Đọc thơ Bích Khê, ngời đọc ấn tợng bởi những cách kết hợp từ rất lạ tai. Bích Khê thờng ghép những từ ngữ vốn rất xa nghĩa nhau để tạo cách nói lạ. Ngời ta gọi vầng trăng, ánh trăng còn Bích Khê thì gọi là da trăng, ngực
trăng, sữa trăng... các động từ ăn, uống, hớp, gắp... thờng đợc kết hợp với
những từ ngữ chỉ đối tợng cụ thể, có hình khối nh uống nớc, ăn cơm, gắp thức ăn... ở đây, Bích Khê lại kết hợp với những từ chỉ đối tợng vô hình, vô ảnh:
"Kề ngực trăng ngời mớm vị say sa" "Những đôi mắt kho tàng muôn châu báu Có những hàng đũa ngọc gắp hơng yêu" "Ngời say rợu uống bao dòng tinh huyết" "Tôi chợt ôm cô trong giấc mộng
Nút bao thanh khí đã n thèm"...
Các từ ngữ nh cớp mây trời, miếng phong cầm, vay du dơng, trí thơm
tho, cánh đau thơng, nhạc vô minh, mùi cám dỗ, màu truỵ lạc, mùi thanh khí, đất lu ly, áo âm dơng, gió tâm t, niềm tóc bạc, niềm trinh, nút bao thanh khí, cắt mạch nguyệt, xẻ mạch trời, phăng mạch đêm, cánh hồn si, trăng thanh tịnh, sôi đê mê, đẹp mê man, lời ca man dại... Các từ ngữ chỉ sự chuyển đổi
cảm giác mà chúng tôi đã liệt kê ở phần trớc đều là kết quả của cách ghép từ độc đáo. Nỗ lực kiếm tìm những hình thức biểu đạt khác lạ đôi khi đã đẩy sự tìm tòi của Bích Khê đến chỗ nghịch dị. Những kết hợp nh cây du dơng, lâu
đài sóng sóng, đẹp đau thơng, hỗn hợp đẹp xô bồ, lỡi gơm mềm, nằm lả tả, nhạc pha lê,... là những kết hợp ngôn ngữ cha từng thấy trong thi ca. Đây là
những kết hợp dựa trên sự liên tởng "siêu lôgic". Sự mở rộng biên độ liên tởng trong cách kết hợp từ ngữ của thi nhân khiến cho những thực tại ít nhiều xa nhau, thậm chí đối nghịch nhau nh: động và tĩnh, tối và sáng, mộng và thực, hữu thức và vô thức, vô hình và hữu hình... đợc sáp vào nhau tạo ra "những va đập chói loà từ ngữ" hình thành nên các hình ảnh mang tính chất tợng trng, siêu thực. Chẳng hạn, trong câu thơ: Trên môi son ta liếc lỡi gơm mềm thì "g-
ơm" vốn thờng dùng để chỉ sự vật bằng kim loại sắc và rắn nhng ở đây thi
nhân lại kết hợp với "mềm". Hình ảnh thơ lập tức trợt khỏi t duy lôgic thông thòng để hớng đến một cách tri nhận khác vợt ra khỏi cái hiện thực đợc tả. Đây chính là một trong những cách thức của quá trình "tợng trng hoá" trong thơ Bích Khê.
Cũng cần phải thấy rằng, tách rời khỏi ngữ cảnh của văn bản thơ, các thế đối lập trên có phần cha thấy rõ. Chỉ gắn chúng vào cả bài hay ít nhất là câu thơ thì các thế đối lập trên mới lan toả, tạo ra sự tơng tác nghĩa gây bất ngờ rất khó đoán định:
Nàng dội thiêng liêng lên tóc Nàng lùa thanh sắc vô tay
(Châu)
"Dội", "lùa" là những động tác cụ thể có thể quan sát đợc. Thế nhng cả
câu thơ lại là một miêu tả vợt ra ngoài thông lệ gây cho ngời đọc một ấn tợng hoà trộn giữa cái hữu hình và cái vô hình, giữa cái thực và cái ảo và đặc biệt rất động.
Bằng những kết hợp từ hết sức độc đáo, ngôn ngữ thơ Bích Khê có khả năng biến cái trừu tợng trở nên cụ thể, bắt cái vô hình trở nên hữu hình và ng- ợc lại. Những biểu hiện vô hình, vô ảnh của vũ trụ huyền diệu, những rung động tinh vi của tâm hồn con ngời, trớc cách kết hợp từ độc đáo ấy trở nên sắc nét, sinh động, có hình khối khiến thi sĩ có thể nghe đợc, nhìn thấy đợc, nếm thấy đợc để có thể tuyệt cảm. Thi sĩ có thể sờ thấy làn da trắng tợ hàu của trăng Da trăng trắng tợ hàu, có thể thấy gió tợng hình trong dáng đi chới với, còn mộng là một cái gì đó mông lung khó nắm bắt cũng đợc Bích Khê đính vào một thể rắn, cứng và lạnh là ngà: Chúng tôi lạc giữa mộng nh ngà. Thế giới vật chất hữu hình cũng có thể biến thành thế giới của tâm t, thế giới trừu tợng của tâm hồn:
Lên kim tinh xác bằng thanh khí Đất lu li không khí xạ hơng Cây du dơng lâu đài sóng sóng...
(Lên Kim tinh)
" Mắt Khê nhìn thấy cây giống lâu đài và nghe cây du dơng nh nhạc. So với ta, Khê có con mắt kép giàu hơn" [46, tr. 121].
Nh vậy, cách ghép từ rất độc đáo trong thơ Bích Khê đã góp phần tạo nên sự tơng tác ngữ nghĩa, hình thành nên cách tri nhận trừu tợng. Chính đặc điểm này làm cho thơ Bích Khê khó đọc, mỗi bài thơ là một bức tranh siêu thực mà "Chữ bí mật chứa ngầm hơi chất nổ". Trớc những cách kết hợp bất ngờ nh vậy, ngời đọc không thể không dừng lại ngẫm nghĩ để thởng thức cái thú vị trong xảo thuật ngôn từ của thi sĩ. Tuy nhiên, đôi khi sự cầu kỳ quá mức cần thiết trong kết hợp từ ngữ lại trở thành chiếc vòng kim cô khiến cảm xúc cũng nh t tởng của tác giả không thể tung phá đợc.
Tiểu kết chơng 2
ở chơng 2, chúng tôi đã tập trung khảo sát và phân tích một cách cụ thể những đặc điểm ngôn ngữ thơ Bích Khê hai phơng diện: ngữ âm và từ ngữ. Về ngữ âm, Bích Khê đã có những cách tân mới lạ về hoà phối thanh điệu, cách hiệp vần cũng nh tổ chức nhịp điệu nhằm tạo cho thơ mình tính nhạc dồi dào, phong phú có sức dẫn dụ, thôi miên độc giả, có giá trị biểu trng góp phần tạo nên sự giao hởng giữa âm thanh và ý nghĩa. Về nghệ thuật sử dụng từ ngữ, Bích Khê có những tìm tòi sắc sảo trong sử dụng các lớp từ gắn liền với các phơng diện ngữ nghĩa (nh lớp từ gợi lên sự tơng giao cảm giác, lớp từ gợi ấn t- ợng nhục thể, lớp từ gợi liên tởng đến thế giới huyền diệu, lớp từ địa phơng) cũng nh cách kết hợp từ độc đáo, nghịch dị. Những tìm tòi sắc sảo về ngôn từ của Bích Khê có thiên hớng tạo ra những hình ảnh hết sức tân kỳ có thể gây đ- ợc những bất ngờ với ngời đọc.
Chơng 3
Đặc sắc về câu thơ và các biện pháp tu từ trong thơ Bích Khê