1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ thơ vũ quần phương trong vết thời gian luận văn thạc sỹ ngữ văn

104 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 535 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trần thị mai đặc điểm ngôn ngữ thơ vũ quần phơng vết thời gian CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC MÃ số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ngêi híng dÉn khoa häc: Pgs ts Hoµng träng canh Vinh - 2011 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ thơ nói riêng hướng nghiên cứu cần thiết việc nghiên cứu ngôn ngữ với tư cách phương tiện nghệ thuật Trong lịch sử nghiên cứu văn học nói chung, nghiên cứu thơ ca nói riêng, ngơn ngữ thơ nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu từ nhiều góc độ khác góc nhìn văn hố, góc nhìn phân tâm học… Mặc dù xu hướng có ưu riêng mà hướng tiếp cận khác khơng có được, nghiên cứu ngơn ngữ thơ theo hướng dễ rơi vào cách cảm nhận mang màu sắc chủ quan, cảm tính Trong năm gần đây, ngôn ngữ thơ nhiều tác giả nghiên cứu góc nhìn ngơn ngữ để xem xét quan hệ nội ngoại chất liệu tác phẩm; khai thác tính nghệ thuật ngơn ngữ thơ chế hình thành thuộc tính Hầu hết tác giả khẳng định ý nghĩa hiệu thẩm mỹ ngơn ngữ thơ nói riêng, ngơn ngữ nghệ thuật nói chung phụ thuộc lớn vào nhận thức đối tượng phản ánh chủ thể phát ngơn Điều cho thấy, việc nghiên cứu ngơn ngữ thơ góc nhìn ngơn ngữ hướng nghiên cứu quan trọng giúp người đọc nhận phong cách nghệ thuật tác giả đóng góp họ qua giai đoạn văn học Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Vũ Quần Phương đề tài nằm hướng cần thiết 1.2 Trong thơ ca Việt Nam đại, Vũ Quần Phương nhà thơ có vị trí quan trọng Với Vũ Quần Phương, thơ kinh nghiệm sống, thu nhận từ cảm xúc gửi cảm xúc Chính 40 năm qua ông thu nhận gửi cảm xúc qua trang thơ, tạo nên ấn tượng khó qn lịng độc giả Giữa giai đoạn nhà thơ Việt Nam hướng vào cách tân thơ cách mạnh mẽ nội dung hình thức, Vũ Quần Phương trầm lặng tìm cho lối riêng, đem đến cho thơ Việt đương đại vần thơ giản dị, sâu sắc, đầy cảm xúc suy tư Tuy nhiên, bên giản dị, thơ Vũ Quần Phương tiếng thơ mẻ độc đáo nội dung hình thức, đặc biệt hình thức 1.3 Cho đến nay, vị trí Vũ Quần Phương thơ Việt Nam đương đại khẳng định Thơ Vũ Quần Phương nói chung, tập thơ Vết thời gian nói riêng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều viết tác giả Vũ Quần Phương tác phẩm ông đăng tuần báo văn nghệ, tạp chí văn học số viết giáo trình, sách tham khảo , song hầu hết viết vào vài khía cạnh chung phương diện nội dung Phương diện hình thức, có đặc điểm ngơn ngữ thơ Vũ Quần Phương vấn đề chưa quan tâm mức Đó lí để chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Vũ Quần Phương tập " Vết thời gian" Lịch sử vấn đề Vũ Quần Phương nghệ sĩ đa tài Trước trở thành nhà thơ, ông bác sỹ, thuộc lớp nhà thơ xuất thời chống Mỹ, Vũ Quần Phương đến với thơ từ sớm Năm 1965, chàng sinh viên đại học Y khoa Hà Nội Vũ Ngọc Chúc xuất làng thơ Việt Nam với bút danh Vũ Quần Phương qua tập thơ "Sức mới" Ngay tập thơ đầu tiên, Vũ Quần Phương tạo cho giọng thơ riêng - giọng thơ trữ tình, sâu lắng, nặng suy tư: Trong khói mẹ cời rơm thổi lửa Chim gù tổ, bếp cơm reo Em nhỏ học ngưỡng cửa Khói bay mờ mịt ao bèo Cho đến nay, Vũ Quần Phương có 40 năm gắn bó với thơ, suốt thời gian ấy, Vũ Quần Phương gắng sức khơng mệt mỏi cho lao động thi ca Ơng ln sáng tác với bầu nhiệt huyết, với ý thức vượt lên để có sáng tạo làm rung động lịng người Và chân thực xuất phát từ đáy tâm hồn nhà thơ đưa tác phẩm ơng đọng lại lịng người đọc, bạn bè nhiều nhà nghiên cứu ghi nhận Nhận định thơ Vũ Quần Phương nói chung, viết “Lòng Vũ Quần Phương run xuống câu”, tác giả Lê Thiếu Nhơn khẳng định: “Cái tài Vũ Quần Phương dùng chi tiết cũ, hình ảnh cũ để tạo nên câu thơ Do không cần biết tên riêng thơ, hấp thụ cảm xúc thơ ông”; “Tập thơ Vũ Quần Phương theo hệ thống xuyên suốt nhận cần rời khỏi bốn tường vng vắn nơi phố thị trái tim thi sỹ ông đánh đu với thiên nhiên mà hình thành câu thơ thật bay bổng” [11.tr.2] Cùng chung ý kiến với Lê Thiếu Nhơn, nhà phê bình Vũ Nho nhận xét: “Vũ Quần Phương ưa khám bề sâu, chiêm nghiệm bề dày, hướng tới bề xa Với anh hành trình cần thiết, quan trọng hành trình quãng dừng chân suy ngẫm”, “Nàng thơ Vũ Quần Phương gái chân q, có đổi tới mức “áo cài khuy bấm” chưa phải cô váy ngắn áo thun hay quần jin te tua, mắt xanh, môi đỏ Cấu tứ, cách cảm, cách phô diễn Vũ Quần Phương nghiêng thơ cổ điển Nó khơng đẹp vẻ đẹp chói lồ, kiêu sa, gây ấn tượng mạnh hút lập tức, mà đẹp vẻ đẹp dung dị khiêm nhường phải nhìn tinh thấy, mà thấy qn” [42,tr.36] Và Minh Phương có nhìn sắc sảo thơ Vũ Quần Phương qua viết đăng Báo Nhân dân số ngày mùng tháng năm 2000: “Các tượng ngỡ vụn vặt, ngẫu nhiên đời sống cách chiêm nghiệm anh nâng lên thành chân lý, thành phương châm xử Thơ anh nhuần nhuyễn giọng thơ giản dị tứ thơ kiệm lời Anh thường làm sáng rõ chủ đề cách diễn đạt ngắn gọn, có phát dễ dàng lại thật sâu sắc mẻ.” Ngồi đánh giá thơ Vũ Quần Phương nói chung, nhiều tác giả tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm thơ Vũ Quần Phương qua tập thơ ơng, đó, có tập Vết thời gian Có thể nói, nghiệp sáng tác Vũ Quần Phương, tập Vết thời gian (1996) tập thơ tiêu biểu Viết tập thơ này, tác giả Nguyễn Thị Lan nhận định: “Thơ Vũ Quần Phương vậy: nhẹ nhàng tinh tế đầy dư vị, dư vang Thơ Vũ Quần Phương thơ trữ tình tâm tư Như khúc nhạc dịu êm, âm hưởng câu thơ anh gieo vào lòng ta nỗi buồn da diết, nỗi buồn làm lại hồn người" [11, tr1] Trong viết Ba thơ, ba phận đời nghệ sĩ trang web cand.com, tác giả Tuấn Đạt có nhận xét xác đáng mảng thơ viết nghệ sĩ lớn, đặc biệt ba nhà thơ: Trần Huyền Trân, Xuân Diệu, Chế Lan Viên tập Vết thời gian Vũ Quần Phương Tác giả khẳng định: "Thơ Vũ Quần Phương mảng chân dung có thấm thía hình ảnh, bùi ngùi giọng điệu Ba anh viết Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Trần Huyền Trân mà nhắc tới ba có bút pháp linh hoạt, điệu thơ làm ta nhớ tới khí chất người ấy, thể loại thơ họ ưa dùng cịn dương thế" [11,tr.5] Như vậy, nhìn cách khái quát, thấy rằng, có nhiều viết nghiên cứu thơ Vũ Quần Phương Nhìn chung, ý kiến khẳng định chiều sâu ý nghĩa sức nặng cảm xúc thơ Vũ Quần Phương Tuy nhiên, phần lớn viết chủ yếu vào tìm hiểu đặc sắc chủ đề, tư tưởng, nội dung dừng lại mức độ phác hoạ cách sơ lược chân dung thơ Vũ Quần Phương Ngôn ngữ thơ Vũ Quần Phương nói chung, ngơn ngữ thơ Vũ Quần Phương tập Vết thời gian nói riêng cịn vấn đề bỏ ngỏ, cần quan tâm nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn chúng tơi tập trung tìm hiểu tập thơ Vết thời gian Vũ Quần Phương phương diện: đặc điểm từ ngữ, biện pháp nghệ thuật, cách thức tổ chức phương tiện liên kết thơ vần, nhịp,… Do yêu cầu đối sánh để làm bật nét đặc sắc riêng tập thơ nên khảo sát số phương diện tập thơ khác Vũ Quần Phương tác giả khác thời Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu ngôn ngữ thơ Vũ Quần Phương tập Vết thời gian, chúng tơi hướng tới hai mục đích nêu bật nét đặc sắc ngôn ngữ thơ tập Vết thời gian để thấy đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Vũ Quần Phương 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài này, đặt cho luận văn nhiệm vụ nhận diện, mơ tả, đánh giá cách có hệ thống nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Vũ Quần Phương Vết thời gian phương diện: từ ngữ, biện pháp tu từ, đặc điểm thể thơ, vần, nhịp,… Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Tư liệu khảo sát gồm 65 thơ tập “ Vết thời gian”, Nxb Văn học, H 1996 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê ngôn ngữ học để tiến hành thống kê, phân loại xác lập tư liệu - Phương pháp phân tích, miêu tả tổng hợp nhằm khái quát nét đặc trưng ngôn ngữ thơ Vũ Quần Phương - Phương pháp so sánh - đối chiếu: so sánh ngôn ngữ thơ Vũ Quần Phương với số nhà thơ thời để thấy đặc điểm phong cách ngôn ngữ riêng nhà thơ Đóng góp luận văn Có thể nói, lần tập thơ Vết thời gian Vũ Quần Phương khảo sát nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện từ góc độ ngơn ngữ học Các tư liệu với nhận xét, đánh giá luận văn giúp người đọc nhận biết cách đầy đủ đặc điểm ngôn ngữ thơ Vũ Quần Phương Vết thời gian Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài Chương 2: Vần, nhịp thể thơ Vết thời gian Chương 3: Các lớp từ bật số biện pháp tu từ đặc sắc Vết thời gian Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Định nghĩa thơ Thơ đời từ câu hỏi thật khó trả lời Từ trước đến có nhiều định nghĩa khác thơ, nhiên, nay, cách hiểu thơ chưa thống Như biết, thơ thể loại văn học thuộc phương thức biểu trữ tình, thơ gắn với tơi trữ tình nên có nhiều cung bậc, cảm xúc phong phú đa dạng Thơ tác động đến người đọc nhận thức sống, khả gợi cảm sâu sắc, rung động ngôn từ giàu chất nhạc Mỗi tác giả nghiên cứu thơ nhìn thơ nhiều giác độ khác Đó lý tạo nên nhiều quan niệm, nhiều cách lý giải khác nhau, chí trái ngược chất thơ ca Tuy vậy, nhìn cách tổng quát, nay, tồn ba khuynh hướng thể cách quan niệm khác thơ Khuynh hướng thứ thần thánh thơ ca, cho thơ ca thuộc thần thánh, thiêng liêng, huyền bí Platơn xem chất thơ ca thể linh cảm - cảm giác linh thiêng giới cao xa thần thánh giới người, nhà thơ người trung gian có lực cảm giác biểu chúng Hay “Văn xi thuộc phía người, thơ ca thuộc phe thượng đế” (Satre) Hàn Mặc Tử khẳng định:“Làm thơ tức điên” [21, tr.91], Chế Lan 10 Viên cho rằng: “Làm thơ làm tâm phi thường, thi sĩ khơng phải người, Người Mơ, Người Say, Người Điên Nó Tiên, Ma, Quỷ, Tinh, u Nó Nó xáo trộn dĩ vãng Nó ơm trùm tương lai Người ta khơng hiểu nó, nói tới vơ nghĩa, có vơ nghĩa hợp lý” [21, tr.91] Nhóm Xuân Thu Nhã Tập quan niệm “Thơ huyền ảo, tinh khiết, thâm thuý, cao siêu” Khuynh hướng thứ hai hình thức hóa thơ ca, coi chất thơ thuộc nhân tố hình thức So với loại hình văn học nghệ thuật khác, thơ tự bộc lộ ngơn ngữ đời sống cách trực tiếp, khơng có hỗ trợ khác kiện cốt truyện, tình từ tiếng nói quen thuộc đời sống, ngôn ngữ thơ ca tạo thêm cho lực kỳ diệu Ngơn ngữ thơ ca số nhà nghiên cứu đẩy lên bình diện thứ nhất, xem chất thơ ca thuộc nhân tố hình thức, đánh giá cao tính chất sáng tạo thơ sáng tạo ngôn ngữ tổ chức kết cấu nhân tố nội dung Trong “Văn tâm điêu long” Lưu Văn Hiệp đời cách 1500 năm, phương diện cấu thành tác phẩm thơ Hình văn (sự vật), Thanh văn (Nhạc điệu) Tình văn (cảm xúc)[ 25, tr.17] Đến đời Đường, bạch Cư Dị lại cụ thể bước yếu tố cấu thành thơ ca: "Với thơ, gốc tình cảm, mà ngơn ngữ, hoa âm thanh, ý nghĩa"[dẫn theo 53] Giáo sư Phan Ngọc viết Thơ đưa quan niệm: "Thơ tổ chức ngôn ngữ quái đản để bắt người phải tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc phải suy nghĩ hình thức ngơn ngữ này" [38,tr.18] Chữ qi đản mà Phan Ngọc nói nói đến cách tổ chức khác thường ngơn ngữ thơ Khuynh hướng thứ ba gắn sứ mệnh chất thơ với xã hội Người ta coi sống mảnh đất màu mỡ thơ ca Do vậy, người nghệ sỹ ... chung, ngôn ngữ thơ Vũ Quần Phương tập Vết thời gian nói riêng cịn vấn đề bỏ ngỏ, cần quan tâm nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu tập thơ Vết thời gian Vũ Quần Phương phương... hiểu, nghiên cứu đặc điểm thơ Vũ Quần Phương qua tập thơ ông, đó, có tập Vết thời gian Có thể nói, nghiệp sáng tác Vũ Quần Phương, tập Vết thời gian (1996) tập thơ tiêu biểu Viết tập thơ này, tác... giá luận văn giúp người đọc nhận biết cách đầy đủ đặc điểm ngôn ngữ thơ Vũ Quần Phương Vết thời gian Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristote (2007), Nghệ thuật thi ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà dịch), Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2007
2. Hoài Anh (2001), Chân dung thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung thơ
Tác giả: Hoài Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2001
3. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1984
4. Bùi Thị Báu (2005), Thơ lục bát qua Nguyễn Bính- Tố Hữu- Nguyễn Duy, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ lục bát qua Nguyễn Bính- Tố Hữu- NguyễnDuy
Tác giả: Bùi Thị Báu
Năm: 2005
5. Nguyễn Bao(1991) giới thiệu và biên soạn, Xuân thu nhã tập, Nxb văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân thu nhã tập
Nhà XB: Nxb vănhọc
6. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2001
7. Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
8. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
9. Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Xuân Hoà (1990), “Bình diện xã hội của ngữ dụng học tương phản các từ xưng hô và các thành ngữ”, Tạp chí khoa học, trường Đại học Tổng hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình diện xã hội củangữ dụng học tương phản các từ xưng hô và các thành ngữ”", Tạp chí khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Xuân Hoà
Năm: 1990
10. Mai Ngọc Chừ (1990), Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1990
12. Nguyễn Đức Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 2004
13. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Lụân án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình)
Tác giả: Phan Huy Dũng
Năm: 1999
14. Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
15. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb Văn học - trung tâm nghiên cứu quốc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa cấu trúc và văn học
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: Nxb Văn học -trung tâm nghiên cứu quốc học
Năm: 2002
16. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữhọc
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2008
17. Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
18. Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Hội nhà vănViệt Nam
Năm: 2002
19. Hồ văn Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam hiện đại, Nxb Văn hoá thông tin. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ lục bát Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hồ văn Hải
Nhà XB: Nxb Văn hoá thôngtin. Hà Nội
Năm: 2008
20. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuậtngữ văn họ
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
53. Tài liệu từ trang: http://bienlang.blogtiengviet.net Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. So sỏnh tỉ lệ thơ tự do trong Vết thời gian của Vũ Quần Phương, Thư mựa đụng của Hữu Thỉnh, Ánh trăng của Nguyễn Duy - Đặc điểm ngôn ngữ thơ vũ quần phương trong vết thời gian luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.1. So sỏnh tỉ lệ thơ tự do trong Vết thời gian của Vũ Quần Phương, Thư mựa đụng của Hữu Thỉnh, Ánh trăng của Nguyễn Duy (Trang 40)
Bảng 2.1. So sánh tỉ lệ thơ tự do trong  Vết thời gian  của Vũ Quần Phương, Thư mùa đông của Hữu Thỉnh, Ánh trăng của Nguyễn Duy - Đặc điểm ngôn ngữ thơ vũ quần phương trong vết thời gian luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.1. So sánh tỉ lệ thơ tự do trong Vết thời gian của Vũ Quần Phương, Thư mùa đông của Hữu Thỉnh, Ánh trăng của Nguyễn Duy (Trang 40)
Bảng 2.1. So sánh tỉ lệ thơ tự do trong  Vết thời gian  của Vũ Quần Phương, Thư mùa đông của Hữu Thỉnh, Ánh trăng của Nguyễn Duy - Đặc điểm ngôn ngữ thơ vũ quần phương trong vết thời gian luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.1. So sánh tỉ lệ thơ tự do trong Vết thời gian của Vũ Quần Phương, Thư mùa đông của Hữu Thỉnh, Ánh trăng của Nguyễn Duy (Trang 40)
Bảng 2.2.3. Cỏc loại vần trong Vết thời gian xột theo đường nột thanh điệu - Đặc điểm ngôn ngữ thơ vũ quần phương trong vết thời gian luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.2.3. Cỏc loại vần trong Vết thời gian xột theo đường nột thanh điệu (Trang 56)
Bảng 2.2.3. Các loại vần trong Vết thời gian xét theo đường nét thanh điệu - Đặc điểm ngôn ngữ thơ vũ quần phương trong vết thời gian luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.2.3. Các loại vần trong Vết thời gian xét theo đường nét thanh điệu (Trang 56)
Bảng 2.2.3. Các loại vần trong Vết thời gian xét theo đường nét thanh điệu - Đặc điểm ngôn ngữ thơ vũ quần phương trong vết thời gian luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.2.3. Các loại vần trong Vết thời gian xét theo đường nét thanh điệu (Trang 56)
Bảng 2.3. Thống kờ số lượng và tỉ lệ sử dụng biện phỏp so sỏnh của Thanh Thảo trong Khối vuụng rubic và Chế Lan Viờn trong Di cảo thơ - Đặc điểm ngôn ngữ thơ vũ quần phương trong vết thời gian luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.3. Thống kờ số lượng và tỉ lệ sử dụng biện phỏp so sỏnh của Thanh Thảo trong Khối vuụng rubic và Chế Lan Viờn trong Di cảo thơ (Trang 83)
Bảng 2.3. Thống kê số lượng và tỉ lệ sử dụng biện pháp so sánh của Thanh Thảo trong Khối vuông rubic và Chế Lan Viên trong Di cảo thơ - Đặc điểm ngôn ngữ thơ vũ quần phương trong vết thời gian luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.3. Thống kê số lượng và tỉ lệ sử dụng biện pháp so sánh của Thanh Thảo trong Khối vuông rubic và Chế Lan Viên trong Di cảo thơ (Trang 83)
Bảng 2.3. Thống kê số lượng và tỉ lệ sử dụng biện pháp so sánh của Thanh Thảo trong Khối vuông rubic và Chế Lan Viên trong Di cảo thơ - Đặc điểm ngôn ngữ thơ vũ quần phương trong vết thời gian luận văn thạc sỹ ngữ văn
Bảng 2.3. Thống kê số lượng và tỉ lệ sử dụng biện pháp so sánh của Thanh Thảo trong Khối vuông rubic và Chế Lan Viên trong Di cảo thơ (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w