Trên báo Thơ - Quí III, năm 2003, nhà thơ Lê Đạt - ngời đã dành cả đời cho việc suy ngẫm về lao động chữ, về thi sĩ nh một ngời "phu chữ" - đã đề cập đến hai vấn đề thiết cốt thuộc lao động chữ nghĩa của một thi sĩ là "vùng
chữ" và "cách chữ". Nói đến "vùng chữ" là nói đến phạm vi ngôn từ mà một
thi sĩ đã sử dụng trong sự nghiệp sáng tạo thơ ca của mình, là bảng từ vựng riêng mang dấu ấn của thi sĩ đó. Sự lựa chọn từ ngữ, sử dụng vùng từ vựng nào bao giờ cũng là sự lựa chọn có mục đích, thể hiện một phong cách, một cá tính và một quan niệm thơ. Còn nói đến "cách chữ" là nói đến các phơng thức tổ chức, chế tác ngôn từ của thi sĩ. Nói một các cụ thể, thì đó chính là cách kết hợp từ, khai thác ý nghĩa mới của từ, cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật... trong quá trình sáng tạo thơ ca. Thực tế cho ta thấy rằng, thơ ca là thể loại chỉ dùng một số lợng hữu hạn các yếu tố ngôn ngữ để biểu hiện cái vô hạn của cuộc sống bao gồm các sự kiện tự nhiên và xã hội cũng nh những điều thầm kín trong tâm linh con ngời. Để hoàn thành thiên chức đó, thơ ca phải tính đến những kiểu tổ chức đặc biệt.Và chính trong cách tổ chức đặc biệt đó mà ngôn ngữ thơ ca có đợc những giá trị mới, ý nghĩa mới. Nh vậy, "vùng chữ" và
vóc của một thi sĩ. Xem xét nghệ thuật sử dụng từ ngữ của một nhà thơ, xét đến cùng cũng không ra khỏi hai phơng diện này. Dới đây, chúng tôi xin đợc lần lợt điểm qua một số lớp từ vựng - ngữ nghĩa tiêu biểu cũng nh những cách kết hợp độc đáo trong việc tạo từ làm thành nét đặc sắc trong ngôn ngữ thơ Bích Khê.