1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyện hoa, chuyện quả của phạm hổ nhìn từ phương diện chủ đề và nghệ thuật tự

55 5,6K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 300,5 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, giúp đỡ tận tình giáo – Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhàn, tác giả khóa luận xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô! Tác giả khóa luận xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học – Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tác giả hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày …tháng…năm2014 Sinh viên Nguyễn Thị Mây LỜI CAM ĐOAN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình giáo – Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhàn Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu không trùng với kết tác giả khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày…tháng…năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Mây MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.Văn học thiếu nhi từ lâu trở thành “Một phận có vị trí đặc biệt văn học dân tộc” Nó xem hành trang quan trọng cho trẻ em suốt đường đời, lẽ lưu giữ thời niên thiếu khó phai mờ Thực tế, khơng khơng thừa nhận vai trị văn học thiếu nhi việc bồi dưỡng tâm hồn, cao xây dựng nhân cách cho hệ trẻ thơ Bởi vậy, tác phẩm sáng tác cho thiếu nhi có vai trị quan trọng, Văn học dành cho thiếu nhi phận quan trọng Chính thế, nhiều nhà thơ, nhà văn yêu quý, tâm huyết dành đời say sưa sáng tác dành tác phẩm hay cho em nhỏ 2.Trong viết phác thảo 50 năm Văn học Thiếu nhi (T9/1995), Vân Thanh – người có bề dày nghiên cứu Văn học trẻ em – gọi số tác giả yêu mến trẻ thơ, suốt đời viết cho em đa, đề như: Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Võ Quảng, Phạm Hổ Dẫu từ đến nay, phận văn học thiếu nhi nước nhà có thêm nhiều bút Hơn nữa, văn học thiếu nhi trải qua thăng trầm, thử thách, thời kỳ đại, dễ bị lãng quên trẻ em bị thu hút vào thú vui Nhưng sáng tác nhà văn tên tuổi viết cho em để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí bạn đọc nhỏ tuổi Trong khơng thể khơng kể đến gương mặt quen thuộc mà thiếu nhi Việt Nam yêu mến: Phạm Hổ Sinh thời Phạm Hổ thường nói đến khát vọng giản dị mãnh liệt làm bạn với trẻ con: “ Đối với tôi, sống viết cho em hạnh phúc Tơi thường lấy lịng yêu em bé để làm thước đo lịng tơi u nhân dân, u Đảng, u người Tôi say mê công việc tôi” Đây lời phát biểu ông – người mà suốt 50 năm qua không ngừng, không nghỉ trăn trở tìm tịi sáng tác cho cho bạn nhỏ Phạm Hổ để lại nghiệp văn học đồ sộ dành cho trẻ em nước nhà Kho tàng văn chương ơng khơng có thơ, truyện Ơng sáng tác kịch dành cho thiếu nhi Những sáng tác ơng góp phần khơng nhỏ Văn học thiến nhi hện đại Một tác phẩm văn xuôi dành cho trẻ em Phạm Hổ tập Chuyện hoa, chuyện Đây tác phẩm viết theo lối cổ tích đại Phạm Hổ dành nhiều thời gian tâm sức Tập truyện có giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc Những câu chuyện hấp dẫn không cung cấp cho em hiểu biết phong phú, kỳ diệu thiên nhiên mà giúp em hiểu thêm số phận, cảnh đời từ đấu tranh khơng ngừng, khơng nghỉ hành trình tìm lẽ phải, đề cao dũng cảm, lịng nhân ái, tình yêu thương đức hi sinh người Được xây dựng hư cấu tưởng tượng kỳ diệu từ tượng cây, hoa, số phận người, tình cảm người Bên cạnh đó, nghệ thuật miêu tả tinh tế cách kể chuyện hấp dẫn làm nên tác phẩm gần gũi, đỗi thân quen với trẻ thơ Bởi vậy, câu chuyện Phạm Hổ mà đặc biệt Chuyện hoa, chuyện độc giả nhỏ tuổi yêu mến thích thú Tập Chuyện hoa, chuyện sử dụng nhiều việc cho trẻ em làm quen với Văn học, em tiếp thu tích cực Bởi Chuyện hoa, chuyện khu vườn rộng đầy hương thơm sắc màu loài hoa, loài quả, gần gũi, quen thuộc sinh hoạt hàng ngày người dân Việt Nam Chuyện hoa, chuyện giới mến mộ nhìn nhận số phương diện nội dung nghệ thuật Song, chủ yếu khái quát, gợi mở Vì vậy, việc tìm hiểu truyện cách cụ thể khoảng trống cho thực đề tài khóa luận Với tất lý cộng thêm niềm yêu quý Phạm Hổ - người gieo vào tâm hồn bé thơ chúng tơi rung động cảm xúc khó phai mờ Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài luận văn “Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ nhìn từ phương diện chủ đề nghệ thuật tự” (Khảo sát qua truyện tiêu biểu) làm vấn đề khoa học khóa luận Lịch sử vấn đề Được đánh giá bút tiêu biểu Văn học thiếu nhi Việt Nam, Phạm Hổ sáng tác ông trở thành đề tài nhiều nhà nghiên cứu Tập truyện Chuyện hoa, chuyện đối tượng quan tâm Trong tham luận “Phạm Hổ với Chuyện hoa, chuyện anh” nhà văn Nguyên Ngọc đọc hội thảo Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Phạm Hổ (1968), Nguyên Ngọc viết: “ Dường tác giả Chuyện hoa chuyện muốn đưa lý thuyết khác nguồn gốc mn lồi Anh nói với em: Các em ạ, giới quanh ta muôn vẻ kỳ lạ, kỳ diệu vậy, tất người làm Nguồn gốc muôn lồi tình u, tình thương lịng tốt người Đây nhận xét xứng đáng Nguyên Ngọc tập Chuyện hoa, chuyện Bài viết Nguyên Ngọc nghiêng khái quát sơ nội dung chưa quan tâm đến bình diện hình thức nghệ thuật tập truyện Trong Giáo trình Văn học trẻ em Lã Thị Bắc Lý (Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội- 2002), bàn tới mảng văn xuôi Phạm Hổ, đặc biệt thể loại cổ tích đại Lã Thị Bắc Lý đánh giá: “ Vấn đề sáng tác cổ tích nhiều nhà văn quan tâm đó, Phạm Hổ người mạnh dạn thể nghiệm sáng tác truyện cổ tích cho em” Nổi bật truyện cổ tích Chuyện hoa, chuyện Lã Thị Bắc Lý đánh giá khái quát tập truyện, đưa nguồn gốc đời khái quát nội dung tập truyện: “Trong câu chuyện bạn đọc bắt gặp lúc hai câu chuyện mà tác giả muồn thể hiện, chuyện cây, hoa, chuyện người” (Tr100) Khóa luận Nguyễn Thị Thúy với đề tài Nghệ thuật Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ (2010), nghiên cứu góc nghệ thuật tập truyện phương diện như: Nghệ thuật đặt nhan đề; nghệ thuật sử dụng chất liệu dân gian; nghệ thuật xây dựng tình đặc sắc nghệ thuật Pham Hổ Nhưng khóa luận nghiêng nghiên cứu phương diện nghệ thuật mà chưa quan tâm tới giá trị nội dung tập truyện Tiểu luận tác giả Lê Nhật Ký với nhan đề: “Cái kỳ ảo Văn học Thiếu nhi Việt Nam” (2013) đề cập đến Chuyện hoa, chuyện Lê Nhật Ký tỏ tâm đắc với Chuyện hoa, chuyện Pham Hổ Tác giả viết sau: “ Phạm Hổ người làm nên khu vườn cổ tích hoa xanh biếc, Ông trở thành “bác chuyện hoa, chuyện quả”, thủ thỉ kể cho em kéo cắt nắng, vỏ ốc kỳ diệu, bụt, tiên nhân hậu sống cần lao” (lênhâtky.vnweblogs.com/post/23043/418999) Khóa luận Nguyễn Ngọc Mai: Giá trị nghệ thuật nội dung chuyện hoa,chuyện Phạm Hổ (2013), tập trung tìm hiểu nguồn gốc đời mn lồi tập truyện Góc nghệ thuật bàn tới phương diện: Nghệ thuật kể tả; nghệ thuật tạo cảm giác hồi hộp; quan sát tinh tế, lí giả độc đáo Chúng tơi lấy làm tư liệu tham khảo để kế thừa vừa bổ sung, đồng thời triển khóa luận theo hướng tiếp cận khác Tiếp thu thành tựu giới nghiên cứu, đề tài khóa luận sâu khảo sát số truyện tiêu biểu tập Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ từ góc nhìn nội dung nghệ thuật Mục đích nghiên cứu - Luận văn tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tập “ Chuyện hoa, chuyện quả” Phạm Hổ (khảo sát qua số truyện tiêu biểu) - Thông qua giá trị nội dung nghệ thuật thấy tác dụng giáo dục truyện Phạm Hổ học sinh lứa tuổi Mầm non việc bồi dưỡng giáo dục nhân cách trẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Tài liệu khảo sát - Khóa luận lựa chọn 25 truyện tiêu biểu từ ba văn sau Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ + Tuyển tập Phạm Hổ - NXB Văn Học (1999) + Chuyện hoa, chuyện (Tác phẩm chọn lọc dành cho thiếu nhi) NXB Kim Đồng (1999) + Chuyện hoa, chuyện (Sự tích lồi hoa, quả) - NXB Kim Đồng (2012) - Các truyện khảo sát: + Bài thi nhập học ( Hay Sự tích Nhân Sâm) + Cái kéo kỳ lạ ( Hay Sự tích hoa Cải Vàng) + Cái đỏ ( Hay Sự tích hoa Râm Bụt) + Cây chanh vàng ( Hay Sự tích Quất) + Cây đàn bầu rượu người thầy ( Hay Sự tích Ngô Đồng) + Chuyện nàng Mây ( Hay Sự tích Bơng Vải) + Cơ bé ơng táo ( Hay Sự tích hoa Mai Vàng) + Em bé hái củi hươu ( Hay Sự tích hoa Đại) + Em bé rồng ( Hay Sự tích Nhãn) + Một người có hiếu ( Hay Sự tích hoa Vạn Thọ) + Những bàn tay nhiều ngón ( Hay Sự tích Chuối) + Những ốc kỳ lạ ( Hay Sự tích Roi) + Những gươm xanh (Hay Sự tích hoa Phượng) + Quả tim ngọc ( Hay Sự tích Lòong Boong) + Tiếng sáo rắn ( Hay Sự tích hoa Thiên Lý) + Ngơi đền đỏ ( Hay Sự tích hoa Gạo) + Chim Lưu Ly ( Hay Sự tích Bơng Lau) + Mùi hương kì lạ ( Hay Sự tích hoa Mộc) + Cây ( Hay Sự tích Mơ) + Anh em nhà trăm mắt ( Hay Sự tích Dứa, Na) + Tép lên ( Hay Sự tích bưởi) + Ruột vàng hạt ( Hay Sự tích Mít Bí Ngơ) + Cơ gái bán Trầm Hương ( Hay Sự tích hoa Huệ) + Bơng hoa hình mũi kim ( Hay Sự tích hoa Cỏ May) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Chuyện hoa, chuyện ( Thông qua truyện khảo sát) Nhiệm vụ nghiên cứu - Khóa luận tìm hiểu tri thức lý luận liên quan như: truyện cổ tích, nhân vật, biện pháp nghệ thuật( miêu tả, liên tưởng hư cấu…) - Tìm hiểu đặc trưng truyện nghiệp sáng tác Phạm Hổ - Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Chuyện hoa, chuyện Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp nghiên cứu tác phẩm theo thể loại - Kết hợp với thao tác khoa học khác: Phân tích, tổng hợp, bình giảng Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung khóa luận gồm chương sau: Chương I Phạm Hổ tác phẩm Chuyện hoa, chuyện viết cho thiếu nhi Chương II Chuyện hoa, chuyện nhìn từ phương diện chủ đề Chương III Chuyện hoa, chuyện nhìn từ nghệ thuật tự Ở Cơ gái bán Trầm Hương ( Hay Sự tích hoa Huệ) thử thách thông minh, mưu trí lịng gan Để giết tên tướng giặc độc ác lại đẹp kì lạ mà cô gái gặp bị mê Cô gái dũng cảm xin cha anh cho giết tên tướng giặc Thử thách thứ gặp tên giặc cô gái khơng bị mê vẻ đẹp trai mà quên nhiệm vụ Thử thách thứ hai phải tìm cách giết chết tên tướng giặc chạy trốn ngồi Khi có hội, gái gan giết chết Nhưng không may trốn bị tên lính phát bị giết chết Qua tình ta thấy, nhờ dũng cảm, gan giúp cô giết tên giặc ác Đối với người thầy dạy đàn Cây đàn bầu rượu người thầy (Hay Sự tích Ngơ Đồng) lại thử thách tình yêu hi sinh thầm lặng Người thầy chấp nhận sống đơn cho dù ơng tìm thấy tình u đời học trị Câu chuyện nàng Mây xinh đẹp, nết na thử thách tài Nàng Mây phải trải qua thử thách công chúa Thanh Hoa đưa ghen ghét, tức giận công chúa với sắc đẹp nàng (Chuyện nàng Mây – Hay Sự tích Bơng Vải) Đó tình bị qn lính bắt về, để chết Mây phải làm ba điều kiện công chúa đưa Thứ nhất, ba ngày phải biến gánh rễ bèo đen thành trắng Thứ hai, ba ngày cô Mây phải chắp cho hết rễ bèo lại thành cuộn dài Thứ ba, nhét hết cuộn vào vỏ hồng mà công chúa ném cho cô Mỗi lần cô Mây trải qua thử thách, nỗi căm giận nguôi phừng phừng bốc lên lửa công chúa lại đưa thử thách khác, độc ác, tàn nhẫn Thật kì diệu may mắn cho cô Mây, lần gặp thử thách cô nhận giúp đỡ thần tiên mà vượt qua ba điều kiện công chúa Cứ vây, cô Mây lại xinh đẹp làm cho công chúa 39 phải ngạc nhiên tự hỏi thân Cuối cùng, cơng chúa chết độc ác, ghen ghét, đố kị Cơ Mây nhà đồn tụ với bà cô người dân nghèo lương thiện quê hương Ở truyện Ruột vàng hạt (Hay Sự tích Mít Bí Ngơ), thử thách người ý chí nghị lực tinh thần vượt khó Anh Mít phải lăn xấu xí (quả mít) nhiều lần bàn tay anh rớm máu hai tay đau nhức Anh lăn nhiều lần để có to cho nhiều người ăn no Đối với nhân vật cổ tích muốn chiến thắng thử thách, họ thường yếu tố thần kì giúp đỡ Nhân vật Chuyện hoa, chuyện Có nhiều nhân vật phải cầu viện yếu tố thần kì Những yếu tố thần kì lực lượng thần kì vật (chim, ốc nhện, ong); ơng Bụt, bà Tiên… Ở dù cổ tích đại màu sắc li kì, lãng mạn hư cấu rõ nét Ở Chuyện nàng Mây (hay Sự tích Bơng vải), nàng Mây xinh đẹp, nết na người dân vùng gọi công chúa Ghen ghét với sắc đẹp nàng Mây, với tội nàng nhân dân gọi công chúa, công chúa Thanh Hoa đưa thử thách cho nàng vơ phi lí: biến trắng thành đen, biến ngắn thành dài, biến to thành nhỏ; làm nàng tha chết nhà Điều người thường thực được, nhờ có xuất lực lượng thần kì nàng vượt qua thử thách Nàng Ốc Cha, Ốc Nhỏ, Nhện Ông, Nhện Nâu, Ong Chúa, Ong Vàng vật bé nhỏ có phép lạ giúp hoàn thành xong tất điều kiện mà công chúa đưa ra, khiến cho công chúa vô ngạc nhiên tức giận uất lên mà chết Đó diện vị thần tiên để giúp đỡ nàng Mây Họ giúp nàng thoát khỏi chết, giúp nàng trở với 40 bà làng xóm Cịn chết cơng chúa trừng phạt cho kẻ ghen ghét, làm hại người lương thiện Phần kết truyện thường đời loài hoa, loài Trong lời kể mình, Phạm Hổ đưa người đọc tới cách kết vừa quen thuộc, vừa bất ngờ Mỗi loài hoa, loài yêu quý gắn với câu chuyện hàm chứa giá trị nhân sinh lớn lao Nó đem đến xúc cảm thẩm mĩ đa dạng, buồn vui, nuối tiếc, cảm thương, ngưỡng mộ khâm phục… Cái chết cô gái tên Huệ Cô gái bán Trầm Hương để lại tiếc thương xen lẫn cảm phục độc giả gan dạ, dũng cảm cô Cô giết chết tên tướng giặc, không may, chạy trốn bị qn lính phát cô bị giết chết; người thầy vị tha cao thượng, hi sinh lặng lẽ tình u (Sự tích Ngô Đồng - Hay Cây đàn bầu rượu người thầy), để lại cho học trò cảm phục tiếc thương tiếc; hay chết hai mẹ người đàn bà tội nghiệp (Qủa tim ngọc – Hay Sự tích quat Lịong Boong) để lại thương xót cho số phận bất hạnh hai mẹ con, xen lẫn nỗi căm giận độc giả với tên nhà giàu độc ác nhẫn tâm giết chết họ Kết thúc câu chuyện chết trả giá cho tàn bạo khiến độc giả phần thấy nhẹ lịng Có thể thấy, Chuyện hoa, chuyện hấp dẫn người đọc câu chuyện có kết cấu sinh động chặng đời nhân vật, đưa người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác, từ cung bậc cảm xúc tới cung bậc cảm xúc khác Đó nhờ tài năng, bút pháp nghệ thuật độc đáo Phạm Hổ 3.3 Từ khả quan sát đến liên tưởng hư cấu nghệ thuật Viết Chuyện hoa, chuyện quả, Phạm Hổ thể rõ tài quan sát giới hoa, quanh ta, hoa nhiều vùng miền Ơng miêu tả tài tình 41 qua trang văn, khiến bạn đọc vô kinh ngạc bị thuyết phục Phạm Hổ tinh tế lựa chọn từ thiên nhiên phong phú chất liệu gợi hình, gợi cảm, từ “thổi” vào ý nghĩa nhân sinh Phạm Hổ quan sát tỉ mỉ giới hoa, mà ông muốn miêu tả truyện Ơng quan sát từ đặc điểm hình dáng, đến màu sắc, đến hương vị chúng tái nghệ thuật qua trang văn tài hoa Vậy là, ông từ “trực quan sinh động” đến xây dựng hình tượng nghệ thuật Từ đặc điểm loài hoa, loài quả, nhà văn có liên tưởng, so sánh tinh tế tài tình để hư cấu nên thiên truyện hấp dẫn Trong Những bàn tay nhiều ngón (Hay Sự tích Chuối), tác giả liên tưởng, so sánh nhận thấy chuối thành buồng, nải Nải chuối giống bàn tay xòe nhiều ngón, xếp xoay trịn, bàn tay trên, bàn tay Vậy là, nhà văn hư cấu nên Sự tích Chuối với tên gọi ban đầu Những bàn tay nhiều ngón Lồi hoa Râm Bụt có sắc đỏ, hình dáng hoa có cuống dài, cánh hoa xịe ra, từa tựa Từ quan sát, so sánh tài tình đó, Phạm Hổ sáng tạo Chiếc ô đỏ (hay Sự tích hoa Râm Bụt) Với Em bé rồng (Hay Sự tích Nhãn), trước tiên tác giả dựa vào tên gọi loài dân gian: “ long nhãn” Từ long nhãn có nghĩa mắt rồng Thứ nữa, tác giả vào đặc điểm Nhãn, cùi nhãn, hạt nhãn: Qủa nhãn tròn, cùi nhãn màu trắng đục bọc lấy hạt nhãn đen, đặc điểm Nhãn giống “con mắt” Bản thân từ “nhãn” từ Hán Việt có nghĩa mắt Từ điều thực tế này, nhà văn hư cấu nên câu chuyện tình bạn, tình anh em, tình mẫu tử Cái kì thú là, chi tiết rồng bị mù mắt Bản thân màu đục cùi nhãn lại tương đồng với loại bệnh quan thị giác Vì thế, Phạm Hổ sáng tạo chi tiết Mắt rồng rơi vào bụi cát để tạo nên hấp dẫn cho câu chuyện 42 Câu chuyện “Những ốc kì lạ” (Hay Sự tích Roi) lại vào hình dáng, màu sắc roi mà ta thấy Trông roi hao hao giống ốc, màu sắc roi chín đỏ chín hồng Nếu bị hỏng, bị thối có màu đen lại Nhà văn quan sát, liên tưởng hai đối tượng sáng tạo câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc Con ốc sáng hồng (hay roi chín hồng đỏ), ốc đen lại (hay roi bị hỏng)…, thân cho hai loại trị tốt, xấu Cũng từ liên tưởng kì diệu mà tác giả hư cấu nên câu chuyện sinh động Cây đàn bầu rượu người thầy (Hay Sự tích Ngơ Đồng) tác giả liên tưởng từ hình dáng Ngơ Đồng: Thân giống bình rượu, giống mặt đàn Qua đó, câu chuyện người thầy dạy đàn tài hoa mà bất hạnh đời Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ sinh động, hấp dẫn trẻ không truyện hư cấu nên từ liên tưởng tài tình tác giả lồi hoa, lồi Những thiên truyện cịn hấp dẫn bạn đoc nhỏ tuổi xuất ông Bụt, bà Tiên…Những nhân vật có mặt cổ tích xưa, gần gũi, thân thuộc với bạn nhỏ Ông Bụt, bà Tiên xuất để giúp đỡ người hiền lành, tốt bụng, trừng phạt kẻ gian ác, xảo quyệt Từ đó, theo trí tưởng tượng mình, Phạm Hổ để câu chuyện diễn theo hướng mà tác giả định Do đó, ơng có câu chuyện, tích lồi cây, lồi hoa, loài khác sinh động Chuyện hoa, chuyện Cũng vậy, câu chuyện nhà văn xây dựng diễn tả cách tự nhiên, hấp dẫn mà khơng có gượng ép, khơ cứng nhàm chán Ví truyện “Cái Ơ đỏ” (hay Sự tích hoa Râm Bụt), ơng Bụt lên để giúp cho ước mơ Cành trở thành thực Ước mơ chữa khỏi bệnh cho đứa em Đó ước mơ chan chữa tình cảm yêu thương, quan tâm hết lịng em trai tội nghiệp bị liệt hai chân Cành mơ ước gặp Bụt, xin Bụt chữa lành hai chân cho em, để đứa em trai tật nguyền, đáng 43 thương lại, chạy nhảy bao đứa trẻ lứa tuổi khác Rồi, ước mơ Cành thành thực, Bụt lên giúp em Cành khỏi bệnh Trong Truyện Ruột vàng hạt, trước cảnh nghèo khó người, bà Tiên lên để giúp đỡ anh chàng chăm chỉ, biết lo xa, thương yêu gia đình Mít bà Tiên ban cho trái hạt ngon để gia đình có ăn qua ngày Cịn với anh Bí trái lại Anh Bí người vừa lười nhác lại tham ăn Là anh nhà anh không lo lắng ăn, mặc cho gia đình suốt ngày rong chơi, chìm đắm ăn uống Anh bà Tiên ban cho quý anh sợ đau, sợ nặng, lại tham lam nên lăn cho to người khiêng thơi Chính vậy, anh khơng q nữa, bà Tiên biến thành thứ tầm thường, có mùi trở nên vơ dụng Cuối cùng, Bí chết lười, tham ăn Ở thiên truyện, nhân vật Phạm Hổ ẩn chứa ý nghĩ nhân sinh sâu sắc Ở lời kể thật với quan niệm nhân dân ta “ Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” Truyện mang nhiều ý nghĩa giáo duc với trẻ thơ Bên cạnh câu chuyện có xuất ông Bụt, bà Tiên khiến cho trẻ em thích thú, say mê câu chuyện khơng có xuất lực lượng thần kì Chuyện hoa, chuyện lôi bạn đọc nhỏ tuổi Bởi người, việc làm diễn đời lại đem đến rung cảm chân thực Sự tài trí, nhân cách, lịng vị tha, hi sinh, lịng dũng cảm… giá trị mà mn đời người trân trọng Ngược lại, xấu, ác mn đời người căm ghét lên án Đó thói đố kị, tham lam, vô ơn bạc nghĩa… Chàng Quất Giỏi (Cây chanh vàng – Hay Sự tích Quất) chàng trai dũng cảm vượt lên số phận Từ người vừa bị câm, vừa bị điếc Quất say mê rèn luyện võ thuật, khơng bị tật bệnh mà Quất nản chí, qn sở thích Ngày đêm Quất học đao, múa kiếm Niềm say mê biến 44 Quất thành người tài giỏi giết giặc cứu dân, cứu nước Lòng dũng cảm, cố gắng vượt lên bệnh tật Quất Giỏi đền bù xứng đáng Chàng khỏi bệnh, nghe được, nói Trong Chuyện nàng Mây (Hay Sự tích Bơng Vải), nàng Mây gái nết na, xinh đẹp, hiền lành dân làng u q Chính vậy, cơng chúa Thanh Hoa ghen ghét, đố kị với sắc đẹp nàng Công chúa hết lần đến lần khác hãm hại cô Mây, người tốt chở che giúp đỡ Cơ Mây khỏi nguy hiểm đưa công chúa ngày xinh đẹp Cơng chúa Thanh Hoa cuối bị chết thói đố kị Nhân vât Mít (Ruột vàng hạt – Hay Sự tích Mít Bí Ngơ) người chăm chỉ, biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc cho người nhà Mít bà tiên giúp đỡ, giúp nhà Mít khỏi bĩ vận Cịn Bí người lười biếng, thích hưởng thụ, kết Bí bị chết lười, tham lam Từ khả quan sát tài tình, đến hư cấu, kết hợp chất liệu dân gian, Phạm Hổ tạo nên câu chuyện, tính cách hành động nhân vật, làm cho câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn trẻ thơ Từ đó, giúp em mở rộng nhận thức, phát triển trí tưởng tượng 3.4 Thời gian, không gian nghệ thuật Viết theo bút pháp cổ tích, Phạm Hổ cố gắng đưa độc giả thời gian, khung trời xa xưa để em nhỏ sống lại với “ thời xa vắng” Vì vậy, đặc điểm thứ thời gian Chuyện hoa, chuyện thời gian không gian xa xưa nhà văn có ý thức đưa vào khởi đầu mạch kể Đó cụm từ thời gian khứ: “ Ngày xưa…xưa…xưa…”; “ Ngày xưa, xưa lăm…”; “ Ngày xưa, xưa…” Cách vào truyện đẩy thời gian xảy câu chuyện vùng ký ức, đưa cho độc giả độ lùi xa Cách kể mô típ quen thuộc khiến độc giả nhỏ tuổi khơng cảm thấy truyện lạ, đại 45 Thời gian không gian xa xôi lời kể Phạm Hổ tái gắn liền với xã hội cũ Đó xã hội thời trung đại Ở có tầng lớp người thời đại cũ: có vua, có quan, có cơng chúa, có trạng ngun…, có kẻ giàu, có địa chủ… có người làm thuê, có người bị chà đạp bóc lột, đánh đập Một thực trạng xã hội hẳn xã hội hôm Trong thiên truyện: Chuyện nàng Mây (Hay Sự tích Bơng Vải); Qủa tim ngọc (Hay Sự tích Lịong Boong); Bài thi nhập học ( Hay Sự tích Nhân Sâm); Những gươm xanh (Hay Sự tích hoa Phượng) Thậm chí, nội dung câu chuyện liên quan đến cấm kị, quy định mà thời xa xưa có Ví gái khơng học Người ta phải giả trai để học hành (Những ốc kì lạ - Hay Sự tích Roi); hay học vị trạng nguyên nhắc tới Bài thi nhập học (Hay Sự tích Nhân Sâm) mách cho người đọc câu chuyện thi cử diễn thời trung đại có Hầu hết, truyện Phạm Hổ thường gợi mở cho ta sống số phận, người, mảnh đời xưa cũ gặp bất hạnh, dang dở, ước mơ chân thành giản dị mà ta thường gặp sáng tác cổ tích dân gian Đặc điểm thứ hai, truyện kể Phạm Hổ không đem đến thông tin thời gian cụ thể Nó thời gian chung chung khứ xa xưa mà khơng nói rõ tháng năm, triều đại Cách kể đặc trưng tiêu biểu cổ tích dân gian Bởi thế, truyện kể Phạm Hổ truyện đại dịng chảy cổ tích 46 Tiểu kết chương Chuyện hoa, chuyện Phạm hổ có cách tân lối viết “sự tích” độc đáo mẻ Truyện có mơ hình mở đầu huyền thoại kết thúc loài hoa loài đời Bằng khả quan sát tinh tế, cách miêu tả sắc xảo, loài hoa, lồi xuất trước nhìn Phạm Hổ khốc thêm áo Bên cạnh đó, ơng phân tích mơ tả để tạo nên tình thiên truyện diễn tự nhiên, hấp dẫn Các nhân vật Phạm Hổ gần gũi, quen thuộc có Thần, Bụt, Tiên…, nhân vật có niềm đam mê, nhân vật thiếu nhi… Làm cho câu chuyện sinh động, để lại ấn tượng sâu sắc cho độc giả 47 KẾT LUẬN Phạm Hổ số tác giả tiêu biểu Văn học thiếu nhi trưởng thành chế độ Phạm Hổ với Chuyện hoa, chuyện góp dấu ấn riêng, đặc sắc văn xuôi viết cho trẻ thơ Chuyện hoa, chuyện em thiếu nhi yêu thích lâu Những truyện cổ tích đại Phạm Hổ đem đến cho trẻ thân thương nhìn giới hoa Mỗi thiên truyện nhỏ Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ khiến giới tự nhiên bừng sáng trước mắt trẻ Mỗi loài cây, loài hoa, loài mang phẩm chất, đức tính tốt đẹp người xã hội Văn học nâng cao nhận thức cho người, giúp người hoàn thiện nhân cách Chuyện hoa, chuyện giúp trẻ thơ biết phân biệt gian tà thẳng, thiện ác, tốt xấu…,biết trân trọng giá trị nhân văn sâu sắc Giáo dục trẻ đường tình cảm nhẹ nhàng mà vô hiệu lực, khơi gợi em suy ngẫm tình u, tình thương, lịng nhân đạo khả hướng thiện người Lắng kết từ lời kể triết lí sinh động Tác phẩm văn chương thành công kết hợp hài hịa nội dung hình thức nghệ thuật Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ nối tiếp nguồn mạch văn học dân gian Học tập cách kể chuyện mà người nghệ sĩ thôn quê xưa, khơi mở nhà văn đại sáng tạo hình thức tự mới: Cổ tích đại Những câu chuyện Phạm Hổ sáng tạo vô hấp dẫn độc giả nhỏ tuổi người lớn Ở giới hoa, thiên nhiên trở thành cớ cho hư cấu nghệ thuật thăng hoa tình đời, tình người tha thiết nồng ấm Ơng sáng tạo cách đặt tên truyện, thiên truyện có kết cấu vừa quen thuộc vừa sáng tạo Ở người nghệ sĩ thể quan sát, miêu tả tài tình hoa trái quê hương để kết hợp liên tưởng, hư cấu tạo 48 nên mạch kể hấp dẫn Kể Chuyện hoa, chuyện quả, Pham Hổ đưa độc giả thời gian, không gian xa xưa giúp độc giả sống với khứ Ở có thân phận, cảnh đời Họ đặt tình thử thách sinh tử, thử thách ngã hay tha hóa, thử thách hy sinh hay vị kỉ…Chuyện hoa,chuyện chuyện muôn thuở người nhân xưa Phạm Hổ tái hiện, kí thác qua nghệ thuật ngôn từ, hàm ẩn nhiều ý vị sâu sắc Đọc Chuyện hoa, chuyện quả, trẻ em thấy giới hoa trái ấm áp sống, yêu thương kỳ diệu Các em tìm thấy trang văn Phạm Hổ học lòng nhân người với người; người với giới quanh ta; em biết căm ghét xấu, ác để học làm người Người lớn đọc Chuyện hoa, chuyện thấy khâm phục trước bút tài hoa, tinh tế, sâu nặng ân tình Văn chương Chuyện hoa, chuyện thực văn chương “ ngọc, ngà”! 49 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Hổ (2012), Chuyện hoa, chuyện (Sự tích lồi hoa, quả), NXB Kim Đồng Phạm Hổ (1999), Chuyện hoa, chuyện (Tác phẩm chọn lọc dành cho thiếu nhi), NXB Kim Đồng Văn Hồng (2003), “Cổ tích viết cho ai”, Văn học thiếu nhi Việt Nam (Vân Thanh sưu tầm, biên soạn), NXB Kim Đồng Trần Đăng Khoa, Hà Huy Tuyết, Phạm Sông Hồng, Phạm Sông Đông (tuyển chọn) (1999), Tuyển tập Phạm Hổ, NXB Văn học Lê Nhật Ký (2013),“Cái kì ảo văn học thiếu nhi Việt Nam”, lênhâtky.vnweblogs.com/post/23043/418999 Lã Thị Bắc Lý (2013), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Ngọc Mai (2013), Giá trị nghệ thuật nội dung Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội Tăng Kim Ngân (2003), “Truyện cổ tích với trẻ em”, Văn học thiếu nhi Việt Nam (Vân Thanh sưu tầm, biên soạn), NXB Kim Đồng 10 Nguyên Ngọc (2013), “Phạm Hổ với Chuyện hoa, chuyện anh”, lời giới thiệu Chuyện hoa,chuyện quả,NXB Kim Đồng 11 Vân Thanh (2003), “Phạm Hổ với giới Chuyện hoa, chuyện quả”, Văn học thiếu nhi Việt Nam (Vân Thanh sưu tầm, biên soạn), NXB Kim Đồng 12 Vân Thanh (sưu tầm, biên soạn) (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 2), NXB Kim Đồng 51 13 Nguyễn Thị Thúy (2010), Nghệ thuật chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 52 ... Phạm Hổ tác phẩm Chuyện hoa, chuyện viết cho thiếu nhi Chương II Chuyện hoa, chuyện nhìn từ phương diện chủ đề Chương III Chuyện hoa, chuyện nhìn từ nghệ thuật tự NỘI DUNG CHƯƠNG PHẠM HỔ VÀ CHUYỆN... loại hoa, loại quả, Chuyện hoa, chuyện góp dấu ấn riêng, đặc sắc văn xuôi Phạm Hổ Đánh dấu son quan trọng nghiệp sáng tác ông 14 CHƯƠNG CHUYỆN HOA, CHUYỆN QUẢ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CHỦ ĐỀ Phạm Hổ. .. CHƯƠNG CHUYỆN HOA, CHUYỆN QUẢ NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ Nghệ thuật tự hiểu phạm trù thuộc phương diện hình thức nghệ thuật sáng tác thuộc thể loại tự Ví truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết Các phương

Ngày đăng: 05/04/2016, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
2. Phạm Hổ (2012), Chuyện hoa, chuyện quả (Sự tích các loài hoa, quả), NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện hoa, chuyện quả
Tác giả: Phạm Hổ
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 2012
3. Phạm Hổ (1999), Chuyện hoa, chuyện quả (Tác phẩm chọn lọc dành cho thiếu nhi), NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện hoa, chuyện quả
Tác giả: Phạm Hổ
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 1999
4. Văn Hồng (2003), “Cổ tích viết cho ai”, trong Văn học thiếu nhi Việt Nam (Vân Thanh sưu tầm, biên soạn), NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ tích viết cho ai”, trong "Văn học thiếu nhi ViệtNam
Tác giả: Văn Hồng
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 2003
5. Trần Đăng Khoa, Hà Huy Tuyết, Phạm Sông Hồng, Phạm Sông Đông (tuyển chọn) (1999), Tuyển tập Phạm Hổ, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Phạm Hổ
Tác giả: Trần Đăng Khoa, Hà Huy Tuyết, Phạm Sông Hồng, Phạm Sông Đông (tuyển chọn)
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
6. Lê Nhật Ký (2013),“Cái kì ảo trong văn học thiếu nhi Việt Nam”, lênhâtky.vnweblogs.com/post/23043/418999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Cái kì ảo trong văn học thiếu nhi Việt Nam
Tác giả: Lê Nhật Ký
Năm: 2013
7. Lã Thị Bắc Lý (2013), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư Phạm 8. Nguyễn Ngọc Mai (2013), Giá trị nghệ thuật và nội dung Chuyện hoa,chuyện quả của Phạm Hổ, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học trẻ em", NXB Đại học Sư Phạm8.Nguyễn Ngọc Mai (2013), "Giá trị nghệ thuật và nội dung Chuyện hoa,"chuyện quả của Phạm Hổ
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý (2013), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư Phạm 8. Nguyễn Ngọc Mai
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm8.Nguyễn Ngọc Mai (2013)
Năm: 2013
9. Tăng Kim Ngân (2003), “Truyện cổ tích với trẻ em”, trong Văn học thiếu nhi Việt Nam (Vân Thanh sưu tầm, biên soạn), NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ tích với trẻ em”, trong "Văn học thiếunhi Việt Nam
Tác giả: Tăng Kim Ngân
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 2003
10. Nguyên Ngọc (2013), “Phạm Hổ với Chuyện hoa, chuyện quả của anh”, lời giới thiệu trong Chuyện hoa,chuyện quả,NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Hổ với "Chuyện hoa, chuyện quả "củaanh”, lời giới thiệu trong "Chuyện hoa,chuyện quả
Tác giả: Nguyên Ngọc
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 2013
11. Vân Thanh (2003), “Phạm Hổ với thế giới Chuyện hoa, chuyện quả”, trong Văn học thiếu nhi Việt Nam (Vân Thanh sưu tầm, biên soạn), NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Hổ với thế giới "Chuyện hoa, chuyện quả"”,trong "Văn học thiếu nhi Việt Nam
Tác giả: Vân Thanh
Nhà XB: NXBKim Đồng
Năm: 2003
12. Vân Thanh (sưu tầm, biên soạn) (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 2), NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học thiếu nhi Việt Nam
Tác giả: Vân Thanh (sưu tầm, biên soạn)
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w