Tài những miền xa trên trái đất

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ nguyễn duy (Trang 106 - 109)

3. Một số kết cấu câu thơ tiêu biểu trong thơ Nguyễn Duy

1.5.tài những miền xa trên trái đất

Là một nhà báo, Nguyễn Duy có điều kiện đi nhiều nơi trên thế giới. Ông đã từng đi thăm các nớc xã hội chủ nghĩa nh Liên Xô cũ, qua các nớc Đông Âu và Mỹ. Chính điều kiện ấy đã tạo nguồn cảm hứng cho Nguyễn Duy sáng tác chùm thơ về con ngời và thiên nhiên nớc bạn với nhiều bài thơ độc đáo, thú vị, có giá trị nghệ thuật nh : Thơ tặng ngời xa xứ, Trớc tợng đài Ki-ép,

Giã từ A-rê-khô-vơ , Đờng xa, Chút thu vàng, Phơi, La Loire, Washington, mùa phơi, Saint Louis, 14/6/1995,…

“Dù ở xứ lạ, Nguyễn Duy vẫn bắt đợc cái thần của con ngời và cái hồn của cây cỏ, chỉ là nhờ vào thế giới nội tâm phong phú và năng động của chính mình”[26, 84]. Miêu tả thiên nhiên xứ ngời nhà thơ có những câu thơ thần tình mà chính ngời bản địa cũng không thể viết đợc nh thế : “Thế là qua băng giá ảm đạm dài/ Nắng ngàn xa về giặt giũ vòm trời , Nắng vàng đón thiên nga về” “

phơng Bắc/ Váy áo phong phanh nhan sắc thắm lạ lùng/ Cành lá mới ngả ngớn trời lụa bạch/ Rồi cả chiều cơn gió mông lung”. Bằng ngôn ngữ nhẹ nhàng,

trong sáng, giàu sức biểu cảm, nhà thơ miêu tả vẻ đẹp quyến rũ của mùa thu n- ớc Nga khiến chúng ta liên tởng đến bức tranh “Mùa thu vàng” nổi tiếng của danh hoạ Lêvitan :

Se se một chút lạnh lùng

Mình sang với bạn sang cùng thu sang Bạn đi nh sợ lỡ làng

Mùa thu đi trớc lá vàng theo sau ( )

Vàng long lanh chóp nhà thờ

Cánh chim ngoan đạo lửng lơ ngang trời Rừng phong đã chớm thu rồi

Vàng rơi trên mái tóc ngời đi qua

(Chút thu vàng)

Song dù phong cảnh thiên nhiên nớc bạn có tơi đẹp, quyến rũ nh thế nào đi chăng nữa cũng không thể làm vơi đi tấm lòng của thi nhân đối với Tổ quốc. Tự đáy lòng nhà thơ ấy đã khắc cốt ghi tâm “Dù ở đâu cũng Tổ quốc trong lòng/ Cột biên giới đóng từ thơng đến nhớ”. Bởi vậy, nh đọt cây càng xa cội rễ

sức hút của nó càng mạnh, những bài thơ viết về xứ ngời của Nguyễn Duy đều khắc khoải một niềm thơng nỗi nhớ đối với quê hơng : “Ruột gan hoang vắng miền xa/ Hiu hiu ngọn gió nhớ nhà lạnh tê , Một thời xa nắng chia nhau/” “

Nhớ thơng vơng lại đằng sau còn dài , Lạnh l” “ ng nhớ trũng cánh đồng/ Gió mùa đông bắc thổi trong xơng ngời , Mùa xuân biệt xứ lâu ngày/ Để hàng cây” “

bạc lông mày chờ mong” “, Tôi ngồi phơi một nỗi nhớ nhà” “, Chạnh nhớ

cánh buồm xa côi cút/ Tìm gì ở chốn xa xôi/ Bỏ gì lại ở chính nơi quê nhà”.

Trong chuyến đi Đông Âu, nhà thơ vẫn canh cánh một nỗi lòng “Ta nhớ ta còn

cắm những món nợ lớn/ Nơi đồi núi trọc lốc xơ xác/ Nơi thửa ruộng bạc phếch nứt nẻ”. Từ nỗi nhớ ấy làm hiện ra trong thế giới tâm tởng nhà thơ những hình

ảnh, cảnh vật quen thân của quê nhà : “Qua sông mợn khúc ca dao làm cầu ,

Dấu chân mãi mãi chụm ngoài bờ đê , H

“ ” “ ơng bồ kết cứ đi về đêm đêm , Môi” “

em thắm cứ tơi nguyên một đời”. Và ở đó, nhà thơ phát hiện ra một chân lý thú

vị : “Có gì lạ quá đi thôi/ Khi gần thì mất xa xôi lại còn”.

Và một điều đáng quý là dù ở đâu Nguyễn Duy vẫn sáng tác với bản sắc riêng của mình, không pha tạp do hoàn cảnh sống. Trong mảng thơ viết về đề tài những miền xa trên trái đất của ông, chúng ta vẫn đợc thởng thức những câu thơ lục bát điêu luyện, phóng túng :

Đờng ta xa lắc xa lơ

Đờng ngời ảo ảnh bến bờ mờ xa Bể dâu từ độ băng hà

Nỗi buồn cũ kỹ rợn qua chân trời

(Đờng xa) Những vẫn thơ vẫn nặng trĩu suy t và giàu chất triết lý :

Mấy đời xơng trắng hoá vôi

Tro tàn âm ỉ mấy thời chiến tranh ( ) … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thôi ta về với mình thôi

Chân trời dành để chim trời nó bay Trông ngời xa ngẫm ngời nay

Đờng xa nghĩ nỗi sau này cũng kinh … (Đờng xa)

Không từ bỏ thói quen chiêm nghiệm triết lý, những di tích thắng cảnh ở xứ ngời cũng gợi cho nhà thơ nhiều suy ngẫm để rồi khái quát những triết lý cuộc đời. Quan sát các tợng đài lịch sử nh “Con thuyền vàng” - biểu tợng của kinh thành Ky- ép, tợng khổng lồ Ngời mẹ trên ngọn đồi khu lu niệm “Cuộc chiến tranh giữ nớc vĩ đại” ở thành phố Ky- ép (thuộc Liên Xô cũ), Nguyễn Duy suy nghĩ về bớc tiến của lịch sử. Ông nhận thấy mỗi bớc đi của lịch sử, kể cả sự tiến bộ bao giờ cũng kèm theo nỗi đau đớn, bao giờ cũng đi liền sự đánh mất cái gì đó không bao giờ lấy lại đợc. Đó là sự trả giá của tiến bộ lịch sử :

Lịch sử giấu tro tàn trong cẩm thạch Dấu cơn ma nớc mắt thấm trên đồng Ngời chết trận chết oan chết đói Hồn hiện về làm hoa dại bên sông Ơi bà mẹ tìm gì quanh bia đá?

Hiu quạnh hoàng hôn đổ dốc lng già Đi mỏi gối kiếp ngời đâu cũng vậy Kỳ quan nào không hắt bóng xót xa

(Trớc tợng đài Ky –ép) Hay đối diện với bức tờng đen (Bức tờng than khóc) ở Oa-sinh-tơn t- ởng niệm những quân nhân Mỹ đã chết trong chiến tranh Việt Nam, Nguyễn Duy nghĩ đến thân phận lơng dân :

Nỗi đời nay ngấm mai đau

Cuộc phơi xơng trắng trên đầu dân đen

(washington, mùa phơi)

Chính chất suy tởng ấy khiến cho mảng thơ viết về xứ ngời của Nguyễn Duy thoát khỏi lối thơ giao đãi, thù tạc của rất nhiều nhà thơ khác khi viết về đề tài này.

Có thể nói, đây là một mảng thơ đặc sắc, thú vị, có một không hai của riêng Nguyễn Duy. Các bài thơ tởng nh mang tính chất thù tạc, giải trí song lại chứa đựng nhiều nội dung t tởng sâu sắc, nhiều khái quát triết lý về nhân thế khiến cho ngời đọc phải giật mình suy ngẫm.

Qua hệ thống ngôn ngữ thể hiện, chúng ta nhận thấy thơ Nguyễn Duy đề cập đến nhiều mảng đề tài khác nhau nhng nơi neo thả tâm hồn thi nhân vẫn là cánh rừng thời ôm súng, là miền quê “chập chờn nguồn cội”. Dù sáng tác ở đề tài nào, thơ ông vẫn duy trì một phong cách: ngôn từ tự nhiên, giản dị, giọng điệu trầm lắng suy t, lời thơ chân thành, nhẹ nhàng, sâu lắng xuất phát từ một tấm lòng luôn “thơng mến đến tận cùng chân thật .

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ nguyễn duy (Trang 106 - 109)