Lúc khơng mang sắc thái lãng mạn phủ lên màu đỏ rực rỡ máu, màu đỏ nắng màu đỏ hư ảnh - cờ tươi thắm trời xanh người niên Lữ tiểu thuyết Dấu chân người lính mà màu đỏ u buồn Nhìn lại Bến quê “Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm ra” [15, tr.204], màu “đỏ nhạt” sông hồng - “nhạt” cho thấy tàn lụi dần mà lại kết hợp với màu “tím thẫm”, màu hoa lăng -“cái giống hoa sau nở, màu sắc nhợt nhạt” vô thu hút Nhĩ làm bật hồn cảnh vơ trớ trêu nghiệt ngã anh Có đơi người ta bước gần đến chết nhận khát vọng thật người Có người suốt đời đặt chân lên khắp năm châu bốn biển, hiểu biết nhiều thứ, tầm nhìn rộng mở đến cuối đời lại nhận vùng đất trước nhà, đến vĩnh viễn cõi đời nhận điều Đó Nhĩ - kiểu người đời tư Bến quê Nguyễn Minh Châu Nhĩ mang bệnh nặng, sống lâu Nằm giường bệnh, anh phát “suốt đời Nhĩ tới khơng sót xó xỉnh trái đất, chân trời gần gũi mà lại xa lắc chưa đến - bờ bên sông Hồng trước cửa nhà mình” Ngay lúc đây, anh nuối tiếc điều Việc đặt chân lên mảnh đất giới hạn cuối cùng, mục tiêu cuối mà anh tự đặt cho anh Anh khao khát 47 thực nó, anh mong muốn đứa thay anh hoàn thành đặt chân sang bãi bồi bên sơng Nhưng cuối cùng, mắc sai lầm y hệt anh Nó khơng thể giúp anh sang bên “Con đò sang nửa sơng, ngồi Nhĩ nhìn thấy rõ mảnh vá buồm cánh dơi in bật vùng nước đỏ” Thằng bé bị vào trò chơi phá cờ để lỡ chuyến đò ngang ngày sang bờ bên Nhĩ nghiệm “con người ta đường đời thật khó tránh khỏi điều vịng chùng chình” Cảnh vật thiên nhiên ln giàu màu sắc hội họa, thi ca, có sức truyền cảm mãnh liệt, tất gợi cho người đọc suy ngẫm Đó màu đỏ bóng tối, màu đỏ tàn phai Ở cuối truyện “đỏ rựng” khuôn mặt Nhĩ “chợt nhận thấy mặt mũi Nhĩ đỏ rựng cách khác thường, hai mắt long lanh chứa nỗi mê say đầy đau khổ, mười đầu ngón tay Nhĩ bấu chặt vào bậu cửa sổ, ngón tay vừa bấu chặt vừa run lẩy bẩy” [15, tr.210] Nó biểu gấp gáp, tâm trạng lo lắng, sợ hãi nhân vật Nhĩ cố gắng thu nhặt chút sức lực cuối cịn lại để đu mình, nhơ người cửa sổ hiệu cho đứa trai với mong muốn khỏi vịng chùng chình đường để hướng đến giá trị đích thực, gần gũi xung quanh ta Trong truyện ngắn Phiên chợ Giát Khơng có THTM “đỏ” mà biến thể màu “đỏ” sử dụng nhiều thành công Cái chết đứa trai lính chiến đấu khiến lão Khúng đau khổ, buồn bã Khi nghe người hàng xóm nói ơng có đứa bà tận ba đứa “lập tức lão nhổm dậy, hai mắt vằn đỏ ghé sát tận mặt mụ Hái quát tướng: -Ba đứa mụ không đứa tui” Chẳng nỗi đau nỗi đau người thân, “vằn đỏ” chứng tỏ nỗi tức giận, đau đớn người cha phải đứa trai ngoan ngoãn, hiền lành Rồi đến việc định đem bán Khoang đen - bò già gắn bó suốt đời bên lão khiến cho tâm trạng lão day dứt, suy nghĩa, trăn trở Cả đêm lão khơng ngủ được, lại tồn mơ giấc mơ kinh hoàng vết máu, tảng thịt nhầy nhụa, đến việc lão bị búa tạ đập vào đầu Việc phóng thích cho bị, thả 48 vào rừng sâu mà lúc trở lão Khúng bị ám ảnh, bao vây màu đỏ máu: “Lão vừa kéo xe bên vệ đường, ngước lên thấy lấp ló sau hàng vơng đồng hàng quầy thịt bò treo giăng giăng đỏ ối quán phố… Nhưng kéo xe qua đoạn phố lão thấy mầu đỏ đầy ghê sợ quầy thịt bị treo hàng móc sắt” [15, tr.288] Nỗi ám ảnh kinh hoàng với bò bị giết thịt, “như kẻ chạy trốn tàn sát đầy tàn nhẫn, lão Khúng hối kéo xe củi sang bên cầu Nhưng bên cầu thấy khắp nơi mầu đỏ ối thi thể vật kéo cày” [15, tr.288] Hơn hết, lão Khúng sợ việc nhìn bị theo suốt năm bị người ta mổ xẻ, lão không chấp nhận nên bị ám ảnh, day dứt suy nghĩ bán cho người ta giết thịt Vậy mà cuối cùng, lão thả vào rừng sâu, giải thoát cho kiếp thân trâu ngựa để trở với núi rừng hoang dã thánh thiện tâm hồn lão nông dân nghèo khiến lão Khúng bị đày đọa màu đỏ vật bị giết thịt Phiên chợ Giát khái quát nghệ thuật Nguyễn Minh Châu tính cách số phận người nơng dân, “một chấn thương nhức nhối, tranh với bao cảnh hoang vu với nhiều mảng tối chấm đỏ màu máu…nhiều nét nhòe, nét thâm nhập nét gây nhiều ảo ảnh, thẩm thấu khứ, giấc mơ thật, cụ thể trừu tượng…những cấu trúc đan chéo, chồng chất lên biểu đạt chia li nhọc nhằn…” [11, tr.178] Lão Khúng - “anh nơng dân suốt đời sau bị vạch luống cày đêm tối” hình ảnh điển hình người nơng dân Việt Nam Dường nỗi lịng ưu thời mẫn Nguyễn Minh Châu đời, thân phận người dồn nén thiên truyện ngắn cuối Người ta chờ đợi đời lão Khúng khác lão Khúng “Khách q ra” Nhưng khơng, người - bị gặp tận bế tắc, vật lộn với miếng cơm manh áo tưởng chừng khấm lên Khi lão định thả rừng q quen với ách nơ lệ cổ, thay nên lão Khúng giải thoát cuối bò trở bên lão, bên xe mà gánh cổ năm trời Sự trở Khoang đen cuối truyện xóa tan ước mơ “tự giải thốt” lão, kiếp người - bị đeo bám Nó trở bi kịch người - thời gian 49 qua mà nỗi cay cực khiếp người chồng chất thêm: “Ngay lão giật nẩy sực nhận nó…Con vật ngước cặp mắt đầy nhẫn nhục sầu não lên nhìn lão Khúng Đó nhìn sinh vật tự nguyện chấp nhận số phận…lão đưa mắt nhìn người bạn đời làm ăn thân thiết nhìn đầy sầu não phiền muộn” [15, tr.289] Từ phân tích “Nhân vật lão Khúng trộn lẫn sắc màu thẩm mĩ đối lập cách độc tạo nên người này: lí trí, hoang sơ lọc lõi, chấp nhận đấu tranh, đơn giản mà quanh co giằng xé” [9, tr.212] Đọc Phiên chợ Giát, ta thấy biến thể “trắng” sử dụng nhiều hiệu Màu “trắng nhởn” hàm khoang đen, “nhợt trắng” đêm “trắng nhợt” “như rơi rụng trốn vào bóng tối” Cảnh vật xung quanh mang tâm trạng lão Khúng Một lão nông dân “suốt đời sau bò vạch luống cày đêm tối” đau khổ phải định mang bán bị gắn bó với lâu lại thả rừng sâu cuối tìm đường trở với chủ Sắc trắng tưởng chia li mà cuối lại màu trắng bi kịch - bi kịch mà nhân vật tránh 50 Tiểu kết chƣơng Sử dụng màu sắc sáng tác với Nguyễn Minh Châu khơng phải người Tín hiệu thẩm mĩ màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu biểu thị ý nghĩa lớn TH ngơn ngữ, ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng mà cịn thực hóa số nét nghĩa cấu trúc ngữ nghĩa tên gọi khiến trở thành biểu trưng nghệ thuật mang sắc thái riêng cá nhân nhà văn Qua khảo sát, thống kê, thấy THTM màu sắc truyện có xuất khơng đồng Nhiều THTM “trắng” biến thể với 71 lần xuất Tiếp đến THTM “đen” biến thể với 58 lần xuất THTM „vàng” với 24 lần Với tư cách biến thể kết hợp, THTM màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu mang ý nghĩa biểu trưng khác Đó tín hiệu thẩm mĩ màu sắc thể vẻ đẹp tranh thiên nhiên, tín hiệu thẩm mĩ màu sắc biểu trưng cho người, tín hiệu thẩm mĩ biểu trưng cho tuổi trẻ, tình u tín hiệu thẩm mĩ màu sắc thể nỗi buồn, chia li Bằng giác quan vốn kiến thức mình, Nguyễn Minh Châu quan sát tỉ mỉ phát hình ảnh tiết độc đáo đưa vào tác phẩm Tác giả vẽ nên tranh quê hương Việt Nam đầy màu sắc với người thiên nhiên vô phong phú đa dạng Trong tranh người, người ngoại hình, tính cách khiến ta khơng thể lẫn lộn tìm hiểu ta khám phá thêm nhiều nét đẹp tâm hồn ẩn chứa Qua q trình tìm hiểu, ta thấy bật lên hai đặc điểm, thứ THTM màu sắc làm phong phú việc miêu tả thiên nhiên người, thứ hai chứng minh tài năng, vận dụng tài tình sáng tạo Nguyễn Minh Châu 51 KẾT LUẬN Từ đề tài tìm hiểu “tín hiệu thẩm mĩ màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, vận dụng, kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu trước tín hiệu thẩm mĩ Trên sở tiến hành khảo sát, thống kê tần số xuất TH màu sắc mà cụ thể năm màu “trắng”, “đen”, “xanh”, “đỏ”, “vàng” truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Chúng chọn đề tài với mong muốn vận dụng lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ để chứng minh cho quan niệm: "Ngôn ngữ nghệ thuật thứ ngơn ngữ đặc biệt", chồng lên ngơn ngữ tự nhiên Tín hiệu thẩm mĩ ngơn ngữ nghệ thuật Khi ngơn ngữ tự nhiên trở thành tín hiệu ngơn ngữ nghệ thuật hay văn chương phương thức diễn đạt nội dung nghệ thuật tác phẩm ngôn từ Do đó, văn học nghệ thuật ngơn từ Tìm hiểu giá trị tín hiệu thẩm mĩ biến thể từ màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng tín hiệu Thơng qua biến thể kết hợp từ màu sắc, hình ảnh, vật, tượng thể rõ nét hơn, mang giá trị thẩm mĩ riêng biệt Qua việc tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu hiểu rõ đặc điểm phong cách viết truyện tác giả Nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, với khả điều kiện cịn giới hạn chừng mực khóa luận tốt nghiệp, chưa thể sâu mà xem xét nghiên cứu đề tài mức độ định phạm vi định Cho nên chắn cịn nhiều đề chưa giải Chúng hi vọng đề tài tiếp tục nghiên cứu mở rộng sâu sắc, đầy đủ Tuy nhiên, điều mong muốn thực nghiên cứu đề tài góp phần nhỏ bé vào việc vận dụng thành tựu ngôn ngữ học để phát khẳng định số tín hiệu thẩm mĩ có tần số xuất cao truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu, góp phần tìm hiểu đặc sắc riêng phong cách Nguyễn Minh Châungười xa cao trào đổi văn học 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Nghiên cứu, lí luận, phê bình Phạm Thị Kim Anh (1999), Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ có nguồn gốc thực vật thơ mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP HN Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập Đỗ Hữu Châu, tập 2, Nxb Giáo dục HN Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQG HN Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục HN Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Đỗ Đức Hiểu (2004), Nguyễn Minh Châu tác gia-tác phẩm, Nxb Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ, phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục HN Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb ĐHSP HN Lê Quang Hưng (2002), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 10 Tôn Phương Lan (2001), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội 11 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 12 F.Đe.Saussure (1793), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội HN 13 Hoài Thanh, Hoài Chân (1993), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học HN II Tác phẩm văn học 14 Nguyễn Minh Châu - tuyển tập (2006), Nxb Văn học 15 Nguyễn Minh Châu - tuyển tập (2012), Nxb Văn học 16 Nguyễn Minh Châu - tác phẩm lời bình (2013), Nxb Văn học ... 2.2.1 Tín hiệu thẩm mĩ màu sắc thể tranh thiên nhiên 37 2.2.2 Tín hiệu thẩm mĩ màu sắc biểu trưng cho người 39 2.2.3 Tín hiệu thẩm mĩ màu sắc biểu trưng cho tuổi trẻ, tình u 43 2.2.4 Tín hiệu. .. mang tính hàm ẩn, khơng biểu cách trực tiếp tường minh 1.3.2 Phân loại tín hiệu thẩm mĩ Căn vào đặc tính cấp độ tín hiệu thẩm mĩ, người ta chia tín hiệu thẩm mĩ làm loại: 1.3.2.1 Tín hiệu thẩm mĩ. .. đậm màu sắc thời đại cá tính” Đối với Nguyễn Minh Châu vậy, màu sắc truyện mang nét nghĩa biểu trưng riêng, cụ thể 2.2.1 Tín hiệu thẩm mĩ màu sắc thể tranh thiên nhiên Trong truyện ngắn mình, Nguyễn