3. Một số kết cấu câu thơ tiêu biểu trong thơ Nguyễn Duy
1.1. tài chiến tranh và ngời lính
Nguyễn Duy sinh ra, lớn lên và trởng thành cùng với hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc. Ông đã từng là dân quân tham gia trực chiến cầu Hàm Rồng lịch sử, vào chiến trờng B với những mặt trận ác liệt nh Khe Sanh, Quảng Trị, rồi cả Mặt trận phía Nam, phía Bắc. Vì thế, nhiều địa danh chiến tr- ờng đã đi vào thơ ông : Cầu Bông, Đồng Dù, Đông Hà, Khe Sanh, khe Đầu Mầu, Trờng Sơn, Đờng Chín, Cồn Tiên, Quảng Trị, biên giới Tây Ninh … Chính hiện thực những năm tháng ấy đã đem đến cho nhà thơ nguồn cảm hứng mạnh mẽ, chân thực. Điều đó giải thích vì sao chiến tranh và ngời lính lại trở thành một đề tài gặt hái nhiều thành công, để lại nhiều dấu ấn trong thơ ông. Những bài thơ hay viết về đề tài này phải kể đến : Hầm chữ A, Bầu trời vuông,
Lời ru đồng đội, Nghe tắc kè kêu trong thành phố, Tìm thân nhân, ám ảnh cát…
Viết về hiện thực chiến trờng đã trở thành một dòng cảm hứng chủ đạo của thế hệ thơ chống Mĩ. Biết bao thi sĩ thời ấy nh Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, Dơng Hơng Ly, Lê Anh Xuân đã bày tỏ dòng cảm xúc sôi trào, cuộn chảy về những năm tháng chiến đấu hào hùng, oanh liệt. Những hình tợng anh hùng : anh bộ đội, cô thanh niên xung phong, chú bé liên lạc, bà mẹ đào hầm đã làm nên bức tranh hoành tráng của một cuộc chiến tranh nhân dân vĩ đại. Song trong bức tranh hùng tráng ấy, Nguyễn Duy đã gửi vào đó những nét vẽ trầm buồn. Nhà thơ miêu tả cuộc chiến tranh bằng ngôn ngữ chân thực, không hề tô vẽ : “Dới lá là hầm, là tăng, là võng/ Là cơn sốt rét rừng vàng bủng/ Là muỗi, vắt, bom, mìn, vực sâu, trèo trơn”. Cũng với ngôn ngữ ấy, ông đã dựng lên một hình ảnh Trờng Sơn đầy
khắc nghiệt : “Dây leo ngỡ rắn quấn cây/ Bịt bùng gai góc rào vây bốn bề/ Vắt nâu, vắt xám ngo ngoe/ Đêm buông lá mục lập loè ma trơi”, đặc biệt những cơn
sốt rét rừng luôn đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần nh là một ám ảnh thờng trực, đe doạ sinh mạng những ngời lính trẻ : “Oái ăm cơn sốt rừng già/ Trong lòng gió bấc ngoài da gió lào , ” “Sốt cơn ác tính chín da/ Chiều hôm qua bạn tôi qua đời rồi , ” “Sốt nhiều mai mái nớc da/ Cái thời con gái đi qua cánh rừng”…Thế
giới ấy trong thơ Nguyễn Duy dờng nh đối lập hoàn toàn với thế giới rộn ràng, tơi vui : “Tiếng hò, tiếng hát át tiếng bom”, thế giới của những điều kỳ lạ, thú vị, mê hoặc, hấp dẫn tuổi trẻ ở trong thơ Phạm Tiến Duật. Bởi vậy, không còn là tâm trạng say sa, háo hức, trong những bài thơ viết về chiến tranh của Nguyễn Duy có nhiều từ ngữ, câu thơ diễn tả cảm giác rợn ngợp, dự cảm lo âu của ngời lính trẻ lần đầu tiên bớc chân vào chiến trờng : “Ngơ ngác lặng nhìn Trờng Sơn , Gió chiều náo động trong tôi/ Long lanh ánh lá lặng rồi lại bay/” “
Nhùng nhằng dây võng vớng cây/ Rối ren vạt suốt rụng đầy tiếng chim , Rừng” “
chiều nghi ngút khói sơng/ Ráng chiều rạch một vết thơng cuối trời .”
Nguyễn Duy cảm nhận về d âm chiến tranh một cách máu thịt đầy đau đớn. Hiện thực nghiệt ngã đợc nhà thơ phản ánh một cách chân thực, không hề che đậy : “Bom Mĩ dội nhà bà tôi bay mất/ Đền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiền/ Thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết/ Bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn”,
“Chiến tranh nh trận cháy làng/ Bà con ta trắng khăn tang trên đầu”. Những hình ảnh thơ trần trụi, xót xa tự nói thành lời tố cáo :
Bom đạn đỏ một mùa hè Quảng Trị
Cát trắng xèo từng giọt máu rơi Dây da ếch bò toài qua lửa
Quả mát thầm dẫu lá cháy quăn rồi
(ám ảnh cát)
Thực ra cuộc chiến đấu nào chẳng để lại trên con ngời những mất mát đau thơng hằn sâu, hiện thực ấy là một sự thật không thể chối cãi, nhng có thể vì một lý do nào khác, có một thời chúng ta đã bỏ qua, quay lng lại với nó để đủ sức, dũng khí và niềm tin chiến đấu với kẻ thù hung bạo : “Cây cúc đắng quên lòng mình đang đắng/ Trổ hoa vàng dọc suối để ong bay” (Phạm Tiến
Duật). Thơ ca thời kỳ chống Mỹ cũng nói nhiều đến mất mát hy sinh. Song th- ờng nghiêng về ca ngợi một thái độ anh hùng trớc những đau thơng ấy “Chết
hy sinh cho tổ quốc/ Hùng ơi/ máu thắm đỏ lời ca bay vào đất , Sống t” “ ơi tốt bao niềm tin bình dị/ Thân hy sinh thơm đất thơm trời” (Nguyễn Đức Mậu),
“Máu ai nhuộm thắm sao vàng” (Hoàng TrungThông), “Phải bao máu thắm trong lòng đất/ Mới ánh hồng lên sắc tự hào” (Tố Hữu), “Trên mất mát là vô cùng hy vọng/ Trên cái chết là vô cùng sự sống” (Tế Hanh) Cái chết ở đây… không phải là sự mất đi, tan biến mà là sự thăng hoa, tan vào đất nớc quê hơng, hồi sinh trong lòng thiên nhiên Tổ Quốc. Vậy nên nó vừa có cái nhẹ nhàng, thanh thản, vừa có dấu ấn của sự bất tử.
Nguyễn Duy cũng nhìn thấy đợc sự hy sinh mất mát bởi chiến tranh nh- ng ở một chiều sâu khác. Trong thơ ông có năm lần nhắc đến máu : “Hai mơi
mốt năm dài /máu chảy”, “Cát trắng xèo từng giọt máu rơi , Cát trắng xèo” “
từng giọt đỏ tơi”, “Lỡi gơm đẫm máu Liễu Thăng thuở nào”, “Những giọt máu
nặng nh chùm quả ;” và có tới 10 lần nói đến cái chết, biểu hiện qua một loạt từ đồng nghĩa: “Ngời bạn tôi không về tới nơi này/ Anh gục ngã bên kia cầu xa lộ/ Anh nằm lại trớc cửa vào thành phố , Bạn tôi ” “ nằm dới trắng phau Đông Hà , Chiều hôm sau bạn tôi ” “ qua đời rồi ,” “Đồng đội bao ngời không về nh anh/ Nằm lại Cầu Bông, Đồng Dù và xa nữa , Con ” “ hy sinh xác dạt bến nớc ,”
Con
“ chết trẻ làm thần liệt sĩ , Trắng con đ” “ ờng Chín bạn tôi không về”.
Những cảm nhận về sự hy sinh đối với Nguyễn Duy không còn là sự thăng hoa, hồi sinh mà là nỗi lạnh lẽo cô đơn, một nỗi buồn chiến tranh. Đó là nỗi nhức nhối về sự hy sinh mất mát, là nỗi đớn đau, khắc khoải về cái giá mà dân tộc ta phải trả cho độc lập tự do. Nỗi đau ấy nh đợc xoáy sâu, nhấn mạnh nhờ cấu trúc điệp hoà điệu với giọng thơ ngậm ngùi, chua xót :
Hai mơi mốt năm dài
Máu chảy
Hai mơi mốt năm dài Thơng đau
Đủ cho qua đi một thời con trai Đủ cho qua đi hai thời con gái
(Tìm thân nhân)
Cảm nhận sự khốc liệt, dữ dội của chiến tranh, sự hy sinh mất mát của những tháng ngày đau thơng ấy, ông đã dựng lên những hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ sâu sắc và chân thực :
Rừng xanh chết trắng một thời Cây giơ xơng trắng lên trời mà ghê
Ve kêu trắng xác ngày hè
Lau Khe Sanh trắng xuống khe Đầu Mầu Đi từ trắng rợn cờ lau
Xuôi miền cát trắng vẫn màu trắng thôi Tuổi hai mơi trắng răng cời
Trắng con đờng Chín...bạn tôi không về
(Giấc mộng trắng)
Toàn bộ bài thơ bao trùm một màu trắng với mời ba điệp từ “trắng”. Màu trắng ở đây đợc dùng với nghĩa ẩn dụ, hoán dụ : chết trắng, giơ xơng trắng,
trắng xác, trắng răng cời, trắng con đờng Chín…đó là màu của tang tóc, đau thơng, màu của chết chóc. Chỉ mấy lời thơ và sự nén chặt của ngôn ngữ đã gieo vào lòng ngời ta những ám ảnh rợn ngời.
Là một ngời lính đã từng cận kề với cái chết, Nguyễn Duy viết về chiến trờng và những gì mắt thấy tai nghe với tất cả nỗi đớn đau nghẹn ngào của một ngời từng trải. Và vì vậy khi gặp một chú tân binh thì con ngời đã từng vào sinh ra tử ấy có lời chúc thật chân thành “Chúc chú mày đẹp nh cây cảnh/ Và lạy trời/ Không bao giờ phải ra trận .”
Bên cạnh cái dữ dội, khốc liệt của chiến tranh, Nguyễn Duy còn đem đến cho chúng ta những vần thơ tơi xanh với cảm xúc trong trẻo, kịp ghi lại những khoảnh khắc, dấu ấn đẹp đẽ của một thời đại anh hùng.
Không uỷ mị, bi quan, giữa khói lửa của bom đạn chiến tranh, những ng- ời lính vẫn cảm thấy bình thản, yêu đời. Khí phách ấy đợc thể hiện rõ qua kết cấu đối lập mà Nguyễn Duy sử dụng trong các câu thơ, khổ thơ :
Sục sôi bom lửa chiến trờng
Tâm t yên tĩnh vẫn vuông một vùng
(Bầu trời vuông)
Đồi mùa khô trọc lốc đầu s cụ Nỗi nhớ em ớt át tóc dài
(Tình ca đồi trọc)
Mũi súng đánh hơi chân trời bụi đỏ Biên giới mịt mờ cơn gió hong hanh Anh cảm thấy em gội đầu chải tóc…
Dòng sông xanh và luỹ khói yên lành
(Tình ca đồi trọc)
Đó là sự đối lập giữa một bên là hoàn cảnh dữ dội, khắc nghiệt của chiến trờng với một bên là tâm hồn lãng mạn, yêu đời của ngời lính trẻ, qua đó nhằm khẳng định tinh thần lạc quan cách mạng của những ngời chiến sỹ anh hùng.
Chính vì đã trải qua nhiều thử thách gay go, ác liệt mà ngời lính cảm nhận đợc “Mỗi phút thanh bình thật đắt giá .” Bởi vậy không để cho những phút thanh bình hiếm hoi trôi qua một cách vô ích, ngời lính tìm về với thiên nhiên, bầu bạn với trăng gió cây cỏ, hoa lá, biểu hiện bằng các cụm từ chỉ hành động :
ngả lng dới bóng rừng đung đa, khum lòng tay hứng giọt đêm, ngủ với ánh trăng đầm đìa, hát lời vàng tơi hoa cải, nghe mầm cỏ nhú…Nhà thơ gọi đó là “vớ vẩn” song “Giá không có một chút gì vớ vẩn/ Thì anh thành cỏ cháy mất thôi .” Bởi vì, đối với ngời lính trong thơ ông “Khổ và khó có đáng gì sợ hãi/
Chỉ sợ lòng trống trải dửng dừng dng .”
Và cũng trong những phút bình yên ấy, ngời lính đã dành cho nhau những tình cảm đồng đội ấm ấp, chân thành. Đó là những cuộc trò chuyện, tâm sự kéo dài suốt cuộc hành quân để làm vơi đi nỗi nhớ nhà, nhớ ngời thân “Bạn
tôi kể chuyện quê nhà/ Chiều trong câu chuyện thơm ra chín chiều”, là những
đêm cùng thao thức không ngủ để rồi cùng chung một khát khao khi nghe tiếng tắc kè “Đêm trăn trở đố nhau/ Bao giờ về thành phố?/ Con tắc kè nhanh nhảu nói sắp về ” hay là những lúc gối đầu lên tay nhau ngủ trong âm điệu ngọt ngào của “Lời ru đồng đội” : “Ngủ đi bạn ngủ đi em/ Ngủ ngon giấc ngủ gối lên tay
mình .”
Chính những khoảnh khắc mát dịu của lòng ngời ấy đã đem lại sự hồi sinh cho cuộc đời ngay tại nơi chiến trờng ác liệt. Bằng hình ảnh “sơng” đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần : bụi sơng, sơng giăng, chìm nổi trong sơng, sơng
mong mỏng; kết hợp với các tính từ : mịn, mát, mong mỏng, ngọt ngào, bồng
bềnh, huyền ảo…Bài thơ “Buổi sáng sau chiến tranh” đã ghi lại một dấu ấn
thanh bình, êm ả đến lạ kỳ mà dờng nh cha hề có chiến tranh xảy ra ở chốn này :
Mịn làm sao, mát làm sao Bụi sơng thôi cũng ngọt ngào trên môi
Hố bom sâu hoắm nơi này Sơng mong mỏng đã lấp dày từ đêm
(Buổi sáng sau chiến tranh)
Những cảm xúc ngọt ngào đã tạo nên sức mạnh lớn lao, nâng bớc cho ngời lính đi vào cuộc chiến với tâm thế nhẹ nhàng, thanh thản : “Dịu dàng từng bớc em đi/ Nhẹ nhàng nh chả có gì lớn lao…”
Viết về chiến tranh và ngời lính, Nguyễn Duy muốn bày tỏ nỗi niềm trăn trở của ngời trong cuộc. Với hình ảnh ngôn ngữ trần trụi, chân thực, nhà thơ đã đem đến cho ngời đọc những cảm nhận sâu sắc về cuộc chiến cùng với những cảm xúc ám ảnh về một thời “hùng vĩ đau thơng/ hùng vĩ máu xơng”. Bên cạnh
đó, bằng cách phát huy sức mạnh của phơng tiện ngôn ngữ nh âm điệu câu thơ, thủ pháp đối lập, ông còn phát hiện, khám phá ra những vẻ đẹp tận đáy sâu tâm hồn ngời lính, lãng mạn sáng trong mà cũng rất chân thực, căm ghét chiến tranh, khao khát hoà bình. Đó là tiếng nói riêng của thơ Nguyễn Duy giữa dàn đồng ca thơ chống Mỹ.