Một số biểu tợng trùng phức trong thơ Bích Khê

Một phần của tài liệu Đặc sắc ngôn ngữ thơ bích khê (Trang 105 - 116)

Biểu tợng trùng phức là khái niệm chúng tôi mợn cách dùng của tác giả

Đỗ Lai Thuý. Theo tác giả Đỗ Lai Thuý thì biểu tợng đã đợc sử dụng nhiều trong thơ ca truyền thống. Từ dân gian đến tôn giáo, từ Đờng thi đến thơ Việt Nam thời trung đại đều dùng biểu tợng để chỉ cái khó nói ra, hoặc cái không thể nói ra bằng ngôn ngữ tờng minh. Trong Thơ mới cũng có những biểu tợng đặc sắc in dấu một thời nh Con voi già của Phạm Huy Thông, Con hổ nhớ rừng của Thế Lữ, Ông đồ của Vũ Đình Liên, Con nai vàng của Lu Trọng L...

Tuy nhiên, "những biểu tợng trên, ở những nhà thơ khơi dòng lãng mạn, đều là những biểu tợng đơn, nặng về phản ánh cái tôi bên ngoài, cái tôi xã hội. Thơ t- ợng trng phát hiện ra cái tôi bên trong, cái tôi tâm linh bí ẩn. Từ nay, thơ xuất phát từ thế giới hiện thực để đi vào thế giới phi hiện thực, thế giới của vô cùng. Hay đúng hơn, thơ là sự giăng mắc đi về giữa hai thế giới. Biểu tợng thi ca, bởi vậy, phải chuyển từ đơn sang trùng phức. Phải là một phức thể những ấn tợng, cảm giác, hồi tởng, chiêm bao, huyễn tởng, tiềm thức và vô thức trùm lên không gian và thời gian, có chức năng gợi nghĩa chứ không phải mô tả" [42, tr.181- 182].

Nh vậy, biểu tợng trong thơ không phải là một vấn đề mới nhng việc sử dụng biểu tợng nh là một thủ pháp thờng trực và mang tính hệ thống không phải là đặc điểm phổ biến của bất kỳ nhà thơ nào. Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy thơ Bích Khê có nhiều biểu tợng mang tính trùng phức, đa nghĩa nh: Sọ ngời, Đồ mi hoa, Gã ăn mày, Ngũ Hành Sơn... Chính những biểu tợng

này đã tạo cho thơ ông một chiều sâu mĩ cảm mới.

Sọ ngời vốn là biểu tợng xuất hiện rất nhiều lần trong thơ Chế Lan Viên:

Này chiếc sọ ngời kia mi hỡi

Dới lần xơng mỏng mảnh của dấu mi Mi nhớ gì, tởng gì trong đêm tối Mi trông mong ao ớc điều chi

(Cái sọ ngời)

Đem mau đây chiếc sọ ngời ứ huyết Chiếc xơng khô rợn trắng khí tinh anh

(Điệu nhạc điên cuồng)

Và xơng khô, và sọ dừa, và thịt nát Và hơi âm rờn rợn của yêu tinh

(Mồ không)

Ngời Chàm và các dân tộc khác ở phơng Đông đều cho rằng đầu là nơi trú ngụ của linh hồn cả khi sống lẫn khi chết. Chế Lan Viên đã biến biểu tợng của tôn giáo ấy thành biểu tợng của nghệ thuật. Nhng biểu tợng "Sọ ngời" trong thơ Chế Lan Viên là biểu tợng thiên về miêu tả, biểu cảm gợi lên sự điêu linh của dân tộc Chàm. Còn thơ Bích Khê không hề miêu tả chiếc đầu lâu:

Ôi khối mộng của hồn thơ chếnh choáng! Ôi buồng xuân hơ hớ cánh đào sơng! Ôi bình vàng! Ôi chén ngọc đầy hơng! Ôi hồ nguyệt đọng nhiều trăng lấp loáng!

Nh vậy, cái sọ ngời trong thơ Bích Khê là hội tụ những vẻ đẹp trần thế, đó là vẻ đẹp của buồng xuân, bình vàng, chén ngọc, hồ nguyệt, là tiền thân của thiếu nữ với "Miệng yêu kiều mơn ánh sáng say no/ Nguồn trinh tiết gây hồng

tơi xanh thắm/ Bầu sữa ngời êm mát vạn sầu lo". Cái sọ ngời còn gợi lên cả

ngọc bích", "hoa thần bí", "động đào nguyên"... Rồi sọ ngời còn là "gơng phép tắc", là luật thiên nhiên, là dung nhan mai hậu của Ngọc Kiều, là nơi ẩn

chứa bao đau khổ và tuyệt vọng. Sau cùng sọ ngời báo trớc cái chết của ngời đàn bà đẹp. Đó cũng là cái chết của mọi sinh vật trong vũ trụ cho nên tác giả hỏi: "Ngời là ai? Ngời có phải là ta?". Biểu tợng sọ ngời của Bích Khê gợi lên những liên tởng, những tiếp nhận khác nhau. Bởi vậy, nó là một biểu tợng mang tính trùng phức. Bài thơ đã đa t duy ta trợt khỏi những rãnh thông thờng, đi theo một cái mới ẩn chứa nhiều điều bí ẩn mời gọi những cuộc thám hiểm kỳ thú vào thế giới ngôn từ.

Đồ mi hoa cũng là một biểu tợng. Loài hoa xa nay thờng đợc dùng để chỉ ngời con gái đẹp gắn với những cảnh ngộ xác thịt, với Bích Khê, lại trở thành biểu tợng cho sự thanh khiết của thơ ca:

Đây một đoá đồ mi ta đón lấy

áp hồn hoa đem đặt giữa bài thơ.

Sau đó, cả bài thơ là một sự chuyển hoá, miên viễn: là nguồn trinh tinh khiết, là biểu tợng cho vẻ đẹp của giai nhân tuyệt vời nhan sắc: "Tràng cánh

trắng biến ra da thịt tuyết/Một tiên nơng mừa tựa một giai nhân". Từ bông hoa

thoắt biến thành ngời rồi lại trở thành thơ mà ở đó sắc màu, hơng vị, âm thanh, ánh sáng cùng chuyển hoá biến ảo trong nhau:

Ta những muốn sầu thơng thôi biểu lộ Sắc trong màu màu trong sắc, hân hoan... Ta những muốn mùa đông nhờng lại chỗ Nhạc gầy hơng, hơng gầy nhạc lan man Ta những muốn màu đen về cõi mộ Cả không gian là bể sáng tràn lan.

Nh vậy, Đồ mi hoa là một biểu tợng trùng phức, khi là thơ, khi là nguồn trinh tinh khiết, là vẻ đẹp của giai nhân, mà vẻ đẹp của giai nhân lại là anh hoa hồn vũ trụ, là thiên lơng... Cứ thế hình tợng thơ biến đổi không cùng gợi lên ở ngời đọc những liên tởng phức hợp.

Ngũ Hành Sơn (tiền, hậu) cũng là một biểu tợng trùng phức. Trớc hết, Ngũ Hành Sơn là một thắng cảnh, một hòn non nớc theo cả nghĩa đen lẫn hàm nghĩa của từ với sờn, với đồi, với đá rắn, rừng thẳm, với lau lách, khe suối... Tuy nhiên, trong cảm nhận của thi nhân Ngũ Hành Sơn hiện lên nh là một biểu tợng cho vẻ đẹp thân thể của ngời phụ nữ với những "mắt sao", "sờn

cong", "gót ngọc", rồi "miệng nào...", "tóc nào...", "tay nào..." và: Hiện lên đôi thạch nhũ

Sữa trắng nh tuyết pha Nhi nhỉ nơi một vú

Vì thế, cuộc du ngoạn thắng cảnh trở thành cuộc du ngoạn tình yêu. Sắc đẹp nguyên thuỷ của phụ nữ lại là thơ ca, mà thơ đối với tác giả cũng là một thứ đạo, một thứ tôn giáo, nên Ngũ Hành Sơn thoắt biến thành biểu tợng của thơ và khách du bỗng trở thành một khách thơ, một đạo sĩ, thậm chí thành một thứ Nh Lai Phật Tổ của thơ

Mặt nguyệt rót êm đềm Mặt trời tuôn sáng tạo Thần trí mở kho tàng Tợng trng vầy cao đạo Cho chính phẩm văn chơng

Nh vậy, Ngũ Hành Sơn, một quả núi trong những hoàn cảnh khác nhau thoắt hiện thoắt biến thành thắng cảnh, thành vẻ đẹp gợi cảm của thân thể giai nhân, lúc là sự huyền diệu của thơ và thi nhân, lúc là cuộc du ngoạn của lứa đôi, lúc lại là cõi tín ngỡng, huyền bí linh thiêng... Dới ngòi bút nh nhập đồng của Bích Khê, Ngũ Hành Sơn chất chứa tiềm ẩn trong nó những tơng quan bí ẩn giữa con ngời và vũ trụ.

ở tập thơ Tinh huyết, Bích Khê có một bài thơ nhan đề là "Châu" trong đó "châu" đợc cảm nhận nh là ngọc, là lệ, là hình ảnh của một thế giới huyền diệu... Thi nhân có thể cảm thấy "châu" nh một tinh chất quí báu, nh trạng thái

chung cục của những biến hoá. "Cặp mắt say thơ mộng" có thể "dần biến ra

châu trắng mịn mà", đôi mắt đẹp trên pho tợng mĩ nhân có thể "biến ra châu nguyên vẹn cốt thiên đàng", cho đến ngời nữ không rõ hình hài mà nhà thơ

yêu mến "Em đã là châu, lệ cũng châu", và chính tiếng nói của nhà thơ cũng biến thành châu "Tôi chết rồi tiếng nói nh châu", "thơ tôi" (nhân vật trữ tình tự xng) vừa "lu luyến giữa dòng châu" vừa có thể đợc "tợng hình bằng châu bằng

lệ"... Hình ảnh "châu" đợc láy đi láy lại nh một môtip chủ đạo (leitmotiv) của

toàn bài với những liên tởng phức hợp để trở thành một biểu tợng đa nghĩa đầy ám ảnh.

Có thể nói, các biểu tợng trong thơ Bích Khê thờng trùng điệp các lớp ý nghĩa. Chúng tôi đã điểm và phân tích một số biểu tợng tiêu biểu nhng sự phân tích, cắt nghĩa ở trên cha thể khám phá hết đợc các lớp ý nghĩa của biểu tợng bởi chúng luôn đa nghĩa trong vẻ lung linh, mờ ảo, khó nắm bắt. Với t cách là một phơng thức t duy độc đáo, một loại tín hiệu thẫm mĩ mới mẻ có khả năng mã hoá t tởng, cảm xúc về đời sống, những biểu tợng trùng phức trong thơ Bích Khê đã tham gia tích cực vào kết cấu của tác phẩm và tạo thành những nốt nhấn, những điểm sáng cho các sáng tác của ông. Việc sử dụng các biểu tợng trùng phức nh vậy đã tạo cho thơ Bích Khê sức gợi mở lớn và khả năng dân chủ hoá mạnh mẽ trong việc tiếp nhận thơ.

Tiểu kết chơng 3

Chúng tôi đã dành toàn bộ chơng 3 để khảo sát những đặc sắc của ngôn ngữ thơ Bích Khê trên hai phơng diện: câu thơ và các biện pháp tu từ. Trên ph- ơng diện cú pháp, Bích Khê đã có những cách tân khá táo bạo về cấu trúc câu thơ nh cách vắt dòng thơ đầy khác lạ, cách đảo vị trí các thành phần câu để tạo ra ý nghĩa bổ sung, đặc biệt ông đã có đóng góp lớn trong việc điển phạm hoá loại hình câu thơ có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa một yếu tố mang nghĩa thực tế và một yếu tố mang nghĩa trừu tợng mở ra một con đờng sáng tạo mới cho ngôn ngữ thơ. Nhìn từ góc độ phong cách học, chúng tôi nhận thấy rằng,

Bích Khê đã sử dụng một cách mĩ học chiều dày của chất liệu ngôn ngữ, mở rộng các tầng nghĩa của từ bằng cách khai thác tối đa các phơng tiện và biện pháp tu từ nh so sánh, ẩn dụ, điệp. Những sáng tạo của Bích Khê trên phơng diện này đã góp phần đem lại cho thơ ông vẻ đẹp của trí tuệ và tính hàm súc đa nghĩa.

Kết luận

Vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học nói chung, ngôn ngữ thơ nói riêng, chúng tôi đã đi sâu khảo sát, phân tích ngôn ngữ ở các tập thơ Tinh huyết và

Tinh hoa của Bích Khê từ đó rút ra những kết luận sau đây:

1. Trên phơng diện ngữ âm, Bích Khê đã có những cách tân khá táo bạo trong hoà phối thanh điệu, cách hiệp vần và tổ chức nhịp điệu. Về hoà phối thanh điệu, nếu thơ ca truyền thống đề cao sự đối ứng bằng trắc thì Bích Khê lại chú trọng đến sự tơng hoà để tạo nên một lối thơ bằng thanh cha từng xuất hiện trong thi ca truyền thống. Về vần điệu, trên cả ba mặt vị trí của vần, độ hoà âm và độ vang của vần, Bích Khê đều có những cách tổ chức nhằm gia tăng tính nhạc cho thơ, kết hợp chặt chẽ với lời và ý tạo bối cảnh cho âm thanh và hình ảnh giao thoa. Về nhịp điệu, Bích Khê đã sử dụng nhiều kiểu ngắt nhịp phong phú, đa dạng và biến hoá linh hoạt... Tất cả nhằm tạo cho thơ ông một nhạc điệu dồi dào, độc đáo phù hợp với nội dung biểu đạt và cảm xúc tự nhiên. Âm nhạc trong thơ Bích Khê, vì thế, không phải là thứ âm thanh trống rỗng mà có vai trò đắc lực trong việc biểu nghĩa cũng nh xây dựng nên các hình ảnh mang tính biểu tợng cao.

2. Về từ ngữ, Bích Khê có những sáng tạo hết sức độc đáo trên phơng diện lựa chọn và tổ chức từ ngữ. Trong thơ ông có những lớp từ rất đặc sắc nh lớp từ gợi sự tơng giao cảm giác, lớp từ gợi lên ấn tợng nhục thể, lớp từ gợi liên tởng đến thế giới huyền diệu, lớp từ địa phơng. Đó là một hệ từ ngữ đợc chắt lọc, lựa chọn kỹ càng gắn với hệ thống ngữ nghĩa mang đậm dấu vết nội tâm. thể hiện một quan niệm, một khuynh hớng cảm hứng và một phong cách thơ. Cùng với nó là những cách kết hợp từ rất độc đáo, nghịch dị đã đem lại cho ngôn ngữ thơ Bích Khê một diện mạo riêng, góp phần làm giàu có và cao sang thêm cho tiếng nói của dân tộc.

3. Về cú pháp, Bích Khê đã sử dụng một số cấu trúc câu thơ đặc sắc nh câu thơ vắt dòng, câu thơ cảm thán, câu thơ đảo ngữ, đặc biệt là câu thơ có sự

kết hợp nhuần nhuyễn giữa một yếu tố mang nghĩa thực tế và một yếu tố mang nghĩa trừu tợng... Những sáng tạo của Bích Khê trên phơng diện này đã tạo nên sức ma quái diễm ảo cho câu thơ Việt, mở ra hớng đi có khả năng làm thay đổi diện mạo cả một nền thơ.

4. Về phong cách, Bích Khê còn khai thác tối đa chiều dày của chất liệu ngôn ngữ, mở rộng các tầng nghĩa của từ bằng cách sử dụng các biện pháp tu từ nh so sánh, ẩn dụ, điệp. So sánh tu từ trong thơ Bích Khê không chỉ phong phú về số lợng mà còn rất đa dạng về cấu trúc và độc đáo về hình ảnh so sánh. Bích Khê cũng đã sáng tạo ra một nghệ thuật ẩn dụ hết sức táo bạo. Nhà thơ đã lạ hoá những ẩn dụ cũ và sáng tạo nên những ẩn dụ mới, những ẩn dụ hàm chứa sự phi lý, nâng ẩn dụ lên thành biểu tợng để xây dựng nên một thế giới nghệ thuật có tính chất nh một ký hiệu tợng trng. Biện pháp điệp cũng đợc Bích Khê sử dụng khá thờng xuyên, triển khai trên tất cả các cấp độ ngôn ngữ một cách đa dạng và đầy biến hoá. Những cách tân của Bích Khê ở phơng diện phong cách đã đem lại cho thơ ông vẻ đẹp của trí tuệ và tính hàm súc đa nghĩa.

Có thể thấy rằng, những tìm tòi sáng tạo của Bích Khê từ lời, chữ đến nhịp, nhạc đã đa thơ ông đứng riêng tách biệt với dòng thơ đơng thời để trở thành một phong cách thơ độc đáo. Dĩ nhiên bên cạnh những thành công thì những cách tân về ngôn ngữ thơ của Bích Khê cũng còn không ít khiếm khuyết. Tuy nhiên, với cách nhìn khách quan và công bằng, chúng ta phải khẳng định rằng thơ Bích Khê là một cõi thơ đợc xây dựng bằng những chất liệu thi ca trụ vững với thời gian có sức kích thích công chúng mọi thời chiêm ngỡng, thởng thức và đồng sáng tạo. Những nỗ lực cách tân về ngôn ngữ của ông có ý nghĩa nh một cách đặt vấn đề ráo riết, nghiêm túc mở ra một con đ- ờng đi tới của thơ Việt Nam trong tiến trình hiện đại hoá.

Tài liệu tham khảo

1. Trần Hoài Anh (2006), Bớch Khờ qua cỏi nhỡn của nhà văn, nhà lí

luận phờ bỡnh văn học ở đụ thị Miền Nam 1954 - 1975, Tham luận tại hội thảo về Bích Khê do Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Văn học nghệ thuật Quãng Ngãi tổ chức (tài liệu không đánh số trang).

2. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngụn ngữ thơ, NXB Văn hoỏ - Thụng tin,

Hà Nội.

3. Hoàng Thị Chõu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

4. Jean Chevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hoỏ thế giới, NXB Đà

Nẵng.

5. Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dưới ỏnh sỏng ngụn ngữ

học, NXB Văn hoỏ - Thụng tin, Hà Nội.

6. Đinh Cường (2005), Nhạc và hoạ trong thơ Bớch Khờ (in trong sỏch

"70 năm đọc thơ Bớch Khờ"), NXB Văn học, Hà Nội.

7. Bạch Cư Dị (1998), Thư gửi Nguyờn Chẩn, Nguyễn Khắc Phi dịch,

Tạp chớ Văn học số 5/1998, 71 - 80.

8. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tỡnh (nhỡn từ gúc độ loại

hỡnh), Luận ỏn tiến sĩ ngữ văn, Bộ GD & ĐT, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội.

9. Hữu Đạt (1996), Ngụn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

10. Hữu Đạt (2000), Phong cỏch học và cỏc phong cỏch chức năng tiếng

Việt, NXB Văn hoỏ - Thụng tin, Hà Nội.

Nội.

12. Hồ Thế Hà (2006), Tư duy thơ Bớch Khờ - Nhỡn từ cỏc dạng thỏi của

Một phần của tài liệu Đặc sắc ngôn ngữ thơ bích khê (Trang 105 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w