Chuẩn bị các phương tiện, cơng cụ dạy học

Một phần của tài liệu NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy một số nội DUNG HOÁ đại CƯƠNG TRUNG học PHỔ THÔNG (Trang 28 - 31)

8. Cấu trúc luận văn

1.5.1.6.Chuẩn bị các phương tiện, cơng cụ dạy học

Mỗi hình thức tổ chức dạy – học, mỗi phương pháp dạy – học cần những phương tiện, cơng cụ tương ứng. Những phương tiện kĩ thuật cĩ thể là máy tính nối mạng, đèn chiếu, màn hình, dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng dạy học và phịng bộ mơn. Những cơng cụ dùng cho học tập gồm bảng các loại, các loại phiếu học tập, các loại cơng cụ tự nhiên, tự tạo

1.5.2.Giai đoạn thực thi [20]

Giai đoạn thực thi kế hoạch dạy – học bắt đầu bằng khâu chuẩn bị “kế hoạch bài dạy” và mơi trường dạy học.

a) Kế hoạch bài dạy bắt đầu từ mục tiêu chi tiết của bài dạy. Đây là điểm trung tâm, quyết định tồn bộ các khâu cịn lại của qui trình dạy – học: nội

dung dạy – học, hình thức tổ chức dạy – học, phương pháp dạy – học, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả dạy – học.

* Mục tiêu dạy – học: là căn cứ để giáo viên lựa chọn và sắp xếp các nội dung dạy học cho 1 bài cụ thể. Để làm việc này, giáo viên cần:

- Lựa chọn và sắp xếp các nội dung ứng với các mục tiêu bậc 1. - Lựa chọn và sắp xếp các nội dung ứng với các mục tiêu bậc 2. - Lựa chọn và sắp xếp các nội dung ứng với các mục tiêu bậc 3.

* Mục tiêu dạy – học là căn cứ để lựa chọn hình thức TCDH, phương pháp, phương tiện, cơng cụ dạy học.

- Các nội dung ứng với các mục tiêu bậc 1 được dạy dưới hình thức tự học, với sự hướng dẫn và kiểm tra đánh giá của giáo viên.

- Các nội dung ứng với các mục tiêu bậc 2 cĩ thể được dạy trên lớp, với phương pháp thuyết giảng kết hợp với vấn đáp, cĩ sự hỗ trợ của giáo án điện tử, các phương tiện nghe nhìn khác.

- Các nội dung ứng với mục tiêu bậc 3 cĩ thể được dạy học với phương pháp làm việc nhĩm, xemina.

Mục tiêu dạy học là căn cứ để giáo viên thiết kế các hình thức kiểm tra - đánh giá, tức là đối chiếu kết quả học tập với mục tiêu dạy học. Tuỳ từng bài học cụ thể, giáo viên cĩ thể chuẩn bị 1, 2 bài kiểm tra để đánh giá trong và sau giờ dạy làm cơ sở cho việc điều chỉnh hoạt động dạy – học của thầy và trị.

Ngồi kiểm tra đánh giá thường xuyên, giáo viên cịn thực hiện các bài kiểm tra - đánh giá định kì(kiểm tra miệng, kiểm tra 15’, kiểm tra 45’, thi học kì ở bậc phổ thơng; bài tập tuần, tháng, học kì - bậc đại học). Các bài kiểm tra đánh giá định kì cũng được xây dựng trên cơ sở mục tiêu dạy học và theo một quy trình riêng .

b) Mơi trường dạy học tối ưu bao gồm phịng học đủ rộng với chỗ ngồi thoải mái cho mỗi học sinh, đủ ánh sáng tới từng chỗ ngồi, khơng quá nĩng,

1.5.3.Giai đoạn đánh giá cải tiến

Sau mỗi bài giảng, giáo viên ghi chép lại cảm tưởng của mình, một nhận xét ngắn gọn, một đánh giá v.v. đều cĩ giá trị như những tư liệu để giáo viên cĩ kế hoạch đánh giá cải tiến kĩ năng nghề nghiệp của mình. Sau 1 giai đoạn (học kì, năm học), giáo viên tổng kết tư liệu thu được và lập kế hoạch cải tiến cho hoạt động nghề nghiệp của bản thân cho giai đoạn sau[20]. Những tư liệu làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch đánh giá cải tiến gồm thơng tin phản hồi từ phía học sinh về hoạt động dạy – học, thơng tin phản hồi từ các bài kiểm tra - đánh giá mà học sinh thực hiện trong năm học, kết quả học tập của học sinh sau 1 năm học, đánh giá của đồng nghiệp sau dự giờ, quan sát, đánh giá của chính giáo viên, đánh giá của cán bộ quản lí tổ, trường....

Tiểu kết chương 1

Trong chương này chúng tơi đã trình bày những cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học tích cực:

1. Trình bày lí thuyết tâm lí học về phát triển năng lực nhận thức trong tâm lí học dạy học – đây là những mơ hình lí thuyết nhằm mơ tả và giải thích cơ chế tâm lí của việc học tập, đặt cơ sở lí luận cho việc tổ chức quá trình dạy học và cải tiến phương pháp dạy học.

2. Những nét đặc trưng của xu hướng đối mới phương pháp dạy học, một số định hương đổi mới và thử nghiệm phương pháp dạy học tích cực ở nước ta.

3. Nghiên cứu lí thuyết của phương pháp dạy học tích cực, các biện pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập theo hướng đổi mới nhằm nâng cao hơn cho chất lượng dạy và học.

4. Nghiên cứu lí thuyết về qui trình dạy học chuẩn nhằm đảm bảo cho việc

vận dụng các phương pháp dạy học tích cực từ đĩ nâng cao chất lượng dạy và học.

Chương 2: DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI VIỆC DẠY HỐ ĐẠI CƯƠNG THPT CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

Một phần của tài liệu NÂNG CAO TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢNG dạy một số nội DUNG HOÁ đại CƯƠNG TRUNG học PHỔ THÔNG (Trang 28 - 31)