Tài tình yêu đôi lứa

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ nguyễn duy (Trang 97 - 101)

3. Một số kết cấu câu thơ tiêu biểu trong thơ Nguyễn Duy

1.3.tài tình yêu đôi lứa

Tình yêu là đề tài muôn thuở của thi ca. Nhiều nhà thơ nổi tiếng đã viết về tình yêu bằng một cảm hứng mãnh liệt in đậm dấu ấn tâm hồn, t tởng và phong cách nghệ thuật của mình. Thơ tình Việt Nam đã từng có một Xuân Diệu nồng nàn, say đắm; một Nguyễn Bính đằm thắm thôn quê, một Phạm Tiến Duật trẻ trung, sôi nổi; một Xuân Quỳnh hồn nhiên, dịu dàng mà không kém phần khát khao mãnh liệt Và đến l… ợt Nguyễn Duy, không chỉ viết về tình yêu quê hơng đất nớc, ngời thân, nhà thơ hiện đại có vẻ bề ngoài thô mộc ấy vẫn dành cho tình cảm tình yêu những vần thơ lãng mạn sáng trong. Và bằng ngôn ngữ dồi dào, phong phú ông đã đóng góp vào dòng mạch chung thơ tình yêu một tiếng nói riêng với những bài thơ tình đặc sắc : Ma trong nắng, nắng

trong ma, Đám mây dừng lại trên trời , Sông Thao, Đà Lạt một lần trăng,

Nha Trang có một mối tình, Bất chợt, Hồ Tây, Cô bé nhà bên, Nhớ bạn, Một

góc chiều Hà Nội, Nằm võng đi ra bể, Vô t, Bài ca phiêu lu, Đợc yêu nh thể ca dao…

Thơ Nguyễn Duy chủ yếu là những tình cảm ban đầu nhẹ nhàng, trong sáng đợc phát sinh từ những lần gặp gỡ, chạm vào nhau một cách bất chợt, tình cờ. Đó là cảm giác bâng khuâng, xao xuyến khi vô tình bắt gặp “Ngời con gái chợt qua đờng/ áo em mong mỏng màn sơng núi đồi/ Chợt rơi lại một nụ cời/ Và sơng rời rợi một trời phiá sau ” (Bất chợt), khi gặp những cơn ma bất chợt để rồi “Vội vàng ta nấp vào nhau/ Mái đầu che lấy mái đầu thoảng hơng” (Ma trong nắng, nắng trong ma), “Trắng trong từng hạt rơi rơi/ Để cho em nép vào tôi thế này/ Trắng trong từng hạt bay bay/ Để cho tay chạm vào tay, giật mình” (Đám mây dừng lại trên trời ), hay là khi “Nằm võng đi ra bể” với cảnh

“Sóng đung đa đò, đò đa võng/ Võng đa ngời nọ cọ ngời này/ Đằng ấy lúc lắc,

tớ cũng lúc lắc/ Tóc tơ gì vơng cả sang đây”. Cái cảm xúc thẹn thùng, vơng vấn

không nói nên lời ấy đợc biểu hiện qua lớp từ ngữ chỉ trạng thái : e ấp, ấp úng,

phân vân, bối rối, ngây dại, thắc thỏm, đợi chờ, buồn vô cớ, nhớ bâng quơ…

cùng với cách diễn đạt tế nhị, kín đáo :

- Hình nh sóng vỗ phân vân

Cỏ gà bối rối bàn chân vội vàng ( )

Ngọn cây ngây dại cánh diều

Chân đê lảng vảng ít nhiều khói sơng

(Hồ Tây) - Siêu nớc pha trà vừa ấp úng sôi ( )

Hòn than kia đang đỏ hết lòng Mà ngọn lửa cứ giả vờ le lói

(Đà Lạt một lần trăng) Nhà thơ còn sử dụng cả một cách nói bỏ lửng, gợi nhiều liên tởng cảm xúc :

Giá không có những con đờng Để cho những cuộc đời thờng đi qua… Giá không có mái hiên nhà.

Chìa ra nh thể thừa ra bên đờng…

(Đám mây dừng lại trên trời )… Trong cuộc đời, những sự gặp gỡ tình cờ nh vậy đôi khi trở thành duyên nợ để rồi sau những dấu ba chấm, sau những phút bối rối, ngợng ngùng ban đầu ấy là sự hình thành và phát triển của một tình yêu với những cung bậc tình cảm mới “Những ngày thắc thỏm, những đêm đợi chờ .”

Nguyễn Duy chủ yếu yêu bằng mắt “Yêu bằng mắt cũng là yêu/ Cõi đời đẹp đủ liêu xiêu cõi mình .” Cái tôi trữ tình trong thơ ông biểu lộ tình yêu qua cái nhìn : Tôi lơ đãng “ nhìn em nhìn lơ đãng , Em e ấp nấp mình sau đá/ Để” “

cái nhìn thành vòng vẹo quanh co , Tôi ” “ nhìn em để không nói năng gì ,

Thêm chút sang bớt chút hèn/

Nhìn em thôi cảm ơn em rất nhiều– ”. Khát

vọng thăng hoa thành cái nhìn bao luyến, ánh mắt của cái tôi trữ tình đặt lên

tóc em : “Tóc em dài cho ta nhìn thấy gió”, mắt em : Mắt em trong đến ngây thơ/ Trong nh nắng giữa mịt mờ ma giăng” và đặc biệt dừng lại ở áo em : “áo em bay cho mờ tỏ thân hình , ” “áo em mong mỏng màn sơng núi đồi , ” “áo em

trắng bỗng hồng nh ráng chiều , ” “áo em bốc khói dới trời ma tuôn , ” “áo em ớt lẫn vào da/ tóc lẫn vào gió gió là sợi tơ– ”. Cái nhìn nồng nàn luyến ái nh

muốn bao bọc đối tợng trong một bầu khí quyển ỡm ờ và mơn trớn. Bởi thế, thơ yêu của Nguyễn Duy không thiếu nhục cảm song đều là nhục cảm từ thị giác thăng hoa :

ối giời ơi nõn nà cha

Bột trinh bạch đấy trời vừa rây xong Hình nh gò trắng phập phồng

Bao nhiêu con gái ngủ trong tuyết dày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Trắng và trắng )… …

Cũng vì thế, tình yêu trong thơ Nguyễn Duy trong trẻo, hồn nhiên mà vẫn nồng nàn, say đắm. Những giây lát thoáng qua ngỡ trôi đi mà vẫn rơi về “Yêu mến ạ xin đừng buồn em nhé/ Dòng nớc trôi đi, giọt nớc lại rơi về”, vẫn nhớ mong, khắc khoải “Tôi gửi lại đây cái buồn vô cớ/ Để đem về cái nhớ bâng

quơ”. Nhân vật trữ tình thầm nói với em” bằng những lời lẽ dịu dàng, âu yếm : “Yêu mến ạ xin đừng buồn em nhé” “, Em đừng trách nhé, em thơng” “, xin đừng buồn nữa em ơi” “, Em ơi Đồng Khánh đã là ngày xa , ” “Em biết chứ, chả ai lơ đãng cả , Em thanh xuân nh” “ ngày xa của anh ơi”…

Khi phản ánh những tâm trạng, những sắc thái khác nhau của tình cảm, Nguyễn Duy có những câu thơ bâng khuâng, mơ hồ. ở đó, nhà thơ cho ta đánh đu giữa đôi bờ h thực, giữa có và không, đem đến cho ta những rung động cực điểm của tình yêu mà chỉ ngời trong cuộc mới có thể cảm thông, chia sẻ :

Sông Thao thêm một lần tôi tắm Thêm một lần tôi đến để rồi đi

Gió cứ thổi trống không ngoài bãi vắng Tôi nhìn em để không nói năng gì

(Sông Thao)

Thật khó diễn giải đợc những gì đang xảy ra đằng sau sự im lặng giữa hai ngời kia, nhng sức gợi của từng câu thơ, của cả bài thơ làm cho ngời đọc cảm nhận đợc cái đẹp của tình ngời.

Bằng ngôn ngữ biểu cảm, giàu chất tạo hình, Nguyễn Duy đã dựng lên những không gian thơ mộng, lãng mạn, tình tứ để rồi ở đó tình yêu đợc nảy nở thăng hoa : “Trăng ảo ảnh lập lờ trong sơng trắng/ Ngọn gió nhà ai thấp thoáng ở bên đồi/ Tiếng móng ngựa gõ ròn trên dốc vắng/ Nghe mơ hồ một chiếc lá thông rơi ” (Đà Lạt một lần trăng), “Trăng thì xanh mà nớc thì lại đỏ/ Sóng lăn tăn óng ánh gió mùa thu/ Chiếc xuồng nhẹ tựa hồ câu thơ cổ/ Lục bình trôi mộng du” (Trăng Sông Tiền), Chiều đang sâu thắm một màu/ Tự dng

lộp độp ngang đầu ồ ma ! , Trắng trong từng hạt rơi rơi , Trắng trong từng” “ ” “

hạt bay bay ” (Ma trong nắng, nắng trong ma) Giữa khung cảnh thiên nhiên… trăng gió mây nớc hữu tình, tâm hồn con ngời cũng nh rạo rực thơng yêu, khát khao giao cảm :

Đờng nào cũng lắm thơng yêu Lối nào cũng đẹp rất nhiều lứa đôi. Trong veo là nắng với trời

Ngổn ngang thân mến là ngời với nhau

(Ma trong nắng, nắng trong ma)

Tình yêu trong thơ Nguyễn Duy còn gắn liền với hồi ức, kỷ niệm. Con ngời đã đi qua những năm tháng ác liệt của chiến tranh, những vất vả khó khăn của đời sống nên rất trân trọng quá khứ, trong đó có quãng đời đẹp nhất là tuổi trẻ tình yêu. Những câu thơ hoài niệm, nuối tiếc, nhớ thơng : “Em thanh xuân nh ngày xa của anh/ Dới sân trờng có một viên sỏi xanh rất nhỏ/ anh cất dấu tuổi trẻ mình ở đó , Em ơi Đồng Khánh đã là ngày x” “ a , Bao giờ cho tới ngày” “

xa/ Yêu nh các cụ cho vừa lòng ta , Th” “ ớt tha áo trắng nói cời/ Để ta thơng nhớ một thời áo nâu/ Tóc hoe hoe cháy trên đầu/ Ta và bạn gái cỡi trâu học bài”. “áo trắng” trở thành hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ – biểu tợng của tuổi trẻ

trắng trong. Nhà thơ tìm kiếm : “Tôi về xứ Huế chiều ma/ Em ơi áo trắng bây giờ ở đâu”, khát khao “áo trắng là áo trắng ơi/ Cho ta xin lại dáng ngời ngày xa/ Cho ta tý tẹo thẫn thờ/ Ước chi ngời đó bây giờ là đây”. Nhà thơ cũng nói

đến sự mất mát trong tình yêu song đó là nỗi buồn nhẹ nhàng sâu kín, nỗi buồn nhân văn cao cả :

Lần lữa mãi thế là ta lỡ dại

Để giành thành mất cắp cả tình yêu Thế là ta mồ côi em mãi

Cái vu vơ chết đuối dới sơng chiều. Cửa gỗ cài then bóng em mất hút

Xe cúp đã tay cho ngựa tía võng điều Em trở lại gốc si già và làm lại

Làm thơ tình tặng những lứa đang yêu…

(Một góc chiều Hà Nội) Tuy nhiên sẽ là thiếu sót nếu không nói đến chuyện “tình tang” trong thơ yêu Nguyễn Duy : “Ai sinh ra thói tình tang/ Để ai hoá gió lang bang quên

nhà”. Dờng nh trong tâm hồn gã thi nhân này luôn có một ngọn gió lang bang

nh thế. Mang sẵn “thói tình tang”, ngọn gió ấy lang thang hát “Bài ca phiêu l- u”: “Xin em đừng nản lòng yêu/ Tình tang là cuộc phiêu lu tuyệt vời”. Cái “tình

tang” trong thơ Nguyễn Duy gần với lối phong tình của ngời quan họ biểu hiện

trong những câu hát giao duyên. ở đây, nhà thơ học tập đợc lối ghẹo của dân gian để trêu tròng, đùa nhả, cời cợt, ỡm ờ, để tán tỉnh : “Mình vô t với ta đi/ Vô

t nhau chả cần chi nhiều lời”, “Liền em vô t liền anh/ Không ngây không dại không đành phải không”, “Giọt rơi hơi bị trong veo/ Mắt đi hơi bị vòng vèo lôi thôi/ Chân mây hơi bị cuối trời/ Em hơi bị đẹp anh hơi bị nhàu”. Giọng ghẹo

có pha thêm chút bụi đã chuyển tải đợc “những tâm tình ở đằng sau tâm tình” của nhà thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, tác giả tôn vinh ca ngợi kiểu yêu rất bụi mà cũng rất đời : Vô t“ thế chấp đời ngời/ Trắng tay còn chút coi trời bằng vung , Luật chơi cấm kỵ nửa chừng/ Vô t” “ đặt cọc tận cùng chiếu manh , Yêu” “

lăn yêu lóc la đà đã cha , Cũng trăng gió cũng mây m” “ a ào ào , Đủ phờ phạc” “

đất, đủ lao đao trời”…Đó là kiểu “yêu nhau theo mốt nhà nghèo vô t… ”, “yêu

nh các cụ xa”, “yêu nh thể ca dao”, là những tình cảm hồn nhiên vô t của

những ngời lao động chân quê, chất phác, bình dị; kham khổ đắng cay mà vẫn ngọt ngào, đằm thắm; nhọc nhằn, lam lũ mà vẫn lãng mạn thăng hoa. Là một thi sỹ thảo dân, mang tâm hồn thảo dân, Nguyễn Duy khao khát cái tình yêu vô t, hồn nhiên đầy chất nhân văn ấy, nó chân thành mộc mạc nhng cũng đắm say hết mình.

Thơ tình Nguyễn Duy chân thực, hồn nhiên, nhẹ nhàng say đắm, thể hiện một tâm hồn mộc mạc yêu đời song không kém phần tình tứ lãng mạn. Viết về tình yêu, nhà thơ sử dụng ngôn ngữ vừa giản dị, tự nhiên vừa giàu sức biểu cảm cùng cách diễn đạt tế nhị đem lại cho ta những cảm nhận sâu sắc, những rung động tinh tế của tình yêu.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ nguyễn duy (Trang 97 - 101)