Hiện thực chiến tranh và hình tượng người chiến sĩ trong tiểu thuyết tuổi thơ dữ dội của phùng quán

83 1.4K 3
Hiện thực chiến tranh và hình tượng người chiến sĩ trong tiểu thuyết tuổi thơ dữ dội của phùng quán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ************* NGUYỄN THU HIỀN HIỆN THỰC CHIẾN TRANH VÀ HÌNH TƢỢNG NGƢỜI CHIẾN SĨ TRONG TIỂU THUYẾT TUỔI THƠ DỮ DỘI CỦA PHÙNG QUÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi HÀ NỘI – 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ************* NGUYỄN THU HIỀN HIỆN THỰC CHIẾN TRANH VÀ HÌNH TƢỢNG NGƢỜI CHIẾN SĨ TRONG TIỂU THUYẾT TUỔI THƠ DỮ DỘI CỦA PHÙNG QUÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS TRẦN THỊ MINH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Trần Thị Minh - người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức em nhiều hạn chế bỡ ngỡ Do vậy, khóa luận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quí báu quý thầy cô để kiến thức em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thu Hiền LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, hướng dẫn ThS Trần Thị Minh, khóa luận tốt nghiệp Hiện thực chiến tranh hình tượng người chiến sĩ tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán riêng em, không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thu Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương HIỆN THỰC CHIẾN TRANH TRONG TUỔI THƠ DỮ DỘI 1.1 Phùng Quán tiểu thuyết Tuổi thơ dội 1.1.1 Tiểu sử nghiệp 1.1.2 Tiểu thuyết Tuổi thơ dội - tượng văn học thiếu nhi thời kì đổi 11 1.2 Hiện thực năm tháng chiến tranh ác liệt mảnh đất cố đô 13 1.2.1 Huế - ngày đầu kháng chiến 13 1.2.1.1 Xứ Huế mộng mơ, yên bình thời chiến 13 1.2.1.2 Xứ Huế bị tàn phá đau thương 18 1.2.1.3 Chiến tranh thử thách 22 1.2.2 Những phát đời sống kháng chiến 29 1.2.2.1 Đời sống kháng chiến gian khổ “nếm mật nằm gai” 29 1.2.2.2 Vẻ đẹp đời sống kháng chiến 37 Chương 44 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI CHIẾN SĨ TRONG TUỔI THƠ DỮ DỘI 44 2.1 Hoàn cảnh gia nhập Vệ Quốc Đoàn thiếu niên trinh sát Trung đoàn Trần Cao Vân 44 2.2 Những ƣớc mơ, khát vọng tuổi thơ 52 2.3 Chân dung ngƣời lính trẻ 57 2.3.1 Trong đời sống tập thể với đồng đội 57 2.3.2 Trong chiến đấu với kẻ thù 62 2.3.3 Mãi tuổi mười ba 70 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học viết đề tài chiến tranh từ lâu trở thành nguồn cảm hứng vô tận văn chương Hiện tượng bắt nguồn từ lịch sử dựng nước giữ nước oai hùng dân tộc ta Hiện thực Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, hoàn cảnh đặc biệt nó, xuất đội ngũ nhà văn trẻ với nhiều tiếng nói, nhiều giọng điệu khác đưa đề tài chiến tranh lên làm trung tâm, đáp ứng đòi hỏi thiết lịch sử, sáng tạo nên cảm hứng lớn thời đại có vị trí xứng đáng tiến trình văn học dân tộc Nhà văn Phùng Quán nhà văn trẻ tiêu biểu Trong sáng tác mình, Phùng Quán gây ý độc giả, đặc biệt thể loại tiểu thuyết 1.2 Là phận thiếu văn học Việt Nam đại, văn học thiếu nhi trải qua chục năm phát triển trưởng thành, đạt nhiều thành tựu vô to lớn Trong số bút quen thuộc bạn đọc nhỏ tuổi, Phùng Quán gương mặt tiêu biểu Sinh trưởng thành chiến tranh, với tư cách nhà văn người lính, Phùng Quán thực khẳng định vai trò, vị trí đặc biệt thiếu ông mảng văn học viết đề tài chiến tranh văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi nói riêng Nhắc đến Phùng Quán, không kể đến tiểu thuyết lớn ông: Tuổi thơ dội Tác phẩm viết thời kỳ gian nan, cực nhọc Phùng Quán, viết kí ức, nỗi day dứt buồn đau, thế, tác phẩm lời bộc bạch chân thành nhà văn Tuổi thơ dội nhìn đầy cảm phục tác giả trước chiến đấu, dũng cảm quên đội Vệ Quốc Đoàn nít, thứ tình cảm đầy xót xa ẩn sau nhìn Xót xa mát, xót xa hi sinh tuổi thơ Sự hi sinh đau đớn, hi sinh tuổi thơ đau đớn đến Tuổi thơ dội tác phẩm xuất sắc, có ý nghĩa lớn văn học Việt Nam, đặc biệt tập trung khắc họa hình ảnh đội thiếu niên trinh sát Trần Cao Vân tranh toàn cảnh Huế - Thừa Thiên ngày kháng chiến ác liệt Thế giới nhân vật trẻ thơ phong phú, nhân vật lại mang cá tính, đặc điểm riêng lẫn, mang theo ham muốn phi thường, mang theo tư tưởng mà nhà văn gửi gắm, gặp tình đầy éo le làm chúng thêm gắn kết Những tháng năm hùng tráng ẩn sau bao thật đau thương đầy nghiệt ngã Cả hệ trẻ thơ hi sinh tuổi thơ cho Huế trở mộng mơ, cho “đất nước đứng lên” Chính điều làm nên giá trị thực nhân đạo sâu sắc không phần mẻ cho tác phẩm văn học đương đại Việt Nam Xuất phát từ lí trên, định lựa chọn đề tài: Hiện thực chiến tranh hình tượng người chiến sĩ tiểu thuyết “Tuổi thơ dội” Phùng Quán Thực đề tài này, người viết hi vọng đóng góp góc nhìn tác phẩm xuất sắc Qua đó, có nhìn toàn diện thực chiến tranh tái văn học, đồng thời, khẳng định vị trí Phùng Quán tiểu thuyết Tuổi thơ dội văn học thiếu nhi nước nhà Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có bút lạ kì văn học Việt Nam, bút chẳng khác Phùng Quán - nhà văn qua chiến tranh với tư cách người lính, người với đời “ba chìm bảy nổi” từ ngày tham gia Vệ Quốc Đoàn Những tưởng ông đem gọn hờn tủi đời vào trang văn, không, thật hoàn toàn ngược lại, không oán trách, không đau khổ riêng mà “đốt cháy tôn thờ tôn thờ đốt cháy”, ông âm thầm thai nghén tác phẩm lớn đời - Tuổi thơ dội Tuổi thơ dội Phùng Quán tác phẩm đặc biệt văn xuôi thời kì đổi Bức tranh thực tháng năm chiến tranh ông kể giọng điệu lãng mạn, trữ tình tình bạn, tình mẹ con, tình đồng đội… đầy thi vị không phần hào hùng em bé trưởng thành bom đạn Tuổi thơ dội đời mang lại diện mạo mới, nhìn làm phong phú thêm đề tài chiến tranh văn học sau 1975 Tiểu thuyết thu hút ý nhiều hệ độc giả, nhiên chưa có nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm Nhân kiện tác phẩm Tuổi thơ dội ba nhà xuất ấn hành, tác giả Trần Cương viết: “Đó kết quan trọng gần 20 năm hoạt động tác giả từ khởi thảo hoàn thành tác phẩm Trong thời điểm nay, đời sống khó khăn, hàng loạt sách hay giới dịch mà tiểu thuyết nước, dày tới 800 trang in giấy xấu, thu hút bạn đọc mà gợi lên ý tưởng tốt đẹp điều đáng mừng” [Xem 4] Trong chuyên luận Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, nhà nghiên cứu Lã Thị Bắc Lý dành nhiều trang đánh giá Tuổi thơ dội phương diện nội dung nghệ thuật, coi minh chứng đổi truyện viết cho thiếu nhi sau 1975 Nhà nghiên cứu cho rằng: “Tác giả có nhìn cảm phục trước chiến đấu dũng cảm quên đội Vệ Quốc Đoàn nít, chiều sâu nhìn có xót xa mát, hi sinh, đau đớn gấp Hình ảnh đội thiếu niên trinh sát Trung đoàn Trần Cao Vân lồng tranh toàn cảnh ngày Huế - Thừa Thiên kháng chiến Những nhân vật nhỏ tuổi với ham muốn phi thường gặp nhiều tình éo le, bị thúc đẩy, dồn nén, gắn bó với nhau… Đời sống lịch sử cảm nhận qua kháng chiến hùng tráng đầy nghiệt ngã Cả hệ trẻ thơ hi sinh tuổi thơ cho đất nước đứng lên” [Xem 16] Nhà văn Nguyễn Khắc Phê Sự thật ngòi bút Phùng Quán nhấn mạnh: “Ngay tác phẩm tiếng Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội, tiểu thuyết thể loại văn học cho phép nhà văn thỏa sức tưởng tượng hư cấu, Phùng Quán tận dụng tối đa nhân vật, chi tiết có thật đời” [Xem 19] Nhà văn Việt Linh viết: “Tôi đọc Tuổi thơ dội năm đầu thập kỷ 60, từ tác phẩm trang tư liệu Phùng Quán Suốt nghìn trang sách, khắc sâu vào lòng hai chữ trung hiếu Một nỗi đau xé lòng ta nhắc đến lời trăng trối cuối Mừng, nhân vật truyện, trước lúc em vào cõi vĩnh hằng” [Xem 13] Nhà thơ, nhạc sỹ Nguyễn Trọng Tạo nhận định: Tuổi thơ dội câu chuyện cổ tích, mà câu chuyện có thật chốn trần gian, người tuổi nhỏ tham gia vào kháng chiến chống xâm lược bảo vệ Tổ quốc với chuỗi chiến công đầy ắp ly kỳ hấp dẫn Đọc Tuổi thơ dội đọc lại phần lịch sử tuổi thơ Việt, thấm đẫm xúc động, cảm phục tự hào ” [Xem 25] Tác giả thiên bút kí Ai đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường dùng mĩ từ để nhận xét: “Có viên ngọc quý thời gian dành riêng để ban tặng người, tuổi thơ Viên ngọc màu nhiệm, sáng mong manh, tìm thấy lần thứ hai đời Và có hệ người Việt chưa cầm viên ngọc tay, Tuổi thơ dội Phùng Quán viết cho hệ Hãy đọc để nhớ lại, để tự hào, để cầu nguyện cho tuổi thơ đời…” [Xem 13] Nhà văn hóa Nguyễn Khắc Viện - người dành quan tâm lớn đến vấn quân tí hon đánh với bọn khổng lồ ác Lúc đầu, Mừng hoang mang, lo lắng, tiến sâu vào khu vực giặc đóng, em thấy vững bụng hơn, tâm em cao hơn, mắt em lúc sáng hơn, trí nhớ em tinh tường hơn,… Mừng hoàn thành nhiệm vụ giao cách xuất sắc Không chiến sĩ liên lạc dẫn đường, người có khả nhìn đồ sắc bén Chẳng ngờ tới cậu bé chưa học qua trường lớp lại có khả giỏi giang Chính khả em giúp ích cho Cách mạng có thành công vang dội, tiêu diệt kẻ thù tàn ác dân tộc Mừng chiến đấu lên bé vô gan trước kẻ bán nước hãn Khi đứng trước Kim, người bạn bị biến chất, tên bán nước khôn ranh, Mừng không nao núng hay lo sợ Sự ngây thơ em hoàn toàn biến mất, thay vào giận dữ, căm hờn em: Kim! Mi đồ chó! Mi thằng Việt gian Không dừng lại câu chửi mắng, em bất chấp vật cản đường, tâm đuổi theo Kim để giành lại đồ bị lấy cắp Sự giận Mừng làm cho Kim khiếp đảm: nhìn Mừng máu me đầy người, áo quần rách tua treo lủng lẳng cành gai mây, ánh mắt tóe lửa sừng sững trước mặt Hắn hoang mang sững sờ… run rẩy khiếp đảm [23, 676] Hắn cảm thấy trở nên yếu đuối, bé nhỏ trước mặt Mừng Trước mặt tên Việt gian to gấp đôi mình, Mừng chẳng run sợ, thân hình yếu ớt em tiếp thêm sức mạnh căm hờn kẻ thù bán nước Em chẳng bị lung lay btrước dụ dỗ ngon Kim: Huế, tau xin việc cho mi làm Ở chiến khu làm chi cho khổ Tau thương mi đời Người ta nói sức mạnh tinh thần vẻ đẹp cao thường tỏa hào quang, lấn át, đè bẹp kẻ to xác tâm hồn hèn hạ Dù trước mặt kẻ thù to lớn thể xác, lại có súng giắt lưng, bé Mừng chẳng lo lắng, ngược lại, em tỏ rõ 63 kiến mình: Pốc! Một mảnh giấy vo tròn Mừng bất thần ném vào mặt hắn… Đó! Tiền mi đó! Tiền mi đưa tau mua xôi chè dưa Tau không thèm mô! Mi kể công mi cho tau ăn à? Tau tưởng mi Vệ Quốc Đoàn tau ăn Tau mà biết mi Việt gian hột xôi tau ỉa vô! [23, 677] Bằng tất căm hờn, bàn tay cầm đá Mừng lở loét những mụn ghẻ cái, bình thường không nắm lại Em xán đá ngực Kim mạnh mụn ghẻ tóe máu, đỏ lòm bàn tay đá [23, 678] Trước kẻ thù hãn, đứa bé mấp mé tuổi mười ba chẳng sợ sệt, thay vào căm hờn đến độ, thúc ý chí quật ngã kẻ thù em, bẻ nhỏ bé, yếu ớt lại có tinh thần yêu nước vô to lớn, mạnh mẽ Tuy nhiên, đằng sau tình ấy, không thấu hiểu lòng em, Mừng bị nghi kẻ bán nước Em đau đớn lắm, oan ức chẳng thể giải thích cho hiểu được, em biết tất người, bạn em không tin em Mặc dù vậy, Mừng chiến đấu, muốn cống hiến cho Cách mạng Vào giây phút định, ý chí chiến sĩ em bừng tỉnh, em giúp quân ta tiêu diệt bọn giặc tàn ác, mang lại chiến thắng cho Cách mạng Nhưng đổi lại hi sinh em, sống Cách mạng, chết hướng Cách mạng Em bao đau đớn, tiếc nuối người chiến sỹ tí hon kiên trung, chân dung người lính trẻ oai hùng Tổ quốc Chân dung đời sống chiến đấu với kẻ thù Mừng lên với bao vẻ đẹp hồn nhiên, sáng với Vịnh, ta lại thấy tinh thần hiên ngang, bất khuất, chiến sĩ kỉ luật sắt uy nghi, trang nghiêm Vịnh tác giả tái lên nhân vật với đức tính chu đáo, tận tụy, kỉ luật Bởi vậy, chiến đấu, nhiệm vụ giao em hoàn thành xuất sắc Dù đặt nhân vật hoàn cảnh khỏ khăn, Phùng Quán nhân vật bộc lộ rõ ràng thái độ, tình cảm 64 Khi hoang mang sợ hãi, lúc đầy lo lắng, yêu thương Ông đặt nhân vật vào tình bất ngờ để nhân vật bộc lộ hết hành động, suy nghĩ Biết nằm lòng địch, ý thức người chiến sĩ trinh sát trỗi dậy em mạnh mẽ làm em quên sợ hãi, lo lắng hoàn cảnh Em nhanh chóng xác định vị trí mà đứng kho xăng đạn địch Một ý nghĩ táo bạo lóe lên đầu cậu bé mười bốn tuổi này: Trèo lên lầu, dùng cờ tín hiệu báo cho đài quan sát bí mật cậu Hiền kho xăng đạn núp kín chân lầu này.Trong hoàn cảnh nguy hiểm ấy, gan tính cách tháo vát Vịnh phát huy rõ rệt Kế hoạch tác chiến Vịnh vạch vòng phút với điện rõ ràng, ngắn gọn: Một kho xăng, đạn lớn phía sau lầu đứng Yêu cầu bắn! Bức điện vẻn vẹn có nhiêu chữ phải đổi tính mạng, gan góc thợ súng nhỏ Bức điện mệnh lệnh ngưng tụ qua chục ngày đêm chiến đấu, thông điệp cuối Vịnh gửi cho đồng chí, đồng đội Em bị giặc phát anh dũng hi sinh Mặc dù biết trước chết đến với mình, Vịnh chấp nhận tâm hi sinh thân Tổ quốc, hành động em thật khiến tất người khâm phục, đất nước, quê hương khắc tên em, người chiến sĩ anh dũng dân tộc Nói đến chân dung người lính chiến đấu với kẻ thù, Lượm nhân vật điển hình cho thông minh, gan dạ, biểu tượng cho nhân vật anh hùng thiếu niên anh dũng Lượm hoạt động tình báo giỏi, em sinh để làm tình báo Vậy tình em chứng tỏ lĩnh người cộng sản từ trứng nước Đối mặt với kẻ thù, em nhanh trí đối phó khôn ngoan, kể bị giặc bắt, Lượm cố báo hiệu cho Tư dát chạy thoát Rồi bị tống vào nhà lao Thừa Phủ kín cổng, 65 cao tường, bẩn thỉu nhơ nhuốc em giữ chất, khí phách mình, chiến sĩ Cách mạng thực thụ Khi bị dụ dỗ hứa hẹn tương lai sung sướng tên Sô - lê thần: Không cần nhà em học được, học nghề mà em yêu thích Tôi gửi em đến trường dạy nghề tình báo ngoại quốc Học xong em em trở thành tình báo viên xuất sắc làm cho người Pháp Em sung sướng,có nhiều tiền, có ô tô, nhà lầu, lấy vợ đẹp… Lượm chẳng bị cám dỗ, ngược lại tiếp thêm ý chí kiên trung với Cách mạng, chiến đấu chống kẻ thù xâm lược em Những ngày tháng tù, phải đối mặt với kẻ thù ác, bị hành hạ dã man Lượm không run sợ, không khai điều gì, ngược lại, em âm thầm nung nấu kế hoạch vượt ngục Để có điều đó, Lượm phải cố gắng nhiều tháng liền để lấy lòng tin bọn giặc Pháp Khi đối mặt với tên Một Điếu - tên chúa ngục có máu điên, kẻ mà tất người khiếp sợ nhìn thấy Lượm lại có cách hành xử vô thông minh Lượm vận dụng am hiểu tiếng Pháp để giao tiếp với tên Chúa ngục Khi biết Một Điếu tức giận chuẩn bị đánh mình, Lượm cố không rụt cổ, không tránh đòn Nó liều lình nhìn thẳng mắt tên Chúa ngục, nói rành rọt với thứ tiếng Pháp mẹo với thái độ vô chững chạc: - Thưa ông quan hai, đứa trẻ lười biếng Chúng biết rõ bổn phận Toán chúng tôi… có nhiệm vụ dọn vệ sinh ba - ti - măng Chúng làm xong, mời ông sang kiểm tra [23, 436 - 437] Có thể nói, cao trào gan đối mặt với kẻ thù nhân vật Lượm đối mặt với tên Một Điếu lúc tức giận gà mụ vợ bị đánh cắp Tên Chúa ngục xuất hiện, Lượm dự báo tai họa ghê gớm giáng xuống đầu [23, 504] Quả nhiên vậy, 66 vung roi quát bọn trẻ: - Lại đây! Tất lại đây! Biết tức giận, không né tránh, Lượm liều mạng bước đến gần, cố nói giọng không run: - Thưa ông quan hai Chúng có mặt Ông cần xin thông ngôn với chúng [23, 540] Việc mà Lượm lo sợ xảy đối mặt với tên ác quỉ, Lượm giữ sáng suốt gan Khi hỏi gà cắp, Lượm cố gắng che sợ hãi trả lời rõ ràng: - Thưa ông quan hai, [23, 505] Những mưa đòn roi quất xé thịt xuống vai Lượm em không né tránh, em phải gồng lên chịu đòn Vì em thừa biết tránh đòn điên, quất tiếp ăn đạn, tay mở bao súng Đứng trước tình nguy hiểm, bị đánh đập dã man mắt sáng suốt chiến sĩ Cách mạng rực sáng em để phân tích tình hình ứng phó khôn khéo Lượm đau đớn, trào nước mắt giàn giụa hai má, em thông minh tìm lí giải thích cho mình: - Thưa ông quan hai, phải làm cỏ - vê sở Poste Militaire suốt ngày, giết trộm gà ông [23, 505] Chính khôn khéo với tài giỏi Lượm khiến em chọn làm cỏ - vê, đem đến hội trốn thoát khỏi chốn tù ngục tăm tối Rồi giáp mặt với tên quan hai I - Tai, nhằm lấy lòng tin đánh cắp thông tin ngày bị giải tù để lên kế hoạch trốn thoát, Lượm hành xử cách mà không hình dung bé bước qua tuổi mười ba chưa lại làm Nó vặn chốt cửa sổ, đẩy hai cánh cửa mở rộng khiến chồng giấy đánh máy bay tung khắp phòng Viên đội giật kêu lên: Ô lá! Méc đờ! Ngay lúc đó, Lượm nhanh chóng 67 giả sợ hãi, cuống quýt đóng ập cửa sổ lại nói: - Xin lỗi ông đội Tôi thấy phòng tối, muốn mở cửa cho ông nhìn đọc viết dễ Tôi lượm xếp lại cũ… [23, 496] Lượm hối chạy thu nhặt giấy bị bay Tờ cầm lên rũ rũ có bụi dính bẩn Và lúc rũ tờ giấy, liếc mắt thật nhanh để tìm tờ giấy có ghi thông tin ghi ngày bị giải Khi biết thông tin, em lên kế hoạch vượt ngục Kế hoạch tiến trình thực kế hoạch Lượm hoàn toàn không giống việc làm thiếu niên, mà người chiến sĩ trải, trưởng thành sành sỏi Chính điều giúp Lượm thoát khỏi chốn ngục từ tăm tối Cả tiểu thuyết chia làm ba phần Phùng Quán dành toàn hai phần tiểu thuyết để nói Lượm Tất tài giỏi, chu đáo, lòng thơm thảo bé huyền thoại Phùng Quán kể lại với niềm cảm phục sâu sắc Đặc biệt đời sống chiến đấu với kẻ thù ác liệt, chân dung nhân vật Lượm lên vô oai phong, lẫm liệt Rồi gương, bao chân dung chiến sĩ anh dũng mười ba, mười bốn tuổi Phùng Quán ghi lại Đó lài tài “đánh hơi” em Bồng, em nhận người tốt kẻ xấu cảm giác Em chiến sĩ dũng cảm đánh đồn Cầu Nhi anh hùng Khi thu chiến lợi phẩm, quần áo mà em mơ ước phải bỏ lại để thu súng địch, em hiểu giá trị súng Cách mạng quan trọng Đó em Hiền tài giỏi khoa mục đánh tín hiệu, giống đứa trẻ chăn trâu nhằm để hoạt động tình báo, em chạy phơi nắng, bẩn hàng tháng liền, biến từ em bé trắng bột lọc, bàn tay chân bong nữ sinh Đồng Khánh trở thành đứa trẻ chăn trâu hôi hám, bẩn thỉu, đen đủi rách rưới tổ đỉa Đó em Tư, Du, Vệ, Tề, Dật, Nghĩa, Nghi, Tặng,… dũng cảm, Cách mạng, có em hi sinh tính mạng 68 chiến đấu với kẻ thù ác để bảo vệ đất nước thân yêu Tuy nhiên, bên cạnh gương anh dũng, kiên trung với Cách mạng, trước hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt chiến tranh, chiến đấu với kẻ thù xâm lăng bao cám dỗ ngon bọn ác quỉ chiến sĩ tí hon giữ chất Cách mạng Sự nhút nhát với danh lợi làm cho mờ mắt, Kim bị sa vào vòng tay giặc, phản bội lại Tổ quốc, làm kẻ Việt gian bán nước Chiến tranh mang lại bao đau thương, mát, phải đấu tranh với hãn, tàn độc kẻ thù, động lực để thúc chiến sĩ tí hon chiến đấu quên mình, để Tổ quốc vinh danh anh hùng dân tộc Nhưng đến với Phùng Quán, ông không tái anh hùng, ngợi ca người với chiến công lẫy lừng mà ông đề cập đến mặt trái chiến tranh, nhút nhát, sợ sệt, hư danh, ham muốn, tham lam làm mờ mắt người ta, người ta vào vòng xoáy danh lợi tiền bạc nhơ bẩn Nhân vật Kim điệu thân cho loại người xã hội Kim phản bội lại đồng chí, đồng đội, phản bội lại niềm tin dân tộc, Tổ quốc để theo giặc, theo kẻ gian ác Chỉ sau tát, cú đấm tên Năm - ngựa với lời hứa hẹn hư danh Kim điệu phun hết Chính sai lầm Kim dẫn tới hàng loạt bi kịch người bạn thời chiến hữu bao chết thương tâm đồng bào ta Tuổi thơ dội kết tinh sắc thái vừa độc đáo, vừa đa dạng ngòi bút Phùng Quán Nhà văn tái chân dung người lính trẻ đời sống tập thể với đồng đội chiến đấu, miêu tả vẻ đẹp tâm hồn người tiêu biểu cho thời kỳ lịch sử không trở lại Đó vẻ đẹp cao vời vợi người lính trẻ trước đây, sau này, người lính biểu tượng đẹp dân tộc 69 2.3.3 Mãi tuổi mười ba Có tác phẩm đọc xong, gấp sách lại ta quên ngay, lúc xem lại nhớ đọc Nhưng có sách dòng sông chảy qua tâm hồn ta để lại ấn tượng chạm khắc tâm khảm Tuổi thơ dội Phùng Quán tác phẩm Hiện thực chiến tranh tàn khốc, đau thương hình tượng người lính trẻ Cách mạng Việt Nam kháng chiến cứu nước khiến người ta chẳng thể quên, chẳng thể tự hào người anh hùng, dân tộc Hiếm có dân tộc mà hành trình lịch sử hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước mà dấu mốc quan trọng lại thấm đẫm xương máu người ưu tú ngã xuống để bảo vệ tấc đất cha ông dân tộc Việt Nam Phùng Quán ghi lại cách chân thực thực, mốc dấu chói lọi Tuổi thơ dội Phùng Quán số tác phẩm thời viết chiến tranh, không né tránh thật, kể thật tăm tối, oan khổ Với tác phẩm này, hình ảnh người lính trẻ Cách mạng Việt Nam, đặc biệt chiến sĩ nhỏ Trung đoàn Trần Cao Vân vào lịch sử dân tộc, cống hiến, hi sinh em hóa thành Những chiến sĩ nít đội thiếu niên trinh sát Phùng Quán miêu tả bé mười ba, mười bốn tuổi, em lại người đại diện cho phẩm chất cao đẹp chiến đấu Các em nhỏ anh hùng Tuổi thơ dội dù có ngây thơ, hồn nhiên đến em chiến sĩ, sinh hoàn cảnh đất nước bị dày xéo gót dày xâm lăng, vậy, em ý thức nhiệm vụ Một hệ sinh chưa kịp làm trẻ thơ phải làm người lớn Tinh thần chiến đấu, dũng cảm kiên cường em vượt xa ngây thơ vốn có tuổi Tuổi thơ em tuổi thơ dội, chiến đấu 70 tinh thần bất khuất, kiên trung để bao thân hình bé nhỏ phải ngã xuống, hi sinh thân Tổ quốc, an nguy dân tộc Ham chơi theo lứa tuổi vốn có em, vào công việc, em tập trung làm Đó em Mừng từ ngày đầu gia nhập đội với suy nghĩ ngây thơ, lúc em tôn trọng kỉ luật đội Những ngày tháng làm liên lạc chiến khu, em tỏ liên lạc viên nhanh nhẹn, tài giỏi Mừng có tài đọc đồ, em đọc sành sĩ quan tham mưu em có niềm yêu thích đặc biệt với khoa mục Nhưng có lẽ tài Mừng hoàn toàn không nên với ngây thơ mức em Vì ngây thơ, em bị người đồng đội lợi dụng khiến em bị nghi Việt gian, bị chiến khu chửi rủa, bạn đội nhổ nước bọt vào mặt Đau đớn người mẹ em yêu thương đời chết trước mặt em, chết niềm uất hận nghĩ em tên bán nước Trong nỗi đau đớn đến điên dại, em gào thét tuyệt vọng: Con Việt gian! Con Vệ Quốc Đoàn! Mạ ơi! [23, 735] Em muốn người hiểu mà không cách minh Thế nhưng, giây phút đau khổ ấy, tiếng bom kẻ thù dội xuống chiến khu đánh thức người chiến sĩ bé nhỏ Em lao đến đài quan sát, không để ý đến thân phận bị tình nghi mà em lại tiếng thúc nhiệm vụ thường ngày Dù bị thương nặng em cố gắng leo lên đài quan sát, báo cáo cho đại đội trưởng đánh bom Cho đến giây phút cuối thở, em cố nói lời cầu xin khẩn thiết: Anh ơi, đừng nghi em Việt gian anh hí! Sự hi sinh Mừng giải oan vào phút chót em khiến khoảnh khắc bao trùm tất tiếng bom đạn giặc, tiếng sấm rền trận địa mìn làm bành hai đại đội giặc Đó niềm mơ ước em vào giấy phút cuối đời tuyệt vọng Phùng Quán Tuổi thơ Phùng Quán tuổi thơ 71 dội anh hùng Thế mà nửa đời sau ông bị coi kẻ phản bội Tổ quốc Để cho Mừng hi sinh, Phùng Quán cho người đọc thấy nỗi tuyệt vọng thân, Phùng Quán có hi sinh Tổ quốc thế, ông chẳng thể chứng minh Vì thế, trang viết Mừng vừa đậm chất tráng ca đầy màu sắc bi thảm Một chết gây chấn động sâu sắc, chết hi sinh thầm lặng, giải oan cho tâm hồn trắng Em hi sinh thân Tổ quốc tươi đẹp, em ngã xuống cách huy hoàng vào lịch sử dân tộc sáng chói - người anh hùng dân tộc mãi với tuổi mười ba, lứa tuổi bao ngổn ngang ngây thơ sáng lại mang ý chí chiến đấu anh hùng Cái tuổi mười ba không dừng lại mãi lại Mừng, lại với bé thợ súng Một lần nữa, Phùng Quán khiến người đọc không khỏi xót xa, ngậm ngùi trước hi sinh Vịnh Khi phát kho xăng, đạn địch, bao tâm bừng lên em Chỉ mong quân ta phá tan nơi trú ẩn vũ khí chiến đấu giặc, em không màng đến chết, hi sinh thân Cách mạng Mặc dù biết trước chết đến với Vịnh người đọc không hết bất ngờ Người chiến sĩ thiếu niên anh dũng hi sinh bầu trời thành Huế quê hương, em đứng sừng sững đầu bọn giặc, em đứng để làm chuẩn cho đồng chí bắn trúng, để nhìn chiến đấu Hình ảnh bé thợ súng nhỏ đứng hiên ngang đầu bọn địch trở thành huyền thoại lớn, tư hi sinh vô lẫm liệt, hiên ngang đầu lũ quân xâm lược Thân hình trần trụi, nhỏ bé mà lẫm liệt người chiến sĩ thiếu niên đứng chon von đầu bọn giặc nước với cột thu lôi lúc thêm lộ rực rỡ đỏ chói chang dội ấy, tưởng lửa tạc khắc nên Hình ảnh tượng đài hùng tráng kì vĩ Cái chết em trở thành huyền thoại, thành bất tử, chết mang theo chiến sĩ thiếu niên hồn nhiên, dũng cảm 72 vừa bước qua tuổi mười ba non nớt Lòng cảm Vịnh, hi sinh thầm lặng Mừng để người lại phải chứng kiến vô dội tuổi mười ba, hi sinh Quỳnh Cậu bé thiên tài âm nhạc bẩm sinh với bao ước mơ, khát vọng mãnh liệt cống hiến lời ca, tiếng hát cho kháng chiến, cho Cách mạng khép lại đời với bao ngạc nhiên, thán phục người Quỳnh sẵn sàng hi sinh ước mơ mình, hi sinh quyền lợi thân, chấp nhận sống gian khổ đồng đội Trong lúc đau đớn, thất vọng gia đình, với nỗi đau thể xác mà sốt rét hành hạ có sức mạnh phi thường đó, bất ngờ, em cất tiếng hát hát Sông Ô Lâu kháng chiến em sáng tác Hành động làm cho người đứng lặng sững sờ, kinh ngạc nhìn em Khi hát, cặp mắt em mở to, sáng long lanh lửa, ca yêu thích ca đưa tiễn em Một chết cảm hứng rực sáng đáy mắt em tắt ngấm ánh chớp, dòng máu đỏ gắt từ miệng trào ra, giàn giụa vành môi he em Cái chết đột ngột dội cậu bé mười ba tuổi làm vững lòng bao chiến sĩ sống, chiến đấu chống lại kẻ thù Em hi sinh để lại tượng đài vĩ đại ý chí tâm đánh giặc cứu nước, niềm tin tuyệt lí tưởng Cách mạng Em đi, mãi sống với tuổi mười ba sáng, hồn nhiên với bao ước mơ, bao khát vọng mang theo Cái chết em trở thành Hình ảnh đứa trẻ ngây thơ trưởng thành bom đạn, luyện đấu tranh oanh liệt ngã xuống cho Tổ quốc hồi sinh Tên tuổi chiến công em ghi trang sử hào hào hùng, vẻ vang dân tộc Các em, chiến sĩ oai hùng mãi sống với tuổi mười ba đầy oanh liệt, khắc sâu vào lòng người đọc niềm thương xót, tiếc nuối không nguôi 73 KẾT LUẬN Với tính trung thực người lính với năm tháng sống cực nhà văn bị treo bút khiến Phùng Quán có cách nhìn thực chiến tranh quan niệm riêng người Tuy viết chiến tranh đậm màu sắc ngợi ca hào hùng Phùng Quán nói đến đau thương, mát Tuổi thơ dội đời góp phần làm cho đề tài chiến tranh văn học sau 1975 thêm diện mạo Đó tiếng nói người không “sống mình” mà “sống hết mình” với Tuổi thơ dội gương anh hùng mát dân tộc, thực chiến tranh đau thương đặc biệt hình ảnh em nhỏ kháng chiến khốc liệt Thế hệ tuổi thơ tác phẩn hệ tuổi thơ chưa kịp lớn phải gánh vai trọng trách nặng nề đất nước Với quan điểm nhìn thẳng vào chiến tranh, trải nghiệm nhìn cá nhân, Phùng Quán tái chiều kích đau thương mặt tàn khốc qui giản chiến tranh, đồng thời nói lên tiếng nói cảnh báo hiểm họa chiến tranh, hậu sống Bởi vậy, Tuổi thơ dội coi tác phẩm manh nha đổi quan niệm đời nguời Phùng Quán Tuổi thơ dội tái hiện thực chiến tranh tàn khốc, năm tháng ác liệt tàn phá mảnh đất cố đô Chiến tranh không cướp yên bình, thơ mộng, vẻ đẹp vốn có nơi đây, đem đến cho người bao đau thảm khốc, đặt bao thử thách, chông gai buộc người ta phải vượt qua Hiện thực chiến tranh nỗi đau, nỗi đau tràn bờ khỏi ý nghĩa từ đau đớn, nỗi đau chết người, nỗi đau bê bết máu chảy, nỗi đau hệ trẻ thơ chưa hát, chơi biết 74 cầm súng giết kẻ thù, nỗi đau mẹ con, vợ chồng, nỗi đau khắc khoải lương tri lịch sử Mặc dù chiến tranh tàn khốc mắt Phùng Quán, bên cạnh mát, đau thương, hủy hoại chiến tranh, ông thể rõ nét vẻ đẹp kháng chiến, toát lên, tỏa ánh hào quang chiến tranh tăm tối Đó vẻ đẹp đời sống kháng chiến gian khổ nếm mật nằm gai lại thể giá trị nhân văn cao cả, tình yêu thương, tình cảm chân thành chiến sĩ nhỏ đồng chí, đồng đội - vẻ đẹp đáng quí, đáng trân trọng Trong Tuổi thơ dội, nhà văn Phùng Quán khắc họa thành công hình tượng người chiến sĩ Trung đoàn Trần Cao Vân nhiều khía cạnh khác Những nhân vật anh hùng trẻ thơ lên vô chân thực, sinh động, đầy đủ phương diện Bước vào chiến tranh em số phận đến với Cách mạng hoàn cảnh khác nhau, người tính cách gặp điểm chung dũng cảm, kiên cường chiến đấu, lí tưởng Cách mạng vĩ đại Chiến tranh bắt em phải gánh chịu bao mát, thương tổn thể xác lẫn tinh thần, tâm hồn chiến sĩ tí hon rực sáng lên bao ước mơ, khát vọng tuổi thơ Các chiến sĩ nhỏ lên đời sống kháng chiến người tràn đầy tình yêu thương, đoàn kết, tình cảm chân thành dành cho đồng chí, đồng đội đời sống tập thể, kiên trung, anh dũng, gan chiến đấu với kẻ thù Hình ảnh em đại diện cho hệ sinh cảnh loạn lạc đất nước đại diện cho tinh thần chiến đấu hừng hực sục sôi dân tộc: Trừ giặc hiềm tam tuế vãn (Cao Bá Quát) Sự cống hiến, hi sinh em hóa thành bất tử, chiến sĩ sống với tuổi mười ba đầy oanh liệt, oai hùng, thân hình em tạc vào dáng đứng xứ sở, vào hình hài Tổ quốc, trường tồn dân tộc 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Bình (1993), Văn học thiếu nhi tiến trình đổi mới, Tạp chí Văn học, số Ngô Vĩnh Bình (2003), Văn học đề tài chiến tranh thách thức hi vọng, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 588 Ngọc Châu (2014), Chân dung nhà văn Phùng Quán - Văn Xương, nguồn: http://vanhaiphong.com/tap-van/1119-chan-dung-nha-vn-phung-quan-vn-xng.html Trần Cương (1989), Đọc Tuổi thơ dội, Tạp chí Văn học, số Khương Duy (2015), Phùng Quán - Tuổi thơ dội ước mơ cao đẹp, nguồn: http://www.tuanvietnam.net/2010-01-19-phung-quan-tuoi-thodu-doi-va-nhung-uoc-mo-cao-dep Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học, số 7 Nguyễn Giang (2012), Những câu chuyện Phùng Quán, An Ninh thủ đô, nguồn: http://anninhthudo.vn/blog-nghe-si/nhung-cau-chuyen-ve-phung- quan/436675.antd Nguyễn Quang Hà (2002), Người viết cần thấu hiểu chiến tranh, Nhà văn, số 12 Nam Hà (2002), Lại nói chiến tranh viết chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 564 10 Lê Thị Huế (2008), Sách hay, nguồn: http://www.sachhay.org/sach/ChiTiet/1217/tuoi-tho-du-doi 11 Http://bee.net.vn/channel/1983/201109/Nha-tho-Ngo-Minh-Tin-vui-Hueco-duong-Phung-Quan-1813558/ 12 Http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/5226-nhung-netdac-sac-cua-nghe-thuat-tieu-thuyet-phung-quan.html 13 Http://360-books.com/ebook/book-store/van-hoc-truyen/tuoi-tho-dudoi.html 76 14 Chu Lai (2002), Viết chiến tranh đôi điều suy ngẫm, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 604 15 Nguyễn Văn Long (Chủ biên) (2000), Giáo trình Văn học Việt Nam đại (Từ sau Cách mạng tháng Tám - 1945), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Lã Thị Bắc Lý (2011), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2010), Lịch sử văn học Việt Nam - Tập 3, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 19 Ngô Minh (2007), Phùng Quán đây, Nxb Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh 20 Ngô Minh (2011), Họ Phùng Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 21 Ngô Minh (2012), Chuyện Phùng Quán, nguồn: http://phamthanghue.weebly.com/th7901i-s7921/chuyn-phng-qun 22 Nguyễn Khắc Phê (2000), Sự thật từ ngòi bút Phùng Quán, Báo Văn nghệ, nguồn: http://vanhaiphong.com/tap-van/1185-s-tht-t-ngoi-but-phungquan-nguyn-khc-phe.html 23 Phùng Quán (2006), Tuổi thơ dội, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Khắc Viện (2014), Tuổi thơ dội, Tạp chí sông Hương, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p4/c18/n17974/Tuoi-tho-dudoi.html 25 www.khatvong.org//2011/09/tuoi-tho-du-doi-phung-quan.html 77 ... Hiện thực chiến tranh Tuổi thơ dội Chương 2: Hình tượng người chiến sĩ Tuổi thơ dội NỘI DUNG Chương HIỆN THỰC CHIẾN TRANH TRONG TUỔI THƠ DỮ DỘI 1.1 Phùng Quán tiểu thuyết Tuổi thơ dội 1.1.1 Tiểu. .. trẻ thơ chiến tranh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiện thực chiến tranh hình tượng người chiến sĩ tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Tuổi. .. tài: Hiện thực chiến tranh hình tượng người chiến sĩ tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán Thực đề tài này, người viết hi vọng đóng góp góc nhìn tác phẩm xuất sắc Qua đó, có nhìn toàn diện thực chiến

Ngày đăng: 08/12/2016, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan