2.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, chúng tôi nhằm thực hiện các mục đích sau: aTổng kết một số khái niệm thơ ca và lịch sử nghiên cứu về thơ Hữu Thỉnhb Tìm hiểu những đặc điểm về hì
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo
Tr
ờng đại học vinh
Trần quốc hoàn
đặc điểm ngôn ngữ thơ hữu thỉnh
Trang 2Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi nhận đợc sự giúp đỡ của thầy cô giảng dạy, đặc biệt là PGS – TS Phan Mậu Cảnh – Ngời trực tiếp gợi ý đề tài và hớng dẫn tận tình trong quá trình làm luận văn Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giảng dạy, hớng dẫn thuộc tổ Ngôn ngữ khoa Ngữ văn, khoa sau Đại học; trờng THPT Lê Hữu Trác 2, ngời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất để luận văn hoàn thành
Mặc dầu đã có nhiều cố gắng song sẽ không tránh khỏi những hạn chế Kính mong các thầy cô, bạn bè góp ý chỉ bảo.
Trang 3
Vinh, th¸ng 12/2007 T¸c gi¶: TrÇn Quèc Hoµn
Trang 42.1.3 Mối quan hệ giữa vần- nhịp 26
2.2 Một số đặc điểm về vần- nhịp trong các thể thơ Hữu Thỉnh 27
2.3.2.Phân loại thành các lớp từ
4950
2.4 Cấu trúc thờng gặp trong thơ Hữu Thỉnh
2.4.1 Cấu trúc so sánh
2.4.2 Cấu trúc lặp
656572
Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa trong thơ Hữu Thỉnh 80
3.1 Hình tợng thơ và cấu tạo của hình tợng thơ 80
Trang 5H÷u ThØnh
Trang 6Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Nghiên cứu thơ ca nói chung, ngôn ngữ thơ ca nói riêng là hết sức cần
thiết từ đó để khẳng định đóng góp riêng của mỗi tác giả qua mỗi giai đoạnvăn học Hữu Thỉnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ
chống Mỹ và nhà thơ thời kỳ đổi mới: “Hữu Thỉnh và Thanh Thảo là cái gạch
nối của nền thơ ca chống Mỹ sang thời bình Sau 1975, cùng với Nguyễn Duy
họ đa thơ tiến về phía trớc với những bớc tiến ngoạn mục, đa dạng và phong phú” 22, tr 195
1.2 Thơ Hữu Thỉnh đã tạo ra một phong cách, thể hiện sự tìm tòi, sáng tạo
nghệ thuật bền bỉ, luôn luôn tự đổi mới mình Thơ Hữu Thỉnh có chiều sâu vềnội dung, giàu chất thơ và tính nhạc, chính vì vậy đã tạo nên sự thu hút đối vớibạn đọc Nhiều bài thơ của ông đã đợc các nhạc sĩ phổ nhạc, nhạc sĩ Doãn
Nho với bài “Năm anh em trên một chiếc xe tăng”, Phú Quang với “Thơ viết
ở biển , ” gần đây nhạc sĩ Đỗ Bảo với ca khúc Chiều sông Th“ ơng ” Những cakhúc này đợc yêu thích và quen thuộc với mọi ngời
1.3 Thơ Hữu Thỉnh đã đợc đa vào chơng trình giảng dạy trong nhà trờng và là
đối tợng nghiên cứu của nhiều công trình, chuyên luận từ nhiều góc độ khácnhau Trong đó vấn đề ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh là một trong những phơng
diện cần đợc quan tâm Với ba lý do trên, chúng tôi chọn Đặc điểm ngôn ngữ
thơ Hữu Thỉnh làm đề tài của luận văn
2 Đối tợng và mục đích nghiên cứu
2.1 Đối tợng
Hữu Thỉnh là một cây bút tài hoa với nhiều bút ký văn học, nhiều bài báosắc sảo, tuy nhiên Hữu Thỉnh thành công hơn cả là lĩnh vực thơ ca Những tậpthơ mà ông có gồm:
- Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng , Hà Nội, 2000
- Trờng ca, Sức bền của đất, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998
- Thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998
- Thơng lợng với thời gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006
Trong luận văn này đối tợng khảo sát của chúng tôi là tập Thơ Hữu
Thỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998, tập hợp các tập sau đây:
- Tiếng hát trong rừng
- Đờng tới thành phố
Trang 7- Trờng ca Biển
- Th mùa đông
Trong một số trờng hợp chúng tôi có đối sánh với các tập thơ khác đểgiúp cho quá trình nhận định và kết luận chính xác
2.2 Mục đích nghiên cứu
Với đề tài này, chúng tôi nhằm thực hiện các mục đích sau:
a)Tổng kết một số khái niệm thơ ca và lịch sử nghiên cứu về thơ Hữu Thỉnhb) Tìm hiểu những đặc điểm về hình thức ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh
c) Những đặc điểm, ý nghĩa từ các hình tợng trong thơ Hữu Thỉnh
d) Rút ra những đặc điểm chung nhất về ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh
3 Lịch sử vấn đề
Hữu Thỉnh là gơng mặt tiêu biểu trong số các nhà thơ trởng thành trongcuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Tài năng của ông đợc khẳng định từnăm 1975 và tiếp tục toả sáng cho đến ngày nay Tuy nhiên, các công trìnhnghiên cứu về Hữu Thỉnh cha nhiều, các bài viết về ông chỉ rải rác in ở cácbáo, tạp chí, có thể kể đến một cây bút nghiên cứu, phê bình văn học nh XuânDiệu, Tô Hoài, Trần Mạnh Hảo, Vũ Quần Phơng, Mai Hơng, Thiếu Mai, Hữu
Đạt, Lý Hoài Thu, Nguyễn Đăng Điệp, Đặng Hiển
Nhìn chung trờng hợp tiếp cận thơ Hữu Thỉnh chia làm hai hớng: Hớng đivào cảm nhận đánh giá những tác phẩm cụ thể và hớng thứ hai là những nhậnxét đánh giá chung về thơ Hữu Thỉnh
Hớng thứ nhất cảm nhận, đánh giá những tác phẩm cụ thể, các nhànghiên cứu đã đi từ những nét về đặc trng để tìm hiểu nội dung tác phẩm, qua
đó đánh giá giá trị của từng tác phẩm Trần Mạnh Hảo khi nhận xét về “Th
mùa đông ” đã viết: “Sự thành công của Hữu Thỉnh là nói ít, cảm nhiều, theo
truyền thống thi pháp phơng đông thi tại ngôn ngoại “ ” Hồn thơ Hữu Thỉnh
hồn nhiên mà đôi khi thấm đẫm chất Lão Trang, khả năng dồn nén t tởng, cảm xúc, dồn nén chữ nghĩa hàm súc của Hữu Thỉnh quả là đáng nể” 23, tr.
103
Tác giả Thiếu Mai với tiêu đề “Hữu Thỉnh trên Đờng tới thành phố”, sau
khi điểm lại một số trờng ca của các tác giả khác, Thiếu Mai kết luận về Hữu
Thỉnh: “Thuộc nhiều ca dao nghiên cứu cách ví von liên tởng tài tình của ca
dao, đồng thời cùng suy ngẫm cách nhìn, cách hiểu cuộc đời và con ngời của
ông cha ta qua ca dao, là một trong những yếu tố tạo nên sự thành công của
Trang 8tác giả Ngời đọc thấy thấp thoáng đằng sau câu thơ của Hữu Thỉnh dáng dấp của ca dao, nhng rõ ràng thơ anh không rập khuôn theo ca dao, không bị ca dao lấn át” 38, tr 125.
Mai Hơng cũng tán đồng với ý kiến trên và đa ra nhận định: Hữu Thỉnh“
có khả năng vận dụng thông minh, sáng tạo vốn văn học dân gian Cách nghĩ
và cách nói bằng hình ảnh của quần chúng đợc anh tiếp nhận tự nhiên và thành công” 28, tr 112.
Hữu Đạt cho rằng “Trờng ca Biển” là một sự sáng tạo về hình tợng và ngôn ngữ thơ ca, ở đó ông nhận thấy: “Thơ Hữu Thỉnh có nhiều cái mới mà
lại không xa cái truyền thống, thậm chí có khi tái tạo lại cái đã có từ trong truyền thống mà vẫn có dấu hiệu riêng về phong cách của mình ” 15, tr 163
Đặng Hiển khi đọc tập thơ: “Thơng lợng với thời gian” cũng có lời bình khá xác đáng đó là “nghệ thuật thơ dân tộc hiện đại với ngôn từ và hình ảnh
kết hợp nhuần nhuyễn tính trữ tình và triết lý, sử dụng rộng rãi một cách sáng tạo các biện pháp tu từ, nhân hoá, ẩn dụ, chuyển đổi cảm giác …nó khẳng nó khẳng
định thêm một lần nữa hoá, ẩn dụ, chuyển đổi cảm giác phong cách thơ Hữu Thỉnh trong nền thơ Việt Nam đơng đại” 25, tr 16.
Hớng thứ hai là những nhận xét đánh giá chung về thơ Hữu Thỉnh Đángchú ý là các bài viết của các tác giả Lý Hoài Thu, Nguyễn Đăng Điệp
Sau khi khảo sát từ tập thơ “Tiếng hát trong rừng”, “Th mùa đông , Đ ” “
-ờng tới thành phố , Tr” “ ờng ca Biển ,” Lý Hoài Thu đã đa ra cái nhìn tổng
quan: “Thơ anh có sự kết hợp giữa phẩm chất dân tộc và tính hiện đại, giữa
chiều sâu triết lý và độ cảm xúc tràn trào, giữa sự hiền hoà lắng đọng và mãnh liệt sục sôi, giữa khả năng viết những tác phẩm trờng ca dài và thơ trữ tình ngắn” 65, tr 56.
Tác giả Nguyễn Đăng Điệp 19, đã phát hiện ra một số sự thay đổi để tạo
nên sự mới mẻ trong thi ca nh “mô hình câu thơ, sự vật hiện tợng đem ra để so
sánh thờng bé nhỏ, tơng quan sự xuất hiện của các con số, tứ nằm ngay đơn vị câu”, giọng điệu “trầm lắng, suy t”, để rồi đa ra nhận xét: “Vẫn là một Hữu Thỉnh xuất phát từ nền móng của Folklore, nhng anh đã biết bứt khoát khỏi
âm hởng tráng ca trong thơ một thời, từ đó xử lý những chất liệu truyền thống bằng cái nhìn hiện đại nhằm tạo nên những đột phá về thi pháp thể loại” 19,
tr 226
Trang 9Gần đây trong chuyên luận của Nguyễn Nguyên Tản 60, cũng đi vàonghiên cứu Hữu Thỉnh nhng dới ánh sáng của thi pháp tác giả
Tóm lại, các bài viết dù có những đánh giá khác nhau nhng cơ bản làkhẳng định những đặc trng và thành công nổi bật của thơ Hữu Thỉnh.Tuynhiên, những bài viết đó chủ yếu là phân tích tác phẩm, vả lại mới in trên cácbáo, tạp chí, sau đó tập hợp lại trong các tuyển tập chứ cha có một chuyênluận nào nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh.Trên cơ sở nhữngcông trình đi trớc, chúng tôi đi vào nghiên cứu ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh đểlàm nổi bật hơn các đặc trng phong cách và ngôn ngữ, đóng góp của nhà thơ
4.2 Phơng pháp miêu tả đối chiếu:
Miêu tả các đặc điểm trong thơ Hữu Thỉnh từ đó so sánh đối chiếu vớimột số các tác giả khác để làm nổi bật ngôn ngữ trong thơ ông
4.3 Phơng pháp phân tích tổng hợp:
Từ việc đi vào phân tích một số bài thơ, câu thơ, những hình ảnh thơ, biệnpháp tu từ đi đến khái quát đặc điểm ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh
5 Đóng góp của đề tài:
Đây là công trình nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh từ góc độ ngôn ngữ học, từ
đó rút ra đặc điểm ngôn ngữ trong thơ ông Qua đề tài này, có thể giúp choviệc giảng dạy thơ Hữu Thỉnh trong nhà trờng theo một định hớng mới, cáchtiếp cận mới từ góc độ ngôn ngữ
6 Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc có ba chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài
Chơng 2: Một số đặc điểm về vần- nhịp và từ ngữ trong thơ Hữu ThỉnhChơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa trong thơ Hữu Thỉnh
Trang 10
dễ đi vào lòng ngời và nhất là dễ truyền lại cho đời sau qua con đờng truyềnmiệng họ đã đúc rút những lời ca câu hát ấy có vần và nhịp Vì vậy, một lầnnữa ta có thể kết luận thơ ca là một thể loại văn học nảy sinh từ rất sớm trong
đời sống của con ngời, do con ngời có nhu cầu tự biểu hiện
Nh chúng ta biết, thơ là một thể loại văn học thuộc phơng thức biểu hiệntrữ tình, thơ gắn với cái tôi trữ tình cho nên có nhiều cung bậc, cảm xúc phongphú, đa dạng Thơ tác động đến ngời đọc bằng sự nhận thức cuộc sống, bằngkhả năng gợi cảm sâu sắc, vừa tác động trực tiếp với nhiều cảm xúc, suy nghĩ,vừa bằng sự rung động của ngôn từ giàu chất nhạc Chính vì những phẩm chấtkhác nhau đó của thơ mà có rất nhiều quan niệm, nhiều cách lý giải khácnhau, thậm chí đối lập nhau về bản chất của thơ ca Tuy vậy, tồn tại bakhuynh hớng sau:
Khuynh hớng thứ nhất là thần thánh thơ ca, cho rằng thơ ca là những gìthuộc về thần thánh, thiêng liêng, huyền bí Platôn xem bản chất của thơ cathể hiện trong linh cảm - những cảm giác thiêng liêng nhất giữa thế giới cao
xa của thần thánh và thế giới con ngời, nhà thơ là ngời trung gian có năng lựccảm giác và biểu đạt chúng
Khuynh hớng thứ hai là hình thức hoá thơ ca, coi bản chất thơ thuộc vềnhững nhân tố hình thức So với các loại hình văn học và nghệ thuật khác, thơ
tự bộc lộ mình bằng chính ngôn ngữ của đời sống một cách trực tiếp, không
có sự hỗ trợ nào khác của sự kiện, cốt truyện, tình huống từ tiếng nói quenthuộc của đời sống, ngôn ngữ thơ ca đã tự tạo thêm cho mình những năng lực
kỳ diệu Ngôn ngữ thơ ca đợc một số nhà nghiên cứu đẩy lên bình diện thứnhất, xem bản chất thơ ca thuộc về nhân tố hình thức, đánh giá cao tính chấtsáng tạo trong thơ là sáng tạo ngôn ngữ hoặc tổ chức kết cấu hơn là nhân tố
nội dung Giáo s Phan Ngọc trong bài viết: Thơ là gì?“ ” [42, tr.18] cũng đa ra
Trang 11kiến giải theo quan niệm này Thơ là một tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản“
để bắt ngời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc và phải suy nghĩ do chính hình thức tổ chức ngôn ngữ này ” Chữ quái đản“ ” mà Phan Ngọc nói ở đây chính
là nói đến cách tổ chức khác thờng của ngôn ngữ thơ
Khuynh hớng thứ ba là gắn sứ mệnh và bản chất thơ với xã hội Ngời taxem cuộc sống chính là mảnh đất màu mỡ của thơ ca Do vậy, ngời nghệ sĩkhông nên chú trọng đẽo gọt ngôn từ, xa rời cuộc sống mà phải bám sát cuộc
sống Nói nh Tố Hữu Thơ chỉ trào ra khi trong tim cuộc sống thật tràn đầy “ ”Cuộc sống chính là nơi xuất phát và điểm đi tới của thơ ca
Tóm lại, trong ba khuynh hớng, với các quan niệm trên tuy có khác nhaunhng đều gặp nhau ở chỗ đó là đều làm rõ bản chất của thơ ca và vai trò củangời nghệ sĩ trong sáng tạo nghệ thuật Tuy nhiên, các khuynh hớng, quanniệm đó cha chỉ ra đợc đặc trng riêng biệt của thơ ca và tiêu chí nào để địnhtính thơ ca thì vẫn còn bỏ ngỏ
Theo chúng tôi, trong khoảng hơn 200 định nghĩa về thơ để tìm ra đợcmột định nghĩa bao quát đợc cả phần nội dung và hình thức là một công việckhá nan giải Xin dẫn ra định nghĩa của nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình
Sử, Nguyễn Khắc Phi, theo chúng tôi, có thể xem là chung nhất cho các quan
niệm trên: Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện“
thực khách quan theo cách tổ chức riêng của thơ ca Thơ là một tổ chức“
ngôn ngữ hết sức quái đản để bắt ngời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc và phải suy nghĩ do chính hình thức tổ chức ngôn ngữ này” [42, tr.18].
Về cách tổ chức của ngôn ngữ thơ, Hữu Đạt đã diễn đạt một cách cụ thể
là: đ “ ợc trình bày bằng hình thức ngắn gọn và súc tích nhất với các tổ chức
Trang 12ngôn ngữ có vần điệu và các quy luật phối âm riêng của từng ngôn ngữ ” [14,
tr 25]
Thực tế trong giao tiếp hàng ngày, có khi ngay cả đối với các hình thứcthể loại văn học khác ngoài thơ, ngời ta chỉ chú ý đến nội dung của thông báocòn hình thức của nó thì quên ngay Trái lại, điều kỳ lạ của câu thơ là câu thơ
đợc nhớ nguyên vẹn qua hàng ngàn năm không cần dựa vào yếu tố gì đặc biệtngoài ngôn ngữ cả Có đợc điều đó là do cách tổ chức ngôn ngữ một cách đặcbiệt của thơ: Có vần, có nhịp, có cắt mạch, có số âm tiết, có đối, có số câu, cóniêm luật, có vận dụng về trọng âm, trờng độ theo mô hình cực kỳ gắt gao.Cái gắt gao của mô hình chính là chỗ dựa của trí nhớ Mô hình càng chặt thìcàng dễ nhớ và dễ lu truyền, bởi vì, ngời ta có thể căn cứ vào mô hình để phụchồi câu thơ chính xác (nhất là đối với thơ cách luật, thơ thất ngôn bát cú, thơ
tứ tuyệt, thơ lục bát) Những thể loại trên đều có niêm luật chặt chẽ, tuân theonhững quy tắc tổ chức ngôn từ nh phân dòng, số tiếng, cách ngắt nhịp, bằng,trắc Tất nhiên, trong thực tế chúng ta đã từng gặp có những câu thơ nh vănxuôi, không vần, thậm chí có vẻ lủng củng, có vẻ vi phạm quy tắc của ngônngữ thơ ca nhng thực ra không phải thế Đó là những câu thơ phá vỡ quy tắcthông thờng để đa đến một hiệu quả nghệ thuật mới, chẳng hạn nh đoạn thơsau của Hữu Thỉnh:
Một mình một mâm cơm
Ngồi bên nào cũng lệch Chị chôn tuổi xuân trong má lúm đồng tiền Chị vẫn nhớ anh và mong anh nh thế
Và chị buồn nh bông điệp xé đôi Bằng tuổi trẻ không bao giờ trở lại Anh đã nghe và cây cỏ cũng nghe Cây thơng anh làm vành lá nguỵ trang
Dù vẫn biết không mát bằng bóng chị
Dù vẫn biết không ấm bằng tóc chị
Có mùa khô một buổi vẫn tng bừng Chị thổi ù dằng dặc suốt đời anh Chiếc khăn tay muốn làm bờ náo nức Chiếc khăn tay của một thời nớc mắt
Sẽ tung cờ trớc hạnh phúc hàng hiên.
Trang 13(Tờ lịch cuối cùng - Đờng tới thành phố)
Nguồn cảm xúc mãnh liệt đã tạo cho nhà thơ sự lựa chọn ngôn ngữ, hình
ảnh theo cách riêng của mình Đoạn thơ dễ đi vào lòng ngời bởi những từ ngữ
mà nhà thơ sử dụng giản dị, tự nhiên, hình ảnh: mâm cơm , ngồi bên nào“ ” “
cũng lệch , ” đặc biệt là chôn tuổi xuân trong má lúng đồng tiền“ ” có sức khái
quát cao về hình tợng ngời phụ nữ chờ chồng Cùng với cấu trúc lặp từ chị“ ”,
dù vẫn biết , chiếc khăn tay ,
“ ” “ ” lặp cấu trúc đã khắc hoạ sâu hơn ngời phụ nữchờ chồng trong khắc khoải và hy vọng Cách tổ chức đoạn thơ trên đọc lênchỉ một lần, sau đó cũng trở nên khó quên trong tâm trí độc giả
Bàn về cách tổ chức câu thơ để tạo nên những giá trị nội dung mới đối với
ngời đọc, giáo s Phan Ngọc đã từng khẳng định : Lại có loại thơ tự do nhà“
thơ tự bỏ sự gò bó bên ngoài về hình thức, không phải để quay về với văn xuôi
mà chấp nhận những gò bó khác, ở cấp độ cú pháp và từ vựng Bài thơ của anh ta phải mới lạ về nội dung, t tởng và tạo nên những liên hệ t tởng bất ngờ,
do cách dùng từ ngữ mang tính chất nên thơ Nếu thơ tự do không mới lạ về cách nhìn, không sắc sảo về từ ngữ rất dễ chết ” [43, tr 278]
Từ tính chất đặc biệt về hình thức nh trên, ngôn ngữ thơ rất dễ gây cảmxúc cho ngời đọc ngời tiếp nhận Nếu nh ví quá trình sáng tác của ngời nghệ sĩ
là sự vào mã“ ” [66, tr 20], thì đến lợt ngời đọc sẽ là ngời giải mã, khám phácái mới lạ, bất ngờ của ngôn ngữ thơ Cũng cần nói thêm cảm xúc của thơ gâynên, không giống với cảm xúc của văn xuôi gây nên Câu thơ đọc xong thì giữ
lại nguyên vẹn trong trí óc ta, trở thành một sự ám ảnh và đợc nội cảm hoá“
ngay lập tức” [42, tr 20] Đây là sự chiếm hữu trọn vẹn cả nội dung và hình
thức Còn đọc văn xuôi sự chiếm hữu chỉ trọn vẹn ngay khi đọc, sau đó chỉ
nhớ nội dung, quên hình thức Vì vậy, cảm xúc không nội cảm hoá“ ” đợc Vàchính nhờ cách tổ chức độc đáo ấy mà ngoài ngữ nghĩa thông báo của bài thơ
ta còn có những ngữ nghĩa khác Điều đó làm nên tính đa tầng của thơ, giúpnhà thơ chuyển tải tối đa sự phức tạp, tinh thế vô cùng của sự vật, tâm trạngtrong sự hữu hạn của câu thơ, thể loại Vì vậy mà thơ luôn hấp dẫn ngời đọc
1.1.3 Đặc trng của ngôn ngữ thơ ca
Để làm nổi rõ đặc trng của ngôn ngữ thơ ca chúng ta cần đối sánh thơ vớivăn xuôi ở ba cấp độ: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp qua đó làm nổi bật cách tổchức riêng của thơ ca
a Về ngữ âm
Trang 14Điểm nổi bật của ngữ âm để phân biệt thơ với văn xuôi là đặc trng tínhnhạc Thơ phản ảnh cuộc sống qua những rung động của cảm xúc, tình cảm.Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng ý nghĩa từ ngữ mà còncả âm thanh, nhịp điệu Vì thế, mà nhiều ngời đã nhất trí trong việc xem tínhnhạc là đặc thù cơ bản của ngôn ngữ thơ ca Đó là điều mà trong văn xuôi ít đ-
ợc nói đến Đặc điểm tính nhạc có tính phổ biến trong mọi ngôn ngữ Tuynhiên, mọi ngôn ngữ có cách thể hiện riêng tuỳ theo cơ cấu, cách cấu tạo và tổchức khác nhau về ngữ âm.Tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu có về ngữ âm,phụ âm, thanh điệu, là cơ sở tạo cho ngôn ngữ thơ Việt Nam có một dáng vẻ
độc đáo về tính nhạc Khi khai thác tính nhạc trong thơ, chúng ta cần chú ý
ca xích lại gần với âm nhạc Vì vậy, mà từ xa xa, nhiều hình thức ca hát dântộc đã lấy thơ ca dân gian làm chất liệu sáng tác âm nhạc, và trong nền âmnhạc đơng đại, nhiều bài thơ đợc các nhạc sĩ phổ nhạc thành công
Thơ Hữu Thỉnh đợc cách nhạc sĩ phổ nhạc thành những ca khúc quen
thuộc với mọi ngời nh nhạc sĩ Doãn Nho với “Năm anh em trên một chiếc xe
tăng , ” nhạc sĩ Phú Quang với “Biển nỗi nhớ và em” (từ bài thơ: Thơ viết ở
biển) Nhạc sĩ Đỗ Bảo với bài “Chiều sông Thơng”; chúng ta lấy bài thơ :
“Thơ viết ở biển” của Hữu Thỉnh làm ví dụ Điều làm cho bài thơ trở thành
khúc nhạc là bởi cách phối hợp câu thơ, hình ảnh, nhịp điệu:
Anh xa em Trăng cũng lẻ Mặt trời cũng lẻ Biển vẫn cậy mình dài rộng thế Vắng cánh buồm một chút
đã cô đơn
Cùng với cách lặp từ, thủ pháp đối lập, cách ngắt nhịp đã tạo cho đoạnthơ chứa chan tình cảm Đặc biệt là cặp sóng đôi của câu thơ:
Gió không phải là roi mà vách núi phải mòn
Em không phải là chiều mà nhuộm anh đến tím
Trang 15Sóng chẳng đi đến đâu
nếu không đa em đến
Dù sóng đã là anh Nghiêng ngả
Vì em.
Làm cho nhạc điệu trở nên du dơng, đằm thắm, nhẹ nhàng Nói nh Trần
Mạnh Hảo, Hữu Thỉnh: dìm đ“ ợc biển cả vào trang giấy vào nỗi cô đơn vô tận của lòng mình” [23, tr.105].
b Về ngữ nghĩa
Ngữ nghĩa trong thơ ca không đồng nhất với ngữ nghĩa của ngôn ngữgiao tiếp thông thờng, đặc biệt là khác cả ngữ nghĩa trong văn xuôi Ngữ nghĩatrong văn xuôi chủ yếu là nghĩa miêu tả, tờng thuật, kể chuyện còn nghĩa củangôn ngữ thơ ca phong phú hơn nhiều Mỗi từ, ngữ đợc đa vào thơ đầu hoạt
động rất linh hoạt và biến hoá Mỗi tiếng đợc ví nh con kỳ nhông biến“ ” “
dạng liên tục” Trong khi đó, văn xuôi không hạn chế về số lợng âm tiết, từ,
câu, ngợc lại đối với thơ tuỳ theo từng thể loại mà có cấu trúc nhất định Khi
đi vào thơ, do áp lực của cấu trúc mà quy định việc lựa chọn từ ngữ sao chophát huy đợc hiệu quả nghệ thuật Thực tế cho thấy, có nhiều từ ngữ khi đi vàothơ ngoài nghĩa đen, nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của nó qua bàn tay nhào nặncủa nhà thơ mở ra những ý nghĩa mới, tinh tế, lạ hoá hơn Đó là nghĩa bóng,hay còn gọi là ý nghĩa biểu trng của ngôn ngữ thơ ca Đặc trng ngữ nghĩa nàytạo cho ngôn ngữ thơ một sức cuốn hút đối với ngời đọc, ngời nghe Bởi họkhông chỉ tiếp nhận văn bản thơ bằng mắt, bằng tai mà còn bằng cả sự xúc
động, tình cảm, và bằng cả trí tởng tợng, liên tởng, tức là bằng tâm thế củamột ngời tiếp nhận sáng tạo trên một văn bản thơ cụ thể Điều đó làm chongôn ngữ thơ không chỉ còn là phơng tiện giao tiếp mà đã đóng một vai trò
khác Ngôn ngữ thơ trở thành một thứ gì đó ch“ a từng đợc nói hoặc đợc nghe.
Đó là ngôn ngữ đồng thời là sự phủ nhận ngôn ngữ Đó là cái vợt ra ngoài giới hạn” (ÔcxtaViotPat, Văn nghệ số 21, 22/5/1983) Trong quá trình vận
động tạo nghĩa của ngôn ngữ thơ cái biểu hiện và cái đợc biểu hiện đã xâmnhập, chuyển hoá cho nhau tạo nên những khoảng không ngữ nghĩa, nhữnglớp trầm tích cho ngôn ngữ thơ ca
c Về ngữ pháp
Trang 16Nếu nh Phan Ngọc đã từng cho rằng : Thơ là một tổ chức ngôn ngữ hết“
sức quái đản” [42, tr 18], thì sự quái đản“ ” đó thể hiện rõ trong bình diệnngữ pháp của ngôn ngữ thơ ca
Trớc tiên, đó là sự phân chia các dòng thơ Có ngời quan niệm mỗi dòngthơ tơng ứng với một câu thơ nhng trong thực tế ranh giới giữa câu thơ vàdòng thơ không hoàn toàn trùng nhau Có những câu thơ bao gồm nhiều dòngthơ, có dòng lại bao gồm nhiều câu Các thành phần trong dòng, trong câu hay
bị đảo lộn trật tự Các từ nhiều lúc không sắp xếp theo trật tự nh bình thờng và
điều này khác với văn xuôi Đặc điểm này đợc thể hiện rất rõ trong thơ cahiện đại ở hiện tợng câu vắt dòng
Cấu trúc trong ngôn ngữ thơ thờng không tuân theo quy tắc bắt buộc vàchặt chẽ nh câu trong văn xuôi và ngữ pháp thông dụng Có khi một dòng thơchứa nhiều câu thơ, có khi một dòng chỉ là một vế câu Do vậy, nhà thơ cóquyền sử dụng những kiểu câu nh đảo ngữ, tách biệt, câu vắt dòng, câu trùng
điệp mà không làm ảnh hởng đến quá trình tiếp nhận của văn bản Mặt khácchính nó lại mở ra những giá trị mới, ý nghĩa mới cho ngôn ngữ thơ ca Chính
sự quái đản“ ” về cú pháp của ngôn ngữ thơ giúp nhà diễn đạt đợc những lớpnghĩa phức tạp, tinh tế vô cùng của sự vật trong sự hạn hữu của câu chữ, thểloại, mà cũng nhờ đó tạo nên phong cách của từng nhà thơ
Qua ba cấp độ về ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp, nh vậy, ta thấy ngônngữ thơ ca là ngôn ngữ nghệ thuật rất đặc thù, nó không chỉ là sản phẩm thểhiện tài năng, sáng tạo của tác giả mà còn là đối tợng không kém phần lý thúcủa ngời ngời đồng sáng tạo Với đặc trng nghệ thuật ấy, ngôn ngữ thơ ca cókhả năng vô tận trọng việc khám phá, miêu tả những trạng thái tinh tế, bí ẩncủa thế giới tâm hồn con ngời
1.2 Hữu Thỉnh và những chặng đờng thơ
1.2.1 Tác giả Hữu Thỉnh
Nhà thơ Hữu Thỉnh (bút danh khác: Vũ Hữu) Tên khai sinh Nguyễn HữuThỉnh, sinh ngày 15/02/1942 tại làng Phú Vinh, xã Duy Phiên, huyện Tam D-
ơng (nay là huyện Tam Đảo), tỉnh Vĩnh Phúc
Hữu Thỉnh sinh ra trong một gia đình nông dân có truyền thống nho học
Đã từng trải qua tuổi thơ ấu không dễ dàng (ở 6 năm với bác ruột, 10 tuổi phải
đi phu, làm đủ mọi thứ lao dịch cho các đồn binh Pháp: Vân tập, chợ Vàng,Thứa, Thanh Vân và bị đánh đập tàn nhẫn)
Trang 17Chỉ thực sự đợc đi học từ sau khi hoà bình lập lại (1954) Năm 1963 tốtnghiệp phổ thông, vào bộ đội Tăng – Thiết – giáp Đơn vị nhập ngũ đầu tiên
là trung đoàn 202 Học lái xe tăng, làm cán bộ tiểu đội, dạy bổ túc văn hoá,viết báo, làm cán bộ tuyên huấn
Nhiều năm tham gia chiếu đấu tại chiến trờng 9 - Nam Lào (1970-1971),Quảng Trị (1972), Tây Nguyên và chiến dịch Hồ Chí Minh với t cách là phóngviên mặt trận, đội trởng đội chiếu bóng Sau 1975, học Đại học văn hoá (tr-ờng viết văn Nguyễn Du khoá I) Thời gian này tác giả cũng đi các tuyến đảo
Đông Bắc, đã sống lâu ngày ở Bạch Long Vĩ, rồi tham gia mặt trận biên giới1979
Năm 1982, nhà thơ về làm việc tại tạp chí Văn nghệ Quân đội, làm cán
bộ biên tập, Trởng ban thơ, phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội.Tháng 12-1988, ông đợc cử làm quyền Tổng biên tập báo Văn nghệ.Tháng 11-1989, đợc cử làm Tổng biên tập báo Văn nghệ
Hữu Thỉnh đã từng tham gia vào Ban chấp hành Hội Nhà văn các khoá3,4,5 Uỷ viên Ban Th ký khoá 3 Đại biểu Quốc hội khoá X Tổng Th ký HộiNhà văn Việt Nam khoá VI Hiện nay, Hữu Thỉnh là Bí th Đảng uỷ bộ cơquan Hội Nhà văn Việt Nam, Uỷ viên Đảng Đoàn Hội Nhà văn Việt Nam,Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam
1.2.2 Những chặng đờng thơ Hữu Thỉnh
Thực tiễn của cuộc sống chiến trờng đã là một trong những điều kiệnthuận lợi để cho Hữu Thỉnh trở thành gơng mặt tiêu biểu của thế hệ thơ chống
Mỹ, tài năng của ông đợc khẳng định từ năm 1975 và tiếp tục toả sáng cho
đến ngày nay, ông đã đợc nhận nhiều giải thởng văn học do các tổ chức uy tín
trao tặng Có đợc thành công đó, một mặt do tài năng tiên thiên“ ” vừa là kết
quả của một quá trình “nhập cuộc, dấn thân (” chữ dùng của Hữu Thỉnh) vào
đời sống, không ngừng học hỏi , lao động và sáng tạo Với các tập thơ sau:
Tiếng hát trong rừng , Đ
“ ” “ ờng tới thành phố , Tr” “ ờng ca Biển , ” Th“ mùa
đông ,” chúng ta có thể chia thơ Hữu Thỉnh làm hai chặng đờng chính qua nộidung, cảm hứng và giọng điệu trữ tình
1.2.2.1 Thơ Hữu Thỉnh viết về cuộc chiến chống Mỹ
a Tập thơ Tiếng hát trong rừng“ ”
Là tập thơ đợc viết trong khoảng thời gian từ 1968-1982 (bài viết sớmnhất vào năm 1968, bài muộn nhất vào năm 1982), tập thơ đã tái hiện cuộc
Trang 18sống chiến đấu của những ngời lính, những gian khổ hiện thực cuộc chiến,những năm ở Trờng Sơn mà chính bản thân mình đã từng trải nghiệm.
Đến với “Tiếng hát trong rừng ” trớc tiên ngời đọc bắt gặp sự đồng điệugiữa một nhà thơ và một ngời lính, là sự hoà quyện giữa tâm hồn của nhà thơ
với hiện thực khốc liệt ở chiến trờng Đó là cái nghệ thuật dữ dội, khốc liệt“
và thơ mộng là Trờng Sơn ” [65, tr 51].Trong tập thơ này, Hữu Thỉnh thể hiệnthật đẹp những con ngời trong chiến tranh từ bà mẹ già, ngời lính, ngời chị,ngời em Qua giọng thơ sôi nổi, mang tính ngợi ca, đó cũng chính là đặc
điểm thờng thấy trong văn học chống Mỹ nhng nét riêng của ông là ông đãgiành những trang viết thể hiện tình cảm riêng t với mẹ, với bạn bè trongxúc cảm trữ tình công dân Đó là hình ảnh ngời mẹ thức khuya, dậy sớm ở hậu
phơng, là ngời chị “lấy chồng xa cha về giỗ tết”, là cảm xúc về Trờng Sơn bạn
bè trong trẻo“ ” quá…
Một mảng thơ không kém phần quan trọng của Hữu Thỉnh trong tập này
là những bài viết về thiên nhiên Với đề tài này, cho ta thấy sự cảm nhận tinh
tế của nhà thơ qua biến chuyển của sự vật, có khi chỉ là một vầng trăng, hơng
ổi, mùa xuân, cỏ biếc…
Qua tập thơ Tiếng hát trong rừng ,“ ” Hữu Thỉnh đã tái hiện cuộc sốngchiến đấu của nhân dân ta trong kháng chiến qua sự quan sát của một tâm hồntrẻ trung, nồng nhiệt với cuộc sống Tất cả các nhận vật nh ngời lính, bà mẹ,ngời chị, ngời vợ đều trong t thế giao cảm, nhập cuộc sống cùng thời đại
Trong số 22 bài thơ trong tập này, bài Mùa xuân đi đón“ ” đoạt giải Ba,
Chuyến
“ đò đêm giáp ranh” đoạt giải A trong cuộc thi thơ trên báo Văn nghệ
b Tập Đ “ ờng tới thành phố”
Đây là trờng ca đợc viết tháng 8/1977 hoàn thành tháng 4/1978 Nó nh
một cột mốc đánh dấu sự chín muồi trong ý thức về thể loại, tập trung đầy đủ,hoàn thiện nhất những đòi hỏi mà thể loại trờng ca cần phải có Đây là trờng
ca dài nhất của Hữu Thỉnh gồm 5 chơng 1539 câu thơ“ ” [60, tr 9], là bảntổng kết chiến tranh bằng thơ ca, cho ta hình dung chặng cuối cùng đi tới đích
toàn thắng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Chơng I: “Ngọn
lửa chiến trờng” giới thiệu không khí chung của chiến trờng, về thế hệ trẻ,
quan niệm của nhà thơ về thơ ca và Tổ quốc, thơ và cuộc chiến đấu của đồng
đội Chơng II: T “ lệnh” giành riêng khắc hoạ về ngời t lệnh đồng thời nói lên những gian nan, thiếu thốn nói chung Chơng III: Điệp khúc“ những cây cầu”,
Trang 19nói về những hy sinh cao cả và trực tiếp của dân tộc qua ba trờng hợp hy sinh:Ngời cán bộ địch hậu, ngời đánh bộc phá và ngời chiến sĩ lái xe tăng qua t thế:
Bàn đạp, cửa mở và thần tốc Chơng IV: Tờ“ lịch cuối cùng”, viết về thời điểm
bản lề giữa chiến tranh và hoà bình, từ thời gian của hiện tại, từ đỉnh điểmchiến thắng để hồi tởng lại những bớc gian nan đã từng trải qua ở chơng này,cái nhìn của Hữu Thỉnh sâu và bao quát, khơi sâu vào nội tâm của ng ời chiến
sĩ Chơng V: “Tự do”, miêu tả tâm trạng của con ngời trong không khí chiến
thắng
Đối tợng mà Hữu Thỉnh miêu tả vẫn là ngời mẹ, ngời lính, ngời chị-ngời
vợ, hậu phơng và tiền tuyến, nhân dân và Tổ quốc… Nhng điều ngời đọc chú ý
là nhà thơ thờng đi vào khai thác những vấn đề cốt lõi của tình cảm, xoáy sâuvào đời sống tâm trạng, những hoàn cảnh điển hình, làm nổi bật bức tranh
chung của cả dân tộc trên đờng đi tới chiến thắng Phần lớn những câu thơ“
trong trờng ca mang nét lắng trầm, suy ngẫm bình thản, trong và mạnh” [27,
tr 110]
Ngời chiến sĩ là hình ảnh trung tâm và xuyên suốt trong trờng ca.Sự từngtrải của ngời trong cuộc đã giúp tác giả dựng thành công chân dung ngời chiến
sĩ chân thực và sống động Ngời lính đợc đặt trong diễn biến găy gắt của tâm
t và hoàn cảnh nhng ở đâu cuộc đời họ cũng bộc bạch sự kiên trung trong sạch
và đáng kính phục
Trong trờng ca còn là những thanh niên xung phong, là những cán bộ cơ
sở làm bến đón quân về nơi vùng tranh chấp với đóng góp thầm lặng, là ngờichị-ngời vợ lén nuôi chồng dới hầm sâu không hề thấy mặt chồng… Đó còn làngời mẹ- biểu tợng cho cội nguồn chiến thắng.Trong hàm ý chung, Hữu Thỉnhmuốn nói những mất mát hy sinh chịu đựng của cả dân tộc là những nhịp cầutrong cuộc hành trình dài tới thắng lợi
Giữa bao nhiêu vấn đề của đời sống dân tộc trong chiến tranh tác giả đãchọn những tình huống gay cấn đầy thử thách, đó là giây phút ngời chiến sĩgiành giật với kẻ thù từng gốc sim trên điểm chốt, để nói tình cảm của mỗi ng-
ời chiến sĩ, mỗi công dân với Tổ quốc trong giờ phút lâm nguy.Tâm trạng củangời vợ chờ chồng năm tháng ngập chìm trong nỗi buồn, là hình ảnh nắm cơmcháy qua sự hi sinh của ngời lính xe tăng
Trang 20Cũng nh văn học thời chống Mỹ nói chung, khi mô tả cuộc đấu tranh củadân tộc, thơ Hữu Thỉnh giờ đây vừa có sự kết hợp giữa giọng thơ sôi nổi, thiếttha, cảm xúc lắng sâu và âm hởng anh hùng ca.
Đ
“ ờng tới thành phố ” là kết quả của một hồn thơ giàu cảm xúc kết hợpvới vốn tri thức văn hoá phong phú, ngòi bút Hữu Thỉnh tỏ ra tỉnh táo, khôngmột chút dễ dãi, cờng điệu khi viết về cuộc hành trình của cả dân tộc trên đ-ờng đi tới chiến thắng cuối cùng trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Năm
1980 với trờng ca Đ “ ờng tới thành phố”, ông đã đợc nhận giải thởng Hội Nhà
văn Việt Nam
Tóm lại, mảng thơ viết về chiến tranh của Hữu Thỉnh nổi bật lên là chất
sử thi và cao cả Thơ viết về chiến tranh của Hữu Thỉnh là sự kết hợp nhuầnnhuyễn giữa giọng chính luận (khi diễn tả t thế dân tộc, sức mạnh tiềm ẩn vàquật khởi của nhân dân ta), với giọng trữ tình đằm thắm (khi diễn tả tâm trạngbản thân, đồng đội, ngời thân ) chân thành mà bay bổng, hùng tráng nhngkhông kém phần sâu lắng Đó chính là gơng mặt thơ Hữu Thỉnh viết về mảngthơ chiến tranh
1.2.2.2 Thơ Hữu Thỉnh viết về cuộc sống thời bình
Tập Tr“ ờng ca Biển” và “Th mùa đông” Các tập này đợc viết ở giai đoạn
cuối của thời kỳ bao cấp và giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới của đất nớc Sựthay đổi của điều kiện lịch sử- xã hội kéo theo sự đổi thay trong quan niệm,cách nghĩ, cách cảm, đặc biệt ta không thể không nói đến sự thay đổi của văn
học Sự thức tỉnh về ý thức cá nhân, sự quan tâm nhiều hơn đến con ng“ ời trong tính, cụ thể, cá biệt, với nhu cầu trong thời bình là bớc chuyển tất yếu của xã hội Con ngời đợc miêu tả trong tất cả tính đa dạng của nó đã tạo thành nét chính trong sự định hớng về giá trị văn học của công chúng hôm nay Nói khác đi, tinh thần dân chủ và cảm hứng nhân bản là đặc điểm nổi bật của thời kỳ đổi mới, sự thay đổi này dĩ nhiên sẽ dẫn đến những thay đổi về
đề tài, chủ đề, nhân vật, thể loại, phơng thức trần thuật và cách biểu hiện trữ tình” [49, tr.22].
Trong điều kiện lịch sử- xã hội ấy, mảng thơ viết trong thời bình của HữuThỉnh mang nội dung và giọng điệu mới
a Tr“ ờng ca Biển”
Trang 21Đây là một trờng ca đánh dấu một bớc tiến so với Đ “ ờng tới thành
phố Tr” “ ờng ca Biển” đợc viết ở giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới cho nên
nó chứa đựng nhiều chiêm nghiệm về cuộc đời, về nhân tình thế thái
“Trờng ca Biển” có 6 chơng Chơng I: Đối thoại biển“ ”, cảm xúc của
ng-ời lính bớc ra từ cuộc chiến chống Mỹ bây giờ họ đến với Trờng Sa Chơng II:
Cát ,
“ ” sự kì vĩ của đảo, suy nghĩ về đời lính Chơng III: Tự“ thuật của ngời
lính” Chơng IV: Đất này“ ” Chơng V: “Hoá thạch những dòng sông”, nói về
thân phận của những ngời lính đảo, cùng những cảm xúc, suy t ở Trờng Sa
Chơng VI: Bão biển“ ”, cảm xúc chủ yếu là sự khắc nghiệt của thiên nhiên và
số phận những đồng đội xấu số
Điều dễ nhận thấy trong trờng ca này đó là sự tập trung của tác giả miêutả gió, cát và bão biển cùng những ngời lính Nhng gió ở đây không chỉ là hiệntợng thiên nhiên, cát ở đây không phải là vật thể vật lý mà là biểu tợng Nó trởthành hình hài của Tổ quốc
Tuy vậy, Tr“ ờng ca Biển” đợc Hữu Thỉnh xây dựng đậm nét nhất vẫn là
ngời lính với tinh thần chịu đựng hi sinh.Tuy nhiên ngời lính ở đây không phải
trong thời kỳ chống Mỹ mà đó là ngời lính thời bình, nói nh nhà thơ Họ“
đang bơi trên số phận của mình”, họ chịu đựng hi sinh giông bão và nh dòng
sông dới biển khơi, cô đơn trong mịt mù gió cát, trong bát ngát của nớc và
Trong trờng ca này, nói nh Hữu Đạt : không chỉ có những câu thơ khúc“
chiết với độ co giãn khá tự do về số lợng từ ngữ ở mỗi dòng Ta gặp cả những khổ thơ giàu âm điệu trữ tình làm cho ngời đọc lúc lên cao, lúc lặng xuống
đến mức lặng lẽ” [15, tr.161].Trớc một thử thách mới, một môi trờng mới là
biển, là Trờng Sa sừng sững, ngời lính luôn tự vấn mình để giải đáp nhữngthắc mắc trong lòng Nhà thơ đã nhân cách hoá hình tợng biển để có cuộc đốithoại với ngời lính, thực ra, đó là một hình thức độc thoại tâm, sự phân thâncủa tác giả, với bổn phận và trách nhiệm của ngời công dân, đồng thời cũng
là sứ mạng của ngời lính đang bơi trên số phận của mình“ ” Vì vậy, mỗi ngờiphải tạo dựng ý chí cho mình trong một t thế hiên ngang và đối diện với cuộc
sống hôm nay để chống lại “Cái khoảng trống lạnh tanh vô nghĩa , ngay” “
trong chính bản thân mình ,” để tiếp tục sống, giữ cho đợc mảnh đất bé nhỏcủa Tổ quốc
Giọng điệu thơ của Hữu Thỉnh khi viết về số phận của ngời lính tuy cóbuồn, cô đơn, có lúc thất vọng song bằng việc bám chắc vào đời sống, hấp thụ
Trang 22nguồn ánh sáng tâm hồn của nhân dân qua ca dao, tục ngữ cho nên vẫn trongsáng, khoẻ khoắn bởi niềm tin vào cuộc sống.
Trong Tr“ ờng ca Biển” là sự hoà quyện đề tài vận mệnh Tổ quốc và ở đó
xen lẫn cả tình cảm quê hơng, tình cảm gia đình, tình cảm cá nhân trong tâmhồn mỗi ngời lính Hình ảnh ngời cha, ngời mẹ chính là điểm tựa tinh thần từthở ấu thơ đến lúc trởng thành Đó là mạch nguồn nuôi dỡng tâm hồn nhà thơ,vợt lên tất cả để làm tròn bổn phận và trách nhiệm của mình
Với Tr“ ờng ca Biển” một lần nữa Hữu Thỉnh đã thành công ở thể loại
khó khăn này, bởi lẽ, không phải ai cũng có thể viết đợc trờng ca, vì trờng ca
nó đỏi hỏi nguồn cảm xúc phong phú, sức viết dài hơn, tình cảm mãnh liệt,
giữ đợc sức mạnh của ngòi bút để làm sao “giữ ngời ta ngồi lại đọc hàng trăm,
hàng nghìn câu thơ.”[46, tr.6].
Bằng tài năng nghệ thuật và sự sáng tạo không ngừng Hữu Thỉnh đã làm
nên một Tr“ ờng ca Biển “đặc sắc Tác phẩm này xứng đáng đạt giải xuất sắc
Cảm hứng chủ đạo trong Th“ mùa đông” là cảm hứng thế sự - đời t Cũng
nh nhiều cây bút cùng thời, Hữu Thỉnh nhận ra sự huỷ hoại của đạo đức xãhội, những giá trị tinh thần bị bào mòn, là ngời nhạy cảm với cuộc đời, với nỗi
đau nhà thơ cay đắng trớc một hiện thực phũ phàng “Ngời than thở vì mất
mùa nhân nghĩa ” Nhân nghĩa là một trong những giá trị cao đẹp nhất tạo nên
ý nghĩa đích thực của cuộc sống Thế mà cải cao đẹp ấy đang bị bào mòn.Tiếng cời mừng ngày chiến thắng cha đợc bao lâu thì phải đối mặt với baonhiêu chồng chất, trong hoàn cảnh ấy, khi miếng cơm, manh áo, ham muốndanh vọng và tiền tài che lấp nhân nghĩa, Hữu Thỉnh suy t về lẽ đời, về sự tồntại của các số phận cá nhân, sự suy thoái của giá trị nhân sinh Tuy nhiên, ôngcũng hết lòng yêu tin vẻ đẹp cao cả của con ngời, chính vì thế mà tronh tập
“Th mùa đông” ta thấy có nhiều những nỗi buồn, cô đơn, nhiều câu hỏi Với Hữu Thỉnh, câu hỏi khó nhất, day dứt nhất vẫn là cách làm ngời Ng“ ời sống với ngời nh thế nào?”
Trang 23Có thể thấy, buồn và cô đơn là âm hởng chính trong đề tài đời t Nhữngsuy t đó không phải là những suy t tởng tợng, những triết lý đại ngôn mànhững suy t đó xuất phát từ trái tim nghệ sĩ đa cảm.Những cảm nhận, suy ttrăn trở về con ngời phải lắng lọc trong cô đơn, trong giây phút mình đối diệnvới trang giấy Trong nỗi buồn và cô đơn, con ngời tìm thấy vẻ đẹp của tâm
hồn Với Hữu Thỉnh, trong nỗi buồn, cô đơn ông vẫn: Sống mỗi ngày càng“
nguyên chất cho thơ ”
Tóm lại, Th“ mùa đông” đánh dấu quá trình tự đổi mới thi ca của Hữu
Thỉnh, tập thơ là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất cổ điển đến hiện đại, chấttài hoa gắn chặt với suy t, triết lý Nó mở ra một quan niệm về đạo đức vànhân sinh trong cuộc sống đời thờng, đặc biệt là sự biến đổi của đất nớc giai
đoạn cuối của thời kỳ bao cấp và giai đoạn đầu của thời kỳ “mở cửa” Năm
1995, tập thơ Th“ mùa đông” đã vinh dự đợc trao giải A- Giải thởng Hội Nhà
văn, và cũng chính tập thơ này tác giả đã nhận đợc giải thởng văn họcASEAN
Mặc dầu, con đờng thơ của Hữu Thỉnh không phải lúc nào cũng bằng phẳngnhng với ý thức đổi mới không ngừng, gần 30 năm cầm bút, Hữu Thỉnh là tác giảcủa nhiều tập thơ đạt giải, nhiều bài thơ hay Ông là một trong những gơng mặttiêu biểu của nền thơ chống Mỹ và thơ ca đơng đại Việt Nam
1.3 Tiểu kết: Xuất phát từ việc xác định một số vấn đề phơng pháp luận khi
triển khai nghiên cứu đề tài, ở chơng này chúng tôi đã tiến hành nội dungsau:Tổng kết một số khái niệm về thơ ca, nhận diện về chặng đờng thơ HữuThỉnh là một cuộc hành trình từ năm 1975 cho đến nền thơ ca đơng đại
Với ý thức đổi mới không ngừng, qua những giải thởng lớn mà ông đạt
đ-ợc, Hữu Thỉnh thực sự để lại một phong cách độc đáo Những nội dung trênnhằm giải quyết tiền đề lý thuyết và định hớng cho phơng pháp nghiên cứu đềtài ở góc độ ngôn ngữ Đó cũng là lý do và căn cứ cho phần triển khai ở ch-
ơng 2 và chơng 3
Trang 24
Trong thơ vần thực hiện ba chức năng sau:
Tách biệt các dòng thơ và liên kết các dòng thơ với nhau
Tạo nên âm hởng, tiếng vang trong thơ
Tạo ra ngời đọc tâm thế “chờ đợi vần” đối với các tiếng xuất hiện sau đó ở
vị trí nhất định nhằm làm nổi bật ý nghĩa của từ hiệp vần
Vần đợc phân biệt theo vị trí gieo vần: vần chân và vần lng, phân biệt theomức độ hoà âm: vần chính , vần thông và vần ép trong đó phổ biến hai loại
đầu; và đờng nét của thanh điệu
2.1.2 Nhịp
Nhịp là “ kết quả của một sự chuyển động nhịp nhàng, sự lặp lại đều đặn
những âm thanh nào đó trong thơ ”[16, tr.248] Và do đó nhịp thơ phải đợc
2.1.3 Mối quan hệ giữa vần- nhịp :
Mai Ngọc Chừ cho rằng Vần và nhịp là hai hiện t“ ợng khác nhau nhng lại có quan hệ với nhau “[13, tr 38] Nh mọi ngời đều biết, đặc trng nổi bật của các
tổ chức ngôn từ thi ca, xét từ góc độ ngôn ngữ văn học, là ở sự tổ chức âmthanh một cách hài hoà và có quy luật của chúng Vì vậy, trên quan điểm ngônngữ học, một ngôn từ thi ca đợc phân biệt với ngôn từ văn xuôi trớc hết là ởchỗ, nếu nh ngôn từ văn xuôi, các đơn vị ngôn từ xuất hiện một cách tự nhiên,liền mạch và xuôi chiều thì trong ngôn từ thi ca, chúng đợc tổ chức thànhnhững vế tơng đơng, chiều ứng lên nhau trên những vị trí nhất định Một trong
Trang 25những phơng tiện liên kết các vế tơng đơng trong ngôn từ thi ca là vần Chonên có thể nói rằng sự ngắt nhịp là tiền đề của hiện tợng gieo vần Nhịp là tiền
đề của vần nhng vần cũng có tác động trở lại nhịp Sự tác động này đợc biểu
hiện ở chỗ nhịp khi có sự hỗ trợ của vần thì chỗ ngừng, chỗ ngắt trở nên rõ“
ràng hơn, lâu và đậm hơn Vần có chức năng nhấn mạnh sự ngừng nhịp Vần
là một tín hiệu báo rằng đấy là điểm cuối cùng, điểm ngừng, điểm ngắt nhịp dòng thơ” [13, tr.40]
Sự lựa chọn thể thơ đều xuất phát từ sự đòi hỏi của nội dung, từ cái nhìn
của tác giả, nói cách khác là cái tông , tạng“ ’, “tạng” “ ” trên trục lựa chọn của mỗi tác
giả Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho rằng: Mỗi thể loại có nội dung riêng của“
nó, nội dung ấy chỉ thích hợp với một quan điểm nhìn nhất định” Trong sáng
tác của mình, Hữu Thỉnh đã sử dụng hầu hết các thể thơ 5 chữ, 7 chữ, thơ lụcbát, thơ tự do, trờng ca Tuy nhiên, theo khảo sát của chúng tôi, ông đã sửdụng khá thành công thể thơ 5 chữ, 7 chữ, thơ lục bát, thơ tự do, trờng ca
2.2 Một số đặc điểm về vần- nhịp trong các thể thơ Hữu Thỉnh
2.2.1 Vần- nhịp trong thơ 5 chữ
Theo số liệu mà chúng tôi khảo sát nh sau:
- Tập Tiếng hát trong rừng“ ” thơ 5 chữ là 7 bài trong tổng số 22 bài, chiếm
- Tập Tr“ ờng ca Biển’, “tạng” có 2 bài trong tổng số 11 bài chiếm tỉ lệ 18,1%.
a.Vần:Thơ năm chữ còn gọi là thơ ngũ ngôn có cội nguồn là thể thơ truyềnthống, có mặt trong các sáng tác dân gian qua thể loại vè và đồng giao Thơ 5
chữ có “nguồn gốc từ lối hát dặm Nghệ Tĩnh” [60, tr.167] Với màu sắc cổ
kính của nó cùng với sự hạn chế về câu chữ khó diễn đạt tình cảm, vì thế cácnhà thơ hiện đại rất ít dùng thể thơ này Tuy vậy, không ít tác giả cũng đã đểlại dấu ấn qua thể thơ 5 chữ nh Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, XuânQuỳnh
ở thể thơ này, tuy số lợng câu chữ hạn hẹp nhng việc thể hiện nội dung,tình cảm không quá khó đối với Hữu Thỉnh Không gò ép và gọt dũa cầu kỳ
Trang 26nhng Hữu Thỉnh đã để lại trong lòng ngời đọc những câu thơ chất chứa cảnhvật, âm thanh, thế giới tình cảm phong phú:
ôi con sông màu nâu
ôi con sông màu biếc dâng cho mùa sắp gặt bồi cho mùa phôi thai nắng thu đang trải đầy
đã trăng non núi bởi bên cầu con nghé đợi cả chiều thu sang sông
(Chiều sông Thơng – Tiếng hát trong rừng) Sông đợc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
(Sang thu – Tiếng trong rừng)
Thể thơ 5 chữ đợc Hữu Thỉnh làm cho chất trữ tình, cảm xúc không bị khôkhan, hời hợt mà nó trở nên dồn nén, đằm sâu, trong sự chất chứa u t
Em đi chiều bỏ không Thất tình loang bóng cỏ Lá đem những mảnh chiều Trút đầy lên nỗi nhớ
(Thảo nguyên – Th mùa đông)
Đời chẳng dễ dàng hơn Sau bao nhiêu lời chúc
Ta chẳng dễ dàng đâu Sau bao ngời đi trớc
(Lời sóng 3 – Tr ờng ca Biển)
Trong tập Th“ mùa đông” chủ yếu viết về những tình cảm riêng t, suy
ngẫm về thế sự, có lúc đối diện với cay đắng, nỗi cô đơn của cuộc đời, thảngthốt trớc cao giá trị đổi thay nhng không vì thế mà trở nên uỷ mị, chán chờng.Ngắn gọn, khoẻ khoắn, dồn nén, đây cũng chính là sự sáng tạo độc đáo trongthơ Hữu Thỉnh Vẫn là thể thơ quen thuộc trong văn học truyền thống nhngbằng lối t duy hiện đại nên ông rất triết lý và mới mẻ:
Trang 27Nhớ sen đi tìm đầm Gặp toàn bong bóng nớc Quay về hoa vẫn cúc Anh cầm nh trăm năm
Kẻ ghét cứ phải gần Ngời yêu đành xa cách Mây dẫu thơng mặt đất Không thế nào không bay
(Chăn - Đa em ơi – Th mùa đông)
Cách gieo vần trong thơ 5 chữ cũng khá đa dạng và phong phú, Hữu Thỉnhvừa sử dụng cách gieo vần truyền thống vừa sáng tạo cách gieo vần mới Cụthể ở thể thơ 5 chữ của Hữu Thỉnh có cách gieo vần sau:
- Vần chân liên tiếp 1-2-4:
Chắc là chú trê râu Chờn vờn sao mà lâu
Vần chân gián cách 2-3:
Sông đợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
(Sang thu – Tiếng hát trong rừng)
Trang 28- Vần lng: Tiếng hiệp vần nằm ở giữa dòng thơ:
Tôi bỗng nhớ đến mẹ Dặn khẽ lúc lên đờng
(Tôi bớc vào thành phố – Th mùa đông)
Ngoài ra, còn có cách hiệp vần gián cách (vần cuối của khổ 1 hiệp vần vớicuối khổ 2) tạo nên kiên kết mạch thơ:
Nớc màu đang chảy ngoan giữa lòng mơng máng nổi mạ đã thò lá mới
trên lớp bùn sếnh sang
Cho sắc mặt mùa màng
đất quê mình thịnh vợng những gì ta gửi gắm sắp vàng hoa bốn bên
(Chiều sông Thơng – Tiếng hát trong rừng)
b Nhịp: Nhịp điệu trong thơ 5 chữ của Hữu Thỉnh dựa trên sự ngắt nhịpcủa thơ dân tộc nhng không phải nh thế mà không có những trăn trở, tìm tòi
Câu thơ 5 chữ của anh th
“ ờng không có nhịp cắt giữa dòng, mỗi dòng thơ là một nhịp ” [60, tr.168] Tuy nhiên, theo chúng tôi để tránh sự đơn điệu trongcách ngắt nhịp của thể thơ truyền thống, Hữu Thỉnh sử dụng cách ngắt nhịplinh hoạt: 1/2/2, 2/3, 3/2
Có đám mây mùa hạ Vắt/ nửa mình/ sang thu
(Sang thu)
Đi suốt/ cả ngày thu vẫn cha về / tới ngõ dùng dằng/ hoa quan họ
nở tím/ bên sông Thơng
(Chiều sông Thơng)
Mai Ngọc Chừ đã từng phát hiện Sự ngừng nhịp trong dòng thơ phụ thuộc“
vào nội dung, ý nghĩa và vào từng thể thơ cụ thể” [13, tr 38].
Trang 292.2.2 Vần- nhịp trong thơ 7 chữ:
Theo Nguyễn Phan Cảnh: Cái mạnh của thơ bảy chữ là chất hàn lâm“ ” [6,tr.150] Đây là thể thơ có nguồn gốc ảnh hởng của thơ Đờng về hình thức ngữ
âm Vì vậy, thơ bảy chữ đợc Hữu Thỉnh sử dụng khá chừng mực.Trong 4 tập
thơ thì chỉ có tập “Th mùa đông” có 4/36 bài làm theo thể thơ này chiếm 13,9%, đó là các bài Th“ mùa đông , ” “ấm lạnh , ” “cuối năm, “ma đá” Nếu
xét theo số lợng nh vậy là ít Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây ông đã sử dụngthể thơ này một cách có dụng ý để chuyển tải nỗi u t:
Gạo thờng lên sớm, th thời chậm
Đài mở thâu đêm đỡ vắng hầm Bao năm không thấy màu con gái
Vó ngựa nghe nhầm tiếng guốc em
“ ơng lợng với thời gian” là tập thơ mới nhất của nhà thơ, ông vẫn tiếp
tục sử dụng thể thơ này, với chất giọng nhẹ nhàng nhng lại lắng sâu:
Hình nh ta gặp mà cha gặp Một chút tri âm ở cuối đờng Tuyết trắng đi tìm nơi trắng đậu Bắt đầu từ những hạt cô đơn
(Tuyết trắng)
a.Vần: Vần trong thể thơ này, vị trí gieo vần không bị bó buộc, nhng ônglại chú ý đến mức độ hoà âm tạo nên âm hởng cho ngôn ngữ thơ tính nhịpnhàng, cân đối, tạo nên sự du dơng Trong câu thơ bảy chữ vần bằng thờngchiếm u thế so với vần trắc
Ngày mai thơng nhớ đã qua rồi
(ấm lạnh) Chiều đông áo thắm ai vừa sắm Sông nhớ ngời xa tha thớt trôi
Trang 30(Cuối năm)
b.Nhịp: Cách ngắt nhịp trong thơ bảy chữ theo nhịp 3/4, 2/2/3
Tôi bớc đi/ nh có bao ngời
(Cuối năm)
Có hôm/ đồng đội/ đi công tác Nhớ đấy/ nhng mà / thêm lớp chăn
Sông gầy, đê doãi chân ra Mặt trời ngủ sớm, tiếng gà dậy tra Khoai sọ mọc chiếc răng tha Cóc ngồi cóc nhớ cơn ma trắng chiều Nghe bà, cháu mặc đã nhiều
Mà sao cái rét vẫn theo vào nhà …nó khẳng Bà ơi cháu đã thấy rồi
Mùa hạ vào ở trong đôi tay bà.
(Mùa hạ đi đâu – Tiếng hát trong rừng)
Khung cảnh thiên nhiên trong thơ lục bát của ông vừa bình dị, vừa thân
th-ơng, từ những thi liệu quen thuộc, đọc lên ta ngỡ đó là ca dao:
Trông ra bờ ruộng năm nào
Ma bay trắng cỏ, cào cào cánh sen
Mẹ tôi nón lá bớc lên Mạ non đầu hạ trăng liền cuối thu
(Trông ra bờ ruộng – Th mùa đông)
Trăn trở về cuộc đời, thơ lục bát của ông chất chứa chất giọng trầm lắng“ ”[19, tr.228]
Tài tình chất một núi cao Tài không che kín khổ đau kiếp ngời
Trang 31Bay –on quay mặt vào tôi Còn ba mặt nữa? Với ngời đâu đâu
Trời đang chớp gió trên đầu
Nụ cuời ẩn giữa binh đao, nói gì?
Ngất cao ấy một thành trì
Cửa nào? Ai mở? Bớc đi chập chờn
Tự mình là cả núi non Vẫn không thoát khỏi cô đơn giữa trời
(Trớc tợng Bay –on – Th mùa đông)
Khảo sát trong tập Tiếng hát trong rừng“ ” có 2/22 bài, chiếm tỉ lệ: 0,9%, đó
là bài Chợ chim , Mùa hạ đi đâu , “ ” “ ” tập Th“ mùa đông” có 6/36 bài chiếm
16,7% đó là bài Tr“ ớc tợng Bay-on , Vu vơ , Trông ra bờ ruộng” “ ” ” , còn trong
Đ
“ ờng tới thành phố” và Tr“ ờng ca Biển” không có bài nào nhng trong thơ tự
do, trờng ca có những bài có nhiều cặp lục bát, trong đó ví dụ nh Tr“ ờng Sơn trong vờn” có 78 câu thơ, 40 câu thơ lục bát, chiếm 51,3%, Lời sóng 2“ ” có 26câu thơ trong đó 10 câu lục bát, chiếm 38,5%
Mặc dầu, thơ lục bát của Hữu Thỉnh không nhiều nh các tác giả Tố Hữu,Nguyễn Duy nhng ông vẫn có những đóng góp đáng kể Điều đó, chứng tỏthơ ông vừa có sự kế thừa văn học dân gian nhng thổi vào đó bằng t duy thơhiện đại
a.Vần: Về vần trong lục bát, chúng tôi thấy không có hiện tợng không có
vần hoặc vần ép Khảo sát các bài nh Chợ chim“ ”, Mùa hạ đi đâu“ ”, Vu vơ“ ”
Trông ra bờ ruộng” có 100% cặp 6- 8 có vần chân và vần lng Câu bát có hai
vần: Vần lng ở tiếng thứ 6 và vần chân ở tiếng thứ 8, kiểu nh:
Chào mào cha nếm đã say Chim sâu bận mọn nửa ngày mới sang Anh vũ mua bán đàng hoàng
Ăn xong múa lợn cả làng cùng xem
(Chợ chim- Tiếng hát trong rừng) Quanh quanh vẫn một mảnh bờ
Bấy nhiêu toan tính đến giờ cha yên
Mẹ tôi gạt cỏ bớc lên
Cỏ dày, cây lúa phải chen nhọc nhằn
(Trông ra bờ ruộng- Th mùa đông)
Trang 32b.Nhịp: Về ngắt nhịp, nhịp chẵn là chủ yếu, trong đó nhịp đôi là cơ sở.Mặc dầu vậy, trong thơ lục bát ông vẫn có cách ngắt nhịp linh hoạt.
ở đây/ Trời/ bị bỏ quên Hoa biếng nở/ đá đá chen/ hết ngời
Ngất cao ấy/ một thành trì
Cửa nào?/ Ai mở?/ Bớc đi/ chập chờn
(Trớc tợng Bay- on)
Khiến cho cách ngắt nhịp không đơn điệu, mà có khi để tạo chỗ “cuộn” lêncủa bài thơ cần phải tạo ra cách ngắt nhịp khác, tạo nhạc điệu cho câu thơ.Nghiên cứu thơ lục bát của Hữu Thỉnh để thấy đợc việc chọn thể thơ nàykhông phải là ngẫu nhiên Đây là thể thơ đợc tạo ra từ vốn ngôn ngữ trongsáng nhất của ngời dân Việt Nam Hữu Thỉnh là ngời tiếp thu những ngời đi
trớc để làm nên cái tông“ ” riêng trong hệ thống giọng điệu đa thanh của
mình Nhà nghiên cứu Lý Hoài Thu phát hiện rất tinh tế: Có những câu rất“
gần với Truyện Kiều, Một lèn, một dốc, một xa- Gặp cây vịn lại, gặp nhà nghỉ chân Rất gần với Nguyễn Bính, Hôm nay lúa lại nhen đòng, Chim bay ngợc bão hoa trong thiếp mời, Hôm nay tái giá chị tôi, Liền anh cùng với bao ngời
đứng trông Phải chăng đó là điểm gặp gỡ chung của tinh thần lục bát dân” “
tộc” [65, tr.56].
Thơ lục bát của Hữu Thỉnh tự nhiên, giản dị trong cảm xúc tuôn trào, trong
sự hiền hoà lắng đọng, da diết
2.2.4 Vần- nhịp trong thơ tự do
“ Hình thức cơ bản của thơ, phân biệt với thơ cách luật ở chỗ không bị
ràng buộc vào các quy tắc nhất định về số câu, số chữ, niêm đối Nhng thơ
tự do lại khác thơ văn xuôi ở chỗ văn bản không có phân dòng và xếp song song thành hàng, thành khổ nh những đơn vị nhịp điệu, có thể có vần Thơ tự
do là thơ phân dòng nhng không có thể thức nhất định Nó có thể hợp thể, phối xen các đoạn thơ làm theo các thể khác nhau, hoặc hoàn toàn tự do”
[21, tr 217]
Đặc điểm đáng chú ý của thơ tự do là thờng phá khổ, không theo khổ 4dòng, 6 dòng đều đặn ngay ngắn Đặc điểm thứ hai là có thể mở rộng câu thơ,
kéo dài câu thơ hàng chục tiếng, gồm nhiều dòng in, có thể xếp thành bậc“
thang”, để tô đậm nhịp điệu ở trong câu, có thể xen kẽ câu ngắn, dài
Trang 33Hiện thực đời sống chiến tranh muôn màu muôn vẻ, bề bộn, sôi động, ào
ạt, thơ tự do ngày càng phát triển đầy năng động, biến hoá, phù hợp với yêucầu nội dung, dung nạp đợc nhiều liên tởng, suy nghĩ, thích hợp với sự vận
động của t duy nghệ thuật, vần điệu cũ, khuôn thớc cũ đã hạn chế sức biểu
hiện của thơ Đó là cơ sở để thơ tự do phát triển và từ đó mở đến thơ không“
vần, thơ văn xuôi, thơ dài và trờng ca đáp ứng nhu cầu chuyển tải, ôm chứa
đ-ợc tối đa những vấn đề của đời sống tâm trạng” [27, tr.53].
Nh vậy, có thể khẳng định rằng, thơ tự do xuất hiện từ nhu cầu đòi hỏi thơ
đi sát cuộc đời hơn, phản ánh đợc những khía cạnh mới của cuộc sống đadạng, thể hiện đợc những cách nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ
Hữu Thỉnh đã phát huy đợc đặc điểm và u thế của thể thơ này Đây là thểthơ mà sự xuất hiện của nó tơng đối nhiều Qua khảo sát, chúng tôi thấy nhsau:
- Tập Tiếng hát trong rừng“ ” có 13 bài đợc viết theo thể thơ tự do trong số
âm tiết:
Anh xa em Trăng cũng lẻ Mặt trời cũng lẻ Biển vẫn cậy mình dài rộng thế Vắng cánh buồm một chút
đã cô đơn Gió không phải là roi mà vách núi phải mòn
Em không phải là chiều mà nhuộm anh đến tím Sóng chẳng đi đến đâu
Trang 34nếu không đa em đến
Dù sóng đã làm anh Nghiêng ngả
Vì em
(Thơ viết ở biển – Th mùa đông)
Từ 14 âm tiết xuống 8 âm tiết
Ngày mai chúng ta về gợi những cánh đồng bằng cái tên rất cổ
đất giấu những lá cờ nh cây khô dấu lá
chúng ta về làm cơn ma tự do
(Đêm chuẩn bị – Tiếng hát trong rừng)
Trong nền thơ Việt Nam, chúng ta đã từng bắt gặp những câu thơ dài đến
12 âm tiết, ngời đọc cứ ngỡ con số đó là cái ngỡng cuối cùng của thơ tự do.Tuy nhiên, độ giãn nở của câu thơ có từ 2, 3, 4, 5, 6, 7 cho đến 14 có lúc 17
âm tiết Cho nên, đây cha thể coi là sự sáng tạo của Hữu Thỉnh, bởi thơNguyễn Khoa Điềm có câu cũng 15 âm tiết, thơ Chế Lan Viên có câu 20 âmtiết Điều đáng nói chính là chỗ cách tổ chức, sắp xếp sao cho đạt hiệu quảnghệ thuật cao nhất
Sau đây là sự đóng góp của Hữu Thỉnh ở thể thơ này:
a.Vần: Thứ nhất, mặc dầu sáng tác theo thể thơ tự do nhng nhà thơ vẫn
đảm bảo đợc sự luân phiên đều đặn của vần ở các dòng thơ, vần có chức năngtách biệt các dòng thơ và tạo ra sự liên kết giữa chúng với nhau, tạo âm hởng
tiếng vang trong thơ, tạo tâm thế chờ đợi vần“ ” đối với các tiếng xuất hiện sau
đó ở vị trí nhất định nhằm làm nổi bật ý nghĩa của từng hiệp vần, tăng tínhnhạc cho thơ Những bài thơ tự do không thể coi nhẹ việc hiệp vần, nhất lànhững vần chủ trong bài thơ đợc xem nh là chủ âm của một dàn nhạc HữuThỉnh vẫn sử dụng vần chân, hiệp vần đều đặn theo từng cặp câu:
Sau bản Đông giải phóng vài ngày Tôi với chiến sĩ xe tăng cầu Cha Ki tắm mát Một số anh thì đuổi nhau trên cát
Một số anh thì đổ dế hái hoa Các anh không nói nhiều về chiến thắng những ngày qua Chỉ mong ma cho đồng bào gieo lúa
(Sau trận đánh – Tiếng hát trong rừng)
Trang 35Hoặc cách gieo vần xen kẽ nhau:
Con lại ngồi vào chiếc chõng tre xa Nơi mẹ vẫn ngồi khâu cha thờng chẻ lạt Bao xa cách lấp bằng trong chốc lát Trăm cánh rừng về dới giọt gianh tha
(Ngôi nhà của mẹ - Tiếng hát trong rừng)
Trong truyền thống thơ ca Việt Nam trớc đây vần ép đợc xem là vần
“ngoại lệ” vì tính không phổ biến của nó Nhng trong thơ Việt Nam hiện đại
nói chung và trong thơ Hữu Thỉnh nói riêng vần ép đợc sử dụng thông dụng,nhiều lúc nó trở nên vần chính thức, ví dụ:
Nhìn thấy bom nhng không thể xuống hầm Tôi không chạy vì tôi là mặt đất
Tôi yêu gió tôi thành ngời đứng hát Tôi hát rong qua thanh sắt của mình
(Điệp khúc những cây cầu - Đờng tới thành phố)
Âm chính khác nhau về dòng và độ mở, còn âm cuối thì trùng nhau cùngnhóm phụ âm mũi hay tắc
Mặt khác cần phải thấy thêm rằng do thơ tự do không câu nệ về hình thức,cho nên, khi khát vọng biểu hiện lên đến đỉnh cao nhà thơ không bị vần bó
buộc Cách gieo vần không cứng nhắc, cốt giữ lấy ý Các bài thơ nh “ý nghĩ
không vần , Đêm chuẩn bị , Chuyến đò đêm giáp ranh , Tạp cảm ,” “ ” “ ” “ ”
Qua cầu Tràng H
“ ơng , M” “ ời hai câu , Phan Thiết có anh tôi , Tự thú ,” “ ” “ ”
Nghe tiếng cuốc kêu
“ ” là những minh chứng điển hình
Nh vậy, xét một cách tổng thể vần là yếu tố quan trọng nhất nhng khôngphải duy nhất để tạo tính nhạc cho thơ, mà cái quan trọng hơn đó là nhịp điệucủa các bài thơ, vần thơ đợc điều khiển qua tài năng và tâm hồn giàu nhạc
điệu của ngời nghệ sĩ Hữu Thỉnh đã biết phát huy cách ngắt nhịp truyềnthống bằng sự sáng tạo để đa vào thơ tự do của mình sao cho hợp lí, hiệu quả.b.Nhịp: Thờng thì câu thơ 8 âm tiết có các cách ngắt nhịp 3-5, 5-3, 4-4, 6-
2, 2-6 Câu thơ 12 âm tiết có cách ngắt nhịp 5-7, 7-5, 4-8, 6-6 Nhà thơ HữuThỉnh có nhiều câu thơ cách ngắt nhịp khá đa dạng Ví dụ:
- Chúng nó đang nhằm bắn anh và đồng đội
(ý nghĩ không vần)
- Ngày mai chúng ta về cời rung bè rau muống
Trang 36(Đêm chuẩn bị)
- Cuốc kêu từ ngày cây tre cha đủ lá đan sàng
(Nghe tiếng cuốc kêu – Th mùa đông)
Để phù hợp với yêu cầu về nội dung và cảm xúc các nhà thơ hiện đại nóichung thờng có xu hớng mở rộng câu thơ, không câu nệ về số lợng âm tiết làbao nhiêu Tuy nhiên, theo chúng tôi, độ dài vừa phải, có giới hạn là yếu tố
cần thiết giữ vững cấu trúc cho câu thơ đỡ bị rơi vào sự hụt hơi “ ” Nguyễn
Phan Cảnh đã rút ra quy luật 5,6,7,8 dù muốn dù không, là những con số“
quan trọng trong thi pháp Việt Nam Trớc các ngỡng ấy, ngời ta đã cố gắng cả về hai phía: Thơ 12 chân đã không để lại đợc gì, còn với thơ 2 chữ thì cố gắng S “ ơng rơi / Nguyễn Vĩ cũng đã chỉ ra một giọt lệ ngoại càng khẳng định”
cái quy luật số lợng từ 5 đến 8 của thơ Việt Nam mà thôi Ngay những bài thơ
tự do nhất, nếu đọc kỹ thì sẽ thấy cái khí toàn bài cũng phải dựa trên một cái cốt nào đấy trong số bốn lõi nói trên” [6, tr 182]
Thơ tự do của Hữu Thỉnh phần nhiều là những câu thơ dao động từ 8 đến
10 âm tiết, theo chúng tôi, đây là độ dài hợp lý tạo nên cách ngắt nhịp uyểnchuyển trong thơ ông
+ Câu thơ 8 âm tiết Ví dụ:
- Đờng ta đi gian khó chẳng mau quên 3/2/3 Cả cái vấp cũng găm thành nỗi nhớ 3/5
Đèo nặng thế mà khi vào giấc ngủ 3/3/2
Cứ hồn nhiên nh sau buổi chăn trâu 3/3/2
+ Câu thơ 9 âm tiết Ví dụ:
- Tôi bỗng nhận ra khoảng trống của đời mình 4/5
(Ngời ấy – Th mùa đông)
Trang 37- Bắt gặp tình thơng đi đa đám hận thù 4/5
(Buổi sáng thức đậy – Th mùa đông)
+ Câu thơ 10 âm tiết , ví dụ:
- Để sống một nghìn năm, ta gắng vợt một ngày 5/5
(Đêm chuẩn bị)
- Gió không phải là roi mà vách núi phải mòn 5/5
Em không phải là chiều mà nhuộm anh đến tím 5/5
(Thơ viết ở biển)
Tuy nhiên theo Mai Ngọc Chừ “do thơ tự do, số lợng âm tiết từng dòng
th-ờng không cố định, đơn vị nhịp điệu có thể dài ngắn khác nhau, ngời ta không thể ngừng nhịp theo mô hình sẵn có, khi ấy, trong nhiều trờng hợp, vần trở thành một tiêu chí quan trọng giúp ngời ta ngừng nhịp đúng chỗ” [13, tr.42].
Thứ hai là sự hài hoà cân xứng các yếu tố trong bài thơ là nhân tố tạo nên
vẻ đẹp thơ tự do của Hữu Thỉnh
Trớc hết là sự cân đối, hài hoà trong mỗi cặp thơ với nhau:
- Vừa tung bạt đã Trờng Sơn dựng đứng
Nh cánh buồm mở biếc đợi đoàn quân
(Giấc ngủ trên đờng ra trận)
- Ma day dứt suốt mùa thu day dứt Bao khát vọng mỏi mòn ở bên kia sông
(Thơ dới mái hiên)
Phép đối cũng là biện pháp nghệ thuật đợc nhà thơ sử dụng linh hoạt, tạonên sự cân xứng, đối trong một câu, trong từng cặp câu, đối hình ảnh, âmthanh tạo nên chất kết dính giữa các ý thơ, câu thơ, đoạn thơ
- Đối trong từng cặp câu:
Trẻ con quăng mũ giang tay múa Ngời lớn buông rèm lặng đứng xem
(Ma đá- Th mùa đông)
- Đối âm thanh, hình ảnh:
Đi trong mây tiếng bom nghe nhỏ lại
Để nhờng đờng cho tiếng gậy trập trùng vang
(Đi trong mây- Tiếng hát trong rừng)
Trang 39Vừa bắt gặp nụ cời Thì lại nghe tiếng cuốc
( Nghe tiếng cuốc kêu)
Ngoài ra, còn có những bài thơ đối giữa các ý, từ với nhau, nhng thờng
cân đối theo kiểu so sánh để bật lên vấn đề Ví dụ nh: Qua cầu Tràng H“
-ơng , Phan Thiết có anh tôi , Thơ viết ở biển , Thơ d” “ ” “ ” “ ới mái hiên”… Tóm lại, cùng với Chế Lan Viên, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật… Hữu Thỉnh đã mang đến cho thơ tự do một hơi thở mới Giọng điệu không tâmtình nh Nguyễn Khoa Điềm, hùng biện nh Chế Lan Viên, tếu táo nh PhạmTiến Duật, giọng điệu thơ Hữu Thỉnh là sự chất chứa của xúc cảm bằng sựchiêm nghiệm sâu xa, sắc sảo tinh tế mà vẫn bình dị
2.2.5 Vần- nhịp trong trờng ca
Tr
“ ờng ca là tác phẩm thơ có dung lợng lớn, thờng có cốt truyệt tự sự hoặc trữ tình” [21, tr.257] Theo cách định nghĩa này thì trờng ca đợc dùng để
gọi các tác phẩm sử thi thời cổ và trung đại khuyết danh hoặc có tác giả
Sang thế kỷ XX trờng ca phát triển theo hớng trữ tình không có cốt
truyện, các xúc cảm cá nhân thờng gắn với các chấn động lịch sử lớn lao
(tr-ờng ca của V Maiacôpxki, A Bloc, X Êxênin …nó khẳng ở Việt Nam tên gọi tr ) “ ờng
ca” một thời dùng để chỉ các sử thi dân gian nh Tr“ ờng ca Đam San”, nay
th-ờng đợc dùng để chỉ các sáng tác thơ dài của các tác giả nh “Bài ca chim Chơ
rao” của Thu Bồn, Mặt đ“ ờng khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm, Những“
ngời đi tới biển” của Thanh Thảo, Đ “ ờng tới thành phố , Tr” “ ờng ca Biển”
của Hữu Thỉnh
Tuy vậy, cho đến nay quan niệm về thể loại trờng ca còn rất phức tạp, ở
đây chúng tôi không cốt đi vào lý giải thuật ngữ này mà thông qua các quanniệm của các tác giả nh Phạm Huy Thông, Hoàng Ngọc Hiến, Đỗ Văn Khang,
Vũ Đức Phúc,Trần Ngọc Vơng… để quy trờng ca thành các yếu tố cơ bản đểtiện cho việc nghiên cứu Trờng ca thờng gắn với các chấn động lịch sử lớn lao(chất sử thi) chất hoành tráng, chất hùng hoặc bi hùng Yếu tố cốt truyệnkhông đặt ra nh một yêu cầu bắt buộc đối với trờng ca, nhng dung lợng của nócho phép chứa nhiều nhân vật, nhiều sự kiện Có thể nói, nhân vật trữ tìnhtrong thơ hiện đại Việt Nam thờng là những nhân vật đa chức năng Phần lớn
đó là nhân vật tôi ,“ ” vừa là nhân vật trữ tình, vừa đóng vai trò kể chuyện, dẫn
Trang 40dắt tác phẩm; đồng thời còn là nhân chứng lịch sử, phát ngôn cho t tởng thời
đại, một ngời lính trong cuộc chiến, một nhân vật trong muôn vàn nhân vật
ở Đ“ ờng tới thành phố ” và Tr“ ờng ca Biển ” của Hữu Thỉnh đó là nhânvật ngời lính, ngời mẹ có con ra trận, ngời goá phụ… Mỗi số phận, mỗi câuchuyện chính là cái nền để tác giả thể hiện cảm hứng về đất nớc, sự biết ơn vàlòng cảm phục đối với những con ngời trong và sau cuộc chiến
Trờng ca Đ “ ờng tới thành phố” có 5 chơng Chơng I: Ngọn lửa chiến tr“ ờng ,” chơng này nhà thơ khẳng định lý tởng chiến đấu vì Tổ quốc, sứ mệnh
-của thơ ca trong cuộc chiến đấu cho độc lập, tự do -của dân tộc Chơng II: T“
lệnh , ” tái hiện ý chí và tình cảm của ngời chỉ huy Chơng III: Điệp khúc“
những cây cầu”, nêu cao tấm gơng hy sinh của những ngời lính, nh những
nhịp cầu đa đất nớc đến thắng lợi.Chơng IV: Tờ lịch cuối cùng“ ” và chơng V:
đến với Trờng Sa Chơng II: Cát ,“ ” đó là sự kỳ vĩ của đảo, những suy nghĩ về
đời lính Chơng III: Tự thuật của ng“ ời lính , ” Chơng IV: Đất này“ ”, Chơng
V: Hoá thạch những dòng sông ,“ ” những suy nghĩ, suy t, xúc cảm của ngờilính đảo, hồi tởng lại tuổi trẻ ở chiến trờng đánh Mỹ cho đến bây giờ họ đang
ở Trờng Sa bảo vệ vùng biển thiêng liêng của Tổ Quốc Chơng IV: Bão“
biển ,” nói về sự khắc nghiệt của thiên nhiên và số phận của những đồng độiQua việc khảo sát hai trờng ca của Hữu Thỉnh, chúng tôi thấy đợc các
Nếu một đứa con của mẹ không về
Mẹ ít ngủ mẹ thờng thức khuya
Đêm nào cũng dài