Cho đến năm 1985, sau khi tập thơ ánh trăng đạt giải thởng của Hội nhà văn Việt Nam, tên tuổi Nguyễn Duy đợc nhiều ngời biết đến qua hàng loạt bài viết của các tác giả Lê Quang Trang, Từ
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Trang 2Lời cảm ơn
Xin trân trọng cảm ơn TS Trần Văn Minh, ngời trực tiếp tận tình, chu đáo hớng dẫn chúng tôi trong quá trình thực hiện
đề tài
Đồng thời chúng tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc
đối với những lời góp ý, chỉ bảo chân thành quý báu của các thầy cô giáo giảng dạy phân ngành ngôn ngữ học, thuộc khoa Ngữ văn, trờng ĐH.Vinh, cùng sự cổ vũ động viên của tất cả bạn bè và ngời thân để luận văn này đ … ợc thành công.
Vinh, tháng12/2004
Tác giả
Trang 3Mục lục
Mở đầu
1 Lí do chọn đề
tài……… 1
2 Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu……… 1
3 Lịch sử vấn đề……… 2
4 Phơng pháp nghiên cứu……… … 7
5 Cái mới của đề tài……… 7
Chơng 1 : Một số vấn đề liên quan đến đề tàI 1 Thơ và ngôn ngữ thơ……… 8
1.1 Khái niệm thơ……… 8
1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ……… 10
1.3 Đặc trng của ngôn ngữ thơ……… 12
2 Nguyễn Duy và thơ Nguyễn Duy……… 16
2.1 Đôi nét về tác giả Nguyễn Duy……… 16
2.2.Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Duy……… 17
Chơng 2 : Đặc điểm hình thức thơ Nguyễn Duy 1 Đặc điểm về thể thơ……… 20
1.1.Thể thơ lục bát……… 20
1.2.Thể thơ tự do……… 26
1.3.Thể thơ năm chữ……… 31
2 Đặc điểm sử dụng từ ngữ trong thơ Nguyễn Duy……… 36
2.1 Sử dụng từ ngữ giàu chất liệu dân gian……… 37
2.1.1 Sử dụng chất liệu ca dao………. 40
2.1.2 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ……… 45
2.2 Sử dụng từ láy mang lại hiệu quả nghệ thuật……… 48
2.3 Sử dụng từ ngữ chỉ những cái nhỏ bé, bình dị, mong manh………… 54
2.4 Sử dụng động từ diễn tả t thế suy ngẫm, hớng nội……… 57
2.5 Sử dụng lớp ngôn từ “dính bụi” mang hơi thở cuộc sống hiện đại…… 61
3 Một số kết cấu câu thơ tiêu biểu trong thơ Nguyễn Duy……… 65
3.1 Kết cấu trùng điệp……… 65
3.2 Kết cấu đối lập - tơng phản……… 73
3.3 Kết cấu lập luận……… 77
Chơng 3 : Đặc điểm ngôn ngữ thể hiện nội dung trong thơ Nguyễn Duy 1 Các đề tài nổi bật trong thơ Nguyễn Duy……… 82
Trang 41.1 Đề tài chiến tranh và ngời lính……… 82
1.2 Đề tài quê hơng đất nớc……… 87
1.3 Đề tài tình yêu đôi lứa……… 93
1.4 Đề tài thế sự……… 97
1.5 Đề tài những miền xa trên trái đất……… 102
2 Một số hình ảnh tiêu biểu trong thơ Nguyễn Duy……… 105
2.1 Hình ảnh hạt bụi……… 106
2.2 Hình ảnh cát trắng……… 107
2.3 Hình ảnh áo trắng……… 109
Kết luận……… 111
Th mục tham khảo……….…… 113
Trang 5đáo về mặt ngôn ngữ qua các thi phẩm của mình, Nguyễn Duy đã tạo đợc dấu
ấn riêng, giọng điệu riêng, đóng góp vào nền thi ca Việt Nam hiện đại một phong cách đầy ấn tợng và khó quên Chính vì vậy, thơ ông đã và đang là đối t-ợng gây đợc sự chú ý của nhiều nhà phê bình và nghiên cứu văn học Song nhìn chung, công việc nghiên cứu, tìm hiểu thơ ông còn nhiều vấn đề cha đợc khảo cứu Là một tác giả có đóng góp không nhỏ trong tiến trình thơ ca Việt Nam hiện đại, thơ Nguyễn Duy xứng đáng đợc quan tâm nghiên cứu một cách nghiêm túc, đầy đủ và toàn diện, nhất là trên phơng diện ngôn ngữ
2 Với những bài thơ đạt đến vẻ đẹp cổ điển nh Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ
rơm, Tiếng hát mùa gặt , thơ Nguyễn Duy đã đợc chọn lựa đa vào giảng dạy
trong nhà trờng Nghiên cứu đề tài này, luận văn còn hi vọng góp phần thiết thực vào quá trình dạy và học, phân tích và tìm hiểu thơ Nguyễn Duy đợc tốt hơn, không chỉ trên bình diện nội dung mà còn ở bình diện hình thức, ở nghệ thuật ngôn từ – một phơng diện mà trong thực tế dạy học vẫn cha đợc chú ý coi trọng đúng mức
2 Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Luận văn tập trung khảo sát nhằm tìm ra những đặc điểm khái quát về phong cách ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu các đặc trng hình thức gồm thể thơ, cách sử dụng từ ngữ, tổ chức cấu trúc câu thơ và làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật của ngôn ngữ trong việc thể hiện nội dung và xây dựng hình ảnh thơ
Trang 62.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Với đề tài này, chúng tôi sẽ phải thực hiện các nhiệm vụ sau :
a) Khảo sát các phơng diện hình thức đợc thể hiện trong thơ Nguyễn Duy : thể thơ, từ ngữ, kết cấu câu thơ
b) Tìm hiểu nghệ thuật vận dụng ngôn ngữ trong việc thể hiện các nội dung phản ánh, xây dựng các hình ảnh thơ tiêu biểu
c) Từ những đặc điểm hình thức và nội dung trên, khái quát những đặc
điểm chung nhất về ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy
2.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Nguyễn Duy sáng tác trên nhiều thể loại : thơ, ký, bút ký, kịch thơ, tiểu thuyết nhng tài năng của ông chỉ thực sự đợc khẳng định ở thể loại thơ
Để nghiên cứu vấn đề đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy, về văn bản thơ, chúng tôi chọn cuốn “Tuyển tập thơ Nguyễn Duy ” – NXB Giáo dục, 1998 (do nhà thơ Trần Đăng Khoa tuyển chọn và giới thiệu) gồm 108 bài thơ Mặc
dù cha đợc toàn diện nhng chúng tôi đánh giá những bài thơ đợc lựa chọn trong tuyển tập phần lớn là những bài có giá trị nội dung và nghệ thuật cao, tiêu biểu cho giọng điệu và phong cách thơ Nguyễn Duy, đáp ứng đợc đầy đủ cho vấn đề
mà chúng tôi nghiên cứu
3 Lịch sử vấn đề
Khi kể tên các nhà thơ hiện đại Việt Nam, không thể không nhắc đến Nguyễn Duy Với khả năng viết đều, viết khoẻ, ông tạo dựng đợc một sự nghiệp thơ thật đáng nể Là một trong những cây bút trẻ xuất sắc trởng thành từ thơ ca chống Mỹ cứu nớc, Nguyễn Duy đợc giới nghiên cứu phê bình cũng nh
đông đảo bạn đọc chú ý từ rất sớm,và theo đó xuất hiện hàng loạt những công trình, bài viết lớn nhỏ nghiên cứu, đề cập đến thơ ông
Ngời có công phát hiện và đánh giá một cách tài tình, chính xác về Nguyễn Duy đầu tiên chính là ngời sành thơ bậc nhất, nhà phê bình văn học uy tín – Hoài Thanh Trong bài viết “Đọc một số bài thơ của Nguyễn Duy”, ông
đã sớm cảm nhận đợc cái hơng vị của cuộc sống từ xa toả ra trong thơ Nguyễn Duy : “Thơ Nguyễn Duy đa ta về một thế giới quen thuộc : một gốc sim, một bụi tre, một ổ rơm Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cái cao đẹp của những con…ngời, những cuộc đời cần cù, gian khổ, không tuổi, không tên Đọc thơ Nguyễn Duy, thấy anh thờng hay cảm xúc, suy nghĩ trớc những chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh mình cái điều ở ngời khác có thể chỉ là chuyện thoáng qua thì ở anh nó lắng sâu và dờng nh dừng lại”[32] Có thể nói, bằng sự cảm nhận nhạy bén và
Trang 7tinh tế, qua bài phê bình ngắn gọn mà sắc sảo, Hoài Thanh đã giới thiệu Nguyễn Duy với bạn đọc nh một tiếng thơ có nhiều triển vọng Ông nhận xét thơ Nguyễn Duy “đậm đà phong cách Việt Nam : Giọng thơ chân chất Tình thơ chắc ý thơ sâu”[32] Tuy nhiên, đó mới chỉ là cái nhìn thoáng qua, những cảm nhận ban đầu về thơ Nguyễn Duy, đặc biệt về phơng diện hình thức cha đ-
ợc nói đến
Cho đến năm 1985, sau khi tập thơ ánh trăng đạt giải thởng của Hội nhà văn Việt Nam, tên tuổi Nguyễn Duy đợc nhiều ngời biết đến qua hàng loạt bài viết của các tác giả Lê Quang Trang, Từ Sơn, Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Quang H-
ng, Tế Hanh, Lê Giang, Lại Nguyên Ân Cái “phong cách Việt Nam” mà tr… ớc kia Hoài Thanh mới chỉ cảm thấy trong thơ Nguyễn Duy bây giờ đã bộc lộ một cách rõ nét hơn Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy đặc điểm này ở một vài phơng diện cụ thể nh : Về thể thơ, Nguyễn Duy có “sở trờng về sử dụng thơ lục bát” [33,200], “những đoạn thơ lục bát nhuần nhuỵ, ngọt ngào khiến ngời ta khó phân biệt đấy là ca dao hay thơ”[12] Đọc ánh trăng, tác giả Lê Quang Trang còn phát hiện thấy “những ẩn dụ, hoán dụ tuy vẫn mang dáng dấp ca dao nhng hiệu quả thì hoàn toàn khác do cách nhìn, cách cảm của thế hệ Nguyễn Duy”[33,200] Theo Lê Quang Hng, chất dân gian ấy “ngấm trong cả cách cảm lối nghĩ, trong quá trình “dàn dựng” hình tợng thơ”[12], tạo nên một giọng thơ, hồn thơ gần gũi dân gian Tất cả những cái đó hình thành nên một phong cách vừa rất dân tộc, rất truyền thống lại vừa khá hiện đại, khá mới Mặc dù còn có những vấp váp, lúng túng trong quá trình trăn trở, tìm tòi sáng tạo nhng các nhà
phê bình đều nhất trí đánh giá : Nguyễn Duy đã thực sự thành công ở ánh
trăng Từ Sơn cho rằng với những bài thơ đậm đà chất ca dao, “anh đã góp vào
kho tàng thơ XHCN hiện đại những bài thơ hay mang dáng vẻ riêng : nồng nàn hơi thở đời sống, giàu hơng vị dân tộc và dạt dào tình yêu cuộc sống trong dáng hình bình dị, chân chất, dân dã”[33,202] Sự ra đời của ánh trăng đánh dấu bớc trởng thành mang tính chất quyết định trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Duy và điều quan trọng là nhà thơ đã biết “tìm giọng mới thích hợp với ngời thời mình” [1] Những nhận xét trên tuy còn mang tính chất tản mạn, rời rạc, ch-
a toàn diện bởi chỉ giới hạn trong phạm vi một tập thơ nhng đã thể hiện một cái nhìn khá chính xác về thơ Nguyễn Duy nói chung cũng nh ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy nói riêng
Trớc sức cuốn hút mãnh liệt của những vần thơ ấy, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã có cuộc hành trình “Đi tìm tiềm lực trong thơ Nguyễn Duy” Là ngời bạn vong niên luôn gắn bó gần gũi với nhà thơ, ông đã giới thiệu với bạn
Trang 8đọc một cách rõ nét chân dung Nguyễn Duy nhìn từ hai phía : con ngời và thơ Cũng nh nhiều ngời khác, tác giả bài viết thừa nhận “Nguyễn Duy vốn có u thế
và trội hẳn lên trong thể thơ lục bát”, “Thơ lục bát Nguyễn Duy không rơi vào tình trạng quen tay, nó có sự chuyển động biến đổi trên từng câu chữ”[26,84], nhà thơ rất “khéo tay điều khiển từ”[26,90] Ông còn đa ra những nhận xét khá
lý thú “Thơ Nguyễn Duy đợm tính dân tộc và nhuần nhuyễn ngôn ngữ dân gian Lời thơ đơn sơ, gần với khẩu ngữ T duy thơ thì hiện đại, hình thức thơ thì phảng phất phong vị cổ điển phơng Đông”[26,90]
Dõi theo bớc đờng sáng tác của nhà thơ, các nhà nghiên cứu và những ngời yêu thơ ông đã nhận ra đợc sự trởng thành, định hình bản sắc của Nguyễn Duy Vơng Trí Nhàn trong bài viết “Một bản sắc đã đến lúc định hình” khẳng
định : “Sự tìm tòi kéo dài liên tục qua các tập thơ ánh trăng (1984), Mẹ và em
(1987), Đờng xa(1989), Quà tặng (1990) và với tập thơ Về (1994), từ chỗ pha
giọng chập chững, mày mò, nhà thơ đã đi tới một giọng thơ có nhiều phẩm chất thuần nhất, dân dã mà hiện đại, từng trải dạn dày song lại run rẩy tinh tế, cay
đắng ngậm ngùi ngay trong khi cời cợt đắm say, lam lũ dông dài mà vẫn có những nét cao sang riêng Thơ Nguyễn Duy những năm 90 gợi ra cảm tởng một bản sắc đã chín, đã định hình ở đó có tất cả những phóng túng nồng nàn, lẫn những ngang trái khó chịu mà đã yêu thơ anh ngời ta phải chấp nhận” [21, 257] Ngoài ra, bài viết còn đề cập đến một vài đặc điểm ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Duy, cụ thể là “sự đắm đuối đi tìm những chữ lạ”, “ăn chịu với truyền thống” – thơ lục bát tuy nhiên vẫn cha có sự đào sâu nghiên cứu
Càng về sau, thơ Nguyễn Duy càng đợc các nhà nghiên cứu chú ý nhiều hơn về phơng diện hình thức với mong muốn tìm hiểu kỹ hơn, sâu hơn phong cách thơ độc đáo này Với bài viết “Ca dao vọng về” trong thơ Nguyễn Duy”, Phạm Thu yến chủ yếu đi vào nghiên cứu những biểu hiện của việc tiếp thu, chịu ảnh hởng của ca dao trong thơ Nguyễn Duy nh hiện tợng “tập” ca dao, sử dụng các mô típ ca dao, sử dụng nhuần nhuỵ thơ lục bát để chuyển tải những suy nghĩ, tình cảm nhẹ nhàng trong sáng; lối kể chuyện, lối tự sự giản dị, tự nhiên gần với ngôn ngữ đời thờng mà vẫn giàu sức gợi cảm, khuynh hớng hài h-
ớc, trào lộng Mặc dù trong phạm vi một bài báo nhỏ lẻ mới chỉ đi vào khám phá một đặc điểm cụ thể của ngôn ngữ thơ nhng có thể nói, đây là bài viết đầu tiên nghiên cứu thơ Nguyễn Duy ở phơng diện hình thức
Trang 9Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu các hiện tợng văn học đợc gắn liền với việc vận dụng những thành tựu của ngành thi pháp học, vì thế các vấn đề có điều kiện để đánh giá một cách toàn diện, đúng đắn, sâu sắc và khoa học hơn.
Theo hớng nghiên cứu này, trong bài viết “Nguyễn Duy- ngời “thơng mến đến tận cùng chân thật”, tác giả Vũ Văn Sỹ nhìn thấy quá trình vận động trong sự thống nhất của cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Duy qua các giai đoạn sáng tác Cái tôi ấy nếu nh ở giai đoạn đầu mang phẩm chất hiền lành, đằm thắm, đôn hậu thể hiện qua giọng thơ “chân quê, chân cảm” thì đến giai đoạn cuối nó bỗng trở nên ngang tàng, táo bạo, mạnh mẽ, luôn “giở” giọng “tếu táo”, “đùa cợt” Các đối cực ngỡ đầy nghịch lý ấy đợc hài hoà trong một cái tôi nhất thể luôn suy nghĩ, trăn trở, day dứt trớc những vấn đề của đời sống con ng-
ời Về nghệ thuật biểu hiện, tác giả có phát biểu “Trong những năm gần đây, khi mở rộng phạm vi giao tiếp của cái tôi trữ tình theo hớng hiện đại hoá không
ít nhà thơ đi vào con đờng hình thức, vô tình đẩy thơ vào tình trạng khó hiểu,
bế tắc, Nguyễn Duy vẫn kiên trì lục bát một cách có hiệu quả, khai thác nguồn mạch dân gian, tập ca dao, lẩy ca dao để mở rộng tứ thơ hoặc thiết lập tứ thơ mới để dung nạp và đồng hoá chất liệu đa dạng tinh tế của đời sống”[30]
Dới ánh sáng của thi pháp học, nhiều ngời đã mạnh dạn thử nghiệm đi vào nghiên cứu phơng diện hệ thống hình thức tác phẩm trong mối liên hệ chặt chẽ với nội dung nhằm góp phần tìm hiểu, đánh giá phong cách nhà văn, nhà thơ một cách chính xác hơn Luận văn thạc sĩ của tác giả Hồ Văn Hải đã lựa chọn hớng nghiên cứu mới này với đề tài “Thơ lục bát Nguyễn Duy dới góc độ ngôn ngữ” Đây là một công trình khá công phu tìm hiểu, nghiên cứu thơ lục bát Nguyễn Duy trên hai bình diện : đặc điểm cấu trúc âm luật (âm điệu, vần
điệu, nhịp điệu) và đặc điểm sử dụng phơng tiện ngôn từ Tác giả nhận thấy thơ lục bát Nguyễn Duy có sử dụng các chất liệu ngôn ngữ nh “ngôn ngữ ca dao”
và “ngôn ngữ đời thờng” (khẩu ngữ, thành ngữ, từ láy) Tuy nhiên, Nguyễn Duy không chỉ thành công ở thể lục bát, ở các thể thơ khác : năm chữ, bảy chữ, thơ tự do , ông cũng có nhiều bài thơ hay mang bản sắc riêng Bởi vậy, những kết luận trên cha thể khái quát một cách đầy đủ đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy
Nghiên cứu về thơ Nguyễn Duy còn phải kể đến một bài viết khá thành công của tác giả Chu Văn Sơn với nhan đề “Nguyễn Duy– thi sĩ thảo dân” Bằng con mắt thi pháp học, bài viết khám phá ra hành trình thơ Nguyễn Duy:
Trang 10hành trình từ “Xó bếp” ra “Thế giới , Từ hạt Cát đến hạt Bụi” “ ”, hành trình của“Giọt n ớc lìa nguồn ra biển”, của Dòng n“ ớc trôi đi giọt nớc lại rơi về”
Trên chặng đờng ấy, “Nguyễn Duy đã trình ra trọn vẹn cái tôi của mình” Một cái tôi “thảo dân” chính hiệu : “cực nghiêm mà cực bụi”, “cực tình nghĩa mà cũng cực tình tang”[27] Tác giả cũng cho rằng “Duy phải lòng lục bát” nhng “ cây đàn này của Duy chơi điệu mới, nhịp mới, hồn mới”[27], ngoài ra nhà thơ còn sử dụng những phơng thức biểu hiện khác phù hợp với cái “tạng” của mình, chẳng hạn nh : thích “xài thứ ngôn từ hồn nhiên”, khoái lối ghẹo dân gian, đặc biệt là sự dung nạp “thứ ngôn từ dính bụi mà lấp lánh chất phônclore”[27] vào thơ Với cái nhìn đa chiều, bài viết đã cung cấp cho độc giả nhiều phát hiện mới mẻ, có giá trị về thơ Nguyễn Duy Nhng trong phạm vi một bài báo việc phân tích những đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy qua các biểu hiện cụ thể cha có điều kiện để đi sâu
Bên cạnh đó còn có rất nhiều những ý kiến, bài bình khác của Trần Đăng Khoa, Nguyễn Bùi Vợi, Vũ Quần Phơng, Văn Giá, Nhị Hà, Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Thị Bích Nga
Qua cái nhìn tổng quan về lịch trình nghiên cứu thơ Nguyễn Duy, chúng tôi thấy rằng thơ Nguyễn Duy đã đợc nhiều nhà khoa học khai thác tìm hiểu cả
về phơng diện nội dung lẫn hình thức Cố nhiên ở đây chúng tôi không có ý
định sắp xếp đầy đủ một th mục nghiên cứu về thơ Nguyễn Duy mà chỉ điểm lại những ý kiến tiêu biểu gắn với vấn đề đặt ra của luận văn Nhìn chung, các tác giả đều yêu thơ Nguyễn Duy Mỗi ngời từ một góc độ, một cảm nhận riêng song đều nhận ra một phong cách thơ vừa truyền thống vừa hiện đại thể hiện qua cách dùng từ, dựng từ, chất liệu dân gian, sử dụng thơ lục bát nhuần nhuyễn, câu thơ mang hơi hớng cổ điển, vừa chặt chẽ điêu luyện vừa phóng túng ngang tàng
Tuy cha có hẳn một công trình nào đi sâu khảo sát nghiên cứu một cách
đầy đủ, toàn diện thơ Nguyễn Duy, đặc biệt ở phơng diện ngôn ngữ, song qua các bài viết trên, chúng ta nhận thấy các tác giả phê bình đã nhận ra đợc những nét đặc sắc, đóng góp của Nguyễn Duy vào nền thơ ca dân tộc Trên cơ sở đánh giá những ngời đi trớc, chúng tôi thấy cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu tập trung hơn, đầy đủ hơn đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy để từ đó có cái nhìn tổng quát về đặc trng phong cách thơ ông, góp phần vào việc khẳng định vị trí
và tài năng của một hồn thơ có sức sáng tạo và lay động mãnh liệt
Trang 114 Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ trên, luận văn có sử dụng những
ph-ơng pháp nghiên cứu sau:
4.1 Phơng pháp thống kê, phân loại
Luận văn sẽ sử dụng phơng pháp này khi đi vào khảo sát 108 bài thơ trong tuyển tập thơ Nguyễn Duy để thống kê, phân loại những hiện tợng ngôn ngữ thờng gặp trong thơ ông
4.2 Phơng pháp miêu tả, đối chiếu, so sánh
Trên cơ sở thống kê, phân loại, chúng tôi sẽ đi sâu vào miêu tả các hiện tợng ngôn ngữ tiêu biểu của thơ Nguyễn Duy Cùng với quá trình phân tích, miêu tả, luận văn tiến hành so sánh, đối chiếu giữa cách sử dụng ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Duy với một số tác giả khác để làm nổi bật những đặc điểm riêng của ngôn ngữ thơ ông
4.3 Phơng pháp phân tích, tổng hợp
Qua quá trình nghiên cứu, phân tích các tín hiệu ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Duy nh việc sử dụng thể thơ, cách sử dụng từ ngữ, các cấu trúc câu thơ tiêu biểu chúng tôi khái quát những đặc điểm cơ bản về phong cách ngôn ngữ…thơ ông
5 Cái mới của đề tài
Với một cái nhìn hệ thống toàn diện, luận văn là tài liệu đầu tiên đi sâu vào khảo sát nghiên cứu thơ Nguyễn Duy về đặc điểm hình thức ngôn ngữ bao gồm: thể thơ, từ ngữ, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ trong thể hiện nội dung và xây dựng hình ảnh thơ, qua đó nhằm góp phần làm rõ và khẳng định bản sắc của phong cách thơ Nguyễn Duy
Trang 12Chơng 1 : Một số vấn đề liên quan đến đề tài
Là một thể loại văn học thuộc phơng thức biểu hiện trữ tình, thơ gắn liền với những rung động, với cảm xúc tơi mới, trực tiếp của cái tôi trữ tình trớc mọi biểu hiện đa dạng, phong phú và nhiều biến thái Thơ tác động đến ngời đọc vừa bằng nhận thức cuộc sống, vừa bằng khả năng gợi cảm sâu sắc, vừa tác
động trực tiếp với nhiều cảm xúc, suy nghĩ, vừa bằng sự rung động của ngôn ngữ giàu nhạc điệu Chính vì những phẩm chất khác nhau đó của thơ mà đã có rất nhiều quan niệm, nhiều cách lý giải khác nhau về bản chất của thơ ca
Đứng trớc đối tợng đầy bí ẩn ấy, nhiều nhà thơ lớn, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam đã đặt ra câu hỏi:
“Thơ là gì?” Và đã có rất nhiều câu trả lời khác nhau về nó: “Thơ là sự sống tập trung cao độ, là cái lõi của cuộc sống” (Lu Trọng L), “Thơ là tinh hoa, là thể chất cô đọng của trí tuệ và tình cảm” (Thanh Tịnh), “Thơ là sự rung động
Có rung động là có thơ Thơ là cái gì huyền ảo tinh khiết, thâm thuý và cao siêu” (Nhóm Xuân Thu Nhã tập), “Thơ biểu hiện cuộc sống một cách cao đẹp” (Sóng Hồng), “Thơ là một thông báo thẩm mỹ trong đó kết hợp bốn yếu tố ý- Tình - Hình - Nhạc” (Mã Giang Lân), “Thơ là sự sống, là cái mỉm cời của sự sống đang reo vui và thoăn thoắt biến hoá Thơ là ánh tơi hồng trên môi thiếu nữ, là tiếng cời hiền lành, trong trẻo của trẻ thơ” ( Biêlinxki) Cho đến nay, nhiều định nghĩa nh thế đã ra đời song vẫn cha phân biệt rõ ràng thơ với văn xuôi, vì văn xuôi cũng có thể “nói lên niềm khát khao sự sống”, “cũng thể hiện sâu sắc tâm trạng”, Bởi vậy, chúng vẫn mang cái gì đó chung chung, cha thuyết phục
Vào đầu thế kỷ XX, ngành thi pháp học phát triển mạnh mẽ Công việc nghiên cứu, phê bình thơ dới ánh sáng thi pháp học đạt nhiều thành tựu to lớn với những tên tuổi : R.Jakobson, J.Cohen, Bakhtin Họ đã đa ra tiêu chí khá rõ ràng để nhận diện thơ dới góc độ hình thức
Trang 13Đặc trng đầu tiên, thơ là tiếng nói độc bạch làm việc trên trục dọc (trục lựa chọn, thay thế, tơng đồng, quy chiếu, trục của các ẩn dụ), còn tiểu thuyết là tiếng nói đối thoại làm việc trên trục ngang (trục kết hợp, trục tuyến tính) Trong thơ trữ tình chỉ có một kiểu lời nói duy nhất thống lĩnh toàn bộ thế giới nghệ thuật : kiểu lời độc thoại trực tiếp của nhân vật trữ tình (hoá thân của chủ thể trong tác phẩm) ở đó, tính tơng đồng của các đơn vị ngôn ngữ đợc dùng để xây dựng các thông báo Thơ sử dụng nhiều hình ảnh, nhiều từ tơng đơng, từ
đồng nghĩa để diễn tả một tâm trạng, một suy t
Đặc trng thứ hai là không gian trên trang giấy in thơ có nhiều khoảng trắng hơn trang in văn xuôi Đặc điểm này cho thấy thơ nói ít mà chứa đựng nhiều nghĩa, thơ là văn bản không liên tục, thơ có nhiều chỗ “lặng” Chính những khoảng trắng ấy là nơi chất thơ lan toả, là nơi tràn ngập t duy, cảm xúc
và hiển nhiên lợng ngôn từ còn lại là tinh chất đã đợc gạn lựa, chắt lọc công phu
Đặc trng thứ ba của thơ là sự trùng điệp (câu thơ luôn luôn quay trở lại): trùng điệp âm vận, trùng điệp ở nhịp, trùng điệp ở ý thơ, trùng điệp câu thơ hoặc bộ phận câu Để tạo nên sự trùng điệp về âm thanh cũng nh về ngữ nghĩa, tạo điểm nhấn, trong thơ có hiện tợng “chiếu trục tuyển lựa lên trục kết hợp”, tức là các yếu tố trên trục hệ hình có thể đợc xuất hiện trong một thế tơng quan nhất định trên trục cú đoạn tạo ra những hình tợng âm thanh lặp lại, những cấu trúc ngữ âm mang tính biểu trng Nh vậy, ngôn ngữ thơ đã cung cấp cho ta những phơng thức để thoát ra khỏi tính chất kế tục, tuyến tính của ngôn ngữ thông thờng Mà phơng thức quan trọng là thủ pháp song song Nó tạo nên đặc trng của thơ về mặt ngữ nghĩa (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ ) và ngữ âm (vần, láy từ ) Gerand Manley Hopkins đợc xem là ngời tiên phong vĩ đại trong khoa học về ngôn ngữ thi ca cho rằng “thơ là một diễn ngôn lặp lại toàn bộ hay từng phần một hình tợng âm thanh”, “cấu trúc thơ chủ yếu là một thủ pháp song song liên tục” [34, 29], “cái phần cách điệu của thơ, có lẽ nói mọi hình thức cách điệu thì đúng hơn, là quy về nguyên lý của sự song song” [2, 50] Triển khai ý tởng đó, Jakobson, đại biểu của trờng phái hình thức Nga đầu thế kỷ XX phát biểu : “Trong thơ yếu tính của nghệ thuật cốt là ở những chỗ quay về đợc lặp lại” và “chúng ta chỉ có nhận ra sự kết hợp âm thanh của một bài thơ khi nào nó lặp lại”[34, 29] Thủ pháp song song không giới hạn ở những câu thơ song song mà toả ra đến toàn bộ văn bản tác phẩm bao gồm các cấu trúc ngữ
âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa Trùng điệp có tác dụng tạo những nhịp điệu tơng
Trang 14ứng trong suốt bài thơ, tạo những âm vang, những tiếng rung trong thơ Bởi thế, thơ đợc xem là một “kiến trúc đầy âm vang”.
Trên đây là ba đặc trng hình thức nổi bật của thơ đợc các nhà thi pháp học thừa nhận Trong quá trình nghiên cứu phê bình đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải đi vào khai thác các phơng thức nghệ thuật có tính chất đặc trng ấy để tìm
ra ý nghĩa biểu đạt trong tác phẩm
Kế thừa các quan niệm trên, một nhóm tác giả Việt Nam gồm các nhà nghiên cứu : Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đã đa ra một định nghĩa mang tính khái quát : “Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu” [8, 262] Định nghĩa này đã cho chúng
ta một cái nhìn đầy đủ bao quát đặc trng của thơ về nội dung phản ánh cũng
Tất cả những đặc điểm ấy tạo nên một chỉnh thể cấu trúc ngôn từ có sức
mê hoặc, đánh thức những ai muốn tìm hiểu, khám phá thơ
1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ
Thơ là một thể loại thuộc sáng tác văn học nghệ thuật Vì vậy, ngôn ngữ thơ trớc hết phải là ngôn ngữ văn học, có nghĩa là “ngôn ngữ mang tính nghệ thuật đợc dùng trong văn học” Song do sự tổ chức ngôn ngữ trên cơ sở của hệ thống nhịp điệu, đảm bảo tính chất tối đa về nghĩa trên một đơn vị diện tích ngôn ngữ chật hẹp, lại mang sắc thái chủ quan của ngời viết trong một mức độ cần thiết đã tạo cho ngôn ngữ thơ ca những phẩm chất đặc biệt
Ngôn ngữ thơ ca là đỉnh cao của sự chắt lọc, là sự biểu hiện tập trung nhất tính hàm súc, mỹ lệ, phong phú của ngôn ngữ Quá trình sáng tạo ngôn ngữ thơ ca cũng giống nh ngời lọc quặng rađium, lọc lấy tinh chất, tìm ra trong cái bề bộn của những tấn quặng những từ đẹp, ánh sắc kim cơng Ngôn ngữ thơ phải cô đọng giàu sức biểu hiện và “đúc lại nh huân chơng” Mỗi từ ngữ, hình
ảnh trong thơ đều phải kết tinh đợc một dung lợng lớn về cuộc sống tạo nên những tín hiệu thẩm mỹ có sức ám ảnh, mê hoặc ngời đọc đó là sự “trình bày bằng hình thức ngắn gọn và súc tích nhất đối với các tổ chức ngôn ngữ có vần
Trang 15điệu và các quy luật phối âm riêng của từng ngôn ngữ nhằm phản ánh cuộc sống tập trung và khái quát nhất dới dạng các hình tợng nghệ thuật” [4, 19] Một bài thơ là “những ngôn từ sáng giá đứng trong những trật tự hoàn hảo” (Côlêritgiơ) Bởi thế, nhiều ngời đã khẳng định : Thơ là sự kết tinh và thăng hoa của nghệ thuật ngôn từ Trong thơ, ngôn ngữ dễ có điều kiện bộc lộ năng lực biểu hiện và vẻ đẹp hơn so với ngôn ngữ đợc vận dụng trong các lĩnh vực khác.
ở phạm vi thể loại, ngôn ngữ thơ đợc hiểu là một chùm đặc trng ngữ âm,
từ vựng, ngữ pháp nhằm biểu tợng hoá, khái quát hoá hiện thực khách quan theo cách tổ chức riêng của thơ ca Đó là “một cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản bắt ngời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc, và phải suy nghĩ do chính hình thức tổ chức ngôn ngữ này”[20, 23] Điều ấy chỉ có đợc trong thơ chứ không có ở bất kỳ một thể loại nào khác trong văn học Hình thức tổ chức đặc biệt của thơ trữ tình khiến cho cái đợc nội cảm hoá không chỉ là ý nghĩa, cảm xúc đợc biểu hiện mà còn là chính bản thân ngôn từ Cũng nh vậy, ngời đọc thơ không chỉ lĩnh hội cái điều mà nhà thơ muốn nói ra mà còn tiếp nhận trọn vẹn, nội cảm hoá trọn vẹn hình thức ngôn từ của bài thơ Ngợc lại, trong văn xuôi không thể cung cấp cho ta một sự lĩnh hội tuyệt đối nh thế, bởi cái ý nghĩa đợc biểu hiện của văn xuôi tự sự mới là mục đích duy nhất, ngôn từ chỉ đóng vai trò
nh một chất liệu có tính tơng đối Trong thơ ca, hình thức tổ chức ngôn từ không chỉ là phơng tiện mà còn đợc coi nh mục đích, bắt ngời đọc phải nhớ mãi Bởi nếu ngời đọc quên ngay hình thức diễn đạt thì không thể cảm xúc và suy nghĩ đợc
Ngôn ngữ trong thơ không dày đặc nh trong văn xuôi mà chia cắt ra thành nhiều phần ngắn hay dài theo âm luật Ngôn ngữ thơ đợc tổ chức có vần,
có nhịp có cắt mạch, có số lợng âm tiết, có đối, có số câu, có niêm luật, có sự vận dụng về trọng âm và trờng độ theo một mô hình cực kỳ gắt gao Nhng cái gắt gao ấy của mô hình là chỗ dựa cho trí nhớ Mô hình càng chặt chẽ thì càng
dễ nhớ và càng dễ lu truyền
Ngôn ngữ thơ cũng là ngôn ngữ tập trung đậm đặc các biện pháp nghệ thuật tu từ : so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, đảo ngữ tạo nên những hình ảnh tợng tr-
ng, gợi lên những liên tởng phong phú
Chính nhờ cách tổ chức ngôn ngữ độc đáo ấy mà ngoài ngữ nghĩa thông báo của bài thơ ta còn có những ngữ nghĩa khác Điều đó làm nên tính đa tầng
ý nghĩa của thơ, giúp nhà thơ chuyển tải tối đa sự phức tạp, tinh tế vô cùng của tâm trạng, tình cảm con ngời trong sự hữu hạn của câu chữ
Trang 16Do hình thức đặc biệt trên nên ngôn ngữ thơ luôn gây đợc ấn tợng cảm xúc mạnh mẽ cho ngời đọc, ngời tiếp nhận Cái mới lạ, bất ngờ của tổ chức ngôn ngữ thơ bắt ngời đọc phải suy nghĩ, giải mã với khao khát chiếm lĩnh trọn vẹn nội dung lẫn hình thức Bởi vậy, thơ muôn đời hấp dẫn ngời đọc
1.3 Đặc trng của ngôn ngữ thơ
Khác với văn xuôi, xuất phát từ chính yêu cầu biểu hiện thế giới nội tâm, thế giới tinh thần theo xu hớng nội cảm hoá, chủ quan hoá, thơ ca có cách tổ chức ngôn ngữ riêng biểu hiện trên các mặt : ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp
a) Về ngữ âm
Hơn bất cứ ngôn ngữ ở thể loại nào, ngôn ngữ thơ với tính cách là một thứ ngôn ngữ giàu nhịp điệu, ngữ điệu phong phú về cách hoà âm, chính là thứ ngôn ngữ giàu tính nhạc Lời thơ khác với lời nói thờng và khác cả với câu văn xuôi về nhiều phơng diện mà dấu hiệu dễ phân biệt nhất chính là bởi nó đầy nhạc tính Thơ là một thể loại của văn chơng, nhng nó là văn có nhạc Chỉ trong thơ, cái mặt vật chất, mặt cấu âm của ngôn từ mới trở thành một chất liệu quan trọng [11, 179] Tình cảm, hình ảnh, nhạc điệu là những nhân tố cơ bản của thơ, nh ba chiếc chân kiềng Văn xuôi mà có nhạc thì đợc xem là giàu chất thơ Thơ văn xuôi là loại thơ dù mang dáng dấp câu văn xuôi nhng tính nhạc vẫn là
điều cơ bản phân biệt nó với văn xuôi.Tính nhạc đem đến cho thơ sự mềm mại, duyên dáng, quyến rũ, tạo nên sự khoái cảm thẩm mỹ cho thơ : “Câu thơ và vần
có một cái duyên mà thậm chí khi lời, ý dở, nhà thơ vẫn quyến rũ ngời nghe bằng nhịp điệu và sự cân đối”[2, 121] Nhờ nhạc điệu mà thơ dễ nhớ, dễ truyền cảm và lan toả rộng rãi trong công chúng Bởi vậy, để thoả mãn nhu cầu ngâm ngợi của ngời đọc, để lôi cuốn ngời đọc trong ma lực âm thanh của từ ngữ, thơ luôn phải giữ một trong những đặc điểm chủ yếu của mình là nhạc điệu “Nhạc tính của một thi phẩm càng giàu, tức những tham số thanh học của ngôn ngữ càng có độ tin cậy cao, thì hiệu quả lu giữ - truyền đạt của nó càng mạnh”[2, 136]
Có nhiều yếu tố để tạo nên tính nhạc cho thơ, trong đó vần và nhịp giữ vai trò quan trọng Tính nhạc bộc lộ qua việc sử dụng mô hình âm nhạc, luật bằng trắc, vần hài hoà, nhịp cân đối
Đặc biệt, nhịp điệu là yếu tố cơ bản, không thể thiếu làm nên tính nhạc, sức ngân vang cho thơ Thơ có thể không có vần nhng không thể không có nhịp Trong thơ hiện đại, vần điệu của thơ có thể bị suy yếu đi nhng nhịp điệu vẫn là một trong những yếu tố chính tạo nên nhạc tính cho thơ Có thể bài thơ không có sự hiệp vần, hoặc ít đợc hiệp vần, và viết theo thể tự do nhng vẫn giữ
Trang 17đợc tính cân đối, hoà điệu trong nội dung cũng nh trong hệ thống ngôn từ để tạo nên một nhạc điệu riêng hấp dẫn, độc đáo Nhiều nhà thơ khi viết thơ theo thể tự do nếu không lu ý, chăm lo tổ chức nhịp điệu của từng câu thơ, sự hoà hợp về nhạc điệu trong một khổ thơ, một bài thơ thì tác dụng truyền cảm của thơ sẽ bị hạn chế Nh vậy, có thể nói nhịp điệu là linh hồn của thơ, “là sức mạnh cơ bản, năng lực cơ bản của câu thơ”(Mai-a-cốp-xki).Vì thế, có ngời đã
định nghĩa : thơ là văn bản đợc tổ chức bằng nhịp điệu của ngôn từ Và “nếu nhịp điệu vĩnh viễn trờng tồn, thì làm sao thơ ca bị tiêu diệt đợc ?” [2, 136]
Thực ra, do đều là nghệ thuật thời gian, trong văn xuôi và thơ đều có sự hiện diện của nhịp điệu Nếu không có nhịp điệu, ngời ta không thể nào nhận thức nổi, nhận thức đúng về nội dung của chuỗi âm thanh, chuỗi ngôn từ dài t-ởng nh vô tận Mặc dù vậy, nhịp điệu trong thơ, đặc biệt là trong thơ trữ tình có
sự phân biệt rất rõ với nhịp điệu trong văn xuôi, trong những tác phẩm tự sự Nhìn chung, so với nhịp điệu văn xuôi, “nhịp điệu của thơ trữ tình có tính chất cao hơn hẳn đến mức trở thành yếu tố đặc trng nhất của thơ, bởi thơ về cơ bản
đã đợc giải phóng khỏi chức năng tạo hình để tập trung vào việc biểu hiện, bộc
lộ cảm xúc mà cảm xúc là cái khó định hình, khó nắm bắt Do đó, nhịp điệu trong thơ phải đảm trách nhiệm vụ vừa phân định lớp lang của dòng cảm xúc đ-
ợc diễn tả bằng âm thanh mang nghĩa, vừa đóng vai trò ngời thuyết minh tích cực, tận tuỵ cho chính dòng cảm xúc ấy, khi lợng ngôn từ dùng để dẫn giải, rào
đón, mô tả đã đợc rút lại gần ở mức tối thiểu” [3, 16]
Tính nhạc không chỉ là sự hài hoà vần nhịp theo các mô hình cầu trúc ngữ âm chặt chẽ mà còn ở sự lặp lại, sự trùng điệp của ngôn ngữ thơ Biện pháp trùng điệp đợc khai thác đến mức tối đa trong ngôn ngữ thơ, bao gồm : điệp thanh, điệp vần, điệp phụ âm đầu, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu Ngoài tác dụng
để liên kết dòng thơ, khổ thơ, nó còn tạo nhạc điệu khác thờng cho bài thơ
Tóm lại, thơ phản ánh cuộc sống qua những rung động của cảm xúc, tình cảm Chiều sâu nội tâm, thế giới tình cảm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng ý nghĩa của từ ngữ mà còn trong cả âm thanh, nhịp điệu, kết cấu Bởi thế, nhiều ngời đã thừa nhận tính nhạc là đặc thù cơ bản của thi ca và phổ biến trong mọi ngôn ngữ, đặc biệt là đối với ngôn ngữ thơ Việt Nam- một thứ ngôn ngữ giàu có về nguyên âm, phụ âm và thanh điệu
b) Về ngữ nghĩa
Ngữ nghĩa trong thơ ca phong phú hơn nhiều so với ngữ nghĩa trong ngôn ngữ giao tiếp đời thờng, thậm chí khác cả ngữ nghĩa trong văn xuôi Thơ
Trang 18là một cấu trúc rất cô đọng, hàm súc Vì vậy, ngôn ngữ thơ phải chứa đựng nhiều thông báo; một câu, một chữ có thể gợi lên nhiều nghĩa Tính đa nghĩa của ngôn ngữ thơ đợc Nguyễn Phan Cảnh giải thích nh sau : “Sức mạnh của cơ cấu lặp lại, của kiến trúc song song chính là ở chỗ đã tạo ra đợc một sự láy lại, song song trong t tởng Việc chức năng mỹ học chiếm u thế trong các thông báo thơ trong khi không loại chức năng giao tế, đã làm cho thông báo thành ra
đa nghĩa, có tính chất nớc đôi, thành ra nhập nhằng hiểu theo nghĩa tốt của từ này”[2, 55] Và đấy chính là điều cốt tử của thơ : “Thơ phải đợc ý ở ngoài lời Trong thơ hàm súc vô cùng thì mới là tôn chỉ của ngời làm thơ Cho nên ý thừa hơn lời thì tuy cạn mà vẫn sâu, lời thừa hơn ý thì tuy công phu mà vẫn vụng Còn nh ý hết mà lời cũng hết thì không đáng là ngời làm thơ vậy” (Ngô Lôi Pháp)
Ngôn ngữ thơ ca mang trong mình nó sự sống, nhiều ý nghĩa vô cùng biến đổi, xuất phát từ ý đồ nghệ thuật của nhà thơ Mỗi từ ngữ khi đa vào thơ
đều đã qua trục lựa chọn của tác giả Nh “con kỳ nhông”, nó hoạt động rất đa dạng và biến hoá linh hoạt tuỳ theo chuỗi từ ngữ và nhịp điệu mà trong đó nó
đợc sử dụng Giá trị ngữ nghĩa của từ phụ thuộc vào vị trí của nó trong câu thơ
Do đó, từ ngữ trong một diễn ngôn thơ luôn có sự thay đổi ý nghĩa và kéo theo, ngữ nghĩa học thơ ca thờng đi chệch so với sự liên kết từ ngữ thông thờng
Văn xuôi không hạn chế về số lợng âm tiết, từ ngữ, câu chữ Còn trong thơ, tuỳ theo từng thể loại mà có những cấu trúc nhất định Khi đi vào thơ, do
áp lực của cấu trúc mà ngữ nghĩa của ngôn từ nhiều khi không dừng lại ở nghĩa đen, nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của nó mà đã đi vào những tầng ý nghĩa mới tinh tế hơn, sâu sắc hơn đa dạng hơn và mới mẻ hơn nhiều Đó là nghĩa bóng hay còn gọi là ý nghĩa biểu trng của ngôn ngữ thơ ca Đặc trng ngữ nghĩa này tạo cho ngôn ngữ thơ một sức cuốn hút kỳ lạ đối với ngời đọc, ngời nghe Bởi họ không chỉ tiếp nhận văn bản thơ bằng mắt, bằng tai mà bằng cả xúc
động, tình cảm, bằng cả trí tởng tợng liên tởng nữa Điều đó cũng làm cho ngôn ngữ thơ không còn là phơng tiện giao tiếp mà đã đóng một vai trò khác
Và khi ấy, ngôn ngữ trở thành một thứ gì đó cha từng đợc nói hoặc đợc nghe
Đó là ngôn ngữ đồng thời là sự phủ nhận ngôn ngữ Đó là cái vợt ra ngoài giới hạn
Trang 19Nh vậy, trong quá trình vận động tạo nghĩa của ngôn ngữ thơ ca, cái biểu hiện và cái đợc biểu hiện đã xâm nhập và chuyển hoá vào nhau tạo ra cái khoảng không ngữ nghĩa vô cùng cho ngôn ngữ thơ ca.
c) Về ngữ pháp
Nếu cho rằng thơ là một “cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản”(Phan Ngọc), thì sự quái gở, kỳ lạ đó đợc thể hiện rõ nhất trên bình diện ngữ pháp
Thơ có một loại đơn vị rất đặc trng là dòng, còn gọi là câu, hay cú Song
sự thực là ranh giới giữa câu thơ và dòng thơ không hoàn toàn trùng nhau Dòng thơ không đồng nhất với câu của cú pháp, thờng là nhỏ hơn nhng cũng có thể bằng hoặc lớn hơn Số lợng âm tiết của dòng và số dòng trong một bài thơ
đã trở thành tên gọi của thể thơ: ngũ ngôn, thất ngôn, lục bát (theo số tiếng…trong dòng), bát cú, tứ tuyệt (theo số câu trong bài) Điều này cũng chứng tỏ…cấu trúc thơ khác cấu trúc văn xuôi rất nhiều
Cấu trúc câu của ngôn ngữ thơ thờng không theo quy tắc bắt buộc và chặt chẽ nh câu trong văn xuôi và trong ngữ pháp thông dụng “ Phải nói rằng ngôn ngữ thơ là một thứ ngôn ngữ bộc lộ thế giới chủ quan, thiên về thế giới ấn tợng cảm xúc, cảm giác Những mạch biểu cảm thờng đan chéo nhau, chiếm những cấp độ nghĩa thiếu quan hệ nội tại trên bề mặt cú pháp Do vậy, cấu trúc
cú pháp câu thơ thờng khó phân tích theo nguyên tắc lôgic của ngữ pháp thông thờng nh trong văn xuôi” [14, 129] Chịu sự chi phối của một thể loại văn bản luôn đòi hỏi hiệu quả nghệ thuật có sự thay đổi vợt bậc : tính đa thanh, tính hình tợng, tính cảm xúc, nên thơ phải chọn cho mình những hình thức biểu đạt riêng, mà một trong những hình thức đó là xây dựng kiểu câu có cấu trúc bất quy tắc Đó là những câu có sự bẻ gãy trật tự tuyến tính của các đơn vị ngôn ngữ, không tuân theo quy tắc thông thờng, gồm có : câu đảo ngữ, câu tĩnh lợc, câu tách biệt, câu vắt dòng, câu trùng điệp, câu có sự kết hợp bất thờng về nghĩa “Từ vốn từ ngữ quen thuộc, sẵn có chung cho mọi ng… ời, ngời sáng tạo văn bản phải biết chọn lựa, sắp xếp các tín hiệu từ ngữ theo một cách thức nào
đó để làm nên sự khác biệt, sự “phát sáng” Điều này đa đến sự kết hợp các tín hiệu ngôn ngữ theo tuyến tính thời gian bị mờ đi, bị đẩy xuống hàng thứ yếu,
và sự chọn lựa tín hiệu này chứ không phải tín hiệu kia trên trục liên tởng nổi lên, chiếm u thế Nhờ sự chọn lựa trên trục lựa chọn này, ta có các kiểu câu đầy sức nặng”[35, 267] Việc sử dụng phổ biến các kết cấu này không làm ảnh h-ởng đến quá trình tiếp nhận ngữ nghĩa văn bản thơ Ngợc lại, chính những kết
Trang 20hợp, tổ chức ngôn ngữ “bất bình thờng” đó lại mở ra những giá trị mới, ý nghĩa mới cho ngôn ngữ thơ ca tạo nên tính hàm nghĩa, đa nghĩa, tính biểu cảm mà một cấu trúc thông thờng không thể có Nó chứng tỏ khả năng vô tận của ngôn ngữ thơ trong việc chuyển tải những trạng thái tinh tế, bí ẩn của thế giới và tâm hồn con ngời Có những khi hiệu quả nghệ thuật, ngữ nghĩa mà câu có cấu trúc bất quy tắc đa lại vợt lên cả ý đồ ngời viết.
Chính vì thế, ngữ pháp thơ ca đợc xem là loại ngữ pháp có cấu tạo đặc biệt, độc đáo mang tính nghệ thuật riêng, một thứ ngữ pháp bí ẩn, đầy ma lực, hấp dẫn con ngời mặc dù việc phân tích, giải mã chúng không phải đơn giản,
dễ dàng
2 Nguyễn Duy và thơ Nguyễn Duy
2.1 Đôi nét về tác giả Nguyễn Duy
Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh ngày 7/ 12/ 1948 tại xã
Đông Vệ, thị xã Thanh Hoá Ông tham gia công tác từ năm 1965, làm tiểu đội trởng dân quân trực chiến khu vực Hàm Rồng – Thanh Hoá Năm 1966, ông nhập ngũ, trở thành lính đờng dây của bộ đội thông tin Nguyễn Duy từng hăng hái tham gia chiến đấu tại các chiến trờng Khe Sanh – Đờng Chín – Nam Lào, mặt trận phía Nam và phía Bắc (1979) Từ 1976, ông chuyển khỏi quân
đội về làm báo Văn nghệ giải phóng Từ 1977 đến nay là đại diện thờng trú của tuần báo Văn nghệ tại các tỉnh phía Nam – là Đảng viên đảng cộng sản Việt Nam Với lòng đam mê văn chơng, ông đã từng tốt nghiệp Đại học Ngữ văn và
là Hội viên Hội nhà văn Việt Nam Hiện ông sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh
Thuở bé Nguyễn Duy đợc sống với những câu ca dao, những truyện cổ tích của ngời bà thân thiết Nguồn văn hoá dân gian ấy nh dòng sữa ngọt ngào của mẹ đã nuôi ông lớn lên rồi ngấm sâu vào tâm hồn ông, vào thơ ông một cách tự nhiên lúc nào không biết
Những năm làm lính và làm báo đã tạo cho Nguyễn Duy có dịp đi qua nhiều nơi trên đất nớc Ông đợc ví nh con ngựa sung sức, luôn ở t thế động, đôi chân đi không biết mỏi, thoắt ở mặt trận biên giới phía Nam, thoắt lên mặt trận biên giới phía Bắc, vừa ở Cà Mau, lại thấy ở Tây Nguyên, từ công trờng thuỷ
điện Trị An cho đến ngoài giàn khoan dầu khí ngoài biển đâu đâu ông cũng…
có mặt Ông hăm hở lao vào cuộc sống để nếm trải, lắng nghe, quan sát và suy
Trang 21nghiệm Bởi thế, Nguyễn Duy có cả một “núi cát” đời sống để sàng lọc, để “đãi tìm vàng” đa vào thơ Ông cũng đã sang các nớc XHCN, qua các nớc Tây âu
và Mỹ Đến đâu ông cũng có thơ và thơ hay Một sự thật khách quan là Nguyễn Duy vẫn sáng tác với bản sắc riêng của mình, không biến dạng không pha tạp
do hoàn cảnh sống Chính những cuộc chu du đó ở cái tuổi chín muồi, hình nh
đã giúp cho Nguyễn Duy thể hiện thơ Việt Nam một cách dân dã, dân gian hơn Phải chăng ông sợ tự đánh mất mình
Mặc dù cuộc sống gia đình còn nhiều khó khăn, vất vả nhng với tấm lòng nhân hậu, cởi mở, ông sẵn sàng chia sẻ, cu mang, giúp đỡ bạn bè, ngời thân một cách vui vẻ, chân thành Trong thời buổi không hiếm ngời sống theo phơng pháp thích ứng sinh học, gió chiều nào che chiều ấy thì Nguyễn Duy hoàn toàn khác Luôn có chính kiến, với thái độ thẳng thắn, ông không ngần ngại bóc trần những cái xấu xa, trần trụi mà ngời khác còn e ngại cha dám nói
ra, hay vì lẽ này, lẽ khác, cố tình phủ lên nó lớp trang sức phù phiếm hòng che
đậy sự thật Tất cả những tính cách ấy đều góp phần tạo nên bản sắc và bản lĩnh thơ Nguyễn Duy
Là một ngời tháo vát, Nguyễn Duy đã từng lăn lộn kiếm sống với rất nhiều nghề : thợ nguội, lái xe, bốc vác, cày ruộng, nuôi lợn, nấu rợu, đạp xích lô, đầu bếp Gần đây, ông còn viết ký, viết báo, viết tiểu thuyết, viết kịch, làm…phim thậm chí làm thuê, viết thuê, (những việc mà ông tự giễu là “ bán vàng”…) để một phần tháo dỡ khó khăn kinh tế cho gia đình và phần nữa là thực hiện lòng đam mê đối với thơ
Sau khi cho xuất bản tập thơ Bụi (1997), Nguyễn Duy tuyên bố “giã từ sân thơ” Nhng cái nghĩa vụ của một ngời công dân yêu nớc vẫn đeo đuổi ông Những năm gần đây, mỗi dịp tết đến, xuân về, Nguyễn Duy làm lịch bằng thơ, làm thơ bằng lịch với những minh hoạ ngộ nghĩnh của gồng gánh, thúng mủng, nong nia, rành mẹt, rổ rá, dần sàng, chum vại, nồi đất, cái quạt, cái điếu cày nh… để trng bày cái tông tích mình, cái cội rễ thơ mình Có lẽ, ông là ngời
đầu tiên đa thơ đi triển lãm Bởi thế, khi Nguyễn Duy tuyên bố gác thơ, ngừng thơ thì chúng ta chỉ nên hiểu là ngừng làm thơ, chứ không ngừng sống thơ Với
ông, ngừng thơ ắt là ngừng thở
2.2 Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Duy
Trong sự nghiệp hơn hai mơi năm sáng tác của mình, Nguyễn Duy đã cho ra đời một khối lợng sáng tác không nhỏ với khoảng 16 đầu sách đã xuất
Trang 22bản, trong đó chỉ có 3 tập văn xuôi : Nhìn ra bể rộng trời cao (bút ký,1985),
Khoảng cách (tiểu thuyết, 1985), Tôi thích làm vua (ký, 1988); còn lại là thơ : Cát trắng (1973), Phóng sự 30.4.1975 (1981), Em Sóng (kịch thơ, 1983), ánh trăng (1984), Mẹ và Em (1987), Đãi cát tìm vàng (1987), Đờng xa (1989), Quà tặng (1990), Về (1994), Sáu và Tám (1994), Tình tang (1995), Vợ ơi (1995), Bụi (1997) Chừng ấy cũng đủ nói lên sức lao động sáng tạo dồi dào, không
biết mệt mỏi của nhà thơ Mảng văn xuôi của ông ít ai để ý tới Ngời ta chỉ nhớ Nguyễn Duy của “Cát trắng”, “ánh trăng”, “Mẹ và em”, “Đờng xa”, “Quà tăng”, “Về”, “Bụi”, “Vợ ơi”, nhất là tuyển thơ lục bát “Sáu và Tám"
Nguyễn Duy làm thơ từ rất sớm Tác phẩm đầu tay “Trên sân trờng” sáng tác năm 1957, khi nhà nhơ đang còn là một học sinh phổ thông ở trờng Lam Sơn - Thanh Hoá Song phải đợi đến sự ra đời của hàng loạt bài thơ nh
Trận địa tím (1969), Khẩu súng trên tay ta (1970), Khúc dân ca (1970), Tiếng hát mùa gặt (1971) và đặc biệt là ba bài thơ : … Tre Việt Nam, Bầu trời vuông, Hơi ấm ổ rơm- chùm thơ đoạt giải nhất cuộc thi thơ tuần báo Văn nghệ (1972
– 1973), đã bộc lộ rõ nét một thế giới nội tâm có bản sắc để từ đó từng bớc
định hình phong cách thơ Nguyễn Duy Tập thơ đầu tay Cát trắng với 50 bài
đã in dấu những bớc đi chập chững tìm tòi của một nhà thơ trẻ thời kỳ chống
Mỹ Song đến ánh trăng, độc giả dễ dàng nhận ra sự tiến bộ của Nguyễn Duy
qua sự phong phú của đề tài, sáng tạo trong cách dựng tứ, độ đằm sâu của tình cảm, cảm xúc thể hiện một hồn thơ mang đậm nét riêng và ngòi bút ngày càng
sung sức Và sự ra đời của hàng loạt tập thơ : Mẹ và em (1987), Đờng xa (1989), Quà tặng (1990) và đặc biệt tập thơ Về (1994), thơ Nguyễn Duy từ
chỗ non nớt, pha giọng đã khẳng định một phong cách định hình ngày càng rõ rệt, nhà thơ đã tìm ra giọng mới thích hợp với ngời thời mình Nối tiếp Về, tập
thơ Bụi với những vần thơ lang thang phiêu diêu cùng lời hát “nghêu ngao
ngọng nghẹo”, Nguyễn Duy đã mở ra một “lối đi” mới nhằm tìm kiếm và mở rộng phạm vi biểu hiện của cái tôi trữ tình Một cái tôi vừa đậm đà bản sắc cá thể, vừa hoà nhập với tiếng nói chung của cộng đồng
Thờng thì sau mỗi thành công nào đó ngời ta chững lại để chiêm ngỡng,
để tìm con đờng mới Sau khi tập Bụi ra đời, Nguyễn Duy đã nói lời chia tay
với ngời bạn thơ son sắt tri kỷ của mình Đó là một sự chia tay đầy trách nhiệm
và đáng trân trọng bởi nhà thơ không muốn lặp lại mình và lặp lại ngời Trả lời
Trang 23báo Lao Động số Tết năm 2004, ông đã phát biểu rằng “Với tôi, tạm bỏ thơ vì tôi trân trọng nó”
Có thể nói, Nguyễn Duy là một nhà thơ có quá trình sáng tác liên tục, suốt thời chiến tranh cho đến thời hoà bình trên nhiều đề tài : quê hơng đất nớc, chiến tranh, thế sự, thiên nhiên, tình yêu Hơn hai m… ơi năm làm thơ cũng là thời gian Nguyễn Duy lăn lộn trong cuộc sống, mở rộng tầm mắt, căng phồng lồng ngực để đón nhận vào tâm hồn mình những sắc màu, hơng thơm, mật ngọt
và cả những cay đắng của đời sống Thơ ông viết ra vừa là để trang trải “món nợ” với đời, vừa là những bớc chân trên chặng đờng dài tự tìm và tự khẳng định mình
Trong hành trình sáng tác từ Cát trắng đến Bụi, ta thấy hồn thơ Nguyễn Duy luôn có sự vận động, trăn trở, tìm tòi để làm mới mình, đặc biệt có những cách tân táo bạo về mặt hình thức để tạo nên một phong cách ấn tợng, có sức hấp dẫn riêng, vừa truyền thống, vừa hiện đại, sâu đậm và dân dã Bởi vậy, cùng với Bằng Việt, Hữu Thỉnh, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo ,…Nguyễn Duy đợc đánh giá là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của thơ ca chống Mỹ cứu nớc
Trang 24Chơng 2 : Đặc điểm hình thức thơ Nguyễn Duy
1 Đặc điểm về thể thơ
Để tìm hiểu dấu ấn riêng của thơ Nguyễn Duy, phong cách cá nhân của thi sĩ xứ Thanh, không thể không bàn tới một yếu tố quan trọng- thể loại sáng tác Là một khâu quan trọng trong quá trình sáng tạo, thể loại hình thành dựa trên sự giống nhau về cách tổ chức tác phẩm, về đặc điểm của các loại hiện t-ợng đời sống đợc miêu tả, về tính chất của mối quan hệ của nhà văn đối với các hình tợng đời sống ấy Sự liên kết chặt chẽ giữa hệ thống hình tợng cụ thể và thể loại, giữa cấu trúc thể loại và phong cách đã nảy sinh ngay từ giai đoạn đầu sáng tác của nhà văn và sẽ phát triển dần trong hành trình sáng tạo, làm nên những đơn vị nghệ thuật hoàn chỉnh Vì thế, việc sử dụng thể loại nào trong quá trình sáng tác cũng là một biểu hiện và ghi nhận sự phát triển của phong cách cá nhân, mang đậm dấu ấn ngời nghệ sĩ Theo cách hiểu trên thì chúng ta cũng có thể khẳng định : thể thơ là một trong những yếu tố hình thức mang đặc
điểm tâm lí, thẩm mĩ, cảm hứng sáng tạo riêng của nhà thơ Nó thể hiện một góc nhìn, một trờng quan sát, một quan niệm của cái tôi trữ tình đối với đời sống con ngời, một cách lý giải hiện thực đầy sáng tạo
Là một nhà thơ sáng tác trên nhiều đề tài, với một cái tôi phong phú, đa dạng cho nên ngòi bút Nguyễn Duy đã có cuộc thử nghiệm trên rất nhiều thể thơ: năm chữ, bảy chữ, thơ tự do, và đặc biệt là thơ lục bát ở thể thơ nào, ông cũng để lại một dấu ấn, bản sắc riêng cùng với sự cách tân, phát triển mang những phẩm chất mới
1.1 Thể thơ lục bát
Có thể nói, lục bát là một thể thơ truyền thống độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam Nó hình thành trong ca dao, đợc nâng tới đỉnh cao ở Truyện Kiều và cho đến hôm nay, trong trào lu mạnh mẽ của thơ tự do, lục bát vẫn giữ nguyên vai trò “là một thể loại anh minh” [31,268], đã giữ đợc bí quyết trờng sinh “luôn tạo đợc trờng nét d cho chính thể loại mình”[31,172] Sở dĩ thơ lục bát có sức sống bền bỉ đến nh vậy là bởi vì đặc trng của thể loại này là giản dị, dễ hiểu, dễ thuộc, nó có thể chuyển tải mọi cung bậc tình cảm con ngời yêu thơng, vui buồn, hờn giận, từ nỗi niềm tâm t thầm kín cho đến những biến
cố lớn lao của thời đại Nó vừa có khả năng tự sự, vừa có khả năng trữ tình
Trang 25Đây là loại thơ tởng nh ai cũng làm đợc nhng để đạt tới hay thì rất khó, bởi “nó dễ gần mà chẳng dễ chơi” [27, 51] Nguyễn Phan Cảnh đã từng tổng kết trong “Ngôn ngữ thơ” : Thơ lục bát làm đợc tốt thì là tính dân tộc, làm không tốt sẽ trở thành diễn ca Hơn nữa, khi nền văn hoá dân tộc đang tìm hớng hoà nhập với thế giới, khi mà lục bát sáu- tám đã có nhiều đỉnh cao trên thi đàn Việt Nam xa và nay với các tên tuổi sáng giá: Nguyễn Du, Tản Đà, Nguyễn Bính, Huy Cận, Tố Hữu thì trở về với thơ sáu - tám là một thử thách và là sự…khẳng định tài năng, bản lĩnh của những nhà thơ “thứ thiệt”.
Trong khi một số nhà thơ cùng thời say sa đi tìm những hình thức biểu hiện mới phù hợp với “tâm tình của ngời hiện đại” khiến cho các thứ thơ không vần, thơ văn xuôi tràn ngập thi đàn, thì Nguyễn Duy vẫn bền lòng chung thuỷ…
Cứ bèo bọt b
“ ớc thiên di/ Đa chân lục bát mà đi loằng ngoằng ,” vẫn dành cho thể lục bát một niềm u ái đặc biệt “Câu thơ sáu nổi tám chìm/ Đụng thời xa lộ thông tin kẹt đờng/ Vơng thì tội bỏ thì thơng/ Đành lê thê nốt đoạn đờng mộng
du ” Nguyễn Duy xuất hiện trong làng thơ Việt Nam với hai bài thơ lục bát :
“Bầu trời vuông ” và Tre xanh“ ” trong số 3 bài thơ đợc giải thởng của báo Văn nghệ năm 1973 Cũng từ đó nắm bắt đợc sở trờng của mình, ông không ngừng làm thơ lục bát Năm 1994, Nguyễn Duy tiến hành tập hợp những bài thơ lục bát trong khoảng thời gian hai mơi năm sáng tác (1973 – 1993) và lựa chọn
99 bài lục bát tiêu biểu đa vào tập thơ Sáu và Tám của mình Điều này chứng
tỏ nhà thơ có ý thức khai thác và sử dụng thể thơ truyền thống này Đặc biệt, khảo sát thống kê trong tuyển tập “Thơ Nguyễn Duy”, với 108 bài thơ thì có
đến 71 bài làm theo thể lục bát (chiếm 65,7%)
Thơ lục bát Nguyễn Duy dung nạp tất cả các loại đề tài : quê hơng đất
n-ớc, chiến tranh và ngời lính, miền xa trái đất, tình yêu lứa đôi, và cả nội dung thế sự Song phải nói rằng những thi phẩm thành công, để lại ấn tợng sâu sắc trong lòng độc giả chính là những khúc hát về những tình cảm muôn thuở của con ngời nh quê hơng, tình yêu, bè bạn có thể kể một số tác phẩm đạt tới…trình độ mẫu mực : Tre Việt Nam, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa, Về làng, Bầu trời
vuông, Trăng, Lời ru đồng đội, Hầm chữ A, Hỏi thăm, Nhớ bạn, Ma trong nắng, nắng trong ma, Đám mây dừng lại trên trời…
Thơ lục bát không hạn định số lợng câu cho một bài thơ nên thờng xảy ra hiện tợng có những bài thơ lục bát rông dài, kể lể, trở thành những bài vè, nhiều lời mà ít ý Bằng lối t duy sắc sảo mà thông minh và bàn tay khéo léo, Nguyễn Duy đã đa thể lục bát của mình thoát khỏi điểm yếu đó Các bài thơ
Trang 26lục bát của ông thờng ngắn gọn, thậm chí rất ngắn, có bài gồm hai cặp lục bát (9 bài) : Kính tha Liền Thị, Chạnh lòng, Cung văn, Lên đồng có bài chỉ có…một cặp lục bát (16 bài) : Rót ngợc, Gặp ma, Xanh, Đỏ, Vàng, Lụa, Bạch Mặc…
dù cực ngắn nhng thơ ông không rơi vào tối nghĩa, vừa đảm bảo độ hàm súc của thơ mà vẫn dạt dào ảm xúc, hàm chứa đợc nhiều điều sâu xa, đằm sâu chất triết lý cuộc đời
Vốn bắt nguồn từ thơ ca dân gian, không là ngoại lệ, thơ lục bát Nguyễn Duy cũng tiếp thu và chịu ảnh hởng của ca dao từ chất liệu ngôn từ cho đến cách ví von, bóng bẩy Có thể tìm thấy trong thơ ông những câu lục bát, những bài lục bát nhuần nhị, ngọt ngào đến nỗi ngời ta ngỡ nhầm tởng đó là ca dao Cũng là hình ảnh con cò, mây núi quen thuộc :
Con cò bay lả bay la Theo câu quan họ bay ra chiến trờng Nghe ai hát giữa núi non
Mà hơng đồng cứ dập dờn trong mây (Khúc dân ca)
Cả cách nói nghịch ngợm, bông đùa đậm cất ca dao :
Vừa xa mà nghe đã lâu Hỏi thăm áo tím qua cầu gió bay
ớt Đông Ba có còn cay Gạo de An Cựu độ này còn thơm?
***
Quán cơm Âm Phủ còn không
Cô gì hôm ấy lấy chồng hay ch… a?
(Hỏi thăm)
Nhng điều đáng nói là trong quá trình làm thơ lục bát, Nguyễn Duy luôn
có ý thức cách tân và phát triển, đa thơ lục bát truyền thống gần gũi với các thể thơ hiện đại Sự đổi mới trớc hết là về nội dung, ông đã mợn thể thơ này để đề cập đến những hiện tợng, sự việc của ngày hôm nay với cách cảm, cách nghĩ mang đậm t duy theo lối hiện đại Lục bát ca dao chủ yếu giãi bày tâm trạng riêng t, những mất mát đớn đau trong tình yêu Với Nguyễn Duy, vẫn nỗi đau
ấy, song nó là của hôm nay, nỗi đau trớc hiện thực xót xa của đất nớc thời hậu chiến :
Chiến tranh nh trận cháy làng
Bà con ta trắng khăn tang trên đầu Vẫn đồng cạn,vẫn đồng sâu Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa
(Về làng)
Trang 27Nhà thơ đã gửi vào trong lục bát tinh thần khẩu khí của thời đại mình,
“đa lục bát về gần với cuộc sống trần ai vốn đầy bụi dân sinh của thảo dân thì hiện tại” [27, 52] Thơ lục bát của ông áp sát những vấn đề thời sự nóng hổi của cuộc sống Nghe tin nàng Tô Thị ở Lạng Sơn bị “hạ sát” (nung vôi) nhà thơ không khỏi ngậm ngùi :
Leo lên xứ lạng quờ tay Ngời xa dứt bóng ngời nay đâu rồi Vành sa trắng chít ngang trời Một vùng biên ải mấy thời binh đao (Vọng Tô Thị)
Trong nhiều trờng hợp, Nguyễn Duy lại đa cái vẻ “lí sự”của lối t duy lôgic hiện đại khiến cho câu thơ lục bát nặng trĩu suy t, chứa đựng nhiều lý giải, suy nghiệm về cuộc đời, vợt lên khỏi lối tâm tình giản dị vốn là đặc tính quen thuộc trong lục bát ca dao Đây cũng chính là cái nguyên cớ bên trong dẫn đến ở nhiều trờng hợp nhà thơ đã “vi phạm và phá vỡ cái khung 12 nốt đã
đợc định vị chặt chẽ của câu thơ lục bát cổ điển” [1] Lục bát vốn là thể thơ mang chất ru rõ nét nhất, thờng dùng để giãi bày cảm xúc hay chuyên chở những tình cảm sâu lắng mợt mà Nhng cái “ý hớng muốn lý lẽ” trong thơ Nguyễn Duy làm cho chất ru ấy ít nhiều bị xáo động :
Đã đành có quả rụng đi Thì nh lá ấy rụng về cội cây Quả không sa xuống từ mây Quả đi từ dới gốc cây lên cành
( Và lời của quả)…Vẫn là thơ lục bát đấy, nhng cái nhịp thông thờng êm ngọt thì không hẳn còn nguyên Giai điệu vốn êm đềm nh ru của lục bát đã đợc Nguyễn Duy cải biên để nó xích lại gần hơn với lời nói thờng Câu lục bát bị nói hoá với kiểu diễn đạt ỡm ờ, tinh nghịch:
Quán cơm Âm Phủ còn không Cô gì hôm ấy lấy chồng hay ch… a?
(Hỏi thăm)Nhịp điệu trong thơ lục bát Nguyễn Duy biến hoá linh hoạt phù hợp với nội dung biểu đạt và cảm xúc tự nhiên Điểm ngắt nhịp ở đây không nhất thiết phải là nơi gặp gỡ của cả hai yếu tố : điểm dừng cú pháp và điểm dừng ngữ lu
mà có thể tách nhau Lục bát Nguyễn Duy có nhiều kiểu ngắt nhịp táo bạo
Trang 28khác hẳn với lối ngắt nhịp thờng gặp (2/2/2, 2/4/2, 4/4, 3/3) của lục bát truyền thống.
Ví dụ : (2/4) - Thắng rồi - trận đánh thọc sâu
(5/3) Lại về với mái tăng- bầu trời vuông
(Bầu trời vuông)
- Nét và hình chẳng riêng ai
(1/7) Em thần nhan sắc trời sai giáng trần–
…Thêm chút sang bớt chút hèn (3/5) Nhìn em thôi cảm ơn em rất nhiều–
(Nét và hình)
- Chiều đang sâu thắm một nàu ( 6/2) Tự dng lộp độp trên đầu ồ m– a!
( 4/2) -Em đừng trách nhé, em thơng
Nào ai biết đợc giữa đờng gặp ma!
Tiếng em nh tiếng gió lùa:
(6/2) Thôi đừng nói giọng ngời xa, buồn cời…
(Ma trong nắng, nắng trong ma)
- Mây trôi bằng gió của trời (2/6) Là ta, ta hát những lời của ta
(Khúc dân ca)
(2/4) - Ô kìa đột ngột trăng lên (1/1/6) Trăng, trời, trăng láng bạc trên lá rừng
(Trăng)Nguyễn Duy dờng nh đã cố tình kéo câu thơ điệu ngâm lại gần với câu thơ điệu nói mà vẫn giữ cốt cách riêng cho thể loại ở đây, cái vần, cái âm thanh thì vẫn êm, vẫn nuột nhng cái giọng thì đã nôm na, đã “văn xuôi” rồi
Đặc biệt, có những câu thơ lục bát bị bẻ ra, ngắt ra thành nhiều khúc, rải ra trên nhiều dòng thơ :
- Tre xanh Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xa đã có bờ tre xanh( )…
Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh (Tre Việt Nam)
Trang 29- Gió trên vách đá ù ù Nghe
Tù và dội xuống từ cao xanh…
( Chi Lăng)
Điều này chứng tỏ Nguyễn Duy có xu hớng tự do hoá nhịp điệu lục bát vốn có quy luật chặt chẽ cho phù hợp với cảm xúc thời đại, với nhịp điệu đời sống con ngời hiện đại
Nguyễn Duy làm thơ lục bát nh một sự ngẫu hứng, không gò bó, gợng
ép, những dòng thơ, bài thơ đợc phóng ra từ trái tim nhà thơ một cách bất ngờ,
tự nhiên Bằng cách “chơi chữ lai rai, chọi chữ dài dài”, Nguyễn Duy đã đem lại cho âm điệu và nhất là hình thức tiểu đối quen thuộc của lục bát một kiểu dáng đời mới, tung tẩy mà trang nghiêm : “Vô t nh thực nh mơ nh gì”, Không“
ngây không dại không đành phải không , Yêu lăn yêu lóc la đà đã ch” “ a , Đủ” “
phờ phạc đất đủ lao đao trời , Thôi ta về” “ với mình thôi / chân trời đành để chim trời nó bay , Nghêu ngao hát ngọng nghẹo” “ chơi / ngời yêu nhau xúc phạm ngời ghét nhau” Tất cả tạo nên một thứ lục bát giàu sinh lực, nó khoẻ
khoắn, nồng đợm, tân kỳ Nguyễn Duy đã tạo cho lục bát không còn nằm yên trong thể tự sự, tâm tình mà đã đa cái tôi vào một cách khá nhuần nhuyễn, chấp nhận đợc Ông “sử dụng lục bát để thuần hoá chất liệu cập nhật của đời sống Lục bát trong tay Nguyễn Duy trở nên vừa êm ái vừa ngang ngạnh, vừa quen thuộc vừa biến hoá, “cựa quậy” Làm thơ lục bát đến nh Nguyễn Duy có thể xếp vào bậc tài tình”[30]
Thực ra sự cách tân thể thơ lục bát với những thủ pháp nghệ thuật ấy không hoàn toàn mới lạ, riêng biệt của Nguyễn Duy Song điều đáng trân trọng
là nhà thơ đã gửi đợc cái giọng riêng, cái điệu riêng của mình trong đó Không hẳn là mộc mạc, giản dị theo lối của lục bát ca dao, không thi vị lãng mạn nh lục bát Nguyễn Bính, không cổ kính nh Huy Cận, cũng không thời sự chính luận nh lục bát Tố Hữu mà thay vào đó là chút ngang tàng, chút “bụi” của…con ngời thời nay Những câu thơ lục bát của ông vừa quen vừa lạ, quen vì hơi thở cuộc sống cộng đồng hằn sâu trong t duy thể loại, lạ vì có một cái gì đó rất riêng của Nguyễn Duy ẩn chứa trong từng câu chữ làm cho nó không thể lẫn vào thơ lục bát của bất cứ ai Với khả năng sáng tạo phi thờng Nguyễn Duy đã
đa thể lục bát truyền thống hoà nhập vào khuôn mặt chung của thi ca hiện đại
Sự thành công với thể loại lục bát trong thơ Nguyễn Duy giúp chúng ta nhận ra bản sắc riêng của một phong cách thơ độc đáo, giàu hơng vị dân tộc
1.2 Thể thơ tự do
Trang 30Mặc dù đứng vị trí sau lục bát nhng đây cũng là thể thơ mà Nguyễn Duy tâm đắc Có lẽ nhà thơ cũng nhận thấy “lục bát có những hạn chế trong việc biểu hiện cái quyết liệt và sôi nổi của hiện thực khách quan Cuộc sống với tất cả những sự kiện xô bồ, chất liệu phong phú với những sắc thái đa dạng nhất cũng gặp khó khăn khi đa vào thơ lục bát”[5, 292] Trong khi đó khả năng biểu hiện của thơ tự do là rất lớn Nó hoàn toàn không bị gò bó bởi những quy tắc, luật lệ nh các thể thơ cách luật truyền thống, mà rất cởi mở, linh hoạt, luôn tạo
điều kiện thuận lợi cho nhà thơ miêu tả sinh động thực tế khách quan cũng nh biểu hiện những rung động, cảm nghĩ một cách chân thật nhất Đó là lý do để cho hồn thơ hiện đại mang trái tim nhiệt huyết, nặng nợ với đời- Nguyễn Duy, tìm đến với thơ tự do
Trong tuyển tập “Thơ Nguyễn Duy”, có 33/108 bài làm theo thể thơ tự
do (chiếm tỷ lệ 30,6%) Tìm hiểu mảng thơ này của Nguyễn Duy, chúng ta thấy có hiện tợng bên cạnh những bài thơ rất dài : Đánh thức tiềm lực, Chiến
hào, Tìm thân nhân, Nghe tắc kè kêu trong thành phố, Cô bé nhà bên lại có…những bài thơ rất gọn gàng, cô đúc : Hơi ấm ổ rơm, Đà Lạt một lần trăng,
Trăng sông Tiền, Sông Thao, Đi ngang thành Nội… Hầu hết các bài thơ đều
đ-ợc chia thành những khổ thơ rõ ràng, còn ở những bài thơ dài lại chia thành từng đoạn thơ theo mạch cảm xúc khác nhau
Đề tài nổi bật và chủ đạo trong những sáng tác của Nguyễn Duy ở thể thơ này là phạm vi hiện thực đời sống xã hội với những vấn đề gay cấn, nhức nhối, phức tạp của đất nớc thời hậu chiến
ấn tợng rõ nhất đối với thơ tự do là giàu chất liệu hiện thực với hệ thống chi tiết, sự kiện, hình ảnh của cuộc sống Song Nguyễn Duy đa vào thơ nhiều chi tiết cuộc sống không cốt để dựng cảnh mà nhằm để nói lên hiện thực tâm trạng, hiện thực suy nghĩ của một lớp ngời, của một thời đại :
Ruộng bát ngát đó thôi, và gạo đắt đó thôi Đất ghiền phân vô cơ nh ngời ghiền á phiện Con rầy nâu khoét rỗng cả mùa màng.
Thóc bỏ mục ngoài ma thiếu xăng dầu vận chuyển Phà Cần Thơ lê lết ngời ăn xin
Cây đàn hát rong não nề câu vọng cổ Quán nhậu lai rai- nơi thừa thiếu trốn tìm
(Đánh thức tiềm lực)
Trang 31Hiện thực đất nớc hiện lên qua nhiều chi tiết chân thực Nhng đằng sau những chi tiết ấy, nhà thơ cố gắng hớng ngời đọc vào chiều sâu cảm xúc, suy nghĩ Mỗi hiện tợng, mỗi sự việc trong đời sống hàng ngày đi vào thơ Nguyễn Duy không chỉ là cái cớ để bày tỏ cảm xúc mà còn là những đối tợng để cho nhà thơ tìm hiểu, suy nghiệm cuộc đời.
Để vợt qua sự dễ dãi, ôm đồm, kể lể, phá vỡ tính cô đọng của thơ , Nguyễn Duy đã biết “chộp” lấy những khoảnh khắc, những góc khuất của đời sống mà ít ai để ý và nhận ra, từ đó bày tỏ những đánh giá, suy nghiệm sắc sảo, kín kẽ của mình Bởi thế, ông có nhiều bài thơ tinh tế, hàm súc với sự nén chặt của ngôn từ để lại nhiều ý vị thâm trầm, mở ra nhiều chiều liên tởng “Hơi ấm
ổ rơm” là một ví dụ Bài thơ có tình huống, nhân vật, sự việc đầy đủ chất liệu…cho một truyện ngắn có cốt truyện khá vững vàng Dựa trên nguồn chất liệu ấy, Nguyễn Duy đã triển khai thành một tứ thơ với nhiều suy t, cảm xúc đan cài Bài thơ không chỉ kể về một câu chuyện lỡ đờng của anh bộ đội thời chiến tranh mà còn là câu chuyện cảm động về tình ngời, tình đời ấm áp ý tứ bài thơ không dừng lại ở đó, ở những câu kết, ngôn từ đợc dồn nén đến mức tối đa
Lúc này, tôi làm thơ tặng em
Em có nghĩ tôi là đồ vô dụng?
Vô dụng lấy đi của cuộc sống những gì?
Và trả lại đợc gì cho cuộc sống?
Em có nghĩ tôi là con chích choè
Ăn và gại mỏ?
Em có nghĩ tôi là tay chuyên sản xuất hàng giả?
Múa võ, bán cao trên trang viết mong manh
Tình nghĩa nhập nhằng với cái h danh?…
Tờ giấy chép văn thành tờ giấy bạc?
Em có nghĩ…
(Đánh thức tiềm lực)
Tính đối thoại, sự va chạm các luồng t tởng, tính phức điệu của dòng cảm xúc, sự phức tạp của tình huống trữ tình tất cả đã tạo cho âm điệu câu…thơ bớt đi cái vẻ trầm bổng xuôi ngọt hay không còn cái vẻ rng rng thống thiết
Trang 32làm mệt mỏi tâm lý cảm thụ của độc giả Thơ tự do Nguyễn Duy là bản hoà âm của rất nhiều giọng điệu Những câu thơ nôm na, có khi là lời giãi bày, phân tích :
Có ai trên đất nớc này
Mà số phận không dính vào chiến trận?
Tiếng chào đời dới hầm sâu - quen lắm
Đám cới, đám tang trong lòng đất - cũng quen rồi
(Chiến hào)
Có khi nh là thổ lộ tâm tình :
“ Qua ngẫm chán, sống nghĩa là xả láng”
Ăn hết nhiều, chớ ở hết bao nhiêu
Nhà cửa tà tà che lá dừa lá mía
Nón áo khỏi lo nhng nhậu phải đều đều
(Ông già sông Hậu)Hay là lời mỉa mai, chua chát :
Hai con ong tôi xin tự nguyện nuôi
Để cho mũi nọc ong độc địa
Xâm lên vách tim tôi một dòng mai mỉa:
Cảm ơn lòng nhân ái của nhà thơ!…
(Thơ tặng ngời ăn mày)
Sở dĩ có sự phân hoá giọng điệu nh vậy là do sự phong phú của các mảng
đề tài, sự thay đổi của hiện thực, và đặc biệt là cách nhìn, cách cảm của nhà thơ
đối với cuộc sống Có khi trong một bài thơ bộc lộ nhiều giọng điệu khác nhau: Đánh thức tiềm lực, Đò Lèn, Nhớ nhà, Chiến hào Song dù với giọng
điệu nào đi nữa, khi sử dụng thể thơ tự do, ta ít khi thấy ông “lớn tiếng” Không chải chuốt mợt mà nh các nhà Thơ Mới, không nặng về chất hùng biện , triết lý
nh Chế Lan Viên, không phải giọng tâm tình, thơng mến mang đậm chất sử thi, anh hùng ca của Tố Hữu; không ào ạt sang trọng nh Thu Bồn; không nhuần nhị, thủ thỉ, sâu lắng nh Bằng Việt, Xuân Quỳnh; cũng không trẻ trung, sôi nổi, gấp gáp khẩn trơng nh Phạm Tiến Duật , giọng điệu trong thơ tự do của…Nguyễn Duy trầm lắng, suy t Đó là dòng chảy cảm xúc của trái tim thiên về sống nội tâm :
Tôi trong suốt giữa hai bờ h - thực Giữa bà tôi và tiên, Phật, thánh, thần
Cái năm đói củ dong riềng luộc sợng
Cứ nghe thơm mùi huệ trắng hơng trầm
(Đò Lèn)
Trang 33Thậm chí hiện thực khắc nghiệt của cuộc sống, của chiến tranh cũng đợc nhà thơ kể bằng một giọng rất “tĩnh” :
Bom Mĩ dội - nhà bà tôi bay mất
Đền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiền
Thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết
Bắc đi tìm Nam Tìm nhau dới bể Tìm nhau trên ngàn Tìm nhau trong đạn trong lửa Tìm nhau trong việc mình làm.
(Tìm thân nhân)
Song nhìn chung, dù ngắn hay dài, ta có cảm giác sau mỗi dòng thơ đều
có độ ngân, khiến nhịp thơ thong thả và phóng khoáng Có lúc nhịp điệu thơ ăn nhập vào t thế trữ tình khoẻ khắn, gân guốc thể hiện một tính cách táo bạo, mạnh mẽ với khẩu khí ngang tàng, thoải mái :
Dốc chai để ngời cời vang tiễn khách
Lại điềm nhiên cầm tay lái máy cày
Máy cũ kỹ mua từ thời cũ kỹ
Gió chớng nồng nàn râu tóc phất phơ bay
(Ông già sông Hậu)
ở một số bài thơ tự do nh Nghe tắc kè kêu trong thành phố, Đánh thức tiềm lực, Cô bé nhà bên, Chiến hào, Tìm thân nhân xuất hiện hình thức câu…thơ vắt dòng (một câu thơ nằm trên những dòng thơ khác nhau) với sự coi trọng nhịp ngắt trong câu tạo nên khả năng diễn đạt của từng chữ, từng nhóm chữ ý thơ vì vậy mà đợc nhấn mạnh hơn, câu thơ đợc tăng thêm sức gợi cảm và nhạc
điệu :
Ơi ai không gặp thân nhân Xin tới cùng tôi chung mái nhà ấm áp
Trang 34Cùng tôi hát lên lời ca này Cái lớn lao còn lại hôm nay
là nguyên vẹn nhân dân
Tổ quốc
(Tìm thân nhân)
Việc nhà thơ tách xuống dòng thành phần vị ngữ và hai định ngữ cho vị ngữ ấy “là nguyên vẹn/ nhân dân / Tổ quốc” là có dụng ý nghệ thuật, tạo giá trị nhận thức mới, tạo sự khẳng định mạnh mẽ về nội dung Đặc biệt có những
đoạn thơ dờng nh đã bị tớc bỏ hết vần nhng nhờ có nhịp điệu nên vẫn giữ đợc sức truyền cảm của chất thơ Song nhịp thơ trong những trờng hợp này cũng không còn cái mợt mà, ngân vang hay cái cân xứng cổ điển nh xa, mà trở nên gai góc với cái vẻ “vó câu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh ” Nó tạo nên những trái khoáy ngang phè, những nghịch phách tơng phản gợi một cảm giác vừa khó chịu, vừa thú vị :
Thanh thản thắm màu sắc đờng nét Cái đẹp thơm tho sạch đến vô cùng
Ta từng ớc sống thử đời ngời khác Cuộc đời thần tiên nào
Ta đang thử mẫu đời ngời khác Nhồi nhét đại hồn ta vào xác lạ Tội nghiệp thân ta hoá mất hồn (Nhớ nhà)
Với lối t duy hiện đại, sự ảnh hởng của đời sống công nghiệp bộn bề phức tạp, Nguyễn Duy đã đem đến cho ta những cấu trúc cú pháp không xuôi chiều, đơn giản với nhiều hình ảnh, sự việc đan cài nhau tạo nên những cái âm
điệu trúc trắc, gồ ghề, không đợc êm tai cho lắm Song những câu thơ ấy lại có khả năng diễn tả hết cái cảnh “khoan nhặt vô thờng rối rít tít mù loảng xoảng” của thế giới hiện thực mà nhà thơ đang tận mắt chứng kiến
Tuy nhiên, trong số những bài thơ tự do mà Nguyễn Duy đã sáng tác có một số lợng không nhỏ các bài thơ nghiêng về thể bảy tiếng , tám tiếng (những thể thơ mang tính khuôn mẫu cao trong kết cấu ngữ âm) cho nên nó không còn phóng túng nh những bài tự do trớc đó nh : Cầu Bố, Đò Lèn, Sông Thao, Một
góc chiều Hà Nội Cái mạnh của những câu thơ này là vừa có một chút phong…
vị cổ điển lại vừa quyện hoà với loại hình câu thơ điệu nói mang dáng vẻ tự nhiên hiện đại :
Trang 35Tóc em dài cho ta nhìn thấy gió áo em bay cho mờ tỏ thân hình
Em sâu sắc nh kinh thành cổ kính Gốc si già da mốc ngói rêu xanh (Một góc chiều Hà Nội)
Nh vậy, có thể nói rằng thơ tự do của Nguyễn Duy là tập hợp những bài thơ thuộc những kiểu cấu trúc âm luật khác xa nhau: có những bài gần giống thơ văn xuôi nh Đánh thức tiềm lực, Cô bé nhà bên, Tìm thân nhân, lại có
những bài phảng phất hơng vị Đờng thi nh Đò Lèn, Sông Thao, Cầu Bố , có…những vần thơ lại mang tính suy tởng và lô gíc cao nh Trớc tợng đài Ky- ép, Giã từ arê- khô-vơ…
Không ngã xuống hố văn xuôi hay rơi vào uốn éo ngôn từ, qua các tập thơ, Nguyễn Duy đã chứng tỏ một cây bút nhuần nhuyễn, vững vàng ở thể loại thơ tự do Đây là thể thơ thể hiện rõ nhất, trọn vẹn nhất tài năng, trí tuệ và nhân cách của ông Với trách nhiệm của ngời cầm bút, Nguyễn Duy sáng tác thơ tự
do bằng tất cả sự dồn nén, bức xúc của tình cảm, đợc chắt lọc qua sự từng trải, chiêm nghiệm trong trờng đời Chính vì thế, các bài thơ tự do của ông vừa phóng túng, vừa cô đọng, hàm súc và mang chiều sâu suy tởng
1.3 Thể thơ năm chữ
Đây là một thể thơ truyền thống có từ xa xa trong một số thể loại của thơ
ca dân gian nh vè, hát giặm, đồng dao hay thơ cổ phong (ngũ ngôn cổ phong)
và thơ Đờng (ngũ ngôn Đờng luật) Nhiều nhà thơ hiện đại đã sử dụng thể năm chữ để bộc lộ nội dung cảm xúc làm nên những thi phẩm nổi tiếng nh Tiếng
thu của Lu Trọng L, Ma Thuận Thành của Hoàng Cầm, Sóng, Thuyền và Biển
của Xuân Quỳnh, Thăm lúa của Trần Hữu Thung, Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải Mặc dù không chiếm … u thế nh các thể thơ lục bát, thơ tự do , với số l… ợng các bài thơ ngũ ngôn ít ỏi (trong tuyển tập Thơ Nguyễn Duy mà chúng tôi khảo sát chỉ có 3/108 bài, chiếm 2,8%), song cũng nh bao nhà thơ hiện đại khác, phong cách Nguyễn Duy đã tìm thấy tiếng nói hoà hợp ở thể thơ này
Cái mạnh của thơ năm chữ là chất hoài niệm, giọng thơ nghiêng về kể lể, giãi bày tâm trạng nhng các bài thơ: Tháp Chàm, Trở gió, Pháo Tết của Nguyễn Duy đã đem đến cho chúng ta những cảm nhận hoàn toàn mới Không dàn trải hay ôm chứa nhiều sự kiện, chi tiết nh trong thơ Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, cũng không mang tính chất giãi bày, kể chuyện nh thơ
Trang 36Xuân Quỳnh , các bài thơ ngũ ngôn của Nguyễn Duy tự do đầy suy t… Không quá dài cũng không quá ngắn, các bài thơ đợc chia thành từng khổ với bố cục gọn gàng, chặt chẽ tạo nên sự cô đọng, hàm súc, gợi cho ngời đọc nhiều trờng liên tởng, suy nghĩ.
Thơ ông chủ yếu đợc khơi nguồn cảm hứng từ các sự vật, hình ảnh, hiện tợng cụ thể nh một pho tợng cổ, tiếng pháo, ánh trăng, sự thay đổi thời tiết Đó
là những khoảnh khắc tâm trạng, những phút suy t của nhà thơ khi thấy cảnh
“trời hâm hấp trở trời / gió vùng vằng thổi vặn”, khi chứng kiến cả trần gian“
tí tởn / đón xuân sang tng bừng ,” hay khi đứng trớc “một pho tợng đất nung /
tr-ớc ngã ba nắng gió” Không bị bó hẹp bởi câu chữ, các bài thơ ngũ ngôn có
khả năng chuyển tải những vấn đề thời sự nóng hổi của cuộc sống Bài thơ
là thực trạng đói nghèo của đất nớc sau chiến tranh Hình ảnh đối lập ấy đã tác
động mạnh mẽ đến tình cảm, cảm xúc của ngời đọc gợi bao xót xa, day dứt, từ
đó có tác dụng thức tỉnh tâm hồn nhân bản trong mỗi con ngời chúng ta
Trong bài “Tháp Chàm ,” chỉ bằng vài nét phác hoạ, Nguyễn Duy đã vẽ lên một hình ảnh Tháp Chàm hoang sơ, cổ kính cùng với những pho tợng cổ
đăm chiêu, phong trần với nắng gió :
Ông già Chàm gù lng
Im lìm nhìn tháp cổ Một pho tợng đất nung Trớc ngã ba nắng gió Ông già Chàm gù lng
Im lìm nhìn tháp cổ
Trang 37Râu tóc mờ bụi đỏ
Mắt đăm dăm xuất thần
(Tháp Chàm)
Nếu nhìn bề ngoài qua hình ảnh và âm điệu câu thơ, dờng nh chúng ta chỉ cảm thấy bài thơ bàng bạc một tâm trạng hoài cổ của thi nhân trớc cái hoang sơ của cảnh vật Song nội dung ý nghĩa của bài thơ không dừng ở đó :
Thêm một tháp Chàm nhỏ bằng thịt xơng
bên đờng
(Tháp Chàm)
Tháp Chàm là một hình ảnh ẩn dụ chỉ những số phận bằng xơng thịt với kiếp sống đơn độc, lặng lẽ, không ai biết, không ai hay Rõ ràng, bài thơ không chỉ tả cảnh mà đằng sau các lớp cảnh ấy là cái hồn của cuộc sống ẩn tàng các vấn đề xã hội và con ngời
Với Nguyễn Duy, mỗi sự vật, hiện tợng đều ẩn sau đó những chuyện đời, chuyện ngời Sự thay đổi bất thờng của tự nhiên cũng khiến cho nhà thơ liên t-ởng đến xã hội con ngời với những cái mong manh, bấp bênh, bất ổn của nó Cách diễn đạt trừu tợng hoá kết hợp với biện pháp điệp phụ âm đầu đợc vận dụng có hiệu quả :
Cái va chạm lặng thinh Nứt dọc đời vết khổ Thời hội chứng thần kinh Mọi thứ đều dễ vỡ
Buổi bập bềnh bọt bể Nơng vào nhau mà trôi
Ngắn ngun ngủn ngày ngời Gió chi mà gió thế
“ ” “nứt , vỡ” “ ” cùng danh từ chỉ thời gian “thời , buổi ” “ ” khiến chúng
ta liên tởng một lớp nghĩa khác ẩn sau nghĩa bề mặt “Trở gió” ở đây không chỉ là chuyện của thời tiết nữa mà còn là hiện tợng “trở chứng” của con ngời, của xã hội Chiều sâu suy tởng trong thơ Nguyễn Duy chính là chỗ đó Bằng lối
Trang 38nói hàm ngôn, hiện thực cuộc sống đợc Nguyễn Duy đa vào thể loại năm chữ một cách tế nhị, kín đáo song không kém phần sâu sắc.
Nguyễn Duy rất khéo tay điều khiển ngôn từ Cái tài ấy biểu hiện ngay trong những bài thơ năm chữ này Trong thể thơ này chúng ta ít bắt gặp các từ mang tính chất khẩu ngữ Từ ngữ đây đợc chắt lọc kỹ lỡng, công phu và đợc xếp đặt tài tình nhằm chuyển tải hết những nội dung cảm xúc trong một không gian hạn hẹp của câu chữ Chẳng hạn, để miêu tả cảnh rộn rã, náo nhiệt của thành phố trong âm thanh pháo Tết, nhà thơ lựa chọn một loạt các tính từ đơn tiết xếp cạnh nhau trong cùng một câu thơ : “Toác/ khói/ cháy/ nổ/ tởn ,” vừa kiệm lời, vừa tạo hiệu quả bất ngờ, thú vị Đối lập với nó là cảnh buồn bã, lạnh lẽo của những hoàn cảnh, số phận cô đơn lại đợc cảm nhận qua chỉ vài động từ
mà Nguyễn Duy sử dụng để miêu tả nhân vật: “khóc khàn , nằm co” “ ro ,”
khoèo mé hiên , ngồi bên sông , nhớ nhà
trong một khổ thơ: “hâm hấp , vùng vằng , lầm lỳ , thủng thẳng” “ ” “ ” “ ”đã diễn tả thành công trạng thái không bình thờng, bức xúc, căng thẳng của thiên nhiên (trời, gió) và con ngời (em) trong những khi trở gió“ ”….Với sự nén chặt ngôn
từ nh thế, nội dung ý nghĩa của thơ đợc chất chứa nhiều tầng, nhiều lớp Những câu thơ đợc co lại đến mức tối đa và bài thơ đạt đến độ hàm súc thần thái
Thậm chí tác giả còn sử dụng cả cách nói bỏ lửng :
Ông già Chàm gù lng
Im lìm nhìn tháp cổ Thêm một tháp Chàm nhỏ bằng thịt xơng…
bên đờng …
(Tháp Chàm)Câu thơ năm chữ với nhịp 3/2 quen thuộc đợc tách làm hai dòng (dòng 3 tiếng và dòng 2 tiếng), đi kèm sau mỗi dòng là dấu ba chấm, có tác dụng nh những nốt lặng, gợi bao suy tởng cho ngời đọc Nhịp thơ vì thế không cố định ở 3/2 hay 2/3 mà đợc ngắt tự do theo mạch cảm xúc :
Toác/ khói/ cháy/ nổ/ tởn Trận mạc nào/ đang qua
Có một ngời nạng gỗ/
Ngồi bên sông/ nhớ nhà…
(Pháo Tết)Phép lặng với dấu ba chấm làm cho nhịp thơ nh đợc kéo dài ra tạo nên giọng điệu suy t, trầm lắng :
- Ngắn ngun ngủn ngày ngời
Trang 39Gió chi mà gió thế … (Trở gió)
- Có một bà bới rác Nằm co ro gầm cầu … (Pháo Tết)
Đồng thời nó cũng tạo sức ngân vang cho câu thơ, tạo âm hởng của cảm xúc, gợi nhiều liên tởng, suy nghĩ Phát huy khả năng diễn đạt của phép lặng, vốn là sở trờng của thơ hiện đại, Nguyễn Duy đã mang lại cho thể thơ năm chữ một năng lực biểu hiện phi thờng mà ít nhà thơ nào thấy đợc
Tóm lại, đến với thể thơ 5 chữ, Nguyễn Duy đã có những cách tân mới
mẻ, sáng tạo đem đến cho chúng ta nhiều bài thơ hay, giàu giá trị hiện thực
V-ợt qua rào cản của ngôn ngữ, thơ 5 chữ của ông phản ánh cuộc sống một cách chân thực, cảm động Việc sử dụng các biện pháp tu từ : điệp, ẩn dụ, nhân hoá, phép lặng một cách tự nhiên, nhuần nhị tạo cho các bài thơ 5 chữ một vẻ đẹp…hiện đại, tự do, không gò ép mà hàm súc cổ điển, ẩn chứa nhiều nội dung, cảm xúc phong phú
Ngoài ra, chúng tôi thấy trong tuyển tập “Thơ Nguyễn Duy” còn có duy nhất một bài sáng tác theo thể bảy chữ (chiếm 0,9%), đó là bài “Nằm võng đi
ra bể ” Tuy vậy, thành công của nó cũng góp phần khẳng định tài năng của Nguyễn Duy ở sự vận dụng và cách tân thể loại Thể 7 chữ có nguồn gốc từ thơ
Đờng, còn gọi là thơ thất ngôn (thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú), đợc sử dụng nhiều ở thời kỳ Thơ Mới 1932 – 1945 và phát triển cho đến bây giờ với nhiều bài thơ đặc sắc nh : Tràng giang (Huy Cận), Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử), Ma xuân (Nguyễn Bính), một số bài thơ trong Nhật ký trong tù (Hồ Chí Minh), Em ơi Ba Lan… (Tố Hữu), Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), Núi đôi (Vũ Cao) Song đến tay Nguyễn Duy, nó vẫn đ… ợc tiếp tục sáng tạo, làm mới cho phù hợp với phong cách nhà thơ, biểu hiện từ việc sử dụng cách xng hô hóm hỉnh, tinh nghịch “ ” “tớ , đằng ấy” cho đến những câu thơ cất lên tự nhiên
nh lời nói thờng ngày :
Tự dng tớ hứng, tớ lại im.
Tớ muốn kêu đằng ấy bằng em Mai sau đằng ấy còn có nhớ Một gã hát rong chẳng xin tiền.
(Nằm võng đi ra bể)Câu thơ 7 chữ đậm chất văn xuôi, giờng nh đã mất đi cái nét hàn lâm cổ
điển của nó Nhịp điệu thơ trở nên linh hoạt, tự do, phóng khoáng :
Tự dng tớ hứng/ hát om sòm/
“Cùng mắc võng trên rừng Trờng Sơn /”
Trang 40Nằm võng/ đi từ nguồn ra bể/
Kể cũng hay hay/ đằng ấy nhỉ/.
(Nằm võng đi ra bể)Ngay cả cách so sánh cũng mới lạ, độc đáo :
Nằm võng nh cá mắc trên lới Chùm ngời cong cong nằm sắp hàng.
(Nằm võng đi ra bể)Cũng nh đối với các thể thơ truyền thống khác, bằng sự sáng tạo không biết mệt mỏi, Nguyễn Duy sử dụng thơ bảy chữ để bộc lộ những cảm xúc của con ngời hiện đại, xoá đi màu sắc cổ điển trong đó, đa nó xích lại gần hơn với thể thơ tự do
Nh vậy, cũng nh những tác giả yêu thơ và có thành công về thơ, Nguyễn Duy tự thể hiện mình trong rất nhiều thể thơ : 5 chữ, 7 chữ, thơ lục bát, thơ tự
do Là nhà thơ có tài, ông ghi dấu ấn của mình trong các thể loại Các thể thơ…
đều đợc Nguyễn Duy vận dụng nâng cao sáng tạo cùng với sự tìm tòi cách tân mạnh mẽ về cấu trúc, ngôn ngữ, nhịp điệu Đó là những cuộc thử nghiệm đầy nhọc nhằn để rồi ở mỗi thể loại ông cũng tìm đợc tiếng nói riêng cho mình Song nhìn lại toàn bộ sáng tác của ông, chúng tôi nhận thấy rằng hai thể thơ đợc nhà thơ sử dụng nhiều nhất, nhuần nhị nhất là thơ lục bát (65,7%) và thơ tự do (30,6%), đặc biệt những vần thơ lục bát đầy ấn tợng, có sức cuốn hút mãnh liệt
đã góp phần khẳng định vai trò và phong cách riêng độc đáo của Nguyễn Duy trên thi đàn dân tộc “Chỉ có ở lục bát, hốn vía Nguyễn Duy mới dậy men nổi gió làm cho “trời lao đao đất lao đao lừ đừ” đến thế” [27, 53]
2 Đặc điểm sử dụng từ ngữ trong thơ Nguyễn Duy
Văn học là nghệ thuật ngôn từ, đặc biệt là thể loại thơ Thậm chí có ngời cho rằng thơ là trò diễn ngôn từ, sáng tạo thơ ca là sáng tạo ngôn từ Việc sử dụng có hiệu quả hệ thống từ ngữ thể hiện sự kết tinh của một vốn sống dồi dào, một khả năng thiên bẩm kết hợp với sự chọn lựa mài dũa công phu của ng-
ời thi sĩ Nhà thơ “phải mất hàng năm lao lực giữa một tấn quặng ngôn từ để chọn lựa một số ít từ ngữ với giá cắt cổ” (Maiacôpxki) Bởi vậy, từ ngữ trong thơ có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng, mang đậm dấu ấn cá nhân của ngời sáng tạo Nó là tín hiệu đầu tiên, là chìa khoá để chúng ta mở cửa đi vào tìm hiểu, khám phá những lâu đài nghệ thuật mà ngời nghệ sỹ đã dày công xây dựng