1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tín hiệu thẩm mĩ hoa trong thơ xuân diệu trên ba bình diện kết học, nghĩa học, dụng học

83 319 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 842,39 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC o0o LE THỊ THU THẢO TÍN HIỆU THẨM “HOA” TRONG THƠ XUÂN DIỆU TRÊN BA BÌNH DIỆN: KẾT HỌC, NGHĨA HỌC, DỤNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC o0o LE THỊ THU THẢO TÍN HIỆU THẨM “HOA” TRONG THƠ XUÂN DIỆU TRÊN BA BÌNH DIỆN: KẾT HỌC, NGHĨA HỌC, DỤNG HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thị nguyệt Hoa TS Nguyễn Hoàng Yến SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn PGS TS Phan Thị Nguyệt Hoa, TS Nguyễn Hoàng Yến Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian dối nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Sơn La, ngày 11 tháng 11 năm 2017 Tác giả Lê Thị Thu Thảo LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Thị Nguyệt Hoa, TS Nguyễn Hoàng Yến tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu , q trình làm luận văn, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy, để tơi học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt luận văn của Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè người thân thiết động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Sơn La, tháng 11 năm 2017 Tác giả Lê Thị Thu Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng pham vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Khái quát tín hiệu thẩm 1.1.1 Khái niệm tín hiệu 1.1.2 Khái niệm tín hiệu ngơn ngữ 1.1.3 Khái niệm tín hiệu thẩm 13 1.1.4 Quan hệ tín hiệu ngơn ngữ tín hiệu thẩm 15 1.1.5 Một số đặc tính tín hiệu thẩm ngơn ngữ văn học 17 1.2 Ba bình diện: Kết học, nghĩa học dụng học nghiên cứu ngôn ngữ 20 1.2.1 Bình diện kết học 21 1.2.2 Bình diện nghĩa học 21 CHƢƠNG 2: TÍN HIỆU THẨM “HOA” TRONG THƠ XUÂN DIỆU XÉT TRÊN BÌNH DIỆN KẾT HỌC 30 2.1 Khả kết hợp tín hiệu thẩm “hoa” cấp độ câu 30 2.2 Khả kết hợp tín hiệu thẩm “hoa” cấp độ cụm từ 34 2.2.1 Khả kết hợp tín hiệu thẩm “hoa” cụm từ tự theo quan hệ C – P 36 2.2.2 Khả kết hợp tín hiệu thẩm “hoa” cụm từ tự theo quan hệ đẳng lập 47 2.2.3 Khả kết hợp tín hiệu thẩm “hoa” cụm từ cố định 48 2.3 Khả kết hợp “hoa” số trường hợp khác 49 2.4 Tiểu kết chương 50 CHƢƠNG 3: TÍN HIỆU THẨM “HOA” TRONG THƠ XUÂN DIỆU XÉT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG 52 3.1 Ngữ nghĩa tín hiệu thẩm “hoa” thơ Xuân Diệu 52 3.1.1 “Hoa” – Nguồn xúc cảm dồi thi nhân 52 3.1.2 “Hoa” – Tình u đơi lứa 56 3.1.3 “Hoa” – Sự tàn phai 59 3.1.4 “Hoa” – Mang lại niềm vui sống 63 3.2 Cách sử dụng tín hiệu “hoa” biểu tài Xuân Diệu 65 3.2.1 Cách sử dụng tín hiệu “hoa” tài sử dụng tín hiệu đa chiếu vật nội dung 66 3.2.2 Cách sử dụng tín hiệu “hoa” tài sử dụng biến hóa tín hiệu “hoa” mặt ngôn từ 70 3.3 Tiểu kết chương 72 PHẦN KẾT LUẬN 74 Về mặt kết học 74 Về mặt nghĩa học 75 Về mặt dụng học 75 Hướng phát triển đề tài 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Một hệ thống tín hiệu ngơn ngữ văn học bao gồm tín hiệu thơng thường tín hiệu thẩm Tín hiệu thơng thường “chữ rỗng” có chức giao tiếp lí trí tái tạo thực Tín hiệu thẩm hiểu tín hiệu thuộc hệ thống phương tiện biểu ngành nghệ thuật bao gồm toàn yếu tố thực, tâm trạng, cảm xúc…Những yếu tố chất liệu ngôn ngữ với văn chương; yếu tố chất liệu màu sắc với hội họa; âm thanh, tiết tấu với âm nhạc lựa chọn sáng tạo tác phẩm nghệ thuật mục đích thẩm Có thể thấy, tín hiệu thẩm phải hội tụ đủ nhân tố sau: 1) Cái biểu hiện, hình thức vật chất nghệ thuật 2) Cái biểu giá trị ý nghĩa thẩm 3) Chủ thể sáng tạo (thế giới phát ngôn tiếp nhận) 4) Thuộc hệ thống tín hiệu thẩm định Để hiểu đánh giá đắn có sở khoa học tác phẩm văn học cần khảo sát, đánh giá hệ thống tín hiệu thẩm tác phẩm Và phân tích tín hiệu văn chương, phải bám sát vào tổ hợp ngơn ngữ biểu để phân tích Như vậy, vấn đề tín hiệu thẩm nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên Việt Nam công việc nghiên cứu tín hiệu thẩm văn chương bắt đầu 1.2 Trong văn học Việt Nam đại nói chung Thơ Mới nói riêng, Xuân Diệu lên tượng văn học rực rỡ Hoài Thanh nâng Xuân Diệu lên bậc thang cao “Xuân Diệu, nhà thơ nhà thơ Mới” (Hoài Thanh) Xuân Diệu nhà thơ tiêu biểu nhất, đại biểu đầy đủ cho phong trào thơ Mới, cá tính riêng khó trùng lặp với ai, phong cách thơ Xuân Diệu, nội dung hình thức “Với vần thơ lời mà nhiều ý, súc tích đọng lại tinh hoa, Xuân Diệu tay thợ biết làm cho ta ngạc nhiên nghệ thuật dẻo dai cần mẫn” (Thế Lữ) Trong lĩnh vực thơ tình u có lẽ chưa có xứng đáng Xuân Diệu với danh hiệu: Nhà thơ tình lớn văn học Việt Nam đại - nhiều nhà phê bình văn học nước nghiên cứu Xuân Diệu đánh giá: Thế Lữ, Hà Minh Đức, Hoài Thanh - Hoài Chân, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Alêchxây Vaxiliep, Blaga Đimitrơva Thơ Xn Diệu có nhiều tín hiệu thẩm nghệ thuật Nếu “trăng” biểu tượng tình u “Gió”, “mùa xn”, “trái tim” chất xúc tác cho tình yêu “hoa” hương vị ngào giúp cho tình yêu thơ Xuân Diệu chứa đầy cảm hứng lãng mạn Hoa men say, chất sống nhà thơ giao cảm với đời Bởi vậy, mạnh dạn chọn đề tài: “Tín hiệu thẩm “hoa” thơ Xuân Diệu ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học” Đề tài góp phần khẳng định cách tiếp cận hình tượng văn học từ góc độ lí thuyết tín hiệu thẩm ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học Mặt khác luận văn góp phần ca ngợi tài xuất chúng Xuân Diệu, nâng cao lực cảm thụ thẩm thi phẩm ông, đồng thời phục vụ cho việc giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường Lịch sử vấn đề Khái niệm tín hiệu thẩm đưa vào nước ta từ năm 70 kỉ XX qua dịch Iu.A.Philipiep, M.B.Khrapchenco, nghiên cứu GS Đỗ Hữu Châu, Trần Đình Sử, Nguyễn Lai… Cho đến nay, vấn đề tín hiệu thẩm quan tâm việc tiếp cận tác phẩm văn học cách nghiên cứu tín hiệu thẩm trở nên phổ biến Có nhiều luận văn luận án triển khai hướng ngôn ngữ học vào phân tích tín hiệu thẩm tác phẩm văn học xuất nhiều, là: Đàm Thu Huyền (2015), Tín hiệu thẩm “trăng” thơ Hàn Mặc Tử, Luận văn thạc sĩ Trần Dỗn Quyết (2016), Một số tín hiệu thẩm mỹ thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thảo Yến (2016), Tín hiệu thẩm thơ Trần Đăng Khoa, Luận văn thạc sĩ Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mỹ - khơng gian ca dao, Luận án Phó tiến sĩ Phạm Thị Ngọc Anh (2013), Tìm hiểu tín hiệu thẩm “gió” thơ Xn Diệu trước Cách mạng ba phương diện: kết học, nghĩa học, dụng học, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2008), Tìm hiểu tín hiệu thẩm “hoa” truyện Kiều Nguyễn Du ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án Tiến sĩ Khảo sát tín hiệu “mùa xuân” “trái tim” thơ Xuân Diệu Cùng với số đề tài liên quan đến luận văn như: Đoàn Thị Hồng Sương (2014), “Biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Diệu” Trong viết này, tín hiệu thẩm “hoa” đề cập nhiều Tuy nhiên, luận văn nêu ý nghĩatín hiệu “hoa” biểu dựa ngữ cảnh chưa sâu vào phân tích khía cạnh ngơn ngữ học Với luận văn “Khảo sát số tín hiệu thẩm tiêu biểu thuộc trường nghĩa thiên nhiên thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử trước Cách mạng tháng Tám” Phùng Thị Cảnh Trang nói đến tín hiệu thẩm “hoa” điểm xuyết, tác giả chưa sâu phân tích kí hiệu Vấn đề nghiên cứu tín hiệu thẩm “hoa” thơ Xuân Diệu mới, nghiên cứu tín hiệu ánh sáng ngữ pháp chức năng, cụ thể lí thuyết ba bình diện chưa có cơng trình sâu nghiên cứu Với đề tài này, hy vọng làm sáng tỏ phần giá trị tín hiệu nghệ thuật bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài: “Tín hiệu thẩm “hoa” thơ Xuân Diệu ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học” Chúng tơi nhằm hướng đến mục đích sau: - Tìm kiểu kết hợp “hoa” sử dụng thơ Xuân Diệu, thấy khả kết hợp việc tạo từ, tổ hợp từ, chức vụ ngữ pháp “hoa” kết hợp - Tìm hiểu nghĩa tín hiệu nghệ thuật thông qua kiểu kết hợp - Thấy ý nghĩa mặt dụng học “hoa” thơ Xuân Diệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm kiếm, thu thập nguồn ngữ liệu - Khảo sát, thống kê, phân loại nguồn ngữ liệu - Phân tích, miêu tả dạng thức cấu tạo ý nghĩa “hoa” thông qua kiểu kết hợp - Tổng hợp giá trị tín hiệu nghệ thuật “hoa” dựa nội dung: ý nghĩa thể hiện, giá trị mặt dụng học Trên rừng hoa đẹp rơi đá, Lặng lẽ hồng phủ bước thầm (Gửi hương cho gió) Biểu thức “hoa đẹp” thường để người gái đẹp, “gió” để người trai Khi hình ảnh “gió mặc”, “gió câm” xuất “hoa đẹp” “chẳng tri âm” “rơi kẽ đá” Câu thơ muốn nói người trai không tốt thường mang đến thương đau, hủy hoại sắc đẹp, tuổi trẻ, tình yêu bao đời hoa đẹp Cảm xúc Xuân Diệu gửi gắm thơ xót xa, thương cảm, tiếc nuối cho vẻ đẹp bị tàn phai, vùi dập để rơi vào lãng quên không thấu 3.1.4 “Hoa” – Mang lại niềm vui sống Bản thân “hoa” đẹp hoa thường gắn với đẹp nhất, tinh khơi “Hoa” thơ Xuân Diệu mang lại cho niềm vui sống Gió qua khách thừa lương, Lay nắng lống sương Hoa cúc dường thơi ẩn dật Hoa hồng bận soi gương … Hạnh phúc vờn buổi sớm mai, Vừa tầm với bắt tay tay người; Ái tình đem máu lên hoa diện: -Thi sĩ đâu thấy cười (Lạc quan) Ở câu thơ xuất loài hoa “hoa cúc”, “hoa hồng” kèm với hình ảnh “gió qua” gió qua vị khách thừa lương, vị khách giàu có mang đến cho vạn vật niềm vui sinh khí Khi gió qua khiến cho “hoa cúc” dường ẩn dật “hoa hồng” bận soi gương 63 Hình ảnh “hoa cúc” thường tượng trưng cho nỗi buồn sầu khổ, “hoa hồng” thường biểu trưng cho sắc đẹp Hai loài hoa với động từ “thôi ẩn dật”, “soi gương” nhân cách hóa giống “gió” ví “khách” Dường gió mang đến cho vạn vật nguồn lượng dồi dào, niềm vui sống xóa tan sầu khổ “hoa cúc” làm cho “hoa hồng” trở nên tự tin, rực rỡ với vẻ đẹp Và tình nở rộ khn mặt đẹp người gái “hoa diện” khiến cho : “Thi sĩ đâu thấy cười” Còn thơ Lưu học sinh, nhà thơ viết: Gió ấy, đầu hoa ngang ngửa thắm Nhị vàng hoa cạnh liếc hoa bên (Lưu học sinh) Cũng gió qua, mang lại nguồn cảm xúc khiến cho vật trở nên tinh tế Hình ảnh “nhị vàng hoa cạnh liếc hoa bên” động từ “liếc” thường sử dụng trường hợp hai đối tượng nảy sinh tình cảm Cùng với kết hợp từ định “cạnh” “bên” tạo nên cụm từ cố định Biểu tượng cho tình u đơi lứa, cho tình cảm luyến ái, thẹn thùng, bỡ ngỡ gió khiến cho tình cảm bộc lộ hân hoan tươi thắm hoa Xuân đất trời đến; Trong tôi, xuân đến lâu rồi: Từ lúc yêu nhau, hoa nở Trong vườn thơm ngát hồn (Nguyên đán) Xuân cảm thức Xuân Diệu “Nguyên đán” tình yêu Từ “xuân” câu thơ mùa xuân đất trời Từ “xuân” câu thơ tiếp “xn khơng mùa” tác giả Đây cảm thức “xuân” mang tầm vũ trụ tâm hồn khao khát với đời 64 Sự kết hợp hoa + động từ “nở mãi” tạo nên sức sống mãnh liệt tình yêu thơ Xuân Diệu Nhà thơ sử dụng tín hiệu “hoa nở” để nói lên lạc quan, niềm vui sướng bắt đầy u Tình u khơng có tuổi, tình u hiển linh có người Tình u vĩnh cửu có tình u sống trở nên tốt đẹp hơn, cỏ hoa tâm hồn nhà thơ bừng sáng, nở rộ Trong thơ Tình thứ ơng viết: Hoa thứ có mùi trinh bạch; Xuân đầu mùa vẻ ban sơ Xuân Diệu yêu thích trẻ trung, tươi tắn, mẻ Kết hợp hoa + thứ cho thấy quan niệm Xuân Diệu ln u thích buổi ban đầu, coi buổi ban đầu đẹp nhất, tươi tắn nhất, trẻ trung Khi mùa xuân vừa đến ngày đầu tiên, ông cảm nhận không khí xuân lành mát mẻ, hoa nở cành, thoang thoảng mùi tinh khiết, trắng làm lòng ơng rạo rực, vui tươi hòa vào cảnh vật mùa xuân Ngày lắm, êm, hoa đẹp Nhan sắc ơi, cỏ chói đầy Tháng giêng cười, không e lệ chút Bằng trăm cánh bướm chim rối rắm (Mời yêu) Mùa xuân đến làm sống thêm tươi vui, Xuân Diệu miêu tả sức sống hương vị, màu sắc, âm thanh, độ nồng nàn, ngào Sự kết hợp hoa + tính từ “đẹp” minh chứng cho sức sống mãnh liệt tươi vui xuân Ngày xanh, hoa nở màu sắc tươi đẹp, mùa xuân đến đem lại tươi cho người 3.2 Cách sử dụng tín hiệu “hoa” biểu tài Xuân Diệu 65 3.2.1 Cách sử dụng tín hiệu “hoa” tài sử dụng tín hiệu đa chiếu vật nội dung Tính đa chiếu vật nội dung tín hiệu “hoa” thể trước hết phong phú vấn đề biểu Trong văn chương, tính đa chiếu vật đặc điểm quan trọng làm nên giá trị sản phẩm loại hình nghệ thuật Đối với văn chương, giá trị khơng nằm tính xác tuyệt đối sản phẩm khoa học tự nhiên Xưa nay, loại hình nghệ thuật đề cao tính mơ hồ, đa nghĩa Càng đa nghĩa, hình tượng văn chương giàu sức gợi Nhờ đó, giá trị ln mở rộng, khơng ngừng phát triển Vì thế, với người đọc tác phẩm hiểu theo khía cạnh riêng với người đọc, lần tiếp nhận tác phẩm khác lại tìm giá trị “Hoa” thơ Xn Diệu tín hiệu nghệ thuật có xuất 116 lần Đáng lưu ý với lần xuất ấy, “hoa” thể nhiều nội dung khác đạt đến cảm xúc thẩm đáng ghi nhận người đọc Thứ nhất, thấy tín hiệu “hoa” tín hiệu thẩm giàu giá trị biểu đạt Cùng vỏ âm thanh, hay nói cách khác, biểu đạt nhiều trường hợp cụ thể, “hoa” thể biểu đạt khác Đây đóng góp việc sử dụng tín hiệu nghệ thuật Tuy nhiên chưa phải điểm đặc sắc Bởi lẽ sáng tác thơ Xuân Diệu, việc sử dụng hình ảnh với nhiều giá trị nghĩa điều dễ xảy Hơn thế, thơ ca Trung đại ,“hoa” vừa đẹp, vừa biểu tượng thể hện hài hòa đạo đời (Cáo tật thị chúng) Hay thơ Nguyễn Trãi “hoa” đối tượng để nhà thơ chiêm ngưỡng, trân trọng vừa bạn tri âm, tri kỉ tác giả Đến thơ ca đại, “hoa” thơ Huy Cận, Nguyễn Bính, Chế 66 Lan Viên,…là thân nỗi nhớ, bình yên, biểu tượng nỗi mong chờ hạnh phúc Hoa người mà nở Hoa linh hồn thiên nhiên, tâm điểm vạn vật, hoa tô điểm cho nhân gian màu sắc lẫn hương thơm Người ta yêu hoa, quí hoa yêu đẹp, quí chân thiện mỹ Người nghệ sĩ yêu hoa, trọng hoa để biết yêu quí sống Nói để thấy đa dạng nội dung biểu đạt tín hiệu thẩm “hoa” khơng phải có thơ Xn Diệu có Nhưng đáng lưu ý thơ Xuân Diệu, “hoa” không biểu đạt ý nghĩa chung thống mà mang nghĩa riêng Xuân Diệu Đó là: hoa mắc cỡ, hoa tháng năm, hoa rơi, hoa rụng, hoa mới, hoa tình, hoa thắm…những bơng hoa mang tâm trạng tâm hồn nhà thơ, kết hợp độc đáo lạ Mỗi kết hợp để thể nội dung khác mang tâm trạng riêng Xuân Diệu trước thời lúc Trước Cách mạng ông khao khát sống, yêu, tận hưởng tuổi trẻ với rừng hương hoa sắc thơm đầy Sau Cách mạng ông trân trọng yêu thương mãnh liệt với sống thực tại, mà thi sĩ xót xa, đau đớn trước cảnh đất nước rơi vào bế tắc, lầm than Thứ hai, việc thể tài tín hiệu đa chiếu vật phong phú nội dung biểu đạt nội kiểu cấu tạo Đối với kiểu kết hợp danh từ + hoa, ý nghĩa hoa khơng phải có Có trường hợp “hoa” yếu tố phụ khơng có giá trị thông tin, xuất câu cách trang trí cho câu văn thêm phần hoa như: người hoa, vườn hồn hoa, môi hoa…Trong trường hợp khác,“hoa” lại yếu tố mang giá trị biểu trưng có chức ngữ pháp làm định ngữ, bổ ngữ cho danh từ: cành hoa, hoa, chùm hoa… Đối với kiểu kết hợp hoa + động từ, tùy theo nghĩa động từ 67 kết hợp mà “hoa” có giá trị riêng Khi động từ từ hành động trạng thái người: hoa run, hoa cười, hoa sinh, hoa đợi… “hoa” đối tượng nhân cách hóa Khi “hoa” nói đến khơng phải sinh thể tự nhiên vơ tri vơ giác mà trở thành thành viên giới hữu cảnh hữu tình Như vậy, để làm rõ nghĩa “hoa” trường hợp không dựa vào giá trị nghệ thuật nhân hóa Xét bề mặt ngơn ngữ, kết hợp rõ ràng mang hình bóng phép nhân hóa Tuy nhiên, nhìn vào bề sâu, giá trị nghĩa “hoa” tạo nên tính biểu trưng tín hiệu nghệ thuật “Hoa” biểu trưng cho tàn phai, cho thời gian trôi mau hoa rứt cánh, hoa tháng năm, hoa bỏ vắng, hoa cháy nắng… “Hoa” hình ảnh đợi chờ người yêu thương hoa đợi Bên cạnh đó, động từ miêu tả trạng thái có thực “hoa” giá trị nhân hóa khơng tồn hoa tàn, hoa rơi, hoa rụng…Có nghĩa là, “hoa” trước hết hiểu sinh thể tự nhiên, thuộc hệ thực vật Tuy nhiên giá trị “hoa” trường hợp khơng nằm tính vật thể mang chất thực vật Cái đáng ý giá trị ẩn dụ hình tượng Trên thực tế “hoa rơi”, “hoa tàn”, “hoa rụng” trạng thái hoa khơng gắn kết với thân cây, có nghĩa bị cắt đứt nguồn nhựa sống Do đó, ý nghĩa hàm ẩn trước hết thể trạng thái khơng sống Thêm vào đó, “rơi”, “rụng”, “tàn” cụ thể hóa tồn sau nguồn nhựa sống hoa hệ xa lìa sống “Hoa” trường hợp miêu tả tàn phai thời gian, tuổi trẻ Cho nên Xuân Diệu khao khát yêu hết mình, sống với tuổi trẻ, chạy đua với thời gian lẽ sống “vội vàng” để không tuột tuổi xuân đời Kết hợp động từ + hoa lại mang lại kiểu ý nghĩa khác Có động từ mang nghĩa tích cực như: “nở hoa”, “liếc hoa”, “đang hoa” có 68 động từ mang ý nghĩa tiêu cực hoa như: “bỏ hoa”, “ghen hoa” Tương tự vậy, kiểu kết hợp khác như: hoa + tính từ hay tính từ + hoa cho kiểu ý nghĩa thông qua yếu tố mà “hoa” kết hợp Như vậy, theo phân tích trên, tài sử dụng tín hiệu nghĩa thể kiểu kết hợp vị trí khác nhau, từ kết hợp khác cho kiểu kết hợp khác Sự phong phú nghĩa không thể thông qua nội kiểu kết hợp mà kiểu kết hợp trường hợp khác nhau, kết hợp khác có khả thể giá trị nghĩa khơng giống Ví dụ: Vừa độ trai tơ, xuân lại sang Hoa tươi, thêm lại Huế mơ màng! (Trò chuyện với Thơ Thơ) Tôi biết chẳng xứng người; Mùa xuân tơi chưa có hoa tươi (Dối trá) Kết hợp “hoa tươi” ví dụ đầu mang ý nghĩa tích cực thi sĩ nhớ Huế nơi để lại tiềm thức tác giả kỉ niệm qua thời Có hoa tươi, thấy Huế mộng mơ, lung linh nhiều Còn ví dụ sau,“hoa tươi” đơn, buồn tủi nhà thơ Như vậy, thấy dù sử dụng kết hợp tính đa nghĩa mang lại giá trị ý nghĩa khác trường hợp khác Sự khác ý ngày chủ yếu dựa ngữ cảnh ngơn ngữ kết hợp với Việc sử dụng tín hiệu đa nghĩa chiếu vật nội dung vấn đề hoàn toàn Tùy vào lực người sử dụng khả tiếp 69 nhận văn người đọc mà lớp nghĩa nằm sâu ngôn ngữ khám phá Trong thơ Xuân Diệu, việc sử dụng tín hiệu đa chiếu vật “hoa” góp phàn khơng nhỏ để làm nên sức hấp dẫn tác phẩm Bản thân tín hiệu “hoa” vốn đa nghĩa ý nghĩa biểu trưng gắn liền với gần trở thành qui ước nghệ thuật: hoa đẹp Tuy nhiên việc sử dụng linh hoạt tín hiệu hoàn cảnh khác làm phong phú thêm ý nghĩa Điều chứng tỏ tài sử dụng ngơn từ Xn Diệu Ơng khơng sử dụng ngơn từ với giá trị vốn có mà phát triển thêm, làm giàu thêm cho nó, để tự bộc lộ giá trị 3.2.2 Cách sử dụng tín hiệu “hoa” tài sử dụng biến hóa tín hiệu “hoa” mặt ngôn từ Điểm quan trọng ngôn từ cấu trúc “Trong ngôn ngữ, tất lấy quan hệ làm sở” Nhưng nghệ thuật, cấu trúc khơng ngừng bị phá vỡ cấu tạo lại Phá vỡ cấu trúc thông thường để làm ngơn từ bộc lộ ý mẻ, lạ hóa Trong thơ Xuân Diệu xuất sáng tạo ngơn từ, đầy mẻ giàu hình ảnh “Hoa” thơ Xuân Diệu biến hóa linh hoạt có khả kết hợp rộng rãi “Hoa” đứng trước đứng sau danh từ, động từ, tính từ, giữ chức làm định ngữ cho danh từ, bổ ngữ cho động từ, tính từ, “hoa” vị trí chủ ngữ vị ngữ câu Tín hiệu thẩm “hoa” nằm ngữ cố định thơ Xuân Diệu không nhiều Tuy nhiên, Xuân Diệu sử dụng nghĩa cố định độc đáo lạ Chẳng hạn: - Hoa thắm xanh (1) - Lá êm hoa đẹp (2) 70 - Ghen hoa ghen tiếng đàn (3) - Hoa cạnh – hoa bên (4) Trong kết hợp (1), (2), (3) nghĩa biểu trưng cụm từ cố định tạo nên giá trị biểu trưng cho hình ảnh Xét mặt từ loại thấy, kết hợp (1), (2), (3) thành phần đóng vai trò trung tâm danh từ, cấu tạo tổ hợp khơng có đối xứng từ loại Còn trường hợp (4) cấu tạo hai vế tương đồng (tức kiểu cấu tạo) yếu tố kết hợp mang nghĩa độc lập Tuy có phân biệt làm hai vế vế gồm đơn vị đủ nghĩa tách riêng để chúng làm đơn vị hoạt động độc lập giá trị nghĩa khơng trọn vẹn Chỉ có kết hợp hai vế tạo thành tổ hợp mang đầy đủ khả diễn đạt có hiệu biểu trưng Trong tổ hợp cố định (1), (2), (3), (4) có mơ hình cấu tạo chung là: Danh từ + a + danh từ + b Hoặc: a + danh từ +b + danh từ Trong a b thuộc kiểu loại từ Bên cạnh đó, thấy điểm thơ Xuân Diệu, câu thơ xuất hai danh từ hai a b giống nhau, cụ thể: - Hai danh từ “hoa” giống nhau: Hoa cạnh – hoa bên - Hai a b giống hai động từ “ghen” giống nhau: Ghen hoa ghen tiếng đàn Sự kết hợp xen kẽ tương ứng từ loại hai vế có tác dụng làm nên nhắc lại, có giá trị biện pháp điệp, tạo nên hiệu nhấn mạnh, khẳng định Trong tổ hợp cố định (1), (2), (3), (4) có mối liên hệ ý 71 nghĩa Cụ thể là: Một là, xét mối quan hệ ý nghĩa danh từ tổ hợp - Hoa - - Lá – hoa - Hoa - tiếng đàn - Hoahoa Để làm nên nghĩa chung cho tổ hợp, cặp danh từ sử dụng để đối tượng tổ hợp Nghĩa chiếu vật hai yếu tố thuộc từ loại danh từ cặp tương đồng Hai là, xét mối quan hệ ý nghĩa tính từ tổ hợp - Thắm – xanh - Êm - đẹp Ba là, xét mối quan hệ ý nghĩa động từ tổ hợp - Ghen - ghen Bốn là, xét mối quan hệ ý nghĩa từ vị trí tổ hợp - Cạnh - bên Các cặp từ có giá trị tương đồng gần gũi với yếu tố lại Về mặt cấu tạo, tổ hợp mang ý nghĩa biểu trưng việc tách từ kết hợp chêm xen tạo nên hiệu lạ hóa thơng qua sản phẩm tổ hợp có chung mơ hình cấu tạo Đây điểm độc đáo nghệ thuật sử dụng ngôn từ Xuân Diệu Trong thực tế, mô hình quy tắc cấu tạo sử dụng rộng rãi làm phong phú thêm hình thức diễn đạt tiếng Việt 3.3 Tiểu kết chƣơng Qua việc tổng kết triển khai giá trị sử dụng tín hiệu “hoa” thơ Xuân Diệu, rút vài kết luận sau: Thứ nhất: “Hoa” thơ Xuân Diệu tín hiệu nghệ thuật giàu ý 72 nghĩa dùng để biểu đạt ý nghĩa biểu trưng, hàm ẩn Các ý nghĩa phong phú: hoa - nguồn cảm xúc dồi thi nhân, hoa – tình u đơi lứa, hoa - tàn phai, hoa – mang lại niềm vui sống Thứ hai: Với việc sử dụng tín hiệu “hoa”, Xn Diệu có đóng góp quan trọng nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ thể tài ông Tài việc sử dụng “hoa” tín hiệu đa chiếu vật nội dung: Giá trị đa chiếu vật nội dung có thể đa dạng Trong cấp độ kết hợp hay kiểu kết hợp mang giá trị biểu đạt đa nghĩa Tài sử dụng biến hóa tín hiệu “hoa” mặt ngôn từ: Điều thể biện pháp tách từ, chêm xen hình ảnh tạo nên kiểu cấu tạo cụm từ 73 PHẦN KẾT LUẬN “Hoa” thơ Xuân Diệu tín hiệu nghệ thuật có xuất với mật độ tương đối nhiều Xem xét “hoa” ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học nhận số kết đáng lưu ý: Về mặt kết học Ở cấp độ câu theo quan hệ chủ - vị, “hoa” kết hợp với động từ tính từ, “hoa” đảm nhiệm vai trò làm chủ ngữ, động (tính) từ đảm nhiệm vai trò làm vị ngữ câu Trong kết hợp đó, động (tính) từ làm vị ngữ thường dùng để mô tả hành động, trạng thái, biểu người như: run, cười, ngỡ, đợi, sinh, mắc cỡ…Xuân Diệu biến “hoa” trở thành nhân vật trữ tình mang chứa linh hồn người cụ thể Ở cấp độ cụm từ: Trong cụm từ tự do: theo quan hệ C – P, “hoa” có khả kết hợp rộng rãi với từ loại khác: danh từ, động từ, tính từ Trong kết hợp “hoa” xuất hai vị trí: phía trước phía sau từ loại Về chức ngữ pháp, “hoa” giữ vai trò làm thành tố chính, đồng thời bổ nhiệm vai trò làm bổ ngữ, định ngữ cho động (tính) từ, danh từ trung tâm cụm danh từ, cụm động từ cụm tính từ “Hoa” kết hợp với danh từ trường hợp “hoa” làm định ngữ, đáng lưu ý chỗ: “hoa” có khả chuyển nghĩa lâm thời sang trường nghĩa khác để kết hợp với từ thuộc trường nghĩa ấy, như: người hoa, thuyền mộng hoa, môi hoa…tạo nên độc đáo lạ cho thơ ca Trong cụm từ đẳng lập: mối quan hệ yếu tố ngơn ngữ bình đẳng với : “hoa” kết hợp: hoa lá, hoa cỏ, trăng hoa… Trong cụm từ cố định, tín hiệu “hoa” kết hợp với danh từ, động từ, tính từ, từ định Vị trí “hoa” linh hoạt, đứng đầu đứng cuối cụm từ, đầu vế cụm từ 74 Về mặt nghĩa học Tín hiệu thẩm “hoa” dùng với nghĩa biểu trưng hàm ẩn phong phú, “hoa” - nguồn cảm xúc dồi thi nhân, “hoa” - tình u đơi lứa, “hoa” - tàn phai, “hoa” - mang lại niềm vui sống Cái Xuân Diệu sử dụng kết hợp độc đáo, mẻ như: hoa cười, hoa rứt cánh, hoa run, hoa diện,… khiến “hoa” trở nên sinh động, phong phú với kiểu nghĩa biểu thơ ông Về mặt dụng học Giá trị đa chiếu vật mặt nội dung có thể đa dạng, đa giá trị biểu đạt tín hiệu “hoa” tồn tác phẩm thơ ông, cấp độ kết hợp, kiểu kết hợp thuộc kiểu kết hợp Với việc sử dụng tín hiệu “hoa”, Xn Diệu có đóng góp quan trọng nghệ thuật sử dụng ngôn từ thể tài ông: sử dụng biến hóa tín hiệu “hoa” ngơn từ Điều chủ yếu thể cụm từ cố định tác giả sử dụng để làm tăng sức biểu cảm thơ Việc tách từ chêm xen hình ảnh tạo nên cấu tạo cụm từ Hƣớng phát triển đề tài Xuất phát từ việc nghiên cứu tín hiệu thẩm “hoa” thơ Xuân Diệu dựa ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học, đề tài phát triển theo hướng: Nghiên cứu tín hiệu ngơn ngữ thơ Xn Diệu ba bình diện hay rộng xét tín hiệu thẩm văn chương nhìn ba bình diện để thấy tương đồng khác biệt chúng, từ có nhìn khách quan, đánh giá đắn giá trị chúng văn chương 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (1996), “Xuân Diệu có lần”, Sách Xuân Diệu thơ đời, Nxb Văn học, TP HCM Lê Biên (2000), Từ loại tiếng Việt, Nxb GD, Đà Nẵng Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD Huy Cận (1987), Thơ tình Xuân Diệu, sách người tác phẩm, Nxb Tác phẩm Nguyễn Phan Cảnh (2011), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN Đỗ Hữu Châu, Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật, TCNN, số 3/1974 Xuân Diệu (1968), Gửi hương cho gió, Saigon: Hoa tiên tái 10 Xuân Diệu, Cầm tay, Nxb GD 11 Xuân Diệu (1938), Thơ Thơ ( tập thơ đầu) (1935 – 1938), Hà Nội 12.Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945, Nxb GD, TP HCM 13 Hà Minh Đức (2009), Xuân Diệu vây tình u, Nxb GD 14 Hữu Đạt (1996), Ngơn ngữ thơ Việt Nam, Nxb GD 15 Lê Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN 16 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngơn ngữ, Nxb GD 17 Phong Lê (1999), Xuân Diệu – mùa xuân tình yêu, sách chuyện văn người, Nxb Văn hóa Thông tin 18 Thế Lữ, Một nhà thi sĩ Xuân Diệu, báo Ngày số 46/1937 19 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb ĐHSP 20 Nguyễn Đăng Mạnh (2012), Xuân Diệu niềm khao khát giao cảm với 76 đời, Nico – paris.com 21 Tôn Thảo Miên (2007), Thơ Thơ Gửi hương cho gió: Tác phẩm lời bình: Văn học đại Việt Nam, Nxb GD 22 Vương Trí Nhàn (2007), Cây bút, đời người (tập chân dung văn học), Nxb Hội Nhà văn 23 Lữ Huy Nguyên (2013), Xuân Diệu - Thơ đời, Nxb Văn học 24 Vũ Quần Phương, Thơ tình Xuân Diệu nồng trẻ, Tạp chí văn học, số 12/1995 25 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 26 Trần Đình Sử (2005), Lí luận văn học, tập 2, Nxb GD 27 Bùi Minh Toán (2012), Ngôn ngữ với văn chương, Nxb GD 28 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb GD 29 Bùi Minh Toán, Những mối quan hệ hệ thống ngơn ngữ việc phân tích ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học giảng dạy văn học tiếng Việt, TCNN, số 3/1989 30 Hồng Tuệ, Tín hiệu biểu trưng, Báo văn nghệ, ngày 12/03/1977 31 Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội 32 Lưu Khánh Thơ (Tuyển chọn giới thiệu) (1999), Xuân Diệu tác gia tác phẩm (2005), Nxb GD 33 Hoài Thanh Hoài Chân (1967), Thi nhân Việt Nam, Saigon: Hoa Tiên tái 34 Nguyễn Kim Thản (1997), Động từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG, TP HCM 35 Nguyễn Hồng Yến, Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb ĐHSP 36 F de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH 77 ... trị tín hiệu nghệ thuật bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài: Tín hiệu thẩm mĩ hoa thơ Xuân Diệu ba bình diện: kết học, nghĩa. .. 21 CHƢƠNG 2: TÍN HIỆU THẨM MĨ HOA TRONG THƠ XUÂN DIỆU XÉT TRÊN BÌNH DIỆN KẾT HỌC 30 2.1 Khả kết hợp tín hiệu thẩm mĩ hoa cấp độ câu 30 2.2 Khả kết hợp tín hiệu thẩm mĩ hoa cấp độ... đặc tính tín hiệu thẩm mĩ ngơn ngữ văn học 17 1.2 Ba bình diện: Kết học, nghĩa học dụng học nghiên cứu ngôn ngữ 20 1.2.1 Bình diện kết học 21 1.2.2 Bình diện nghĩa học

Ngày đăng: 12/01/2018, 22:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyên An (1996), “Xuân Diệu có một lần”, Sách Xuân Diệu thơ và đời, Nxb Văn học, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Diệu có một lần”, "Sách Xuân Diệu thơ và đời
Tác giả: Nguyên An
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
2. Lê Biên (2000), Từ loại tiếng Việt, Nxb GD, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt
Tác giả: Lê Biên
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2000
3. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: Nxb GD
4. Huy Cận (1987), Thơ tình Xuân Diệu, sách con người và tác phẩm, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ tình Xuân Diệu, sách con người và tác phẩm
Tác giả: Huy Cận
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1987
5. Nguyễn Phan Cảnh (2011), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2011
6. Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, tập 2
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2010
7. Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 2009
8. Đỗ Hữu Châu, Trường từ vựng ngữ nghĩa và việc dùng từ ngữ trong tác phẩm nghệ thuật, TCNN, số 3/1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường từ vựng ngữ nghĩa và việc dùng từ ngữ trong tác phẩm nghệ thuật
9. Xuân Diệu (1968), Gửi hương cho gió, Saigon: Hoa tiên tái bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gửi hương cho gió
Tác giả: Xuân Diệu
Năm: 1968
11. Xuân Diệu (1938), Thơ Thơ ( tập thơ đầu) (1935 – 1938), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Thơ ( tập thơ đầu) (1935 – 1938)
Tác giả: Xuân Diệu
Năm: 1938
12.Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945, Nxb GD, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cách tân nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 – 1945
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
13. Hà Minh Đức (2009), Xuân Diệu vây giữa tình yêu, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Diệu vây giữa tình yêu
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2009
14. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1996
15. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 1999
16. Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa của tín hiệu ngôn ngữ, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa của tín hiệu ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2011
17. Phong Lê (1999), Xuân Diệu – mùa xuân và tình yêu, sách vẫn chuyện văn và người, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Diệu – mùa xuân và tình yêu, sách vẫn chuyện văn và người
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1999
18. Thế Lữ, Một nhà thi sĩ mới Xuân Diệu, báo Ngày nay số 46/1937 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một nhà thi sĩ mới Xuân Diệu
19. Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Lương
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2009
21. Tôn Thảo Miên (2007), Thơ Thơ và Gửi hương cho gió: Tác phẩm và lời bình: Văn học hiện đại Việt Nam, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Thơ và Gửi hương cho gió
Tác giả: Tôn Thảo Miên
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2007
22. Vương Trí Nhàn (2007), Cây bút, đời người (tập chân dung văn học), Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây bút, đời người
Tác giả: Vương Trí Nhàn
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w