Đặc điểm ngôn ngữ của phùng quán trong tiểu thuyết tuổi thơ dữ dội

135 27 0
Đặc điểm ngôn ngữ của phùng quán trong tiểu thuyết tuổi thơ dữ dội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Lê Thị Kim Thoa ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA PHÙNG QUÁN TRONG TIỂU THUYẾT “TUỔI THƠ DỮ DỘI” LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Lê Thị Kim Thoa ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA PHÙNG QUÁN TRONG TIỂU THUYẾT “TUỔI THƠ DỮ DỘI” Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THẾ TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh – 2016 Người thực Lê Thị Kim Thoa LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thế Truyền, cảm ơn thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy hỗ trợ tơi suốt q trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, đặc biệt học viên cao học lớp Ngơn ngữ học khóa 25 (niên khóa 2014-2016) Cảm ơn người ủng hộ khích lệ tơi qng thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh – 2016 Người thực Lê Thị Kim Thoa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 11 1.1 Tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết 11 1.1.1 Tiểu thuyết 11 1.1.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết 14 1.2 Phong cách học tự 17 1.2.1 Môi trường văn 18 1.2.2 Mã ngôn ngữ học xã hội 19 1.2.3 Hành động kiện 23 1.2.4 Điểm nhìn (point of view) 24 1.2.5 Cấu trúc văn 30 1.2.6 Tính liên văn 33 Chương MÔI TRƯỜNG VĂN BẢN, MÃ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI, HÀNH ĐỘNG VÀ SỰ KIỆN TRONG TIỂU THUYẾT “TUỔI THƠ DỮ DỘI” CỦA PHÙNG QUÁN 38 2.1 Môi trường văn tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” 38 2.2 Mã ngôn ngữ học xã hội tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” 41 2.2.1 Phương ngữ 41 2.2.2 Ngữ vực 49 2.2.2.1 Trường 49 2.3 Hành động kiện tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” 58 Chương ĐIỂM NHÌN, CẤU TRÚC TỰ SỰ VÀ TÍNH LIÊN VĂN BẢN TRONG TIỂU THUYẾT “TUỔI THƠ DỮ DỘI” CỦA PHÙNG QUÁN 74 3.1 Điểm nhìn tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” 74 3.1.1 Người kể chuyện tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” 74 3.1.2 Các loại điểm nhìn tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” 77 3.2 Cấu trúc tự tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” 85 3.2.1 Bố cục văn nghệ thuật 85 3.2.2 Đặc điểm cấu trúc tự tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” 86 3.3 Tính liên văn tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” 93 3.3.1 Khái niệm tính liên văn 93 3.3.2 Những biểu yếu tố liên văn “Tuổi thơ dội” 95 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Mơ hình tự tự nhiên Labov 32  Bảng 3.1 Cấu trúc tự tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” 86  MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngơn ngữ chất liệu văn học, khơng có ngơn ngữ khơng có tác phẩm văn chương Thế nên việc nghiên cứu đặc điểm sử dụng ngôn từ tác phẩm văn học cần thiết có ý nghĩa quan trọng trình tìm hiểu giá trị tác phẩm phong cách nghệ thuật tác giả Vì mà từ đầu kỉ XX đến có khơng cơng trình nghiên cứu văn phong nhà văn, nhà thơ từ góc nhìn ngơn ngữ học Trong tác giả văn học Việt Nam đại, nói Phùng Quán bút xuất sắc mảng văn học thiếu nhi Ông tạo nên tên tuổi cho từ tác phẩm đầu tay “Vượt Cơn Đảo”, sách gối đầu giường thời chiến sĩ trẻ giai đoạn kháng chiến Tuy nhiên, tác phẩm nâng cao tên tuổi Phùng Quán giúp ông nhận giải thưởng Văn học thiếu nhi Hội nhà văn Tuổi thơ dội Bộ tiểu thuyết dài tám phần từ trình làng nhận yêu mến bạn đọc khắp nước Đây sách hay, nhà nghiên cứu đánh giá cao không nội dung hấp dẫn mà cách xây dựng hình tượng nhân vật việc vận dụng linh hoạt vốn ngôn ngữ địa phương xứ Huế tác giả vào tác phẩm Đã có nhiều luận văn chọn tác phẩm làm đề tài nghiên cứu, song mục đích hướng phân tích chủ yếu trọng vào nội dung tác phẩm nên chưa làm bật phong cách ngôn ngữ tác giả Theo xu hướng nghiên cứu vài thập kỉ gần đây, số nhà phong cách học đại lựa chọn tìm hiểu tác phẩm góc nhìn phong cách học tự sự, vừa làm bật nội dung tác phẩm, lại vừa khám phá đặc điểm ngôn ngữ tác giả thể tác phẩm Hướng nghiên cứu cịn chưa áp dụng rộng rãi Việt Nam Vì thế, luận văn chọn đề tài Đặc điểm ngôn ngữ Phùng Quán tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” theo hướng phân tích phong cách học tự với mong muốn tìm hiểu rõ vai trị yếu tố ngơn ngữ góp phần tạo nên nét độc đáo cho tiểu thuyết Tuổi thơ dội phong cách ngôn ngữ nhà văn Phùng Quán 2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, luận văn cố gắng làm sáng tỏ đặc điểm ngôn ngữ nhà văn Phùng Quán tiểu thuyết Tuổi thơ dội Để đạt mục đích trên, luận văn định hướng thực nhiệm vụ sau: - Khảo sát yếu tố phong cách học tự thể tác phẩm cách để làm rõ đặc điểm ngôn ngữ nhà văn Phùng Quán Tuổi thơ dội - Bước đầu nhận diện phong cách ngôn ngữ nhà văn Phùng Quán qua tiểu thuyết Tuổi thơ dội Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tu từ học (Rhetoric, cịn gọi Mỹ từ pháp) có lịch sử nghiên cứu cách 2500 năm, từ thời Aristote Tu từ học cổ điển có vị trí vẻ vang nhiều kỉ, đóng vai trị người thầy hướng dẫn cho thuật hùng biện, cho sáng tác phê bình văn học Thành tựu Tu từ học cổ điển thường nhắc đến bốn phương diện: nghệ thuật diễn đạt ngôn ngữ, phân chia thể loại văn học, danh mục phương thức tu từ, phân loại phong cách ngôn ngữ Hiện nay, người ta gọi phong cách học (Stylistics) Phong cách học đại bắt đầu với nhà ngôn ngữ học người Pháp, Charles Bally đầu kỉ XX với “Dẫn luận phong cách học tiếng Pháp” (1909) Thời kỳ Phong cách học đại tiếp tục với thành tựu rực rỡ trường phái Phong cách học chức nhà ngôn ngữ học Nga Xô viết, trường phái có nguồn gốc từ trường phái Ngơn ngữ học chức Praha (Tiệp Khắc) Khoảng thập niên 70, phong cách học có khuynh hướng nghiên cứu Phong cách học (New Stylistics) Trong khoảng vài chục năm cuối kỷ XX, phong cách học gần thay phân ngành ngôn ngữ học Ngữ dụng học (Pragmatics) Các khuynh hướng nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu phong cách học đương đại (contemporary stylistics) phân ngành: phong cách học tự (narrative stylistics), phong cách học nữ quyền (feminist stylistics), phong cách học tri nhận (cognitive stylistics), phong cách học diễn ngôn (discourse stylistics) [60, tr.2] Ở Việt Nam, trước Cách mạng tháng Tám thực chưa có mơn Tu từ học hay Phong cách học nghĩa, mà có vài sách liên quan, sách bàn phép làm thơ, viết văn, luyện văn, luyện câu, luyện chữ sách ghi lại luật thơ Những nghiên cứu lí thuyết thức Phong cách học Việt Nam bắt đầu có từ khoảng năm 60 kỉ XX, ảnh hưởng trường phái Phong cách học chức Nga Xô viết di sản truyền thống Tu từ học phương Đông Tu từ học tiếng Việt bắt đầu dạy từ năm 1957 Khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Đại học Sư phạm Một số tác giả đặt móng cho ngành Phong cách học Việt Nam là:  Đinh Trọng Lạc: Giáo trình Việt ngữ tập III - Tu từ học, 1964; Phong cách học tiếng Việt, 1993 (soạn chung với Nguyễn Thái Hòa), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, 1995  Cù Đình Tú: Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, 1983  Nguyễn Thái Hòa: Dẫn luận Phong cách học, 1997; Từ điển Tu từ - Thi pháp Phong cách học, 2004  Phan Ngọc: Tìm hiểu phong cách ngơn ngữ Nguyễn Du Truyện Kiều, 1985; Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, 1995 Cho đến nay, nhà phong cách học Việt Nam tương đối thống ba nội dung nghiên cứu Phong cách học tiếng Việt sau:  Nghiên cứu hệ thống phong cách chức ngôn ngữ  Nghiên cứu giá trị biểu đạt phương tiện ngôn ngữ (phương tiện ngữ âm, phương tiện từ vựng, phương tiện ngữ pháp)  Nghiên cứu giá trị biểu đạt phép tu từ (các biện pháp tu từ/ cách thức tu từ) Khái niệm phong cách học tự xuất vài thập niên trở lại đây, Việt Nam chưa có tài liệu nói xu hướng nghiên cứu tác phẩm theo theo hướng phong cách học tự Do đó, trình khảo sát tư liệu, luận văn xin trích dẫn nghiên cứu nhà nghiên cứu nước ngồi để làm sở lí luận Mơ hình tự tự nhiên Labov Table C5.1 Labov’s model of natural narrative Narrative category Narrative question Narrative function Linguistic form ABSTRACT What was this about? Signals that the story is about to begin and draws attention from the listener A short summarising statement, provided before the narrative commences ORIENTATION Who or what are involved in the story, and when and where did it take place? Then what happened? Helps the listener to identify the time, place, persons, activity and situation of the story The core narrative category providing the ‘what happened’ element of the story Recapitulates the final key event of a story Characterised by past continuous verbs; and Adjuncts of time, manner and place Temporally ordered narrative clauses with a verb in the simple past or present Expressed as the last of the narrative clauses that began the Complicating Action Includes: intensifiers; modal verbs; negatives; repetition; evaluative commentary; embedded speech; comparisons with unrealised events Often a generalised statement which is ‘timeless’ in feel COMPLICATING ACTION RESOLUTION What finally happened? EVALUATION So what? Functions to make the point of the story clear CODA How does it all end? Signals that a story has ended and brings listener back to the point at which s/he entered the narrative Danh từ thân tộc Từ địa phương  Số lần xuất hiện Ngơn ngữ tồn dân  Ba  13  Cha   Bác  26    Bố  1  Cha   Cha  222  Chú  Má   7  Mẹ   Mạ  522  Mẹ   Mẹ   71 Mệ  100  Bà   10 O   60  Cô   11 Thím  27   Đại từ nghi vấn, định Từ địa phương  Số lần xuất hiện 8  Ngơn ngữ tồn dân  Cách chi  Làm sao  Chi  527  Gì  Chớ  64 Chứ Cơ chi  7  Phải chi  Mô  441 Đâu, nào Ni  313  Này  Nớ  80  Ấy  Ra ri Như thế Răng  241  Sao, thế nào  10 Ri  81  Thế này  11 Rứa  426 Thế Tiểu từ tình thái Từ địa phương  Số lần xuất hiện Ngơn ngữ tồn dân  Hè  69  Nhỉ  Hề  1  Nhé  Hí  16  Nhé / nhỉ  Hỉ  3  À / ạ  Nì   18 Này  Nờ  22  À  Tê  71  Kia  Tề  21 Kìa  Ui   1  Ối  10 Ui cha  1  Ơi chao  11 Ui chao  41 Ôi chao  12 Úi chao  1  Ôi chao  13 Ui chao i  1  Ôi chao ôi  14 Ui chao ôi  Ôi chao ôi  15 Ui chao ơi  2  Ôi chao ơi  16 Úi chao ơi  1  Ơi chao ơi  17 Ui chao ui  Ơi chao ơi  18 Ui trời  2  Ôi trời  19 Úi trời  1  Ối trời  20 Uơ bay  3  Ơi bay  21 Uơ trời  2  Ôi trời  Những kết hợp ngữ pháp đặc trưng: a) Động từ / tính từ + cóc (khơ) chi Số lần  Cấu trúc  Câu cụ thể  xuất  Trang  hiện  Động từ / tính  Chết cóc khơ chi !  1  306  từ + cóc khơ  Khơng có cóc khơ chi hết a ! 1  32 chi  Nhắc một đàng qng một nẻo. Làm khinh sát là làm cái    cóc khơ chi ?  1  21  1  82  1  25  Tức thì hộc máu mà chết, chứ làm cóc khơ chi được tao ? 1  355 Động từ / tính  Cần cóc chi anh !  1  453  từ + cóc chi  Cậu chẳng biết cóc chi hết !  1  176  Ngày mình bằng tuổi hắn đã biết cóc khơ chi ?  Tay đội viên mới của đội ta khơng có họ nghe. Khơng có  Trần, khơng có Lê, khơng có Nguyễn, khơng có Đặng,  khơng có cóc khơ chi hết à !  - Chết thì chết, sợ cóc chi !   - May nhờ, rủi chịu, sợ cóc chi !  2  108, 406  Khó cóc chi mà cứ kêu là khó !  1  15  Nhưng tớ làm cóc chi có râu ?  1  176  1  689  1  78 Thơi, đúng rồi, con mạ hắn giả dạng xin đi tiếp tế lên  chiến khu là cốt để dị la tin tức chiến khu về báo cho Tây  chứ tìm kiếm cóc chó chi !  To cóc chi !  b) Động từ / tính từ + /( hè / ri / ?) Số lần  Cấu trúc  Câu cụ thể  xuất  Trang  hiện  Động từ/  Chứng tỏ trên đường dẫn về ty An ninh, Lượm bị chúng đánh rất  1  322  Dạ, tụi địch đã bắn vô đài quan sát dữ lắm.  1  740  Đêm qua, cả hai mặt trận Khu B và Khu C, tiếng súng nổ rất dữ 1  36 tính từ +  dữ.  dữ  Mấy cái hố tiêu ngập ngụa cứt đái lúc này bốc hơi càng dữ 1  412 1  672  1  200  Trời ơi, nó đập dữ quá !  1  97  Ui chao ! Hắn kêu mới dữ cậu 1  146 Trời nắng nẻ đầu, mình phải cởi trần mà hắn run chi run dữ hè ?  1  567  Động từ/  Chớ họ vu cho cháu tội chi mà họ đánh đập cháu dữ ri ?  1  302  tính từ +  Con ngựa ni là con ngựa chi mà to dữ ri cậu ?  1  175  dữ ri ?  Ui cha, cái chi mà đẹp dữ ri anh ?  1  34  Ui chao, răng tay cậu run dữ ri ? 1  180 Mình mà báo cáo thiệt với đội trưởng, chắc anh phải la dữ lắm,  chưa chừng anh cịn kỉ luật cũng nên.  Nhưng rồi thấy sợ khơng xong với cái tụi hút máu người này, càng  co người lại tụi hắn càng bám dữ.  Động từ/  - Cậu làm răng mà tài dữ rứa ?  tính từ +  - Răng mà cậu tài dữ rứa ?  dữ rứa ?  Cậu nằm mơ chuyện chi mà khóc dữ rứa?  2  1  - Chú nghe coi hắn đang nói chi anh em mình mà coi bộ dữ dằn  rứa ?  2  - Chớ ông nớ làm chức chi mà coi bộ dữ dằn rứa ?  185,  558  73  474,  652  Dại chi mà dại dữ rứa ? 1  597 Hai cái của nợ nớ mắc tội chi mà các anh bắt trói dữ dằn rứa ?  1  297  1  389  Mi chạy đường mơ mà mau dữ rứa ?  1  676  Mi ngu chi mà ngu dữ rứa ?  1  567  Nì, đi mơ mà coi bộ hấp tấp dữ rứa ?  1  246  Thuốc chi của cậu mà hay dữ ? 1  94 Trí nhớ em răng kém dữ rứa ?  1  199  Hắn cũng là thằng tù, làm nghề ba de móc túi chứ làm cái quỷ chi  mà mi sợ hắn dữ rứa ?  c) Động từ / tính từ + gớm Câu cụ thể  Số lần  xuất hiện  Trang  Anh ta dạn đã gớm !  1  18  Cái liềm mới đưa cho tay thợ rèn cắt lại chấu, sắc đã gớm, bứt dái cọp  1  203 mà cứ ngọt xớt như bứt chuối chín ! Đập nhau bể đầu bể óc mới hiểu nhau. Tức cười đã gớm !  1  517  Hắn ở tù mà coi bộ béo tốt đã gớm !  1  636  Hắn thương đã gớm chưa anh !  1  365 Mả cha hắn! Làm Việt gian mà coi bộ hống hách đã gớm !  1  221  - Mi mài nhọn đã gớm !  - Cái địn xóc mới toanh mà nhọn đã gớm, chắc đẽo rồi cịn đem bui  2  lửa.  484,  650  Tụi hắn khóc đã gớm.  1  285  Ui chao ! Anh nớ gan chi mà gan đã gớm !  1  637  Ui chao ! Hắn nặng mới đã gớm !  1  616  Ui chao ! Hắn to chi mà to đã gớm ! 1  596 d) Đại từ / Động từ / Tính từ + gớm (lắm) Cấu trúc  Câu cụ thể  Số lần  xuất hiện  Trang  Đại từ +  A! Thằng ni gớm hè !  1  247  gớm   Thằng ni gớm thật !  2  690, 692  Thằng oắt ni gớm thiệt ! 1  321 1  530  Nhóc mà cũng ra vẻ gớm !  1  165  Ơng nói trạng chi trạng gớm rứa ơng ơi ! 1  202 1  370  1  321  Thứ nhung ni là đắt tiền gớm lắm đấy.  1  34  Tụi hắn gan và liều mạng gớm lắm ! 1  422 Vê‐cu‐đê với du kích là họ bênh nhau gớm lắm.  1  440  Cái số tui ri mà cũng sướng gớm lắm bác sĩ ạ.  1  615  3  27, 32, 95 Động từ +   Cũng may hắn trúng phải liều thuốc mê quá nặng, hắn  gớm (lắm)  ngủ say mới gớm chớ !  Ở trong đội tau khối đứa cịn cực hơn mi, làm đủ nghề,  bán báo, đánh giày, bán đậu phụng rang, làm xiếc, mà  thằng mơ đánh Tây cũng gớm cả.  Thằng ni – hắn đấm ngực sịm sịm – giết cộng sản là  khơng biết gớm tay mơ !  Tính từ +   gớm (lắm)  - Cậu ấy là kỉ luật sắt gớm lắm.  - Vịnh‐sưa là kỉ luật sắt gớm lắm Cơng việc tụi hắn cũng vất vả gớm lắm bay ạ.  1  285  Cuộc đời Vê‐cu‐đê coi bộ cũng tất tả gớm hè!  1  287  Ngó bộ mỏng rứa chứ đắp ấm gớm lắm 1  34 Ở tù lắm lúc cũng vui gớm !  1  411  Trận ni chắc gay go gớm lắm.  1  151  1  418  Trong băng Lép‐sẹo có mấy thằng, người nhỏ quắt queo  nhưng hung dữ, gan liều gớm ghiếc lắm, đến cả Lép‐sẹo  cũng phải gờm.  e) Động từ / tính từ + ghê / ghê gớm Cấu trúc  Câu  Số lần  xuất hiện  Trang  Động từ /  Anh Tư‐dát khơng hãm được “ga” bắn ghê q.  1  233  tính từ +  Bà cụ cậu quen chắc là hay lừa đảo ghê lắm !  1  288  ghê  Cả đất nước gian truân ghê người ! 1  165 Các anh hát sai ghê lắm.  1  143  Cái này mất công lắm. Mà em bị sốt rét ghê quá.  1  608  Cậu nhỏ người mà chắc ghê 1  37 1  78  1  283  1  64  Cậu ta tự hào cho mình là tay mồm mép đối đáp ghê nhất đội  đó anh ạ.  Có hai con gà trống nhà ai đang đá nhau ngồi ngõ ghê q  bay ơi ! Ta ra coi đi !  Cha em cao to mà dữ tợn ghê lắm, trên ngực xăm đầy rồng  rắn.  - Cháo bữa ni ngon ghê lắm út à 612, - Cháo chị Liên nấu ngon ghê.  613,  - Cái thằng nước da trắng xanh, đi phải chống nạng mà bữa  4  618  1  44  trước đi ngang qua quán, tui gọi vô cho ăn bát chè gạo, hắn  cứ nắc nỏm khen hồi là ngon ghê, ngon ghê đó.  Để cạnh tranh với hàng trăm gánh xiếc rong hồi đó, ơng chủ bắt anh lùn và Vệ diễn những trị hết sức ghê rợn, làm người  xem phải dựng tóc gáy.   Ba mạ em cưng chiều em ghê lắm, em là con trai út độc nhất  của ba mạ mà.   Mà cái bàn ni coi hình thù tức cười ghê lắm, có đến năm cái  chân !  Mà gỗ hắn đẹp ghê cậu ơi, chùi lớp bụi đi cái, bóng lống soi  gương được.  Mạ khóc ghê q làm tớ cũng khóc theo ln.  Nhưng anh điên ni ngó tức cười ghê lắm ! Anh điên ni lạ mà tức cười ghê lắm !  1  141  1  145  1  146  1  182  2  409, 411  Rồi bạn nớ ngó vơ đó hát lên một bài hát hay ghê lắm.  1  559  Tài ghê lắm Vệ ạ.  1  40  Tập xiếc cũng gian nan vất vả ghê người 1  121 Thơ anh ấy hay ghê lắm.  1  176  - Thế rồi cách mạng tháng Tám, các bạn bằng tuổi em trong    vùng Vĩ Dạ, đều vào các đội nhi đồng cứu quốc, tập một hai,  141  đi biểu tình, mít tinh vui ghê lắm.  2  - Tốn ni chạy dọc theo bờ sơng, tập qn sự một hai, tập    9  ném lựu đạn, bắn súng…vui ghê lắm.  Thưa anh chỗ dốc núi đó khơng có cây chi to hết, tồn cây mây  với cây giang thơi, mà rậm rịt ghê lắm.  Trái lại, đó là một cuộc sống gian trn, vất vả, cực nhục đến  ghê người.  Tui mới ngửi cái đã buồn mửa ghê !  Vài lần đầu cịn thấy ghê tay, nhưng chỉ sau một buổi đường là  hết sợ.  Động từ /  Anh hình dung kỉ luật của qn đội Việt Minh cũng nghiêm  tính từ +  khắc ghê gớm như qn đội Hít‐le, nên nỗi lo sợ càng làm cho  ghê gớm  tấm thân cao lớn của anh gần như tê liệt, và đầu óc trở nên mụ  1  572  1  43  1  339  1  201  1  592  1  255  mẫm.  Chỉ mới trong vịng một tháng sống trong lịng thành phố giặc  chiếm, mà đồng bào đã thấy thấm thía gớm ghê nỗi tủi cực  của người dân mất nước.  Chính cái vẻ giận dữ ghê gớm của Lượm lúc trừng trị Lép‐sẹo  đã kéo nó ra khỏi tình trạng kiếp nhược bấy lâu nay, và làm  sống lại trong trái tim thơ dại của Ngạnh niềm kiêu hãnh của  1  399  1  17 1  398  1  686  1  591  1  98  1  137  1  260  2  733,        398  1  103  1  739  1  391  1  414  1  620  1  375  người chiến sĩ du kích.  Chúng bỗng thấy xấu hổ và tự ái ghê gớm Chúng đốn là có một vụ đánh nhau giết nhau rất ghê gớm  đang xảy ra trong ba‐ti‐măng mới có tiếng váng trời đến như  vậy.  Đi ngay bây giờ, mà chuyến đi sẽ vất vả ghê gớm đấy.  Em khơng thể nào tưởng tượng được một sự mất mát ghê  gớm đến như thế.  Khơng biết có phải để thách thức Mừng chăng, mà đêm nay  trời tối ghê gớm, tưởng như bóng tối của một ngàn đêm trước  được đem cơ đặc lại mà làm ra bóng tối đêm nay…  Lên bàn mổ, các chị y tá lấy băng trói chân tay em lại và đốn  chắc em sẽ khóc thét vùng vẫy ghê gớm lắm.  Mặt chúng tự nhiên ỉu xìu, trong lịng dậy lên một nỗi buồn tiếc  ghê gớm.  - Hắn là đứa giết người khơng gớm tay, là đồ bạc ác bất  nhơn.  - Mi là thằng đầu trộm đi cướp, qn ba de móc túi, giết  người khơng gớm tay.  Mới đi theo đơn vị được vài trăm bước, bàn chân em đã trở lại  nhức buốt ghê gớm.  Một bên hơng em buốt nhói ghê gớm.  Một nỗi buồn khổ chán ngán ghê gớm, chưa từng thấy, từ đáy  lịng dâng lên, làm nó nghẹt thở, chân tay rã rời.  Một nỗi hối tiếc ghê gớm từ góc xó nào đó trong trí nhớ, lại  giày vị Lượm.  Một nỗi thương xót ghê gớm làm cho cả hai người muốn chảy  tan thành nước mắt.  Người này bị tra tấn ghê gớm lắm.  10 Như có một sức mạnh ghê gớm từ bên trong thúc đẩy, em vụt  ngồi thẳng dậy, rướn người lên hết sức như sợi dây đàn lên  1  624  1  609  đến cung bậc cao nhất mà nó có thể lên.  Nhưng niềm say mê và lịng quyết tâm ghê gớm của chú ta  trong việc sáng tác vở nhạc kịch cách mạng, đã làm tơi và hầu  như tất cả bệnh viện, phải xúc động sâu sắc.  - Nó hiện ra giữa cảnh sống vơ cùng gian khổ của chiến khu  622,  với tất cả sức hấp dẫn ghê gớm của chủ nghĩa vật chất.  - Trốn ! Cái âm thanh của từ ngữ gai góc dễ sợ này dồn dập    2    vang dội khắp cơ thể nó, và có một sức hấp dẫn ghê gớm  317  khơng sao cưỡng lại được.  Mỗi lần Lượm xách xơ thức ăn thừa đi đổ, anh Bện nhìn theo,  im lặng, khơng nói gì nhưng ánh mắt anh lộ vẻ thèm khát ghê  1  465  1  440  1  178  gớm, Lượm thấy thương anh q.  Tất cả tù đều trong tình trạng đói khát ghê gớm, nên bớt ra  được chút nước, chút bánh để cho là chuyện hạn hữu.  Trời tối q, khơng nhìn thấy mặt bạn, nhưng nghe giọng nói  Nghi cũng đốn được lúc này bạn đang bối rối buồn khổ ghê  gớm…  - Trong giây phút ấy chúng bỗng thấy thèm ghê gớm có sức  khỏe, có võ nghệ phi thường như Trương Phi, như Võ Tịng,  3  như Tề Thiên Đại Thánh, như Phù Đổng Thiên Vương.  - Trời ơi, nó nhớ rất rõ lúc ấy nó thấy thèm ghê gớm có trong  tay một trái bom, hoặc một trái mìn ba càng.      226,    360,  569  - Ở chiến khu người ta thèm đường ghê gớm.  Trong vài ngày gần đây, Lượm đang phải có chuyện lo nghĩ ghê  gớm.    Và trong giây phút đó, cả ba đứa thèm muốn ghê gớm được  lập ngay những chiến cơng vang dội.  1  493  1  235  f) Tính từ + q hè Câu cụ thể  Anh Tư nì, độc lập sướng q anh hè ?  Số lần xuất hiện  1  Trang  56  11 Cậu khổ q hè…Cậu có biết chữ khơng ? 179  Chà gay q hè !  1  124  Chà, lôi thôi quá hè.  1  100  Lạ quá hè !  167, 567, 598 Thằng con mụ Niệm giỏi quá hè.  1  168  Tiếc quá hè.  1  179  g) Động từ / tính từ + hè ? Câu cụ thể Số lần xuất hiện  Trang Anh tên chi rứa hè ?  1  649  Khơng biết hắn lọt vơ giữa đội mình lúc mơ mà tài rứa hè ?  1  13  Mà hắn đi ỉa chi lâu rứa hè ?  673  Tại răng rứa hè ?  2  487, 561  So sánh tác phẩm “Tuổi thơ dội” So sánh  Lặp lại  Cặp mắt dịu dàng như mắt nai.  Số lần  6  nhiều  lần  Trang  xuất hiện  38, 42, 43, 47,  133, 155  Những món tóc đen nhánh như lơng quạ 39, 41, 154  Vừng tráng em trắng xanh như cẩm thạch.  3  137, 555, 625  Chạy như cờ lông công.  3  138, 155, 584  Cặp mắt vàng như mắt rắn 219, 436, 437,  105, 342  To như cái cột đình.  3  226, 405, 591  Trần như nhộng  4  248, 367, 595,  598  Bàn tay cứng như sắt nguội  2  271, 500  Khn mặt tím bầm như quả bồ qn 301, 375  Ngọt như đường cát, mát như đường phèn  2  309, 523  Hiền như con gái  2  38, 621  Đen như con chấy  2  380, 543  Trắng nhợt như tờ giấy  2  66, 128  12 Tóc óng mượt như tơ.  75, 343, 591 Mơi đỏ như son tươi.  2  75, 96  Roi cặc bị như con rắn đen  5  363, 434, 435,  504  Người nhỏ như cái tăm  530, 533, 568 Hai cẳng chân như hai ống quyển  3  306, 524, 599  To đen như con trâu trương  2  490, 588  So  Khẩu súng trường dài như cây sào chăn vịt 7  sánh  Súng, lựu đạn nổ như rang bắp.  1  8  tiểu  Ba bốn cái sẹo to dài nhẵn bóng như những vết chém.  1  41  biểu  Lời nói là đọi máu  502  Đấm một cú như trời giáng  1  295  Ánh mắt hung ác ghê rợn như ánh dao  1  331  Cặp mắt sâu như hai lỗ đáo 241  Cặp mắt xếch ngược như mắt tướng hát bội.  1  43  Nước đục như nước hến  1  243  Nước đục trắng như nước chan cơm hến  1  529  Đầu óc quay cuồng như say sóng  1  342  Hai cẳng chân nhỏ như hai que tăm 568  Lượm nhìn hút theo cái dáng cao lêu đêu như sếu vườn,  1  328  lưng gù gù của tên phản bội.  Rồi suốt cả tuần liền, đêm mơ mạ cũng ra ngõ đợi, khóc  1  168  hai mắt sưng húp như hai quả nhót.  Màu  Da trắng mịn như trứng gà bóc.  1  75  sắc  Nước da trắng như bột lọc 279  Những búp tóc xoăn mềm như tơ, rung rinh bao quanh  1  348  1  66  cái cổ trắng nõn nà.  Mặt tái xanh như tàu lá  Trên thân cây quấn qt dây leo với những ngọn lá xanh  340  như ngọc đúc, to bằng cái quạt.  Tóm cổ được con chuồn chuồn đỏ như quả ớt chín này,  mình sẽ có cơ rút chân ra khỏi dây xích.  1  346  13 Con chuồn chuồn đã nằm gọn trong bàn tay nó, đơi  346  384  1  333  cánh mỏng như voan hồng rung lên thành tiếng tuyệt  vọng.  Hai bờ tường gần sát nền, mồ hơi người dính đen kịt  như bồ hóng  Thằng Tặng câu cá, đen như cục than hầm.  Tiếng chửi Kết cấu  Câu cụ thể  Chết cha +  Cậu mà làm Việt Minh thì chết cha Việt  đại từ  gian !  Chết cha tụi cầu Nhi rồi !  Chánh phủ cứ thử lấy tau vơ Vệ quốc  đồn coi, có chết cha tụi Tây khơng ?  Chết cha rồi !  Hắn thì trốn mẹ nó mất rồi, cịn bay thì  chết cha tụi bay !  Số lần  Trang  xuất hiện  1  2  1  5  1  288  586, 587  113, 233, 436, 547, 577  326    Cha cái thằng !  167 Con mạ +  Con mạ bay !  2  370, 371  đại từ  Con mạ mi !  1  357  Cố nội + đại  Cố nội hắn !  501 từ  Cố nội mi !  2  486, 488  Cố nội thằng ăn cướp !  1  486  Cố tổ + đại  Cố tổ bay !  406 từ  Cố tổ chúng nó chứ !  1  23  Cố tổ mi !  4  395, 490  Mả cha +  Bắn cái mả cha bây đây nì ! 595 đại từ  Mả cha ba cái thằng Tây !  1  190  Mả cha hắn !  1  221  Mả cha tụi bay muốn làm loạn nhà tù à?  1  310  Mả cha tụi Tây !  1  226  14   Ông nội mi !  290, 301, 332  Tổ cha + đại  Tổ cha ba thằng Tây !  1  649  từ  2  188, 439  Tổ cha bay !  Tổ cha cái loại người nớ phải cho ăn đạn  vơ óc, để sống làm chi cho nhớp đất !  Tổ cha con chó săn !  Tổ cha hai thằng Việt gian có ăn đít tao  đây !  Tổ cha hắn !  1  1  1  4  Tổ cha mi !  308 356  188  389, 404, 438, 647  245, 247, 312, 316, 320,  15  322, 398, 408, 456, 678,  679, 692, 720  Tổ cha thằng điên !  3  410, 447  Tổ cha thằng mơ đó ?  1  316  Tổ cha tụi con ranh con lộn ! 507 15 Sơ đồ 3.2.2 Cấu trúc tự tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” Tuổi thơ dội Phần 1: Đi tìm thuốc cho mẹ Mở đầu Mừng trốn mẹ gia nhập Vệ quốc đoàn Phần 2: Ba lần vượt ngục Tiến triển Kết thúc Mở đầu Quỳnh sơn-ca bị thương, Vịnhsưa hi sinh Pháp chiếm thành phố, Vệ quốc đoàn rời Huế Đội thiếu niên trinh sát trở lại hoạt động Huế Mở đầu tác phẩm: theo trình tự thời gian Tiến triển Kim điệu bị bắt, Đồng râu bị giết, Lượm bị phục kích, Tưdát trốn Lượm bị giam ty An Ninh , vượt ngục lần Lượm bị đưa đến gặp quan Pháp, vượt ngục lần Phần 3: Núi mẹ em Mừng Kết thúc Lượm Lượm trốn bị giải ngục với đến nhà thằng Thúi lao LépThừa sẹo, Phủ, tìm đường vượt trở ngục cách lần mạng Mở đầu Tiến triển Kết thúc Chị Niệm (mẹ Mừng) tìm Mừng bị Mừng trở Kim điệu hiểu lầm thành cậu phản bội, kẻ phản bội bé liên lấy trộm Chị Niệm lạc số đồ tham gia cứ, bị Mừng tiếp tế cho phát hiện, Xê-ca cách mạng bắt cóc Hịa Mỹ bị Mừng đem nhờ tài thương nộp cho đọc nặng Pháp đồ Pháp công cứ, Mừng nhiều đồng chí hi sinh Cách triển khai tác phẩm: kết hợp ba nhát cắt thời Kết thúc tác phẩm bi kịch gian: tại, khứ tương lai Phương thức tự (kĩ thuật trần thuật): - hồi cố - tiên đoán ... BẢN TRONG TIỂU THUYẾT “TUỔI THƠ DỮ DỘI” CỦA PHÙNG QUÁN 74 3.1 Điểm nhìn tiểu thuyết ? ?Tuổi thơ dội? ?? 74 3.1.1 Người kể chuyện tiểu thuyết ? ?Tuổi thơ dội? ?? 74 3.1.2 Các loại điểm. .. MÃ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI, HÀNH ĐỘNG VÀ SỰ KIỆN TRONG TIỂU THUYẾT “TUỔI THƠ DỮ DỘI” CỦA PHÙNG QUÁN 38 2.1 Môi trường văn tiểu thuyết ? ?Tuổi thơ dội? ?? 38 2.2 Mã ngôn ngữ học xã hội tiểu thuyết. .. MÃ NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI, HÀNH ĐỘNG VÀ SỰ KIỆN TRONG TIỂU THUYẾT “TUỔI THƠ DỮ DỘI” CỦA PHÙNG QUÁN 2.1 Môi trường văn tiểu thuyết ? ?Tuổi thơ dội? ?? Môi trường văn tác phẩm ? ?Tuổi thơ dội? ?? thể loại tiểu

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan