Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *********** TRIỆU THỊ HUẾ TÍN HIỆU THẨM MĨ MƯA, NẮNG, GIÓ TRONG CA DAO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *********** TRIỆU THỊ HUẾ TÍN HIỆU THẨM MĨ MƯA, NẮNG, GIÓ TRONG CA DAO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS LÊ THỊ THÙY VINH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ, động viên, khích lệ thầy bạn bè, người thân Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Thùy Vinh - người thầy tận tình hướng dẫn bảo em hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền đạt kiến thức tạo điều kiện học tập cho em suốt thời gian em học trường Nhân em xin phép gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ động viên tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy bạn Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Triệu Thị Huế LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận Tín hiệu thẩm mĩ mưa, nắng, gió ca dao Việt Nam cơng trình nghiên cứu riêng tơi dựa góp ý giáo viên hướng dẫn số liệu, kết nghiên cứu trình bày khóa luận xác thực, chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Triệu Thị Huế BẢNG VIẾT TẮT THTM : Tín hiệu thẩm mĩ CBH : Cái biểu CĐBH : Cái biểu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tín hiệu, tín hiệu ngôn ngữ 1.1.1 Tín hiệu 1.1.2 Tín hiệu ngôn ngữ 1.2 Tín hiệu thẩm mĩ 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Các dạng thức tín hiệu thẩm mĩ 11 1.2.3 Nguồn gốc tín hiệu thẩm mĩ 13 1.2.4 Phương thức xây dựng tín hiệu thẩm mĩ 16 1.2.5 Một số tính chất tín hiệu thẩm mĩ 18 1.3 Vài nét ca dao ngôn ngữ ca dao 27 Chương 2: KHẢO SÁT TÍN HIỆU THẨM MĨ MƯA, NẮNG, GIĨ TRONG CA DAO VIỆT NAM 30 2.1 Tín hiệu mưa 30 2.1.1 Kết thống kê 30 2.1.2 Giá trị biểu trưng THTM mưa ca dao 32 2.2 Tín hiệu thẩm mĩ nắng 36 2.2.1 Kết thống kê 36 2.2.2 Ý nghĩa biểu trưng THTM nắng ca dao Việt Nam 38 2.3 Tín hiệu thẩm mĩ gió 40 2.3.1 Kết thống kê 40 2.3.2 Ý nghĩa biểu trưng tín hiệu gió ca dao 42 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tín hiệu thẩm mĩ (THTM) vấn đề lí luận mang tính liên ngành Đây thuật ngữ dùng nhiều môn nghệ thuật khác quen thuộc người ta thường nói đến THTM thể tín hiệu ngôn ngữ đặt mối quan hệ với tác phẩm văn chương Trong tác phẩm văn chương, tín hiệu thẩm mĩ tín hiệu ngơn ngữ chuyển hóa để mang ý nghĩa thẩm mĩ Nó vừa phương tiện vừa mục đích tác phẩm văn học Hệ thống ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ góp phần cấu thành giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học - ca dao, thể loại văn học dân gian 1.2 Ca dao đời từ sớm lưu truyền ngày Ngay từ lúc lọt lòng, ca dao thấm vào tâm hồn qua lời ru bà, câu hát mẹ Những thăng trầm đời, giá trị văn hóa dân tộc phản ánh ca dao Chẳng Hồ Chủ tịch nói “Ca dao, dân ca viên ngọc quý” Cho đến ngày ca dao mảnh đất màu mỡ cho sáng tạo, tìm tòi lĩnh vực văn học văn hóa Với ý nghĩa đó, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu Tín hiệu thẩm mĩ mưa, nắng, gió ca dao Việt Nam với mong muốn góp phần làm rõ nét phong phú, đa dạng ca dao dân tộc từ góc độ ngơn ngữ học Đồng thời chúng tơi hy vọng tìm từ khóa để vào giải mã giới nghệ thuật ca dao Lịch sử vấn đề Khái niệm THTM đời gắn với khuynh hướng cấu trúc nghiên cứu mỹ học nghệ thuật năm kỷ XX, đưa vào nước ta từ năm 70 qua dịch cơng trình Iu A Philipiep, M B Khrapchenco, nghiên cứu Hoàng Trinh, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Lai, Trần Đình Sử… Cho đến nay, vấn đề THTM quan tâm việc tiếp cận tác phẩm văn học cách nghiên cứu THTM trở nên phổ biến Các luận án, luận văn triển khai theo hướng ngơn ngữ học vào phân tích THTM tác phẩm văn học xuất không nhiều Với luận án “Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ - khơng gian ca dao” (1995), tác giả Trương Thị Nhàn vận dụng phương pháp kiến thức ngôn ngữ học đại vào nghiên cứu phương diện văn học - phương diện THTM, góp phần đưa ngơn ngữ học vào nghiên cứu văn học xử lý THTM văn học; đồng thời, luận án tiến hành nghiên cứu thi pháp ca dao đưa cách tiếp cận ca dao Trong luận văn “Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ tình Xuân Quỳnh” (1990), tác giả Lê Thị Tuyết Hạnh ứng dụng phương pháp nghiên cứu ngữ nghĩa học vào việc phát khẳng định giá trị số THTM có tần số xuất cao thơ tình Xn Quỳnh, từ góp sở cho việc tìm hiểu đặc sắc sáng tạo nội dung nghệ thuật phong cách thơ Xuân Quỳnh Gần luận văn sau đại học “Khảo sát số tín hiệu thẩm mĩ tiêu biểu thuộc trường nghĩa tự nhiên thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử trước Cách mạng tháng Tám” (2008) Phùng Thị Cảnh Trang, luận văn “Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ hoa Truyện Kiều Nguyễn Du ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học” (2008) Nguyễn Ngọc Bích… Các tác giả luận văn sử dụng phương pháp phân tích ngữ cảnh tu từ để làm sáng rõ giá trị THTM khảo sát Nhiều cơng trình vận dụng khái niệm “biểu trưng”, “biểu tượng” để nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học, song thực chất nghiên cứu THTM Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp luận án “Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt” (2002) tiến hành phân loại, miêu tả tìm hiểu hệ thống biểu tượng nghệ thuật ca dao từ nhiều phương diện như: nguồn gốc đường hình thành biểu tượng, vận động biểu tượng chỉnh thể đơn vị nhóm đơn vị ca dao Tác giả Nguyễn Thị Ngân Hoa luận án “Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam” (2005) phân loại phân tích phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục giai đoạn thơ ca khác ánh sáng lý thuyết biểu tượng Đó cơng trình nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc đạt nhiều thành tựu Nhiều cơng trình nghiên cứu thơ ca dân gian sử dụng khái niệm THTM, biểu trưng, biểu tượng Vấn đề nghiên cứu biểu tượng ca dao số biểu tượng cò, bống… nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan ý từ ông công bố lần đầu tuyển tập “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” Sau đó, Cao Huy Đỉnh, Phan Đăng Nhật, Hà Công Tài, Trương Thị Nhàn, Nguyễn Xuân Kính, Mai Ngọc Chừ, Phạm Thị Thu Yến… có nghiên cứu biểu tượng, biểu trưng, THTM thơ ca dân gian góc độ khác Hà Công Tài sâu khảo sát biểu tượng “trăng” ca dao Nguyễn Xuân Kính đặc sắc riêng số biểu tượng ca dao tương quan với văn học viết.Với “Lối đối đáp ca dao trữ tình”, tác giả Cao Huy Đỉnh đề cập đến cặp tín hiệu như: “trúc - mai”, “mận - đào”, “thuyền - bến”… Từ đó, tác giả nét độc đáo, thú vị ca dao lối đối đáp, trò chuyện hai người… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tiếp cận tác phẩm văn học nói chung thơ ca dân gian nói riêng ánh sáng lý thuyết ngơn ngữ học như: lý thuyết tín hiệu, lý thuyết hệ thống, lý thuyết biểu tượng, trường nghĩa…và có đóng góp định Trong bối cảnh rộn ràng, chan hòa: “Nửa đêm sáng mây cao/Triệu trời nắng gắt,nắng gào chẳng sai” Bên cạnh đó, ta thấy trường hợp tín hiệu mưa, tác giả dân gian vận dụng linh hoạt tín hiệu nắng câu thành ngữ: dầm mưa dãi nắng,dãi nắng dầm sương, nắng sớm mưa mai, Từ nắng xuất thành ngữ với trường hợp, chiếm 20.6%, gây ấn tượng mạnh vả gian lao người dân lao động: “Tháng ngày dãi nắng dầm sương Mới ruộng lúa bên đường xanh tươi.” Như vậy, hệ thống biến thể từ vựng tín hiệu nắng giúp ta định vị tọa độ, xác định ranh giới đối tượng Cùng nội hàm, ngoại diên khái niệm co giãn linh hoạt Đây bước đệm cần thiết để ta tiếp tục phân tích biến thể kết hợp biến thể quan hệ nắng trục tuyến tính 2.2.2 Ý nghĩa biểu trưng THTM nắng ca dao Việt Nam 2.2.2.1 Nắng mở không gian tràn ngập ánh sáng ca dao Nắng, mưa tượng tự nhiên đất trời Tuy nhiên, góc nhìn khác nhau, nắng mưa lại có đặc trưng riêng biệt Nếu mưa thường liên tưởng với giọt nước mắt hay tiếng mưa rơi gợi lên không gian ảm đạm, thê lương… ánh nắng lại có khả đẩy liên tưởng đến không gian ấm áp, tươi vui, trẻo đầy hy vọng Khởi phát từ mặt trời - nguồn lượng mạnh biểu tượng thuộc dương, “nắng” có khả báo hiệu cho mùa gặt hái dồi dào, bội thu, dự báo cho tương lai đầy hứa hẹn hy vọng Tín hiệu “nắng” xuất nhiều ca dao Từ liên tưởng, phát hiệncủa tác giả dân gian, “nắng” lên với bao sắc màu, dáng vẻ tâm hồn Trước hết, thay đổi thời gian ngày, mùa năm khả phát tinh tế cho ta thấy đa sắc tượng tự nhiên Ánh nắng bắt đầu ngày có lúc mang sắc hồng tươi sáng, có lúc lại trở với ánh vàng muôn thuở cảm nhận người dân lao động: “Sớm rực sáng nắng hồng, Em ngồi em xếp dòng chiến cơng.” “Nhấp nhơ nón ná ngụy trang, Đồng xanh tắm ánh nắng vàng mênh mông Ai mà ngắm cánh đồng, Gái gánh việc cho chồng tòng quân.” Ta thấy nắng mưa ln đóng vai trò quan trọng đời sống cư dân trồng lúa nước Xuất ca dao, “nắng” trở thành đối tượng ln quan sát kĩ Nó khơng định đường sinh nhai, cách thức làm ăn: “Giấc trưa trời nắng chang chang/ Em cắt lúa lang thang đồng/ Em nguyền cắt lúa nuôi chồng/ Trọn niềm chung thủy, lòng chẳng phai”, mà thật khởi nguồn cải ấm no người nông dân: “Tháng ngày dãi nắng dầm sương, Mới ruộng lúa bên đường xanh tươi.” Như vậy, tín hiệu “nắng” ca dao vẽ lên hình ảnh quê hương tươi sáng, người tin yêu vào sống, làm chủ thiên nhiên, làm chủ đời Nói cách khác, biểu trưng cho không gian tràn ngập ánh sáng, điểm xuyết cho vẻ đẹp tranh quê hương người Việt Nam 2.2.2.2.Nắng biểu trưng nét tính cách cho người lao động Trong trình khảo sát, ta thấy tác giả dân gian vận dụng linh hoạt tín hiệu nắng câu thành ngữ: dầm mưa dãi nắng, dãi nắng dầu mưa, năm nắng mười mưa… Từ “nắng” xuất thành ngữ với trường hợp, chiếm 20.6%, gây ấn tượng mạnh vất vả, nhọc nhằn triền miên người dân lao động: “Tháng ngày dãi nắng dầm sương Mới ruộng lúa bên đường xanh tươi.” “Nắng” kết hợp với “mưa” trở thành nét tính cách người phụ nữ: “Thương em đài bi, Ngày dãi nắng, đêm dầu sương.” Khơng vậy, ta thấy nắng mưa phận đời cực đến xót lòng: “Chân bùn tay nấm mặt tro, Quanh năm vất vả lo sầu Nắng mưa cam phận cúi đầu, Ăn no vác nặng làm trâu kéo cày.” Người nông dân từ ngàn đời gắn liền với sống dãi nắng dầm sương, vất vả cực nhọc trăm bề Nắng sương thấm đượm đời nghèo khó Ơng bà, che mẹ ta tắm sương gội nắng để kiếm miếng cơm manh áo cho cháu, ta thể xác tâm hồn Quê hương ấy, người hỏi xa cách ta khơng nhớ, khơng thương? Tín hiệu nắng góp vào với sương với mưa biểu trưng cho tính cách chịu thương chịu khó, tảo tần sớm hơm với đồng ruộng người dân q Đó nét cao đẹp tâm hồn người lao động Việt Nam 2.3 Tín hiệu thẩm mĩ gió 2.3.1 Kết thống kê Trong ca dao, tín hiệu “gió” ngồi trường hợp đứng (51 trường hợp) cụ thể hóa tên gọi - biến thể sau: - Gió thay loại gió cụ thể: 14 trường hợp (gió mùa thu, gió rét, gió vàng, gió đơng, gió bấc, gió nồm, gió ta) - Gió kết hợp với danh từ thực thể khác: trường hợp (gió mưa, mưa gió, trăng gió,gió ngàn) - Gió nằm tổ hợp danh từ chung: trường hợp (ngọn gió) - Gió xuất thành ngữ: trường hợp(gió mát trăng thanh, mưa thuận gió hòa, tạnh gió quang mây, sớm gió chiều mưa) Ta có bảng thống kê biến thể tín hiệu gió ca dao sau: Bảng 2.3: Các biến thể “gió” ca dao B iế G ió G ió G ió G ió T ổ S ố Tỉ lệ 5 7, 1 7, Theo thống kê, tín hiệu “gió” cụ thể hóa 28 biến thể Dựa vào ý nghĩa khái quát, phân lập biến thể thành tiểu nhóm Cũng tín hiệu tự nhiên “nắng”, “mưa”, tín hiệu “gió” khơng xuất cách đơn điệu Gió thay loại gió cụ thể gió tây, gió xn, gió đơng, …trong câu ca dao nghĩa tình: “Anh để áo lại Đêm khuya em đắp, gió tây lạnh lùng.” “Anh mong cho gió đông Cho thuyền tới bến anh trông thấy nàng.” Khi “gió” kết hợp với danh từ thực thể khác, ta có gió mưa, trăng gió, “Đường trơn mặc đường trơn, Gió mưa chẳng quản, pháo bom em chẳng sờn.” “Đạn bom mưa gió, sấm giơng chèo Đêm qua pháo sáng thả nhiều, Cắm sào em đợi lựa chiều em đi.” “Gió mưa”, “mưa gió” khơng đơn tượng tự nhiên đất trời mà chứng nhân cho người anh hùng sải bước chiến trận Là tượng tự nhiên có tác động trực tiếp tới đời sống người dân nên ta thấy “gió” sử dụng làm chất liệu cấu tạo nên nhiều câu thành ngữ tiếng Việt: mưa thuận gió hòa, tạnh gió quang mây… Đi vào ca dao, tác giả dân gian vận dụng linh hoạt thành ngữ nhằm biểu cho ý nghĩa sâu sắc, thấm thía đời, người: “Nhờ Trời mưa thuận gió hòa, Lúa vàng đầy ruộng, lời ca vang đồng.” Có thể thấy hệ thống biến thể từ vựng phong phú tín hiệu gió mở ranh giới quan trọng q trình phân tích tín hiệu Đây bước đệm để ta tiếp tục tiến hành bước phân tích tín hiệu tiếp sau 2.3.2 Ý nghĩa biểu trưng tín hiệu gió ca dao 2.3.2.1 Gió - khơng gian nên thơ, êm đềm thản Ca dao Việt Nam ln tràn đầy tiếng rì rào gió: gió hè mát lành, gió thu nhè nhẹ, gió xuân mơn man đầy sức sống… Đó âm vang làng quê, thở đồng nội, sắc màu xứ sở Người dân quê sống vất vả, làm lụng cực nhọc, hứng chịu đủ hậu thiên tai bất công xã hội, nhìn chung nhìn họ sống sáng, thấm đượm lòng yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu quê hương, đất nước Niềm vui làm cho cảnh vật sống động, linh hoạt tràn đầy sinh khí: “Bóng mây chiều hiu hiu gió thổi, Sóng cửa tùng sóng đội thuyền xao.” Ca dao vẽ lên trước mắt tranh thiên nhiên sinh động, nên thơ trữ tình, có gió hoa, trời vạn vân xung quanh người hòa quyện vào với Cái đẹp sống tốt lên từ cảnh gió thổi, sóng cửa tùng, thuyền xao, Thị hiếu thẩm mĩ dân gian khơng thể nhìn lạc quan sống Trong gốc rễ sâu xa, gắn liền với đời sống dân quê, xem sinh trưởng vận động vạn vật sống, thân sống đẹp “Gió” trở thành đối tượng thưởng thức thẩm mĩ: “Quê ta đồng trước đồng sau, Bờ vùng bờ bờ xinh Gió đưa mặt nước rung rinh, Lúa gái chuyển múa ca.” “Gió” khơng phải đối tượng ám hay đưa đẩy, mà đối tượng chiêm ngưỡng túy Điều chứng tỏ ca dao truyền thống khơng chứa đựng tâm tư kinh nghiệm người dân quê mà thể rung động thẩm mĩ, tình yêu họ với đẹp thiên nhiên, cảnh vật xung quanh Ca dao ghi lại cảm xúc sâu lắng, nhẹ nhàng tâm hồn nghệ sĩ yêu vẻ đẹp bình dị cảnh vật quê hương, yêu sống cảu người thời đại bình: “Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ” Bài ca dao mang vẻ đẹp cổ điển hoa lệ cổ thi trác tuyệt, để lại ấn tượng tuyệt vời cảnh đẹp nao lòng kinh thành Thăng Long xưa, ẩn chứa niềm tự hào kinh ngàn năm văn hiến Hình ảnh“Gió đưa cành trúc la đà” mở đầu ca dao nét chấm phá đơn sơ sinh động Câu thơ có nhẹ xa vời gió sớm, có lay động khẽ cành trúc khí thu, tiết thu êm dịu, trẻo Trên mơng lung mờ ảo đó, âm hòa quện vào nhau: tiếng chng chùa vang vọng thinh khơng gợi cảm giác bìnhn, tiếng gà gáy sáng gợi sống quen thuộc nơi thôn dã Đây thủ pháp nghệ thuật lấy xa tả gần, lấy động tả tĩnh, âm cõi đạo, cõi đời làm tăng thêm vẻ tĩnh lặng đất trời vào thời khắc đêm tàn, ngày rạng Nhìn cận cảnh hay viễn cảnh có cảm giác mặt đất chìm khói sương bao phủ Cuộc sống yên bình tĩnh lặng, vũ trụ quay, thời gian bước êm ả,trời trở dần sáng Tiếng chày tay từ phường Yên Thái ngân vang dồn dập.Nhịp chày nhịp đập sống, sức mạnh kinh đô Hồ Tây mênh mông phẳng lặng gương khổng lồ sáng dần in hình phố cổ Đó biểu tượng thiêng liêng hồn nước nghìn năm Nếu so sánh ca dao tranh thủy mặc phương Đông đậm chất thơ nhạc gió thu thổi nhẹ sương sớm nét chấm phá ru hồn người vào lịch sử, lắng hồn sông núi trường thiên, để ta thêm yêu tự hào nước non q nhà Tín hiệu gió với hình ảnh thiên nhiên: mưa, nắng, mây,trăng, non nước… xuất nhiều ca dao thể tình yêu niềm tự hào cảnh sắc thiên nhiên đất nước người Việt Nam: “Đêm khuya gió lọt thấu xương Chàng để thiếp thương sầu.” “Gái trai cất giọng đêm hè Tình ta trăng gió nghiêng nước non Sơng sâu nước chảy đá mòn Lòng ta sau trước sắt son không rời.” Những rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên phận thị hiếu thẩm mĩ người Như vậy, tìm hiểu nét nghĩa biểu trưng cho tranh thiên nhiên êm đềm, nên thơ tín hiệu “gió” cách để tiếp cận sắc văn hóa người Việt tìm hiểu đẹp nghệ thuật 2.3.2.2 Gió - khơng gian tình yêu lãng mạn Qua ca dao, ta thấy cảnh đẹp cảnh tràn đầy sinh khí sức sống đầy tình tứ, gắn bó tương thơng với người, đồng điệu với hồn người Ở đây, vẻ đẹp thiên nhiên không vẻ đẹp hài hòa chất sống mà mang sắc thái khác - sắc thái tình u Cảnh đẹp cảnh phải có tình.Cái tình mà chúng tơi tìm hiểu giá trị biểu trưng tín hiệu gió phần khơng tình yêu, tự hào thiên nhiên đất nước mà tình u lứa đơi, tình cảm vợ chồng Thiên nhiên đẹp tượng trưng cho tìnhyêu, tượng trưng cho mối quan hệ gắn kết người trai người gái,cho sống có cặp có đơi: “Gió đưa gió đẩy bơng trang Ai đưa đẩy cho chàng xuất chinh Ngày sau đặng chữ hòa bình, Anh em chung tình với anh.” “Gái trai cất giọng đêm hè Tình ta trăng gió nghiêng nước non Sơng sâu nước chảy đá mòn Lòng ta sau trước sắt son khơng rời.” Trong câu kể chuyện tâm tình, gió nơi gặp gỡ, tình tự, trở thành chất xúc tác cho tình u: “Đêm hè gió mát trăng Em ngồi canh cửi em vá chài Nhất thương hoa lài Nhì thương áo dài ấm thân Gặp người có lần Để em thương nhớ tần ngần suốt năm.” Tình yêu xuất phát từ tình cảm chân thực sâu lắng nên nỗi nhớ nhung da diết, mặn nồng Có yêu mà khơng thương khơng nhớ, có lẽ nỗi nhớ trở thành đặc trưng bất biến tình yêu mn đời Với người lao động bình dân, nỗi nhớ gửi vào gió mưa thiết tha, đong đầy: “Gió đưa gió đẩy bơng trang Ai đưa đẩy duyên nàng tới Tới đay phải Bao bén rễ xanh về.” Tình u tâm mn đời người yêu, niềm khao khát giữ cho tình yêu Tín hiệu “gió” ca dao mang tinh thần nhân xuất nhiều câu ca thể ước nguyện đôi lứa gắn kết, thủy chung trọn đời: “Gió đưa trăng trăng đưa gió Trăng lặn gió biết đưa ai? Gió đưa trăng trăng đưa gió Quạt đưa đèn, đèn có đưa ai?” Như vậy, từ ấn tượng bước đầu đây, ta thấy tín hiệu “gió” khơng nét vẽ tạo nên tranh thiên nhiên êm đềm, nên thơ làng quê, non nước Việt Nam, mà biểu trưng cho khơng gian tình u lãng mạn, thủy chung, hạnh phúc, ấm no khát vọng người dân lao động 2.3.2.3 Gió - khơng gian li biệt Gió trời vơ tình thổi qua lại nặng nợ nhân gian len lỏi vào ngóc ngách đời sống thường nhật người Chính gió bốn yếu tố tạo nên thân mà thuật ngữ Phật gia gọi “tấm thân tứ đại”(đất, nước, gió, lửa) Đạo Phật cho người từ sinh đến lìa đời phải vay mượn tứ đại bên để tồn tại, vay mượn đất, nước, gió, lửa Cho nên thân đủ duyên tứ đại hợp mà thành, hết duyên mất, tứ đại lại trả cho tứ đại Như vậy, khía cạnh ngữ nghĩa đó, “gió” trở thành biểu trưng cho nỗi đau “lìa dun” hay nói cách khác gió tạo khơng gian nỗi đau li biệt đời: “Đêm qua gió lạnh thấu xương Chàng để thiếp thương sầu” Trước khung cảnh biệt ly, mắt kẻ đi, người dường không gian thời gian nhuốm màu ly biệt.Văn chương bác học thường sử dụng hình ảnh tượng trưng, ước lệ nói đề tài Thi hào Nguyễn Du xưa sử dụng hình ảnh thiên nhiên để tả cảnh Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều với bút pháp tả cảnh ngụ tình tinh tế, điêu luyện: “Người bóng năm canh Kẻ mn dặm xa xơi Vầng trăng xẻ làm đơi Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường” Thiên nhiên nói hộ tâm trạng người Hình ảnh “vầng trăng” bị xẻ làm đơi để lại lòng ta bao xót thương ám ảnh Ca dao Việt Nam khai thác tín hiệu “gió” để biểu lộ cảm xúc nỗi lòng người cảnh biệt ly câu ca bình dị mà thâm thúy: “Gió vàng hưu hắt đêm Đường xa dặm vắng, xin anh đừng Mảnh trăng trót lời thề Làm chi để gánh nặng nề riêng ai.” “Gió” miêu tả bút pháp hội họa, có màu sắc, có hình ảnh gợi nét vẽ ảm đạm, hiu hắt Không gian xa vắng, tĩnh làm cho nỗi cô đơn người thêm rợn ngợp Cuộc chia ly đến lúc phải người ngả, nhiên nỗi buồn thương lan tỏa đến cảnh vật, làm cho thiên nhiên nhuốm màu hiu quạnh Một người về, người lại lặng lẽ, cô đơn, nặng nề, cảm giác bịn rịn khôn nguôi mảnh trăng thề nguyền xưa Ở đây, nỗi nhớ thương đôi lứa chia tay thấm sâu vào cảnh vật, vào khơng gian Đó nỗi sầu ly biệt khởi phát tự lòng người Trong ca dao, tín hiệu “gió” không gian tâm trạng khác nhân vật trữ tình trước nỗi sầu biệt ly mà gió tác thể gây cảnh ly biệt: “Gió đưa cải trời Rau răm lại chịu lời đắng cay.” Nói đến nguồn gốc xuất xứ ca dao, có giả thuyết cho câu ca phản ánh bi kịch cung phi tên Phi Yến, tục gọi Răm bà hoàng tử Hội An, tục gọi Cải Vì trung liệt can ngăn Nguyễn Ánh khơng nên cầu viện người Pháp mà bà bị giam vào hang đá, cậu Cải bị ném xuống biển Dân làng thương xót đặt câu hát Bên cạnh có cách lý giải cho dây ca dao hũ dưa muối gia đình Người ta thường muối dưa rau cải rau răm ăn rau cải hợp vị nên cuối cùng, thứ sót lại hũ rau răm bị bỏ Dân gian xúc động trước hình ảnh hai lồi rau ngâm lúc, đến cuối thứ rau bị bỏ lại, bị đổ Dù cách hiểu có lý lẽ riêng Ở ta thấy câu ca cất lên lời than trách đầy ốn, xót xa Ta hiểu với người u “ái ly biệt khổ” gió mang nỗi niềm thị phi KẾT LUẬN Với đề tài Tín hiệu thẩm mĩ mưa, nắng, gió ca dao Việt Nam, vận dụng kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu trước tín hiệu thẩm mĩ Trên sở đó, chúng tơi tiến hành khảo sát phân tích ba tín hiệu tiêu biểu thuộc trường nghĩa tự nhiên ca dao: mưa, nắng, gió Bên cạnh việc khảo sát tần số xuất hiện, số biến thể tín hiệu để có nhìn tổng thể Tiếp đó, chúng tơi phân tích giá trị biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ để tìm hiểu dấu ấn văn hóa, dân tộc ca dao Một tín hiệu ngơn ngữ ln thuộc hệ thống định, chịu chi phối ác nhân tố cấu trúc đặc điểm chức năng, thể chất, quan hệ hệ thống mà tham gia Do chúng tơi chia tín hiệu thành biến thể quy nhóm khác nhau, có: mưa (47 biến thể), nắng (34 biến thể), gió (28 biến thể) Qua việc tìm hiểu ba tín hiệu mưa, nắng, gió ca dao, chúng tơi hy vọng góp phần minh chứng cách cụ thể, xác đóng góp thơ ca dân gian cho văn hóa dân tộc Giá trị nhiều mặt đưa câu hát dân gian vượt qua thử thách thời gian hàng ngàn năm Sự trường tồn hoa đầy hương sắc vườn hoa văn nghệ dân tộc niềm tự hào người dân Việt Từ tình cảm đẹp đẽ đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu ca dao nhiều góc độ khác trở nên cần thiết giúp có nhìn sâu sắc tồn diện dân tộc mình, cha ơng Nghiên cứu số tín hiệu thẩm mĩ ca dao Việt Nam, với khả điều kiện giới hạn chừng mực khóa luận tốt nghiệp xem xét tiến hành nghiên cứu đề tài mức độ định, phạm vi định Nếu có thể, chúng tơi hy vọng đề tài tiếp tục mở rộng đầy đủ Dù vậy, khảo sát nghiêm túc, khách quan, nỗ lực tìm tòi, sáng tạo, chúng tơi hy vọng khóa luận cung cấp gợi ý cần thiết thao tác muốn phân tích tác phẩm văn học góc độ ngôn ngữ học TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập I, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Thị Dương (2015), Một số tín hiệu thẩm mĩ ca dao Việt Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Nghĩa Dân, Ca dao Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Đinh Gia Khánh (chủ biên); Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn (biên soạn), Ca dao Việt Nam, Nxb văn học Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục Việt Nam ... thẩm mĩ 11 1.2.3 Nguồn gốc tín hiệu thẩm mĩ 13 1.2.4 Phương thức xây dựng tín hiệu thẩm mĩ 16 1.2.5 Một số tính chất tín hiệu thẩm mĩ 18 1.3 Vài nét ca dao ngôn ngữ ca dao. .. TÍN HIỆU THẨM MĨ MƯA, NẮNG, GIĨ TRONG CA DAO VIỆT NAM 30 2.1 Tín hiệu mưa 30 2.1.1 Kết thống kê 30 2.1.2 Giá trị biểu trưng THTM mưa ca dao 32 2.2 Tín hiệu thẩm. .. 1.1 Tín hiệu, tín hiệu ngơn ngữ 1.1.1 Tín hiệu 1.1.2 Tín hiệu ngơn ngữ 1.2 Tín hiệu thẩm mĩ 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Các dạng thức tín hiệu