Qui trình dạy học giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy một số nội DUNG HOÁ đại CƯƠNG TRUNG học PHỔ THÔNG (Trang 32 - 34)

8. Cấu trúc luận văn

2.1.3.Qui trình dạy học giải quyết vấn đề

Qui trình dạy học GQVĐ gồm 3 bước: Bước 1: Phát hiện vấn đề

+ Đưa HS vào tình huống cĩ vấn đề + Phân tích tình huống đĩ

+ Dự đốn vấn đề nảy sinh và đặt mục đích xác minh tính đúng đắn của dự dốn đĩ.

Bước 2: Giải quyết vấn đề

+ Phân tích mối quan hệ giữa dữ kiện, điều kiện và vấn đề cần tìm. + Đề xuất, lựa chọn hướng giải quyết và tìm tịi lời giải.

+ Thực hiện lời giải.

Bước 3: Kiểm tra và vận dụng

+ Kiểm tra tính hợp lí và tối ưu của lời giải.

+ Phát biểu chính xác vấn đề(là kiến thức cần lĩnh hội). + Xét khả năng ứng dụng và xếp vào hệ thống tri thức đã cĩ. + Vận dụng vào tình huống mới.

Hạt nhân của quá trình điều khiển sự nghiên cứu của HS là GV phải tạo được tình huống cĩ vấn đề, trong đĩ ở mỗi giai đoạn, hành động của thày và trị diễn ra như thế nào tuỳ thuộc vào hình thức dạy học được lựa chọn. Tuy nhiên về cơ bản hoạt động dạy học của GV diễn ra như sau:

- Căn cứ vào khả năng hiện cĩ của HS và cấu trúc logic của nội dung dạy học mà đưa HS vào tình huống cĩ vấn đề một cách tự nhiện, khơng áp đặt nhằm giúp HS phát hiện được vấn đề.

- Điều khiển HS tập hợp, lựa chọn kiến thức cũ, phương thức hành động đã biết cần thiết cho việc giải quyết vấn đề.

- Định hướng cho HS tìm được giải pháp chủ yếu bằng hệ thống câu hỏi được chuẩn bị sẵn (cĩ thể thay đổi linh hoạt trước mọi tình huống sư phạm xảy ra), sao cho thoả mãn được các điều kiện:

+ Mỗi câu hỏi sau phải được suy ra từ câu hỏi trước.

+ Đa số các câu hỏi phải là vấn đề nhỏ được phân tích tách ra từ các vấn đề chính, tức là mỗi câu hỏi phải đặt HS vào một tình huống cĩ vấn đề. + Tập hợp các câu trả lời phải là lời giải cho vấn đề đặt ra lúc ban đầu. + Kiểm tra từng bước sự nhận thức của HS nhằm đánh giá mức độ thơng hiểu tri thức cũ và mới của các em. Đề ra các biện pháp thích hợp để uốn nắn củng cố và vận dụng.

Cấu trúc logic, hình thức dạy học và qui trình dạy học tổng quát của hình thức dạy học giải quyết vấn đề đã chứng tỏ nĩ cĩ khả năng to lớn trong việc phát huy tính tích cực học tập của HS.Khi sử dụng cần lưu ý:

- Khơng áp dụng được khi nghiên cứu tài liệu cĩ tính chất mơ tả, liệt kê. - Địi hỏi GV phải tốn nhiều thời gian và cơng sức bởi phải chuẩn bị nhiều tình huống cĩ vấn đề, chuẩn bị hệ thống câu hỏi và những bài tốn nêu vấn đề ở nhiều mức độ khác nhau để đảm bảo phù hợp với đối tượng trong dạy học.

- Nêu tình huống cĩ vấn đề đặt ra được nhiều HS hưởng ứng thì giờ học sẽ tích cực hố được hoạt động của HS đĩ. Nhưng nếu tiến hành ở những lớp cĩ trình độ quá chênh lệch thì sẽ cĩ thể cĩ một số HS khơng theo kịp

Một phần của tài liệu NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy một số nội DUNG HOÁ đại CƯƠNG TRUNG học PHỔ THÔNG (Trang 32 - 34)