Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LƯU VĂN DIN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ HÀN MẶC TỬ TỪ GĨC NHÌN TÍN HIỆU THẨM MĨ Chun ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG THỊ NHÀN Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn LƯU VĂN DIN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 TÍN HIỆU THẨM MĨ 12 1.1.1 Khái niệm tín hiệu tín hiệu thẩm mĩ .12 1.1.2 Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ 16 1.1.3 Ngơn ngữ văn chương góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ 22 1.2 DANH TỪ, NGỮ ĐỊNH DANH, CỤM CHỦ - VỊ, CÂU 23 1.3 VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG CỦA HÀN MẶC TỬ 24 1.3.1 Cuộc đời Hàn Mặc Tử .24 1.3.2 Sự nghiệp văn chương Hàn Mặc Tử 26 1.4 TIỂU KẾT .27 CHƯƠNG CÁC HÌNH THỨC NGƠN NGỮ BIỂU ĐẠT TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 28 2.1 HỆ THỐNG DANH TỪ .28 2.2 CÁC HÌNH THỨC MIÊU TẢ 31 2.2.1 Kết cấu danh ngữ 32 2.2.2 Cụm chủ - vị câu 36 2.3 CÁC KIỂU KẾT HỢP TÍN HIỆU - TÍN HIỆU 43 2.3.1 Kết hợp kết cấu chủ - vị .43 2.3.2 Kết hợp kết cấu sóng đơi 47 2.4 TIỂU KẾT .50 CHƯƠNG GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC HÌNH THỨC NGƠN NGỮ - TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ .52 3.1 GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CHUNG CỦA CÁC HÌNH THỨC NGƠN NGỮ THTM TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 53 3.1.1 Các hình thức ngơn ngữ - THTM thơ Hàn Mặc Tử biểu đạt tơi trữ tình đa diện 53 3.1.2 Các hình thức ngơn ngữ - THTM thơ Hàn Mặc Tử biểu đạt khả xóa nhòa ranh giới 66 3.1.3 Các hình thức ngơn ngữ - THTM thơ Hàn Mặc Tử biểu đạt không - thời gian nghệ thuật độc đáo 76 3.2 GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC NHĨM DANH TỪ - THTM QUA NHỮNG HÌNH TƯỢNG, BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 91 3.2.1 Trăng 91 3.2.2 Gió .99 3.2.3 Xuân 101 3.2.4 Nắng 104 3.2.5 Máu 106 3.2.6 Hồn 109 3.3 TIỂU KẾT 112 KẾT LUẬN .114 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Nhóm danh từ thiên nhiên thơ Hàn Mặc Tử 29 Bảng 2.2 Nhóm danh từ người thơ Hàn Mặc Tử 30 Bảng 2.3 Nhóm danh từ biệt ngữ Thiên Chúa giáo thơ 30 Hàn Mặc Tử Bảng 2.4 Nhóm danh từ địa danh tên riêng thơ Hàn 30 Mặc Tử Bảng 2.5 Tỉ lệ số lần xuất danh từ nhóm nội 31 tập thơ Hàn Mặc Tử Bảng 2.6 Kết cấu danh ngữ 48 Bảng 2.7 Cụm chủ - vị câu 49 Bảng 2.8 Kết hợp kết cấu chủ - vị 49 Bảng 2.9 Kết hợp kết cấu sóng đơi 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Khởi thủy văn chương chữ Tình Tình phạm trù vơ hình, phức tạp, ngun thủy tương lai người Trong văn chương, vơ hình hữu hình hóa qua ngơn ngữ nghệ thuật giống hương sắc đất hữu hình hóa qua hương sắc muôn hoa trái Tác phẩm văn chương nói chung thơ nói riêng sinh thể sống Nó có phần “xác” phần “hồn” Giữa phần “xác” phần “hồn” có mối quan hệ linh diệu Phần “xác” mang tính vật chất mà cảm nhận giác quan, thể vỏ vật chất ngôn ngữ nghệ thuật Phần “hồn” tinh thần vi diệu ẩn chứa phần “xác” mà cảm khơng thể nhìn nhận giác quan thơng thường Chính vì, tác phẩm văn chương nói chung thơ nói riêng sinh thể sống nên cảm nhận góc độ, mối quan hệ khác với tính động Tiếp cận tác phẩm văn chương khác với tiếp cận toán học Nếu tiếp cận tốn học, dựa vào lí tính, tiếp cận tác phẩm văn chương, phải kết hợp cảm tính lẫn lí tính Nghĩa phải tìm cho “kênh” phù hợp để vào tác phẩm, giải mã tác phẩm Mỗi vật, tượng tạo nên từ “vật liệu” đặc trưng Muốn vào “khám phá” chúng, phải khởi đầu từ “vật liệu” đặc trưng Những “vật liệu” đặc trưng “dấu hiệu xanh” để mở đường vào khám phá vật, tượng Khi nói đến tác phẩm văn chương nói chung thơ nói riêng, mà khơng thể khơng nói tới ngơn ngữ nghệ thuật Vậy “hạt Chúa” để tạo nên tác phẩm văn chương nói chung thơ nói riêng?! Đỗ Hữu Châu rằng: “Cách tiếp cận văn học ngôn ngữ học trước xuất phát từ quan điểm thông thường: phương tiện văn học ngôn ngữ, cụ thể từ, câu, ngữ âm,…nghĩa kiện tự nhiên ngôn ngữ tự nhiên Chúng cho không Phương tiện sơ cấp (primaire) văn học tín hiệu thẩm mĩ Nói rõ hơn, đơn vị phương tiện văn học tín hiệu thẩm mĩ, cú pháp ngơn ngữ - tín hiệu thẩm mĩ cú pháp – tín hiệu thẩm mĩ” [21, 779] Ở đây, cho “hạt Chúa” để tạo nên tác phẩm văn chương nói chung thơ nói riêng tín hiệu thẩm mĩ (THTM) Hệ thống tín hiệu thẩm mĩ văn chương tác giả tạo nên chỗ đứng tác giả dịng chảy văn chương Tác phẩm văn học thống phần khái quát mã hóa văn phần cảm nhận, khám phá người đọc Tiếp nhận điều kiện chủ quan tồn tác phẩm Những chủ đề, đề tài, tư tưởng, kết cấu, phong cách,…chỉ nhờ tiếp nhận bộc lộ hết tiềm khái quát ý nghĩa chúng Những tác phẩm văn học tầm cỡ, có chiều sâu ln dành cho người đọc điều mẻ để phát hiện, chiêm nghiệm, suy ngẫm Nhưng mặt khác, tác phẩm văn học mang tính xác định (văn bản, phương tiện biểu hiện, kết cấu…) không cho phép người đọc tùy tiện suy diễn chủ quan Gán ghép ý nghĩa cho [39, 291] Theo chúng tơi, tín hiệu thẩm mĩ dấu hiệu nhận diện giải mã khoa học; hữu hiệu ngôn ngữ nghệ thuật nội dung tư tưởng văn học Qua hệ thống tín hiệu thẩm mĩ thơ văn tác giả, thấy ngôn ngữ nghệ thuật nội dung tư tưởng thơ văn tác giả 1.2 Hàn Mặc Tử nốt trầm xao xuyến dàn đồng ca Thơ Thơ ông mang âm lạ với ngôn ngữ nghệ thuật độc đáo mà thời gian lùi xa lại làm tim ta bâng khuâng, “mỗi lời thơ dính não cân ta”, khiến Chế Lan Viên – nhà thơ đầy trí tuệ, phải lên “Hàn Mặc Tử, anh ai?” Từ Hàn Mặc Tử đi, bảy thập kỉ thành dĩ vãng, có bao “nàng tiên” “đến khóc”; “đến hôn anh rửa vết thương tâm” với lòng hương huệ khác Hàn Mặc Tử thơ ơng cịn “thiếu” bao “nụ hơn” mê say, cịn phong vị “ai biết tình có đậm đà?” “Các nàng tiên tri kỉ” Hàn Mặc Tử chủ yếu từ đời ông đến thơ ông từ thơ ông để minh chứng cho đời ông thơ buồn…Nghĩa nhà nghiên cứu chưa trọng đến vẻ đẹp ngơn ngữ thơ ơng góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ 1.3 Hàn Mặc Tử tác gia bật phong trào Thơ Văn chương ông đưa vào giảng dạy trường phổ thơng Vì vậy, việc tìm phương pháp tiếp nhận cách tối ưu tác phẩm Hàn Mặc Tử nói riêng nhà thơ, nhà văn lớn nói chung việc làm cần thiết Từ khoa học, thực tiễn nghiệp vụ trên, vào tìm hiểu đề tài: Đặc điểm ngơn ngữ thơ Hàn Mặc Tử từ góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ Đề tài có ý nghĩa định mặt lí thuyết lẫn thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khoa học luận văn Đặc điểm ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử từ góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ nên chúng tơi sâu vào khảo sát hình thức ngơn ngữ biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ giá trị biểu đạt hình thức ngơn ngữ - tín hiệu thẩm mĩ qua tập thơ Hàn Mặc Tử: Lệ Thanh thi tập, Gái quê, Thơ điên - Đau thương, Xuân ý, Thượng khí, Cẩm châu duyên, Duyên kỳ ngộ, Quần tiên hội (Kịch thơ), Chơi mùa trăng (thơ văn xuôi) Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn chương Ở Việt Nam, tác giả Đỗ Hữu Châu người đặt sở nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ văn chương Trong viết Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học, Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Cách tiếp cận văn học ngôn ngữ học trước xuất phát từ quan điểm thông thường: phương tiện văn học ngôn ngữ, cụ thể từ, câu, ngữ âm,…nghĩa kiện tự nhiên ngôn ngữ tự nhiên Chúng cho không Phương tiện sơ cấp (primaire) văn học tín hiệu thẩm mĩ Nói rõ hơn, đơn vị phương tiện văn học tín hiệu thẩm mĩ, cú pháp ngơn ngữ - tín hiệu thẩm mĩ cú pháp – tín hiệu thẩm mĩ Rồi tín hiệu thẩm mĩ thể tín hiệu ngơn ngữ thông thường (và cú pháp thông thường)”…Cho đến nay, tín hiệu thẩm mĩ bàn đến nhiều Nhưng tín hiệu thẩm mĩ gì, có loại tín hiệu thẩm mĩ (tín hiệu đơn, tín hiệu phức), chức loại, nguồn gốc, tính truyền thống cách tân tín hiệu thẩm mĩ vấn đề bỏ ngỏ [21, 779] Theo tác giả Trương Thị Nhàn – tác giả luận án Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mỹ – khơng gian ca dao thì: “Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ” (hay “ký hiệu thẩm mĩ”) đời gắn với khuynh hướng cấu trúc nghiên cứu mĩ học nghệ thuật năm kỉ XX, đưa vào sử dụng nước ta từ năm 70 qua dịch cơng trình Iu.A.Philipiep, M.B.Khrapchenjco, cơng trình, viết Hồng Trinh, Trần Đình Sử, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Lai… [34, 12] Hiện nay, luận án tác giả Trương Thị Nhàn với cơng trình Tiếp cận tác phẩm thơ ca ánh sáng ngôn ngữ học đại tác giả Bùi Trọng Ngỗn hai cơng trình có đề cập tín hiệu thẩm mĩ có giá trị Tác giả Bùi Trọng Ngoãn rằng: Từ đến (từ viết Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học Đỗ Hữu Châu xuất hiện) gần hai mươi năm, nhiều người nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ theo chúng tơi, có hai cơng trình bật Trương Thị Nhàn Mai Thị Kiều Phượng Trong luận án Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ – khơng gian ca dao, Trương Thị Nhàn cách tìm tín hiệu thẩm mĩ ngơn ngữ dựa trục quan hệ hình tuyến liên tưởng ngôn ngữ Tác giả đưa đặc trưng sau tín hiệu thẩm mĩ: 1) Tính đẳng cấu, 2) Tính tác động, 3) Tính biểu hiện, 4) Tính biểu cảm, 5) Tính biểu trưng, 6) Tính trừu tượng cụ thể, 7) Tính truyền thống cách tân, 8) Tính hệ thống, 9) Tính cấp độ Trong Tín hiệu thẩm mĩ ngơn ngữ văn học, Mai Thị Kiều Phượng đưa 19 đặc trưng tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ Nhưng đặc trưng pha trộn đặc trưng ngơn ngữ, tín hiệu ngơn ngữ với đặc trưng tác phẩm nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật [31, tr 16] Tác giả Bùi Trọng Ngỗn trình bày luận điểm sau tín hiệu thẩm mĩ: Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn chương, đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn chương, phương tiện ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ, mối quan hệ tín hiệu thẩm mĩ với hình tượng văn học, tính hai mặt tín hiệu thẩm mĩ, tính có lí do; tính giải thích tín hiệu thẩm mĩ, tính đa trị tín hiệu thẩm mĩ, tính hình tuyến tín hiệu thẩm mĩ, tính hệ thống tín hiệu thẩm mĩ tính cấp độ tín hiệu thẩm mĩ Ngơn ngữ văn chương Hoàng Kim Ngọc (Chủ biên) - Hoàng Trọng Phiến Ngôn ngữ với văn chương Bùi Minh Tốn đề cập đến tín hiệu thẩm mĩ sở kế thừa tác giả trước 3.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử từ góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ Hàn Mặc Tử ba đỉnh cao Thơ (cách nói Chu Văn Sơn) Ngay sau Hàn Mặc Tử qua đời, Chế Lan Viên 109 3.2.6 Hồn Trong thơ Hàn Mặc Tử, hồn tín hiệu thẩm mĩ mang tính đa trị: biểu đạt ứng với nhiều biểu đạt Hồn khái niệm phức tạp, có nhiều quan niệm cách hiểu khác Các trường phái triết học – tơn giáo phương Đơng có quan niệm riêng hồn sử dụng thuật ngữ khác để biểu thị ý nghĩa Theo hồn mang tính nhị ngun thể hai dạng quỷ thần Quỷ hồn nặng nề, trĩu nặng dục vọng người sống Thần anh linh, phần thần thánh thể người Khác với quan niệm mang tính nhị ngun phương Đơng, phương Tây lại quan niệm hồn giai đoạn độ lên thần người Giáo lý Thiên Chúa giáo cho thể người cấu thành từ ba yếu tố: Thân xác, hồn thần [22, tr 83] Hồn tín hiệu thẩm mĩ xuất biệt ngữ Thiên Chúa giáo Hồn coi thần khí Thiên Chúa trao ban cho người Đức Chúa Thiên Chúa lấy bụi từ đất nặn người, thổi sinh khí vào lỗ mũi, người trở nên sinh vật Linh hồn coi phần cao trọng người Linh hồn biểu trưng cho phần ý thức người Trong thơ Hàn Mặc Tử, tín hiệu hồn xuất nhiều, mang giá trị biểu trưng cao Hồn tín hiệu độc đáo hệ thống tín hiệu thẩm mĩ thơ Hàn Mặc Tử Hồn xuất 54 lần dạng linh hồn xuất lần, xuất kết cấu danh ngữ 30 lần với vai trò đứng đầu kết cấu danh ngữ, cụm chủ - vị câu 11 lần với vai trị chủ ngữ Ở phạm vi tín hiệu thẩm mĩ, hồn xuất với biểu đạt sau: Hồn biểu đạt nỗi đau thương Khi người yêu quay bước, Hàn Mặc Tử rơi vào đau thương vơ hạn Nỗi đau thương biểu đạt qua tín hiệu thẩm mĩ hồn: Người nửa hồn - Một nửa hồn dại khờ (Những giọt lệ) đau thương đến mức 110 hồn bị phân thân Có lẽ chẳng có diễn tả Hàn Mặc Tử bị phụ tình: Một nửa hồn tơi theo người đi, nửa hồn lại với tơi hóa điên hóa dại Hồn lìa khỏi xác biểu trưng cho li biệt vĩnh viễn: Rồi hồn ngắm tử thi hồn tan rã - Bốc thành âm khí lỗng nguyệt cầu Hồn xác hồn cười nghiêng ngả - Và kêu rên thảm thiết suốt bao la (Hồn lìa khỏi xác) Trong giây phút li biệt sinh tử ấy, người vạn vật chìm vào sầu đau: Ta trút linh hồn lúc - Gió sầu vơ hạn nuối theo đầy bi thương: Đêm ta khạc hồn khỏi miệng - Để cho hồn bớt nỗi bi thương Tín hiệu thẩm mĩ hồn tượng trưng cho thất vọng, bơ vơ rời xa thực Hồn phần người Nhưng thơ Hàn Mặc Tử, hồn người thực thụ, có cảm giác người Khi thoát khỏi thể xác hồn sung sướng bay vù vù Nhưng rời xa xác, hồn cảm thấy bơ vơ, trơ trọi: Vì khơng giới nơi trầm hương vắng lặng Nên hồn bay vùn tới trăng - Sóng gió rùng rùng địa chấn - Và muôn vàn thần phách ngã lao đao…- Cả hám muôn xưa ám ảnh - Hồn trơ vơ lạc đâu - Và vướng phải vơ vàn tinh khí lạnh - Hồn mê man bất tỉnh hồi lâu (Hồn lìa khỏi xác) Tín hiệu thẩm mĩ hồn tượng trưng cho đấu tranh giằng xé sống chết: Hồn cấu, cào, nhai ngấu nghiến - Thịt da sượng sần tê điếng - Tôi đau rùng rợn đến vơ biên - Tơi dìm hồn xuống vũng trăng êm (Hồn ai), cho điều mơ hồ: Hồn ai? Là ai? Tôi chẳng biết (Hồn ai) Hàn Mặc Tử không phân thân hồn (một nửa hồn tơi) mà cịn phân chia hồn thành hồn ngồi hồn trong: Hồn ly tâm tưởng - Là hồn đừng nghĩ ngợi đến hồn Tín hiệu thẩm mĩ hồn tượng trưng cho đau khổ xa cách vĩnh viễn đầy thê lương: Nhưng khốn nỗi xác ta thành câm tiếng - Hồn không nhập xác thê lương (Hồn lìa khỏi xác), Suốt năm canh mộng hồn mê mỏi (Vội vàng chi lắm), Hồn biểu trưng cho dĩ vãng - Hồn xưa từ 111 không - Ở cõi hư vơ dấu chìm (Thời gian) Trong nỗi niềm hoang tưởng mình, Hàn Mặc Tử hình dung rằng: xác hư nát hồn lang thang tìm thể phách Thể phách y hồn toàn thể Nó “hồn” thân xác rữa nát linh hồn “lưởng vưởng” bay không trung [47, tr 243].Tín hiệu thẩm mĩ hồn tượng trưng cho đẹp tàn phai: Chiều tàn tạ hồn hoa (Nỗi buồn vô duyên), cho thẳm sâu nỗi u sầu: Hồn nhuộm màu ảo não (Mùa thu tới) Hồn biểu đạt tự do: Người ta thường cho rằng: Con người ta chịu sầu khổ linh hồn “bị nhốt” thân xác yếu hèn đầy dục vọng Khi chết linh hồn lìa khỏi xác, tự phiêu diêu Chết vào vùng ánh sáng bất tận, khơng cịn đau khổ, khơng cịn chết Hàn thi sĩ sử dụng tín hiệu thẩm mĩ hồn để biểu đạt điều đó: Anh hồn anh ngồi xác thịt - Để chập chờn ánh sáng mông lung Trong thơ Hàn Mặc Tử ta thường bắt gặp hình ảnh hồn lìa khỏi xác Tín hiệu thẩm mĩ hồn biểu trưng cho ranh giới sống chết Trút linh hồn biểu trưng cho giây phút đau khổ, tuyệt vọng, bi thương người: Ta trút linh hồn lúc - Gió sầu vơ hạn nuối (Trút linh hồn) Nhưng giây phút lại ngưỡng cửa tự vĩnh viễn Bước qua ngưỡng cửa đó, khơng cịn bị lệ thuộc vào bể khổ Ngay cõi sống trần thế, tín hiệu thẩm mĩ hồn biểu trưng cho tự do, khơng lệ thuộc vào tính xác thịt: Chúng lại người ước mơ - Khơng xác thịt có linh hồn mộng Hồn biểu đạt lí tính, cảm tính người: “Hồn” có “sự sống” riêng, có niềm vui, buồn đau khổ Hàn Mặc Tử khẳng định: “có bảo tơi Xác mà khơng có Hồn?” Hồn phần sống kinh dị Tơi trữ tình: “Tơi khơng muốn thở phổi nữa, thở thở tinh hồn tôi…Hơi thở góp phần 112 mn thở đằm thắm chân lưu khắp bầu trời giới chung quanh dầu gần gũi hay bao la nhuốm màu sắc kiều diễm…Tôi hứng lấy nhận lấy hồn muôn ý tứ muôn thinh sắc trời mộng xa xưa” [47, tr 241] Tín hiệu thẩm mĩ hồn tượng trưng cho tình cảm, thái độ người Trước Thánh Nữ đồng trinh Maria - Mẹ Thiên Chúa, Nữ vương vũ trụ, Hàn Mặc Tử kính ngưỡng cảm nhận tình yêu vĩ đại Mẹ vũ trụ dành cho chiên bé nhỏ tinh thần ngợi khen, cảm tạ: Maria! Linh hồn ớn lạnh - Run run thần tử thấy long nhan - Run run thở chạm tơ vàng…- Nhưng lòng thấm nhuồn ơn trừu mến (Thánh Nữ đồng trinh Maria) Tín hiệu thẩm mĩ hồn tượng trưng cho lưu luyến trước chia li: Xác ta hút bao nguồn trăng loạn - Ngấm vào thể hương hoa - Và thở toàn thở sáng - Để cao hồn khỏi lộn màu sương - Rồi hồn ngắm tử thi hồn tan Khi nói đến tình cảm, người ta thường nói đến trái tim Nhưng với Hàn Mặc Tử, tín hiệu thẩm mĩ hồn tượng trưng cho tình cảm sâu thảm nhất: Hồn anh theo dõi bóng em - Hồn anh nhập luồng gió (Lưu luyến) Tín hiệu thẩm mĩ hồn tượng trưng cho khát khao vươn tới, thoát khỏi tù túng: Hồn hồn, lên nữa, thinh gian (Ngoài vũ trụ) Tín hiệu thẩm mĩ hồn cịn tượng trưng cho việc người khám phá thể mình: Ta cắm thuyền vũng hồn ta 3.3 TIỂU KẾT Trên đây, giá trị biểu đạt hình thức ngơn ngữ - THTM thơ Hàn Mặc Tử Các hình thức ngơn ngữ - THTM thơ Hàn Mặc Tử mang giá trị biểu đạt cao, cụ thể: Các hình thức ngôn ngữ - THTM thơ Hàn Mặc Tử biểu đạt khả xóa nhịa ranh giới: khả xóa nhịa ranh giới vật - vật, người - vật, đời - đạo (đạo Thiên Chúa), biểu đạt không - thời gian nghệ thuật độc đáo: 113 khơng - thời gian tâm lí, khơng - thời gian vũ trụ, không - thời gian tôn giáo, không gian thể, không gian - thời gian sống thường nhật, biểu đạt tơi trữ tình đa diện: bẽn lẽn, âm thầm, nhạy cảm, khát khao, rạo rực, mãnh liệt, vui tươi, đau thương, u sầu, ám ảnh, siêu thốt, tơn giáo, biểu đạt hình tượng, biểu tượng nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử: Trăng, Gió, Xuân, Nắng, Máu, Hồn Đó mã - ngôn ngữ nghệ thuật độc đáo thơ Hàn Mặc Tử cấp độ từ loại Các tín hiệu thẩm mĩ Trăng, Gió, Xuân, Nắng, Máu, Hồn tượng trưng cho hòa hợp thiên - địa - nhân thơ Hàn Mặc Tử Giá trị biểu đạt hình thức ngơn ngữ - THTM khái quát đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng nội dung tư tưởng tác phẩm Hàn Mặc Tử 114 KẾT LUẬN Tín hiệu thẩm mĩ khái niệm liên ngành Nghiên cứu ngơn ngữ văn chương từ góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ hướng không mới, hứa hẹn khám phá riêng người nghiên cứu, đặc biệt việc góp phần làm sáng tỏ đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật loại thể, tác giả tác phẩm văn học Những nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ “mã” ngơn ngữ - tín hiệu thẩm mĩ loại thể, tác giả, tác phẩm văn chương Chúng xin nhắc lại ý kiến GS Đỗ Hữu Châu vấn đề này: Cách tiếp cận văn học ngôn ngữ học trước xuất phát từ quan điểm thông thường: phương tiện văn học ngôn ngữ, cụ thể từ, câu, ngữ âm,…nghĩa kiện tự nhiên ngôn ngữ tự nhiên Chúng cho không Phương tiện sơ cấp (primaire) văn học tín hiệu thẩm mĩ Nói rõ hơn, đơn vị phương tiện văn học tín hiệu thẩm mĩ, cú pháp ngơn ngữ - tín hiệu thẩm mĩ cú pháp – tín hiệu thẩm mĩ” [21, 779] Tính đẳng cấu, tính tác động, tính biểu (tái hiện), tính biểu cảm (bộc lộ), tính biểu trưng, tính truyền thống cách tân (hay vấn đề “cái mới”), tính trừu tượng cụ thể (hay vấn đề thể biến thể), tính hệ thống, tính cấp độ, tính hai mặt, tính có lí do, tính giải thích được, tính đa trị, tính hình tuyến đặc trưng tín hiệu thẩm mĩ Cách tiếp cận tác phẩm văn học từ hình thức ngôn ngữ THTM cách tiếp cận khoa học Hàn Mặc Tử nhà thơ độc vô nhị lịch sử văn học Việt Nam Hơn bảy mươi năm qua (từ Hàn Mặc Tử với Chúa), Hàn Mặc Tử đỉnh núi sừng sững đầy bí ẩn Cơng trình nghiên cứu thơ đời Hàn Mặc Tử xuất nhiều Nhưng, nhà nghiên cứu chưa trọng đến việc nghiên cứu văn chương Hàn Mặc Tử từ góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ Vì vậy, luận văn 115 tiến đến tiếp cận văn chương Hàn Mặc Tử theo hướng - từ góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ Đề tài Đặc điểm ngơn ngữ thơ Hàn Mặc Tử từ góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ triển khai qua hai luận điểm lớn: Các hình thức ngơn ngữ biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ thơ Hàn Mặc Tử giá trị biểu đạt hình thức ngơn ngữ - tín hiệu thẩm mĩ thơ Hàn Mặc Tử Các hình thức ngơn ngữ biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ thơ Hàn Mặc Tử triển khai qua ba vấn đề: Hệ thống danh từ, hình thức miêu tả, kiểu kết hợp tín hiệu - tín hiệu Theo chúng tơi, ba vấn đề ba vấn đề việc tiếp nhận ngôn ngữ thơ, giá trị nội dung, tư tưởng thơ nhà thơ nói chung Hàn Mặc Tử nói riêng góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ Bởi, thơ tái hiện thực khách quan qua lăng kính cảm xúc mĩ cảm Việc tái phải qua hình ảnh Mà hình ảnh từ loại danh từ đảm nhiệm Việc tái phải qua thủ pháp miêu tả (các hình thức miêu tả) phải nằm hệ thống, yếu tố hệ thống có mối quan hệ hai chiều (các kiểu kết hợp tín hiệu - tín hiệu) đem lại ngôn ngữ bậc hai (ngôn ngữ thơ) Dưới kết mà khảo sát dựa vào ba tiêu chí trên: Trong thơ Hàn Mặc Tử, số lượng danh từ số lần xuất danh từ nhóm có chênh lệch nhau: Nhóm danh từ thiên nhiên có số lượng (123 danh từ) số lần xuất danh từ (1016 lần) nhiều nhất, nhóm danh từ người có số lượng (79 danh từ) số lần xuất danh từ (391 làn) đứng thứ hai, nhóm danh từ địa danh tên riêng có số lượng (81 danh từ) số lần xuất danh từ (116 lần) đứng thứ ba, nhóm danh từ biệt ngữ Thiên Chúa giáo có số lượng (36 danh từ) số lần xuất danh từ (115 lần) đứng cuối Mỗi nhóm có danh từ xuất nhiều lần Những danh từ tín hiệu thẩm mĩ tâm, đóng vai trò quan trọng việc tạo 116 nên giá trị biểu đạt thơ Hàn Mặc Tử Nhóm danh từ thiên nhiên có từ sau lặp lại nhiều lần: trăng (228 lần), gió (82 lần), xuân (73 lần), trời (66 lần), mây (46 lần), nước (44 lần), nắng (41 lần), (26 lần), sương (21 lần), hoa (41 lần), chim (21 lần), liễu (10 lần), cam (7 lần),…Nhóm danh từ người có từ sau lặp lại nhiều lần: lòng (75 lần), máu (21 lần), môi (20 lần), tay (19 lần), mắt (14 lần), lệ (12 lần), miệng (12 lần), má (11 lần), tình (56 lần), ân tình (7 lần), duyên (6 lần), hạnh phúc (5 lần), tình u (5 lần),… Nhóm danh từ biệt ngữ Thiên Chúa giáo có từ sau lặp lại nhiều lần: hồn (54 lần), linh hồn (7 lần), kinh (6 lần), Bà (5 lần),…Nhóm địa danh tên riêng có từ sau lặp lại nhiều lần: Hàn Giang (6 lần), Phan Thiết (6 lần), Phượng Trì (6 lần),…Số lần xuất kết cấu danh ngữ mối quan hệ với hệ thống danh từ tương ứng: Kết cấu danh ngữ có danh từ trung tâm danh từ thiên nhiên: 105 lần / 1016 số lần xuất danh từ, kết cấu danh ngữ có danh từ trung tâm danh từ người: 123 lần / 391 số lần xuất danh từ, kết cấu danh ngữ có danh từ trung tâm danh từ biệt ngữ Thiên Chúa giáo: 43 lần / 115 số lần xuất danh từ, kết cấu danh ngữ có danh từ trung tâm danh từ địa danh tên riêng: lần / 116 số lần xuất danh từ Số lần xuất cụm chủ - vị mối quan hệ với hệ thống danh từ tương ứng: Cụm chủ - vị có chủ ngữ danh từ thiên nhiên: 227 lần / 1016 số lần xuất danh từ, cụm chủ - vị có chủ ngữ danh từ người: 79 lần / 391 số lần xuất danh từ, cụm chủ - vị có chủ ngữ danh từ danh từ biệt ngữ Thiên Chúa giáo: 20 lần / 115 số lần xuất danh từ, cụm chủ - vị có chủ ngữ danh từ địa danh tên riêng: lần / 116 số lần xuất danh từ Số lần xuất kết hợp kết cấu chủ - vị mối quan hệ với hệ thống danh từ tương ứng: Các kết hợp kết cấu chủ - vị có chủ ngữ danh từ thiên nhiên: 50 lần / 1016 số lần 117 xuất danh từ, kết hợp kết cấu chủ - vị có chủ ngữ danh từ người: 19 lần / 391 số lần xuất danh từ, kết hợp kết cấu chủ - vị chủ ngữ danh từ biệt ngữ Thiên Chúa giáo: lần / 115 số lần xuất danh từ, kết hợp kết cấu chủ - vị có chủ ngữ danh từ địa danh tên riêng: lần / 116 số lần xuất danh từ Số lần xuất kết hợp kết cấu sóng đơi mối quan hệ với hệ thống danh từ tương ứng: Các kết hợp kết cấu sóng đơi có danh từ thiên nhiên: 28 lần / 1016 số lần xuất danh từ, kết hợp kết cấu sóng đơi có danh từ người: lần / 391 số lần xuất danh từ, kết hợp kết cấu sóng đơi có danh từ biệt ngữ Thiên Chúa giáo: lần / 115 số lần xuất danh từ, kết hợp kết cấu sóng đơi có danh từ địa danh tên riêng: lần / 116 số lần xuất danh từ Ngồi thơng tin miêu tả (nội dung tái hiện thực), THTM phải bao hàm thông tin cảm xúc, thái độ, đánh giá, tư tưởng thẩm mỹ người nghệ sĩ M B Khrápchenkơ xác định, có “hệ số cảm xúc” định, “cơ cấu cảm xúc” thuộc cấu trúc THTM Theo tác giả, cảm xúc vừa để truyền đạt THTM, vừa “xác định gián tiếp đối tượng thực”, làm sở cho việc hiểu THTM…Biểu trưng đặc tính THTM xét mối quan hệ hai mặt CBH CĐBH Đó mối quan hệ “có lý do”, liên quan đến lực biểu trưng hoá yếu tố, chi tiết, vật, tượng đưa vào làm THTM tác phẩm [36] Một biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ ứng với nhiều biểu đạt khác nhau…Trái lại, có trường hợp nhiều biểu đạt ứng với biểu đạt [31] Chúng soi chiếu điều vào ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử nhận thấy: Các hình thức ngôn ngữ THTM thơ Hàn Mặc Tử mang giá trị biểu đạt cao, cụ thể: Các hình 118 thức ngôn ngữ - THTM thơ Hàn Mặc Tử biểu đạt khả xóa nhịa ranh giới, biểu đạt không - thời gian nghệ thuật độc đáo, biểu đạt tơi trữ tình đa diện, biểu đạt hình tượng, biểu tượng nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử Giá trị biểu đạt hình thức ngơn ngữ - THTM khái quát đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng nội dung tư tưởng Hàn Mặc Tử Đề tài ứng dụng nghiên cứu, giảng dạy ngơn ngữ văn học nói chung ngơn ngữ - tín hiệu thẩm mĩ thơ Hàn Mặc Tử nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aristote (1997), “Nghệ thuật thơ ca”, Văn học nước số – 1997, Hội nhà văn Việt Nam [2] Thành Thế Thái Bình - Phương Lựu – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hòa (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục [3] Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] M Cagan, Hình thái học nghệ thuật, Phan Ngọc – dịch (2004), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [5] Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học, Hà Nội [6] Wallace L.Chafe (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nguyễn Văn Lai – dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Hoài Chân - Hoài Thanh (2005) (Bản in lần thứ 22), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [8] Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [9] Nguyễn Cương - Trương Đăng Dung (Chủ biên) (1990), Các vấn đề Khoa học Văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [10] Trương Thị Diễm - Bùi Trọng Ngỗn (2000), Giáo trình tiếng Việt, Đại học Đà Nẵng [11] Lưu Văn Din (2010), “Trường ngữ nghĩa yếu tố ngôn ngữ liên quan đến nước ca dao, tục ngữ người Việt”, Tạp chí ngôn ngữ, số [12] Phan Cự Đệ (2002), Hàn Mặc Tử - tác phẩm, phê bình tưởng niệm, Tái bản, NXB Văn học, Hà Nội [13] Nguyễn Đăng Điệp (Giới thiệu tuyển chọn) (2009), Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam [14] Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam [15] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 Khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam [17] Z.S.Harris, Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học cấu trúc, Cao Xuân Hạo – dịch (2001), NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Bích Hải (2002), Thi pháp thơ Đường, Đại học Huế [19] Aristote Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca Văn tâm điêu long, NXB Văn học, Hà Nội [20] Nguyễn Thái Hòa - Đinh Trọng Lạc (Chủ biên) (2006), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Đỗ Việt Hùng - Đỗ Hữu Châu (Tuyển chọn giới thiệu) (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (tập hai), NXB Giáo dục [22] Nguyễn Thị Huyền (2008), Dấu ấn Thiên Chúa giáo thơ Hàn Mặc Tử, Đại học Đà Nẵng [23] Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2001), Điển cố văn học, NXB Văn học [24] Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [25] M.B.Kharapchenkơ, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn – Nguyễn Minh – dịch (1978), NXB Tác phẩm [26] Iu.M.Lotman, Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Nguyễn Thu Thủy – dịch (2007), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [27] Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế [28] Lê Đức Luận (2011), “Cơ chế ngôn ngữ biểu tượng”, Tạp chí Ngơn ngữ số [29] Lê Đức Luận (2012), “Biểu tượng Long - Rồng văn học dân gian người Việt, Văn hóa nghệ thuật số 331 [30] Bùi Trọng Ngỗn (2011), “Tín hiệu thẩm mĩ ngôn ngữ văn học”, Bài giảng chuyên đề Cao học ngơn ngữ, Đại học Đà Nẵng [31] Bùi Trọng Ngỗn (chủ nhiệm) - Nguyễn Thị Trúc (thành viên) (2009), Tiếp cận tác phẩm thơ ca ánh sáng ngôn ngữ học đại, Đề tài cấp Bộ [32] Lữ Huy Nguyên (Sưu tầm tuyển chọn) (2011), Hàn Mặc Tử thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội [33] Trương Thị Nhàn (1992), “Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu thẩm mỹ”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số [34] Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mỹ - khơng gian ca dao, Luận án Phó tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I [35] Trương Thị Nhàn (2005), “Con dao vàng rọc trầu vàng… (Về nét đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật ca dao)”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 10 [36] Trương Thị Nhàn (2012), “Một số vấn đề phân tích văn chương từ góc nhìn ngơn ngữ - tín hiệu thẩm mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4/2012 [37] Thơ 1932 – 1945 tác giả tác phẩm (1999), NXB Hội nhà văn [38] Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [39] Nguyễn Khắc Phi - Lê Bá Hán – Trần Đình Sử (Đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [40] Hoàng Trọng Phiến - Nguyễn Kim Ngọc (Chủ biên), Ngôn ngữ văn chương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [41] G.N.Pospelov (Chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn hoc – tập 1+2, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng – dịch, NXB Giáo dục [42] Ferdinand De Saussure, Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch (2005), NXB Khoa học xã hội [43] Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao Thơ (Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, Tái lần thứ 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [44] Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam [45] Đặng Tiến (2012), Hàn Mặc Tử - Gái quê, NXB Hội Nhà văn Việt Nam [46] Bùi Minh Toán - Mai Ngọc Chừ - Nguyễn Thị Ngân Hoa – Đỗ Việt Hùng (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội [47] Nguyễn Toàn Thắng (2007), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, NXB Giáo dục, Hà Nội [48] Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) – Đồn Thiện Thuật (2006), Dẫn luận ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội [49] Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, NXB Giáo dục Việt Nam [50] Lê Ngọc Trà - Phương Lựu - Trần Đình Sử (1986), Lí luận văn học – tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [51] Hoàng Trinh, Ký hiệu nghĩa phê bình văn học, NXB Văn học Việt Nam [52] Nhóm trí thức Việt (2012), Hàn Mặc Tử thơ đời, NXB Văn học Việt Nam [53] Chế Lan Viên (1987), Tuyển tập Hàn Mặc Tử, NXB Văn học Việt Nam [54] Nhóm biên soạn kinh phục vụ (2012), Kinh Thánh, NXB Tôn giáo [55] Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội ... tỏ đặc điểm ngôn ngữ thơ Hàn Mặc Tử góc nhìn tín hiệu thẩm mĩ, giá trị biểu đạt hình thức ngơn ngữ - tín hiệu thẩm mĩ thơ Hàn Mặc Tử, mang đến phương pháp tiếp nhận thơ Hàn Mặc Tử nói riêng thơ. .. ngơn ngữ tín hiệu thẩm mĩ, mối quan hệ tín hiệu thẩm mĩ với hình tượng văn học, tính hai mặt tín hiệu thẩm mĩ, tính có lí do; tính giải thích tín hiệu thẩm mĩ, tính đa trị tín hiệu thẩm mĩ, tính... văn học tín hiệu thẩm mĩ Nói rõ hơn, đơn vị phương tiện văn học tín hiệu thẩm mĩ, cú pháp ngôn ngữ - tín hiệu thẩm mĩ cú pháp – tín hiệu thẩm mĩ Rồi tín hiệu thẩm mĩ thể tín hiệu ngơn ngữ thơng