1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ thơ bích khê

54 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ THƠ BÍCH KHÊ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TRẦN THỊ DIỆU TÂM LỚP: 11601 KHÓA: 2011-2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan đời nghiệp sáng tác Bích Khê 1.1 1.2 Khái lược đời Sự nghiệp sáng tác Bích Khê Tiểu kết 12 Chương 2: Đặc điểm ngơn ngữ thơ Bích Khê 13 2.1 Đặc điểm ngữ âm 13 2.2 Đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa 22 2.3 Đặc điểm cú pháp 25 2.4 Đặc điểm tu từ 29 Tiểu kết 40 Chương 3: Phong cách ngơn ngữ thơ Bích Khê 41 3.1 Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính 41 3.2 Ngôn ngữ thơ huyền diệu 44 3.3 Ngôn ngữ thơ lõa thể 45 Tiêu kết 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật nói chung ngơn ngữ thơ nói riêng hướng cần thiết để sâu vào nghiên cứu ngôn ngữ học Đầu năm ba mươi kỉ XX, văn học Việt Nam diễn vận động mạnh mẽ, làm xuất hàng loạt nhà thơ với cá tính sáng tạo độc đáo với tác phẩm đặc sắc Nằm mạch vận động đó, Bích Khê đánh giá bút có cách tân lạ ngôn ngữ thơ Song, thời điểm tại, cơng trình nghiên cứu cách toàn diện chuyên sâu đặc điểm ngơn ngữ thơ Bích Khê khơng nhiều Thơng qua việc miêu tả phân tích cách có hệ thống, đầy đủ đặc điểm ngôn ngữ thơ Bích Khê hai tập thơ “Tinh hoa” “Tinh huyết”, mục đích cơng trìnhlà góp phần làm rõ thêm nét mẻ, đại nghệ thuât sử dụng ngơn từ Bích Khê, làm bật phong cách sáng tác độc đáo nhà thơ vẻ đẹp ngôn ngữ hoạt động hành chức tinh thần tiếp thu thành nhà nghiên cứu trước Trong cơng trình nghiên cứu này, sử dụng phương pháp miêu tả, phân tích tu từ so sánh đối chiếu nhằm làm rõ đặc điểm ngôn ngữ thơ Bích Khê thể qua đặc điểm mặt ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp đặc điểm tu từ Trong đó, phương pháp phân tích tu từ sử dụng chủ yếu để làm rõ đặc điểm ngơn ngữ thơ, đặc điểm góp phần nhận diện phong cách thơ Bích Khê đồng thời ghi nhận nỗ lực cách tân ông Thơ mới, thơ ca đại Việt Nam Cơng trình nghiên cứu miêu tả phân tích cách có hệ thống đầy đủ đặc điểm ngơn ngữ thơ Bích Khê Khảo sát hai tập thơ “Tinh hoa” “Tinh huyết”, đặc điểm mặt ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp đặc điểm tu từ làm rõ, đặc điểm ngữ âm đặc điểm tu từ có số thống kê cụ thể Bên cạnh việc khảo sát hai tập thơ trên,chúng tơi cịn khảo sát tập thơ tác giả thời Bích Khê Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên,… để đưa số thuyết phục nhằm làm bật đặc điểm ngơn ngữ thơ Bích Khê so với nhà thơ Mới khác Thông qua việc làm rõ điểm mẻ, đại cách sử dụng ngơn từ Bích Khê, cơng trình làm bật phong cách thơ ơng khẳng định đóng góp nhà thơ hành trình cách tân thơ ca Việt Nam đại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tình hình nghiên cứu thơ Bích Khê chia làm ba giai đoạn: trước 1945, từ 1945 đến 1986 từ 1987 đến Ở giai đoạn có nhà phê bình chủ chốt, nhà nghiên cứu, người sáng tác đại diện cho lớp lớp độc giả say mê thơ ông Nhìn chung, viết ba giai đoạn tập trung khám phá thơ Bích Khê nhiều phương diện thi pháp, giới nghệ thuật, ngơn ngữ thơ… Trong đó, ngơn ngữ thơ Bích Khê vấn đề nhiều nhà nghiên cứu, nhà phê bình Chế Lan Viên, Trần Đình Sử, Lê Đình Kỵ, Đỗ Lai Thúy… đề cập đến chưa có tác giả bao quát đầy đủ đặc điểm ngơn ngữ thơ Bích Khê Thơng qua việc miêu tả phân tích cách có hệ thống, đầy đủ đặc điểm ngơn ngữ thơ Bích Khê, đề tài góp phần làm rõ thêm nét mẻ, đại nghệ thuât sử dụng ngôn từ, làm bật phong cách sáng tác độc đáo nhà thơ vẻ đẹp ngôn ngữ hoạt động hành chức tinh thần tiếp thu thành nhà nghiên cứu trước Đề tài nằm chuỗi nghiên cứu phong cách sáng tác nhà thơ đổi mạnh mẽ văn học Việt Nam đầu năm ba mươi kỉ XX Tình hình nghiên cứu đề tài: Các nghiên cứu Bích Khê giới hạn phạm vi nước Nhìn tổng thể, lịch sử nghiên cứu thơ Bích Khê chia làm ba giai đoạn: trước 1945, từ 1945 đến 1986 từ 1987 đến Ở giai đoạn xuất bút phê bình chủ chốt, nhà nghiên cứu, người sáng tác đại diện cho lớp lớp độc giả say mê thơ ông  Trước Cách mạng, ý kiến bàn thơ Bích Khê khơng nhiều ngồi báo lẻ, đáng ý viết bàn Bích Khê Hoài Thanh – Hoài Chân in Thi nhân Việt Namvà lời đề tựa tập thơ Tinh huyết: Bích Khê – thi sĩ thần linh Hàn Mặc Tử  Trong thời kì chiến tranh, hồn cảnh lịch sử mà việc nghiên cứu thơ Bích Khê chủ yếu diễn miền Nam bật lên số viết sau đây: Người em Bích Khê Lê Ngọc Sương – 1966; Nhạc họa thơ Bích Khê Đinh Cường – 1963; Nhân nhớ Bích Khê đọc thơ Bích Khê bàn thơ tượng trưng Tam Ích – 1964; Một kết tinh ảo diệu Đinh Hùng – 1967; Tinh huyết Bích Khê Lê Huy Anh – 1974; Thế giới tượng trưng Bích Khê Lê Kim Thịnh – 1974…  Sau thời kì đổi mới, Bích Khê thơ Bích Khê lại ý thi đàn Hàng loạt viết với kiến giải, phân tích sâu sắc thấu đáo nối tiếp xuất Tiêu biểu cơng trình: Thơ Bích Khê Chế Lan Viên – 1987; Bích Khê – thức nhận ngôn từ Đỗ Lai Thúy – 1994; Bích Khê - truyền thống cách tân Lê Đình Kỵ - 1997; Tư thơ Bích Khê nhìn từ trạng thái tơi trữ tình Hồ Thế Hà – 2006; Ngơn ngữ thân thể thơ Bích Khê Trần Đình Sử 2006… nghiên cứu có giá trị khác nhà nghiên cứu nước đến Song song với cơng trình nghiên cứu Hội thảo khoa học thơ Bích Khê Hội nhà văn Việt Nam kết hợp với Hội văn học nghệ thuật Quảng Ngãi tổ chức khai mạc ngày 20 tháng năm 2006 Tham gia Hội thảo có 40 tham luận từ khắp nước, nhiều tham luận có chất lượng chun mơn cao, chủ yếu tập trung phân tích điểm độc đáo Bích Khê phong trào Thơ Mục đích nhiệm vụ đề tài: Nghiên cứu sâu sắc toàn diện đặc điểm ngơn ngữ thơ Bích Khê mặt ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp đặc điểm tu từ Tìm hiểu rõ phong cách ngơn ngữ thơ Bích Khê, đặc biệt nỗ lực cách tân thơ vị trí Bích Khê phong trào Thơ 1932 – 1945 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: a) Cơ sở lý luận Đề tài dựa lý thuyết ngơn ngữ học nói chung ngơn ngữ thơ nói riêng để tìm hiểu nét đặc sắc ngơn ngữ thơ Bích Khê Đề tài dựa sở lý luận trình sáng tạo cách tân thơ ca để khẳng định vị trí Bích Khê phong trào Thơ b) Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, cần sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp miêu tả  Phương pháp phân tích tu từ  Phương pháp so sánh đối chiếu Giới hạn đề tài: Bài nghiên cứu khảo sát tồn thơ Bích Khê in hai tập Tinh huyết Tinh hoa Trong đó, tập trung nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Bích Khê, bao gồm: đặc điểm ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp đặc điểm tu từ Những đặc điểm góp phần nhận diện phong cách thơ Bích Khê đồng thời ghi nhận nỗ lực cách tân ông Thơ mới, thơ ca đại Việt Nam Đóng góp đề tài: Nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật thơ Bích Khê, chúng tơi mong muốn nét độc đáo nghệ thuật sử dụng ngôn từ, từ góp phần nhận diện phong cách thơ Bích Khê Ngồi ra, đề tài cịn góp phần làm bật thêm đóng góp tích cực Bích Khê tiến trình đại hóa thi ca Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn: a) Ý nghĩa lý luận Đề tài làm rõ đặc điểm ngôn ngữ thơ Bích Khê, từ góp phần nhận diện phong cách thơ ơng Đề tài góp phần nghiên cứu phong cách sáng tác nhà thơ đổi mạnh mẽ văn học Việt Nam đầu năm ba mươi kỉ XX b) Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Bích Khê góp phần bổ sung tư liệu mảng nghiên cứu ngôn ngữ thơ nhà Thơ nói chung nghiên cứu ngơn ngữ thơ Bích Khê nói riêng; làm tảng cho việc mở rộng nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ thơ Bích Khê sau Kết cấu đề tài: Chương I: Tổng quan đời nghiệp sáng tác Bích Khê 1.1 Khái lược đời Bích Khê 1.2 Sự nghiệp sáng tác Bích Khê Chương II: Đặc điểm ngơn ngữ thơ Bích Khê 2.1 Đặc điểm ngữ âm 2.1.1 Vần 2.1.2 Nhịp điệu 2.1.3 Thanh điệu 2.2 Đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa 2.2.1 Lớp từ địa phương sử dụng nét phong cách Bích Khê 2.2.2 Các từ ngữ tập trung vào trường nghĩa cảm nhận 2.3 Đặc điểm cú pháp 2.4 Đặc điểm tu từ 2.4.1 Phép so sánh 2.4.2 Phép ẩn dụ 2.4.3 Phép điệp Tiểu kết Chương III: Phong cách ngơn ngữ thơ Bích Khê 3.1 Ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính 3.2 Ngơn ngữ thơ huyền diệu 3.3 Ngôn ngữ thơ lõa thể Tiểu kết Kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA BÍCH KHÊ 1.1 Khái lược đời Bích Khê Bích Khê tên thật Lê Quang Lương, sinh ngày 24/3/1916 quê ngoại, xã Phước Lộc, quận Sơn Tịnh, lớn lên quê nội thị xã Thu Xà, xã Nghiã Hoà, Quảng Ngãi Mất ngày 17/1/1946, Thu Xà Là út gia đình tám anh chị em (4 chị, anh), cha Lê Mai Khê nhà Nho sớm mẹ bà Phạm Thị Đoan.Thủa nhỏ Bích Khê học Thu Xà, Đồng Hới lên trung học vào trường dòng Pellerin Huế Sau Hà Nội học tú tài, ban Triết Năm 1934, Bích Khê bỏ học, người bạn vào Phan Thiết mở trường tư, vừa dạy vừa sáng tác năm (1934-1936) Mắc bệnh phổi từ 1935 (19 tuổi) Phải điều trị bệnh viện lao Pasquier, Huế, năm (1936-1937) Năm 1938,ông trở lại Phan Thiết mở trường dạy học lần thứ nhì (1938-1939) xuất tập thơ đầu tiên:Tinh huyết (1939) Hàn Mặc Tử viết tựa Năm 1941, ơng Huế dạy học, lâu, bệnh phổi tái phát, lại phải trở vào bệnh viện Pasquier điều trị lần thứ nhì, vào năm 1942 Ơng năm 1946, tuổi ba mươi Bích Khê làm thơ từ năm 15 tuổi (1931), theo thể cổ điển như: Đường luật, từ khúc, hát nói, đăng báo Tiếng dân (Huế), Phụ nữ tân văn (Sài Gịn), Đơng Tây (Hà Nội) Khoảng năm 1936, Bích Khê chuyển sang Thơ Tập Tinh huyết (1939), tác phẩm in Bích Khê cịn sống 1.2 Sự nghiệp sáng tác Bích Khê 1.2.1 Các tác phẩm Bích Khê bước vào làng thơ sớm, tuổi thiếu niên.Từ năm 1931-1932, ông có thơ đăng báo “Tiếng dân” Cho đến cuối năm 1936, nhiều sáng tác theo lối Đường luật, từ khúc hát nói ông đặn xuất mặt báo này, đăng rải rác số báo khác “Phụ nữ Tân Văn”, “tuần báo Đông Tây” bút danh Lê Mộng Thu, Bích Khê Tuy tuổi đời tác giả cịn trẻ, nhiều thơ ơng đạt đến trình độ già dặn, nhiều bậc túc Nho tán thưởng.Hấp thụ truyền thống yêu nước gia đình, đồng thời chịu ảnh hưởng cụ Phan Bội Châu, “thơ cũ” Bích Khê nằm xu hướng văn chương “ưu thời mẫn thế” vào năm đầu kỷ 20 Năm 1936, Bích Khê bắt đầu bước vào dịng xốy “Thơ mới”.Điều khơng có lạ xu đổi tất yếu thơ ca Việt Nam đương thời, mà Hàn Mặc Tử trường hợp tiêu biểu Có lạ chuyển hướng, Bích Khê muốn vượt lên đến “Duy tân” (tên thơ tiếng ông) thật mạnh mẽ, sâu sắc táo bạo thi ca Để làm việc này, Bích Khê tìm đến trường phái thi ca đại Phương Tây cuối kỷ 19 – đầu kỷ 20: chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa siêu thực Đặc biệt ông chịu ảnh hưởng mỹ học Baudelaire mà ông tôn làm “Vua thi sĩ” (“Người ăn mày” – “Tinh huyết”) Nhưng ơng khơng dừng đó, mà cịn tiếp biến nhiều quan điểm nghệ thuật khác nhân vật cự phách thuộc trường phái nói trên: Rimbaud, Verlaine, Mallarmé v.v… Tuy nhiên, hướng mạnh phương Tây, Bích Khê giữ mối liên hệ mật thiết, bền chặt với truyền thống văn hóa, văn học phương Đông dân tộc Lý Bạch Trung Quốc, Hồ Xuân Hương Tản Đà Việt Nam để dấu vết sâu đậm thơ ông.Và Hàn Mặc Tử tìm nguồn cảm hứng Thiên Chúa giáo, Bích Khê đến với Phật giáo Đạo giáo Tất điều chi phối mạnh mẽ hoạt động sáng tác Bích Khê, thời gian đầu trình chuyển hướng sang Thơ mới, mà kết đời tập thơ “Tinh huyết” vào cuối năm 1939 Sau “Tinh huyết”, tình trạng sức khỏe ngày suy giảm Bích Khê tiếp tục sáng tác “Tinh huyết” bầu máu nóng tuổi trẻ với ưu điểm, nhược điểm Sự háo hức tìm lạ, sơi cảm hứng sáng tạo, mặt đem lại sức sống tính độc đáo cho thơ, mặt khác có lúc dẫn đến cịn sượng, chưa nhuần nhị Có thể nói thử nghiệm táo bạo.Đến “Tinh hoa”, bồng bột ban đầu lắng xuống, đà gạn lọc để lên Bích Khê chín chắn hơn, tâm hồn lẫn nghệ thuật Một so sánh thơ dạng ban đầu “Tinh huyết”, với văn sửa đổi chúng in tập “Tinh hoa” cho ta thấy phần quan trọng chuyển hướng Trong kết hợp Đông – Tây, trước ảnh hưởng phương Tây có phần mạnh hơn, yếu tố phương Đơng trỗi dậy để tạo hài hòa nội dung hình thức Nói cách khác, “Tinh hoa” trở về; trở với lối thơ truyền thống âm hưởng quen thuộc, cấu trúc khơng hồn tồn cũ; trở với cách nghĩ, điệu cảm quen thuộc với tâm trạng người thời đại Tuy nhiên ông giữ quán quan niệm nghệ thuật 1.2.2 Về chủ nghĩa tượng trưng thơ Bích Khê 1.2.2.1 Vài nét chủ nghĩa tượng trưng Chủ nghĩa tượng trưng trào lưu nghệ thuật quan điểm triết học - mỹ học xuất cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX.Vì thế, thuật ngữ nhiều nghĩa để trào lưu không Tháng năm 1886, chủ nghĩa tượng trưng đời Pháp với “Tuyên ngôn tượng trưng” Jean Moreas đề xuất quan niệm thi ca nhằm phản ứng lối thơ thiên chạm trổ, trau chuốt ngôn từ phái Thi sơn (Parmasse) cách làm thơ dễ dãi trường phái lãng mạn Họ quan niệm: thi ca tượng trưng biểu trước hết “những tư tưởng nguyên uỷ”, kẻ thù “sự mơ tả khách quan” Hình tượng tượng trưng đa nghĩa, bất định, ghi nhận tồn “khu vực bí ẩn” (Mallarmé), “những vơ hình lực định mệnh” (Maeterlinck), thơ “trước hết phải có nhạc tính” âm nhạc hẳn nghệ thuật khác việc truyền đạt sắc thái, bán âm (Verlaine) Quan niệm tượng trưng hình tượng có khả khơng biểu đạt tương hợp khách thể tượng mà trước hết có khả truyền đạt “nội dung thể nghiệm ý thức” (A, Belyi) Do vậy, 38 hình thức điệp Điển hình loài : Mộng cầm ca, Tranh lõa thể, Sắc đẹp, Tì bà, Hồng hoa… Một hình thức điệp khác thi sĩ Bích Khê sử dụng thơ điệp từ ngữ vòng tròn, tức dạng điệp mà chữ cuối câu trước láy lại thành chữ đầu câu sau xuyên suốt thơ Tuy khơng phổ biến hình thức điệp Bích Khê vận dụng hiệu : Hồng bên cồn Bên cồn ô cô thôn Cô thôn ô trúc vàng Trúc vàng điểm riêng thu Điệp từ ngữ cách quãng dạng điệp từ ngữ lặp lại cách quãng thơ có mối liên kết với Hình thức điệp tạo tính nhạc cho thơ đồng thời gây nên ấn tượng mạnh mẽ mặt từ ngữ Ví dụ “Hồng hoa”, Bích Khê viết: Ngàn khơi, ngàn khơi, ta ngàn khơi Làm trăng theo chàng qua muôn nơi Theo chàng ta làm chim uyên Làm mây theo chàng bên nhung yên Những “ngàn khơi”, “làm”,“theo chàng” làm cho đọan thơ có liên kết chặt chẽ, nội dung thơ bộc lộ rõ nét âm điệu vang lên da diết làm tính nhạc phát huy mạnh mẽ Bích Khê cịn dùng lối điệp cú thơ mình, lối điệp ông dùng thơ tiêu biểu như: Mộng cầm ca, Thi vị, Tiếng đàn mưa… Theo điệp cú lặp lại hồn tồn hay, điệp lại phương diện câu thơ Ở cấp độ thơ hình thức điệp khơng phổ biến thơ Bích Khê Đây bát ngát thơm sữa lúa Nhựa đương lên sức mạnh lòng thương Đây bát ngát thơm sữa lúa Hồn xạ hương phơ phất sương (Mộng cầm ca) 39 Chính cách điệp câu “Đây bát ngát thơm sữa lúa”, Bích khê liệt kê có tính tốn làm cho hình ảnh thơ sống động, ấn tượng, gợi lên sóng âm xao động Rồi Bích Khê lại tiếp tục sử dụng lối điệp suốt thơ: Khơng gian tơ khơng gian tơ gợn sóng Âm sửa Ngọc Kiều Hay thở hoa hồng mơ mộng Hay buồn đêm rào rạt ứ muôn nơi Không gian tơ khơng gian tơ gơn sóng Ngọc Kiều ơi! Hồn bến xa khơi! Ngoài lối điệp hoàn toàn Bích Khê cịn sử dụng hình thức điệp khơng hồn tồn Chẳng hạn : Cây đàn u đương làm thơ Cây đàn yêu đương rung mơ u nàng lịng tơi u nàng đôi môi Buồn lưu đào xin xuân Buồn sang tùng thăm đông xuân (Tỳ bà) Ở sáng tạo ngôn từ bộc lộ rõ nét qua kết hợp linh hoạt đầy mê ngơn ngữ thơ Bích Khê, nhịp thơ thơi thúc đến cao trào cịn hình ảnh thơ dần rõ nét Lối điệp khơng hồn tồn cịn Bích khê sử dụng “Đồ mi hoa”: Ta muốn sầu thương biểu lộ Sắc màu,màu sắc hân hoan… Ta muốn mùa đông nhường lại chỗ Nhạc gầy hương, hương gầy nhạc; lan man… Ta muốn đen cõi mộ Cả khơng gian bể sáng tràn lan Nhìn chung thơ Bích Khê bật lên hình thức điệp hồn tồn điệp khơng hồn tồn, hình thức Bích Khê chủ yếu khai thác yếu tố ngôn từ 40 làm bật hình ảnh thơ, tạo tính nhạc cho thơ nhằm nhấn mạnh phát triển đề tài thơ Sự gia tăng lặp lại dẫn đến gia tăng tính đa dạng ngữ nghĩa khơng phải tính đơn dạng văn Chính việc sử dụng hình thức điệp phổ biến thơ Bích Khê trở thành nét đặc trưng, góp phần làm nên ý nghĩa bổ sung độc đáo Tiểu kết: Ở chương 2, tập trung khảo sát phân tích cách cụ thể đặc điểm ngơn ngữ thơ Bích Khê phương diện: ngữ âm, từ vựng - ngữ pháp đặc điểm tu từ Về mặt ngữ âm, Bích Khê có cách tân lạ cách hiệp vần, tổ chức nhịp điệu hòa phối điệu Về mặt từ ngữ, Bích khê sử dụng lớp từ ngữ địa phương nét phong cách với từ ngữ tập trung vào trường nghĩa cảm giác, màu sắc mùi vị Sự tương giao trường nghĩa làm thơ Bích Khê mang đậm sắc thái tượng trưng Về mặt ngữ pháp, cách tân cú pháp Bích khê góp phần chuyển tải tầng ý nghĩa phức tạp, tinh tế vật giới hạn câu chữ Về biện pháp tu từ, Bích Khê sử dụng phép so sánh, ẩn dụ điệp ngữ nhằm góp phần tạo nên ý nghĩa bổ sung độc đáo thơ Những đặc sắc ngơn ngữ thơ góp phần tạo nên phong cách thơ Bích Khê, vấn đề đề cập chương sau 41 CHƯƠNG PHONG CÁCH NGƠN NGỮ THƠ BÍCH KHÊ Những sáng tác đầu đời Bích Khê thơ luật Đường, thơ ca trù Nhưng Bích Khê thật gây ấn tượng mạnh mẽ lòng người đọc với loại thơ thuộc chủ nghĩa tượng trưng, thế, phong cách ngơn ngữ thơ Bích Khê mang đậm yếu tố tượng trưng ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính huyền diệu.Ngồi ra, phong cách ngơn ngữ khác trội thơ Bích Khê ngơn ngữ thơ “lõa thể” 3.1 Ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính Bích khê chịu ảnh hưởng sâu sắc trường phái thơ tượng trưng Pháp nên hầu hết tác phẩm mình, Bích Khê đề cao nhạc tính thơ.Vì thế, ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính phong cách ngơn ngữ bật Bích Khê Bích Khê có gia tài nhạc thơ độc đáo: Nhạc thơ bát cú, tứ tuyệt, hát nói, lúc bát, song thất lục bát, thơ năm chữ, thơ bảy chữ, tám chữ… Có thể bắt gặp âm điệu thân quen mềm mại, thiết tha thể thơ lục bát (Mĩ tửu ca, Huế đa tình), trầm lắng, dìu dặt khúc ngâm song thất lục bát (Tiếng đàn mưa, Giọt lệ trích tiên), rộng mở, du dương, tài tử thể hát nói (Nghe chng, Bán sầu, Bán thơ), hoành tráng, dõng dạc thể thơ tám chữ (Mộng cầm ca, Ăn mày, Tranh lõa thể, Sắc đẹp), ngập ngừng, đột ngột hay phóng túng, cao trào thơ tự thơ hợp thể (Châu), trang trọng, bâng khuâng, hài hòa quen thuộc thơ bảy chữ (Sầu lãng tử), hoài cảm man mác, khoái hoạt biến ảo thơ năm chữ (Ngũ Hành sơn)… Sự thể nhạc tính thơ Bích Khê vơ phong phú, đa dạng lạ Nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ tinh tế nhận xét rằng: “Chữ vừa phương tiện, vừa cứu cánh Có chữ đến trước nghĩa, chữ kéo theo nghĩa, âm gọi âm thanh” [6, tr.1] Bích Khê tạo nhạc tính thơ thế, thành cơng q trình bắt nguồn ni dưỡng vốn nhạc tính truyền thống thi ca dân tộc, tiếp thu tinh hoa thi ca Pháp ý thức ngôn từ cách sâu sắc thi nhân 42 Ngơn ngữ thơ Bích Khê giàu nhạc tính thể qua đặc điểm ngữ âm, ngữ pháp biện pháp tu từ.Về đặc điểm ngữ âm, lối thơ bình Bích Khê cách tân thể loại thơ ca truyền thống Những niêm luật cũ bị phá vỡ đối lập điệu: cao - thấp, – trắc Đây bước khám phá âm độc đáo giúp thi nhân thâm nhập sâu vào đối tượng thẩm mỹ, lắng nghe tiếng thầm lịng mình, sinh khí êm đềm ngoại giới Với tập “Tinh huyết” (1939), Bích Khê có hẳn ba thơ bình thanh: Hồng hoa, Tỳ bà Nghê thường, có câu thơ bình hoàn toàn: Buồn lưu đào xin xuân Buồn sang tùng thăm đơng qn Ơ! Hay buồn vương ngô đồng Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mơng (Tỳ bà) Sự tuyệt đối hóa cấu trúc âm thơ tạo nên âm hưởng đặc biệt Những thuộc tính âm thanh điệu tổ chức cách chặt chẽ, có dụng ý khơng văn học tạo âm hưởng du dương, êm đềm, dìu dặt Sự phong phú độc đáo tính nhạc thơ Bích Khê cịn thể cách ngắt câu, ngắt dòng táo bạo, đại, cách hòa phối âm độc đáo, cách đảo, điệp linh hoạt mà thú vị Bích Khê tạo nhịp điệu cho thơ chữ với cách làm gặp: Ôi nắng vàng thơm/ rung rinh điệu ngọc Những cánh hồng đơm/ cánh hồng đơm Nhẹ nhàng nhịp nhàng/ thở sương Màu trăng khơng gian/ gờn gợn sóng (Nhạc) Bích Khê sáng tạo nhịp thơ không đặn lúc du dương trầm bổng réo: Người họa điệu với thiên nhiên/ ân Buồn/ xanh trời/ trôi tới bờ 43 Êm biếc/ khóc với thu/ lời úa ngơ Vàng/ cách biệt/ hồn xây mộ (Duy tân) Tính nhạc thơ Bích Khê khơng dừng lại sáng tạo mặt ngữ âm mà thể qua biện pháp tu từ mà bật biện pháp điệp Âm nhạc thơ Bích Khê điệp khúc lúc cao trào lại ngân nga bay bổng: Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan Mưa rơi ngồi nẻo dặm ngàn, Nước non rả tiếng đàn mưa xuân… (Tiếng đàn mưa) Những cánh hồng đơm, cánh hồng đơm Nhẹ nhàng, nhịp nhàng thở sương… Thơ bay! Thơ bay vô bàn tay ngà Thơ ngà ngà say, thơ ngà ngà say (Nhạc) Một hình thức điệp có tác dụng tạo âm nhạc cao thơ điệp từ ngữ cách quãng, hình thức Bích Khê vận dụng sáng tạo thơ mình: Ngàn khơi, ngàn khơi, ta, ngàn khơi Làm trăng theo chàng qua muôn nơi; Theo chàng ta làm chim uyên; Làm mây theo chàng bên nhung n (Hồng hoa) Cách bố trí chỗ đứng cho từ lặp vừa diễn tả ấn tượng gắn bó quấn qt đơi lứa vừa tạo nên nhạc điệu da diết đầy thuyết phục Bằng nỗ lực cách tân hình thức thơ mặt ngữ âm, ngữ pháp biện pháp tu từ, Bích Khê thật đưa thơ ơng gần với thơ tượng trưng yếu tố âm nhạc đề cao thơ 44 3.2 Ngôn ngữ thơ huyền diệu Không phải ngẫu nhiên mà Hàn Mặc Tử phân loại thơ Bích Khê thành Thơ tượng trưng, Thơ huyền diệu Thơ lõa thể Ơng viết: “Thi sĩ Bích Khê có đơi mắt mơ, mộng, ảo, nhìn vào thực tế thực biến thành chiêm bao, nhìn vào chiêm bao lại thấy xơ sang địa hạt huyền diệu” [14, tr.1] Ấn tượng giới hư ảo, huyền diệu ấn tượng đặc biệt hồn thơ Bích Khê nên thơ ông xuất số lượng lớn ngôn từ biểu đạt ấn tượng Thế giới thơ Bích Khê giới của: khung cửa ngọc, không gian tơ, vùng mộng tuyết, không gian xà cừ, biển ngọc bích, song trăng, đỉnh Nga Mi, động Đào Nguyên, cõi Thiên Thai, động Huyền phi, cung thiềm, suối Ngọc Tuyền, cung trăng, cung Quảng, sông Ngân, đài điện, Thiên đường, Diêu Trì, bến Tầm Dương, bể sáng kim cương, lầu mây… Thế giới có âm thanh, màu sắc mùi hương Có hương hoa cỏ tự nhiên xạ hương, lan hương… có thứ hương tốt từ da thịt người hương lịng, hương tóc, hương mơi… lại có thứ hương trừu tượng hương thơ, hương suối, hương trăng, hương nhan sắc Thi nhân kéo ta lướt thướt cõi u hoài đằm thắm từ đàn xốn xang hồi hộp Tỳ bà, Mộng cầm ca, Hoàng hoa, sang qua giới hào quang; nảy cho ta nghe điệu nhạc hiền hậu ngào vô đến tê lưỡi hàm Nhạc giới khúc Mộng cầm ca, khúc Lạc mai hoa, điệu Tì bà, khúc nhạc thơm, khúc Phụng cầu hoàng, khúc ba sinh lụy… Âm nửa tinh thần, anh hoa giới huyền diệu.Còn nửa khác phải màu sắc phương phi khí thiêng hun đúc, rạng rỡ trời lưu ly, mã não, trân châu.Thế giới long lanh sắc màu huyền diệu băng tuyết, hào quang, ngọc, ngà, gấm, mã não, trân châu, lưu li, xà cừ, hổ phách, ngọc thạch… Con người giới giai nhân tài tử, tiên đồng ngọc nữ: Hằng Nga, tiên nương, ngọc nữ, kim đồng, Ngu Cơ… Hệ thống ngôn ngữ tạo nên hình ảnh giới huyền diệu, giới mà có linh hồn tục vươn tới được: Ta muốn sầu thương biểu lộ - Sắc màu, màu sắc: hân hoan… 45 Ta muốn mùa đông nhường lại chỗ - Nhạc gầy hương, hương gầy nhạc: lan man… Ta muốn đêm cõi mộ - Cả không gian bể sáng: tràn lan… (Đồ mi hoa) Căn vào hệ thống ngơn ngữ thơ Bích Khê khẳng định: thơ Bích Khê tiếng thơ tâm hồn khao khát đẹp Chính niềm khao khát giúp Bích Khê khỏi giới thực để sáng tạo nên giới thứ hai tầm giới hữu Đó giới đẹp lí tưởng mà ơng khao khát 3.3 Ngơn ngữ thơ “lõa thể” Trong thơ có lẽ Bích Khê nhà thơ có ngơn ngữ thân thể táo bạo nhất, mẻ Bích Khê đặt Dâm ngang hàng với Đẹp, ơng coi phạm trù thơ với tên gọi: Thơ lõa thể Sự đậm đặc hình ảnh, cách nói thân xác hoạt động thân xác thơ Bích Khê ta thấy không ngẫu nhiên.Tất phần thân thể thơ Bích Khê trở thành ngơn ngữ đam mê, khối lạc, mơ mộng, ước ao, đẹp trắng vĩnh viễn Thơ Mới đến Bích Khê nhóm thơ Bình Định vượt qua cảm xúc lãng mạn thời kỳ đầu để tiến tới biểu tượng trưng, siêu thực sau Đẹp Dâm, vừa đối nghịch, vừa tương hợp.Điên Loạn - Dâm, coi đặc trưng “trường thơ Bình Định” với nghĩa bộc lộ cùng, thể chất tinh thần, sáng tạo liệt Khi Xuân Diệu viết: Hãy sát đôi đầu, kề đôi ngực/ Hãy trộn đôi mái tóc ngắn dài/ Những cánh tay quấn riết đơi vai/ Hãy dâng tình u lên sóng mắt(Xa cách) Hoặc Hàn Mặc Tử viết: Trăng nằm sóng sỗi cành liễu/ đợi gió đơng để lả lơi/ Hoa ngây tình khơng muốn động/ Lịng em hồi hộp chị Hằng ơi…(Bẽn lẽn) ngơn ngữ thơ “lõa thể” xuất thơ Việt Nam đại với nhiều khuynh hướng lạ chưa có Nàng Thơ Bích Khê thường mang vẻ đẹp lõa thể, để tun ngơn quan điểm ấy, Bích Khê viết: Ơi đi! Đồn tiên lột khoả thân/ Hoan hơ xác thịt chiếm ngơi thần(Mộng lạ) Hay “Lõa thể”, Bích Khê viết: Nàng tuyết hay da nàng tuyết điểm? Nàng hương hay nhan sắc lên hương? 46 Mắt ngời châu rung ánh sóng nghê thường; Lệ tích lại tuôn hàng đũa ngọc Ðêm u huyền ngủ mơ mái tóc Vài chút trăng say đọng mơi Hình ảnh dễ bắt gặp thơ Bích Khê tiên nương, tiên nga, ngọc nữ, thuyền quyên, Hằng Nga, Ngu Cơ, Quý Phi, Xuân Hương, Ngọc Kiều, nhìn thấy đào nguyên, ngọc tuyền, dao động, đào động, cung Quảng… Nàng miêu tả phần thể ngoại lộ như: suối tóc mát, đơi mắt mùa thu, đôi mắt thơ, đôi mắt ngọc, ngọc lệ, mắt châu, cặp mắt say thơ mộng, cặp long mày phớt ráng đêm, đôi mắt vỡ men hoa, môi son, môi hường, môi đào, mặt hoa, mặt tươi, tay ngà, tay ngọc, tay búp sen, dáng tầm xuân… Nàng gợi lên phận thường che kín: ngực, lồng ngực, bụng, lưỡi, hàm ngọc, da thịt tuyết, vú, vú nõn, vú non non, sữa, cặp đùi non,hang, tịa hoa nghiêm động…Nàng Thơ Bích Khê đẹp, cặp mắt bầu vú hai ám ảnh thơ thi nhân, xuất phát từ cách nhìn lõa thể thơ ơng.Nhiều nhà thơ ca ngợi đơi mắt phụ nữ, nói đến vú Bích Khê: Những vú nõn: đồi cong thon, nho nhỏ Với đơi dịng suối sữa trắng tinh (Sắc đẹp) Vẻ chi mãnh liệt êm Trong cặp tuyết lê ướm dậy (Châu) Với Bích Khê, thể phụ nữ nguồn thơ Với nguồn thơ đó, thi sĩ đã: ngó, liếc, hớp, uống, lột, khỏa thân, ấp, liếm, ve vuốt, gào, xin, lạy, ơm, lườm, ghì, ngậm, sú, nút, quấn, cắn, vồ riết, cào… Hai vú nàng! Hai vú nàng! Chao ôi! Cho tơi nút dịng sâm lộng (Tranh lõa thể) Anh tính ơm chầm lấy mắt mơ Lấy mơi lấy má lấy ngây thơ 47 Để anh nút ớn mùi hương ấm Của tình yêu giận hững hờ Với “một cô đào hát bộ”: Tôi ôm giấc mộng Nút bao khí, nư thèm (Cùng cô đào hát bộ) Không phải ngẫu nhiên mà Bích Khê lại nói đến Hồ Xn Hương nhiều lần thơ mình, lúc nàng tiên: Ô! Nàng Xuân Hương ngực để trần, Ngâm “Vấn nguyệt” tiếng ngần Nhìn xuống nhân gian cười điên (Nghê thường) Mộng trắng phau phau vót cung nga: Xuân Hương người ngọc máu say ngà! Nhấn dây tơ loạn buồn lơi lả Đờn phất hương trăng nẩy điệu ra… (Mộng) Khi lại địa ngục: Ừ, tội chi ta không vào địa ngục Đặng xin nốt ngọc oan ương thề thốt, Giam chung thân mà sáng thiên đường; Đặng ngủ nhờ đêm với Xuân Hương… (Ăn mày) Hồ Xuân Hương nhà thơ nữ tiếng với định luận “dâm tục” Có đồng điệu Bích Khê Xuân Hương quan niệm thơ lõa thể - đẹp dâm? Những cảm giác, trạng thái thần kín người phút giây xác thịt Bích Khê miêu tả: buồn, đau khổ, thương nhớ, mơ tưởng, bưa, nư, no ứ, đê mê, tê mê, miên man, cuồng say, cuồng run, run run, hồi hộp, lơi lả, ấp úng, e dè, run cầm cập, rạo rực, náo nức, giật nảy, chết sững, chơi vơi, no ớn, ngây ngất, say khướt, điên rồ, dâm cuồng… 48 Hai vú nàng! Hai vú nàng! Chao Cho tơi nút dịng sâm lộng Ơi lồ lộ tịa hoa nghiêm động Tơi run run hãm lại cánh tình si… (Tranh lõa thể) Thiên nhiên thơ Bích Khê ảnh hưởng lối miêu tả “lõa thể” Da thịt tuyết tràng cánh trắng đồ mi hoa, Đài nộn nhụy hóa nguồn trinh tinh khiết Và Bích Khê phổ cảm hứng nhục thể vào bầu trời từ đỉnh Ngũ Hành Sơn nhìn lên: Có biết cao Da trời màu thịt sứa Da trời se chất sữa Truyền cảm hứng mênh mông (Ngũ Hành Sơn - Hậu) Khối cảm nhục thể Bích Khê mạnh thơ ông Lúc trái trái măng cụt thành da thịt người mắt ơng.Bích Khê có hẳn thơ đặt tên “Xác thịt”: Tôi vồ người miếng mồi ngon Miệng ngậm hờn riết chặt lấy môi son Mắt đổ lửa lườm qua sóng sắc Tôi giật nẩy cười lên sặc sặc Hai tay cào đôi vú trắng Ngôn ngữ thân thể thơ Bích vừa thân thể, vừa tâm hồn, thể nghiệm tâm hồn thân thể hoá, cảm nhận sâu sắc tồn người Bích Khê vượt qua giải bày, thổ lộ nỗi niềm mang tính chất lãng mạn để dấn sâu vào thể nghiệm vừa khoái lạc, vừa đau đớn kiếp người mà say, điên, dâm, mộng… trạng thái tâm lí cần thiết để nhà thơ mở giới nghệ thuật siêu thăng cõi tục 49 Tiểu kết Từ đặc điểm ngơn ngữ thơ Bích Khê triển khai chương hai, chương ba đề cập đến phong cách ngôn ngữ thơ ông Thứ nhất, ngôn ngữ thơ Bích Khê giàu nhạc tính Phong cách thể bật đặc điểm mặt ngữ âm: vần, nhịp điệu, điệu Hệ thống âm thơ Bích Khê tổ chức chặt chẽ, có chủ ý nhằm đề cao tính nhạc thơ cách tuyệt đối Thứ hai, ngôn ngữ huyền diệu thơ Bích Khê bộc lộ phong cách ngơn ngữ thơ thi sĩ Bích Khê thể phong cách đặc điểm từ ngữ, hệ thống từ ngữ huyền diệu âm thanh, màu sắc mùi vị Thứ ba, ngôn ngữ“lõa thể” lên thơ Bích Khê Với việc sử dụng hệ thống từ ngữ gợi lên ấn tượng nhục thể, Bích Khê đặt Dâm ngang hàng với Đẹp, coi phạm trù thơ: Thơ lõa thể Như vậy, phong cách ngơn ngữ thơ Bích Khê tổng hòa yếu tố: tượng trưng, huyền diệu trụy lạc 50 KẾT LUẬN Vận dụng lý thuyết ngơn ngữ học nói chung, ngơn ngữ thơ nói riêng, chúng tơi sâu vào khảo sát, phân tích ngôn ngữ tập thơ Tinh huyết Tinh hoa Bích Khê từ rút kết luận sau: Về đặc điểm ngữ âm, Bích Khê có cách tân táo bạo cách hiệp vần, cách tổ chức nhịp điệu hoà phối điệu Về cách hiệp vần, ba vị trí vần, độ hoà âm độ vang vần, Bích Khê có cách tổ chức nhằm tăng tính nhạc cho thơ, kết hợp chặt chẽ lời ý tạo giao thoa âm hình ảnh Về nhịp điệu, Bích Khê vận dụng nhiều cách ngắt nhịp phong phú, đa dạng biến hoá linh hoạt… Về cách hồ phối điệu, Bích Khê trọng đến tương hoà để tạo nên lối thơ bình chưa xuất thơ ca truyền thống Âm nhạc thơ Bích Khê, thế, khơng cịn lớp vỏ âm trống rỗng mà thật sống động, góp phần xây dựng nên hình ảnh mang tính biểu tượng cao thơ ông Về đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa, Bích Khê có sáng tạo độc đáo việc lựa chọn tổ chức từ ngữ Trong thơ ông có lớp từ đặc sắc lớp từ địa phương trường nghĩa cảm giác, âm thanh, màu sắc, mùi vị, đặc biệt cách kết hợp từ độc đáo Đặc điểm đem lại cho ngơn ngữ thơ Bích Khê diện mạo riêng, góp phần làm giàu cho ngơn ngữ dân tộc Về đặc điểm ngữ pháp, Bích Khê sử dụng số cấu cú pháp đặc sắc, góp phần làm thay đổi diện mạo thơ ca Câu thơ vắt dịng, câu thơ đảo ngữ Bích Khê sử dụng góp phần làm thơ ơng giàu tính hàm súc tính đa nghĩa Về đặc điểm tu từ, Bích Khê thường xuyên sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ điệp ngữ, nghệ thuật ẩn dụ Bích Khê điểm đáng quan tâm Bích Khê lạ hố hình ảnh ẩn dụ cũ, đồng thời ơng sáng tạo nên hình ảnh ẩn dụ Đặc điểm đem lại cho thơ Bích Khê diện mạo riêng, đặc trưng 51 Về phong cách, Bích Khê nhà thơ ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính, huyền diệu ngơn ngữ thơ lỗ thể Chịu ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng Pháp, Bích Khê đề cao nhạc tính thơ, đồng thời quan niệm mẻ đẹp Bích Khê góp phần làm phong cách thơ ơng mang màu sắc huyền diệu nét đẹp thân thể Những cách tân phương diện phong cách đem lại cho thơ Bích Khê nét đẹp đặc trưng mà khơng phải nhà thơ giai đoạn làm Hành trình Thơ chưa đầy 15 năm đến đỉnh cao sáng tạo với tên tuổi bất hủ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử… Đây giai đoạn mà Bích Khê đến, hội nhập khẳng định cách tân ngôn ngữ thơ táo bạo Việc làm ông có ý nghĩa cách đặt vấn đề riết, nghiêm túc mở đường tới thơ Việt Nam tiến trình đại hố 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Anh (1974), “Tinh huyết Bích Khê”, Văn học số chuyên đề Bích Khê, Tạp chí Văn Sài Gịn Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ(2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt(1997), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Đình Kỵ (2005), “Bích Khê – Truyền thống cách tân”, 70 năm đọc thơ Bích Khê, Nxb Văn học, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1994), 99 biện pháp phượng tiện tu từ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Kim Liên (2001), “Khảo sát câu “bất qui tắc” văn thơ”, Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Văn Tân (chủ biên) (1967), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hàn Mặc Tử (1995), Bích Khê – Thi sĩ thần linh (Tựa Tinh huyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội ... rõ đặc điểm ngơn ngữ thơ Bích Khê thể qua đặc điểm mặt ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp đặc điểm tu từ Trong đó, phương pháp phân tích tu từ sử dụng chủ yếu để làm rõ đặc điểm ngôn ngữ thơ, ... đủ đặc điểm ngơn ngữ thơ Bích Khê Khảo sát hai tập thơ “Tinh hoa” “Tinh huyết”, đặc điểm mặt ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp đặc điểm tu từ làm rõ, đặc điểm ngữ âm đặc điểm tu từ có số... thơ Những đặc sắc ngôn ngữ thơ góp phần tạo nên phong cách thơ Bích Khê, vấn đề đề cập chương sau 41 CHƯƠNG PHONG CÁCH NGÔN NGỮ THƠ BÍCH KHÊ Những sáng tác đầu đời Bích Khê thơ luật Đường, thơ

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w