1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoa dọc chiến hào của xuân quỳnh từ góc nhìn thẩm mĩ

61 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 721,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - ĐẶNG THỊ PHƯƠNG THẢO HOA DỌC CHIẾN HÀO CỦA XN QUỲNH TỪ GĨC NHÌN THẨM MĨ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - ĐẶNG THỊ PHƯƠNG THẢO HOA DỌC CHIẾN HÀO CỦA XN QUỲNH TỪ GĨC NHÌN THẨM MĨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ La Nguyệt Anh, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời gian tiến hành Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam tồn thể thầy giáo khoa Ngữ văn nhiệt tình giảng dạy, cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Đặng Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn Tiến sĩ La Nguyệt Anh Kết khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Người cam đoan Đặng Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM MĨ VÀ THƠ XUÂN QUỲNH 1.1 Những vấn đề lí luận 1.1.1 Khái niệm thẩm mĩ 1.1.2 Những quan điểm tiếp cận vấn đề thẩm mĩ 1.1.3 Thơ ca hình thái thẩm mĩ đặc thù 10 1.2 Xuân Quỳnh hành trình sáng tạo 11 1.2.1 Tác giả Xuân Quỳnh 11 1.2.2 Hành trình sáng tạo thơ 12 1.2.3 Hoa dọc chiến hào Xuân Quỳnh quan niệm thẩm mĩ thời kháng chiến 14 Chương VẺ ĐẸP NỘI DUNG TRONG TẬP THƠ HOA DỌC CHIẾN HÀO CỦA XUÂN QUỲNH 17 2.1 Vẻ đẹp tâm hồn người công dân kháng chiến 17 2.1.1 Tinh thần yêu nước nồng nàn công dân kháng chiến 17 2.1.2 Tinh thần lạc quan công dân kháng chiến 21 2.2 Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ thời kháng chiến 24 2.2.1 Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ với thiên chức làm mẹ 24 2.2.2 Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ với vai trò người yêu 27 Chương VẺ ĐẸP HÌNH THỨC TRONG TẬP THƠ HOA DỌC CHIẾN HÀO CỦA XUÂN QUỲNH 30 3.1 Ngơn ngữ giản dị, giàu tính nhạc, tính biểu cảm 30 3.1.1 Ngôn ngữ giản dị, đời thường 30 3.1.2 Ngơn ngữ giàu tính nhạc, tính biểu cảm 32 3.2 Giọng điệu trữ tình, nhiều sắc thái 34 3.2.1 Giọng điệu chủ đạo đậm chất trữ tình 34 3.2.2 Sắc thái phong phú 37 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học Việt Nam đại, nhắc đến Xuân Quỳnh biết đến bà với phong cách sắc riêng rõ nét Xuân Quỳnh sống lao động nghệ thuật đường sáng tác văn thơ, bà để lại cho dân tộc di sản văn học có giá trị Bà gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ Việt Nam tham gia trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Cuộc sống khắc nghiệt chiến tranh tạo cho bà cảm hứng viết thơ bom đạn, rõ mạch cảm hứng sống đời thường với vai trò người mẹ, người vợ đất nước hòa bình – xây dựng xã hội chủ nghĩa Ngòi bút Xuân Quỳnh thử thách qua năm tháng với nhiều thể loại khác Thơ bà tiếng nói tâm hồn phụ nữ thơng minh đầy nữ tính, tâm trạng, cảm xúc người vợ hết lòng với chồng, tình yêu, lo lắng, chở che người mẹ dành cho cái, người thiếu nữ dũng cảm chiến đấu đất nước độc lập dân tộc Thơ Xuân Quỳnh vào lòng bạn đọc với cảm nhận riêng Trong tập thơ Xuân Quỳnh, tập Hoa dọc chiến hào có vị trí đặc biệt hành trình nghệ thuật bà sáng tác tiêu biểu thơ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước Hoa dọc chiến hào gồm 28 thơ, vừa cảm hứng chiến trận lại vừa cảm hứng từ tình mẫu tử thiêng liêng, mang giá trị thẩm mĩ cao Một vinh dự lớn Xuân Quỳnh hai số thơ tập Hoa dọc chiến hào đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông: Tiếng gà trưa giảng dạy chương trình Ngữ văn [13;148], Sóng giảng dạy chương trình Ngữ văn 12 [7;154] Các tác phẩm Xuân Quỳnh tiếp cận từ nhiều góc độ, hướng tới lực người học Với mong muốn tìm hiểu bồi dưỡng lực thẩm mĩ người học với vai người tiếp nhận, tác giả khóa luận lựa chọn đề tài: “Hoa dọc chiến hào Xuân Quỳnh từ góc nhìn thẩm mĩ” Qua nghiên cứu đề tài này, chúng tơi kì vọng góp phần bồi đắp cho học sinh kiến thức, tình cảm, điều mẻ thi ca nói chung với tập thơ Hoa dọc chiến hào nói riêng Tạo thêm cảm hứng, lòng yêu nghề cho người giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn người u thích thơ Xuân Quỳnh Lịch sử vấn đề Xuân Quỳnh số nhà thơ nữ tiêu biểu hệ thơ trẻ chống Mỹ có chỗ đứng riêng văn học Việt Nam đại Xuân Quỳnh tài nở rộ, bà kịp để lại nhiều tác phẩm thơ có giá trị cho đời Sáng tác bà thu hút nhiều quan tâm, yêu mến Các cơng trình nghiên cứu tác phẩm Xuân Quỳnh không sâu khám phá nội dung, hình thức, phong cách riêng, cá tính riêng mà đặc biệt quan tâm đến vẻ đẹp thơ bà Trong “Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh” tác giả Nguyễn Xuân Nam nét đẹp thơ Xuân Quỳnh qua tập thơ Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió Lào cát trắng Lời ru mặt đất Qua phân tích dẫn chứng ta có thêm cách cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm tập thơ “Nếu tập thơ Chồi biếc, Xn Quỳnh có thơ tình yêu xuất sắc, tập Hoa dọc chiến hào, thơ Đó điều hợp quy luật: Khi lớn lên, tình yêu xứ ước mơ, hy vọng Và ước mơ hy vọng người ta thường thiết tha sôi Khi mẹ, người phụ nữ lại dồn hết tình cảm cho con, kết tinh máu huyết Những lời hát ru thể rõ điều Thật người mẹ nghiêng xuống vành nôi hát ru, nhịp điệu êm đềm dành dễ vào giấc ngủ, lời hát để tự nói với lòng mình” [10; 119] Nguyễn Xuân Nam phải người nghiên cứu kĩ Xuân Quỳnh đưa lời nhận xét chuẩn sâu sắc sau đọc xong tập thơ có đối chiếu, so sánh Trong “Nghĩ Xuân Quỳnh – Con người nhà thơ” nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân viết: “Hai chục năm nay, thơ Xuân Quỳnh vào lòng người đọc, trở thành tiếng nói tâm tình bùi cay đắng đời, tiếng nói tình u tình mẫu tử, tiếng nói hồn hậu, dung dị, chứa đựng sống đương thời mà in dấu nếp nghĩ nếp cảm tâm hồn người Việt Nam tự xa xưa ” [10;161] Tác giả Lưu Khánh Thơ “Xuân Quỳnh – Cuộc đời gửi lại thơ” có viết: “Đọc tác phẩm Xuân Quỳnh, gần hình dung chị sống sao, yêu thương day dứt gì? Lấy chân thực làm điểm tựa cho cảm xúc sáng tạo mình, sáng tác Xuân Quỳnh đời sống chị, tâm trạng thật chị bước vui buồn đời sống” [3;147-148] Trong “Cái tơi trữ tình thơ Xn Quỳnh” Nguyễn Thị Tình viết: “Trong mn vàn phong cách thơ đại, nữ sĩ Xuân Quỳnh để lại dấu ấn đặc biệt trái tim hồn hậu, đầy nữ tính nhạy cảm thơ Đó hồn thơ đầy trăn trở, khắc khoải, lo âu Ngay viết điều bình dị hay thể khát khao đời thường thơ chị vân mang bao dự cảm đời chảy trơi vơ định” [10;142] Nói đến khía cạnh thẩm mĩ tác phẩm thơ Xn Quỳnh nói đến đẹp, đa số thơ đẹp nội dung, hình ảnh, đẹp ngôn từ sử dụng Tác giả Sao Thụy có viết “Thơ Xuân Quỳnh – Tiếng nói tình u tình mẫu tử”: “Xn Quỳnh gương mặt tiêu biểu phong trào thơ trẻ chống Mỹ Trong dàn đồng ca ấy, chị lên với tiếng thơ đầy nữ tính Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh hội tụ thiên Anh phượng đỏ” (Tháng năm) Những tác giả nữ thời với Xuân Quỳnh có người dám viết chuyện riêng tư tình cảm cá nhân trước thiên hạ, điều cho thấy tơi trữ tình gan bà Trong xã hội, người phụ nữ ln người thiệt thòi, tình yêu vậy, người hưởng hạnh phúc thực sự? Xuân Quỳnh ngoại lệ, hôn nhân tan vỡ, quan niệm tình u Xn Quỳnh khơng thay đổi, bà có niềm tin lớn lao vào tình yêu, muốn cháy cho tình yêu mà khơng hối hận Chính lạc quan giúp bà gặp Lưu Quang Vũ – người mang lại hạnh phúc viên mãn cho bà, tạo nên cảm hứng thơ ca Tất yêu thương, giận hờn, băn khoăn câu chữ: “Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức” (Sóng) Xuân Quỳnh tác giả vừa có tài vừa có sắc đời gặp nhiều biến cố Bao nhiêu nỗi niềm không chia sẻ với bà trải lòng vần thơ tâm huyết Bên cạnh niềm giãi bày, tâm thơ Xn Quỳnh chất chứa ngậm ngùi, suy ngẫm, mang nhiều nỗi lo âu Ai mong muốn sống gia đình trọn vẹn hạnh phúc, đầy đủ tình yêu thương cha, mẹ Xn Quỳnh có tuổi thơ khơng trọn vẹn, mẹ sớm, cha công tác xa, với bà từ nhỏ nên trở thành người mẹ, tác giả ln muốn dành tình cảm, quan tâm đầy đủ cho Tập thơ Hoa dọc chiến hào đời thời chiến, Xuân Quỳnh thực tế xa nhà, bà viết câu thơ thấm đẫm tình mẫu tử với ngậm ngùi, suy ngẫm thực khốc liệt: “Hàng mi tơ khép giấc ngon lành Con đâu biết máy bay thù gầm rít Con nghe lời mẹ ru quấn quýt Bom chuyển hầm ngỡ tiếng nôi đưa Hơi đất vào man mát giấc mơ Con hay lửa thù rát mặt! ” (Lời ru) Đứa trẻ q nhỏ để biết sinh thời buổi đất nước đắm chìm bom đạn giặc Khi lời mẹ ru hòa với tiếng gầm rít máy bay thù trời, tiếng bom chuyển hầm ngỡ tiếng nơi đưa Những khó khăn, khổ sở mà mẹ dân ta phải chịu không diễn tả cho hiểu Nỗi lo âu người mẹ mong lớn lên hòa bình với mái ấm gia đình, nỗi lo người hậu phương dành cho chiến sĩ chiến trường, nỗi lo người phụ nữ khát khao tình yêu thủy chung son sắc thể qua giọng điệu trữ tình cách hài hòa nhất, lúc tác giả hòa tơi vào ta chung, khiến cho người tiếp nhận bắt gặp thơ cảm xúc, tình cảm giống với họ 3.2.2 Sắc thái phong phú Mỗi nhà văn, nhà thơ ln có giọng điệu khác cho tác phẩm tạo nên tơi cá nhân Khi đọc tác phẩm nghệ thuật người ta nhận giọng điệu riêng nhà thơ Nhưng giọng điệu không đơn cách nói, cách diễn đạt hay giọng truyền cảm mà thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Xuân Quỳnh có giọng điệu riêng độc đáo tạo nên tơi có giá trị nghệ thuật riêng, giọng điệu phương tiện chuyển tải thực sống vào thơ, tác phẩm bà mang giọng điệu khác Khi nghiên cứu tập thơ Hoa dọc chiến hào, giọng điệu mà Xuân Quỳnh sử dụng giọng điệu tâm hồn, người phụ nữ khác biệt với người phụ nữ khác Bên cạnh tác giả sử dụng giọng điệu khác phong phú Xuân Quỳnh người phụ nữ yêu tự do, mà bà độc lập mạnh mẽ, phụ nữ có lúc yếu mềm Chính giọng điệu thơ bà có lúc phóng khống, sơi nổi, lại trầm ngâm, sâu lắng, ngào Giọng thơ phụ thuộc vào xúc cảm từ sống tác giả Xuân Quỳnh trải qua nhân đổ vỡ, sau đến với Lưu Quang Vũ, bà có chung riêng, tác giả tham gia vào kháng chiến chống đế quốc Mỹ Điều mà Xn Quỳnh muốn nói đời, suy nghĩ người, đất nước, tình yêu hạnh phúc Từ cảm quan người phụ nữ, Xuân Quỳnh tinh tế sử dụng lời ru làm giọng điệu sáng tác mình: “Mẹ ngồi đưa nôi Mẹ trông bé ngủ Cái đầu xinh Tóc mượt tơ Cái mơi hồng thắm Mỉm cười mơ” (Ngủ ngoan bé ơi) Với cha mẹ giấc ngủ niềm hạnh phúc nuôi dưỡng ngày lời hát ru da diết thấm đượm tình quê hương, thấm đượm tình mẫu tử thiêng liêng chuyển tải lời ca tiếng hát vỗ cho giấc ngủ trẻ “Dẫu đến hết đời Cũng không hết lời mẹ ru” (Lời ru) Xuân Quỳnh thơ kết hợp lời ru với câu ca dao tạo nên giọng điệu truyền thống, vừa truyền tải gửi gắm tình cảm mình, vừa bồi dưỡng tâm hồn cho trẻ: “Mẹ lại hát ru ca đất nước: Vợ cấy chồng cày đồng cạn, đồng sâu Và yêu cởi áo cho Khi yêu núi đèo vượt Tháp Mười ta có hoa sen đẹp Đất nước tên Bác hoa Ngủ yên con, ngủ đẫy giấc nghe Lời ru mẹ làm chiến hào che chở” (Lời ru) Các câu thơ chan chứa tình yêu, niềm tin, hi vọng suy tư người mẹ dành cho người con, khúc điệu tâm hồn tác giả Giọng thơ Xuân Quỳnh có lúc dịu dàng, ngào mà có lúc lại hồn nhiên, sáng: “Nhìn tờ tranh vách Bé nằm ngoan nôi Ề đàn lợn Bỗng toét miệng bé cười Trẻ nhà nghịch ngợm Ném pháo sang sân Con Vàng nghe tiếng nổ Vừa cắn lại vừa lùi” (Chiều ba mươi) Trẻ em đề tài sáng tác Xuân Quỳnh, bà người yêu trẻ nhỏ, nên thơ bà dành riêng giọng điệu sảng khoái, vui vẻ diễn tả trẻ con: “Cúc cu…cù cu Mẹ đến Con gà gọi Bé mẹ chả quấy Mẹ làm Con gà ngoan Bé yêu lắm!” (Con gà) Các câu thơ nhịp nhàng, uyển chuyển, từ ngữ giống lời nói, cách nói trẻ giúp cho câu thơ có giọng điệu hồn nhiên, tươi trẻ giống với cách nghĩ trẻ Xuân Quỳnh mẹ giọng thơ viết lại lời nói làm cho người tiếp nhận khó phân biệt thơ người lớn thơ trẻ Giọng điệu thơ Xuân Quỳnh đa dạng, đặc biệt phải kể đến giọng điệu khắc khoải, day dứt, bộc bạch thơ bà Tác gỉa đặt câu hỏi cho mình, câu hỏi mà tình u muốn biết: “Sóng gió Gió đâu? Em khơng biết Khi ta u nhau” (Sóng) Nó mang nỗi suy tư, hồi nghi mà khơng giải đáp Giọng điệu băn khoăn, lo âu người lấy chồng mà thăm mẹ Dù chẳng cách núi sơng mà nhìn nghìn trùng xa cách “Cơ gái lấy chồng dù khơng cách núi sơng Q mẹ nhìn mênh mang nước trắng Sao xa cách đảo vắng Biết gửi cho mẹ bát canh cần” (Bài hát đắp đường) Tác giả mượn ý câu ca dao: “Có mà gả chồng gần/ Có bát canh cần đem cho” Con gái lấy chồng coi con, lại thời chiến khó lòng qua lại thăm nom cha mẹ lúc tình cảm thiêng liêng phải nhường chỗ cho tình u đất nước Qua phân tích, giọng điệu Xuân Quỳnh thơ mang sắc thái riêng, đầy chất dung dị đời thường, vừa tự nhiên, phóng khống đầy tạo nên thành cơng giọng điệu thơ Xn Quỳnh Có thể thấy hình thức nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh vô phong phú, thể hai phương diện ngơn ngữ giọng điệu Về phương diện ngôn ngữ, Xuân Quỳnh sử dụng nhiều ngơn ngữ giản dị, giàu tính nhạc, tính biểu cảm Ngơn ngữ làm ý thơ, dù sử dụng ngơn ngữ thu hút, lơi người đọc Về phương diện giọng điệu, tập thơ Hoa dọc chiến hào sử dụng giọng điệu trữ tình chủ đạo với sắc thái phong phú Xuân Quỳnh khẳng định thông minh, khôn khéo việc vận dụng ngôn ngữ giọng điệu thơ Làm nên “cái tơi” độc lập, cá tính KẾT LUẬN Thẩm mĩ cảm thụ đẹp, vấn đề có ý nghĩa quan trọng thực tiễn lí luận, phương diện hoạt động nghiên cứu văn học, khẳng định vị trí nhà văn tác phẩm bạn đọc tiếp nhận Lịch sử nghiên cứu thẩm mĩ có nhiều cơng trình bàn thẩm mĩ góc độ đẹp Tiêu biểu phải kể đến quan điểm tiếp cận vấn đề thẩm mĩ từ quan niệm mỹ học quan niệm lí luận văn học Từ làm tiền đề để khai thác tập thơ Hoa dọc chiến hào Xuân Quỳnh từ góc độ thẩm mĩ Xuân Quỳnh nhà thơ nữ trẻ, sống sáng tác thời kì kháng chiến chống Mỹ ác liệt, bà trao tặng giải thưởng lớn có giá trị góp phần khẳng định vị trí, tài Qua tập thơ Hoa dọc chiến hào tài Xuân Quỳnh thể rõ nét thông qua giá trị nghệ thuật mà bà đem lại vẻ đẹp tâm hồn người công dân kháng chiến vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ thời kháng chiến Với nhạy cảm, tinh tế tâm hồn, biến chuyển vật, tượng có tác động đến Xn Quỳnh Những hình ảnh, âm gần gũi, tự nhiên thổi hồn vào thơ bà Người cơng dân kháng chiến tầng lớp xã hội, thân tác giả giữ vai trò người công dân trẻ kháng chiến Tất nhân vật tập trung làm bật tinh thần yêu nước nồng nàn tinh thần lạc quan công dân kháng chiến Khát khao tự chung cho dân tộc, gửi vào lòng căm thù giặc sâu sắc, tinh thần đồn kết gắn bó xóm làng, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Từ phân tích giá trị nghệ thuật mà làm rõ vẻ đẹp tâm hồn người công dân kháng chiến Các mối quan hệ tình yêu người với người phạm trù thẩm mĩ, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ thể hai cách nhìn, thứ tình yêu người mẹ dành cho người con, thứ hai tình yêu nam nữ Ở phương diện lại có cách diễn đạt khác Thiên chức làm mẹ phụ nữ nói chung, Xuân Quỳnh nói riêng thứ tình cảm thiêng liêng, cao quý, đáng trân trọng Khi mẹ Xuân Quỳnh gửi gắm tình yêu cho trẻ, niềm hi vọng mái ấm trọn vẹn cho con, truyền đạt truyền thống quý báu dân tộc, khát khao yên bình tránh cho lo sợ, mát Tác giả gửi gắm khát khao yêu yêu, niềm tin vào hạnh phúc, lo lắng chia xa, dự cảm xấu tình u lứa đơi Thơ nơi sống, người bạn tâm tình, chia sẻ thủy chung với Xuân Quỳnh, tác giả phép sống với người mình, cảm xúc, tâm trạng không cần che giấu mà tạo thành vần thơ mang cho người tiếp nhận giá trị góc độ thẩm mỹ thật phong phú, đa nàu sắc Hoa dọc chiến hào Xuân Quỳnh mang vẻ đẹp hình thức riêng Nó thể qua cách sử dụng ngôn ngữ giọng điệu Đối với nhiều nhà thơ họ cố gắng trau chuốt, sáng tạo ngơn từ cách thật hồn mĩ, độc đáo Nhưng Xn Quỳnh khơng tập trung lựa chọn ngôn từ mà tự cảm xúc tạo ngơn ngữ cách tự nhiên nhất, mà ngôn ngữ tập thơ vừa giản dị lại giàu tính biểu cảm Ngơn ngữ thơ bà hoàn chỉnh đến với người tiếp nhận giống nhạc, có lúc nhẹ nhàng du dương cao trào sơi Bên cạnh giọng điệu hình thức tạo nên phong cách riêng tác giả Đó giọng điệu trữ tình mang nhiều sắc thái Các hình thức nghệ thuật tiêu biểu để lại dấu ấn lòng độc giả Xuyên suốt tập thơ cảm hứng từ câu chuyện đời thường chuyến thực tế chiến trường đầy bom đạn tâm hồn tác giả hồn nhiên, phóng khống Bằng lòng u mến Xn Quỳnh với tìm tòi cá nhân, muốn khẳng định giá trị tập thơ Hoa dọc chiến hào đóng góp tác giả văn học nước nhà, khẳng định giá trị thẩm mĩ tập thơ tồn năm tháng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại -Tiến trình & tượng, NXB Văn học, Hà Nội Trần Ngô Mỹ Hậu (2013), “Phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh qua tập thơ “Hoa dọc chiến hào” ”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Vi Khanh (tuyển chọn) (2016), Xuân Quỳnh Thơ đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Văn Long chủ biên (2008), Giáo trình văn học Việt Nam tập (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945), NXb Đại học Sư phạm, Hà Nội Vân Long tuyển chọn (2004), Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Vũ Đại Lợi (2016), Mỹ học đại cương, https://prezi.com/tmii68xd7thf/myhoc-ai-cuong/ Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2008), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thu Nghĩa (2010), “Tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen nguồn gốc, chất vận động đẹp đời sống xã hội”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, In lần thứ 9, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nhóm trí thức Việt (tuyển chọn) (2016), Xn Quỳnh thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Hoàng Phê chủ biên (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 13 Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2012), Ngữ văn 7, Tập 1, Tái lần thứ 9, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Xuân Quỳnh (1968), Hoa dọc chiến hào, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Đào Duy Thanh (2014), “Bàn chất đẹp”.http://daoduythanh999 blogspot.com/2009/12/ban-chat-cua-cai-ep.html 17 Vũ Duy Thông (1988), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam (1945 1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Anh Vũ biên soạn (2012), Xuân Quỳnh tác phẩm & lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội ... chung thẩm mĩ thơ Xuân Quỳnh Chương Vẻ đẹp nội dung tập thơ Hoa dọc chiến hào Xuân Quỳnh Chương Vẻ đẹp hình thức tập thơ Hoa dọc chiến hào Xuân Quỳnh NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM MĨ... tiêu biểu Xuân Quỳnh Hoa dọc chiến hào từ góc nhìn thẩm mĩ Trong chương tìm hiểu Xuân Quỳnh hành trình sáng tạo thơ bà Khẳng định vị trí tác giả thơ ca đại Việt Nam tập thơ Hoa dọc chiến hào tập... chung, Hoa dọc chiến hào Xuân Quỳnh đầy đủ quan niệm thẩm mĩ Tìm hiểu thẩm mĩ góc độ đẹp khơng phải vấn đề dễ dàng Có nhiều quan điểm tiếp cận vấn đề thẩm mĩ có quan niệm đẹp từ mỹ học từ quan

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam hiện đại -Tiến trình & hiện tượng, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam hiện đại -Tiến trình & hiện tượng
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2014
2. Trần Ngô Mỹ Hậu (2013), “Phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh qua tập thơ “Hoa dọc chiến hào” ”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh qua tậpthơ “Hoa dọc chiến hào”
Tác giả: Trần Ngô Mỹ Hậu
Năm: 2013
3. Nguyễn Thị Vi Khanh (tuyển chọn) (2016), Xuân Quỳnh Thơ và đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh Thơ và đời
Tác giả: Nguyễn Thị Vi Khanh (tuyển chọn)
Nhà XB: NxbHội nhà văn
Năm: 2016
4. Nguyễn Văn Long chủ biên (2008), Giáo trình văn học Việt Nam tập 2 (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945), NXb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học Việt Nam tập 2 (Từsau cách mạng tháng Tám 1945
Tác giả: Nguyễn Văn Long chủ biên
Năm: 2008
5. Vân Long tuyển chọn (2004), Xuân Quỳnh thơ và đời, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh thơ và đời
Tác giả: Vân Long tuyển chọn
Nhà XB: Nxb Văn hóa thôngtin
Năm: 2004
6. Vũ Đại Lợi (2016), Mỹ học đại cương, h t t ps : / / p re z i .co m /t m ii6 8x d 7t h f / m y- h o c-a i - c u o n g / Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học đại cương
Tác giả: Vũ Đại Lợi
Năm: 2016
7. Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2008), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12
Tác giả: Phan Trọng Luận tổng chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
8. Nguyễn Thu Nghĩa (2010), “Tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về nguồn gốc, bản chất và sự vận động của cái đẹp trong đời sống xã hội”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về nguồngốc, bản chất và sự vận động của cái đẹp trong đời sống xã hội
Tác giả: Nguyễn Thu Nghĩa
Năm: 2010
9. Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, In lần thứ 9, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam hình thức và thểloại
Tác giả: Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
10. Nhóm trí thức Việt (tuyển chọn) (2016), Xuân Quỳnh thơ và đời, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh thơ và đời
Tác giả: Nhóm trí thức Việt (tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Vănhọc
Năm: 2016
11. Lê Lưu Oanh (2006), Văn học và các loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và các loại hình nghệ thuật
Tác giả: Lê Lưu Oanh
Nhà XB: Nxb Đại họcSư phạm
Năm: 2006
12. Hoàng Phê chủ biên (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê chủ biên
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2013
13. Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên (2012), Ngữ văn 7, Tập 1, Tái bản lần thứ 9, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 7
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
14. Xuân Quỳnh (1968), Hoa dọc chiến hào, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa dọc chiến hào
Tác giả: Xuân Quỳnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1968
15. Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm
Năm: 2007
16. Đào Duy Thanh (2014), “Bàn về bản chất cái đẹp”.ht t p : // d a o d u y th a n h9 99 . b lo g s p o t . c o m /2 0 0 9/1 2 / b a n - c h a t - c ua -c a i - e p .h t m l Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về bản chất cái đẹp
Tác giả: Đào Duy Thanh
Năm: 2014
17. Vũ Duy Thông (1988), Cái đẹp trong thơ kháng chiến Việt Nam (1945 - 1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái đẹp trong thơ kháng chiến Việt Nam (1945 -1975)
Tác giả: Vũ Duy Thông
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1988
18. Nguyễn Anh Vũ biên soạn (2012), Xuân Quỳnh tác phẩm & lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh tác phẩm & lời bình
Tác giả: Nguyễn Anh Vũ biên soạn
Nhà XB: NxbVăn học
Năm: 2012
w