Áp dụng phương pháp dạy học nghiên cứu

Một phần của tài liệu NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy một số nội DUNG HOÁ đại CƯƠNG TRUNG học PHỔ THÔNG (Trang 34 - 134)

8. Cấu trúc luận văn

2.2. Áp dụng phương pháp dạy học nghiên cứu

2.2.1.Các giai đoạn của phương pháp nghiên cứu

GV đưa ra đề tài cần nghiên cứu, giải thích rõ mục đích cần đạt tới, cĩ thể vạch ra phương hướng nghiên cứu, rồi tổ chức cho từng nhĩm HS cùng nghiên cứu hoặc nghiên cứu từng phần của đề tài đĩ, GV làm sáng tỏ vấn đề và giúp HS khi họ gặp khĩ khăn. Dạy học theo phương pháp nghiên cứu gồm 4 giai đoạn sau đây:

Giai đoạn 1: Định hướng

GV đặt vấn đề, thảo luận, lựa chọn thơng báo đề tài nghiên cứu và nêu ra mục đích chung của việc nghiên cứu, khi phát triển vấn đề GV nêu ra những câu hỏi chung, câu hỏi bộ phận cần giải quyết của đề tài, kích thích nhu cầu hướng tới kiến thức, gây hứng thú nhận thức cho HS.

Giai đoạn 2: Lập kế hoạch

GV đề xuất giả thuyết, dự đốn những phương án cĩ thể xảy ra của đề tài, lập kế hoạch giải thích ứng với từng giả thuyết.

Giai đoạn 3: Thực hiện kế hoạch giải

Với mỗi giả thuyết GV thực hiện một kế hoạch giải và đánh giá việc làm đĩ. Nếu giả thuyết được xác nhận thì tiến hành phát biểu kết luận về cách giải, nếu giả thuyết chưa đúng thì quay lại chọn và đưa ra phương án trả lời đến khi cĩ kết quả.

Giai đoạn 4: Kiểm tra đánh giá (kết luận) về đề tài và kết thúc việc nghiên cứu nếu đề tài được GV khẳng định là đúng hướng.

Đĩ là GV tường trình lại việc mình làm mà chưa tổ chức cho HS tự tìm, tự nghiên cứu và kết luận về đề tài, HS chưa tự bứt phá trong học tập mà đều phải trơng cậy vào GV là chính.

Cần áp dụng phương pháp nghiên cứu trong dạy học: HS là chủ thể của quá trình nghiên cứu, HS khơng tiếp thu những kiến thức cĩ sẵn theo một cách áp đặt của GV mà chủ động tìm kiếm nghiên cứu tìm kiếm kiến thức qua tư duy độc lập, chủ động, sáng tạo để khơng những nắm được kiến thức mới mà cịn hình thành được con đường, phương pháp dành lấy kiến thức.

Việc dạy học theo phương pháp nghiên cứu cần được áp dụng rộng rãi, những kết luận HS rút ra từ việc nghiên cứu là kiến thức mới mà HS cĩ được là điều HS chưa biết, nhưng đĩ là kiến thức mới mà các nhà khoa học và GV đã biết. Việc đề xuất các giả thuyết cho việc nghiên cứu cĩ tác dụng rất lớn trong việc tạo động cơ, hứng thú cho HS nhờ việc tiếp cận và xây dựng thành cơng những giả thuyết cho một vấn đề nghiên cứu mà khả năng suy luận và trí tưởng tượng của HS được phát triển.

2.2.2.Các bước tiến hành dạy học theo phương pháp nghiên cứu

Bước 1: Định hướng hay bước đặt vấn đề và xác định mục tiêu nghiên cứu. HS tự đặt vấn đề về đề tài nghiên cứu và nêu ra mục đích chung của việc nghiên cứu.

Bước 2: Lập kế hoạch

HS đề xuất giả thuyết, dự đốn những phương án cĩ thể xảy ra của đề tài, lập kế hoạch giải thích ứng với từng giả thuyết.

Bước 3: Thực hiện kế hoạch giải

HS thực hiện một kế hoạch giải và đánh giá việc làm đĩ. Bước 4: Kiểm tra đánh giá (kết luận) về kết quả nghiên cứu

HS cĩ kết luận về kết quả nghiên cứu của bản thân và đánh giá kết quả nghiên cứu của các bạn.

Thí dụ1: Hình thành kiến thức mới qua nghiên cứu với các bài phi kim

Bước 1: - Đặt vấn đề: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế các đơn chất bằng cách nào. Trong cơng nghiệp điều chế như thế nào?

Sự tồn tại của đơn chất đĩ trong tự nhiên, khả năng tan trong nước, khối lượng riêng của đơn chất, tỉ khối(chất khí) so với khơng khí. Màu sắc, mùi, độc tính của chúng như thế nào?

Tính chất hố học của phi kim đĩ

Số oxihoa trong đơn chất của nguyên tố, trong các hợp chất quan trọng. - xác định được mục tiêu nghiên cứu.

Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu

Nghiên cứu về tính chất vật lí: Cần chú ý đến trạng thái tồn tại, màu sắc, mùi vị, độc tính. Tỉ khối của chất khí so với khơng khí, khả năng tan trong nước để rút ra kết luận khi thu khí đĩ ta sử dụng phương án nào?

Nghiên cứu tính chất hố học: Dựa vào cấu hình eletron và liên kết hố học trong phân tử để suy đốn một số tính chất.

Dựa vào tính chất hố học chung, dựa vào sự thay đổi số oxihoa để hình thành tính chất hố học đặc trưng của đơn chất.

Nghiên cứu ứng dụng: Trong thực tế, trong cơng nghiệp cĩ những ứng dụng quan trọng nào(dựa vào tính chất vật lí và tính chất hố học của đơn chất).Tiếp tục nghiên cứu cách điều chế đơn chất trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp.

Áp dụng các tính chất của đơn chất vào việc giải các bài tập. Bước 3: Thực hiện kế hoạch

Xây dựng phương án thí nghiệm để kiểm tra các giả thuyết đã đề xuất. Chỉ cho HS cách thực hiện thí nghiệm trọng tâm của bài.

Bước 4: Kết luận

Dựa trên sự phán đốn theo lí thuyết và kết quả kiểm chứng bằng thực nghiệm HS cĩ kết luận về những vấn đề nghiên cứu.

Những bài nghiên cứu về chất cĩ cách thức nghiên cứu tương tự nhau: Cấu tạo ↔ tính chất ↔ ứng dụng, điều chế.

Khi nghiên cứu một đơn chất điển hình trong nhĩm thì HS biết cách thức nghiên cứu các nguyên tố khác của nhĩm: cĩ tính chất giống với nguyên tố

điển hình ở chỗ nào, khác với nguyên tố điển hình ở đâu? Tại sao? Những đại lượng như độ âm điện, năng lượng liên kết, ái lực electron...cĩ ảnh hưởng đến sự khác nhau giữa tính chất vật lí và tính chất hố học như thế nào?

Thí dụ 2: Với các bài luyện tập Bước 1: - Đặt vấn đề

+ Xây dựng bảng tổng kết, hệ thống hố kiến thức của chương + Giải bài tập

Để giải được các bài tập của chương này ta cần nhớ kiến thức cơ bản nào, chương này gồm những dạng bài cơ bản nào, những cơng thức liên quan đến các dạng đĩ, các phương pháp thường dùng để giải, các phương pháp giải cho kết quả nhanh nhất là phương pháp nào?

- Xác định mục đích nghiên cứu: thơng qua các bài tập để củng cố thêm những phần kiến thức trọng tâm của từng bài trong một chương. Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu

Xây dựng các qui trình giải cho từng thể loại bài một cách chi tiết. Bước 3: Thực hiện kế hoạch

Thực hiện giải cụ thể một số bài điển hình của từng thể loại bài. Bước 4: Kết luận

Kết luận về cách giải, sử dụng phương pháp giải nào cho từng thể loại bài tập.

Kết luận về những vấn đề lí thuyết quan trọng, cơng thức cần nhớ được đề cập trong các thể loại bài tập.

2.3. Áp dụng phương pháp dạy học dư án

Dạy học theo dự án là một hình thức tổ chức dạy học, trong đĩ HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhĩm, kết quả dự án là những sản phẩm cĩ thể giới thiệu được như các bài viết, tập tranh ảnh sưu tầm chương trình hành động cụ thể.

2.3.1. Đặc điểm của dạy học dự án

+ Định hướng học sinh

+ Định hướng học sinh

- Chú ý đến hứng thú của người học, tính tự lực cao.

- Chú ý đến hứng thú của người học, tính tự lực cao.

- Cộng tác làm việc, phù hợp với trình độ của học sinh.

- Cộng tác làm việc, phù hợp với trình độ của học sinh.

+ Định hướng thực tiễn

+ Định hướng thực tiễn

- Cĩ ý nghĩa thực tiễn xã hội.

- Cĩ ý nghĩa thực tiễn xã hội.

- Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành.

- Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành.

+ Định hướng sản phẩm

+ Định hướng sản phẩm

- Tạo ra sản phẩm, cĩ thể cơng bố, giới thiệu.

- Tạo ra sản phẩm, cĩ thể cơng bố, giới thiệu.

+ Thời gian thực hiện kéo dài

+ Thời gian thực hiện kéo dài

- Học trên lớp - Học trên lớp - Học ở nhà. - Học ở nhà. + Định hướng hợp tác + Định hướng hợp tác -Thực hiện theo nhĩm. -Thực hiện theo nhĩm. + Đánh giá đa dạng + Đánh giá đa dạng

-Trực tiếp, tự đánh giá, đánh giá theo nhĩm...

-Trực tiếp, tự đánh giá, đánh giá theo nhĩm...

2.3.2. Tính chất của dạy học dự án

+ GV là người hướng dẫn, chỉ dẫn.

+ GV là người hướng dẫn, chỉ dẫn.

+ GV kiểm tra qua hoạt động nhiều hơn, kiểm tra đánh giá đa dạng hơn

+ GV kiểm tra qua hoạt động nhiều hơn, kiểm tra đánh giá đa dạng hơn

(giảm kiểm tra viết).

(giảm kiểm tra viết).

+ Phương pháp học tập của học sinh đa dạng hơn, hoạt động học của học

+ Phương pháp học tập của học sinh đa dạng hơn, hoạt động học của học

sinh thật sự là học trong hành động:

sinh thật sự là học trong hành động:

-Từ mệnh lệnh đến thực hiện các hoạt động học tập.

- Từ lý thuyết đến áp dụng lý thuyết.

- Từ lý thuyết đến áp dụng lý thuyết.

- Từ phụ thuộc giáo viên đến được trao quyền.

- Từ phụ thuộc giáo viên đến được trao quyền.

2.3.3.Các giai đoạn của dạy học theo dự án

QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ

Giáo viên tạo điều kiện để học sinh đề xuất chủ đề, xác định mục đích dự án

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

Học sinh lập kế hoạch làm việc, phân cơng lao động.

THỰC HIỆN

Học sinh làm việc nhĩm và cá nhân theo kế hoạch. Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo ra sản phẩm.

GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu, cơng bố sản phẩm dự án

ĐÁNH GIÁ

2.3.4.Qui trình xây dựng bài dạy học dự án

2.3.5. Các bước chuẩn bị của giáo viên để hướng dẫn học sinh thực hiện dự án án

3 – Thiết kế dự án

1 – Bài học được triển khai thành dự án

2 – Xây dựng bộ câu hỏi định hướng 4 – Thiết kế tài liệu

hỗ trợ

Như vậy, để tổ chức dạy học theo quan điểm của dạy học theo dự án cần:

1. Xuất phát từ nội dung bài học, giáo viên phải xác định các nội dung kiến thức và kĩ năng học sinh cần đạt được, phải cĩ ý đồ tổ chức bài học thành dự án và suy nghĩ về ý tưởng dự án.

2. Xây dựng bộ câu hỏi định hướng gồm ba bộ câu hỏi:

- Câu hỏi khái quát: Là những câu hỏi mang tính mở, khơi dậy sự thích thú, sự quan tâm và chỉ ra được sự phong phú và phức tạp của một chủ đề. Đĩ là những câu hỏi khơng thể trả lời thỏa đáng chỉ bằng một mệnh đề.

Câu hỏi khái quát cĩ thể dẫn đến những câu hỏi quan trọng khác. Những câu hỏi đĩ sẽ mở rộng vấn đề, mở rộng tính phức tạp và phong phú của chủ đề, gợi mở hướng nghiên cứu chứ khơng dẫn đến những kết luận sớm hay những câu trả lời mơ hồ.

- Câu hỏi bài học: là những câu hỏi thường gắn với một nội dung bài học cụ thể và vì vậy sẽ phù hợp hơn câu hỏi khái quát.

Các câu hỏi bài học sẽ cĩ hiệu quả cao hơn nếu như chúng được thiết kế với mục đích khuyến khích học sinh. Những câu hỏi như thế thường thúc đẩy sự tranh luận và làm phương tiện để duy trì sự khám phá của học sinh. Các câu hỏi bài học nên cĩ tính mở để phù hợp với các sở thích khác nhau, các kiểu học khác nhau, cho phép cĩ những câu trả lời duy nhất ứng với câu hỏi và hướng tiếp cận sáng tạo, thậm chí cả những vấn đề mà giáo viên khơng đề cập. - Câu hỏi nội dung: là những câu hỏi trợ giúp quan trọng cho các câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học. Đĩ là những câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời dựa trên thực tế bài học. Thơng thường đây là những câu hỏi liên quan đến các định nghĩa, nhận diện thơng tin, nĩi chung là nhớ lại nội dung bài học.

3. Thiết kế dự án

Trước một nội dung dự định thực hiện một dự án, giáo viên cần phải nghiêm túc trả lời các câu hỏi:

- Đưa ra dự án(học sinh đĩng vai là các nhà lập dự án) gồm: Mục tiêu của dự án, giải pháp thực hiện dự án, cơng việc chính cần thực hiện(thực hiện giải pháp), địa điểm thực hiện dự án, kết quả dự án thu được.

Từ ý tưởng dự án và nội dung kiến thức cần học(cần vận dụng), học sinh thiết kế ba bài tập để trả lời bộ câu hỏi định hướng, gồm bài trình diễn, một áp phích hay tờ rơi, một trang web để làm sao cho khi thực hiện xong một dự án như thế chắc chắn học sinh trả lời tốt bộ câu hỏi định hướng.

4. Thiết kế tài liệu hỗ trợ giáo viên và học sinh

Giáo viên chuẩn bị những hỗ trợ cần thiết cho học sinh trong quá trình thực hiện các bài tập được giao: Các bài tập mẫu, nội dung bài học, các nguồn tài liệu tham khảo khác, các mẫu phiếu phân cơng cơng việc trong nhĩm, các mẫu phiếu đánh giá từng sản phẩm…

Chuẩn bị tài liệu hỗ trợ giáo viên: Trong quá trình hướng dẫn học sinh thực hiện các bài tập giáo viên cần chuẩn bị trước cho mình tất cả những gì cĩ thể để hỗ trợ học sinh được tốt nhất.

5. Chuẩn bị các điều kiện thực hiện dự án

2.3.6. Các loại dự án học tập

2.3.7. Ưu, nhược điểm của dạy học theo dự án

Ưu điểm:

Gắn lí thuyết với thực hành.

Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học. Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo.

Phát triển năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp. Phát triển năng lực cộng tác làm việc.

Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn. Phát triển năng lực đánh giá.

Các loại dự án Theo nội dung Theo thời gian Theo hình thức tham gia DA trong mơn học DA liên mơn DA ngồi mơn học DA nhỏ (2 – 6h) DA trung bình (ngày dự án) DA lớn (tuần dự án) DA cá nhân DA nhĩm DA tồn lớp DA tồn trường

Học tập dựa trên dự án là học trong hành động.

Giới hạn:

Dạy học dự án địi hỏi nhiều thời gian, khơng thích hợp trong việc truyền thụ. Khơng thể thay thế dạy học thuyết trình.

Địi hỏi phương tiện, vật chất và tài chính phù hợp.

Phương pháp dạy học dự án là sự bổ sung quan trọng và cần thiết cho

những phương pháp dạy học khác.

Tiểu kết chương 2

Trong chương này, tơi đã triển khai việc áp dụng phương pháp dạy học nhằm nâng cao tính tích cực cho học sinh thơng qua việc soạn giảng phần hố đại cương thuộc lớp 10, lớp 11-THPT thuộc chương trình nâng cao. Nội dung gồm các phần sau:

1. Phân tích nội dung của 3 phương pháp dạy học tích cực.

2. Trình bày quy trình thiết kế bài giảng theo các hình thức dạy học.

3. Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy cho 3 bài dạy trong phần đại cương lớp 10, lớp 11-nâng cao.

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm

1. Khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài.

2. Khẳng định tính khả thi của việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào việc dạy học hĩa học phần đại cương lớp 10, lớp 11(chương trình nâng cao).

3. Thơng qua kết quả thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần hố đại cương lớp 10, lớp 11 nâng cao.

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

1. Chọn bài thực nghiệm và soạn các bài giảng thực nghiệm theo phương

Một phần của tài liệu NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy một số nội DUNG HOÁ đại CƯƠNG TRUNG học PHỔ THÔNG (Trang 34 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w