1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy một số nội DUNG HOÁ đại CƯƠNG TRUNG học PHỔ THÔNG

134 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 28,27 MB

Nội dung

Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, đổi mới nền giáo dục là một trong những trọng tâm của sự phát triển. Thực trạng giáo dục đòi hỏi phải có những bước tiến rõ rệt thực sự để trở thành cỗ máy cái nhằm hoạt động nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Công cuộc đổi mới này đòi hỏi nhà trường phải đào tạo ra những con người tự chủ, năng động, sáng tạo.“ Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay. Đổi mới và tổ chức thực hiện nghiêm minh chế độ thi cử ”(Báo cáo chính trị Đại hội Đảng lần thứ IX,....). “ Chỉ tiêu hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh …”(Nghị quyết Đại hội Đảng lần X, .....). “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”(Điều 28 Luật giáo dục). Người GV trong nhà trường không những phải tổ chức các hoạt động dạy học một cách hiệu quả để học sinh không chỉ tích cực chủ động nắm vững kiến thức của chương trình mà còn phải hình thành cho được ở họ một phương pháp học tập độc lập sáng tạo nhằm phát triển tư duy cho HS. Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng, đòi hỏi sự đồng bộ ở các môn học. Môn Hoá học là một môn khoa học tự nhiên cung cấp những tri thức khoa học phổ thông cơ bản về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hoá học, môi trường và con người. Những tri thức này giúp HS có nhận thức khoa học về thế giới vật chất, góp phần vào việc rèn luyện tư duy bồi dưỡng phương pháp tự học và rèn trí thông minh cho HS, đặc biệt là phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động cho các em. Vì vậy muốn nâng cao tính tích cực học tập của HS thì việc đổi mới phương pháp dạy học là thực sự cần thiết. Trên cơ sở đó tôi đã chọn đề tài:“ Nâng cao tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc giảng dạy một số nội dung hoá đại cương trung học phổ thông ”

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh LKCHT Liên kết cộng hoá trị PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực SGK Sách giáo khoa TCDH Tổ chức dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm sư phạm [9] Tham khảo ở tài liệu số 9 1 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1: Quá trình nhận thức 6 Sơ đồ 1.2: Qui trình nâng cao kĩ năng nhận thức 7 Sơ đồ 1.3: Qui trình dạy – học tiếp cận chuẩn quốc tế 20 Bảng 3.1: Các cặp lớp thực nghiệm – đối chứng 41 Bảng 3.2: Các trường thực nghiệm và các giáo viên thực nghiệm 42 Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả điểm kiểm tra 45 phút chương tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 58 Bảng 3.4: Thống kê chất lượng kiểm tra 45 phút chương tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 59 Bảng 3.5: Tổng hợp kết quả điểm kiểm tra 15 phút bài luyện tập axít, bazơ và muối 59 Biểu đồ3.1: Thống kê chất lượng kiểm tra 45 phút chương tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 59 Bảng 3.6: Thống kê chất lượng kiểm tra 15 phút bài luyện tập axít, bazơ và muối 60 Biểu đồ3.2: Thống kê chất lượng bài kiểm tra 15 phút 60 Bảng 3.7: Tổng hợp kết quả điểm kiểm chương Sự điện li 60 Bảng 3.8: Thống kê chất lượng kiểm tra chương Sự điện li 60 Biểu đồ3.3: Thống kê chất lượng bài kiểm tra 1 tiết 61 Bảng 3.9. Bảng phân phối tần suất luỹ tích các bài kiểm tra 61 Đồ thị 3.1: Đường luỹ tích bài kiểm tra 45 phút chương: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 62 Đồ thị 3.2: Đường luỹ tích bài kiểm tra 15 phút bài:Luyện tập Axít, bazơ và muối 63 2 Đồ thị 3.3: Đường luỹ tích bài kiểm tra 45 phút chương: Sự điện li 63 Bảng 3.10: Giá trị của các tham số đặc trưng 64 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Nhiệm vụ của đề tài 2 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Những đóng góp của đề tài 3 8. Cấu trúc luận văn 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC 5 1.1. Cơ sở lí luận về nhận thức 5 1.1.1. Phát triển năng lực nhận thức 5 1.1.2. Mô hình của quá trình nhận thức 6 1.1.3. Giải pháp để phát triển năng lực nhận thức 7 1.1.4. Ứng dụng của thuyết nhận thức 7 1.1.5. Ảnh hưởng của nhận thức đối với việc học tập 8 1.2. Tính tích cực trong nhận thức 9 1.3. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực 11 1.3.1. Thực trạng dạy - học và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học 11 1.3.2. Mục đích yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học 12 1.3.3. Tính tích cực trong học tập 13 3 1.3.4. Phương pháp dạy – học tích cực 14 1.3.4.1. Những nét đặc trưng của xu hướng đổi mới phương pháp dạy học 14 1.3.4.2. Một số định hướng đổi mới và thử nghiệm phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay 15 1.3.4.3. Một số phương pháp dạy học tích cực 17 1.4. Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá 18 1.4.1. Định hướng về nội dung và hình thức đánh giá 18 1.4.2. Định hướng đổi mới về kiểm tra, đánh giá kết quả 18 1.4.2.1. Mục đích của đánh giá 18 1.4.2.2. Nội dung của đánh giá 19 1.4.2.3. Phạm vi đánh giá 19 1.4.3. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả 19 1.5. Đổi mới qui trình dạy học 20 1.5.1.Giai đoạn chuẩn bị 21 1.5.1.1. Phân tích nhu cầu 21 1.5.1.2. Xác định mục tiêu môn học, bài học, xây dựng kế hoạch dạy – học 22 1.5.1.3. Lập kế hoạch dạy – học 22 1.5.1.4. Tổ chức tài liệu dạy – học 23 1.5.1.5. Chuẩn bị các hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy - học 23 1.5.1.6. Chuẩn bị các phương tiện, công cụ dạy học 23 1.5.2.Giai đoạn thực thi 23 1.5.3.Giai đoạn đánh giá cải tiến 25 Chương 2: DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI VIỆC DẠY HOÁ ĐẠI CƯƠNG THPT CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 26 2.1. Áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề 26 2.1.1. Các khái niệm cơ bản 26 2.1.2. Các hình thức dạy học giải quyết vấn đề 26 2.1.3. Qui trình dạy học giải quyết vấn đề 27 2.2. Áp dụng phương pháp dạy học nghiên cứu 29 4 2.2.1.Các giai đoạn của phương pháp nghiên cứu 29 2.2.2.Các bước tiến hành dạy học theo phương pháp nghiên cứu 30 2.3. Áp dụng phương pháp dạy học dự án 33 2.3.1. Đặc điểm của dạy học dự án 33 2.3.2. Tính chất của dạy học dự án 33 2.3.3. Các giai đoạn của dạy học theo dự án 34 2.3.4. Qui trình xây dựng bài dạy học dự án 35 2.3.5. Các bước chuẩn bị của giáo viên để hướng dẫn học sinh thực hiện dự án 35 2.3.6. Các loại dự án học tập 38 2.3.7. Ưu, nhược điểm của dạy học theo dự án 38 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 40 3.1. Mục đích thực nghiệm 40 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 40 3.3. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 40 3.3.1. Đối tượng thực nghiệm 41 3.3.2. Địa bàn thực nghiệm và giáo viên thực nghiệm 41 3.3.3. Các bài thực nghiệm 42 3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 42 3.5. Kết quả thực nghiệm 58 3.5.1. Kết quả kiểm tra 45 phút chương: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 58 3.5.2. Kết quả kiểm tra 15 phút bài: Luyện tập axít, bazơ và muối 59 3.5.3. Kết quả kiểm tra 45 phút chương: Sự điện li 60 3.6. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 5 1. Kết luận 67 2. Khuyến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, đổi mới nền giáo dục là một trong những trọng tâm của sự phát triển. Thực trạng giáo dục đòi hỏi phải có những bước tiến rõ rệt thực sự để trở thành cỗ máy cái nhằm hoạt động nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Công cuộc đổi mới này đòi hỏi nhà trường phải đào tạo ra những con người tự chủ, năng động, sáng tạo.“ Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay. Đổi mới và tổ chức thực hiện nghiêm minh chế độ thi cử ”(Báo cáo chính trị Đại hội Đảng lần thứ IX, ). “ Chỉ tiêu hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh …”(Nghị quyết Đại hội Đảng lần X, ). “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”(Điều 28 Luật giáo dục). Người GV trong nhà trường không những phải tổ chức các hoạt động dạy học một cách hiệu quả để học sinh không chỉ tích cực chủ động nắm vững kiến thức của chương trình mà còn phải hình thành cho được ở họ một phương 6 pháp học tập độc lập sáng tạo nhằm phát triển tư duy cho HS. Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng, đòi hỏi sự đồng bộ ở các môn học. Môn Hoá học là một môn khoa học tự nhiên cung cấp những tri thức khoa học phổ thông cơ bản về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hoá học, môi trường và con người. Những tri thức này giúp HS có nhận thức khoa học về thế giới vật chất, góp phần vào việc rèn luyện tư duy bồi dưỡng phương pháp tự học và rèn trí thông minh cho HS, đặc biệt là phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động cho các em. Vì vậy muốn nâng cao tính tích cực học tập của HS thì việc đổi mới phương pháp dạy học là thực sự cần thiết. Trên cơ sở đó tôi đã chọn đề tài:“ Nâng cao tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc giảng dạy một số nội dung hoá đại cương - trung học phổ thông ” 2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu cơ sở lí thuyết và áp dụng một số biện pháp dạy-học nhằm đổi mới phương pháp dạy học theo hướng nâng cao tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc giảng dạy một số nội dung hoá đại cương lớp 10 và lớp 11 nâng cao. 3. Nhiệm vụ của đề tài Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu được đề ra như sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển năng lực nhận thức và tư duy của HS trong quá trình dạy học hoá học. - Nghiên cứu một số phương pháp dạy học tích cực. - Nghiên cứu cách thiết kế giáo án theo hướng tổ chức các hoạt động dạy học để học sinh tự xây dựng kiến thức cho bản thân. - Lựa chọn và xây dựng bài tập nhằm kiểm tra đánh giá sau mỗi bài dạy thuộc chương“Tốc độ phản ứng và Cân bằng hoá học” lớp 10 và chương“Sự điện li” lớp 11. - TNSP nhằm đánh giá tính hiệu quả của đề tài. 7 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ở trường THPT lớp 10, 11 nâng cao. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: xây dựng một số bài giảng nhằm nâng cao tính tích cực học tập cho HS lớp 10, 11(phần tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học; sự điện li thuộc SGK nâng cao). 5. Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng hợp lí, linh hoạt một số phương pháp dạy học tích cực vào quá trình dạy học hoá học sẽ góp phần nâng cao hứng thú khoa học của học sinh và nâng cao được chất lượng dạy học bộ môn Hoá học ở trường THPT. 6. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 6.1. Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu lí luận về qui trình dạy học và dạy học tích cực - Nghiên cứu cách thiết kế, tổ chức các hoạt động dạy học hoá học theo hướng tích cực ở trường THPT. - Tìm hiểu tài liệu có liên quan đến đề tài như: sách, báo, tạp chí, chương trình môn học, bồi dưỡng học sinh ôn thi đại học-cao đẳng. 6.2. Nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu thực tiễn dạy học hoá học ở trường THPT. - Trao đổi kinh nghiệm với giáo viên, lấy ý kiến các nhà nghiên cứu, các nhà quản lí giáo dục về đổi mới phương pháp dạy học. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của những biện pháp đã đề xuất khi áp dụng vào thực tế dạy học bộ môn. 6.3. Phương pháp xử lí thông tin Phương pháp toán học thống kê: lập bảng số liệu, xây dựng đồ thị và tính các tham số đặc trưng. 7. Những đóng góp của đề tài 8 Việc đổi mới cách thức tổ chức các giờ lên lớp theo hướng thiết kế các hoạt dạy học một cách hiệu quả giúp HS tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và nâng cao hiệu quả giờ dạy cho GV. 8. Cấu trúc luận văn Luận văn gồm các phần: - Phần I: Mở đầu - Phần II: Nội dung + Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn. + Chương 2: Vận dụng lý thuyết dạy học tích cực vào trong dạy học phần hoá đại cương lớp 10 - nâng cao(tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học), lớp 11- nâng cao(sự điện li). + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. - Phần III: Kết luận và khuyến nghị 9 Chương1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.1. Cơ sở lí luận về nhận thức 1.1.1. Sự phát triển năng lực nhận thức Bản chất của quá trình phát triển tư duy hay nhận thức trong di truyền học đó là quá trình phát triển của HS về nhận thức tri thức được tạo nên một cách tích cực bởi chủ thể nhận thức chứ không phải tiếp thu một cách thụ động từ bên ngoài. Quá trình nhận thức được chia thành 4 giai đoạn: • Giai đoạn thần kinh cảm nhận một cách hạn chế về các tương tác theo các qui luật tự nhiên dựa trên sự hiểu biết, sự am hiểu về thế giới xung quanh. Sự phát triển cơ thể cho phép trẻ bắt đầu có sự phát triển về trí tuệ. Một số khả năng diễn đạt sự việc được phát triển ở cuối giai đoạn này. • Giai đoạn tiền hoạt động sử dụng những biểu tượng, sử dụng ngôn ngữ một cách thuần thục, trí nhớ cùng khả năng sáng tạo đã phát triển nhưng sự suy nghĩ còn non nớt, cách cư xử còn thiếu chín chắn. • Giai đoạn hoạt động cụ thể thể hiện 7 đặc điểm của sự bảo tồn: số lượng, chiều cao, tiếng nói, trọng lượng, diện tích, âm lượng, khối lượng. Giai đoạn chứng tỏ khả năng hiểu biết hợp logic và sự vận dụng có hệ thống các biểu tượng có quan hệ với đối tượng chính thức. Suy nghĩ và hoạt động phát triển(giảm sự suy nghĩ tự cho là trung tâm). • Giai đoạn hoạt động chính thức chứng tỏ khả năng hiểu biết thông qua cách sử dụng và vận dụng logic các biểu tượng một cách trừu tượng. Sự phát hiện ra cách học, sự nhận thức về thế giới quan, sự khám phá về thế giới đa dạng muôn màu, muôn vẻ sẽ giúp HS tích luỹ thành kinh nghiệm để học tập và phát triển. 10 [...]... dạy học tích cực ở nước ta 3 Nghiên cứu lí thuyết của phương pháp dạy học tích cực, các biện pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập theo hướng đổi mới nhằm nâng cao hơn cho chất lượng dạy và học 4 Nghiên cứu lí thuyết về qui trình dạy học chuẩn nhằm đảm bảo cho việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực từ đó nâng cao chất lượng dạy và học 30 Chương 2: DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI VIỆC DẠY HOÁ ĐẠI CƯƠNG... 1.3.4 Phương pháp dạy – học tích cực Phương pháp dạy -học tích cực là thuật ngữ chỉ những phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học và có nhiều nét đặc trưng nhất định Ta có thể nêu bốn dấu hiệu đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy -học tích cực để phân biệt... động[11] - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS - Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, đây cũng là mục tiêu dạy học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp sự đánh giá của thầy và sự đánh giá của trò Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hoá học đã thể hiện rõ được các nét đăc trưng của các phương pháp dạy học tích cực 1.3.4.1 Một số đặc trưng của. .. trong khoa học giáo dục hiện đại của một số nước phát triển như dạy học kiến tạo, hợp tác theo nhóm nhỏ, dạy học tích cực, dạy học tương tác,… - Lựa chọn các phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh đảm bảo sự phù hợp với mục tiêu bài học, đối tượng học sinh cụ thể, điều kiện của từng địa phương - Phối kết hợp một cách hợp lí một số phương pháp khác nhau để phát huy cao độ hiệu quả của giờ học theo... cứu, tích cực nhận thức, thu thập và xử lý thông tin có hiệu quả Tự học kết hợp với hợp tác theo nhóm nhỏ tăng cường khả năng cùng hợp tác… Chú ý ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học 1.3.4.3 Một số phương pháp dạy học tích cực Một số phương pháp dạy học tích cực được sử dụng như Dạy học giải quyết vấn đề; Dạy học nghiên cứu; Dạy học theo dự án; Dạy học theo mục tiêu; Dạy học tương... cảnh cụ thể của nước ta việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực cần: - Sử dụng yếu tố tích cực của các phương pháp dạy học nêu vấn đề, đàm thoại tìm tòi, thí nghiệm nghiên cứu - Sử dụng các phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực - Vận dụng một cách sáng tạo có chọn lọc một số quan điểm dạy học trên thế giới, ví dụ: dạy học hợp tác, dạy học kiến tạo, dạy học theo dự án... có thể là một bài TNKQ, 1 bảng hỏi, có nội dung chủ yếu liên quan đến những vấn đề sẽ được học sau đó b Điều tra phong cách học của người học Phong cách học là những đặc trưng sinh học của cá nhân, là thói quen học tập riêng của từng người học( phong cách học là nguyên nhân của việc phương pháp giảng dạy của thầy cô có thể hiệu quả đối với nhóm học sinh này mà không hiệu quả đối với nhóm học sinh khác)... hướng tới việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của 17 HS, nghĩa là hướng vào phát huy tính tích cực, chủ động của người học chứ không chỉ hướng vào việc phát huy tính tích cực của người dạy Muốn đổi mới cách học, phải đổi mới cách dạy Cách dạy quyết định cách học, tuy nhiên, thói quen học tập thụ động của HS cũng ảnh hưởng đến cách dạy của thày Mặt khác, cũng có trường hợp HS mong muốn được học theo... cực tái hiện, bắt chước là tính tích cực chủ yếu dựa vào trí nhớ và tư duy tái hiện + Tính tích cực tìm tòi là tính tích cực được đặc trưng bằng sự bình phẩm, phê phán, tìm tòi về mặt nhận thức, óc sáng tạo, lòng khát khao hiểu biết, hứng thú học tập Tính tích cực đó không bị hạn chế trong những khuôn khổ yêu cầu của GV * Tính tích cực của học sinh trong học tập Quá trình học tập được coi là quá trình... quan để bảo đảm tính khách quan của đánh giá - Tăng cường hơn nữa việc kiểm tra nội dung liên quan đến thực hành, thí nghiệm hoá học - Tăng cường đánh giá kĩ năng khai thác kênh hình, xử lí số liệu và phân tích biểu bảng, thu thập thông tin từ các tài liệu học tập hoá học - Tăng cường hơn nữa việc đánh giá năng lực tư duy sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề trong học tập hoá học và một số vấn đề của . pháp dạy học là thực sự cần thiết. Trên cơ sở đó tôi đã chọn đề tài:“ Nâng cao tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc giảng dạy một số nội dung hoá đại cương - trung học phổ thông. của đề tài Nghiên cứu cơ sở lí thuyết và áp dụng một số biện pháp dạy -học nhằm đổi mới phương pháp dạy học theo hướng nâng cao tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc giảng dạy một. hoạt một số phương pháp dạy học tích cực vào quá trình dạy học hoá học sẽ góp phần nâng cao hứng thú khoa học của học sinh và nâng cao được chất lượng dạy học bộ môn Hoá học ở trường THPT. 6.

Ngày đăng: 21/07/2014, 09:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Quá trình nhận thức - NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy một số nội DUNG  HOÁ đại CƯƠNG   TRUNG học PHỔ THÔNG
Sơ đồ 1.1 Quá trình nhận thức (Trang 12)
Bảng 3.1: Các cặp lớp thực nghiệm – đối chứng - NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy một số nội DUNG  HOÁ đại CƯƠNG   TRUNG học PHỔ THÔNG
Bảng 3.1 Các cặp lớp thực nghiệm – đối chứng (Trang 46)
Bảng 3.4: Thống kê chất lượng kiểm tra 45 phút chương tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học - NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy một số nội DUNG  HOÁ đại CƯƠNG   TRUNG học PHỔ THÔNG
Bảng 3.4 Thống kê chất lượng kiểm tra 45 phút chương tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học (Trang 64)
Bảng 3.5: Tổng hợp kết quả điểm kiểm tra 15 phút bài luyện tập axít, bazơ và muối. - NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy một số nội DUNG  HOÁ đại CƯƠNG   TRUNG học PHỔ THÔNG
Bảng 3.5 Tổng hợp kết quả điểm kiểm tra 15 phút bài luyện tập axít, bazơ và muối (Trang 64)
Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả điểm kiểm chương Sự điện li - NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy một số nội DUNG  HOÁ đại CƯƠNG   TRUNG học PHỔ THÔNG
Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả điểm kiểm chương Sự điện li (Trang 65)
Bảng 3.6. Thống kê chất lượng kiểm tra 15 phút bài luyện tập axít, bazơ và muối. - NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy một số nội DUNG  HOÁ đại CƯƠNG   TRUNG học PHỔ THÔNG
Bảng 3.6. Thống kê chất lượng kiểm tra 15 phút bài luyện tập axít, bazơ và muối (Trang 65)
Bảng 3.9. Bảng phân phối tần suất luỹ tích các bài kiểm tra - NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy một số nội DUNG  HOÁ đại CƯƠNG   TRUNG học PHỔ THÔNG
Bảng 3.9. Bảng phân phối tần suất luỹ tích các bài kiểm tra (Trang 66)
Bảng 3.10: Giá trị của các tham số đặc trưng - NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy một số nội DUNG  HOÁ đại CƯƠNG   TRUNG học PHỔ THÔNG
Bảng 3.10 Giá trị của các tham số đặc trưng (Trang 69)
Hình thức dạy học Giờ luyện tập Xemina - NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy một số nội DUNG  HOÁ đại CƯƠNG   TRUNG học PHỔ THÔNG
Hình th ức dạy học Giờ luyện tập Xemina (Trang 93)
BẢNG TểM TẮT KIẾN THỨC LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1     - Axit khi tan trong nước điện li ra cation H +  (theo thuyết Areniut) - NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy một số nội DUNG  HOÁ đại CƯƠNG   TRUNG học PHỔ THÔNG
1 - Axit khi tan trong nước điện li ra cation H + (theo thuyết Areniut) (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w