1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện xuân quỳnh viết cho thiếu nhi nhìn từ phương diện chủ đề và nghệ thuật

51 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ NINH AN TRUYỆN XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CHỦ ĐỀ VÀ NGHỆ THUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ NINH AN TRUYỆN XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CHỦ ĐỀ VÀ NGHỆ THUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ MINH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy cô tổ Xã hội tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian em học tập khoa thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới TS Trần Thị Minh - người giúp đỡ, tận tình bảo em suốt trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, song ngày đầu làm quen, tiếp cận học hỏi nghiên cứu khoa học không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót mặt kiến thức kinh nghiệm, em mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ quý thầy cô bạn bè để khóa luận hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên NGUYỄN THỊ NINH AN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài Truyện Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi nhìn từ phương diện chủ đề nghệ thuật, cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa có cơng bố khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên NGUYỄN THỊ NINH AN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương TRUYỆN XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CHỦ ĐỀ 1.1 Xuân Quỳnh truyện viết cho thiếu nhi 1.1.1 Tiểu sử nghiệp 1.1.2 Truyện Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi 1.2 Các chủ đề 1.2.1 Một giới tự nhiên phong phú 10 1.2.2 Một khúc ca mái ấm gia đình 15 1.2.3 Bức tranh xã hội chân thực 22 Chương TRUYỆN XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 28 2.1 Cốt truyện dung dị, đời thường 28 2.2 Lựa chọn chi tiết chân thực, giàu sức gợi 31 2.3 Giọng điệu biến hóa, đa dạng, đậm chất thơ 35 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử phát triển văn học quốc gia, văn học thiếu nhi phận thiếu Ở Việt Nam, từ đầu kỉ XX xuất tác phẩm văn học viết cho em phải đến sau Cách mạng tháng Tám 1945, văn học thiếu nhi thức hình thành thực trở thành phận có tổ chức tầm vĩ mơ, đạt ổn định định hướng, ngày phong phú nội dung, đa dạng thể loại Để làm nên thành cơng đó, khơng thể khơng nhắc đến đóng góp q báu tác giả dành trọn tâm huyết cho hệ măng non, từ lớp người “khai sơn phá thạch” ban đầu Tản Đà, Nguyễn Văn Ngọc, Tơ Hồi, Võ Quảng, Phạm Hổ… đến hệ nhà văn, nhà thơ sau Định Hải, Xuân Quỳnh, Cao Xuân Sơn, Nguyễn Hồng Sơn, Dương Thuấn… Trong đó, Xn Quỳnh bút nữ có sức sáng tạo dồi dào, coi tượng văn học độc đáo Xuân Quỳnh (1942 - 1988) lâu bạn đọc biết đến qua vần thơ “giàu vẻ đẹp nữ tính”, “thường trực khát vọng thiết tha hạnh phúc đời thường” (Nguyễn Thị Bình) Tuy nhiên, bên cạnh thơ, Xn Quỳnh sáng tác văn xi Đáng kể mảng truyện viết cho thiếu nhi Với khoảng gần 50 truyện ngắn, bà cho bạn đọc thấy khả “trò chuyện” với trẻ em văn xuôi - văn đậm đà chất thơ, sử dụng chất liệu đời thường để tạo nên câu chuyện ngộ nghĩnh, trẻo mà không phần ý vị Trẻ em ngày sống thời đại cơng nghệ thơng tin Vì vậy, tư trẻ có nhiều chuyển biến Để tạo cho trẻ niềm vui hứng khởi tiếp xúc với sách báo, thân người lớn phải có trách nhiệm tìm hiểu, hướng em đến tác phẩm văn học thực có giá trị, chứa đựng tính nhân văn giàu có nghệ thuật ngơn ngữ Xét tiêu chí đó, truyện Xn Quỳnh viết cho thiếu nhi coi quà trân quý “bạn đọc gửi tặng bạn đọc bây giờ” có lần bà tự bạch 1.2 Xuất phát từ niềm say mê văn học thiếu nhi niềm cảm phục trước bút tài hoa, mạnh dạn lựa chọn đề tài Truyện Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi nhìn từ phương diện chủ đề nghệ thuật để làm khóa luận tốt nghiệp đại học Việc thực đề tài giúp người viết có thêm hội bồi đắp lực cảm thụ văn chương, giúp ích cho cơng tác chun mơn, nghiệp vụ trình giảng dạy trường mầm non sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuân Quỳnh gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại Sáng tác bà nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học ý quan tâm Trong khuôn khổ đề tài, chúng tơi cố gắng tiếp cận cơng trình, viết mảng truyện ngắn viết cho thiếu nhi bà cách hệ thống Bàn tập truyện Mùa xuân cánh đồng (1981), tác giả Hiền Phương sâu tìm hiểu sức hấp dẫn ngòi bút Xn Quỳnh qua câu chuyện đời thường gần gũi với trẻ thơ Tác giả nhận rằng: “Chỉ vật bình thường gần gũi thơi, khả quan sát tưởng tượng phong phú, với lối kể hóm hỉnh, thơng minh, tác giả dựng lên câu chuyện ngắn gọn mà có sức lơi mạnh, giúp em khám phá thêm điều diệu kì giới tự nhiên đặc biệt thân mình” [Dẫn theo 10, 540] Đọc truyện ngắn Xuân Quỳnh, trẻ em giải thích nhiều câu hỏi “Vì sao?”, “Tại sao?” mà đầu chúng thường hay thắc mắc: Vì hạt đỗ lại mọc thành cây? Vì bầu lại dài? Cánh diều bay cao nhờ đâu?… Theo Hiền Phương, tuyển tập Mùa xuân cánh đồng không “đẹp” nội dung mà “đẹp” hình thức: “Một điều cần nói thêm: trang bìa tranh minh họa họa sĩ Trương Quang làm cho truyện đẹp sinh động nhiều” [Dẫn theo 10, 540] Trong viết Bến tàu thành phố (1984), nhà văn Trần Ninh Hồ nhấn mạnh “giọng kể” điểm nhấn tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho trang văn Xuân Quỳnh viết dành tặng bạn đọc nhỏ tuổi: “Có lẽ thế, giọng kể riêng mạnh Xuân Quỳnh, khiến cho chuyện ngỡ khơng có trở thành đằm thắm, đậm đà…” [Dẫn theo 10, 659] Trong viết Bến tàu thành phố Xuân Quỳnh, nhà văn Lê Phương Liên nhận định sau: “Khơng có dun với thiếu nhi, Xn Quỳnh có dun kể chuyện Bà sáng tạo tuổi thơ nghệ thuật từ tuổi thơ tuổi thơ con” [Xem 12] Lê Phương Liên cho đề tài “gia đình” gắn liền với nghiệp viết cho trẻ em Xuân Quỳnh bà bút thành cơng đề tài gia đình cho trẻ em Xoay quanh đề tài này, nhà văn Nguyễn Ngọc Tú đưa đánh giá: “Ngoài làm thơ, Xuân Quỳnh viết truyện thiếu nhi Có nhiều truyện đọc mà rưng rưng nước mắt truyện Khi vắng bà, Bến tàu thành phố, Ơng nội ơng ngoại… truyện in đậm trí nhớ người” [5, 259] Lý giải nét đặc sắc sáng tác cho thiếu nhi Xuân Quỳnh, Đông Mai - chị gái Xuân Quỳnh cho rằng: “Cuộc đời mồ côi khiến Xuân Quỳnh hiểu tình mẫu tử thiêng liêng, cần thiết quý trẻ thơ, nên làm mẹ, Xuân Quỳnh dồn tất tâm hồn sức lực cho Trong thơ Xuân Quỳnh, tình mẹ thiết tha, sâu đậm Những đứa nguồn tri thức không vơi cạn Quỳnh Những thơ nói con, viết cho chiếm số lượng lớn thơ Xuân Quỳnh vậy, ta hiểu văn Quỳnh viết cho thiếu nhi lại dí dỏm, nồng ấm tình người đến vậy” [Xem 6] Trong Giáo trình Văn học trẻ em, phần khái quát, tác giả Lã Thị Bắc Lý có nhắc đến tập truyện Bến tàu thành phố Xuân Quỳnh mảng đề tài viết sống mới: “Viết sống đất nước hoàn toàn thống nhất, nhà văn ý đến nhiều vấn đề đạo đức người Những tác phẩm như: Tình thương (Phạm Hổ), Bến tàu thành phố (Xuân Quỳnh), Chú bé có tài mở khóa (Nguyễn Quang Thn), Hành trình ngày thơ ấu (Dương Thu Hương)… coi tác phẩm xung kích mạnh dạn phanh phui tiêu cực xã hội với xấu, lạc hậu nhỏ nhen, đố kị suy nghĩ người” [3,16] Qua việc tổng hợp, khảo sát tài liệu, nhận thấy mảng truyện Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi số tác giả quan tâm bàn đến Tuy nhiên, viết dừng lại số nhận định khái quát, chưa sâu nghiên cứu tầng ý nghĩa sức hấp dẫn mảng truyện Đó gợi ý để chúng tơi triển khai khóa luận tốt nghiệp với đề tài Truyện Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi nhìn từ phương diện chủ đề nghệ thuật Những cơng trình, viết nhà nghiên cứu trước gợi ý quí báu cho chúng tơi q trình triển khai đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nét đặc sắc truyện viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh hai phương diện chủ đề nghệ thuật Qua đó, thấy giá trị mảng truyện đóng góp bà lĩnh vực văn xi thiếu nhi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu giá trị truyện Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi hai phương diện chủ đề nghệ thuật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, tiến hành khảo sát 48 truyện ngắn in Xuân Quỳnh - Tuyển tập truyện thiếu nhi Nhà xuất Phụ nữ ấn hành năm 1995 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp so sánh văn học - Phương pháp phân tích tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung khóa luận gồm hai chương: - Chương 1: Truyện Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi nhìn từ phương diện chủ đề - Chương 2: Truyện Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi nhìn từ phương diện nghệ thuật mê đè phải vỡ mất) sáng dậy tơi lại cặp” [11, 71] Cái cặp tóc vốn vật nhỏ bé với khả bao quát thực, câu chuyện để lại nhiều dư âm Nhà nghiên cứu Phong Lê nhận định: “Với trẻ em đọc truyện hấp dẫn trước hết cốt truyện, tình động, xung đột xảy ra, nhân vật quen thuộc, vừa lạ” Khi viết truyện dành cho em, Xuân Quỳnh lựa chọn truyện ngắn, thể loại tự cỡ nhỏ, ngắn gọn, súc tích bao quát thực chiều sâu Quả lời nhận định ấy, mẩu chuyện ngắn gọn, nhỏ xinh Xuân Quỳnh thực mang lại cho bạn đọc cảm giác êm đềm, trẻo Cốt truyện đơn giản, nhẹ nhàng đan xen ý nghĩa triết lí nhẹ nhàng để đến gấp trang sách bạn đọc không khỏi bâng khuâng 2.2 Lựa chọn chi tiết chân thực, giàu sức gợi Tất đối tượng đời sống tái cách sáng tạo tác phẩm văn học hình tượng tái sống qua chi tiết nghệ thuật Chi tiết phận, “lát cắt” đời Thông qua việc tổ chức chi tiết nghệ thuật cách đặc biệt, nhà văn tái sống làm cho người cảnh vật trở nên sống động có hồn Qua tranh thực đời sống với hình ảnh quen thuộc gần gũi, Xuân Quỳnh phát chi tiết chân thực qua gửi gắm chân lí sống đẹp - xấu, thiện - ác tất chi tiết mang sức “gợi” Xuân Quỳnh mang đến cho em chi tết gần gũi, chân thực trang viết giúp khơi dậy em tình cảm ấm áp, chia sẻ cảm thơng Những học ý nghĩa mang tính giáo dục sáng tác Xuân Quỳnh không mang tính gượng ép, áp đặt vào suy nghĩ người lớn mà em hiểu theo cách tự nhiên Bởi bắt tay vào viết cho thiếu nhi bà khơng đặt nặng hình thức nghệ thuật mà thường chọn cách tả, cách gợi để em dễ hiểu, dễ cảm nhận Bằng quan sát tinh tế, tỉ mỉ Xuân Quỳnh không bỏ qua chi tiết có sức “nặng” Trong chuyện viết sống sinh hoạt ngày, Xuân Quỳnh với khả sáng tạo, lựa chọn chi tiết mộc mạc để khắc họa lên hình tượng nhân vật “Cá chuối mẹ trưa hè nóng nực, ngột ngạt cố bơi vào bờ tìm 32 nơi có tổ kiến lửa, giả chết để kiến bâu quanh Khi thấy đau nhói khắp da thịt, cá chuối mẹ lấy đà quẫy mạnh nhảy xuống nước, đem mồi nuôi đàn Chỉ chuối chưa ăn no mải chơi, chuối mẹ lại lên bờ tìm mồi, bị lão mèo chộp được” Những chi tiết nhỏ truyện Cá chuối giúp bạn đọc hiểu tình yêu thương sâu sắc cá chuối mẹ dành cho Phải người mẹ mở rộng cánh cửa yêu thương chăm hết mực, tác giả viết trang văn cảm động tình mẫu tử mẹ cá chuối Hay bầu lúc đầu tròn bưởi, nằm lăn lóc mặt đất, đất bế bồng chăm sóc Mưa to, bầu lánh nạn leo lên không quên ơn đất nên xòe rộng che mát cho đất, bầu hướng chốn cũ nên dài ra… Những chi tiết trước hết nhằm giải thích hình dáng bầu, bầu đồng thời hàm chứa nhắn nhủ truyền thống đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây” dân tộc Các vật, tượng xung quanh Xuân Quỳnh miêu tả chân thực qua nhìn mang nhãn quan trẻ nhỏ Xuân Quỳnh trân trọng chi tiết chân thực, mộc mạc để khắc họa tính cách nhân vật Thơng qua chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật, Xuân Quỳnh giúp độc giả gợi nhớ đến hình ảnh quen thuộc mà bắt gặp sống ngày Khi bé Minh truyện Ơng nội ơng ngoại vào thăm ông ngoại, ấn tượng Minh ông ngoại “thấy ơng cụ râu tóc bạc phơ, người gầy đét, lòng khòng mở cửa”, “trơng ơng mỏng manh bóng đèn”, chi tiết đơn giản nhận sống ông cực, nghèo nàn Hoàn cảnh sống in hằn lên dáng vẻ ơng: hiu hắt, yếu ớt Hình ảnh người bà lên tưởng tượng Minh khơng hiền hậu, đẹp lão bà bến tàu, bến xe để mưu sinh, qua lời kể người hàng xóm: “Cụ hồi trơng tiều tụy thật, lưng còng lại thêm nhiều tóc bạc trắng, nước da xấu xấu là!” [11, 203] Những lời miêu tả bà, Minh cảm thấy thương bà nhiều hơn, dáng hình bà thay đổi nhiều nắng sương, vất vả khổ cực sống mưu sinh Tính cách nhân vật khắc họa qua chi tiết hành động Người bà tác phẩm Bà người ln hi sinh 33 con, cháu mà khơng lời than: “Bà thường ngồi đầu nồi, lấy đũa đánh tơi cơm xới Bà xới cho bà bát cơm trên, sau xới cho nhà cho Khi ăn bà ăn sau Mùa hè bà bảo quạt lúc cho mát, mùa rét bà bảo phải nghỉ tý cho đỡ mệt bà ăn Bà ăn ít, thường hai lưng, lưng cơm, miếng cháy Trong lúc ăn, bà hay để ý đến tơi, tơi thích ăn bà lại ăn Có bà chan nước dưa ăn với vài cà pháo xong bữa” [11, 196] Người ơng Minh truyện Ơng nội ông ngoại vậy, ông nhường nhịn thịt cá cho Minh ơng ăn cà, ăn đầu cá, ngủ ơng nhường đệm cho Minh, ơng nằm chiếu, gối bọc quần áo rách Tất hành động người ông người bà hình ảnh quen thuộc Chắc hẳn đọc tác phẩm độc giả nhớ đến người ông, người bà mình, suốt đời hi sinh cháu Hay truyện Bạn Lộc, nhà văn miêu tả hình ảnh Lộc biết u q, giữ gìn đồ dùng học tập có qua chi tiết: “Lộc có cặp sách cũ mà q vàng, không vứt cặp xuống đất, không dám ngồi lên cặp Có bút máy Trường Sơn nét to bè, mà viết viết cất cất chi chút, dám viết bút vào buổi kiểm tra bài, ngày thường Lộc viết bút chấm mực” [11, 209] Chi tiết nhỏ cho bạn đọc biết bạn nhỏ có đức tính cẩn thận, biết giữ gìn, trân trọng đồ vật Đó đức tính nên học tập Câu chuyện Chuyến xe buýt cuối cùng, với chi tiết nhỏ, Lâm xuống xe nhường chỗ cho bà cụ già phải tự nhà cho thấy Lâm người giàu lòng trắc ản, biết giúp đỡ người già cả, ốm yếu Truyện Ông trăng xét xử kể nhân vật Hưng ban đầu khơng biết q trọng đồ chơi: “Còn ba ngày đến rằm mà đồ chơi Hưng hỏng gần hết: đèn thỏ rách tai, tiến sĩ giấy hai bên buông thõng xuống bên sườn (vì tay rách làm đơi nên ơng khơng khoanh trước ngực nữa), gấu nâu chân, mèo hai tay giơ đằng trước mà khơng có xe đẩy, xe bị tháo rời rồi!…” [11, 264] Nhưng giấc mơ, Hưng thấy tất đồ chơi nhà nối đến ơng Trăng để kiện Hưng Hưng vơ sợ hãi “nhất bị ông trăng phạt, bắt bóng tối… Hưng thấy ân hận thương đồ chơi quá, muốn sửa chữa lỗi 34 mình, Hưng tìm lọ hồ, trước hết cắt dán tai cho đèn thỏ, lắp trả lại xe cút kít cho mèo (…) Sau tất đồ chơi lành lặn trở lại xưa, Hưng cảm thấy thương yêu chúng chúng u Hưng, khơng giận Hưng mơ thấy chúng nữa” [11, 271] Với chi tiết này, tác giả giúp em thấy thức tỉnh nhân vật Hưng, Hưng nhận lỗi sai có thức sữa chữa lỗi sai Chi tiết nhân vật đập lợn đất tiết kiệm để giúp bác Nhân truyện Người làm đồ chơi cho thấy bạn nhỏ có lòng nhân hậu, biết thương u, sẻ chia với khó khăn người khác Hay truyện Hoa râm bụt, chi tiết “các gốc râm bụt chồi lên xanh tốt ken dần thành rặng dày, trổ muôn vàn búp non tươi, sớm mai nở tung màu hoa đỏ rực rỡ” [11, 134] cho thấy sức sống mãnh liệt râm bụt bao dung râm bụt với loại hoa trước chê bai Những chi tiết độc đáo Xuân Quỳnh sử dụng để gắn vào ý nghĩa biểu tượng Đó chi tiết “chiếc xe dép” ông ngoại biểu tượng cho tình cảm gia đình tác phẩm Ơng nội ông ngoại Hay truyện Con sáo Hoàn, Hoàn mơ ước lâu có chim sáo chân chì, mỏ vàng, lơng đen nhánh Niềm mơ ước mãnh liệt khắc họa qua chi tiết: “Hoàn có sẵn lồng đẹp, vót tồn cật tre, sẵn chén gốm xinh xắn để đựng nước cho sáo uống Hoàn mê sáo đêm ngủ em mê thấy sáo em đập cánh hót lảnh lót bên tai” [11, 83] Sau bao ngày chờ đợi, bố mua cho Hồn sáo sậu non đẹp tuyệt: “Bộ lông mượt mà đen nhấp nhánh, chấm trắng bật cổ, chân, đỏm dáng thắt nơ tất trắng Cải mỏ vàng óng ánh, đôi mắt nhỏ veo, đầu ngẩng cao vừa kiêu hãnh vừa thơ dại” [11, 86] Đây sáo Hồn muốn có lâu Nhưng đường về, Hoàn phát chim mẹ bay theo Con chim sáo lồng quấn quýt, cố chui khỏi lồng, đầu bé nhỏ đập mạnh vào nan cứng, sợi lơng rụng xuống vạt áo Hoàn Tới gần nhà, dường biết đến lúc phải xa hẳn con, sáo mẹ tuyệt vọng kêu lạc tiếng, quên sợ, sà sát xuống đập phải xe đạp, lao xuống đất Sáo vặn mình, mỏ vàng há run rẩy Hoàn đứng im, đầu cúi xuống Hoàn 35 đứng lặng khẽ thưa với bố: “Bố ạ, hay là… hay là… ta thả sáo ra” Hồn nói cách khó nhọc: “Thả kẻo tội bố ạ” Những chi tiết miêu tả cho thấy đấu tranh nội tâm diễn lòng cậu bé Hồn định thả sáo bay khơng nỡ để phải xa mẹ: “Hai mẹ con sáo chuyền lên cành bàng, bay phía rặng sấu cao Hai chấm đen nhỏ khuất hẳn vào vòm rực rỡ ánh sáng” [11, 89] Chi tiết lồng chim xuất trở lại cuối truyện tượng trưng cho khát vọng tự do, khơi dậy em tình thương với mn lồi, từ em dần trưởng thành hoàn thiện nhân cách: “Bố em cúi xuống, xách lồng chim rỗng không Hai bố vào nhà Bàn tay to lớn bố nắm chặt bàn tay nhỏ bé Hoàn” [11 89] Tất chi tiết đó, dù đơn giản, dung dị lại ẩn chứa sức mạnh làm lay động lòng người Nhất độc giả nhí, chi tiết nhỏ giúp em cảm nhận gần gũi từ điều xung quanh sống dễ hiểu, dễ nhớ tác phẩm cách sâu sắc 2.3 Giọng điệu biến hóa, đa dạng, đậm chất thơ Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Giọng điệu tác phẩm gắn với giọng trời phú tác giả, mang nội dung khái quát nghệ thuật phù hợp với đối tượng thể hiện” Có thể nói, giọng “trời phú” “duyên” tác giả có lẽ “cái duyên” Xuân Quỳnh giọng điệu tự nhiên, biến đổi linh hoạt qua trang viết cho em Viết cho thiếu nhi nên sáng tác Xuân Quỳnh mang giọng điệu ngộ nghĩnh, dí dỏm, đem lại niềm vui sảng khoái cho trẻ nhỏ Bé Huệ câu chuyện Nỗi lo Huệ ăn vội ăn vàng không may nuốt phải hạt nhãn nên sợ bụng mọc lên cây: “Đấy…đấy, thấy lục bục bụng con, hột mầm…rồi, cành tai, mắt, mồm con, chết mất!” [11, 29] Hay giọng văn đầy ngộ nghĩnh Vẫn có ơng trăng khác lí giải tồn ông trăng khác có chị hằng, cuội câu chuyện bà hay kể ông trăng tồn đá, khơng có sống: “Thế có hai mặt trăng, người ta tìm ra, đến nơi, gặp… Còn mặt trăng chưa tới khơng biết rõ sao, biết từ bà kể 36 có đa to, có cuội thổi sáo hay cô Hằng Nga đẹp Mặt trăng tự lúc sáng, đêm trăng rằm” [11, 243] Để phát giọng điệu ngộ nghĩnh, gần gũi Xn Quỳnh hòa vào giới trẻ thơ để quan sát “con mắt trẻ thơ” Thế giới đôi mắt trẻ thơ lạ lẫm, diệu kì bí ẩn Có lẽ mà đứa trẻ thích khám phá tò mò sống xung quanh Dựa đặc điểm tâm lí ấy, Xuân Quỳnh tạo giọng điệu dí dỏm, hài hước cho truyện cách sử dụng hình thức câu hỏi Khi mẹ vào chơi công viên, Mi cưỡi lên gấu vòng đu quay Ra về, em hỏi mẹ: Quê gấu đâu? Chú ăn gì? Chú ngủ đâu? (Chú gấu vòng đu quay) Bé Anh u thích dế tên “Luýt” Hàng ngày, phát tiếng kêu “crit…crit” nghe vui tai: “Mẹ ơi, Luýt kêu cánh - bé Anh kêu lên” [11, 18] Khi không thấy Luýt ống bơ, bé Anh tiếc sẵn sàng tổ khơng bị buồn Khi bố an ủi bé mai bắt cho khác, bé Anh trả lời: “Đừng bố ạ, bố đừng bắt khác nữa, tổ cho khỏi buồn Bố bắt lại bỏ nhớ lắm” [11, 20] Trong truyện Mẹ con mối, em bé nhận xét mẹ con mối trần nhà “toàn tay tay” Em gọi chúng “con mối nhà mình” Khi vữa trần nhà bị bom rụng rụng xuống, mối mẹ bị dập nát, mẹ không muốn cho bé biết nên buổi tối bé băn khoăn mãi: “Con mối hai vòng tìm mẹ mà không thấy?” Bé Văn truyện Bao lớn băn khoăn bé lớn anh Trình rồi, mẹ lớn ai? Khi biết mẹ lúc già bà bà khơng nữa, bé Văn có ước muốn thật ngây thơ: “Thế chẳng lớn anh Trình mẹ trẻ bà đừng chết” [11, 8] Lúc ấy, mẹ giải thích cho Văn hiểu: “Con giai mẹ ngoan Nhưng chả hiểu cả! Ai mà lớn, phải già, phải chết Còn ngoan, lớn lên làm phi cơng giỏi nhà vui, bà lâu chết mẹ lâu già ạ” [11, 8] Giọng điệu vừa dí dỏm vừa gần gũi khiến bạn đọc cảm nhận tình cảm người dành cho mẹ yêu thương hết lòng người mẹ Bằng giọng điệu ấy, Xuân Quỳnh bước dẫn dắt em đến với điều tốt đẹp, tình cảm cao quý người với người, người với giới tự nhiên 37 Nếu Xuân Quỳnh viết cho con, viết con, viết suy nghĩ giọng điệu tự nhiên, ngộ nghĩnh hóm hỉnh viết truyện vai trò người mẹ nói mang giọng điệu thủ thỉ tâm tình Một số truyện sử dụng kể thứ nhất, người kể chuyện xưng tôi, trực tiếp dẫn dắt mạch truyện đối thoại với bạn đọc Điều thể rõ phần mở đầu câu chuyện Chẳng hạn: “Tôi muốn kể em thầy giáo dạy vẽ Thầy dạy cách mười bảy năm…” (Thầy giáo dạy vẽ) “Trước cổng trường tơi có nhiều hàng quà: ô mai, kẹo bánh, ổi táo hàng bỏng ngô” (Bà bán bỏng cổng trường tôi) “Bác Nhân bên cạnh nhà người làm đồ chơi bột màu tài Tôi không hiểu bác từ bao giờ, biết sinh ra, lớn lên thấy bác phố tóc bác bạc rồi” (Người làm đồ chơi) Nếu phần mở đầu dẫn dắt bạn đọc vào câu chuyện phần kết thúc mang giọng điệu thân mật, có tính chất mời mọc người nghe tham gia vào câu chuyện để tạo giọng tâm tình: “Còn tơi, tơi tin bố giết thằng Tây râu xồm, mặt đỏ gấc.Thằng Tây giẫm nát cặp tóc tơi ngày trước” (Cái cặp tóc) “Thế biết hoa giấy thật, niềm vui bố có thật, lại mãi, khơng tàn bơng hoa mà bà tơi nói Cứ lần nhớ lại hoa giấy lòng tơi lại thấy u thương bố đến nơn nao” (Hoa giấy) Giọng tâm tình tha thiết Xuân Quỳnh sử dụng đậm truyện viết đề tài thiên nhiên Chẳng hạn, truyện Lời ru trăng, giọng văn bà ngào, âu yếm người lớn mở trước mắt em bao phát kì thú: “Các bạn nhỏ trăng ơi, ngày bạn làm việc, học mẫu giáo, nhà phải xâu kim giúp bà, nhặt rau giúp mẹ… Trăng khơng nhiều việc bạn (…) Tuy vậy, bạn đừng tưởng trăng nhàn rỗi đâu Vì thực đâu phải chiếu sáng Trong lúc chiếu sáng, việc phải làm Này nhé: đêm khuya, bạn ngủ rồi, trăng len qua song cửa sổ, trăng mang cho bạn bao điều thích thú bạn nằm mơ Nói thật Chẳng tin, bạn thử nhắm mắt lại xem…” [11, 117] 38 Trong số truyện dạng truyện cổ viết lại Từ Thức gặp tiên, Sự tích vịnh Hạ Long, Sự tích núi Ngũ Hành, Tiên Dung Chử Đồng Tử…, Xuân Quỳnh giữ giọng kể tâm tình tự nhiên, khúc chiết Dưới ngòi bút Xuân Quỳnh, nhân vật cổ tích lên lung linh, huyền ảo, có cảm xúc, tâm trạng Đó tâm trạng bùi ngùi chàng Từ Thức nhìn cảnh cũ mà tất dường xa lạ: “Chàng bùi ngùi nhìn đa trồng đầu ngõ thành cổ thụ, cành rườm rà, rễ bng chi chít Chàng thẫn thờ, lạc lõng đám người xa lạ vây quanh Chàng thấy chẳng có gắn bó, liên quan đến họ Chàng vĩnh viễn khơng tên loài cây, vải bạn chàng Cõi trần chẳng dấu vết chàng, chàng lại làm gì” (Từ Thức gặp tiên) Hay khát vọng tự do, sống giao hòa với thiên nhiên công chúa Tiên Dung Chử Đồng Tử thể qua câu văn thấm đượm cảm xúc bâng khuâng: “Cho đến bây giờ, chưa biết Phật Quang truyền lại cho Đồng Tử phép hai vợ chồng chàng biến đâu Phải hai người say mê sống tìm cho nơi bất tử” (Tiên Dung Chử Đồng Tử) Xuân Quỳnh viết văn nhà thơ, sáng tác dành cho thiếu nhi bà mang vẻ đẹp nhẹ nhàng, sáng tràn đầy chất thơ Trong số truyện ngắn, bà thường tự sáng tác đoạn thơ, thơ nhỏ xinh tạo nên chất thơ truyện Chẳng hạn, đoạn thơ viết theo thể lục bát truyện Quả bầu nhớ đất nghe khúc ru tha thiết: “Ngủ ngủ Ngủ cho chóng lớn tròn xoe trời Ngủ nào, ngủ Ngủ cho hạt, mai thành cây” Hay thơ mang âm hưởng đồng dao rộn ràng, tươi vui, dễ nhớ, dễ thuộc truyện Cơ gió tên: “Tên tơi gió Đi khắp nơi Cơng việc tơi 39 Không nghỉ Tháng ngày chăm Tôi dài sông Suốt đời mênh mông Rộng biển Tên tơi Gió Các bạn nhớ khơng? Tơi khơng dáng hình Tên tơi Gió” Truyện Chú Niệc có thơ ngắn diễn tả niềm vui Niệc (tên loài chim) bay khắp nơi gieo hạt ca hát: “Hôm hạt Ngày mai non Bao thành rừng Đừng quên ta Đừng quên ta nhé” “Chất thơ ngấm trang truyện Xn Quỳnh, hòa quyện vẻ đẹp cảm xúc, tâm hồn nhân vật với giới thiên nhiên Tất câu chuyện Xuân Quỳnh kể ngôn ngữ cảm xúc, nâng niu trân trọng Chất thơ tạo từ rung cảm người viết trước sống vẻ đẹp thiên nhiên” Mùa xuân cánh đồng tác phẩm chứa đựng điều đặc biệt đó: “Ban mai nắng dịu, chim hót líu lo Gió ngào ngạt mùi thơm mật phấn hoa Mùa xn, hội Mn lồi vật đồng kéo Những anh chuồn chuồn ớt đỏ thắm lửa Những cô chuồn chuồn kim nhịn ăn để thân mảnh dẻ, mắt to, nhỏ xíu, thướt tha bay lượn” [11, 156] Một tranh tưng bừng, tràn đầy sức sống vào tiết trời mùa xuân, câu chữ khiến người đọc thả hồn vào tác phẩm để bay bổng, hòa vào sắc trời mùa xn cánh đồng Bà sử dụng biện pháp nhân hóa khiến 40 vật lên với đặc điểm, thần thái giống người: “Các bọ ngựa vung gươm tập múa võ to Các ả cánh cam diêm dúa, chị cào cà xòe áo lụa đỏm dáng Cà cộ, bọ muỗm… có áo Đạo mạo bác dang, bác dẽ vui vẻ dạo chơi bên bờ đầm Các anh sếu giang hồ, từ phương bay qua, thấy đồng cỏ xanh ghé lại đôi ngày Dưới nước, cá rô con, cá mại tung tăng, bầy đuôi cờ kéo đám rước Ai vui Nhút nhát anh cuốc mon men xem cô sên thi múa Lầm lì anh châu chấu ma ngồi uống rượu với bác cà cuống…” [11,175] Xuân Quỳnh nhân hóa chúng làm chúng trở nên sống động, có hồn mắt trẻ thơ làm cho chúng trở nên “người” Xuân Quỳnh viết truyện cách tự nhiên, đơn giản làm thơ, đọc truyện Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi bạn đọc khơng cảm thấy có gò bó câu chữ Là người viết truyện cho em, chị chủ động viết câu ngắn, khéo léo sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, động từ mạnh, tính từ giàu sức gợi hình gợi cảm để làm bật lên nhân vật, chi tiết câu chuyện Trong câu chuyện Hoa râm bụt tác giả sử dụng loạt động từ, tính từ “trắng muốt”, “ngào ngạt”, “mảnh dẻ”, “kiêu kì” “đỏ thẫm”, “óng ánh” để miêu tả loài hoa đẹp đẽ vườn khoe sắc : “Cô hoa huệ trắng muốt, thơm ngào ngạt, cao vỏng lên, mảnh dẻ, kiêu kì Cơ hồng nhung đỏm dáng cách kín đáo, áo đỏ thẫm, óng ánh giọt sương… Các thược dược sặc sỡ, mặt vô duyên, áo cô nhiều màu, miệng lúc nói cười toe tt” [11, 130] Giọng điệu có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ biểu Ngôn ngữ biểu phương tiện để truyền tải cảm xúc, quan niệm Có thể thấy, Xuân Quỳnh thường có xu hướng lựa chọn ngôn ngữ, từ ngữ gắn với sinh hoạt ngày Với tài mình, bà sử dụng khéo léo ngơn ngữ để tạo nên nét đặc sắc hiệu nghệ thuật Kết hợp với giọng kể chậm rãi, giọng điệu tự nhiên có hồn nhiên, dí dỏm, có thủ thỉ tâm tình, Xuân Quỳnh kết nối chi tiết nghệ thuật để tạo nên câu chuyện đầy ý nghĩa Những truyện ngắn Xuân Quỳnh viết cho em - quà thơm thảo với học bổ ích mà “các bạn nhỏ tặng bạn nhỏ bây giờ” 41 KẾT LUẬN 1.1 Trong dòng chảy văn học thiếu nhi Việt Nam, bên cạnh hệ nhà văn viết cho thiếu nhi trưởng thành từ thời kì trước Cách mạng tháng Tám có xuất đơng đảo bút Họ đem đến cho thơ văn tiếng nói sơi nổi, trẻ trung, mạnh mẽ mà khơng phần duyên dáng Xuân Quỳnh gương mặt tác giả nữ tiêu biểu đội ngũ nhà thơ trưởng thành từ thời kì kháng chiến chống Mĩ Khi sâu nghiên cứu, tìm hiểu sáng tác viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh, thấy trân trọng lòng, tâm huyết bà dành cho độc giả nhỏ tuổi Nếu thơ tình, Xn Quỳnh đóng vai người phụ nữ yêu, khao khát hạnh phúc đời thường sáng tác phẩm viết cho em, bà lại vai trò người mẹ, người chị người bạn em Có thể khẳng định, sáng tác viết cho thiếu nhi Xn Quỳnh góp phần làm hồn thiện phong cách văn chương bà 1.2 Về phương diện nội dung, truyện Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi xoay quanh chủ đề phong phú Từ câu chuyện mang hướng đồng thoại, cổ tích đến câu chuyện mang tính chất viết đề tài gia đình xã hội, Xuân Quỳnh bước dẫn dắt bạn đọc đến với giới tự nhiên người đầy màu sắc, tràn ngập tình cảm yêu thương Những trang viết đong đầy cảm xúc bà xây dựng thành cơng hình ảnh người mẹ đằm thắm, dịu dàng, em bé hồn nhiên, đáng yêu Khơng mang tính giáo huấn khơ khan, truyện viết cho thiếu nhi bà mang đến cho em học giáo dục nhẹ nhàng, bắt nguồn từ điều nhỏ nhặt sống, tạo chiều sâu lắng đọng tâm hồn trẻ thơ Từ mẩu chuyện ngắn đời thường, Xuân Quỳnh khéo léo mang đến cho em học đáng quý tình cảm gia đình, tình u thiên nhiên, lòng nhân ái, tình cảm gắn bó người với người, đưa em đến triết lí sâu xa “cho” “nhận” Bên cạnh đó, tác phẩm góp phần phát triển trí tuệ, giúp em khám phá điều kì diệu giới tự nhiên Đặc biệt, tác phẩm khơi gợi trẻ cảm xúc thẩm mĩ tốt đẹp, giúp nuôi dưỡng tâm hồn em Từ hướng em tới phát triển toàn diện 42 nhân cách Những sáng tác Xn Quỳnh khơng trẻ em mà người lớn say mê thích thú 1.3 Về phương diện nghệ thuật, Xuân Quỳnh thường lựa chọn cách viết dễ hiểu, gần gũi với tâm lí tiếp nhận trẻ em, thể qua cách triển khai cốt truyện, lựa chọn chi tiết, hình ảnh đa dạng hóa giọng điệu Tất tạo nên văn đẹp, thấm đượm chất trữ tình, thấm đẫm tình u nhà văn dành cho trẻ Khơng cần cầu kì đao to búa lớn, khơng xây dựng cốt truyện cầu kì, phức tạp, lời văn chân thành, giản dị, giàu hình ảnh nhạc điệu âm thầm vào tâm hồn bạn đọc để lại dư ba Đúng Vi Thùy Linh nhận xét: “Khi viết cho em bé, Xuân Quỳnh tươi vui, đầy tự tin hết biên độ người mình” 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1997), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2012), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Long (chủ biên) - Nguyễn Thị Bình - Lã Thị Bắc Lý - Mai Thị Nhung - Trần Đăng Suyền (2008), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập (Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Vân Long (sưu tầm, biên soạn) (2004), Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đơng Mai (1995), Xuân Quỳnh - Một nửa đời tôi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) - Nguyễn Thị Như Mai - Đinh Thị Kim Thoa ( 2001), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Vân Thanh (sưu tầm, biên soạn) (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam (Nghiên cứu, lí luận, phê bình, tiểu luận - tư liệu), tập 2, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 11 Ngô Thị Thịnh (sưu tầm) (1995), Xuân Quỳnh - Tuyển tập truyện thiếu nhi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12 Nữ sĩ Xuân Quỳnh gửi đời vào thơ, nguồn: http://tuyengiao.vn/van- hoa/nghien-cuu-trao-doi/nu-si-xuan-quynh-gui-cuocdoi-vao-tho-47040 44 PHỤ LỤC (Các tác phẩm sử dụng khảo sát) Bao lớn Cơn mưa Hai mẹ mối Con “Luýt” “Người nhớn” Cái nhà biết Nỗi lo Huệ Ông nội ông ngoại Chuyện liên quan đến xiếc 10 Chú gấu vòng đu quay 11 Nhà 12 Ngày mai ngoan 13 Dòng sơng qua thành phố 14 Cái cặp tóc 15 Chuyến xe buýt cuối 16 Con sáo Hoàn 17 Hoa mận trắng 18 Cơ gió tên 19 Cá chuối 20 Lời ru trăng 21 Hạt đỗ sót 22 Cún hay cười 23 Hoa râm bụt 24 Chị em gà 25 Chuyện diều 26 Chú niệc 27 Quả bầu nhớ đất 28 Mùa xuân cánh đồng 29 Người cô bé Hương 30 Quà tặng 31 Đứa trẻ nhút nhát 32 Bà 33 Bạn Lộc 34 Bến tàu thành phố 35 Người làm đồ chơi 36 Thầy giáo dạy vẽ 37 Vẫn có ơng trăng khác 38 Q sinh nhật bố 39 Thằng Bêm 40 Ông trăng xét xử 41 Làm “platin” đến 42 Hoa giấy 43 Chuyện nhỏ lớp học 44 Bà bán bỏng cổng trường tơi 45 Từ Thức gặp tiên 46 Sự tích vịnh Hạ Long 47 Sư tích núi Ngũ Hành 48 Tiên Dung Chử Đồng Tử ... 1: Truyện Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi nhìn từ phương diện chủ đề - Chương 2: Truyện Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi nhìn từ phương diện nghệ thuật NỘI DUNG Chương TRUYỆN XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU... Chương TRUYỆN XUÂN QUỲNH VIẾT CHO THIẾU NHI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CHỦ ĐỀ 1.1 Xuân Quỳnh truyện viết cho thiếu nhi 1.1.1 Tiểu sử nghiệp 1.1.2 Truyện Xuân Quỳnh viết cho thiếu. .. trị truyện Xuân Quỳnh viết cho thiếu nhi hai phương diện chủ đề nghệ thuật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, tiến hành khảo sát 48 truyện ngắn in Xuân Quỳnh - Tuyển tập truyện thiếu nhi

Ngày đăng: 30/08/2019, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w