Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
152 KB
Nội dung
Lời nói đầu Tú Xơng đại biểu xuất sắc cuối văn học trung đại Việt nam, ngời có công phát triển đổi tiếng việt văn học việt hoá thể thơ Đơng luật thêm bớc dài Góp phần chuẩn bị đại hoá nghệ thuật thơ dân tộc Khoá luận nhằm góp phần nhỏ bé vào công việc đánh giá, nhận xét vị trí đóng góp nhà thơ Tú Xơng văn học trung đại nói riêng dòng văn học dân tộc nói chung; Đặc biệt đóng góp phơng diện ngôn ngữ Nhân dịp xin chân thành cảm ơn giúp đỡ động viên tận tình, chu đáo thầy giáo Đăng Lu thầy phản biện thầy cô giáo tổ ngôn ngữ, khoa ngữ văn khuyến khích động viên hoàn thành khoá luận Tuy nhiên, thời gian khả có hạn, chắn khoá luận thiếu sót Chúng hy vọng nhận đợc góp ý chân tình thầy giáo, cô giáo tất bạn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05/2004 Phần mở đầu Lý chọn đề tài: 1.1.Tú Xơng tác giả lớn có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc Trong suốt đời ngắn ngủi mình, Tú Xơng để lại cho đời cha đầy 150 thơ chủ yếu viết chữ nôm nhng ông đợc xem nhà thơ lớn dân tộc GS Nguyễn Đình Chú gọi ông là: Bậc thầy thơ thánh chữ ý muốn ca ngợi tài Tú Xơng việc sử dụng từ ngữ cách độc đáo mẻ Tú Xơng ngời kế bớc Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Công Trứ với Nguyễn Khuyến thêm lần làm tăng độ tinh tế, nhuần nhuyễn, mềm mại, biến hoá, thần diệu tính dân tộc ngôn ngữ thơ ca tiếng việt [ 10 Tr220 ] 1.2 Cùng với phát triễn khoa học ngôn ngữ, hớng tiếp cận tác phẩm văn học hớng đợc nhà ngôn ngữ ý mang lại hiệu định Một tác phẩm văn học đợc tạo nên từ ngôn ngữ Hớng tiếp cận, nghiên cứu tác phẩm văn học từ ngôn ngữ chắn đem lại phát thú vị độc đáo 1.3 Nghiên cứu Đặc sắc ngôn ngữ thơ Tú Xơng vấn đề có ý nghĩ thiết thực công tác giảng dạy nhà trờng phổ thông Trong chơng trình văn học nhà trờng phổ thông nay, Tú Xơng giữ vị trí quan trọng Ông đợc xếp sau ba nhà thơ lớn dân tộc Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hơng Và ông nhà thơ có ảnh hởng lớn hệ sau Ngoài lý trên, thân ngời nghiên cứu có tâm đắc tợng văn học độc đáo Đối tợng mục đích nghiên cứu: 2.1 Đối tợng: Đề tài vào khảo sát thơ cuốn: Tú xơng thơ đời Lữ Huy Nguyên Đi từ góc độ ngôn ngữ học, thơ đợc nghiên cứu nhằm phát giá trị đặc sắc ngôn ngữ Qua thể phong cách ngôn ngữ thơ Tú xơng 2.2 Mục đích: Khảo sát nghiên cứu vấn đề phải mục đích Với đề tài này, nhằm tiến tới mục đích: Khẳng định đóng góp ngôn ngữ thơ Tú xơng nhà thơ có chuyển tiếp phong cách ngôn ngữ truyền thống đồng thời có cách tân mẻ độc đáo Về phơng diện lý thuyết, đề tài góp thêm liệu việc thẩm thấu tác phẫm văn học Qua giúp cho việc dạy học văn nhà trờng đạt hiệu cao Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Hiện nay, có 50 công trình viết nghiên cứu Tú Xơng nhng thực cha có công trình có hệ thống có quy mô Trớc năm 1945, thơ văn Tú Xơng hầu nh cha có vị trí đáng kể giới nghiên cứu Ngay việc su tâm giới thiệu thơ ông tản mạn sơ lợc Một mặt Tú Xơng tợng văn học lạ cha đợc tiếp cận cách xác đáng Mặt khác, thời gian dài nghiên cứu chịu ảnh hởng phơng pháp xã hội học dung tục nên phần dung tục hoá giá trị đích thực thơ văn ông Từ sau 1954, công việc nghiên cứu, su tầm, giới thiệu thơ văn Tú Xơng đợc bắt đầu tiến hành cách nghiêm túc Đặc biệt, từ năm 80 trở đi, giới nghiên cứu có ý đổi cách nhìn tợng Tú Xơng ( nh nhiều tợng văn học khác ) Qua nhìn tổng quát lịch trình nghiên cứu thơ văn Tú Xơng thấy vấn đề thơ văn Tú Xơng cha phải đợc đề cập nhiều Trong phạm vi hiểu biết dựa công trình viết đợc công bố thấy vấn đề Ngôn ngữ thơ Tú Xơng mà luận văn đề cập đến vấn đề cha đợc sâu vào tập trung nghiên cứu Trong số 50 công trình, thấy số tác giả nhiều có quan tâm đến vấn đề Trong đáng ý Nguyễn Tuân, Nguyễn Đình Chú Những tác giả nh: Nguyễn lộc, Nguyễn Đình Kị, Lại Nguyễn Ân, tập trung nghiên cứu khía cạnh khác thơ Tú Xơng ngôn ngữ có vài dòng lớt qua Trớc hết Nguyễn Tuân với viết Thời thơ Tú Xơng Trong viết này, nhà văn Nguyễn Tuân đặc biệt sâu nghiên cứu phong cách trào phúng Tú Xơng phơng diện ngôn ngữ Theo Nguyễn Tuân giọng cời Tú Xơng tự trào, mỉa mình, nửa trò, nửa đời đợc phát băng từ, chữ dần vào chỗ tinh vi ngôn ngữ, mà ngôn ngữ lại thứ chữ thơ nôm na, tiêng thơ chân chất, rõ ràng, dùng điển cổ Đó u điểm thơ nôm Tú Xơng u điểm phái thơ nhiều tính dân tộc [ 10 - Tr28 ] Nh vậy, Nguyễn Tuân phần định hình nhận diện phong cách thơ Tú Xơng thông qua cá tính Tú Xơng ý thức vai trò văn học đợc biểu việc tổ chức ngôn ngữ giọng điệu thơ Song cha sâu vào tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thơ Tú Xơng với t cách tác giả lớn có nhiều đóng góp mặt ngôn ngữ Tiến thêm bớc nữa, GS Nuyễn Đình Chú nghiên cứu giới thiệu Tú Xơng tác phẩm giai thoại có nhiều phát viết này, tác giả vào nghiên cứu phong cách cá nhân Tú Xơng nhiều phơng diện: Phơng pháp sáng tác, đề tài, nhân vật ngôn ngữ Tác giả viết phát quan điểm sáng tác Tú Xơng dựa thực tế sáng tác Tú Xơng thơ không cần gấm hoa, son phấn, thơ đến thẳng với đời đời lại đời với tất sần sùi, xù xì Và quan điểm sáng tác đợc Nguyễn Trãi dự báo trớc chút ít, đợc Nguyễn Du chuẩn bị phần, đợc Tú Xơng mở rộng nhng phải đến Tú Xơng thành mốc thực Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Đình Chú cho Tú Xơng bậc thần thơ thánh chữ thực chất muốn khẳng định tài Tú Xơng việc tổ chức ngôn ngữ sáng tác thơ trào phúng xen lẫn thực trữu tình cách điêu luyện Nhìn chung, viết nằm dự cảm cha sâu vào tập trung nghiên cứu vấn đề mà luận văn đề cập tới Từ thực tế đó, sâu vào tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thơ Tú Xơng qua góp thêm cách nhìn, cách đánh giá tài nhà thơ Tú Xơng Phơng pháp nghiên cứu: 4.1 Phơng pháp thống kê - phân loại: Đề tài vào khảo sát thơ Tú Xơng thơ đời Lữ Huy Nguyên tuyển chọn trích dẫn Qua chọn thơ, câu thơ có chứa tợng ngôn ngữ cần nghiên cứu Những câu thơ, thơ ví dụ minh hoạ, dẫn chứng cụ thể làm sáng tỏ nhận xét luận điểm nêu 4.2 Phơng pháp so sánh - đối chiếu: Trong trình nghiên cứu vấn đề phơng pháp quan trọng qua phơng pháp làm bật lên đợc sắc thái riêng, đặc điểm riêng tác giả so với tác giả khác 4.3 Phơng pháp phân tích tổng hợp: Từ phân tích câu thơ, thơ cụ thể đến khái quát đặc điểm ngôn ngữ thơ Tú Xơng Cái đề tài : Luận văn sâu tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thơ Tú Xơng qua khẳng định tài lớn ông Đây đề tài hớng đến Bố cục khoá luận: - Lời nói đầu - Phần mở đầu - Phần nội dung: Chơng I: Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chơng II: Thơ văn Trần Tế Xơng bối cảnh văn học trung đại Chơng III: Đặc sắc ngôn ngữ thơ Tú Xơng - Phần kết luận - Tài liệu tham khảo - Mục lục Phần Nội dung Chơng I Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật: Văn học nghệ thuật ngôn từ Bất kỳ tác phẫm văn học lấy ngôn ngữ làm chất liệu trực tiếp Ngôn ngữ xuất phát từ lao động, sinh đòi hỏi ngời Xã hội loài ngời ngày phát triển nên ngôn ngữ phát triển theo Văn học từ đời phát triển trở thành mảnh đất sống ngôn ngữ ngày hai lĩnh vực xích lại gần nhau, bổ sung cho thúc đẩy phát triễn Từ ngôn ngữ văn học toàn dân, nhà văn sử dụng chọn lọc ngôn ngữ cách sáng tạo mang dấu ấn riêng cá nhân nghệ sĩ gọi ngôn ngữ nghệ thuật Đặc trng ngôn thuật 1.1.1 Tính hình tợng: Trong nghiên cứu văn học, từ hình tợng đợc hiểu theo ba nghĩa: hình tợng nh chi tiết có màu sắc, hình ảnh, ẩn dụ hình thức chuyển nghĩa khác gắn với hình bóng; hình tợng nh nhân vật văn học hình tợng nh kiểu đặc biệt nhận thức phản ánh giới khách quan Trong ngôn ngữ văn học, tính hình tợng hiểu theo nghĩa rộng xác định thuộc tính lời nói truyền đạt thông tin lôgic mà thông tin đợc trí giác cách cảm tính ( cảm giác, tự giác, biểu tợng) nhờ hệ thống hình tợng ngôn từ Nh vậy, ta hiễu tính hình tợng ngôn ngữ nghệ thuật nói chung ngôn ngữ thơ ca nói riêng cách ngắn gọn nh sau: tính hình tợng tính chất yếu tố ngôn ngữ, khả liên tởng gợi biểu tợng vật, nhân vật đợc miêu tả tác phẩm 1.1.2 Tính truyền cảm: Ngôn ngữ truyền cảm ngôn ngữ không làm cho ngời đọc hiểu mà làm cho ngời đọc nảy sinh cảm xúc, tâm trạng, tình cảm; thái độ nh tác giả hay nh tác giả muốn gợi Tính truyền cảm tình chất yếu tố ngôn ngữ, khả ngôn ngữ văn chơng biểu cảm xúc đối tợng đợc miêu tả, tác động tới tình cảm ngời đọc làm cho ngời đọc nảy sinh thái độ, tâm trạng nh tác giả 1.1.3 Tính cá thể hoá Tính cá thể hoá ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật ngôn từ đợc hiểu dấu ấn phong cách tác giả Tính cá thể hoá ngôn ngữ thơ thể vật, cảnh, ngời không trùng ngôn ngữ không giống Nh vậy, tính cá thể hoá ngôn ngữ nghệ thuật nói chung ngôn ngữ nghệ thuật nói riêng độc đáo, đặc sắc tất yếu tố sáng tác: lối nghĩ, lối cảm, lối thể đặc điểm riêng cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp, kết cấu đoạn mạch, thủ pháp tu từ 1.2.Ngôn ngữ thơ: Nói đến ngôn ngữ thơ nhằm để phân biệt với ngôn văn xuôi Ngôn ngữ thơ có đặc điểm sau: 1.2.1.Đặc điểm ngữ nghĩa câu thơ: Đây đặc điểm quan trọng ngôn ngữ thơ Nội dung ngữ nghĩa câu thơ đợc cảm nhận trực tiếp qua ý nghĩa câu chữ văn thơ Mặt khác, đợc hiểu, đợc thẫm thấu qua hình thức nghệ thuật văn thơ văn học hình thức nghệ thuật luôn hình thức mang tính quan niệm Thông qua hình thức nghệ thuật mà nhà văn thể quan niệm t tởng tình cảm Nói cách khác, nội dung ngữ nghĩa câu thơ t tởng, tình cảm, lập trờng quan niệm nhà văn, nhà thơ thể qua sáng tác 1.2.2 Tính nhạc điệu Đây đặc điểm chung ngôn ngữ văn chơng nói riêng ngôn ngữ nói chung Tuy nhiên ngôn ngữ thơ đặc điểm lại trở nên bản, thiếu đợc Tình nhạc điệu thơ đợc tạo nên âm hởng gắn liền với hình ảnh cảm xúc, việc sử dụng phối hợp âm thanh, nhịp điệu, từ ngữ phù hợp với nội dung t tởng tình cảm đợc biểu đạt Trong thơ, tính nhạc điệu đợc thể ba mặt: - Cân đối - Trầm bổng - Trùng điệp 1.2.3 Tình cảm xúc chủ quan: Nếu ngôn ngữ văn xuôi thờng mang tính khách quan ngôn ngữ thơ mang rõ dấu ấn cảm xúc chủ quan Nếu thiếu điều thơ không thơ Tính cảm xúc chủ quan chi phối mạnh đến việc lựa chọn yếu tố từ ngữ, hình tợng biểu trng Ngôn ngữ thơ ngôn ngữ tâm trạng, cảm xúc Cảm xúc bên chi phối cách nhìn, cách đánh giá, cách thể kiện thực bên Đặc biệt cách thể tự nhiên, cảnh sắc, mây trời vậy, phần lớn thiên nhiên, qua ngòi bút chủ quan nhà thơ thiên nhiên tâm trạng 1.2.4 Tính lựa chọn Ngôn ngữ thơ giàu cảm xúc lạ không liền với thao tác chọn lựa t T chọn lựa, định hớng, tái ngôn ngữ đặt chúng quan hệ kết hợp để tạo nên tính bất ngờ độc đáo ngời đọc Ví dụ: đem xuân đủ mài Tú Xơng lựa chọn động từ mài (Vốn thờng đợc hiểu mài mực, mài son ) để kết hợp với từ xuân tạo nên tầng nghĩa cho thơ Để tiếp tục mài tuổi khắp khoa thi anh đồ Xơng mang xuân mà mài chỗ thiên hạ Đổi xuân mài lấy cơm áo độ nhật mà ngóng chờ ngày hội khoa thi Với động từ mài từ nguyên liệu rời rạc thơ trở thành công trình nghệ thuật sống động Cái mà ngời xa thờng chữ cõng gành chữ 1.3 Phong cách ngôn ngữ tác giả: 1.3.1 Phong cách tác giả: Khái niệm phong cách theo cách giải thích tác giả Phan Văn Các, gồm hai nét nghĩa khác Nghĩa thứ là: cách thức làm việc, hành động tạo nên vẻ riêng ngời Nghĩa thứ hai là: tập hợp nét độc đáo t tởng nh nghệ thuật nghệ sĩ Từ hiểu phong cách cách thức riêng, nét độc đáo ngời ngời nghệ sĩ so với ngời nghệ sĩ khác Và phong cách tác giả ngời tạo cho nét riêng, độc đáo không lặp lại khác biệt so với tác giả khác sáng tạo văn học Các nhân tố tác động tâm lý, cá tính khí chất nghệ sĩ Các nhân tố góp phần tạo nên phong cách tác giả 1.3.2 Phong cách ngôn ngữ tác giả: Phong cách ngôn ngữ thành tố phong cách nghệ thuật Đó việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ cách có nghệ thuật cá biệt: ngôn ngữ chung nhng vận dụng ngôn ngữ tuỳ thuộc cá nhân Mỗi nhà thơ xu hớng, sở trờng, thị hiếu, tập quán, tâm lý xã hội, cá tính mà hình thành giọng nói riêng, vẻ riêng ngôn ngữ sáng tác Đối với nhà văn, nhà thơ giọng nói riêng có giá trị định Nếu tác giả lối nói riêng ngời không nhà văn (sê - khốp) Mỗi nhà thơ có thứ ngôn ngữ nghệ thuật riêng lặp lại lịch sử văn học Từ xa, tác giả lớn: nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Huy Cận, Chế Lan viên có phong cách ngôn ngữ riêng không lẫn với tác giả Phong cách ngôn ngữ tác giả hay phong cách riêng nhà văn, nhà thơ kiện rời rạc bao gồm số lợng đổi cấp độ Nó chệch toàn thể có hệ thống so với toàn thể ngôn ngữ chung Trần Tế Xơng trình sáng tạo văn học tạo cho phong cách ngôn ngữ riêng độc đáo, vừa truyền thống vừa cách tân đổi Chơng II thơ Trần Tế Xơng bối cảnh văn học trung đại 2.1.Trần Tế Xơng- gơng mặt tiêu biểu cuối văn học trung đại Việt Nam Nhà thơ Tú Xơng sinh năm 1870, năm 1907 Cuộc dời ngắn ngủi có 37 năm ông nằm trọn giai đoạn bi thơng đất nớc Giai đoạn giao thời chế độ phong kiến chế độ thực dân nửa phong kiến Vừa lớn lên, đất nớc rơi vào tay giặc pháp, dĩ nhiên dân khổ, Tú Xơng khổ Dân nhục, Tú Xơng nhục Nhng khổ nhục chủ quyền khổ nhục đất nớc, xã hội bị ném vào đổi thay Cái lạ có nhng quái lạ nhiều Thành Nam nơi quê hơng ông nơi diễn thay đổi sớm tập trung Trong xã hội ấy, giá trị truyền thống dân tộc bị đảo lộn cách đau lòng Những giá trị ngày hôm qua thần tợng tôn thờ đạo nho thìgiờ sụp đổ tan tành quỳ gối dới giá trị mới, vật tợng bẩn thỉu ô nhục lan tràn khắp không gian nớc Việt Cả xã hội chạy theo đồng tiền, đồng tiền không phơng tiện để trao đổi mà thần tợng cao để ngời đời tôn thờ Đồng tiền làm sụp đổ nhân cách ngời Hàng ngày, thực đập vào mắt ông, gây phản ứng tâm trạng, từ phản ánh vào sáng tác ông, toả tố chất làm nên hai phơng diện: trữ tình trào phúng- tởng khác mà thật quán với Cuộc sống nghèo túng vất vả gia đình việc thi cử lận đận Tú Xơng để lại dấu ấn rõ ràng thơ ông Tám khoa thi đỗ tú tài bét cuối tay trắng hoàn trắng tay Món nợ công danh ngời nho sĩ không trả đợc với đời Tú Xơng sáng tác nhiều chủ yếu thơ nôm Sáng tác đọc cho bạn bè nghe xong mặc số phận thơ, chẳng chép lại Cho nên thơ Tú Xơng lại với hôm sức sống tự thân mãnh liệt đờng truyền miệng nhân dân mà trớc hết vợ con, bạn bè ông Với tài Tú Xơng đóng vai trò nh nhà thơ th ký ghi chép, phản ánh nhiều mặt đổi thay xã hội lịch sử văn học dân tộc dành cho Tú Xơng mọt vị trí đặc biệt:Tú Xơng nhà thơ trào phúng xuất sắc, kế tục nâng cao truyền thống văn học trào phúng dân tộc (Nguyễn Văn Hoàn ).Song thơ văn Tú Xơng không phảI có tiếng cời châm biém, đả kích mà có tiếng than, tiếng thở dàI, Tú Xơng không nhà thơ trào phúng mà nhà thơ trữu tình Trong thơ ông bên cạnh tranh thời đạI chân thực sinh động có lòng, tâm sự, nỗi ngậm ngùi hỏng thi, buồn rầu nho học tàn tạ, đau đớn cảnh nghèo túng nỗi lòng u hoàI nhà nho u thời mẫn trớc cảnh nớc nhà tan Tú Xơng làm thơ theo kiểu xuất thành chơng, có việc có thơ Với Tú Xơng thơ không cần gấm hoa son phấn mà đời với tất sần sùi, xù xì Chính quan điểm sáng tác (qua thực tế sáng tác nhà thơ) mà số nhà nghiên cứu văn học sử nói đến kiểu sáng tác mang tính chất thực chủ nghĩa Họ coi Tú Xơng ngời mở đầu cho chủ nghĩa thực phê phán phạm vi thơ- 30 năm sau trào lu văn học tiến nở rộ kế bớc nó: dòng văn học thực phê phán 30- 45 Quả thật Tú Xơng để lạI cho muôn đời tranh thời đạI-bức tranh xã hội phong kiến thực dân buổi đầu vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷXX Tú Xơng bớc vào làng văn năm cuối kỷ XIX, xã hội Việt Nam bớc vào đổi thay to lớn Khi quy tắc, ớc lệ chặt chẽ văn học trung đại nhiều có rạn nứt mà tiêu biểu phá cách thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng kế bớc ngời trớc có cách tân rõ nét sáng tác mình, Tú Xơng nối liền nghệ thuật với sống trần trụi nh vốn có mà không qua cửa ải ớc lệ, trừu tợng, công thức, quy phạm phản ánh sống nghệ thuật phong kiến Đề tài thơ Tú Xơng thay đổi theo hớng gắn chặt với sống trớc hết đề tài sống diễn Thành Nam trớc mắt Tú Xơng Bọn thực dân với sách thống trị buổi đầu chúng, bọn phong kiến sa đoạ thối nát làm tay sai cho giặc, đồng tiền với sức mạnh ma quái nó, suy tàn sụp đổ Hán học kèm theo chế độ thi cử chữ hán, đổi thay tôn ti trật tự xã hội , suy vi đạo lý ngời v v Rồi nhân vật thơ Tú Xơng vậy, chẳng nhân vật sách vở, chung chung trừu tợng mà ngời sống hàng ngày tầm mắt Tú Xơng Đó vợ, con,là bạn , Tú Xơng Đó Huấn Mỹ , Cử Thăng, Tú Tây Hồ, bọn quan lại thờng tụ tập phố Hàng Song , tri phủ Xuân Tờng, thành Pháo , đốc học Nam Định, Mán, Âm Điềm, Tuân ,là Hoạt, Nghị So với nhân vật thơ Hồ Xuân Hơng, nhân vật thơ Tú Xơng không trừu tợng mà mang tính chất cụ thể, cá thể hoá Nói nhiều mang tính chất điển hình, vừa có tính cá thể vừa có tính khách quan nhân vật thơ tiểu thuyết Đặc biệt bên cạnh hình tợng tác giả truyền thống thể thơ Tú Xơng ngời tâm, chí, đạo Tú Xơng góp vào thơ ca truyền thống cách tân lớn việc xây dựng hình tợng tác giả theo lối phi tởng hoá Sử dụng yếu tố tự trào ông phác hoạ kiểu tác giả nh ngời đơng thời mầu mực vế đạo đức sinh hoạt Trong sinh hoạt nhân vật Tú Xơng tiếng phong tình, ăn chơi:Cao lâu thờng ăn quỵt Thổ đĩ lại chơi lờng. Là kẻ phóng đãng tứ đốm tam khoanh dở dở ơng ơng Đã lại không không dấu diếm thích phô trơng ăn chơi Quả phi nho gia hết mức Trong Phú hỏng thi, Tự trào Thầy đồ dạy học nhân vật lấy làm kiêu hãnh ăn chơi Nhớ đến nhân vật Tú Xơng ngời ta hầu nh nhớ đến kẻ khác ngời khác đời Chính mà hiệu nghệ thuật hình tợng tác giả phi nho gia Tú Xơng có sức hấp dẫn chân thực cách độc đáo Các nhà nho xa dù bần hàn đến đâu thể cốt cách 10 thơ hồi âm chung nội ( Trần Đình S - T tởng văn học Trung Quốc cổ xa ) Tú Xơng đại biễu cuối văn học trung đạingời nối hai kỷXIXvà XX nên ông có cách tân mẻ mà tác giả lớp trớc Ta thấy xuất nhiều phong phú lớp từ xng hô, đại từ nhân xng thơ ông Khảo sát thơ ta có tỉ lệ : Trong thơ hát nói : 17 từ /127 dòng thơ ( 13,4%) Trong thơ lục bát : 26 từ / 58 dòng thơ ( 44,8%) Thơ đờng luật : 24,8% Bên cạnh đại từ xng hô thông thờng sống hàng ngày nh : Ta, ông, bác, + Ta phải trang xong nợ ta ( Than thân cha đạt Tr19) + Ông có thi ký lục không ? ( Hỏi đùa Tr19) Có hay ( Than nghèo Tr120) + Vị duyên có bác Tú Xơng ( Tự vịnh Tr66) + Bác thật thái vô tích ( Vô tích Tr124) + Ngời đói ta chẳng no ( Thề với ngời ăn xin Tr114) Trong thơ Tú Xơng có lớp đại từ nhân xng lạ ai, tớ, anh em, em ngài + A nhớ không ( áo che đầu Tr44) + Yêu chẳng lấy đợc + Mình tơ ? (Gữi ngời cũ Tr54) Bằng đại từ phiếm cặp đại từ hô ứng Mình tớ tác giả làm cho giọng điệu thơ, lời thơ trở nên dân gian hoá Ông làm nên đột phá đầy táo bạo, không tạo nên lạ hình thức diễn đạt mà tạo nên lạ mặt cảm hứng sắc thái trữ tình + Anh dậy em nằm trơ trơ 31 Hỏi ô, ô Hỏi em, ậm không tha ( Đi hát ô - Tr30) Hay : + Ước anh hoá da Để cho em tắm nớc ma chậu đồng Ước anh hoá da hồng Để cho em bế em bồng tay ( Hỏi hoá da Tr43) Rất khó kiếm câu thơ nh : + Rằng hay thực hay Không hay lại đỗ tú tài ! Xa em chịu ngài ( Tết dán câu đối Tr36) Trong lịch sử văn học Việt Nam có lẽ Tú Xơng ngời xng anh gọi ngời yêu em anh em thay cho chàng nàng kỷ trớc Hai tiếng dù bình thờng nhng phải đến thơ mới thấy Tú Xơng phong cách thơ mẻ đại Nguyễn Tuân thời thơ Tú Xơng nhận xét thơ Tú Xơng thấy toàn màu Nam Định Tính địa phơng thơ tạo chiều sâu, tạo thêm nét sắc cho phong cách nhà thơ [ 10, Tr13] Quả thật thơ ông Tú bóng dáng ngời, tên đất, tên làng mà lớp từ xng hô mang màu sắc địa phơng rõ rệt Những từ xng hô nh mẹ mày, bu , mẹ đĩ, cha cu, mụ , cô đ ợc ông sử dụng đắc dụng : + Tiền bạc phó cho mụ kiếm ( Tự cời Tr14) + No ấm cha qua vành mẹ đĩ Đổ đành may khỏi tiếng cha cu (Hỏi Tr17) + Đờng bu năm Tính tuổi nhà thầy ba lẻ ba ( Than thân cha đạt Tr19) + Mụ chanh chua vợ chửi chồng ( Đất Vị Hoàng Tr8) 32 Từ cho ta thấy đóng góp Tú Xơng việc tạo nên sắc thái đại ngôn ngữ thơ Việt Nam 3.2.6 Sử dụng từ ngữ màu sắc : Chúng ta thấy thơ Tú Xơng lên tranh thực xám xịt, đau buồn, đen tối, lố lăng, loè loẹt Bằng từ ngữ màu sắc nhà thơ Trần Tế Xơng đẵ thể sinh động giới loang lổ Trớc hết từ ngữ phản ánh cách xác hình dáng màu sắc bên đối tợng Từ làm bật chất đích thực Mặt khác, Tú Xơng để từ ngữ màu sắc đối lập mâu thuẩn gây cời Ngôn ngữ màu sắc Tú Xơng sắc mạnh, tác động trực diện vào thị giác, cảm giác ngời đọc làm cho ngời đọc cảm nhận cách rõ ràng đối tợng Ngôn ngữ màu sắc thơ Tú Xơng có giá trị biểu đạt, có giá trị tu từ cao để nhận thức phản ánh thực, Tú Xơng nhạy cảm sở trờng việc sử dụng màu đen, màu loang lổ Đât th màu đẹp đẽ nhằm thể đối tợng sâu xa, phản ánh thực đen tối Ngày xuân, nhng Tú Xơng nhìn nhìn thấy màu loè loẹt, màu đen cảnh ngời : Đì đẹt sân tràng pháo chuột Loè loẹt vách tranh gà Chí cha chí chát khuy dày dép Đen thủi đen thui lợt ( Xuân ru mà - Tr84) Thế giới có âm hổn loạn màu đen bao trùm Ngôn ngữ màu sắc làm cho thơ tối nh thực nhốn nháo đen tối xã hội, thời đại kích bọn quan lại Tú Xơng hay sử dụng màu đen: + phố hàng song thật quan Thành đèn kít đốc lang ( Phố hàng song Tr18) + Bần tiện thờ bạc đen ( Vì tiền Tr35) Màu đen vừa hình thức viên quan vừa chất xấu xa nó, Tú Xơng vẽ mặt loang lỗ viên đốc học Viên đốc học có nhiều vết loang mặt nhng thực loang lỗ t cách ông ta 33 Để nói lên bạc bẽo đời dành cho mình, Tú Xơng thờng hay sử dụng tính từ Bạc, Bạc màu không màu, Bạc bạc nghĩa bạc tình : + Gơng mặt trông chi buổi bạc tình ( Đau mắt Tr122) + Cha mẹ thói đời ăn bạc ( Thơng vợ Tr17) Có thể nói từ bạc thơ Tú Xơng nh ám ảnh xót xa, bộc lộ niềm tâm nhiều nhức nhối Tú Xơng đời thực bội bạc, phụ phàng thời đại ông Nhiều lúc, Tú Xơng không sử dụng trực tiếp từ ngữ màu sắc mà kết hợp tài tình ch tạo hình, tạo ta thấy toát lên màu đen, maù loang lỗ thực Và Tú Xơng hay nói đến đêm tối (đêm buồn, đêm dài, hoài, ) đêm tối làm bế tắc ngời, thời đại mà Tú Xơng ngời nh ông sống 3.2.7 Sử dụng từ Tàu, Tây lối kết từ đột ngột, ngờ ngĩnh tao ấn tợng bất ngờ Để tạo tiếng cời trực tiếp Tú Xơng sử dụng từ Tàu, Tây Kiễu cời sâu sắc, thâm thuý nhng u điểm nó có thông qua giải thích Không cần tình truyện, gọt dừa từ ngữ mà cần biết chon lấy viên gạch cần thiết đa vào Nhng âm ch lại Mê say, Méc xì, Hỗu lỗ viên gạch đợc đa vào mặt khác, chữ Tây, Tàu mang đặc tính giai đoạn lịch sử lúc tây chiếm nớc ta Cời cô me tây chán chồng pháp, cô quay chùa Tú Xơng viết : Rứt mề - đay ném xuống sông Thôi mét xì ông Hay cô hàng phố khác làm ta tây đoan trang bị Tú Xơng vạch trần : Hờu lố khách đà ba bảy Méc xì tây bốn năm ông Bất lực trớc thời cuộc, ngao ngán cho đời ông viết : Hờu lố , méc xì thông tiếng chẵng sang tàu tềnh sang tây Mặt khác, nói ngôn ngữ trào phúng Tú Xơng cần nói đến lối kết hợp từ đột ngột, ngộ nghĩnh, độc đáo có khả tạo tiếng cời nh 34 ăn lơng vợ , nợ chồng, Thơ Tú Xơng hầu nh bào nào, câu hay khó thay đổi đợc Chẵng hạn Khoa thi canh tý bốn câu thơ ngắn đọc lên ta ngầm tỡng Tú Xơng ca ngợi đỗ đạt thủ khoa Vũ Tuấn Lê Sĩ Nghị Lê truyên nhng nhìn vào văn thơ ta không khỏi bất ngờ, kinh ngạc : Hai đứa tranh thủ khoa Tuấn khoe văn hoạt, Nhị văn già Khoa đỗ rặt phơng hay chữ Kìa bác Lê Truyền thứ ba Bằng từ rặt mà tất thay đổi : Không lời khen mà lời mĩa mai chê bái đến thảm hại Trong thơ hay thờng có loại từ Chủ công có khả gây bùng nổ nghệ thuật Đi hát ô nh hai câu cuối thơ đợc Nguyễn Tuân cho hai câu thơ Thần làm nỗi gió thơ : Chỉ e gió mai ma Lờy sớm tra với tình Hai câu thơ đánh trống lãng tạo cho đời từ chổ đê hèn lên chổ tao Ngôn từ chất liệu, yếu tố văn học Nó đợc dùng làm thớc để đánh giá tài sáng tạo ngời nghệ sĩ Việc tìm hiểu đặc điểm ngôn từ nghệ thuật có ý nghĩ quan trọng để tìm nét đặc sắc, đặc điểm mang tính khu biệt tác giả Nét riêng Tú Xơng thể rõ nét qua hệ thống ngôn từ cách sử dụng ngôn từ Nói cách khác, cách dùng từ mang đặc điểm Tú Xơng Qua đề nêu phân tích ta thấy đợc lĩnh nghệ thuật nhà thơ Tú Xơng,một tinh thần lao động sáng tạo không mệt mỏi dù đời ngắn ngi nhng suốt năm tháng ông không ngừng trau dồi cho vốn trí thức sống, kho tàng từ ngữ đa dạng, phong phú chí mà hệ hôm mai sau đợc đọc tác phẩm kiệt xuất ông mà trớc hết ngôn từ Thành công ông tạo cho ông chổ đứng vững văn đàn Việt Nam giới 3.3 Đặc sắc cách dùng phơng tiện biện pháp tu từ Một tác giả muốn cho tác phẩm thành công bên cạnh vốn từ phong phú tác giả cần ý sử dụng phơng tiện biện pháp 35 tu từ Bởi phơng tiện biện pháp tu từ góp phần tạo nên giá trị nghệ thuật cho tác phẩm văn học Tú Xơng nhà thơ trào phúng lớn đại thể thú pháp gây cời thơ ông thủ pháp quen thuộc thơ trào phúng nói chung Đó nghệ thuật phơng tiện, phóng đại, chơi chữ, nhiênhững đáng nói Tú Xơng sử dụng thú pháp cách vô biến hoá, vô sinh động Qua việc khảo sát Nghiên cứu trênhững vănhững bảnhững thơ Tú Xơng chung thấy lên số biện pháp phơng tiện tu từ sau : 3.3.1 Biện pháp tu từ ngoa dụ : Ngoa dụ ( gọilà phóng đại, thâm xng, khoa trơng,tăng ngữ ) cách cờng điệu quy mô, tính chất mức độ tợng đợc miêu tả [ Tr174] Bề ngao dụ tỏ nói qúa thật nhng bên ngoa dụ làm cho tợng trở nên thực quy mô tợng đợc mở rộng chất đợc bộc lộ rõ Nh vậy, cờng điệu quy mô tợng miêu tả mục đích biểu đạt mà phơng tiện giúp cho biểu đạt sâu vào chất vật Ngoa dụ vừa mang chức nhận thức vừa mang chức biểu cảm Nó đợc dùng nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhng châm biếng mang lại hiệu qủa cao Để đạt hiệu lực gây cời tối đa ngòi bút Tú Xơng Sử dụng biện pháp tu từ Ngoa dụ cách linh hoạt Đối với tên quan lại thực dân Tú Xơng không ngần ngại mà vẽ lên ngững hình dạng kỳ quái Thành đen kịt, đốc lang ( Phố hàng song Tr118) phố hàng song tỉnh Nam có hai tên quan lại : Thành Pháo đen kịt đốc học lang Rõ ràng dụng ý Tú Xơng vẽ lên hình dáng hai ông vỏ bề Đằng sau bề Đen kịt , Lang nhân cách hai ông Có thể nói đông vẻ thực chất bên hai ngời Nhân cách họ đen kịt, Lang lổ Nh vậy, với câu thơ ngắn ngủi mà tác giả lột tả chất thực hai ông quan Hay : + Trông ông mốc nh trăn gió Ông đợc phong lu nớc da (Ông ấm mốc Tr87) + Hỏi thằng bán sắt Mũi gồ ghề trán giô 36 (Giễu ông đồ bốn phố hàng sắt Tr104) Không sử dụng nghệ thuật câu thơ trào phúng ông Tú dùng câu thơ viết sống nghèo khó gia đình ông Chúng ta biết gia đình Tú Xơng nghèo Những mặc áo mùa nực, bán nhà vợ vú, bồi : + Van nợ trào nớc mắt Chạy ăn bữa nớc mồ hôi ( Than nghèo Tr120) Một tuồng rách rới nh bố ( Mùa rực mặc áo Tr119) + Khách hỏi ành ông đến Nhà ông bán Vợ lăm le vú Con tập tành bồi ( Than Tr115) Trong thơ ông ta thấy lên hình tợng nhân vật trĩu tình : Chú mán với sống đầy đủ sung túc : + Khi cao lâu, cà phê, nớc đá, thuốc lá, đủng đỉnh ngồi xe (Chú mán) Hay : + Quanh năm phong vận, áo hàng Tàu, khăn nhiễu tím, ô Nhật Bản xanh, Ra phố nghênh ngang, quần tố nữ, bít tất tơ, dày Gia Định bóng (Phú hỏng thi) Những câu thơ mục đích thông báo thể lòng ông Tú Ông cảm nhận đợc bất lực, Vô trách nhiệm trớc vất vã vợ, nhng đành nhắm mắt buông xuôi không làm trớc xã hội hỗn loạn Một ngời thầy nhà nho nh Tú Xơng làm đợc việc ăn, ngủ, học, thi Nghèo đói vít Tú Xơng xuống ném vào thở than Nừu đọc thơ thời kỳ đầu ta thấy thơ ông âm hởng lạc quan,hóm hỉnh.nhng cuối đời giọng thơ trầm xuống, nghe có bi lụy, chán nản bất lực Phải nói việc thi cử lận đận, đờng công danh giang dở xã hội nhiếu nhơng chơng tai gai mắt, gia đình túng quẫn khiến cho thân Tú Xơng nh hồn thơ ông trở nên bi kịch Bi kịch ớc mơ thực, ớc mơ đẹp đẽ cao sang mà thực lại khắc nghiệt tàn nhẫn Giận đời giận mình, Tú Xơng tự xĩ vả mình, tự bôi tro trát trấu lên mặt 37 Vị xuyên có bác Tú Xơng Dở dở lại ơng ơng Cao lâu lại ăn qụyt Thổ đĩ lại chơi lờng Ông lôi hết tật xấu nói tật xấu mà không ngần ngại Ông tự vẽ chân dung thành ngáo, bù nhìn, rối : phố Hàng Nâu có phỗng sành Mắt thời thao láo mặt thời xanh. Tú Xơng trớc xơng thịt nên có tật xấu, thói xấu ngời đời Nhng thực ông ngời chồng, ngời cha có ý thức trách nhiệm Một ngời có trách nhiêm với thân, gia đình xã hội viết đợc câu thơ bi thơng nh : Muốn mù trời chẳng cho mù Gơng mắt trông chi buổi bạc tình Một ngời có trách nhiệm với quốc gia dân tộc nhìn vẽ lên cảnh vong quốc nơi trờng thi, cảm đợc nỗi đau, nỗi nhục để lớn tiếng hỏi kẻ sĩ nhà : Nhân tài đất bắc Ngoảnh cổ mà trông cảnh nớc nhà Tú Xơng đau lòng hình nh ngoảnh cổ lại Trong lịch sữ văn học Việt Nam Tú Xơng có lẽ ngời thơng vợ thơng Trong nhiều thơ ông hàng chực lần nhắc đến vợ, đến gia đình với tình cảm chân thành sâu sắc Còn câu thơ nh : Bài bạc kiệu cờ cao xứ Rợi chè trai gái đủ tam khoanh Là ông nói Có lẽ ông muốn mợn gơng mặt để vạch mặt thời đại ? Phải nói dù trĩu tình hay trào phúng Tú Xơng sữ dụng tu từ Ngoa dụ thật đắc địa Chính nâng câu thơ lên tầm cao nghệ thuật 3.3.2 Nghệ thuật chơi chữ : Chơi chữ cách vận dụng âm thanh, bắt ngờ song song với thông báo sỡ [3 tr181] Chơi chữ bộc lộ tài trí thông minh, hóm hỉnh nhận thức sống, việc nắm vững thành thạo tiếng nói dân tộc Chơi chữ tạo liên hệ bất ngờ, kích thích trí tuệ ngời đọc ngời nghe Nó mang chức nhận 38 thức, thờng đợc dùng phong cách nghệ thuật với tác dụng châm biếm, đùa vui Các phơng tiện dùng để chơi chữ gồm có: Từ âm, từ gần âm, từ nghĩa, gần nghĩa, khả tách ghép từ Với lĩnh nghệ thuật điêu luyện Tú Xơng đa vào tính đa nghĩa, tính đồng âm ngôn ngữ để khai thác nghệ thuật chơi chữ việc thực tiếng cời đầy sác cạnh ông Giễu vị ấm sinh tên Điềm ( tức quan ) loay hoay miết với chuyện gói gòm, luộc giò ( chuyện ăn uống ),Tú Xơng biến danh hiệu ấm sinh thành ấm, nồi chuyên dùng việc nấu nớng thức ăn: ấm không ấm, ấm nồi ấm chạy loăng quăng ấm chẳng ngồi Chán đò chuyên chén mẫu Cuốc giò nấu thịt lại đồ xôi ( Bỡn ông ấm Điềm tr89) hay ông ông diễu tay vốn dốt nát, làm nghề nấu rợu mà làm giàu chạy chọt lấy phẩm hàn: Hàn lâm tu soạn Tú Xơng lợi dụng tợng đồng âm dị nghĩa từ hàn mà ném trả vị hàn lâm tu soạn trở với nghề nghiệp nồi chai gã: Hàn lâm tu soạn Đủ vung nồi cóng chai Ví thi ông đợc chấm Đù cha đù mẹ đứa riêng ( Đùa ông hàn Tr90) Trong thơ Mừng ông cử ba tác giả sử dụng nghệ thuật chơi chữ cách khéo léo ông cử Ba tức ông cử Nhu, thứ ba gia đình.Lợi dụng vào chữ Ba ông viết thơ diễu Ba ba Ba ba mà đòi vợt vũ môn hoá rồng thật lạ xa có: Cữa vũ Ba nghìn sóng nhảy qua Ai ngờ mũ áo đến ba ba Ve vuốt đối tợng để quay lại đánh gục đối tợng cách bất ngờ, dùng gậy ông đập lng ông Và tiếng cời tự thân vật phát Cũng tơng tự với Thành pháo: Tợng tợng xe xe xé lẻ 39 Sỹ đen sỹ đỏ chẳng vào đôi Đố biêt đợc quân chết Mã chui mà tốt chui Thành pháo ông pháo giữ chân phòng thành Nam định Dựa vào tợng đồng âm Tú Xơng dùng lối chơi tam cúc làm thành thơ để diễu ông pháo Xe bị xé lẻ pháo vào đôi ăn kết Trong xã hội thời đại tất yếu phải xảy điều ngợc đời, chớng tai gai mắt 3.3.3 Sử dụng câu hỏi tu từ: Câu hỏi tu từ dạng câu nghi vấn Câu nghi vấn thờng đợc dùng để nêu lên điều cha biết hoài nghi chờ đợi trả lời giải thích ngời tiếp nhận câu Về mặt hình thức câu nghi vấn có dấu hiệu đặc trng định [ 1,Tr226] Sử dụng loại câu nghi vấn đem lại phong phú, đa dạng cách diễn đạt nhà văn tác phẩm Trong cấu trúc câu tác phẩm, nhà thơ Tú Xơng sử dụng câu nghi vấn với tần số lớn Khảo sát thơ ông ta thấy có đến 16 lần xuất câu hỏi tu từ nghi vấn Kiểu nh: + Ta lên ta hỏi ông trời Ta sinh đời ta chẳng biết chi? ( Hỏi ông trời Tr21) + Ngậm ngùi duới nguyệt trớc đèn Ta vui biết ta phiền hay? ( Viếng bạn Tr50) + Tình tỏ cho ta nhỉ? Tâm năm canh đèn ( Dạ hoài Tr125) + Việc làm quan lớn đâu cả? Chỉ thấy dăm ba bác xã bàn ( Vị Hoàng hoài cổ Tr7) + Sống để làm nhỉ? ( Tự trào Tr16) Mỗi câu thơ câu hỏi lớn cho tồn ý nghĩa sống Nó thể nỗi cô đơn, bế tắc thân tác giả Tú Xơng bơ vơ sân ga lịch sử Trở với khứ, với giá trị truyền thống dân tộc tất bị đảo lộn Hiện tơng lai mù mịt Những câu hỏi dồn dập lời giải đáp với đêm thăm thẳm thơ ông Tú nói lên bế tắc quẫn thân tác giả Có thể nói, Tú Xơng nhan vật 40 trí thức sống mòn đến sớm, loay hoay với mà không tìm lối thoát: Thiên hạ dễ thờng ngủ Việc mà thức ta Những ngời bạn thời với ông nh Phan Bội Châu tìm cho đờng để Còn Tú Xơng mù mịt Đó hạn chế ông nhà nho cuối mùa nh ông 3.3.4 Nghệ thuật đối Trong thơ văn cổ, đối nghệ thuật thờng đợc sử dụng làm thơ Đối ý, đối lời , đối chữ , đối câu Nghệ thuật đối trở thành quy tắc quy phạm mà nhà thơ trung đại phải tuân theo Tú Xơng thuộc vào lớp tác giả dòng văn học trung đại nên việc ông sử dụng nghệ thuật đối điều đáng bàn luận Cái mà muốn nói tới chỗ: Tuy nghệ thuật đối nhng lối đối, cách đối ông khác nhiều khác nhiều so với tác giả trớc Đọc thơ Tú Xơng thấy nhiều câu đối chan chát mà chữ dùng xem tìm kiếm vất vả chọn lọc công phu Các từ đối vào thơ tự nhiên , mềm mại lên gân gò bó cả: + Ăn mặc ngời hiệp Giang hồ cho biết bạn tơng tri (Tự đắc Tr15) + Có lúc vểnh râu vai phụ lão Cũng lên mặt dáng văn thân (Tự trào Tr16) + Công nợ bớp bơ hình chúa chổm Phong lu đài tựa ông hoàng (Bợm già -Tr26) + Khóc nghề cờ bạc khôn dại Dại chốn văn chơng dại khôn (Dại khôn ) Có lúc táo bạo : + Văn có hay đỗ làm quan,võng điều võng thắm Văn có giỏi giúp nớc , khố đỏ khố xanh (Phú thầy đồ day học I Tr11) +Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm (Lễ xớng danh khoa đinh dậu Tr62) 41 + Tế đổi làm cao mà chó Kiện trông tiệp trời ôi! (Hỏng thi Tr67) Ngay từ đa âm , từ nhịp ba Tú Xơng cho đối cách khoái hoạt sớng tai : Con tự không coi mù tịt mít Giống ngời có lẽ sành sanh Đối nhng nghe nhiều lúc lại nh không đối Hai vế đối câu thơ Tú Xơng nối mà có quan hệ bình thờng chọi từ chọi ý Cái thoát nghệ thuật đối Tú Xơng tăng thêm sức hấp dẫn cho phong cách thực Tú Xơng Ngoài phơng tiện biên pháp tu từ nêu thấy tác giả sử dụng kết hợp vơí số biện pháp tu từ nh : Biện pháp tu từ so sánh , nhân hoá , điệp từ Sự kết hợp linh hoạt nhuần nhuyễn biện pháp nghệ thuật với vốn từ phong phú tài nghệ thuật mình, Tú Xơng để lại văn đàn phong cách thơ độc đáo không trộn lẫn với tác giả Kết luận Qua việc tìm hiểu khảo sát thơ Tú Xơng phơng diện ngôn ngữ thấy đợc nét đặc sắc ngôn ngữ cá tính ông mang lại Đồng thời thấy đợc đóng góp to lớn tác giả phát triển ngôn ngữ dân tộc Tú Xơng cắm thêm mốc bớc đờng phát triển ngôn ngữ thơ ca tiếng việt Trong thơ Tú Xơng ngôn ngữ sống bình thờng, ngữ dân gian chiếm lĩnh giới nghệ thuật cách triệt để 42 bề vẻ vang Điển cố , từ hán ngôn ngữ ớc lệ cổ điển nói chung gần nh vắng bóng hoàn toàn [10,Tr219] Tú Xơng trở thành nhà thơ trào phúng bậc , hồn thơ trữ tình sâu lắng nhờ thành công phơng diện ngôn ngữ ông Ông tạo cho phong cách ngôn ngữ nói riêng phong cách tác giả nói chung độc đáo lạ Về vấn đề đặc sắc ngôn ngữ thơ Tú Xơng cần lu ý điểm sau: + Tú Xơng đại biểu xuất sắc cuối văn học trung đại , ông có tiếp thu tinh hoa truyển thống cách tân mẻ nhiều phơng diện đề tài, hình tợng tác giả ngôn ngữ tác phẩm Tất điều làm nên phong cách Tú Xơng : Phong cách trào phúng xen lẫn thực trữ tình Trong trữ tình gốc rễ để trào phúng phát triển + Trong phong cách ngôn ngữ Tú Xơng bật nhà thơ vốn từ phong phú , số lợng từ nhiều , sử dụng lúc chỗ khéo léo tài tình khai thác triệt để khả biểu đạt Lớp từ láy, từ dân gian, lớp từ ngữ đời sống ngày tạo nên cho thơ Tú Xơng sắc thái dân tộc đậm đà + Tú Xơng nghệ sỹ giỏi việc vận dụng biện pháp tu từ để bổ trợ cho vốn từ tăng hiệu lực gây cời tối đa nh nhẹ nhàng sâu lắng thơ trữ tình ông Tuy nhiên vấn đề mẻ lần luận văn vào nghiên cứu nên nhiều hạn chế, thiếu sót Mong Quý thầy cô góp ý kiến quý báu cho để sữa chữa bổ sung hoàn thiện 43 Tài liệu tham khảo Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng việt Tập, I, II, NXBGD, HN, 2000 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXBĐH,THCN,1987 Nguyễn Thị Hoà, Phong cách học T.V,NXBGD, 1982 Đổ việt Hùng, phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, NXBĐHSP,2003 Đỗ Đức Hiễu, Những đề thi pháp đại, NXBGD,HN,2000 Đỗ Thị Kim Liên, Bài tập ngữ pháp T.V,NXBGD,HN,2000 Đinh Trọng Lạc, 99 phơng tiện biên pháp tu từ T.V Nguyễn Lai, Ngôn ngữ với tạo tiếp nhận văn học NXBGD,HN, 2000 Phơng Lựu, Lý luận văn học, NXBGD,HN, 1986 10 Lữ Huy Nguyên, Tú Xơng thơ đời, NXBLĐ, TBXH, 1985 11 Ngô Văn Phú, Tú Xơng thơ đời, NXBGD,HN, 1984 12 Trần Đình Sử, Những vấn đề thi pháp văn học trung đại, NXBGD,HN,1999 13 Trần Đình sử, Những giới nghệ thuật thơ , NXBGD ,HN, 1997 14 Trần Đình sử, Thi pháp thơ Tố Hữu,NXBGD,HN,1995 15 Lê Xuân Thại, Ngôn ngữ gì,NXBKH,1966 16 Đào Thản, Nghĩa bóng, từ màu sắc,ngôn ngữ,một,1972 17 Viên ngôn ngữ học, từ điển tiếng việt,NXB Đà Nẵng,2002 18 Nguyễn Khuyến, tác giả tác phẩm, NXBGD,1998 19 Ngôn ngữ học trẻ, NXB Hội ngôn ngữ học Việt Nam,2003 Mục Lục A Lời nói đầu - Lý chọn đề tài - Đối tợng mục đích nghiên cứu 44 - Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Phơng pháp nghiên cứu - Cái đề tài - Bố cục khoá luận B Phần Nội dung - Chơng I: Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1Ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.1Tính hình tợng 1.1.2.Tính truyên cảm 1.1.3.Tính cá thể hoá 1.2.Ngôn ngữ thơ 1.2.1 Định nghĩa câu thơ 1.2.2 Tính nhạc điệu 1.2.3 Tính cảm xúc chủ quan 1.2.4 Tính lựa chọn 1.3 Phong cách ngôn ngữ tác giả 1.31 Phong cách tác giả 1.3.2 Phong cách ngôn ngữ tác giả - Chơng II: Thơ văn Trần Tế Xơng bối cảnh văn học trung đại 2.1 Trần Tế Xơng gơng mặt tiêu biểu cuối văn học trung đại văn học trung đại Việt Nam 2.2 Tú Xơng - đỉnh cao thơ trào phúng Việt Nam 2.3 Tú Xơng hồn thơ trữ tình đặc sắc - Chơng III: Đặc sắc ngôn ngữ thơ Tú Xơng 3.1 Sự manh nha câu thơ điệu nói 3.2 Sự phong phú đa dạng sử dụng vốn từ 3.2.1 sử dụng dụng từ việt với số lợng nhiều 3.2.2 sử dụng từ láy độc đáo sáng tạo 3.2.3 sử dụng ngôn ngữ văn học dân gian 3.2.4 sử dụng ngôn ngữ đời sống hàng ngày 3.2.4.1 sử dụng từ tục 3.2.4.2 Sử dụng h từ 3.2.5 Sử dụng đại từ nhân xng, lớp từ xng hô 3.2.6 Sử dụng từ ngữ màu sắc 3.2.7 Sử dụng từ Tây, Tàu lối kết hợp từ đột ngột, ngổ nghĩnh tạo ấn tợng 3.3 Đặc sắc cách sử dụng phơng tiện biện pháp tu từ 3.3.1 Biện pháp tu từ ngoa dụ 3.3.2 Nghệ thuật chơi chữ 3.3.3 Sử dụng câu hỏi tu từ 3.3.4 Nghệ thuật đối C Kết luận D Tài liệu tham khảo 45 [...]... tâm hồn Tú Xơng Và dù ở mảng thơ nào nó cũng bộc lộ cái tài của ông Tú trong việc vận dụng từ láy 3.2.3 Sử dụng ngôn ngữ văn học dân gian: Ngôn ngữ thơ Tú Xơng là ngôn ngữ lấy từ cuộc sống bình thờng, trần trụi,từ khẩu ngữ dân gian.Khảo sát trên 524 câu thơ có : 1 khẩu ngữ / 57,7 câu thơ Hai câu có ảnh hởng của ca dao so với bảy câu ảnh hởng của tục ngữ, thành ngữ Ta bắt gặp rất nhiều các khẩu ngữ dân... là tiền đề vững chắc giúp ta khám phá thế giới ngôn ngữ của thơ ông 22 Chơng III Đặc sắc ngôn ngữ thơ Tú Xơng Các nhà thơ trào phúng xa nay đều sử dụng ngôn ngữ làm phơng tiện trào phúng Song có những trờng hợp cái cời trong một số bài thơ trào phúng thuần tuý chỉ là sự ngỗ nghĩnh của một trò chơi chữ Tú Xơng tiếp thu sâu sắc truyền thống sử dụng ngôn ngữ trong văn học trào phúng giai đoạn trớc và... ông thầy lớn ấy Tú Mỡ tiêu biểu cho văn học trào phúng sau này cũng phải gọi Tú Xơng là bậc thầy của mình là vị vậy 2.3 Tú Xơng một hồn thơ trữu tình đặc sắc Nói đến Tú Xơng ngời ta nhớ đến nhà thơ trào phúng lớn với giọng thơ sắc sảo dữ dội, cay độc Có ngời đã nhận xét: Về thơ trào phúng thì Tú Xơng xuất sắc hơn Nguyễn khuyến nhng về thơ trữu tình thì Nguyễn khuyến lại xuất sắc hơn Tú Xơng Nhận xét... trong thơ Tú Xơng đã làm cho câu thơ mang phong vị dân tộc đậm đà, tính chất bình dị dân dã đồng thời, ngôn ngữ dân gian cũng trở nên hàm súc cô đọng hơn khi đi vào thơ Nh vậy, từ chổ là tiếng nói chung của dân tộc của cộng đồng ngôn ngữ văn học dân gian trở thành một bộ phận ngôn ngữ của nhà thơ, góp phần tạo nên phong cáh tác giả : Trần Tế Xơng 27 3.2.4 Sữ dụng ngôn ngữ đời sống hàng ngày Ngôn ngữ. .. góp của Tú Xơng đối với việc tạo nên sắc thái hiện đại của ngôn ngữ thơ Việt Nam 3.2.6 Sử dụng từ ngữ chỉ màu sắc : Chúng ta thấy trong thơ Tú Xơng hiện lên một bức tranh hiện thực xám xịt, đau buồn, đen tối, lố lăng, loè loẹt Bằng những từ ngữ chỉ màu sắc nhà thơ Trần Tế Xơng đẵ thể hiện rất sinh động thế giới loang lổ ấy Trớc hết các từ ngữ đó đã phản ánh một cách chính xác hình dáng màu sắc bên... bật bản chất đích thực của nó Mặt khác, Tú Xơng còn để các từ ngữ màu sắc trong thế đối lập mâu thuẩn gây cời Ngôn ngữ màu sắc của Tú Xơng sắc mạnh, tác động trực diện vào thị giác, cảm giác ngời đọc làm cho ngời đọc cảm nhận một cách rõ ràng đối tợng Ngôn ngữ màu sắc trong thơ Tú Xơng có giá trị biểu đạt, có giá trị tu từ cao để nhận thức phản ánh hiện thực, Tú Xơng rất nhạy cảm và sở trờng trong việc... đời sống trong thơ Tú Xơng phong phú gấp bội so với các tác giả lớp trớc nh Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hơng Ngôn ngữ đời sống đi vào thơ Tú Xơng một cách tự nhiên mang bản lĩnh nghệ thuật độc đáo, phi thờng Khảo sát trên 524 câu thơ : 12,1 câu thơ / 1 khẫu ngữ (HXH 12,7 câu / 1 khẫu ngữ ) 3.2.4.1 Sử dụng từ tục : Trong thơ nôm, có lẽ không ai dùng tiếng chửi nhiều nh Tú Xơng Ông Tú là ngời chửi... Xơng Nhận xét đó vừa đúng vừa không đúng Đúng là thơ trào phúng Tú Xơng có xuất sắc hơn thơ trào phúng của Nguyễn khuyến Đúng là thơ trữu tình của Nguyễn khuyến có phong phú, bề thế hơn thơ trữu tình của Tú Xơng Nhng không đúng vì thơ trữu tình của Tú Xơng xét ở chất lợng từng bài thơ hay thì lại không thua Nguyễn khuyến Những bài thơ thuần trữu tình của Tú Xơng thờng đạt đến cái độ sâu thẳm nhất, chín... tìm hiểu những đặc điểm ngôn từ nghệ thuật luôn có ý nghĩ quan trọng để tìm ra những nét đặc sắc, những đặc điểm mang tính khu biệt của một tác giả Nét riêng của Tú Xơng thể hiện rõ nét qua hệ thống ngôn từ và cách sử dụng ngôn từ Nói cách khác, ngay cách dùng từ cũng mang đặc điểm của Tú Xơng Qua những vẫn đề đã nêu và phân tích ở trên ta thấy đợc một bản lĩnh nghệ thuật của nhà thơ Tú Xơng,một tinh... từ khấu ngữ đi vào thơ Tú Xơng nhiều khi rất ngang ngợc, coi thơng luận công thức những lại tuân theo luận tự nhiên của cảm xúc, tâm trạng Và đó chính là điều quan trọng nhất giúp cho nhà thơ Tú Xơng giữ cho từ ngữ, lời văn tơi nguyên chất đời sống trong khi vẫn phải Đong hộp câu thơ theo luật thơ đờng 3.2.5 Sử dụng đại từ nhân xng, lớp từ xng hô Một nét dễ nhận thấy ở thơ ca trung đại là thơ không ... thơ: Nói đến ngôn ngữ thơ nhằm để phân biệt với ngôn văn xuôi Ngôn ngữ thơ có đặc điểm sau: 1.2.1 .Đặc điểm ngữ nghĩa câu thơ: Đây đặc điểm quan trọng ngôn ngữ thơ Nội dung ngữ nghĩa câu thơ đợc cảm... Đề tài vào khảo sát thơ cuốn: Tú xơng thơ đời Lữ Huy Nguyên Đi từ góc độ ngôn ngữ học, thơ đợc nghiên cứu nhằm phát giá trị đặc sắc ngôn ngữ Qua thể phong cách ngôn ngữ thơ Tú xơng 2.2 Mục đích:... học trung đại Việt Nam 2.2 Tú Xơng - đỉnh cao thơ trào phúng Việt Nam 2.3 Tú Xơng hồn thơ trữ tình đặc sắc - Chơng III: Đặc sắc ngôn ngữ thơ Tú Xơng 3.1 Sự manh nha câu thơ điệu nói 3.2 Sự phong