Tín hiệu thẩm mĩ “xuân” trong thơ xuân diệu (2017)

79 127 2
Tín hiệu thẩm mĩ “xuân” trong thơ xuân diệu (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *** NGUYỄN THỊ NGẦN TÍN HIỆU THẨM MĨ “XUÂN” TRONG THƠ XUÂN DIỆU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học: ThS GVC LÊ KIM NHUNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài này, giúp đỡ tận tình chu đáo cô giáo hướng dẫn Ths GVC Lê Kim Nhung Thầy Cô tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, khóa luận em hồn thành vào ngày 10 tháng năm 2017 Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Ngữ Văn, đặc biệt cô giáo Lê Kim Nhung tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Hà Nội, Ngày 10 tháng4 năm 2017 Sinh Viên Nguyễn Thị Ngần LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn ThS GVC Lê Kim Nhung Đề tài chúng tơi nghiên cứu hồn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác cộng với nỗ lực thân Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu tìm tòi tác giả Đề tài không trùng với kết tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngần MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tín hiệu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.2 Tín hiệu thẩm mĩ (THTM) 10 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Phân loại 11 1.2.2.1 Tín hiệu thẩm mĩ đơn 11 1.2.2.2 Tín hiệu thẩm mĩ phức 11 1.2.3 Đặc trưng THTM 12 1.2.3.1 Tính hệ thống 12 1.2.3.2 Tính hình tượng 13 1.2.3.3 Tính thẩm mĩ 13 1.2.3.4 Tính truyền thống tính cách tân 15 1.2.3.5 Tính thơng tin miêu tả 16 1.2.3.6 Tính biểu cảm 17 1.3 Vài nét tác giả Xuân Diệu 18 1.3.1 Cuộc đời 18 1.3.2 Sự nghiệp văn học 19 1.3.3 Phong cách nghệ thuật 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỐNG KÊ 25 2.1 Tiêu chí thống kê, phân loại ngữ liệu 25 2.2 Bảng phân loại kết thống kê 25 2.3 Miêu tả kết thống kê, phân loại 27 2.3.1 Tín hiệu thể“ Xuân” 27 2.3.2 Biến thể thể “Xuân” 28 2.3.2.1 Biến thể từ vựng tín hiệu thẩm mĩ “Xuân” 28 2.3.2.2 Biến thể kết hợp tín hiệu thể “Xuân” 29 2.3.2.3 Biến thể quan hệ tín hiệu thẩm mĩ “Xuân” 30 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TÍN HIỆU THẨM MĨ “ XUÂN” TRONG THƠ XUÂN DIỆU 34 3.1 Tín hiệu thẩm mĩ “ Xuân” thể rung cảm trái tim yêu đương 35 3.2 Tín hiệu thẩm mĩ “ Xuân” thể sức sống mãnh liệt tuổi trẻ 40 3.3 Tín hiệu thẩm mĩ “ Xuân” thể đẹp thiên nhiên trần 43 3.4 Tín hiệu thẩm mĩ “Xuân”thể thời gian nghệ thuật 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tín hiệu thẩm mĩ phương tiện biểu nhiều loại hình nghệ thuật khác Dù âm nhạc, hội họa, văn học người thưởng thức muốn giải mã cách đầy đủ đắn tín hiệu thẩm mĩ để cảm nhận hay, đẹp tác phẩm Các tín hiệu thẩm mĩ giúp người đọc hiểu tư tưởng tác giả, đồng thời cầu nối người đọc nội dung tác phẩm Việc phát đánh giá đắn tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn học việc làm đầy khó khăn Thơng qua cách sử dụng ngơn ngữ tác giả, yếu tố thực trở thành tín hiệu thẩm mĩ văn học Thời gian yếu tố khơng thể thiếu gắn bó mật thiết với người Văn học phản ánh sống người thời gian trở thành đối tượng phản ánh loại hình nghệ thuật Đồng thời qua hệ thống tín hiệu ta thấy sáng tạo nhà văn Xuân Diệu nhà thơ lớn văn học Việt Nam trước, sau cách mạng Xuân Diệu tác gia có nhiều tác phẩm đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng, như: Vội vàng, Đây mùa thu tới,… Việc tìm hiểu giá trị ngơn từ thơ Xuân Diệu vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, soi chiếu góc độ ngơn ngữ Là người u say mê thơ Xuân Diệu, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tín hiệu thẩm mĩ “Xuân” thơ Xuân Diệu” Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hi vọng đóng góp thêm tiếng nói khẳng định tài nghệ thuật người nghệ sĩ tài hoa mệnh danh “ơng hồng thơ tình Việt Nam”, đồng thời chúng tơi có kiến thức lí luận thực tiễn cần thiết phục vụ cho việc học tập giảng dạy môn Ngữ Văn Lịch sử vấn đề Trong năm gần đây, nhiều vấn đề văn học nhà văn nghiên cứu tìm hiểu góc độ ngơn ngữ học đại, đặc biệt vấn đề lý thuyết tín hiệu thẩm mĩ có ưu 2.1 Việc nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ (THTM) Ở nước ta, tín hiệu thẩm mĩ khái niệm đưa vào nước ta từ năm 70 kỷ XX qua dịch cơng trình M.B Khrapchenco, nghiên cứu giáo sư Đỗ Hữu Châu, Đào Thản, Đái Xuân Ninh….Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu sau: “Sáng tạo nghệ thuật - thực - người” (Khrapchenco - Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch); “Những tín hiệu thẩm mĩ thơng tin thẩm mĩ” (IU.A Philipiov - Tài liệu đánh máy trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 1); “Giáo trình ngơn ngữ học đại cương” (F.D Saussure) Khrapchenco, “Sáng tạo nghệ thuật - thực - người”, cho rằng: “Vấn đề lý thuyết quan trọng kí hiệu thẩm mĩ hình tượng nghệ thuật tổng hợp vấn đề chất q trình kí hiệu” Ngồi ơng đưa số luận điểm bàn tới tính chất tín hiệu thẩm mĩ người đọc khó tìm thấy định nghĩa tín hiệu thẩm mĩ Philipiov quan tâm đến phương diện thơng tin tín hiệu thẩm mĩ “Những thơng tin tín hiệu thẩm mĩ” Nhưng khơng thấy khái niệm tín hiệu thẩm mĩ Gần phải kể tới cơng trình nghiên cứu “Ngôn ngữ với văn chương” tác giả Bùi Minh Tốn Trong cơng trình này, PGS.TS Bùi Minh Tốn dành chương “Từ tín hiệu ngơn ngữ đến tín hiệu thẩm mĩ văn chương” để bàn kĩ đến tín hiệu ngơn ngữ tín hiệu văn chương Ở đây, tác giả Bùi Minh Toán nêu phân tích rõ số vấn đề THTM như: -Trong “Ngôn ngữ với văn chương”, tác giả Bùi Minh Tốn rằng: “Tín hiệu thẩm mĩ loại tín hiệu có chức thẩm mĩ: biểu đẹp, truyền đạt bồi dưỡng cảm xúc đẹp Nó cần có hai mặt: biểu đạt biểu đạt, biểu đạt ý nghĩa thẩm mĩ” [11; 139] - Về quan hệ tín hiệu ngơn ngữ (THNN) THTM: THNN chất liệu để tạo nên THTM văn chương THNN có hai mặt: biểu đạt biểu đạt Khi cấu tạo THTM, tổng thể hai mặt THNN đóng vai trò biểu đạt cho THTM, chuyển hóa từ tác động qua lại nhiều nhân tố: từ ý nghĩa THNN, từ ngữ cảnh, từ cảm thụ độc giả Như thế, quan hệ giũa THNN THTM quan hệ hai mặt loại tín hiệu - Hằng thể biến thể THTM: THTM tồn hai dạng thức: thể biến thể + Hằng thể dạng điển hình nhất, phổ biến nhất, dạng đơn gản mặt hình thức Mỗi thể tập hợp xung quanh hàng loạt biến thể để tạo nên hệ thống + Biến thể dạng biểu khác biệt hình thức biểu đạt (cái biểu đạt) với thể chung mối liên hệ mật thiết ý nghĩa với thể Biến thể THTM có hai loại: biến thể từ vựng biến thể kết hợp - Các cấp độ THTM: gồm cấp độ Ở cấp độ vi mô THTM cấu tạo sở từ hay ngữ Còn cấp độ vĩ mô, cấp độ THTM hình thành từ tập hợp hay từ tát từ ngữ văn nghệ thuật Cả hai tín hiệu đồng thời tồn tác phẩm văn chương Các tín hiệu vi mơ tế bào phối hợp thành thành chỉnh thể THTM vĩ mô - Nguồn gốc THTM: có hai nguồn gốc Thứ nhất, THTM văn chương có nguồn gốc từ giới thực xung quanh người là: tự nhiên xã hội Thứ hai, nguồn gốc THTM văn chương chi tiết, kiện, điển tích hay sản phẩm tinh thần thuộc đời sống văn hóa dân tộc hay tồn nhân loại, nguồn vơ tận cho cảm hứng sáng tạo, cho THTM nhà văn thuộc hệ sau - Phương thức xây dựng THTM: THTM có nguồn gốc từ nhiều sở khác nhau, tạo từ chất liệu THNN thơng thường Do đó, phải tạo từ phương thức định người khác tiếp nhận lĩnh hội ý nghĩa thẩm mĩ từ Những phương thức cấu tạo THTM khơng thể tùy tiện theo cách thức riêng nhà văn, mà mang tính phổ quát Tuy THTM đa dạng nghệ thuật văn chương, thuộc hai cấp độ vi mô vĩ mô, chúng cấu tạo theo hai phương thức ẩn dụ hốn dụ - Theo GS.TS Bùi Minh Tốn THTM có tính chất: tính hình tuyến; tính có lí do, lí giải được; tính hàm súc; tính cá thể; tính dân tộc; tính biểu cảm; tính hệ thống So với THNN thơng thường tín hiệu ngành nghệ thuật khác, THTM văn chương có điểm tương đồng khác biệt bật tính có lí biểu đạt biểu đạt; tính hình tuyến; tính hàm súc; tính biểu cảm; tính cá thể; tính dân tộc tính hệ thống Các tính chất hòa quyện với THTM vĩ mô THTM vi mơ nghệ thuật văn chương Tác giả lí giải chất đặc điểm THNN THTM văn chương, mối quan hệ chuyển hoá từ tín hiệu ngơn ngữ sang tín hiệu thẩm mĩ Đối với tín hiệu thẩm mĩ, sách dành số trang đáng kể để bàn vấn đề cấp độ, thể biến thể, nguồn gốc phương thức cấu tạo, tính chất nó, nhằm mục đích làm sáng tỏ đặc thù nghệ thuật văn chương - nghệ thuật ngôn ngữ Và tác giả phân tích số ví dụ minh họa Tuy nhiên, việc nghiên cứu dừng lại cấp độ miêu tả, phân loại nhận xét khôn khổ chuyên luận Đây sở lí thuyết cần thiết để nghiên cứu đề tài Ngoài nhiều luận án, luận văn triển khai theo hướng nghiên cứu khẳng định ý nghĩa thực tiễn hướng nghiên cứu văn học từ góc độ ngơn ngữ đồng thời có đóng góp, bổ sung quan trọng vào lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ Cụ thể: Luận án “Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ” (Trương Thị Nhàn), “Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam” (Nguyễn Thị Ngân Hoa); Khóa luận tốt nghiệp “Tín hiệu thẩm mĩ “nước” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” (Tạ Thị Long), “Tín hiệu thẩm mĩ “lửa” thơ Vi Thùy Linh” (Nguyễn Thị Tân), “Tín hiệu thẩm mĩ “ hoa” thơ Xuân Quỳnh” (Phạm Thị Hà),… 2.2 Việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ Xuân Diệu Việc nghiên cứu thơ Xuân Diệu từ góc độ ngơn ngữ khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội có số khóa luận như: - “Tìm hiểu hiệu tu từ ẩn dụ thơ Xuân Diệu” sinh viên Ngô Thu Hương K25B Văn - “Hiệu sử dụng từ láy thơ Xuân Diệu” sinh viên Trương Thị Thu Thảo K31A Văn - “Tín hiệu thẩm mĩ “Trăng” thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử” sinh viên Nguyễn Thị Thu K32C Văn Nhìn chung khóa luận ý khai thác thơ Xn Diệu từ bình diện ngơn ngữ, biện pháp nghệ thuật để thấy tài nhà thơ “Trời xanh thế! Hàng thơ biết mấy! Vườn non sao! Đường cỏ mộng Khi Phạm Thái gặp Quỳnh Như thuở Khi chàng Kim vừa thấy nàng Kiều.” (Xuân đầu) Trong đoạn thơ trên, nhà thơ không thông báo trực tiếp mùa xuân về, người đọc nhận thông điệp “mùa xuân đến” nhờ qua khung cảnh thiên nhiên qua điển tích văn học: Mối tình Phạm Thái - Quỳnh Như mối tình Kiều-Kim bắt đầu buổi gặp gỡ vào mùa xuân.Đó biến thể THTM “xuân” Đó hình ảnh bàng: “Lá bàng non ngon lành ăn Trời tạnh mà ướt mưa Nhựa bàng đỏ thắm đầu biếc Gió ào tốc áo thưa.” (Xn) Cũng có không gian thi nhân tưởng tượng Không gian mùa xuân thơ Xuân Diệu thường thấm đẫm màu sắc thắm tươi, hương hoa rực ngát chốn thiên đường: “Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến oanh, khúc tnh si Và đây, ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sáng thần vui gõ cửa” (Vội vàng) Với trái tim sôi , với cặp mắt “xanh non, biếc rờn”, Xuân Diệu phát khung cảnh thiên nhiên tươi thắm, tràn ngập non, hoa thơm, trái Bằng biện pháp điệp sử dụng đa dạng biến thể THTM “xuân”, tác giả vẽ lên trước mắt người đọc tranh thiên nhiên mùa xuân đầy ắp sắc màu, âm thanh, hương vị tràn ngập nhựa sống Bức tranh thiên nhiên có “ong bướm”, có “hoa đồng nội xanh rì”, có “lá cành tơ phơ phất”, có “khúc tình si” yến oanh,…Tất chốn bồng lai tiên cảnh tuyệt vời Đặc biệt, phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “tuần tháng mật”đã khiến người đọc liên tưởng tới mùa xuân thắm tươi, đầy hương sắc, quyến rũ ngào Biến thể thẩm mĩ “thần vui” thể đầy đủ tâm trạng cảm xúc thi nhân trước khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp Thiên nhiên mùa xuân thơ Xuân Diệu tràn trề nhựa sống Xuân Diệu vẽ lên khu vườn xuân buổi sớm mai tươi tắn màu sắc, rộn rã âm thanh, hài hòa tình tứ nụ cười dun mùa xuân: “Giữa vườn inh ỏi tiếng chim vui Thiếu nữ nhìn sương chói mặt trời Sao buổi đầu xn êm thế! Cánh hồng kết nụ cười tươi Ánh sáng ôm trùm cao Cây vàng rung nắng xơn xao Gió thơm phơ phất bay vơ ý Đem đụng cành mai sát nhánh đào ” (Nụ cười xuân) THTM “cành hồng, cành mai, nhánh đào” vừa diễn tả trạng thái thiên nhiên vừa thể tâm trạng thi nhân Buổi sớm mùa xuân cónhững tếng chim ca, nụ cười thắm kết cánh hồng, gió xuân thơm, phơ phất, nhởn nhơ, vô ý lả lơi thổi cho cành mai cợt ghẹo nhánh đào Thiên nhiên, cảnh vật mùa xuân cựa quậy, xôn xao, tràn ngập sức sống Không gian mùa xuân thơ Xuân Diệu có đường thơ, in dấu bước chân tình u trở thành giới ánh sáng, tiếng chim ca chan chứa xuân tình Lúc này, hình ảnh đường khơng gian trẻo, nơi tình chớm nở buổi: “xuân đầu đầy hồi hộp e ấp” Mùa xuân Xuân Diệu miêu tả cặp mắt xanh non qua biến thể THTM: Trời xanh, Hàng thơ, Vườn non, Đường cỏ mộng… “Trời xanh thế, hàng thơ Vườn non đường cỏ mộng Như Phạm Thái gặp Quỳnh Như thuở Như chàng Kim vừa thấy nàng Kiều” (Xuân đầu) Với ông tất “tình thứ nhất”, “xuân đầu” mắt ơng “tình khơng tuổi xn không ngày tháng” Theo ông, đẹp nhất, vui mùa xuân, tuổi trẻ Tiểu kết: Qua việc sử dụng sáng tạo tn hiệu thẩm mĩ, qua biến thể: mối tnh Kim - Kiều, Phạm Thái - Quỳnh Như, cành mai, nhánh đào, bàng non…,Xuân Diệu tạo tranh mùa xuân tươi sáng, rộn rã với tình thơ rạo rực, đắm say Những vần thơ cho người đọc thấy không gian trần thế, tự nhiên, gần gũi với người, không xa lạ mà quen thuộc với người đọc tự nhiên nhất, thân thuộc 3.4 Tín hiệu thẩm mĩ “xuân”thể thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Khác với thời gian khách quan, thời gian nghệ thuật đảo ngược thể cảm thấy người giới Thời gian nghệ thuật phản ánh cảm thụ thời gian người thời kì lịch sử, thời gian xuất hiện, thể cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người giới Thời gian nghệ thuật xuất hệ quy chiếu có tính tiêu đề giấu kín, để miêu tả đời sống tác phẩm, cho thấy đặc điểm tư tác giả “Lòng rộng lượng trời chật Không cho dài thời trẻ cuả nhân gian Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại.” (Vội vàng) Mặt khác, thơ Xuân Diệu trước cách mạng xuất nhiều lần từ “vội vàng”, “giục giã”, ‘ngắn ngủi” Điều chứng tỏ: “Tuy trẻ nhà thơ sớm tnh đến tuổi già” (Hoàng Trung Thông) Mùa xuân không tâm trạng, ước muốn nhà thơ mà dùng để khái niệm trừu tượng Đó thời gian Thời gian ám ảnh thi nhân Đặc biệt với Xuân Diệu người nhạy cảm với bước thời gian GS Hà Minh Đức nhận xét: “Chưa có nhà thơ phong trào Thơ có ý thức thời gian rõ rệt Xuân Diệu” [10,165] Ý thức thời gian thơ Xuân Diệu biểu lòng ham sống, Xuân Diệu đầy sức trẻ, khát khao giao cảm với đời Lo lắng mong manh, ngắn ngủi thời gian, hồn thơ sống cuống quýt, vội vàng Và mùa xuân ông gửi gắm thể ý thức thời gian Thời gian thơ ông thời gian tuyến tính, khơng trở lại xuất phát từ nhìn động: “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già” (Vội Vàng) Con người thời trung đại yên trí với quan niệm thời gian tuần hồn, với chu kì bốn mùa, chu kì ba vạn sáu ngàn ngày kiếp người Xuân Diệu nhìn cộc đời cặp mắt xanh non, biếc rờn, mát khơng tránh khỏi ánh mắt hồi nghi Điều thi sĩ sợ tuổi trẻ qua, tuổi già mau tới, thời gian tuyến tính nên thời gian dòng chảy khơng ngừng nghỉ.Cái ta có ta mất, có khứ mở tương lai Xuân Diệu lấy sinh mệnh làm thước đo thời gian Tức lấy quỹ thời gian hữu hạn đời (sinh mệnh cá thể) để đo với thời gian vũ trụ Thậm chí thi nhân lấy quãng thời gian ngắn nhất, giàu ý nghĩa đời người tuổi trẻ làm thước đo: “Mà xn hết, nghĩa tơi Lòng tơi rộng, lượng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xuân tuần hồn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Còn trời đất, chẳng tơi mãi, Nên bâng khng tiếc đất trời” (Vội vàng) Ta nghe thấy tếng thở dài bất lực thi nhân Ta nghe rõ bâng khuâng, tiếc nuối nhà thơ phả vào đất trời Dường trước mắt người đọc khung trời tếc nuối Cảm nhận thời gian thơ Xuân Diệu cảm nhận đầy mát Mỗi khoảnh khắc trôi mát lớn lao Sự tàn phai không “khắp núi sông” mà cá thể Khoảnh khắc chia lìa, mát.Và dòng thời gian nhìn chuỗi vơ tận mát phôi phai thời gia đẫm hương vị chia lìa Khơng Xn Diệu mà vật cảm nhận quy luật nghiệt ngã thiên nhiên không trở lại thời gian Có phải mà nhà thơ chọn cho cho người định hợp lí: “Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn.” (Vội vàng) Xn Diệu ln ln nhìn thấy đối lập nghiệt ngã thời gian vô tận vũ trụ thời gian ngắn ngủi kiếp người Bởi vậy, ngày tháng qua đi, ông nuối tiếc cảm thấy thời gian trôi nhanh quá: “Thong thả chiều vàng thong thả lại Rồi Đêm xám tới Cứ mà bay hết Những ngày, tháng, mùa xn.” (Giờ tàn) Vì thế, ơng ln sợ mùa xn đời chẳng gì: “Xuân tới, xuân qua Xuân non, nghĩa xuân già Và xuân hết mất.” (Vội vàng) Xuân Diệu khai thác hình tượng thời gian trừu tượng tác phẩm nghệ thuật độc đáo Ông sáng tạo nên hình tượng thời gian mang ý nghĩa khái quát cao cách biến khoảnh khắc thời gian ngắn ngủi thành thời gian vô tận, vĩnh hằng: “Trút ngàn năm phút chơi vơi” Thời gian thơ Xuân Diệu giới thiên nhiên riêng với bước chuyển mùa xao xuyến.Dù trừu tượng, Xuân Diệu cảm nhận cụ thể cảm giác vận động thời gian - cảm giác ấm chơi vơi.Sự vận động thời gian tự nhiên nhà thơ cảm nhận cầm nắm được, giống ta cầm nắm vật hữu hình Tiểu kết: Qua việc sử dụng thể biến thể THTM “xuân” (xuân, thời trẻ, tuổi trẻ, hồi xn…), Xn Diệu biến trở thành biểu trưng cho thời gian nghệ thuật thơ Mùa xuân qua cách cảm nhận thời gian xét đến xuất phát từ ý thức cá nhân tác giả giá trị sống cá thể Mỗi khoảnh khắc đời người vô q giá, vĩnh viễn Quan niệm khiến người biết quý trọng giây, phút đời Và người ta biết làm cho khoảnh khắc đời cần phải tràn đầy ý nghĩa.Có biết sống- sống cống hiến tận hưởng KẾT LUẬN Nghiên cứu Xuân Diệu, có nghĩa nghiên cứu tượng văn hóa nghệ thuật đặc sắc kỉ hai mươi, tượng văn học tiêu biểu kỉ hai mươi Tìm hiểu giá trị nghệ thuật THTM “xuân” thơ Xuân Diệu rút số kết luận sau: Xuân Diệu thơ ông ngân lên tâm hồn người u thơ.Thơ ơng có người u khơng phải khơng có người ghét khơng phủ nhận tài ơng Những thơ ơng ngân lên ln có sức sống bất diệt, niềm đau đáu, tình yêu nhẹ nhàng, man mác, chất riêng nhầm lẫn THTM “xuân” sáng tác Xuân Diệu cho thấy ông sử dụng THTM không với ý nghĩa văn học mà có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Việc nghiên cứu THTM “xuân” giúp cho người đọc, người nghe thấy được, hiểu sâu sắc thơ Xuân Diệu Mùa xuân thơ Xuân Diệu mùa xuân tuổi trẻ Những khát vọng đẹp đẽ đời người đạt người ta trẻ Một tuổi trẻ qua, sống coi chấm dứt Mùa xuân thơ Xuân Diệu cho thấy khơng gian thơ ơng khơng gian trần thế, tự nhiên, gần gũi với đời sống người Không gian mùa xuân thơ Xuân Diệu thường thấm đẫm màu sắc thắm tươi, hương hoa rực ngát chốn thiên đường Bởi nhà thơ vơ u thiên nhiên sống THTM “xn”còn biểu trưng cho thời gian nghệ thuật thơ Xuân Diệu Mùa xuân qua cách cảm nhận thời gian xét đến xuất phát từ ý thức cá nhân tác giả giá trị sống cá thể Mỗi khoảnh khắc đời người vô q giá, vĩnh viễn Quan niệm khiến người biết quý trọng giây, phút đời Và người ta biết làm cho khoảnh khắc đời cần phải tràn đầy ý nghĩa cần phải sống có ý nghĩa Đó quan điểm sống tích cực thi nhân Có thể nói, thơng qua cách sử dụng THTM đầy sáng tạo, với thể “ xuân” đa dạng phong phú biến thể : tháng giêng, hoa xuân, bàng non, sức xuân, tuổi trẻ,… nhà thơ thể giới quan nhân sinh quan Nghiên cứu THTM, nghiên cứu THTM thơ khó cần nghiên cứu qua nhận ý nghĩa bề sâu khía cạnh thưởng thức văn học.Thông qua cách dùng THTM “xuân” thơ Xuân Diệu, trân trọng hồn thơ lãng mạn, mãnh liệt cảm xúc, phong phú cách tưởng tượng mẻ, đại cách thể Mặc dù nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ khóa luận, lần đầu làm quen với cơng việc nghiên cứu khoa học, tránh khỏi hạn chế Chúng tơi mong muốn nhận góp ý Thầy Cơ, bạn bè để khóa luận chúng tơi hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh (1999), Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ có nguồn gốc thực vật thơ mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP HN Diệp Quang Ban (1990), Tiếng Việt 10, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.18 Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, tập một, NXBGD, Hà Nội.559 Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Đức Nghiệu, Mai Ngọc Chừ, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngôn ngữ tn hiệu thẩm mĩkhông gian ca dao, Luận Án tiến sĩ, ĐHSP HN Saussure F D (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Tổ Ngôn ngữ khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp dịch, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Hoài Thanh, Hoài Trân (2006, tái bản), Thi Nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội Lưu Khánh Thơ giới thiệu tuyển chọn (1999), Xuân Diệu tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 11 Bùi Minh Toán (2012), Ngôn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hoàng Trinh (1998), Tuyển tập văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Xuân Diệu, Tập Thơ thơ http://www.thivien.net/Xu%C3%A2n-Di%E1%BB%87u/Th%C6%A1- th %C6%A1-1938/group-h_HbFCmxWKkwxboqzaEfNA Xuân Diệu, Riêng chung https://khosachdientu.wordpress.com/2012/06/28/tuyen-tap-cac-tacpham- cua-xuan-dieu/ Xuân Diệu, Mũi Cà Mau-Cầm tay https://khosachdientu.wordpress.com/2012/06/28/tuyen-tap-cac-tacpham- cua-xuan-dieu/ Xuân Diệu, Gửi hương cho gió https://khosachdientu.wordpress.com/2012/06/28/tuyen-tap-cac-tacpham- cua-xuan-dieu/ Xn Diệu, Tơi giàu đơi mắt http://www.thivien.net/Xu%C3%A2n-Di%E1%BB%87u/T%C3%B4i- gi %C3%A0u-%C4%91%C3%B4i-m%E1%BA%AFt-1970/group3zSwT8YjZ9808NJaf4G9wA Xuân Diệu, Ngọn Quốc kì http://www.thivien.net/Xu%C3%A2n-Di%E1%BB%87u/Ng%E1%BB%8Dn- qu %E1%BB%91c-k%E1%BB%B3-1945/group- RTchcxAZzBj0RA9vUrZ_ew ... hệ tín hiệu thẩm mĩ Xuân 30 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TÍN HIỆU THẨM MĨ “ XUÂN” TRONG THƠ XUÂN DIỆU 34 3.1 Tín hiệu thẩm mĩ “ Xuân thể rung cảm trái tim yêu đương 35 3.2 Tín hiệu. .. tín hiệu thẩm mĩ Xuân thơ Xuân Diệu - Bước đầu phân tích hiệu sử dụng tín hiệu thẩm mĩ Xuân thơ Xuân Diệu rút kết luận cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tín hiệu. .. tín hiệu thẩm mĩ xuân qua tác phẩm - Phương pháp phân loại: dùng để phân loại tín hiệu thẩm mĩ xuân theo tiêu chí khác - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa: dùng để phân tích tín hiệu thẩm mĩ:

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan