2.1.3.1. Khái niệm nhịp điệu trong thơ
Cùng với vần, nhịp là một yếu tố cơ bản đảm bảo sự liên kết trong kết cấu văn bản ngôn từ một bài thơ trữ tình. Nếu vần là hình thức liên kết bên ngoài thì nhịp chính là "năng lợng cơ bản", là xơng sống của thơ. Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho rằng: "Nếu thơ đã có đợc tứ hay thì chỉ cần có nhịp điệu là đủ, vần luật không quan trọng lắm. Tự thân các tứ thơ rất nên thơ trên cơ sở nhịp điệu có thể hoán cải tất cả để đem đến cho thơ một bài thơ hoàn chỉnh" [26, tr.269]. Cho nên thơ có thể bỏ vần nhng không bao giờ có thể bỏ nhịp điệu.
Nhịp điệu đợc tạo nên từ nhiều yếu tố. Tác giả Phan Huy Dũng trong luận án tiến sĩ của mình đã trình bày một cách khái quát rằng: "Yếu tố tạo nên nhịp điệu quan trọng nhất ở đây là những chỗ ngừng, chỗ ngắt trong sự phân bố mau tha đa dạng của chúng, là độ dài ngắn khác nhau của các quãng nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ, đoạn thơ. Những chỗ ngừng, chỗ ngắt trong thơ lại thờng gắn liền với vần, với những chỗ nhấn do trọng âm qui định (đối với thơ trọng âm) hay do thanh điệu, do âm sắc nổi bật của một âm tiết trong mối tơng quan với âm tiết khác đòi hỏi" [8, tr. 65]. Nh vậy, nhịp điệu là nơi cộng hởng của những yếu tố bên trong tham gia vào cấu tạo hình thức của một thi phẩm.
Nhịp điệu là mặt ngữ âm không thể thiếu trong việc tạo nên một tác phẩm văn học dới dạng thơ ca. Nó là kết quả hoà phối âm thanh do ngắt nhịp đa lại, giữ vai trò nòng cốt tạo nên tiết tấu của nhạc thơ. Mỗi thể thơ có một kiểu ngắt nhịp phổ biến mang tính đặc trng. Dòng thơ lại có kiểu ngắt nhịp của luật thơ, có độ dài ngắn cân đối hoặc không cân đối khác nhau. Ví dụ: câu thơ thất ngôn thờng đợc ngắt thành 2 tiết tấu (4/3): Bớc tới Đèo Ngang/ bóng
xế tà; Cỏ cây chen đá/ lá chen hoa (Bà Huyện Thanh Quan), còn tiết tấu phổ
năm/ trong cõi/ ngời ta; Chữ tài/ chữ mệnh/ khéo là/ ghét nhau (Nguyễn Du).
Câu thơ 8 chữ thờng đợc ngắt thành 3 tiết tấu (3/2/3 hoặc 3/3/2): Khách ngồi
lại/ cùng em/ trong chốc nữa; Vội vàng chi/ trăng sáng quá/ khách ơi (Xuân
Diệu)... Điều này có nghĩa là nhịp thơ mang tính đặc trng cho từng thể loại. Mô hình âm luật khá ổn định của các thể thơ chính là sự chuẩn hoá cơ cấu nhịp điệu tạo thành một nền nhịp điệu chung để trên đó nhà thơ kiến tạo nên nhịp điệu riêng cho thơ mình tuỳ thuộc vào nội dung, tính chất và cờng độ của những cảm xúc cụ thể trong những hoàn cảnh cụ thể. Xuất phát từ đặc điểm này mà khảo sát nhịp điệu trong thi phẩm của một tác giả bao giờ cũng phải xem xét trong sự gắn liền với từng thể loại.