Tín hiệu thẩm mĩ chỉ thời gian nghệ thuật trong thơ hàn mặc tử

77 239 1
Tín hiệu thẩm mĩ chỉ thời gian nghệ thuật trong thơ hàn mặc tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ VỮNG TÍN HIỆU THẨM MĨ CHỈ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ VỮNG TÍN HIỆU THẨM MĨ CHỈ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học ThS GVC LÊ KIM NHUNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS Lê Kim Nhung, người tận tình bảo, hướng dẫn em trình học tập, nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô tổ Ngôn ngữ khoa Ngữ văn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Vũ Thị Vững LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng hướng dẫn ThS Lê Kim Nhung Khóa luận với đề tài Tín hiệu thẩm mĩ thời gian nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai phạm, người viết chịu hình thức kỷ luật theo quy định việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Vũ Thị Vững KÍ HIỆU VIẾT TẮT CBH : Cái biểu CĐBH : Cái biểu THPT : Trung học phổ thơng THNN Tín hiệu ngơn ngữ THTM Tín hiệu thẩm mĩ : : MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Mục đích nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tín hiệu 1.2 Tín hiệu ngơn ngữ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc trưng 1.2.2.1 Tính nhân tạo 1.2.2.2 Tính âm 1.2.2.3 Tính võ đốn 10 1.2.2.4 Tính hình tuyến 11 1.2.2.5 Tính đa trị 12 1.2.2.6 Tính biểu cảm 12 1.2.2.7 Tính hệ thống 13 1.3 Tín hiệu thẩm mĩ 14 1.3.1 Khái niệm 14 1.3.2 Phân loại THTM 14 1.3.3 Tính chất THTM 15 1.3.3.1 Tính hình tuyến 15 1.3.3.2 Tính có lý 15 1.3.3.3 Tính hàm súc 16 1.3.3.4 Tính cá thể 17 1.3.3.6 Tính dân tộc 17 1.3.3.7 Tính biểu cảm 18 1.3.3.8 Tính hệ thống 18 1.4 Mối quan hệ tín hiệu, THNN THTM 19 1.5 Thời gian nghệ thuật 19 1.5.1 Khái niệm 19 1.5.2 Đặc điểm 20 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI 22 2.1 Tiêu chí phân loại ngữ liệu……………………………………………22 2.2 Miêu tả kết thống kê, phân loại ngữ liệu 22 2.3 Nhận xét sơ kết thống kê, phân loại 31 CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA VIỆC SỬ DỤNG THTM CHỈ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 35 3.1 THTM thời gian nghệ thuật góp phần thể tâm tư, tình cảm thi nhân 35 3.1.1 Thể tâm trạng buồn đau đời nhà thơ Hàn Mặc Tử 35 3.1.2 Thể nỗi buồn nhà thơ với mối tình dang dở 38 3.1.2.1 Mối tình đơn phương đầu đời tác giả với Hoàng Thị Kim Cúc 38 3.1.2.2 Mộng Cầm - mối tình sâu đậm đời tác giả 40 3.1.2.3 Những mối tình khơng sâu đậm khác 42 3.1.3 Thể tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước người nhà thơ 45 3.1.3.1 Tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước 45 3.1.3.2 Tình cảm bạn bè đẹp đẽ 48 3.2 THTM thời gian nghệ thuật góp phần thể tài năng, phong cách thơ Hàn Mặc Tử………………………………………………………50 3.2.1 Thể tài Hàn Mặc Tử 50 3.2.1.1 THTM hàm súc thơ Đường luật 50 3.2.1.2 Sử dụng đa dạng THTM phức thời gian nghệ thuật 52 3.2.2 Thể phong cách thơ Hàn Mặc Tử 53 3.2.2.1 THTM thời gian biểu tượng độc đáo 53 3.2.2.2 THTM thời gian gắn liền với đức tin Thiên Chúa 55 3.2.2.3 THTM thời gian thể phong cách thơ điên loạn mà tỉnh táo 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời gian hình thức tồn vật chất Bất kì vật, tượng tồn khoảng không gian thời gian định Theo quy luật tự nhiên mà ta biết, thời gian có chiều từ khứ đến tương lai tức thời gian tuần hoàn Tuy nhiên, thực tế văn học, quy luật có thay đổi mang tính sáng tạo riêng người nghệ sĩ Lúc này, thời gian trở thành thời gian nghệ thuật chứa đựng dụng ý nghệ thuật riêng tác giả Thông qua tác phẩm mình, người nghệ sĩ nói lên quan niệm riêng thân ý nghĩa thời gian cách trực tiếp có gián tiếp Là giáo viên Ngữ văn tương lai, việc nghiên cứu hiệu cách dùng ngôn ngữ biểu thời gian nghệ thuật tác giả cần thiết Vì thời gian nghệ thuật THTM quan trọng đem lại hiệu cao việc phản ánh nội dung tác phầm tác động tới độc giả Và việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích gắn ngơn ngữ vào hoạt động sử dụng Việc lựa chọn đề tài mang ý nghĩa thực tiễn Đây dịp để người làm khóa luận có điều kiện tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử Sự đặc biệt đời, sáng tác tác giả nguồn cảm hứng đề người làm khóa luận tìm tòi đề tài nghiên cứu thơ Hàn Đây dịp để tác giả khóa luận củng cố thêm cho thân kiến thức lí luận văn học, sở ngơn ngữ học để từ dễ dàng cảm thụ thơ ca Hàn Mặc Tử nói riêng nhà thơ khác nói chung Thơng qua đó, người làm khóa luận tự tin việc phân tích tác phẩm ngồi chương trình sách giáo khoa phổ thơng, đồng thời dễ dàng đề đọc hiểu, phân tích, cảm thụ khía cạnh tác phẩm Việc nghiên cứu đề tài khóa luận giúp chúng tơi có thêm kinh nghiệm nghiên cứu, có thêm ngữ liệu cần thiết việc dạy môn Ngữ văn trường THPT Xuất phát từ sở lí luận sở thực tiễn nêu trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tín hiệu thẩm mĩ thời gian nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử” Lịch sử vấn đề 2.1 Hàn Mặc Tử qua cách nhìn nhận nhà nghiên cứu phê bình Hàn Mặc Tử khẳng định tài từ bắt đầu sáng tác Thơ ông để lại lòng bạn đọc nhiều cảm xúc hấp dẫn mà vô khác lạ Viết đời nghiệp thơ ca ông có vơ vàn viết, báo, phê bình khác Trong đó, nhiều cơng trình nhà phê bình văn học có nhận xét tinh tế Hàn Mặc Tử thơ ông Trong “Thi nhân Việt Nam” (1941), hai tác giả Hoài Thanh, Hoài Chân nhận xét thơ nhà thơ Mới có thơ Hàn Mặc Tử sau: “…Ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử…” hay thơ Hàn “…một nguồn thơ rào rạt lạ lùng…” “Vườn thơ Hàn rộng không bờ không bến xa ớn lạnh…” Xuất phát từ tình yêu thơ Mới thơ Hàn Mặc Tử, hai nhà phê bình dành trọn tháng để đọc thơ Hàn có nhận xét sâu sắc khẳng định vị trí thơ Hàn Mặc Tử văn học Việt Nam Tuy nhiên, sách chưa sâu khai thác hiệu cách sử dụng ngôn từ Hàn Mặc Tử thơ cụ thể mà dừng lại việc nhận xét cách chung chung Có khảo sát vài thơ tiêu biểu như: Đây thơn Vĩ Dạ, Xn ý… Hồi Thanh, Hoài Chân “Thi nhân Việt Nam” khẳng định rằng: “Hàn Mặc Tử trăng, há miệng cho máu tung biển cả, cho hồn văng rú lên tiếng ghê người” Nhắc đến trăng, hồn, máu gợi nhắc đến sống, biểu tượng gián tiếp thời gian yếu tố tạo nên đặc trưng cho thơ Hàn Mặc Tử Từ lâu, trăng biểu tượng văn hóa lớn Theo quan niệm người phương Đơng, trăng biểu tượng điềm lành, hạnh phúc Theo Đạo giáo, trăng biểu tượng cho nguồn sống Còn hồn, người phương Đơng ta cho rằng: Con người có hai phần linh hồn thể xác Trong đó, hồn định sống người Nói cách chung nhất, hồn để (Một nửa trăng) Có bạn bên cạnh vui vẻ trọn vẹn, vắng bạn thứ vỡ vụn làm đơi “Hôm nay” THTM thời gian tại, nỗi buồn thể rõ qua việc sử dụng biện pháp điệp ẩn dụ Trăng ẩn dụ người bạn, ta nhớ trăng ta nhớ mình, trăng vỡ đơi ý chia ly bạn Hay nỗi nhớ Thúc Tề: “Anh nằm thực Em ngồi chiêm bao Cách xa Nhớ thương sao?” (Anh điên) Sử dụng biện pháp đối để bày tỏ tình cảm với người bạn thơ mình, xa khoảng cách, thời gian ta dành đến cho nhau, lúc chiêm bao hay lúc làm thơ tặng Hãy chia sẻ, tâm với qua thơ để khỏi nhớ, khỏi thương để rút ngắn khoảng cách lại Còn vơ vàn thơ khác mà Hàn Mặc Tử viết tặng đồng nghiệp Phần lớn, diễn tả nỗi nhớ thương sâu sắc Điều chứng tỏ Hàn Mặc Tử người sống thiên tình cảm Vì thế, ta trân trọng nhà thơ 3.2 THTM thời gian nghệ thuật góp phần thể tài phong cách thơ Hàn Mặc Tử 3.2.1 Thể tài Hàn Mặc Tử 3.2.1.1 THTM hàm súc thơ Đường luật Hàn Mặc Tử tác giả nhiều thơ Đường luật tiếng: Buồn thu, Thức khuya, Chuyến đò ngang, Nhớ Trường Xuyên, Tởn làm thơ Đường luật,… Ông sáng tác thơ thuận nghịch độc, đọc xuôi hay đọc ngược mà đảm bảo nội dung nghệ thuật Ta phải kể tới bài: Cửa sổ đêm khuya, Đi thuyền,… Các thơ có niêm, luật chặt chẽ theo quy phạm thơ Đường Do ngôn ngữ thơ Đường thường ngôn ngữ hàm súc nên việc dùng từ ngữ thời gian không gian phải tinh ý Trong thơ Đường luật mà Hàn viết, để thời gian nghệ thuật, nhà thơ đa số sử dụng từ ngữ thể THTM đơn mùa, ngày đoạn thời gian ngày mang tính hàm súc: “Ngày tầm bóng liễu trông xanh ngắt Cảnh đông, mắt vơi” (Buồn thu) “Bóng nguyệt leo song sờ sẫm gối Gió thu lọt cọ mài chăn” (Thức khuya) “Hoa cười nguyệt rọi cửa lồng gương Lạ cảnh buồn thêm nỗi vấn vương” (Cửa sổ đêm khuya) Thông qua THTM thời gian từ Hán Việt, thơ trở nên cô đọng giàu ý nghĩa Như vậy, việc sử dụng cácTHTM đơn thời gian thơ Đường luật tín hiệu tạo thành nhờ việc sử dụng ngơn ngữ gọt giũa Ngồi ra, THTM đơn mà Hàn Mặc Tử sử dụng để biểu thị thời gian tín hiệu mà tạo nhờ cách kết hợp từ cách uyển chuyển bóng nguyệt, thu lọt, bóng liễu Và điều thỏa mãn việc thể tâm trạng, cảm xúc thân nhà thơ Trong tuyển tập Vũ Kha, thơ Đường luật nhà thơ sáng tác khoảng thời gian chưa bị bệnh với việc đảm bảo quy phạm chặt chẽ thơ Đường đa số thơ khác nhà thơ sáng tác biết bị bệnh phong Chính thế, việc sử dụng thể thơ để sáng tác việc sử dụng ngôn ngữ để tái thời gian nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử có thay đổi rõ rệt Tuy nhiên, thay đổi nhằm mục đích thể tài làm thơ kỳ diệu tác tài việc sử dụng đa dạng THTM thời gian nghệ thuật 3.2.1.2 Sử dụng đa dạng THTM phức thời gian nghệ thuật Không tài việc sử dụng THTM đơn thời gian nghệ thuật mà để tái lại thời gian ấy, nhà thơ sử dụng thành công THTM phức dùng biện pháp tu từ khác Chính biện pháp so sánh, nhân hóa, điệp, ẩn dụ, hốn dụ, đối lập, nói q,… giúp việc tái thời gian mà nhà thơ muốn nói cách rõ ràng Chẳng hạn, THTM phức dùng so sánh tu từ câu thơ sau giúp thể tình cảm da diết Hàn Mặc Tử với Mộng Cầm thường trực tâm tưởng nhà thơ “Nhớ lúc si tỉnh Nhớ bải hoải tay chân” (Muôn năm sầu thảm) Hay thể nỗi nhớ với Mộng Cầm, nhà thơ lại sử dụng THTM phức dùng ẩn dụ tu từ để giãi bày tâm trạng lòng “Nhớ xưa ta chim Phượng Hoàng Vỗ cánh bay chín tầng trời cao ngất” (Phan Thiết! Phan Thiết!) Chim Phượng Hoàng ẩn dụ cho tự bay cao, may mắn hạnh phúc Điều ấy, chứng tỏ ta nàng có khoảng thời gian hạnh phúc bên hai lại chia xa Hay việc dùng phép điệp câu thơ sau để nhấn mạnh đau đớn thời gian đêm (lúc trăng sáng nhất)- lúc nhà thơ bị bệnh tật hành hạ Liệu có dám mua nỗi đau nhà thơ? “Trăng! Trăng! Trăng! Là Trăng, Trăng Trăng! Ai mua trăng bán trăng cho” (Trăng vàng, trăng ngọc) Hay thơ Đường luật dùng biện pháp nhân hóa để biểu thi thời gian nghệ thuật cách lãng mạn người: “Trăng nằm sóng soải cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi.” (Bẽn lẽn) Có câu thơ, THTM phức lại dùng phép ngoa dụ để biểu thị thời gian nghệ thuật khiến người đọc ghê sợ Thường vần thơ điên loạn Hàn Mặc Tử viết để gào thét với thơ nỗi đau bệnh tật “Thét chòm hoảng rơi vào đáy giếng Mà mn năm rướm máu khơng gian.” (Rướm máu) “Ơi khát vơ Tơi riết thời gian nắm tay Tơi vò tiếc mến vo lụa Cất tiếng cười giòn xao động vùng mây” (Chơi trăng) “Ta nằm vũng trăng đêm Sáng dậy điên cuồng mửa máu ra.” (Say trăng) Như vậy, việc sử dụng THTM phức dùng biện pháp tu từ để thời gian nhằm giúp nhà thơ thể rõ tâm trạng, cảm xúc nhấn mạnh tới thời gian mà Hàn Mặc Tử nhắc đến Đó thời gian khứ thời gian dự báo thời gian tương lai Tất điều góp phần chứng minh tài thơ văn học Việt Nam 3.2.2 Thể phong cách thơ Hàn Mặc Tử 3.2.2.1 THTM thời gian biểu tượng độc đáo Hàn Mặc Tử coi nhà thơ “lạ” nhà thơ Mới Nó lạ thơ ơng ln chứa đựng hình ảnh biểu tượng độc, đặc biệt trăng, hồn, máu Đây biểu tượng gián tiếp nhắc tới thời gian nghệ thuật Ngay từ nhan đề thơ, hình ảnh khái quát hóa: Trăng vàng trăng ngọc, Một nửa trăng, Uống trăng, Ngủ với trăng, Chơi trăng, Say trăng, Sáng trăng, Hồn cúc, Hồn ai, Hãy nhập hồn em, Trút linh hồn, Hãy đón hồn tơi, Rướm máu,… Nhắc tới thời gian đêm khuya, tác giả nhắc tới “trăng”, để gào thét với trăng đau đớn bệnh tật: “Trăng! Trăng! Trăng! Là Trăng, Trăng, Trăng! Trăng sáng trăng sáng khắp nơi” (Trăng vàng, trăng ngọc) Những tiếng thét với thơ khiến người đọc xót thương thay cho chàng trai trẻ đầy tài Đáng ra, chàng trai tác giả thơ dễ vào lòng người lại cho đời sáng tác thật dội, đau khổ Mà có thích đọc vần thơ dằn đồng cảm đến tác giả Trương Vũ Kha- người giữ lửa thơ Hàn Cuộc chiến với bệnh tật Hàn Mặc Tử dài, khoảng thời gian ấy, thơ Hàn chứa đựng điên loạn đau thương đến bậc Và khoảnh khắc vào ban đêm, lúc sáng trăng lúc nhà thơ sáng tác nhiều nhất, hay nhất, gào thét nhiều lúc đau đớn Nhắc tới thời gian đời người, ý thời gian chết cận kề cách ẩn dụ, tác giả nhắc tới “hồn”, “máu” khiến người đọc ghê sợ: “Máu khô thơ khô” “Ta trút linh hồn lúc đây” (Trút linh hồn) Máu tuần hoàn để giúp ta vận hành sống hay linh hồn yếu tố thiếu để thể cho sống Máu khô, trút linh hồn dường ẩn dụ cho chết chóc Hay thơ mục đích sống Hàn Mặc Tử khô theo máu Đọc câu thơ chứa hình ảnh khiến người đọc cảm thấy xót thương, ám ảnh Tưởng thơ người bạn đồng hành, người để nhà thơ giãi bày hết tất từ nỗi đau thể xác, tinh thần đến khát vọng sống có lúc, nhà thơ muốn buông xuôi tất Những biểu tượng đem tới cho người đọc xúc cảm riêng đọc thơ Hàn Nếu chưa hiểu nhiều Hàn Mặc Tử cảm nhận sợ hãi, ám ảnh đọc khơng đọc Nhưng hiểu yêu thơ Hàn giống Trương Vũ Kha lại đồng cảm sâu sắc Như vậy, hình ảnh “trăng, hồn, máu” làm nên đặc trưng riêng thơ Hàn Mặc Tử mà không trùng lặp với nhà thơ khác 3.2.2.2 THTM thời gian gắn liền với đức tin Thiên Chúa Một nét đặc biệt làm nên đa dạng thi hứng Hàn Mặc Tử nguồn thơ đạo, tôn giáo Hàn Mặc Tử sống đạo, chết đạo làm thơ đạo cách tha thiết khiến nhiều người cho ông “nhà thơ tôn giáo” Do ông xuất thân gia đình theo đạo Thiên Chúa nên điều có ảnh hưởng lớn sáng tác nhà thơ Đến với Hàn Mạc Tử, thơ tôn giáo đời quan niệm thi sĩ: “Tơi dung hồ hai thể văn chương tôn giáo: Thiên chúa nhà Phật Đó muốn làm giàu cho văn chương chung” Trong ý thức người cá nhân, coi trọng sống chết, bủa vây, đe doạ tử thần, truy đuổi gấp gáp thời gian, đâu hội sau nhà thơ, đâu cứu rỗi cho số kiếp hữu hạn, phải niềm tin vào Đấng: “Tôi van ơn thầm nguyện chúa Giêsu Ban ơn xuống cho mùa xuân hôn phối Xin tha thứ câu thơ tội lỗi Của bàn tay thi sĩ kẻ lên trăng Trong bao đêm xao xuyến vũng sông Hằng.” (Đêm xuân cầu nguyện) THTM thời gian thơ viết Chúa xuất nhiều Những bệnh phong khiến ông đau đớn ơng nghĩ tới Chúa, tới Đức Mẹ nhiều để cầu nguyện cho Nói khơng phải nhà thơ chưa bị bệnh nghĩ tới Chúa Có thể vào giai đoạn đầu, HMT hy vọng y khoa, thuốc men, tình người người yêu chia xa, bạn bè quên, người thân vắng bóng, thi sĩ quay giới đức tin Ở thơ “Avemaria”, THTM thời gian nói chung, khoảnh khắc thời gian, đoạn thời gian ngày sử dụng nhiều “Huống chi Thánh thể kết tinh Tơi ưa nhìn Bắc Đẩu rạng bình minh Chiều hết khắp ba ngàn giới Sáng nhiều cho âm vời vợi … Bằng tràng hạt, Sao Mi chiếu rạng Một đêm xuân đỗi anh linh … Tấu lạy Bà, lạy Bà đầy ơn phước Cho tình tơi ngun vẹn tơ trăng rằm.” (Avemaria) Đọc thơ Avemaria, ta thấy THTM thời gian nhắc nhiều tới khoảnh khắc thời gian sáng, rạng, bình minh, đêm xuân, trăng rằm…Hàn Mặc Tử đau đớn thể xác tâm hồn tràn đầy hy vọng đa số THTM thời gian sáng thời gian khởi sắc, tươi mới, hạnh phúc Như vậy, Hàn Mặc Tử có khát vọng, ước mơ vào sống khơng phải hồn tồn tuyệt vọng thơ có chứa biểu tượng ghê sợ trăng, hồn, máu Bên cạnh THTM thời gian cụ thể ấy, nhà thơ sử dụng THTM thời gian khái quát “một đời, bao giờ” dùng phép điệp phép đối để biểu thi thời gian “Phượng Trì, Phượng Trì, Phượng Trì, Phượng Trì Thơ tơi bay suốt đời chưa thấu Hồn bay đến đâu Trên triều thiên ngời chói vạn hào quang.” (Avemaria) Đức tin Hàn Mặc Tử vào phút cuối đời vươn cao, bay cánh chim phượng hoàng đậu “Trên triều thiên ngời chói vạn hào quang” Ở thơ khác, nhà thơ lại thể tin tưởng vào Thượng Đế nhấn mạnh đề tài, nguồn cảm hứng bất tận nghiệp sáng tác thơ ca mình: “Ta chắp hai tay, lạy quỳ hoan hảo, Ngửa trông cao, cầu nguyện trắng không gian Để vừa dâng vừa hiệp bốn mùa xuân Nở lượt giàu sang Thượng Đế” (Đêm xuân cầu nguyện) Thơ mục đích để Hàn Mặc Tử sống khát vọng, cách để nhà thơ giao cảm với Thượng Đế cầu nguyện cho thơ Và nhà thơ tự hào cách “ngông cuồng” đem thơ so sánh với Thượng Đế Nhưng tóm lại, tác giả ln biết ơn tới Chúa đề cao Chúa tất thứ đời Chúa giúp cứu rỗi tâm hồn nhà thơ để nhà thơ thấy ý nghĩa, đẹp đời Ta thấy điều qua THTM thời gian khái quát mà nhà thơ sử dụng câu thơ sau: “Chúa tôi, hết báu xuân Rất đã, no, ớn Lời đẹp cao rao muôn trượng cả: Đây, xuân ý, nguyện rằm.” (Xuân ý) Những nguồn thơ Đạo ấy, thể đặc trưng thơ Hàn mà thể tình u nguồn cội tác giả Do đó, nhà phê bình Đỗ Lai Thúy nhận xét: Ảnh hưởng Thiên Chúa giáo thơ Hàn Mặc Tử thật, có ý nghĩa nét trội tư nghệ thuật thơ ông, nhân tố quan trọng tạo nên mê vẻ sang trọng cõi thơ “rộng rinh không bờ bến” 3.2.2.3 THTM thời gian thể phong cách thơ điên loạn mà tỉnh táo Thơ Hàn Mặc Tử từ sáng, tỉnh táo tới đau thương, chết chóc Mà biết tới tận tỉnh táo người ta trở nên điên loạn Nhiều người nói thơ ơng điên từ đầu tới cuối, thường viết trạng thái khơng bình thường đọc ta lại nhận dòng thơ tỉnh ngộ hay đến nhường Ta thấy rõ, trước sau bị bệnh, vần thơ ông có khác rõ rệt Chẳng hạn, sáng tác gửi cho Hoàng Cúc thơ “Vịnh hoa cúc”sáng tác 1932 với “Đây thôn Vĩ Dạ”- sáng tác 1938 có khác cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh tâm trạng nhà thơ Bài “Vịnh hoa cúc” câu thơ ngắn gọn lại vô dễ hiểu thơ tỏ tình lãng mạn Với “Đây thôn Vĩ Dạ”, khổ đầu lên tranh tuyệt đẹp thôn Vĩ: “Sao anh không chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt quá, xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” THTM nắng hang cau, nắng lên thời gian vào buổi sáng sớm với hình ảnh khu vườn tràn đầy sức sống hình ảnh người gái xứ Huế ngại ngùng, e ấp Đang miêu tả cảnh buổi sáng tươi đoạn thơ sau lại vần thơ đau thương với THTM thời gian đặc biệt hình ảnh khó hiểu: “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? … Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Đó thời gian buổi tối với hình ảnh trăng, sơng trăng, sương khói mờ ảo…Như vậy, khổ đầu miêu tả tươi sáng, mẻ lại miêu tả mờ mịt, u tối khó hiểu nhiêu Thậm chí, bệnh tật ngày nặng hơn, nhà thơ lại sáng tác thơ gợi đau thương, ám ảnh khó hiểu từ câu thơ tới câu thơ cuối Ta tìm điều như: Trút linh hồn, Rượt trăng, Say trăng, Trăng vàng, trăng ngọc, Ngủ với trăng, Chơi trăng,… “Ta khạc hồn ngồi cửa miệng Cho bay lên hí hửng với ngàn khơi … Tối trăng khắp phương Thảy nao nức khóc nường vu qui Say! Say lảo đảo trời thơ Gió rít tầng cao trăng ngả ngửa Vỡ tan thành vũng đọng vàng khô Ta nằm vũng trăng.” (Say trăng) Ngay từ câu thơ đầu tiên, người đọc cảm thấy Hàn Mặc Tử khác lạ với dòng thơ điên loạn tận cuối Nếu độc giả chưa biết trước thơ Hàn Mặc Tử đánh giá thơ, thơ lại dùng từ ngữ thô tục đến vậy? Tuy nhiên, đọc ngẫm nghĩ ta hiểu nội dung tâm trạng người viết đặc biệt nhận phong cách thơ Hàn Mặc Tử Thông qua THTM thời gian thơ việc dùng phép điệp, ngoa dụ để tái thời gian nghệ thuật, ta nhận khoảng thời gian mà nhà thơ sợ hãi Đó thời gian phải chịu đau bênh phong gây Do đó, ý thơ việc sử dụng từ ngữ thơ điên loạn tưởng tục tĩu lại vô phù hợp với tâm trạng nhà thơ Đúng là, yêu thơ Hàn hiểu điều Thế nói, thơ ơng tỉnh táo mà điên loạn, điên loạn mà tỉnh táo có trí tưởng tượng phong phú giúp Hàn Mặc Tử hư ảo hóa Đây điểm đặc biệt phong cách thơ ông Tiểu kết: Như vậy, THTM thời gian nghệ thuật thể rõ tài phong cách thơ Hàn Mặc Tử Nhà thơ vô tài việc sử dụng ngôn từ để biểu thị thời gian sáng tác Đồng thời vô linh hoạt việc sử dụng đa dạng thành công THTM đơn, THTM phức Chính THTM tạo nên phong cách thơ đặc trưng nhà thơ Đó nhà thơ lạ với biểu tượng “trăng, hồn, máu”, phong phú nguồn thơ Đạo, Đức tin Thiên Chúa vần thơ đau thương KẾT LUẬN Tìm hiểu đề tài THTM thời gian thơ Hàn Mặc Tử, rút số kết luận sau: Để thể thời gian nghệ thuật nhằm bộc lộ trạng thái, cảm xúc tác giả, Hàn Mặc Tử sử dụng thành công THTM thời gian Trước hết, THTM đơn thời gian khái quát (thời gian khái nói chung, thời gian khứ, tương lai), THTM đơn thời gian cụ thể (mùa, năm, tháng, ngày, đoạn thời gian ngày) Thứ hai, THTM phức tạo nhờ việc tổ chức THTM đơn theo biện pháp tu từ Sử dụng THTM thời gian nghệ thuật góp phần thể rõ tâm trạng vui, buồn, đau đớn,… đoạn đời mà Hàn Mặc Tử phải trải qua Nó thể rõ rệt từ lúc ơng chưa yêu tới lúc yêu, từ lúc chưa bệnh tới lúc bị bệnh lúc từ giã cõi đời Việc đọc hiểu rõ dòng cảm xúc Hàn Mặc Tử thơ giống hai mặt thiếu tờ giấy Hàn Mặc Tử thể tâm trạng, suy nghĩ tất sáng tác Vì vậy, THTM thời gian nghệ thuật thơ ơng có mối liên hệ với thời gian đời Khơng thơng qua việc sử dụng ngôn ngữ mà từ nội dung thơ, ta nhận Hàn Mặc Tử đa dạng đề tài sáng tác Ngoài thơ Đường luật, ơng viết thơ tình u thiên nhiên, q hương, đất nước, tình u đơi lứa, tình cảm bạn bè,… Điều đặc biệt đề tài ấy, có lẽ nguồn thơ Đạo Như vậy, ngôn ngữ sử dụng sáng tác ông vô đa dạng: từ ngôn ngữ hàm súc thơ Đường luật, tín hiệu thời gian nghệ thuật tạo cách kết hợp từ ngữ lạ, từ Việt, từ Hán Việt,… Tất tạo nên tài vĩ đại thể phong cách thơ riêng- phong cách Hàn Mặc Tử Thực đề tài này, chúng tơi hi vọng có đóng góp mặt lí luận mặt thực tiễn, cụ thể: Về mặt lí luận, khóa luận có đóng góp việc nghiên cứu chức ngôn ngữ hoạt động sử dụng tức gắn với việc phân tích ý nghĩa việc sử dụng ngôn ngữ tác phẩm văn chương nói chung Về mặt thực tiễn, khóa luận giúp thân người viết khóa luận bồi dưỡng thêm nhiều kiến thức lí luận Ngồi ra, khóa luận làm phong phú cho dạng đề tài viết “tín hiệu thẩm mĩ” sáng tác tác giả cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO *) Tài liệu tham khảo Phạm Thị Kim Anh (2005), Tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa “cây” thơ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Phan Cự Đệ (1996), Phong trào thơ Mới, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thiện Giáp (2008), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Trần Thiện Khanh (2006), Nghĩ đổi thơ từ trường hợp Hàn Mặc Tử, Tạp chí sơng Hương Chu Văn Sơn (2001), Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Đặng Tiến (1970), Đức tin nguồn thơ Hàn Mặc Tử, Tạp chí văn hóa Nghệ An Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, Nxn Giáo dục VN Hoài Thanh, Hoài Chân (1941), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 10 Trần Thị Thái (2011), Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ Tố Hữu, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu (2010), Tín hiệu thẩm mĩ “trăng” thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 12 Vũ Thị Thủy (2008), Hiệu cách dùng ngôn ngữ để tái thời gian nghệ thuật thơ Xuân Diệu, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội *) Tài liệu trích dẫn Trương Vũ Kha (2017), Hành trình đến với Hàn Mặc Tử, Nxb Văn học ... đề tài: Tín hiệu thẩm mĩ thời gian nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử Lịch sử vấn đề 2.1 Hàn Mặc Tử qua cách nhìn nhận nhà nghiên cứu phê bình Hàn Mặc Tử khẳng định tài từ bắt đầu sáng tác Thơ ông để... thống kê, phân loại 31 CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA VIỆC SỬ DỤNG THTM CHỈ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 35 3.1 THTM thời gian nghệ thuật góp phần thể tâm tư, tình cảm thi... nội dung giá trị nghệ thuật sáng tác nhà thơ tài Hàn Mặc Tử Đối tượng nghiên cứu Tín hiệu thẩm mĩ thời gian nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khn khổ khóa luận tập trung chủ yếu

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan