1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc sắc ngôn ngữ thơ bích khê

117 609 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 323,5 KB

Nội dung

chung chung trừu tợng không giúp ngời đọc rút ngắn đợc bao nhiêu khoảngcách giữa họ với thơ Bích Khê vốn đợc xem là lạ, là khó hiểu.Có thể nói, lời đề tựa Thơ Bích Khê do Chế Lan Viên ch

Trang 1

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học Vinh

Trang 2

đặc sắc ngôn ngữ thơ bích khê

luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn

Chuyên ngành: Lý luận Ngôn ngữ

Vinh, tháng 12 năm 2007

Tác giả luận văn Trần Thị Lam

Trang 5

mở đầu

1 Lí do chọn đề tài

1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật nói chung, ngôn ngữ thơ ca nóiriêng là một trong những mảng đề tài nghiên cứu ngôn ngữ trong hoạt động -một lĩnh vực hoạt động đặc thù: hoạt động nghệ thuật Việc nghiên cứu ngônngữ thơ ca trong đó tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ của một tác giả là một trongnhững hớng đi cần thiết của việc nghiên cứu ngôn ngữ học vừa mang tínhchuyên sâu, vừa mang tính liên ngành hiện nay Đây là lí do đầu tiên khiếnchúng tôi lựa chọn đề tài này

1.2 Đầu những năm ba mơi của thế kỷ hai mơi, trong nền văn học ViệtNam diễn ra một cuộc vận động đổi mới mạnh mẽ, làm xuất hiện một loạt cácnhà thơ mới với cá tính sáng tạo độc đáo, những tác phẩm đặc sắc Nằm trongdòng mạch vận động đó, Bích Khê đợc đánh giá là một trong những cây bút

có những cách tân mới lạ về ngôn ngữ thơ Từ Tinh huyết đến Tinh hoa, BíchKhê đã có những sáng tạo không mệt mỏi, một nỗ lực vợt thoát chính mìnhtạo nên một phong cách, một "đỉnh núi lạ" trong phong trào Thơ mới Mặc dù

có một vị trí khá đặc biệt nh thế nhng cho đến hôm nay, trong đời sống vănhọc của nớc nhà, Bích Khê vẫn gần nh là một "ngời lạ mặt" Chính cái "lạ" đó

đã thu hút chúng tôi thực hiện công trình này

1.3 Đọc thơ Bích Khê, ngời đọc vừa bị hấp dẫn bởi một âm điệu du

d-ơng, dìu dặt đầy quyến rũ vừa không hết ngạc nhiên trớc những hình ảnh mớilạ, những cách diễn tả thật độc đáo Bởi vậy, nghiên cứu ngôn ngữ thơ BíchKhê không chỉ góp phần tìm hiểu phong cách ngôn ngữ của một tác giả màcòn cho ta thấy vẻ đẹp của ngôn ngữ trong hoạt động hành chức của nó

Trang 6

1.4 Phần văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 cũng là một mảngkhá quan trọng đối với chơng trình giảng dạy ở bậc THPT Do vậy, qua ngônngữ thơ Bích Khê, chúng tôi muốn góp phần tìm hiểu thêm về diện mạo thơ caViệt Nam giai đoạn này nhằm phục vụ cho việc dạy học đợc tốt hơn.

2 Lịch sử vấn đề

2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Bích Khê

Bao quát toàn bộ lịch sử nghiên cứu Bích Khê không phải là nhiệm vụcủa luận văn này Nhng nghiên cứu ngôn ngữ vốn là một quá trình không hoàntoàn tách rời khỏi qui trình nghiên cứu thi nghiệp chung của thi sĩ Bởi vậy,không thể không lớt qua lịch sử nghiên cứu tác giả này Tuy nhiên, ở đây chỉ

là cái nhìn nghiêng về khái lợc

Nhìn trên tổng thể, lịch sử nghiên cứu thơ Bích Khê có thể chia làm bagiai đoạn: trớc 1945, từ 1945 đến 1986 và từ 1987 đến nay ở mỗi giai đoạn

đều xuất hiện những cây bút phê bình chủ chốt, những nhà nghiên cứu, nhữngngời sáng tác đại diện cho lớp lớp độc giả say mê thơ ông Trớc Cách mạng, ýkiến bàn về thơ Bích Khê không nhiều lắm Ngoài những bài báo lẻ, đáng chú

ý nhất là bài viết về Bích Khê của Hoài Thanh - Hoài Chân in trong Thi nhân

Việt Nam và lời đề tựa tập thơ Tinh Huyết: Bích Khê - thi sĩ thần linh của Hàn

Mặc Tử Trong thời kỳ chiến tranh, do hoàn cảnh lịch sử mà việc nghiên cứuBích Khê chủ yếu diễn ra ở Miền Nam trong đó nổi lên một số bài viết sau

đây: Đôi nét về cuộc đời Bích Khê của Quách Tấn - 1966; Ngời em Bích Khêcủa Lê Thị Ngọc Sơng - 1966; Nhạc và họa trong thơ Bích Khê của Đinh C-ờng - 1963; Nhân nhớ Bích Khê và đọc thơ Bích Khê bàn về thơ tợng trng củaTam ích - 1964; Một kết tinh ảo diệu của Đinh Hùng - 1967; Tinh huyết của

Bích Khê của Lê Huy Oanh - 1974; Thế giới thơ tợng trng của Bích Khê của

Phạm Kim Thịnh - 1974 Sau thời kỳ đổi mới, Bích Khê và thơ Bích Khê bắt

đầu đợc chú ý lại trên thi đàn Hàng loạt bài viết với những kiến giải, phân tíchkhá sâu sắc và thấu đáo nối tiếp nhau xuất hiện Tiêu biểu là các công trình:

Trang 7

Thơ Bích Khê của Chế Lan Viên - 1987; Bích Khê - sự thức nhận ngôn từ của

Đỗ Lai Thúy 1994; Bích Khê truyền thống và cách tân của Lê Đình Kỵ 1997; T duy thơ Bích Khê - nhìn từ các dạng thái của cái tôi trữ tình của HồThế Hà - 2006; Ngôn ngữ thân thể trong thơ Bích Khê của Trần Đình Sử -2006; Tập thơ Tinh huyết của Bích Khê và giai đoạn phát triển thứ hai của

-thơ mới của Lại Nguyên Ân - 2006; Bích Khê "Thi sĩ thần linh" - "Thơ lõa thể" của Phạm Xuân Nguyên - 2006 Năm 2006, hội thảo về thơ Bích Khê đ-

ợc tổ chức tại Quảng Ngãi đã gây đợc sự chú ý, thu hút sự tham gia của nhiềunhà nghiên cứu và các độc giả yêu thơ, đánh dấu sự trở về của Bích Khê tronglòng quê hơng, dân tộc Nhìn chung, các bài viết giai đoạn này đã tập trungkhám phá thơ Bích Khê trên nhiều phơng diện nh thi pháp, thế giới nghệ thuật,loại hình thơ, ngôn ngữ thơ Các hớng tiếp cận ấn tợng chủ quan, phân tâmhọc, ngôn ngữ học, văn hóa học đều đã đợc ứng dụng để chiếm lĩnh di sảnthơ Bích Khê

Điểm lại các bài viết, các công trình nghiên cứu về thơ Bích Khê, chúngtôi nhận thấy rằng: ý kiến nhắc nhở về thơ Bích Khê tuy ít nhng thời nào cũng

có Những nhận định đánh giá về ông còn rải rác và cha thống nhất, tựu trunglại có hai luồng ý kiến nh sau:

Một là ý kiến đề cao khẳng định thơ Bích Khê và những cách tân củathơ Bích Khê Tiêu biểu cho loại ý kiến này là các bài viết của Hàn Mặc Tử

Đinh Hùng, Quách Tấn ở khuynh hớng này bên cạnh những đánh giá rấtxác đáng về thơ Bích Khê và vị trí của Bích Khê thì một số bài viết còn nặng

về cảm tính, ấn tợng, cha đi sâu lí giải, phân tích thấu đáo những luận điểm đãnêu

Hai là thái độ đánh giá đầy thiện chí nhng vẫn còn dè dặt, phân vân

Đây là xu thế chiếm số đông Các nhà nghiên cứu một mặt thừa nhận thơ BíchKhê có những cách tân táo bạo, đạt đợc nhỉều thành tựu, tạo nên một phongcách thơ độc đáo, nhng mặt khác cũng chỉ ra những điểm còn hạn chế Tiêu

Trang 8

biểu cho xu hớng này là Hoài Thanh, Chế Lan Viên, Đỗ Lai Thúy, Lê ĐìnhKỵ

Mặc dù cách tiếp nhận không giống nhau do khác nhau về tầm đón đợisong cả hai khuynh hớng trên đều khẳng định Bích Khê là nhà thơ tợng trngtiêu biểu của phong trào Thơ mới Hoài Thanh, trong Thi nhân Việt Nam nhận

định: "Bích Khê và ít ngời nữa nh Xuân Sanh muốn đi đến chỗ ngời ta thờngcho là cao nhất trong thơ tợng trng" [39, tr.32] Tác giả Lê Huy Oanh chorằng: "Trong thế kỷ XX, nhất là thời tiền chiến, tại Việt Nam, hiện tợng thơ t-ợng trng nổi bật trong các thi phẩm của thi sĩ danh tiếng nh Phạm Hầu, ChếLan Viên, Hàn Mặc Tử, Đinh Hùng và nhất là Bích Khê" [30, tr.51] Năm

1997, trong bài viết Bích Khê- truyền thống và cách tân, giáo s Lê Đình Kỵcũng đồng tình: "Thành tựu nổi bật nhất của nhà thơ (chỉ Bích Khê) là gắn liềnvới lối thơ tợng trng" [21, tr 137]

Tóm lại, trong khoảng thời gian bảy mơi năm chân dung thơ và đời củaBích Khê đã đợc các nhà nghiên cứu tiếp sức nhau hình dung rõ hơn tuy chahẳn là đầy đủ Trong các công trình nghiên cứu mà chúng tôi đã liệt kê trên

đây, ngôn ngữ thơ Bích Khê là vấn đề ít nhiều đã đợc đề cập đến Chẳng hạn,các công trình của Chế Lan Viên, Đỗ Lai Thúy, Lê Đình Kỵ, Trần Đình Sử,Lại Nguyên Ân Dới đây là những khái quát chính về việc nghiên cứu ngônngữ thơ Bích Khê

2.2 Lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ thơ Bích Khê

Đề cập đến ngôn ngữ thơ Bích Khê đầu tiên phải kể đến lời bình phẩm

ca tụng đầy nhiệt tình của Hàn Mặc Tử trong bài tựa "Bích Khê - thi sĩ thần

linh" [43] Tuy không nhiều lắm nhng Hàn Mặc Tử cũng có nêu lên một vài

nhận xét nho nhỏ về câu thơ, về từ điệu, về nhạc tính của thơ Bích Khê Thi sĩ

họ Hàn cũng là ngời đã phát hiện ra lối ngắt nhịp đầy sáng tạo của Bích Khêtrong thể thơ tám chữ Tuy nhiên, những nhận định của Hàn Mặc Tử còn

Trang 9

chung chung trừu tợng không giúp ngời đọc rút ngắn đợc bao nhiêu khoảngcách giữa họ với thơ Bích Khê vốn đợc xem là lạ, là khó hiểu.

Có thể nói, lời đề tựa Thơ Bích Khê do Chế Lan Viên chấp bút là bàiviết đầu tiên đã có một cái nhìn khá hệ thống về những cách tân ngôn ngữ củaBích Khê Theo tác giả, Bích Khê đã duy tân trong chữ, duy tân trong câu, duytân đoạn mảng bài, những bộ phận trên câu, duy tân trong nhạc và duy tântrong lối tạo hình Chế Lan Viên đặc biệt nhấn mạnh đến chất nhạc trong thơBích Khê Tác giả rất tinh tế khi phát hiện ra rằng, trong thơ Bích Khê "ýnghĩa đẻ ra âm thanh rồi âm thanh lại đẻ ra ý nghĩa"[46, tr.129] Luận điểmcủa Chế Lan Viên đa ra thật xác đáng, chỉ tiếc là trong khuôn khổ một lời đềtựa nên tác giả cha có điều kiện để đi sâu phân tích, chứng minh và lý giải

Công trình đáng kể nhất về ngôn ngữ thơ Bích Khê là tập tiểu luận Mắt

thơ của Đỗ Lai Thúy Trong bài viết Bích Khê - sự thức nhận ngôn từ, tác giả

đã chỉ ra rằng ngôn ngữ trong thơ Bích Khê "thôi là một phơng tiện để trởthành một cứu cánh" đa thơ vào vùng siêu cảm, vơng quốc của thơ thuần túy

Đó là thứ ngôn ngữ đầy kỹ thuật Bằng kỹ thuật chế tác ngôn từ, Bích Khê đãtạo ra những ẩn dụ táo bạo, độc đáo, những biểu tợng trùng phức, những giai

âm đầy ám gợi Đặc biệt, tác giả đã có những phát hiện bất ngờ, thú vị về cách

"xử lý vật liệu" của Bích Khê Ông viết: "Thi nhân đã biến tất cả những vậtliệu có đặc tính thiên nhiên khác nhau thành loại vật liệu mà ông yêu thích làcứng rắn, có màu sắc và cảm giác lạnh Ngọn bút thần của Bích Khê nhúng

Trang 10

vào nớc để biến nó thành thủy tinh, biến nớc mắt, lệ thành châu ngọc, thànhnhững đôi đũa ngọc, biến mộng thành ngà Song song với quá trình này làmột quá trình theo hớng ngợc lại: làm thăng hoa những đặc tính cố hữu củavật liệu" [42, tr.191] Bằng một kiến thức sâu rộng và uyên bác, một phơngpháp làm việc khoa học, một trực giác nghệ thuật khá tinh nhạy, Đỗ Lai Thúy

đã luận giải, chứng minh cho các luận điểm của mình một cách thuyết phục vàhấp dẫn Điều đáng tiếc duy nhất là tác giả cha có dịp đi sâu khảo sát văn bảnmột cách cụ thể, toàn diện

Rất đồng tình với tác giả Đỗ Lai Thúy, nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵtrong bài viết Bích Khê - truyền thống và cách tân cũng khẳng định: "Chữ ở

đây (trong thơ Bích Khê) vừa là phơng tiện, vừa là cứu cánh Có khi chữ đếntrớc nghĩa, chữ kéo theo nghĩa, âm thanh gọi âm thanh" [21, tr.140] Tác giảcũng chú trọng đến tính nhạc, đến cách xô đẩy tiết tấu, đảo lộn từ ngữ, cúpháp trong thơ Bích Khê

Và còn nhiều bài viết khác của các tác giả nh Trần Đình Sử, Phạm XuânNguyên, Lại Nguyên Ân, Hồ Thế Hà, Lê Hoài Nam, Trịnh Sâm, Hoàng ThiệuKhang đã đề cập đến một số phơng diện khác của ngôn ngữ thơ Bích Khê.Giáo s Trần Đình Sử khi đề cập đến ngôn ngữ thân thể trong thơ Bích Khê đãcoi đấy nh là một biểu hiện của t duy thơ hiện đại Nhà nghiên cứu Trịnh Sâmthì lu ý đến lớp từ địa phơng, một số kết hợp ngữ đoạn cũng nh kỹ thuật tổchức văn bản Tác giả Hoàng Thiệu Khang thì nhận thấy: "Thơ Bích Khê chỉ

là ngôn ngữ biểu hiện, mà thơ đích thực lại là ngôn ngữ biểu hiện"[19,tr.146] Tuy nhiên, các ý kiến mới chỉ mang tính nêu, gợi mở vấn đề chứ cha

đợc kiến giải, phân tích thật thấu đáo

Có thể thấy rằng, trong các bài viết kể trên, cha có tác giả nào bao quáthết đợc đặc điểm về ngôn ngữ thơ Bích Khê Ngoài công trình của Đỗ LaiThúy, cha có một công trình riêng biệt nào dành nghiên cứu chuyên sâu, mangtính hệ thống tơng xứng với sự đóng góp và tầm cỡ của Bích Khê trong nềnthơ ca hiện đại Việt Nam ở luận văn này, chúng tôi sẽ cố gắng tập trung khảo

Trang 11

sát một cách hệ thống các đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ thơ Bích Khê trêntinh thần tiếp thu thành quả của những nhà nghiên cứu đi trớc.

3 Nhiệm vụ và đối tợng nghiên cứu

3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Phác thảo đôi nét về thi pháp thơ Bích Khê, đặc biệt là những nỗ lựccách tân thơ và vị trí của Bích Khê trong phong trào Thơ mới

- Khảo sát những đặc trng về ngữ âm và từ ngữ, câu thơ và các biệnpháp tu từ trong hai tập thơ Tinh huyết và Tinh hoa, xem xét chúng trong sự sosánh hai chiều đồng đại và lịch đại, từ đó để thấy đợc những đặc sắc trongngôn ngữ thơ Bích Khê

3.2 Đối tợng nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu của công trình này là hai tập thơ đã xuất bản củaBích Khê: Tinh huyết (NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995) và Tinh hoa (NXBHội Nhà văn, Hà Nội, 1995), trong đó ngời viết chủ yếu tập trung khảo sát ởphơng diện ngôn ngữ thơ

Ngoài ra, chúng tôi cũng có tham khảo thêm một số tập thơ của các tácgiả nh Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên để tham chiếu, so sánh vớiBích Khê nhằm làm rõ hơn những đặc sắc ngôn ngữ của tác giả

4 Phơng pháp nghiên cứu

Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng ở công trình này là: Phơngpháp thống kê, phân loại; Phơng pháp phân tích, tổng hợp; Phơng pháp sosánh, đối chiếu

Trang 12

6 Bố cục của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Th mục tham khảo, luận văn đợc cấutrúc thành 3 chơng nh sau:

Chơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài

Với nghĩa hẹp, gắn với loại hình nghệ thuật văn chơng, ngôn ngữ nghệthuật đợc hiểu là nghệ thuật của ngôn từ Nghĩa là, ngôn ngữ là chất liệu củaloại hình nghệ thuật văn chơng Cách sáng tạo và thởng thức một tác phẩmvăn chơng chính là sự t duy trên chất liệu ngôn ngữ Về đối tợng đặc thù này,trong giới nghiên cứu và phê bình đang tồn tại các khái niệm khác nhau nh:

ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ văn chơng, ngôn từ nghệ thuật.

Trong ngôn ngữ học, thuật ngữ ngôn ngữ văn học là khái niệm dùng đểchỉ một cách bao quát các hiện tợng ngôn ngữ đợc dùng một cách chuẩn mựctrong các văn bản nhà nớc, trên báo chí, đài phát thanh, trong văn học và khoahọc Đó là thứ "ngôn ngữ mẫu mực, đã đợc chuẩn hoá, phục vụ cho tất cả các

Trang 13

lĩnh vực giao tiếp giữa ngời với ngời, giữ vai trò to lớn trong việc hình thành

và phát triển t duy, phát triển tâm lý, trí tuệ và toàn bộ các hoạt động tinh thầncủa con ngời, còn gọi là ngôn ngữ chuẩn, ngôn ngữ tiêu biểu" [48, tr.172] Nó

là một trạng thái ngôn ngữ tiêu biểu với những đặc điểm khu biệt biệt là: tính

đa chức năng về mặt biểu đạt, đặc tính tinh luyện và chuẩn mực về cấu trúc,

có nguồn gốc từ phơng ngữ Riêng ngôn ngữ trong tác phẩm văn học, theo qui

ớc, đợc gọi là ngôn ngữ văn chơng Các đặc trng của nó bao gồm: tính hệthống, tính chính xác, tính hình tợng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá và tínhhàm súc

Trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học, các tác giả Lê Bá Hán, Trần

Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi lại có quan niệm hẹp hơn cho rằng, ngôn ngữ văn

học là "ngôn ngữ mang tính nghệ thuật đợc dùng trong văn học" [14, tr.185],

là công cụ, chất liệu cơ bản để xây dựng hình tợng nghệ thuật văn học và giaotiếp nghệ thuật Vì thế, văn học đợc gọi là nghệ thuật ngôn từ Các tác giả xác

định ngôn ngữ văn học có nguồn gốc từ ngôn ngữ nhân dân và cũng xác địnhcác đặc trng của nó bao gồm: tính chính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tínhhình tợng và tính biểu cảm, trong đó nhấn mạnh tính hình tợng và tính thẩm

mĩ là những thuộc tính bản chất nhất, xuyên thấm vào mọi thuộc tính khác,qui định những thuộc tính ấy

Các nhà lí luận văn học lại dùng thuật ngữ ngôn từ nghệ thuật để địnhdanh chất liệu văn học Họ khu biệt giữa khái niệm ngôn ngữ và ngôn từ.Ngôn từ là lời nói mà ngời ta dùng làm chất liệu để sáng tác văn học còn ngônngữ là tổng thể tất cả các đơn vị, phơng tiện, các kết hợp mà lời nói sử dụng(ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, các phơng thức tu từ)

Tóm lại, tuy có nhiều tên gọi khác nhau và hàm nghĩa của mỗi tên gọikhông hoàn toàn giống nhau nhng chung qui chúng đều chỉ chất liệu đặc thùlàm nên tác phẩm văn học dựa trên các đặc tính cơ bản của nó là tính hình t-ợng, tính thẩm mĩ Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi xin đợc xác địnhnội hàm của khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ đợc dùng trong các

Trang 14

tác phẩm văn chơng và xem xét nó trên tất cả các bình diện: từ ngữ âm, từ

Trong nền lý luận văn học cổ điển Trung Hoa, khái niệm thơ là gì đã

đ-ợc đề cập đến từ rất sớm Cách đây khoảng 1500 năm, trong cuốn Văn tâm

điêu long, Lu Hiệp đã đề cập đến ba phơng diện cơ bản cấu thành nên một bài

thơ là tình cảm, ý nghĩa (tình văn), ngôn ngữ (hình văn) và âm thanh (thanh

văn) [15] Kế thừa quan niệm của Lu Hiệp, đến đời Đờng, Bạch C Dị đã nêu

lên các yếu tố then chốt tạo thành điều kiện tồn tại của thơ: "Cái cảm hoá đợclòng ngời chẳng gì trọng yếu bằng tình cảm, chẳng gì đi trớc đợc ngôn ngữ,chẳng gì gần gũi bằng âm thanh, chẳng gì sâu sắc bằng ý nghĩa Với thơ, gốc

là tình cảm, mầm lá là ngôn ngữ, hoa là âm thanh, quả là ý nghĩa" [15] Quanniệm này không chỉ dừng lại ở việc nêu lên các yếu tố cấu thành tác phẩm màcòn chỉ ra mối quan hệ gắn bó giữa chúng, giống nh gốc rễ, mầm lá, hoa, quảgắn liền với nhau trong một thể thống nhất hoàn chỉnh và sống động Đây cóthể coi là quan niệm về thơ toàn diện và sâu sắc nhất trong nền lý luận văn học

cổ điển Trung Hoa

Các nhà Cấu trúc chủ nghĩa Châu Âu lại thay thế câu hỏi thơ là gì bằngmột câu hỏi khác: tính thơ là gì và nó đợc thể hiện ra nh thế nào? Trong tiểuluận "Thơ là gì", Jacobson viết: "Nhng tính thơ đợc biểu hiện ra nh thế nào?Theo cái cách từ ngữ đợc cảm nhận nh là từ ngữ chứ không phải nh vật thaythế đơn giản của đối tợng đợc chỉ định, theo cách những từ, những cú pháp,những ngữ nghĩa của chúng, hình thức bên trong và bên ngoài của chúngkhông phải là các dấu hiệu vô hồn của hiện thực mà còn có trọng lợng riêng,

Trang 15

giá trị riêng" [18, tr.184] Tiếp tục triển khai lý thuyết tự qui chiếu, Jacobsonsau khi nhắc lại hai kiểu sắp xếp cơ bản của hoạt động ngôn ngữ là tuyểnchọn và kết hợp, đã đi đến kết luận: "Chức năng thi ca đem nguyên lý tơng đ-

ơng của trục tuyển lựa chiếu lên trục kết hợp" [17, tr.119] Mặc dù có lu ý ítnhiều đến hoạt động nguyên lý tơng đơng về ý nghĩa nhng trong t duy nghiêncứu của Jacobson, cái ý nghĩa ở đây chỉ là ý nghĩa của đối tợng gọi tên và ýnghĩa ngữ pháp nảy sinh từ những mối quan hệ giữa các thành tố cấu trúc cótính chất khép kín của văn bản Điều đó cũng có nghĩa là khái niệm ý nghĩa đ-

ợc hiểu một cách hạn hẹp Bởi trong thực tế, nh ta thấy, ý nghĩa của thơ nhiềukhi đã vợt ra ngoài giới hạn của văn bản

ở Việt Nam, khái niệm thơ là gì cũng đã đợc nhiều nhà nghiên cứu đềcập đến với nhiều quan niệm, nhiều khuynh hớng khác nhau Lý giải về bảnchất của thơ, các tác giả nhóm "Xuân thu nhã tập" cho rằng: "Thơ là một cáigì huyền ảo, tinh khiết, thâm thuý, cao siêu" [dẫn theo 11, tr.167] Còn nhà thơ

Tố Hữu thì quan niệm: "Thơ là cái nhuỵ của cuộc sống" Dới cái nhìn cấutrúc, nhà nghiên cứu Phan Ngọc định nghĩa: "Thơ là cách tổ chức ngôn ngữhết sức quái đản để bắt ngời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc và suy nghĩ dochính hình thức ngôn ngữ này" [27, tr 23] Định nghĩa này của giáo s PhanNgọc đã kế thừa đợc những khám phá quan trọng về thơ của nhiều nhà nghiêncứu thuộc các trờng phái khác nhau của Tây Âu trong mấy chục năm qua Đặcbiệt, đã gợi ra một trờng nghiên cứu thơ hết sức rộng rãi: thơ không chỉ là hiệntợng ngôn ngữ học thuần tuý mà chủ yếu là hiện tợng giao tiếp nghệ thuật,một phát ngôn trong ý nghĩa đầy đủ của từ này

Lịch sử nghiên cứu và phê bình văn học đã đợc chứng kiến rất nhiều

định nghĩa về thơ Theo chúng tôi, cách định nghĩa của nhóm tác giả Lê BáHán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học

có thể xem là chung nhất: "Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộcsống, thể hiện tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc,giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu" [14, tr 254] Định nghĩa này đã địnhdanh một cách đầy đủ về thơ ở cả nội dung và hình thức nghệ thuật Đặc biệt,

Trang 16

đã khu biệt đợc đặc trng cơ bản của ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ trong nhữngthể loại văn học khác

Từ sự nhận diện về thơ nh trên, ta có điều kiện để đi vào tìm hiểu những

đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ thơ

1.2.2 Những đặc trng cơ bản của ngôn ngữ thơ

Nh phần trên chúng tôi đã trình bày, thơ là một hình thái nghệ thuật caoquí, tinh vi của sáng tạo văn học nghệ thuật Vì vậy, ngôn ngữ thơ trớc hếtmang đầy đủ những thuộc tính của ngôn ngữ văn học là: tính chính xác, tính

hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình, tính biểu cảm Tuy nhiên, ở mỗi loại

tác phẩm khác nhau, những đặc điểm ấy lại biểu hiện dới những sắc thái vàmức độ khác nhau Đồng thời, mỗi loại tác phẩm lại có những đặc trng ngônngữ riêng So với ngôn ngữ văn xuôi, ngôn ngữ thơ trữ tình có những điểmkhác biệt

1.2.2.1 Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính

Thơ trữ tình phản ánh cuộc sống qua những rung động của tình cảm.Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng ý nghĩa của từ ngữ màcòn bằng cả âm thanh, nhịp điệu của từ ngữ ấy Nếu nh trong văn xuôi, các

đặc tính thanh học của ngôn ngữ (nh cao độ, cờng độ, trờng độ ) không đợc

tổ chức thì trong thơ, trái lại, những đặc tính ấy lại đợc tổ chức một cách chặtchẽ, có dụng ý, nhằm tăng hàm nghĩa cho từ ngữ, gợi ra những điều mà từ ngữkhông nói hết Bởi thế, đặc trng tính nhạc đợc coi là đặc trng chủ yếu mangtính loại biệt rõ nét của ngôn ngữ thơ ca

Theo các nhà nghiên cứu, nhạc tính trong thơ đợc thể hiện ra ở ba mặtcơ bản Đó là: sự cân đối, sự trầm bổng và sự trùng điệp

Sự cân đối là sự tơng xứng hài hoà giữa các dòng thơ Sự hài hoà đó có

thể là hình ảnh, là âm thanh, kiểu nh: "Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử/ Hết cơm,

hết rợu, hết ông tôi" (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Cũng có thể là cách sắp xếp tổ

chức mà chúng ta dễ dàng nhận thấy ở cặp câu thực, câu luận trong bài thơ

Trang 17

Đ-ờng luật thất ngôn bát cú Đối với thơ hiện đại, yêu cầu này không khắt khe.Tuy vậy, nhà thơ vẫn hết sức chú ý đến hiệu quả nghệ thuật của phép đối xứngtrong thơ của mình.

Sự trầm bổng của ngôn ngữ thơ thể hiện ở cách hoà âm, ở sự thay đổi độ

cao giữa hai nhóm thanh điệu Xuân Diệu với hai dòng thơ toàn vận dụng vầnbằng đã biểu hiện đợc cảm xúc lâng lâng, bay bổng theo tiếng đàn du dơng,nhẹ êm: "Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời/ Tơng t nâng lòng lên chơi vơi".Chính Tố Hữu đã có lần nói đến giá trị ngữ âm của từ "xôn xao" trong câu thơ

"Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đa" (Mẹ Tơm) Đó đâu chỉ là âm vang của tựnhiên mà là âm vang của tâm hồn Cái làm nên âm vang đó chính là âm thanh,

âm thanh của từ "xôn xao" đã cùng với nghĩa của nó làm nên điều kỳ diệu ấy

Sự trầm bổng của ngôn ngữ còn thể hiện ở nhịp điệu: "Sen tàn/ cúc lại/ nở

hoa; Sầu dài/ ngày ngắn/ đông đà/ sang xuân" Dòng thơ cắt theo nhịp hai đều

đặn nh nhịp chuyển vần đều đặn của tháng năm bốn mùa Nhịp thơ ở đây lànhịp của cảm xúc, cảm nhận Nh vậy, âm thanh, nhịp điệu trong thơ không

đơn thuần là hình thức mà là những yếu tố góp phần biểu hiện những khíacạnh tinh vi của đời sống tình cảm con ngời

Sự trùng điệp của ngôn ngữ thơ thể hiện ở sự dùng vần, điệp từ, ngữ và

điệp cú Chúng có tác dụng nh một phơng tiện kết dính các dòng thơ lại vớinhau thành một đơn vị thống nhất, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho trí nhớ vừa

tạo nên vẻ đẹp trùng điệp cho ngôn ngữ thơ: "Lầu ma xuống, thềm lan ma

xuống/ Ma xuống lầu, ma xuống thềm lan/ Ma rơi ngoài nẻo dặm nghàn/

Nớc non rả rích giọt đàn ma xuân" (Tiếng đàn ma- Bích Khê) Lối điệp từ,

điệp ngữ, điệp cấu trúc ở đây vừa diễn tả đợc hình ảnh cơn ma của đất trời vừatạo nên một ấn tợng vơng vấn không dứt trong lòng ngời

Nh vậy, nhạc điệu trong thơ là một đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ thơ.Ngày nay, nhu cầu của thơ có phần đổi khác một số ngời có xu hớng bỏ vần

để tạo cho câu thơ sự tự do hoá triệt để Nhng nếu không có một nhạc điệu nộitại nào đó nh sự đối xứng giữa các dòng, các đoạn thơ, tiết tấu, nhịp điệu của

Trang 18

câu thơ thì không còn là ngôn ngữ thơ nữa.

1.2.2.2 Ngôn ngữ thơ có tính hàm súc

Đây là đặc điểm chung của ngôn ngữ trong tác phẩm văn chơng, nhng

do đặc trng của thể loại mà nó biểu hiện một cách tập trung với yêu cầu caonhất trong ngôn ngữ thơ Nếu ngôn ngữ văn xuôi tự sự là ngôn ngữ của cuộcsống đời thờng, nó chấp nhận mọi lớp từ, mọi biến thái, mọi chiều kích, thậmchí cả sự xô bồ, phồn tạp đến cực độ để tái hiện bộ mặt cuộc sống, tâm lý conngời trong sự sâu rộng, đa chiều vốn có của nó thì ngôn ngữ thơ lại mang nặngtính "đặc tuyển" Là thể loại có một dung lợng ngôn ngữ hạn chế nhất trongcác loại tác phẩm văn học, nhng thơ lại có tham vọng chiếm lĩnh thế giới Nói

nh Ôgiêrốp: "Bài thơ là một lợng thông tin lớn nhất trong một diện tích ngônngữ nhỏ nhất" Chính sự hạn định số tiếng trong câu thơ, bài thơ buộc ngờinghệ sỹ phải "thôi xao", nghĩa là phải phát huy sự t duy ngôn ngữ để lựa chọn

từ ngữ cho tác phẩm Bởi thế, Maiacôpxki gọi lao động nghệ thuật ngôn từ củanhà thơ là "trả chữ với với giá cắt cổ":

Nhà thơ trả chữ với giá cắt cổ

Nh khai thác chất hiếm radium Lấy một gam phải mất hàng bao công lực Lấy một chữ phải mất hàng tấn quặng ngôn từ.

Nh vậy tính hàm súc đợc hiểu là khả năng của ngôn ngữ có thể miêu tảmọi hiện tợng của cuộc sống một cách cô đọng, ít lời mà nói đợc nhiều ý, ý tạingôn ngoại Đây chính là cách dùng từ sao cho đắt nhất, có giá trị biểu hiệncao nhất kiểu nh Nguyễn Du đã "giết chết" các nhân vật Mã Giám Sinh, SởKhanh, Hồ Tôn Hiến, mỗi tên chỉ bằng một từ: cái vô học của Mã Giám Sinh:

Ghế trên ngồi tót sỗ sàng; cái gian manh của Sở Khanh: Rẽ song đã thấy Sở Khanh lẻn vào; cái tầm thờng ti tiện của Hồ Tôn Hiến: Lạ cho mặt sắt cũng

ngây vì tình

Trang 19

Do qui mô của tác phẩm, thơ ca thờng sử dụng từ ngữ rất "tiết kiệm".Tính hàm súc của ngôn ngữ thơ, vì vậy, chứa đựng các thuộc tính khác Hàmsúc cũng có nghĩa là phải chính xác, giàu hình tợng, có tính truyền cảm và thểhiện cá tính của ngời nghệ sỹ Chẳng hạn, từ "khô" trong câu thơ sau đây củaTản Đà: "Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày" là một từ có tính hàm súccao mà những yếu tố tơng đơng với nó (nh tuôn) không thể thay thế Nó

không chỉ diễn tả đợc chiều sâu của tình cảm mà còn gợi lên cả chiều dài củanhững tháng năm chờ đợi Nó vừa đảm bảo đợc tính chính xác, tính hình tợng,vừa có tính truyền cảm

Để đạt đợc tính hàm súc cao nhất, có thể biểu hiện đợc cái vô hạn củacuộc sống trong những cái hữu hạn của các đơn vị ngôn ngữ, thơ ca phải tính

đến những kiểu tổ chức đặc biệt mà nhà nghiên cứu Phan Ngọc gọi là "quái

đản" Dới áp lực của cấu trúc ngôn ngữ khác thờng này, ngữ nghĩa của từ trongthơ không dừng lại ở nghĩa gốc, nghĩa đen, nghĩa trong từ điển mà phong phú,sâu sắc, tinh tế hơn Đó là thứ nghĩa đợc tạo sinh nhờ quan hệ và trong quan

hệ Ví dụ: Khi Hồng Nguyên viết: "Có nắng chiều đột kích mấy hàng cau" thìchính trong quan hệ với những yếu tố trớc và sau nó mà từ "đột kích" đợc cấpcho một nghĩa mới, gợi lên những rung động thẩm mỹ Hay trong câu thơ củaLâm Thị Mỹ Dạ: "Em đã lấy tình yêu của mình thắp lên ngọn lửa" thì sự kếthợp bất thờng về nghĩa đã mở ra những liên tởng hết sức thú vị Trong đời th-ờng, khi nói đến việc "thắp lửa", ngời ta một là nghĩ đến phơng tiện nh: cái bậtlửa, que diêm hai là nguyên liệu nh: dầu hoả, dầu dừa ở đây, nhà thơ lạithay nó bằng một "chất liệu" rất trừu tợng thuộc lĩnh vực tinh thần Và trongquan hệ với cái chất liệu trừu tợng đó, nghĩa bề mặt của "ngọn lửa" bị mờ đi,

mở ra những nghĩa mới Đó là: chân lý, niềm tin, lý tởng cuộc đời

Định lợng tiếng trong thơ cũng là tiền đề tạo ra sự xuất hiện với mộtmật độ dày đặc các phơng tiện nghệ thuật trong thơ so với văn xuôi Nhiềulúc, trong một bài thơ, có thể thấy xuất hiện cùng một lúc các phơng tiện tu từkhác nhau nh ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, tợng trng, điệp từ, điệp ngữ Bài ca

Trang 20

dao trữ tình sau đây là một ví dụ:

Khăn thơng nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thơng nhớ ai Khăn vắt lên vai

Đèn thơng nhơ ai

Mà đèn không tắt Mắt thơng nhớ ai Mắt ngủ không yên

Đêm qua em những lo phiền

Lo vì một nỗi không yên một bề.

Bài ca dao có số lợng từ không nhiều nhng bằng các biện pháp tu từ đãthể hiện đợc tâm trạng khắc khoải nhớ mong của ngời con gái dờng nh cònvang mãi, d âm đến tận bây giờ và cả mai sau, không chỉ của một ngời mà củanhiều ngời

mĩ Tuy nhiên, do đặc trng của thơ là tiếng nói trực tiếp của tình cảm, trái timnên ngôn ngữ thơ ca có tác dụng gợi cảm đặc biệt

Ngôn ngữ thơ không bao giờ là ngôn ngữ chú trọng miêu tả cái kháchquan nh ngôn ngữ trong tác phẩm tự sự Nếu nhà văn dùng ngôn ngữ để thuyếtminh, miêu tả, nhắn nhủ, giải thích thì nhà thơ dùng ngôn ngữ để truyềncảm Khi Quang Dũng viết: "Ngời đi Châu Mộc chiều sơng ấy/ Có thấy hồn

Trang 21

lau nẻo bến bờ/ Có nhớ dáng ngời trên độc mộc/ Trôi dòng nớc lũ hoa đong a", Quang Dũng không có ý hỏi ai lên Châu Mộc trong buổi chiều sơng nào

đ-đó có nhìn thấy phong cảnh hữu tình không mà Quang Dũng khơi trong ta nỗinhớ thơng mất mát, nuối tiếc ngậm ngùi, những ngày tháng, những kỷ niệm,những ảo ảnh đã tan biến trong đời Quang Dũng gợi trong ta một trạng tháibằng cách hồi sinh những gì đã mất, đồng thời phản ánh tâm trạng của chínhmình

Lời thơ thờng là lời đánh giá trực tiếp thể hiện quan hệ của chủ thể vớicuộc đời Là lời đánh giá trực tiếp, thể hiện tâm trạng cho nên sự lựa chọn từngữ, phơng thức tu từ trong thơ bao giờ cũng nhằm làm cho nội dung cảm xúc,thái độ đánh giá, sự đồng cảm hoặc phê phán, ca ngợi trở nên nổi bật: "Ôi

những cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm nát trời chiều" (Chế Lan

Viên) ở đây, mỗi câu thơ đều mang một từ tập trung tất cả sức nặng của tìnhcảm Những từ đó nh là những tiêu điểm để ta nhìn thấu vào tâm hồn tác giả

Tính truyền cảm của ngôn ngữ thơ không chỉ biểu hiện qua cách lựachọn từ ngữ, các phơng thức tu từ mà còn biểu hiện qua nhạc điệu thơ Chẳnghạn: "Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan/ Đờng bạch dơng sơng trắng nắng tràn"(Tố Hữu) Sự tập trung dày đặc các nguyên âm có độ mở rộng [a] và phụ âmvang mũi [η] khiến câu thơ nghe giàu tính nhạc, kéo dài nh âm vang của sóngbiển vỗ bờ Nhạc tính đó không đơn thuần là sự ngân nga của ngôn ngữ màcòn là khúc nhạc hát lên trong lòng ngời

1.3 Sự nghiệp Bích Khê trong bối cảnh Thơ mới

1.3.1 Phong trào Thơ mới - mấy nét phác thảo

Vào những năm 30 của thế kỷ XX, trong đời sống sinh hoạt văn nghệcủa nớc ta diễn ra một phong trào thơ vẫn đợc gọi tên là phong trào Thơ mới.Trên cơ sở tích hợp, tiếp thu, cải biến một cách nghệ thuật những tinh hoa củavăn hoá, văn học Pháp với những giá trị tốt đẹp của văn hoá, văn học TrungHoa và nền tảng của văn hoá Việt, các nhà thơ của phong trào thơ Thơ mới đãtiến hành một cuộc cách mạng trong thi pháp thơ, đa thơ Việt Nam bớc qua

Trang 22

giai đoạn cổ điển để tiến vào quĩ đạo hiện đại Những cải cách về thơ củaphong trào Thơ mới đã đợc nêu lên trong nhiều công trình của giới phê bìnhnghiên cứu ở đây, chúng tôi chỉ xin tổng hợp và lợc thuật một vài điểmchính:

Thứ nhất, cuộc cách mạng của phong trào Thơ mới thể hiện trớc hết ở

quan niệm cá nhân và cái tôi tự biểu hiện Nhà nghiên cứu Hoài Thanh trong

cuốn Thi nhân Việt Nam đã xác định tinh thần của Thơ mới nằm trong vòng

"chữ Tôi" Ông viết: "Ngày trớc là thời chữ ta bây giờ là thời chữ tôi Chữ tôixuất hiện trên thi đàn Việt Nam đã mang theo một quan niệm cha từng thấy ở

xứ này - quan niệm cá nhân" [39, tr 45] Các nhà nghiên cứu về sau đã tiếptục sự xác định của Hoài Thanh, có bổ sung chút ít để gọi đó là "cái tôi tự biểuhiện" Trong công trình Thi pháp thơ Tố Hữu, tác giả Trần Đình Sử cho rằngThơ mới đã tạo thành một giai đoạn mới của thơ ca Việt Nam, mang lại mộtkiểu nhà thơ mới và một thi pháp mới Khái niệm kiểu nhà thơ này cũng đợccác nhà nghiên cứu hiểu nh là kiểu tác giả, hoặc nói một cách giản dị thì đó làmột kiểu hình tợng tác giả

Thứ hai, Thơ mới gắn với tinh thần luận lý và thơ trữ tình điệu nói.Hoài Thanh ví thời điểm bột phát của thơ mới nh là "cuộc xâm lăng của vănxuôi: văn xuôi tràn vào địa hạt thơ, phá phách tan tành" [39, tr 36] Nhànghiên cứu Phan Ngọc thì cho rằng phép dùng chữ đặt câu hết sức mới lạ nhcâu thơ bắc cầu, dùng các liên từ, giới từ, h từ trong Thơ mới là sản phẩmcủa "t duy lôgic" Còn Trần Đình Sử lại xem đây là dấu hiệu của loại hình "thơtrữ tình điệu nói" khác với loại hình "thơ trữ tình điệu ngâm" đã có trongtruyền thống Ông viết: "Thơ mới đã góp phần căn bản cải tạo thơ tiếng Việt

từ thơ trữ tình của "vũ trụ" sang thơ của ngời, chuyển tâm thế sáng tạo từ ý,hình sang lời, giọng điệu" [36, tr 150]

Thứ ba, Thơ mới đã sáng tạo ra các thể thơ mới và cải tạo các thể thơ

truyền thống Hoài Thanh và các nhà nghiên cứu về sau đã nêu lên những thể

thơ đợc phong trào Thơ mới tạo ra Đó là những thể nghiệm thành công trong

Trang 23

câu thơ 8 âm tiết (phát triển từ thể ca trù), câu thơ 7 âm tiết (xử lý lại thấtngôn Đờng luật cũ và vè dân gian), câu thơ 5 âm tiết (xử lý lại ngũ ngôn Đờngluật), câu thơ 6 âm tiết (lục ngôn cổ đợc dùng lại) Thể thơ lục bát truyềnthống vẫn đợc trân trọng và làm giàu thêm Các thể thơ tự do và thơ văn xuôituy có đợc đề xớng nhng cha đợc khẳng định bằng sáng tác.

Hành trình Thơ mới đi cha đầy 15 năm nhng đã để lại những thi phẩm

và tên tuổi bất hủ nh Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử , đã

đi đến đỉnh cao sáng tạo và đã kịp chuyển hớng thành những nhóm, những ờng phái mới để không lặp lại chính mình ở đây, chúng tôi muốn dành sự chú

tr-ý đến nhóm thơ Bình Định và Trờng thơ Loạn, bởi đây là nơi Bích Khê đã đến,hội nhập, sáng tạo và ra đi trong vinh quang thành tựu

Bình Định không phải là điểm xuất phát của phong trào Thơ mới, lại ởcách xa các trung tâm văn hoá lớn của cả nớc, nhng lại là nơi hội tụ các nhàthơ trẻ trung, táo bạo và tiến rất nhanh về phía trớc, dù họ xuất hiện muộn.Với khát khao tiếp nhận và sáng tạo cái mới, nhóm thơ Bình Định đã nhanhchóng thu hút và kết nạp một số nhà thơ nh: Yến Lan, Chế Lan Viên, HànMặc Tử, Quách Tấn Về sau, từ đây, nổi lên cái tên mới là Trờng thơ Loạn,

mà mở đầu là Hàn Mặc Tử và ngay lập tức có sự hô ứng của Chế Lan Viên,Yến Lan, Bích Khê, Hoàng Diệp, Quỳnh Giao Nhng nổi bật và đi suốt hànhtrình sáng tạo với tuyên ngôn tợng trng (một phần siêu thực) thì chỉ có HànMặc Tử, Chế Lan Viên và Bích Khê Với Trờng thơ Loạn, ngời đọc bất giácnhận ra những "thế giới kỳ lạ, hình nh không có khoảng cách giữa địa ngục vàthiên đờng, giữa thực và ảo, giữa nhớ và quên, giữa mê và tỉnh, giữa ánh sáng

và bóng tối, giữa bình thờng và phi thờng Những đối lập này đã va chạm vàtạo ra những kinh dị, huyền diệu, choáng ngợp" [12] Chính các lớp hình tợngtrên đợc biểu hiện bằng thứ ngôn ngữ cũng quái đản, biến hoá đã làm cho thơLoạn càng lung linh, huyền bí, có sức cuốn hút kỳ lạ đối với bao thế hệ ngời

đọc hiếu kỳ và thích tận hởng cái mới, cái ngoại vi thơ độc đáo, bất khả giảicủa thơ ca Các thi sĩ của Trờng thơ Loạn đề cao tinh thần "nghệ thuật vị nghệ

Trang 24

thuật" mà các yếu tố của thơ ca bao gồm trăng, hoa, nhạc, hơng đợc đề cao.

Đó là thế giới riêng của cái đẹp mà thi sĩ là thiên sứ mang đến cho trần gian.Hàn Mặc Tử khẳng định: "Thơ là tiếng kêu thảm thiết của một linh hồn thơngnhớ, ao ớc trở lại trời, là nơi đã sống ngàn kiếp vô thuỷ, vô chung với nhữnghạnh phúc bất tuyệt" [44, tr.154] Chế Lan Viên cũng viết: "Hàn Mặc Tử nóilàm thơ tức là điên Tôi thêm: làm thơ là làm sự phi thờng Thi sĩ không phải

là ngời Nó là ngời Mơ, ngời Say, ngời Điên Nó là Tiên, là Ma, là Quỉ, làTinh, là Yêu Nó thoát Hiện tại Nó xối trộn Dĩ vãng Nó ôm trùm Tơng lai.Ngời ta không hiểu đợc nó vì nó nói những cái vô nghĩa, tuy rằng những cáivô nghĩa hợp lý" [47, tr.7] Các nhà thơ Loạn xem thi nhân là những chủ thểcực đoan, mạnh mẽ, dị thờng Những trạng thái "điên loạn" lặp đi lặp lại trongthơ họ chính là sự kết tinh kỳ diệu của tâm hồn, tạo thành nguồn thi hứngmạnh mẽ, để từ đó, chín muồi những vần thơ nh sự chớp loé của thiên tài Nhờvậy, mà ngời điên sẽ nói những điều khác thờng, sẽ phát tiết hết tinh lực của

"hồn và máu" và "làm thơ tức là nhấn một cung đàn, bấm một đờng tơ, rungrinh một làn ánh sáng" [45, tr.151] Với Bích Khê thì không những thế mà ôngcòn muốn đi xa hơn để chở những điên loạn ấy bằng ngôn từ thần linh, quáilạ: "Đờng kiến trúc nhịp nhàng theo điệu mới/ Của lời thơ lóng đẹp Hạt châu

trong", để ngôn từ mãi mãi đợc duy tân trở thành siêu ngôn ngữ, siêu văn bản.

Toàn bộ những quan niệm trên chính là hội tụ sự tân kỳ, hiện đại mà tính tợngtrng, siêu thực, thần linh, âm nhạc, tôn giáo có cơ hội để tích hợp với nhau làmnên cái nền đa dạng, phong phú, tiếp nối một đoạn khá dài và ngoạn mục màchủ nghĩa lãng mạn trớc đấy cha có đợc

1.3.2 Sự nghiệp Bích Khê

1.3.2.1 Tiến trình sáng tác của Bích Khê

Số mệnh chỉ cho Bích Khê sống một đời ngời ngắn ngủi, vẻn vẹn có ba

mơi năm (1916 - 1946), nhng đời thơ của Bích Khê còn ngắn ngủi hơn Kể từkhi ông có tác phẩm xuất hiện trên báo chí cho đến khi ông lìa cõi đời, thờigian tính ra chỉ khoảng hơn 10 năm Hơn mời năm sáng tác ấy của Bích Khê

Trang 25

có thể tạm chia làm ba giai đoạn.

a Từ 1932 đến 1935

Cũng nh Hàn Mặc Tử, Bích Khê bớc vào làng thơ bắt đầu bằng "thơcũ" Từ những năm 1932 -1935, nhiều bài thơ đợc sáng tác theo lối Đờng luật,

từ khúc và hát nói của ông đều đặn xuất hiện trên mặt báo dới các bút danh

nh Lê Mộng Thu, Bích Khê Một số bài thơ của ông đạt đến trình độ già dặn

về bút pháp, đợc nhiều bậc túc nho tán thởng Hấp thụ truyền thống gia đình,

đồng thời chịu ảnh hởng của cụ Phan Bội Châu, "thơ cũ" của Bích Khê nằmtrong xu hớng văn chơng "u thời mẫn thế" hồi mấy thập kỷ đầu thế kỷ XX

Ông thổ lộ nỗi đau xót của mình trớc cảnh đổi thay của đất nớc, trớc cuộcsống cơ cực của ngời dân, đồng thời nói lên những bất bình của mình đối vớinhững bất công trong xã hội Ông phê phán những hạng ngời chỉ biết tranh thủ

"đục nớc béo cò" sao cho vinh thân phì gia, hoặc chỉ biết đua đòi ăn chơi truỵlạc, không nghĩ gì đến dân, đến nớc Ông luôn nhắc đến giống nòi, ca ngợinhững anh hùng dân tộc nh Lê Thái Tổ, Lý Thờng Kiệt, Nguyễn Huệ Có thểnói, "thơ cũ" của Bích Khê thể hiện một tấm lòng yêu nớc thơng dân khá cảm

động

b Từ 1936 đến 1939

Từ những năm 1936, Bích Khê chuyển hẳn sang sáng tác thơ mới.Trong xu thế đổi mới tất yếu của thi ca Việt Nam đơng thời, điều ấy không cógì là lạ Có lạ chăng là một khi đã chuyển hớng, Bích Khê muốn vợt lên đi đếnmột cuộc "duy tân" thật mạnh mẽ, sâu sắc và táo bạo đối với thi ca Để làmviệc này, Bích Khê đã tìm đến các trờng phái thi ca hiện đại của Phơng Tâynh: chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tợng trng, chủ nghĩa siêu thực Đặc biệt,

ông chịu ảnh hởng quan điểm mĩ học của Baudelaire mà ông tôn làm "Vua thisĩ" Đơng nhiên, ông không phải là ngời độc nhất trong số các nhà thơ đơngthời đã tiếp nhận ảnh hởng của phơng Tây, nhng hơn ai hết, ông là ngời muốn

đi đến tận cùng lý thuyết của các trờng phái ấy

Trang 26

Tuy nhiên, trong khi hớng mạnh về phơng Tây, Bích Khê vẫn giữ nhữngmối liên hệ mật thiết, bền chặt với các truyền thống văn hoá, văn học phơng

Đông và dân tộc Thơ Lý Bạch, Tản Đà, Hồ Xuân Hơng, Đoàn Thị Điểm, triết

lý của Phật giáo, Đạo giáo vẫn để lại những dấu vết sâu đậm trong thơ ông

Sự kết hợp Đông - Tây, kim - cổ ở đây có cơ sở từ sự gần gũi nhất định giữachủ nghĩa tợng trng, chủ nghĩa siêu thực phơng Tây với lối sáng tác, phongcách, thi pháp truyền thống của thi ca cổ điển Trung Quốc và Việt Nam Mộtbên đề cao phơng thức biểu hiện sự vật thông qua các hình ảnh tợng trng, cònbên kia là bằng những ẩn dụ, ngụ ngôn Cả hai đều đề cao u thế của trực giáctrong cảm nhận thế giới, đề cao tính nhạc trong thơ, coi trọng lao động nghệthuật tỉ mỉ và công phu Sự thể hiện bản năng tính dục của con ngời trong thơ

Hồ Xuân Hơng không xa lắm với sự công nhiên phô bày đời sống tình dục,khoái cảm xác thịt trong thơ của Baudelaire, Rimbaud Sự đối lập cuộc sốnghiện thực với cuộc sống lý tởng nằm ngoài sự hiểu biết thông thờng của conngời của chủ nghĩa tợng trng và siêu thực rất gần gũi với quan niệm của Phậtgiáo Và cả hai đều cho rằng cái thế giới bí ẩn, cái mặt bên trong của vạn vậtmới thật là đáng kể Tất cả những điều này đã chi phối mạnh mẽ đến hoạt

động sáng tác của Bích Khê, nhất là trong thời gian đầu của quá trình chuyểnhớng sang Thơ mới mà kết quả là sự ra đời của tập thơ Tinh huyết vào cuốinăm 1939 đã đợc Hàn Mặc Tử đón nhận nh "một bông hoa lạ nở hơng" [43,tr.15]

c Từ 1940 đến 1946

Sau một thời sôi nổi, hăng hái theo đuổi những cái mới lạ, Bích Khê đãtìm cách kết hợp nhuần nhuyễn cái tinh thần của phơng Tây với cái cốt cáchcủa phơng Đông, nói cách khác, cái hiện đại với cái truyền thống Năm 1944,nhà thơ chuẩn bị cho in tập thơ thứ hai, lấy tên là Tinh hoa, bao gồm nhữngbài thơ sáng tác trong thời kỳ này và mấy bài thơ đã có mặt trong Tinh huyết

mà tác giả đắc ý nhất, có đợc sửa chữa Nhng rồi thời cuộc có những chuyểnbiến lớn, sự ra đời của tập thơ lúc ấy là không thích hợp Trong một thời gian

Trang 27

dài tập thơ đợc gia đình giữ gìn nh một gia bảo, không ai biết đến trừ một số ítngời thân và bạn bè chí thiết của tác giả Năm 1971, ở Miền Nam, lần đầu tiêntập thơ đợc Quách Tấn giới thiệu trong cuốn Đời Bích Khê Phải đợi đến năm

1988, dới ánh sáng mới của thời đại, Tinh hoa mới đợc giới thiệu rộng rãi vớibạn đọc trong cả nớc Tập thơ này đợc nhiều nhà nghiên cứu đánh giá là caohơn Tinh huyết một bậc Tinh huyết là cả một bầu máu nóng của tuổi trẻ vớinhững u nhợc điểm của nó, "hoa nhiều nhng lá lảy cũng nhiều" [38, tr.101]

Đến Tinh hoa, "sự bồng bột ban đầu lắng xuống, những cái gì quá đà đợc gạnlọc để hiện lên một Bích Khê chín chắn hơn cả về tâm hồn lẫn nghệ thuật"[25] Nói một cách thực tế thì "Tinh huyết, thi tứ dạt dào, Tinh hoa, bút phápgià dặn" [38, tr.101] Trong sự kết hợp Đông - Tây, nếu trớc kia ảnh hởng củaphơng Tây có phần mạnh hơn thì bây giờ yếu tố Đông trỗi dậy để tạo ra sự hàihoà trong nội dung cũng nh trong hình thức Cho nên, "Tinh huyết mang nhiềusắc thái của Tây phơng còn Tinh hoa chứa nhiều khí vị của Đông phơng" [38,tr.102] Tuy nhiên, Bích Khê vẫn giữ một sự nhất quán về những quan niệmnghệ thuật cơ bản của mình

Có thể khái quát tiến trình thơ của Bích Khê nh sau: Tinh huyết là sựphủ định của "thơ cũ" và Tinh hoa là sự phủ định của Tinh huyết vậy

1.3.2.2 Những đóng góp mới của Bích Khê

a Cách quan niệm mới về cái "Đẹp"

Tình yêu, sự ám ảnh của cái chết, nỗi cô đơn là những đề tài chủ yếucủa cả hai tập thơ Nhng bao trùm lên tất cả là sự tìm kiếm, lòng khát khao cái

Đẹp Có lẽ vì thế mà thoạt đầu Bích Khê định dành cho tập thơ Tinh hoa cáitên là "Đẹp"

Quan niệm về cái đẹp của Bích Khê rất phức tạp Đây cũng là nơi bộc

lộ rõ ảnh hởng của Baudelaire đối với ông Charles Baudelaire quan niệmrằng, cái đẹp có thể đến từ bất cứ nơi nào trên thế giới: từ thiên đờng cũng nh

từ địa ngục, là Thợng đế hay quỷ Sa tăng, thánh thiện hay tội lỗi, niềm vui haythảm hoạ, ngay trong cả cái xác chết "thối hoăng" cũng toát lên một vẻ đẹp

Trang 28

rực rỡ nh một bông hoa vừa nở sớm mai, trong tiếng chuông rè kia lại vang lênnhững "âm thanh kính cẩn", quỷ Sa tăng vẫn có thể là "vị thiên thần hơn tất cảnhững thiên thần đẹp giỏi" Baudelaire đã xoá nhoà ranh giới giữa cái đẹp vớicái ghê tởm, ca ngợi xác thịt với những câu thơ nặng nhục cảm, đa cái ác vàophạm trù thẩm mĩ Theo ông, cái xấu cũng nh cái đẹp, cái thiện cũng nh cái

ác, một khi đợc đa vào tác phẩm nghệ thuật đều có thể gây nên những rung

động thẩm mĩ ngang nhau Có thể nói, "Tụng ca sắc đẹp" của Baudelaire làbài thơ thể hiện rất rõ quan niệm thẩm mĩ mới lạ này của ông: Nàng từ trên

trời bay xuống hay từ vực thẳm hiện lên/ Ôi! Sắc đẹp! Đôi mắt nàng quỉ quái

và thần tiên/ Rót thiện ác vào lòng ngời lẫn lộn/Nên ngời ta ví nàng nh rợu ngời ta uống.

Cũng nh Baudelaire, Bích Khê quan niệm cái đẹp hiện diện ngay trongnhững cái hỗn độn xô bồ của cuộc sống: "Một hỗn độn đẹp xô bồ say dậy"(Duy tân) Ông cũng có một bài thơ nhan đề là "Sắc đẹp": Những mặt tơi nhan

sắc đẹp nh trăng/ Và sắc lẻm nh thanh gơm vấy máu.

Quan niệm mĩ học này chính là nguyên lý chi phối hớng cách tân trongthơ Bích Khê Cũng nh trong thơ Baudelaire, thơ Bích Khê cũng có rất nhiềunhững hình ảnh kỳ dị nh sọ ngời, xác chết, máu cuồng, hồn điên, tinh huyết Nhng những cái mà ngời đời thờng coi là xấu xa, ghê tởm ấy hiện lên trongthơ Bích Khê lại gợi lên những vẻ đẹp bất ngờ Cái sọ ngời kia chính là "bình

vàng", "chén ngọc", "hồ nguyệt đọng nhiều trăng lấp loáng" Còn máu cuồng

hồn say kia chính là trạng thái thăng hoa của tâm hồn

Mĩ học của Baudelaire vừa đề cao cái thanh cao của đời sống tinh thầnlại vừa dành chỗ cho khoái lạc xác thịt Bích Khê đã tiếp nhận cái mĩ học ấyvới cả hai mặt tích cực và tiêu cực của nó Trong thơ ông, cái đẹp trong sángluôn đi liền với cái mà ông gọi là "vẻ đẹp của khiêu dâm" Nhục thể trong thơBích Khê, vì thế, vừa gợi lên những gì là thanh nhã, thuần khiết, thánh thiện,

đồng thời lại hết sức trần tục, vừa có tính chất lý tởng lại vừa hết sức thực tế.Cái đẹp đó vừa đa ngời ta vào một thế giới huyền ảo, lại vừa khiến ngời ta phảirởn ốc Ngay cả nhan sắc của ngời yêu, ông cũng vừa cảm nhận thấy "vẻ

Trang 29

huyền diệu" làm ông ngây ngất nhng cũng vừa bắt gặp "vẻ yêu tinh" khiếnlòng ông giận dữ Tuy nhiên, trong sự tranh chấp giữa tâm hồn và xác thịt,cuối cùng phần u thắng vẫn thuộc về những cái trớc, xác thịt chỉ là tạm thờicòn tình yêu mới là vĩnh viễn: Nàng! Nàng! Nàng! Không có nữa châu thân/

Xác là mộng mà tình là tuyệt đích (Nàng bớc tới) Hơn nữa, trong sự giao động

giữa hai cực đối lập, cái thanh cao và cái thấp kém, thiên đờng và địa ngục,Bích Khê cho rằng đi sâu vào cực này là điều kiện để hiểu hết ý nghĩa của cựckia: Ôi! Say khớt mới dào muôn ý tứ/ Ôi! Điên rồ mới ngớp ánh chiêm bao/

Ôi! Dâm cuồng mới biết rõ giá trăng sao (Trái tim).

Đối với cái đẹp trong thơ ca, Bích Khê quan niệm rằng, cái đẹp trongthi ca là cao nhất, là sự tổng hợp tất cả những cái đẹp của hội hoạ, điêu khắc,kiến trúc, nhiếp ảnh và nhất là âm nhạc Cái thế giới mà Bích Khê muốn tạonên trong các tác phẩm của mình gồm ba tầng: tầng thứ nhất là cái thế giớicảm tính đầy những hơng thơm, sắc màu tơi mát, mùi vị ngọt ngào, tiếng nhạc

êm ái; tầng thứ hai là địa ngục, là thế giới của dục vọng, và tầng trên cùng làthiên đờng, là thế giới của thi ca Ông muốn tìm cho thơ mình một tiếng nóiriêng Đó sẽ là một thứ thơ sử dụng một ngôn ngữ thật trau chuốt, trong sáng,

đầy âm hởng, tạo ra những hình ảnh mới mẻ đầy sức sống, mang nhiều tầnglớp ý nghĩa Nhà thơ phải thể hiện cái tinh tuý của sự vật, nhập thân vào tựnhiên để khám phá ra ý nghĩa, ngôn ngữ thầm kín của vạn vật Trên cơ sở kếthợp giữa cái hiện đại và cái truyền thống, thơ phải đạt đến một cái đẹp chânthật, thuần tuý, làm say lòng ngời

b Cách cảm nhận mới về thế giới

Bích Khê luôn mở rộng các giác quan tinh tế để cảm nhận thế giới vàchỗ nào các giác quan dừng lại thì ông dùng đến trực giác và trí tởng tợngmạnh mẽ để khám phá những bí ẩn hàm chứa trong sự vật Thế giới trong thơBích Khê đầy hơng thơm, màu sắc và âm nhạc Các yếu tố hơng, sắc, nhạc đógiao hoà với nhau trong một thể thống nhất âm u mà sâu thẳm Điều này sẽ đ-

ợc chúng tôi chứng minh khi đi vào tìm hiểu lớp từ chuyển đổi cảm giác trong

Trang 30

thịt có đàn lên cung bậc (Bàn chân) Không chỉ không gian tràn ngập nhạc mà

cả thời gian cũng vận động theo nhịp điệu của nó: "Mây, tuyết, thời gian bay

tợ nhạc" (Nấm mộ) Thậm chí đi sâu vào thế giới bí ẩn của cái sọ ngời, ông

cũng bắt gặp cả một: "Máy thu thanh hoà âm nhạc thơm tho" (Sọ ngời)

Trên một phơng diện khác, Bích Khê thờng không dừng lại chiêm ỡng cái thế giới hữu hình trớc mắt mà qua đó và từ đó, ông hình dung ra khámphá ra một thế giới huyền ảo khác Ông tin rằng, đôi mắt con ngời có thể nhìnthấu suốt trần gian và địa ngục, có thể biết hết "Nhiệm màu muôn thế giới"cũng nh những điều thầm kín trong đau khổ và khoái lạc của con ngời Quảmăng cụt là cả một "Khối tình, khối mộng" Sọ ngời là "Hồ nguyệt đọng nhiều

ng-trăng lấp loáng", là "Máy thu thanh hoà âm nhạc thơm tho" và dẫn hồn ngời

phiêu diêu đến một bến tàu đầy hơng sắc Đằng sau hình ảnh một "đoá đồ mi"

là cả thế giới của cái đẹp: những con ngời đẹp, một xã hội đẹp và bao trùm lêntất cả là cái đẹp tiềm ẩn trong vũ trụ Đặc biệt, cơn ma trong bài Tiếng đàn ma

có đến ba lớp hình ảnh: lớp ngoài cùng là cơn ma của thiên nhiên, một cơn

m-a rả rích và dờng nh bất tận Tiếp đến là hình ảnh "Mm-a hom-a xuân rụng" tợng

tr-ng cho sự tàn lụi nhữtr-ng năm thátr-ng tuổi trẻ, sự tiêu ma của tài nătr-ng và sự tan

vỡ của khát vọng sự nghiệp Lớp tận cùng là trận ma nớc mắt trong lòng ngời:

"Ma trong ý khách muôn hàng lệ rơi"

Chính cách cảm thụ thế giới bằng sự rộng mở tất cả các giác quan, bằngtrực giác, tởng tợng lẫn trí tuệ này đã đa đến cho thơ Bích Khê những so sánh,

ẩn dụ bất ngờ, táo bạo rất thú vị theo kiểu: Nàng ơi! tay đêm đang giăng mềm/

Trang 31

Trăng đan qua cành muôn tơ êm Hoặc ta bắt gặp những cách diễn đạt mới mẻ

nh: "Thuỷ tinh ai để lòng gơng hồ"; "Ai giam lỏng một vì sao giữa mắt" Trong cách cảm thụ đặc biệt đó mà thế giới khách thể hiện lên trong thơ BíchKhê nh một kí hiệu tợng trng

c Sự sáng tạo những vần thơ độc đáo và giàu nhạc tính

ảnh hởng sâu sắc trờng phái thơ tợng trng Pháp, coi "âm nhạc là trớc hết mọi điều", Bích Khê đã có những cách tân khá táo bạo về ngữ âm, từ vựng

và ngữ pháp để tạo cho thơ mình tính nhạc hết sức phong phú và độc đáo Đây

là một đóng góp đặc sắc của thơ Bích Khê mà nhiều ngời đã nói tới, đã tán

d-ơng: "Cái đáng cho chúng ta yêu Bích Khê, bắt ta phải tìm đến anh, phải lôianh ra khỏi lãng quên, đó là chất nhạc của thơ anh" [46, tr 128]

Bích Khê có cả một gia tài thể loại, một gia tài nhạc thơ khó tìm thấy ởbất kỳ một nhà thơ Việt Nam nào cho đến thời điểm này: Nhạc thơ bát cú, tứtuyệt (thất ngôn và ngũ ngôn), hát nói, lục bát, song thất lục bát, thơ năm chữ,bảy chữ, tám chữ, thơ hợp thể, thơ tự do v.v Ta gặp ở đây cái âm điệu thânquen mà mềm mại thiết tha của thể thơ lục bát (Mĩ tửu ca, Huế ), cái tràolắng dặt dìu của khúc ngâm song thất lục bát (Tiếng đàn ma, Giọt lệ trích

tiên ), cái rộng mở du dơng, tài tử của thể hát nói (Nghe chuông, Bán sầu, Bán thơ), cái hoành tráng, uy nghi hay dõng dạc của thể thơ tám chữ (Mộng cầm ca, Ăn mày, Tranh loã thể, Sắc đẹp), cái ngập ngừng, đột ngột, hay phóng

túng tuôn trào của thơ tự do và thơ hợp thể (Châu), cái trang trọng, bângkhuâng, hài hoà quen thuộc của thơ bảy chữ (Sầu lãng tử ), cái hoài cảm manmác, khoái hoạt và biến ảo của thơ năm chữ (Ngũ Hành Sơn, tiền - hậu), cáitrang trọng cổ kính hài hoà của thơ bát cú (Ngũ Hành Sơn, Dặm mòn, Tinh

chất ngàn xa), cái hàm súc thâm trầm của tứ tuyệt ngũ ngôn (Trăng sáng bến

đò xa, Đề ảnh) hay thất ngôn (Quán khách xuân về, Thơ đề trên bia mộ)

Sự phong phú và độc đáo của tính nhạc trong thơ Bích Khê còn đợc thểhiện ở cách ngắt câu, ngắt dòng táo bạo, hiện đại, ở cách hoà phối âm thanh

Trang 32

hết sức độc đáo, cách đảo, điệp linh hoạt mà thú vị Vấn đề này chúng tôi sẽ

có dịp đi sâu hơn trong quá trình triển khai nội dung của luận văn

Là thơ của một nhà Thơ mới, thơ Bích Khê, ở những bài làm theo cácthể mới, dĩ nhiên nhạc điệu phải mới, hiện đại Nhng ngay cả ở thể Đờng luật,nhạc thơ Bích Khê cũng mới, hiện đại, bởi nó không câu nệ niêm, luật, đối

Phần nhiều các bài bát cú không trọng đối (Dặm mòn, Tinh chất ngàn xa, Mộng trong hơng, Gửi Liên Tâm ), không trọng niêm (Trên núi ấn nhìn sông

Trà, Đăng lâm, Chùa Ông Thu Xà, Lời tuyệt mệnh, Nhặt hoa, Dới trăng ngồi gảy đàn, Tóc xoã đàn tơ, Quán khách xuân về) nên chất nhạc vẫn phóng túng,

linh hoạt Hơi thơ cổ đã đợc làm hiện đại một cách có dụng ý

Nhạc tính thơ Bích Khê là sự kết hợp hoàn hảo ngôn ngữ thơ Đông- Tâytạo nên Bích Khê đã dùng quan niệm thơ tợng trng Pháp và nhạc tính thơtruyền thống để chuyển tải những giai điệu vừa ngọt ngào, vừa réo rắt, du d-

ơng với những cung bậc trầm bổng khác nhau Đọc thơ Bích Khê, nhiều lúcngời đọc bị quyến rũ bởi âm nhạc trớc khi kịp chú ý đến nội dung ý tứ Đócũng là một trong những đặc sắc của phong cách thơ Bích Khê để ngời đời gọi

ông là "nhà thơ của âm nhạc"

d Sự nỗ lực cách tân hình thức thơ

Năm 1997, trong bài viết "Bích Khê - truyền thống và cách tân" đăngtrên báo Thanh niên, Lê Đình Kỵ viết: " Bích Khê xuất hiện trên thi đàn ViệtNam nh nhà cách tân đi xa hơn cả so với đơng thời" [21, tr.140] Còn Chế LanViên, năm 1988, trong bài tựa "Thơ Bích Khê" đã phân biệt: Hàn Mặc Tử bị

"thơ làm" còn Bích Khê thì đã "làm thơ", "làm trên chữ, trên câu, trên tranggiấy, trên các yếu tố năng lực của tâm hồn mình, rồi thì các cái ấy làm anh trởlại" [46, tr.125] Đây là một nhận xét thâm thuý và đầy yêu mến những nỗ lựctìm cái mới, làm phong phú hình thức thơ Việt Nam của Bích Khê và cũng nóilên đợc chỗ hạn chế của thơ ông

Quả thật, Bích Khê có một khát vọng cách tân mạnh mẽ và triệt để

Trang 33

dành cho thơ Hiển nhiên là, bất cứ thi sĩ đơng thời nào cũng có một phơngcách riêng để làm mới thơ, kể cả thơ cổ điển của Quách Tấn Nhng ở BíchKhê, ý thức đổi mới này đã đợc thể hiện thành hành động sáng tạo quyết liệt,triển khai trong mọi tầng, mọi hớng của thi pháp Từng bài trong hai tập thơ

Tinh huyết và Tinh hoa đều mang dấu bứt phá của nhà thơ: Bích Khê duy tân

trong dùng chữ, duy tân trong tạo câu, rồi còn duy tân đoạn, mảng, bài, duytân trong nhạc điệu, duy tân trong tạo hình, biến hình ảnh tĩnh thành động Tất cả nhằm đem lại cho thơ một "phong vận" hoàn toàn mới lạ, nh là một sựtái sinh của tiếng Việt trong ngôn ngữ thơ Với ý thức cách tân, Bích Khêkhông thôi tìm tòi và sáng tạo với mong muốn: Đờng kiến trúc nhịp nhàng

theo điệu mới/ Của lời thơ lóng đẹp hạt châu trong/ Hạt châu trong ngời nhỏ giọt vô lòng/ Tràn âm hởng nh chiều thu sóng nắng.

Nguyên lý chi phối đờng hớng cách tân trong thơ Bích Khê là đi tìm

"cái thống nhất của hỗn độn" Ông đã điều binh khiển tớng những con chữ, đa

ngôn ngữ thơ xáp gần đến những bộ môn nghệ thuật khác Ngoài kiến trúc là

điêu khắc: Chữ điêu khắc tỉa nghệ thuật sầu câm/ Đầy thẩm mĩ nh một pho

thần tợng, là vũ đạo: Múa song song khiêu vũ dới đêm hồng, âm nhạc: Ròng

âm nhạc của lòng trai ấp mái, nhiếp ảnh: Đờng nhiếp ảnh khua sắc màu rực

rỡ, mĩ thuật: Hỡi hội hoạ đến muôn đời nức nở Bên cạnh đó còn là sự thống

nhất giữa cái nhìn thấy và cái không nhìn thấy: Im lặng nhìn bông ý lặng lờ

lên/ Những dáng hình thanh khí giữa mênh mông Tuy nhiên, dù cổ vũ cho

duy tân, cho một thứ thơ theo "điệu mới", trong cơ cấu nghệ thuật của mình,Bích khê vẫn đi theo định hớng: Và mới mẻ, trên viện cổ phơng Đông/ Ai có

nghe sức tiềm tàng bí mật Chính nhờ những tiềm lực của Đông phơng, nhà

thơ đã thức nhận đợc những bí mật đó ở chính trong ngôn ngữ dân tộc, trongthi ca truyền thống

Có thể thấy rằng, những nỗ lực cách tân hình thức thơ của Bích Khê đãgóp phần đẩy lịch sử thơ ca tiến lên, góp phần khai phá một thế giới mới, mở

đờng cho thơ Việt Nam phát triển sang một giai đoạn mới Tuy nhiên, những

Trang 34

kỹ xảo về chữ, về câu, về hình, về nhạc đợc chăm chút quá, đôi khi, lại làm hạihơi thở tự nhiên của cảm xúc Nói một cách biện chứng, những nhợc điểm củathơ Bích Khê chính là mặt trái những u điểm quá đà của ông Chế Lan Viênkhen Bích Khê "vừa làm thơ vừa đẩy lịch sử thơ ca duy tân thêm một bớc"[46, tr 133], nhng đồng thời cũng thấy rõ: Bích Khê cha mang đợc mùa bộithu lơng thực, nhà thơ mới chỉ cầm một dúm hạt giống mới trên tay Đóng gópcủa ông vẫn còn trong chặng khởi hành nhng đã góp phần làm giàu có và caosang thêm cho tiếng nói của dân tộc.

Trang 35

Tiểu kết chơng 1

ở chơng 1 nhiệm vụ trung tâm của chúng tôi là điểm qua một số kháiniệm liên quan đến đề tài nh ngôn ngữ nghệ thuật, thơ và đặc điểm của ngônngữ thơ trong sự đối lập với ngôn ngữ văn xuôi Chúng tôi cũng đã phác thảo

đôi nét về sự nghiệp của Bích Khê trong bối cảnh Thơ mới trong đó tập trungchú ý đến những đóng góp độc đáo của Bích Khê trên các phơng diện nh quanniệm thẫm mĩ, cách cảm nhận thế giới, tính nhạc và những cách tân về mặthình thức thơ Đây là những tiền đề cần thiết, tạo cơ sở thuận lợi để chúng tôitriển khai phần trọng tâm của luận văn ở những chơng sau

Trang 36

Chơng 2

Đặc sắc về ngữ âm và từ ngữ trong thơ Bích Khê

2.1 Khai thác các đặc trng ngữ âm để tạo nhạc điệu thơ

Nh ở chơng 1 đã trình bày, tính nhạc là một trong những đặc trng cơbản để khu biệt ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ văn xuôi Nó đợc tạo nên bởi cácyếu tố ngữ âm (vần, nhịp, thanh điệu, trọng âm, ngữ điệu ), các yếu tố từvựng (từ láy, từ tợng thanh, từ tợng hình ) và các yếu tố ngữ pháp (cách ngắtdòng, cách tổ chức câu thơ ) Tuy nhiên, các yếu tố ngữ âm vẫn là quan trọngnhất, chi phối đến các yếu tố còn lại và quyết định đến sự hình thành nhạc

điệu của một thi phẩm

Nhìn từ phơng diện ngữ âm tiếng Việt, ba thành tố cơ bản đóng vai tròquyết định đến sự hình thành nhạc điệu của một bài thơ là thanh điệu, vần

điệu và nhịp điệu Các thành tố này có vai trò khác nhau khi tham gia vào bảnhòa tấu của thơ Mức độ cũng nh cách thức tác động của mỗi thành tố tùythuộc vào cảm hứng và thể loại thơ Vai trò của ba thành tố này càng lớn thìthi phẩm càng giàu nhạc điệu, và do vậy, khả năng biểu đạt thông qua các ấntợng ngữ âm càng trở nên đậm nét Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơnlập nên các thuộc tính ngữ âm nói trên đóng một vai trò quan trọng trong quátrình tham gia vào các cấu trúc lớn hơn để tạo ra hiệu quả tu từ

Tính nhạc là đặc trng cơ bản của ngôn ngữ thơ nhng biểu hiện của nó ởmỗi giai đoạn, mỗi loại hình thơ ca là không giống nhau Trong thơ cổ điển,

do sự kiểm soát chặt chẽ của tính qui phạm nên "nhạc điệu thơ cổ điển chỉ cómột vang ngân hạn chế trong khuôn khổ qui định, mang chức năng của yếu tốphụ trợ giúp cho việc cảm hóa lòng ngời đợc tốt hơn" [8, tr.124] Đến thơ lãngmạn, cùng với sự giải phóng giọng điệu cá thể, thơ lãng mạn đồng thời đã cảitạo lại chất nhạc của thơ Đó không phải là thứ nhạc trầm bổng, réo rắt dophối hợp bằng trắc tạo nên mà do tiếng lòng, do hơi thở, nhịp tình cảm đem

Trang 37

lại Nhạc trong văn học lãng mạn đợc quan niệm "là tiếng ngời, ngữ điệu ngời,giọng điệu ngời" [32, tr 54] Thơ lãng mạn đã phát hiện ra nhạc điệu nhngphải đến các nhà thơ của trờng phái thơ tợng trng (Pháp) thì nhạc tính trongthơ mới đợc đề cao và đợc coi là "trớc hết mọi điều" (Paul Valery) Với chủ tr-

ơng sáng tạo ra một lối thơ "chứa đựng những rung cảm sâu xa của con ngờiphát ra từ đáy tâm linh, từ trong vô thức của ngời làm thơ" [8, tr.143], các nhàthơ tợng trng chủ nghĩa đã coi âm nhạc nh là một cứu cánh có thể đa đợc dòngsuy tởng vào cõi xa xăm, huyễn ảo mà không vớng bận vào ngôn từ, tạo ranhững ám thị Nhng âm nhạc mà thơ tợng trng tìm kiếm "không phải là thứ

âm nhạc hùng hồn, sôi nổi mà êm dịu nhng có sức rung động sâu xa Nhạc

điệu đó đôi khi ta không cảm thấy rõ rệt, tuy nó vẫn có Nó thấm dần vào lòng

ta, len lấn, lê thê khiến ta bâng khuâng ngây ngất Đó là thứ nhạc điệu làm cho

độc giả đi vào cõi mộng Thơ phát ra thứ âm nhạc này có giá trị nh những câuthần chú" [42, tr.186]

Chịu ảnh hởng sâu sắc của trờng phái thơ tợng trng Pháp, Bích Khê đã

có những cách tân khá táo bạo về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp nhằm tạo chothơ mình thứ nhạc điệu "nh những câu thần chú" dẫn thơ vào cõi quên, cõi mê

Đặc biệt, các đặc trng ngữ âm của tiếng Việt đã đợc ông tổ chức một cách códụng ý để âm thanh không còn là cái vỏ trống rỗng mà có giá trị biểu trng, tạonên sự cộng hởng giữa âm thanh và ý nghĩa Dới đây, chúng tôi sẽ đi vào khảosát ba phơng diện ngữ âm cơ bản là thanh điệu, vần điệu và nhịp điệu để thấy

đợc cách thức tổ chức nhạc điệu trong thơ Bích Khê

2.1.1 Hoà phối thanh điệu trong thơ Bích Khê

2.1.1.1 Khái niệm hoà phối thanh điệu trong thơ

Nhạc điệu trong thơ, trớc hết, đợc thể hiện ở cách hoà âm, tức là cáchhoà phối các thanh điệu, các cách kết hợp âm thanh theo một kiểu nhất địnhnào đó ở trong câu thơ, đoạn thơ và một bài thơ cụ thể Chẳng hạn, nếu đembiểu diễn lên các nốt nhạc thì hai câu thơ giống nhau về số lợng âm tiết nhng

Trang 38

khác nhau về cách tổ chức âm thanh sẽ cho ra các kết quả hoàn toàn khácnhau Bởi vì chính sự khác nhau về âm vực, về đờng nét của các thanh điệu, sựkhác nhau về cách kết hợp nguyên âm với phụ âm, phụ âm với nguyên âmtrong từng âm tiết theo thế đối lập đóng/ mở, vang/ không vang cũng nhcách kết hợp các âm tiết để tạo thành câu thơ sẽ tạo nên sự khác nhau về cao

độ, trờng độ của nốt nhạc Cũng chính vì vậy, nó tạo ra sự khác nhau về tiếttấu, về đờng nét âm nhạc nói chung

Trong cách hoà âm của tiếng Việt thì sự hoà phối thanh điệu chiếmphần chủ đạo và căn bản Các thuộc tính vật lý nh cao độ, trờng độ của âm tiếttiếng Việt đều đợc thể hiện tập trung ở đặc điểm và cách thức xuất hiện củathanh điệu Chẳng hạn, các âm tiết mang thanh sắc, thanh ngang đợc phát âm

ở âm vực cao còn các âm tiết mang thanh huyền, thanh nặng đợc phát âm ở

âm vực thấp, nghĩa là thanh điệu là yếu tố cơ bản nhất tạo ra đặc điểm về cao

độ của âm tiết Còn trờng độ của âm tiết lại đợc qui định bởi kiểu kết thúc củachính âm tiết đó (ví dụ: âm tiết mở có thể đợc phát âm dài ra nhờ vai trò chủ

đạo của vần mở còn âm tiết khép thì trờng độ gần nh cố định) mà kiểu cấutrúc của âm tiết lại chi phối đến sự xuất hiện của các thanh điệu (ví dụ: thanhngang, thanh huyền không có khả năng xuất hiện trong âm tiết kết thúc bằngphụ âm tắc vô thanh) Nh vậy, thanh điệu trở thành đối tợng trung tâm xem xétmặt âm điệu trong ngôn ngữ thơ Đặc điểm và cách thức xuất hiện của thanh

điệu là sự thể hiện tập trung nhất phẩm chất âm nhạc của thi phẩm Thanh

điệu đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo nên sắc thái giai điệu trong bàithơ khi có một nội dung phù hợp Nghiên cứu về tính nhạc trong thơ khôngthể không chú ý tới sự hoà phối thanh điệu

Hoà phối thanh điệu là một khái niệm đợc nhắc tới nhiều và sử dụngquen thuộc trong nghiên cứu thơ ca ở đây, chúng tôi xác định nội hàm củakhái niệm này trong thế tơng quan với các yếu tố cùng cấp độ khác nh cáchhiệp vần và tổ chức nhịp điệu Theo nghĩa này, hoà phối thanh điệu có thể hiểu

là cách tổ chức, phối hợp các đặc trng ngữ âm của thanh điệu theo một kiểu

Trang 39

nhất định nào đó trong câu thơ, đoạn thơ hay bài thơ cụ thể để tạo ra sự hàihoà về âm thanh Tiếng Việt có hệ thống sáu thanh điệu, chia ra theo hai thế

đối lập cơ bản là âm vực (cao - thấp) và âm điệu (bằng - trắc) Các thế đối lậpnày đợc tổ chức theo một cách thức nhất định nào đó để cộng hởng với ngữnghĩa của từ ngữ tạo nên sắc thái giai điệu phù hợp với nội dung của thi phẩm,làm cho mối quan hệ ngữ âm và ngữ nghĩa càng thêm chặt chẽ

Sự hoà phối thanh điệu trong thơ đợc tổ chức theo hai nguyên tắc cơ bản

là tơng hoà và đối lập, trong đó "đối lập là nguyên tắc có vị trí vô cùng quantrọng chiếm phần chủ đạo và căn bản" [9, tr.133] Sự đối lập ở đây có thể đợchình thành từ nhiều phơng diện khác nhau của các thanh điệu trong tiếng Việt:

đối lập về âm điệu (bằng - trắc) hoặc đối lập về âm vực (cao - thấp) Tuynhiên, đối ứng theo thế bằng - trắc vẫn là kiểu mang tính truyền thống nhất,mang tính dân tộc nhất Đó là "thói quen của việc sử dụng ngôn ngữ, mặtkhác, cũng mang tính tự lựa chọn của bản thân mỗi yếu tố ngôn ngữ trong nội

bộ hệ thống Mặt khác nữa, kiểu tơng xứng theo đối lập bằng trắc thờng đem

đến cho thơ chất nhạc trữ tình vốn dễ đi sâu vào lòng ngời dễ nhớ dễ thuộc"[9, tr.138] Mô hình câu thơ đờng luật, câu thơ lục bát đợc cấu trúc theo thế

đối lập này

Thơ mới đã cải tạo lại chất nhạc của thơ Tuy nhiên, nhìn trên tổng thể

sự hoà phối thanh điệu trong Thơ mới vẫn là sự phối hợp giữa hoà âm vớinghịch âm, luân phiên bằng trắc vẫn là nguyên tắc tạo nhạc chính của thơ lãngmạn Tính tơng xứng theo thế đối lập bằng trắc có thể bị phá vỡ ở một vài câuthơ mang tính cục bộ nhng nhìn chung "câu thơ mới vẫn giữ đúng nguyên tắccủa sự đối thanh về bằng trắc theo qui luật hài hoà về thanh điệu trong tiếngViệt: dù câu thơ là hai hay ba tiết tấu, sự đối thanh giữa các tiết tấu đi liềnnhau vẫn thực hiện đợc khiến cho câu thơ có âm hởng và nhịp điệu quen thuộccủa ngôn ngữ thi ca dân tộc" [28, tr.319] So với các tác giả trong phong tràoThơ mới, sự hoà phối thanh điệu trong thơ Bích Khê có những cách tân mới lạ

Trang 40

2.1.1.2 Hoà phối thanh điệu trong thơ Bích Khê

Xem xét cách hoà phối thanh điệu trong thơ, ngời ta có thể xem xét trênnhiều cấp độ Khảo sát thơ Bích Khê, chúng tôi chú ý tới sự hoà phối thanh

điệu trong câu thơ và bài thơ

Thứ nhất, ở cấp độ câu thơ: xem xét sự hoà phối trong thanh điệu trong

ba tập thơ của ba tác giả cùng thời có phong cách gần gũi với Bích Khê kết quả thu đợc nh sau:

Bảng 2.1 Số lợng và tỉ lệ các câu thơ toàn thanh bằng

trong một số bài thơ của Bích Khê

Tên bài thơ Số âm tiết mang

Ngày đăng: 15/12/2015, 06:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: NXB Văn hoá - Thông tin
Năm: 2001
3. Hoàng Thị Chõu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Chõu
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2004
4. Jean Chevalier (1997), Từ điển biÓu tượng văn hoá thế giới, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biÓu tượng văn hoá thế giới
Tác giả: Jean Chevalier
Nhà XB: NXB ĐàNẵng
Năm: 1997
5. Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học, NXB Văn hoỏ - Thụng tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữhọc
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: NXB Văn hoỏ - Thụng tin
Năm: 2005
6. Đinh Cường (2005), Nhạc và hoạ trong thơ Bích Khê (in trong sách"70 năm đọc thơ Bớch Khờ"), NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 70 năm đọc thơ Bớch Khờ
Tác giả: Đinh Cường
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2005
7. Bạch Cư Dị (1998), Thư gửi Nguyên Chẩn, Nguyễn Khắc Phi dịch, Tạp chí Văn học số 5/1998, 71 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư gửi Nguyên Chẩn
Tác giả: Bạch Cư Dị
Năm: 1998
8. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Bộ GD & ĐT, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu thơ trữ tình
Tác giả: Phan Huy Dũng
Năm: 1999
9. Hữu Đạt (1996), Ngụn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giỏo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngụn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB Giỏo dục
Năm: 1996
10. Hữu Đạt (2000), Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng Việt, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học và các phong cách chức năng tiếngViệt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB Văn hoá - Thông tin
Năm: 2000
11. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
12. Hồ Thế Hà (2006), Tư duy thơ Bích Khê - Nhìn từ các dạng thái của cái tôi trữ tình, Tham luận tại hội thảo về Bích Khê do Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi tổ chức (tài liệu không đánh số trang) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy thơ Bích Khê - Nhìn từ các dạng thái củacái tôi trữ tình
Tác giả: Hồ Thế Hà
Năm: 2006
13. Lờ Bỏ Hán, Lê Quang Hng, Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa thơ mới -Thẩm bỡnh và suy ngẫm, NXB giỏo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa thơ mới-Thẩm bỡnh và suy ngẫm
Tác giả: Lờ Bỏ Hán, Lê Quang Hng, Chu Văn Sơn
Nhà XB: NXB giỏo dục
Năm: 1998
14. Lờ Bỏ Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điÓn thuậtngữ văn học
Tác giả: Lờ Bỏ Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
15. Lưu Hiệp (1997), Văn Tõm điờu long, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Tõm điờu long
Tác giả: Lưu Hiệp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1997
16. Tam Ích (2005), Nhân nhớ Bích Khê, đọc thơ Bích Khê bàn về thơ tượng trưng (in trong sách "70 năm đọc thơ Bích Khê"), NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 70 năm đọc thơ Bích Khê
Tác giả: Tam Ích
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2005
17. Roman Jacobson (2002) Ngôn ngữ học và thi pháp học (in trong sách"Chủ nghĩa cấu trúc và văn học"), NXB Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa cấu trúc và văn học
Nhà XB: NXB Văn học - Trung tâm nghiêncứu Quốc học
18. Roman Jakovson (2002), Thơ là gì? (in trong sách "Chủ nghĩa cấu trúc và văn học"), NXB Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa cấutrúc và văn học
Tác giả: Roman Jakovson
Nhà XB: NXB Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học
Năm: 2002
19. Hoàng Thiệu Khang (2005), Trong Thơ mới chưa có Bích Khê (in trong sách "70 năm đọc thơ Bích Khê"), NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 70 năm đọc thơ Bích Khê
Tác giả: Hoàng Thiệu Khang
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2005
20. Thuỵ Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Văn nghệ xuất bản, California, Hoa Kú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc thơ
Tác giả: Thuỵ Khuê
Năm: 1996
21. Lê Đình Kỵ (2005), Bích Khê - Truyền thống và cách tân (in trong sỏch "70 năm đọc thơ Bớch Khờ"), NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 70 năm đọc thơ Bớch Khờ
Tác giả: Lê Đình Kỵ
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w