1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khoá luận tốt nghiệp hình tượng người nông dân trong tiểu thuyết cây tỏi nổi giận của mạc ngôn

62 150 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 826,66 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO HÌNH TƢỢNG NGƢỜI NƠNG DÂN TRONG CÂY TỎI NỔI GIẬN CỦA MẠC NGƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc ngồi HÀ NỢI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO HÌNH TƢỢNG NGƢỜI NƠNG DÂN TRONG CÂY TỎI NỔI GIẬN CỦA MẠC NGƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Văn học nƣớc Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ BÍCH DUNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành khóa luận, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo - TS Nguyễn Thị Bích Dung, người trực tiếp động viên, giúp đỡ tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Văn học nước ngồi, thầy giáo Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, học tập hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Thị Phƣơng Thảo LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Bích Dung nỗ lực, cố gắng thân Tôi xin cam đoan rằng: Đây cơng trình nghiên cứu riêng Trong nghiên cứu đề tài kế thừa thành nhà nghiên cứu, nhà khoa học Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với cam đoan Hà nội, tháng năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí lựa chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Đóng góp khóa luận 7.Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NƠNG DÂN TRONG CÂY TỎI NỔI GIẬN CỦA MẠC NGÔN 1.1 Mạc Ngơn hành trình đến với giải thưởng Nobel Văn học 1.2.Khái niệm nhân vật hình tượng nhân vật 11 1.2.1 Nhân vật văn học 11 1.2.2 Hình tượng nhân vật 13 1.3 Một số đặc điểm hình tượng người nơng dân Cây tỏi giận Mạc Ngôn 14 1.3.1 Cây tỏi – người nông dân “nổi giận” 15 1.3.2.Con người hiền lành, chất phác, lương thiện 18 1.3.3 Khao khát tình yêu tự 22 1.3.4 Khao khát sống đầy đủ vật chất lẫn tinh thần 24 1.3.5.Những số phận bi kịch 25 Tiểu kết chương 36 Chương 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NƠNG DÂN TRONG CÂY TỎI NỔI GIẬN CỦA MẠC NGÔN 38 2.1 Nghệ thuật xây dựng ngoại hình nhân vật 38 2.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật 43 2.2.1 Mối quan hệ tính cách nhân vật hồn cảnh 43 2.2.2 Xây dựng tính cách thơng qua ngơn ngữ 45 2.2.3 Xây dựng tâm lý nhân vật 51 Tiểu kết chương 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lí lựa chọn đề tài Trong xu hội nhập ngày nay, đất nước ta ngày thay da đổi thịt phát triển nhiều phương diện đời sống Việc giao lưu, trao đổi, tìm hiểu nghiên cứu văn học nước khác việc làm vô thiết thực, ý nghĩa Nhằm đẩy mạnh quan hệ ngoại giao thắt chặt thêm tình hữu nghị nước khu vực giới Mặt khác ta có dịp học hỏi, tiếp thu thêm kinh nghiệm, mới, hay, đặc sắc văn học khác tạo tiền đề cho tích lũy thêm nhiều kiến thức mở mang tầm hiểu biết, thúc đẩy phát triển văn học nước nhà vươn tầm giới bắt kịp với giới Nói tới văn học giới, ta khơng thể khơng nói tới văn học Trung Quốc Trung Quốc không xem quốc gia lớn mạnh kinh tế mà biết đến nơi văn hóa tư tưởng người phương Đơng Với bề dày lịch sử, văn học văn hóa đồ sộ, Trung Quốc ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khu vực giới Vào tháng 10 - 2012 giải thưởng Nobel văn học trao cho Mạc Ngôn- nhà văn Trung Quốc tiêu biểu, ông xem “hiện tượng lạ” văn đàn Ông coi bút xuất sắc văn học đại Trung Quốc với tâm hồn không lúc bình lặng, mà ln vật lộn gay gắt, chiến đấu cho lý tưởng thiên lương cao đẹp người Ông tượng độc đáo tác phẩm chứa đựng điều mẻ, đặc biệt “sự bùng nổ cảm giác” [1, tr.7] giúp người đọc nghe thấy, nhìn thấy, sờ thấy, cảm nhận thấy qua trang viết ông Đọc trang văn Mạc Ngôn độc giả thấy phức tạp tâm hồn, muốn phá vỡ khuôn phép, chuẩn đạo đức xã hội để vươn tới tự tâm hồn lẫn thể xác, phương châm sáng tác ơng vơ đặc sắc khơng lặp lại Mạc Ngơn xuất văn đàn ngơi chói lòa, góp vào văn học tiếng nói mới, phong cách hoàn toàn việc tái lại sống người thời đại Mạc Ngôn lao động không ngừng để sáng tạo khối lượng lớn tác phẩm có giá trị nhằm mang đến cho độc giả nước giới Xuyên suốt nhiều tác phẩm, ta thấy ông người nông dân trải nghiệm qua bao niềm vui nỗi buồn nơng thơn ơng khơng thể tạo kiệt tác chân thực đến Phần lớn sáng tác Mạc Ngôn phản ánh đời sống người nông dân giai đoạn phát triển lịch sử Hiện thực nông thôn xã hội Trung Quốc mà ông phản ánh lịch sử chân thực ơng lạ hóa, mang đậm dấu ấn chủ thể nhà văn Cảnh bom rơi đạn nổ, máu chảy, bạo lực, thù hận yêu thương, nhân tính thú tính hòa vào cách sinh động, hấp dẫn Nhà văn dẫn người đọc vào giới lịch sử giúp độc nghe thấy, cảm nhận thấy, ngửi thấy mùi vị tưởi, cảnh tượng thần bí cánh đồng cao lương vùng Đông Bắc Trung Quốc Trong tỏi giận từ đầu đến gần cuối tác phẩm, ta nhận thấy u ám xuyên suốt, nhịp sống uể oải, người nông dân bị dồn đến đường phải bùng lên đấu tranh Vì với tên đề tài hình tượng người nông dân tiểu thuyết tỏi giận Mạc Ngơn, có dịp tìm hiểu thêm tài nhà văn cách nhìn nhận người nông dân Nghiên cứu đề tài giúp người viết có cách nhìn tổng quát sâu sắc hình tượng người mà chủ yếu hình tượng người nơng dân bối cảnh đất nước Trung Hoa thời 2.Lịch sử vấn đề Mạc Ngôn xem tiếng vang lớn văn học Trung Hoa đại Những năm gần đây, cơng trình nghiên cứu Mạc Ngơn đa dạng, phong phú chưa có dấu hiệu ngừng lại Có thể thấy trang web tiếng Anh tiếng Hoa có nhiều viết đề cập đến Mạc Ngôn tiểu thuyết ông: Trong tác phẩm Mạc Ngôn nghiên cứu tư liệu (Mạc Ngôn nghiên cứu tư liệu, Trung Quốc đương đại tác gia nghiên cứu tùng thư, Thiên Tân nhân dân xuất xã, 2005) tác giả Dương Dương tổng hợp nhiều nghiên cứu sáng tác Mạc Ngơn đăng nhiều tạp chí uy tín Trần Tư Hòa Trần thuật dân gian tiểu thuyết Mạc Ngôn năm gần (Mạc Ngôn cận niên tiểu thuyết dân gian tự thuật) cho rằng: “ký ức, làng quê, trẻ thơ, ba điểm tựa tự Mạc Ngôn” Trương Thanh Hoa Giới hạn cao trần thuật – Luận Mạc Ngơn (Trần thuật đích cực hạn – Luận Mạc Ngôn) cho lập trường “làm người dân đen để viết” lập trường thấp đồng thời cao Trương Ái Bình luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu ngôn ngữ tiểu thuyết Mạc Ngôn (Mạc Ngôn tiểu thuyết ngôn ngữ nghiên cứu, An Huy Đại học, 2007) khẳng định Mạc Ngôn bậc kỳ tài ngôn ngữ, ngôn ngữ dân gian Ngôn ngữ dân gian tiểu thuyết Mạc Ngôn sử dụng nhiều thành ngữ, ngạn ngữ, ngữ vùng Đơng Bắc Cao Mật Trong Bình luận tác giả đương đại Trung Quốc (当代作家评) kỳ 6, tác giả Trình Quang Vỹ có nói: “Hơn hai mươi năm diễn đàn văn học Trung Quốc, bình luận Mạc Ngôn nhiều không kể xiết” Theo thống kê phụ lục Tư liệu nghiên cứu Mạc Ngôn Dương Dương biên soạn, số lượng viết Mạc Ngôn khoảng 350 Con số chưa bao gồm báo mang tính chất địa phương, trang mạng, viết trường Đại học Như thấy tên tuổi Mạc Ngơn có vị trí quan trọng văn học đương đại Trung Quốc Ở Việt Nam, nghiên cứu có phần tồn diện tiểu thuyết Mạc Ngơn giáo sư Lê Huy Tiêu: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn (Tạp chí Văn học nước ngoài, số 4, năm 2003) Giáo sư khái quát đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn thủ pháp lạ hóa Và ơng cho giới nhân vật gồm ba hệ nhân vật tiêu biểu cho tinh thần cần cù dũng cảm quê hương Cao Mật Theo ơng: “Mạc Ngơn có sáng tạo nghệ thuật, đưa người đọc đến nhận thức mẻ sống điều quen thuộc” Nhưng tác giả chưa sâu làm rõ chất người nông dân sáng tác Mạc Ngôn Trong Mạc Ngôn với lời tự bạch Nguyễn Thị Thại sưu tầm dịch lại viết, trò chuyện với nhà văn Mạc Ngơn Trong có viết nêu lên quan niệm phương pháp viết truyện nhà văn Mạc Ngôn “Theo ông, nhà văn muốn viết nên tác phẩm chân viết từ vị trí người dân bình thường kết hợp với trí tưởng tượng phong phú bẩm sinh, tiểu thuyết tiểu thuyết có mùi vị độc đáo” Trong tiểu luận Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại (NXB tổng hợp Đồng Nai, năm 2007) với viết: Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam (Báo văn nghệ số 32, năm 2003) khẳng định tiểu thuyết Mạc Ngơn có hai đề tài chính, kí ức sống gian khổ nếm trải Cao Mật sống kì lạ tiền nhân gia tộc quê hương Tác giả Phan Thị Thanh Tâm Luận văn Thạc sĩ Tiểu thuyết Mạc Ngơn góc nhìn văn hóa (Đại học Sư phạm Huế, năm 2011) làm sáng tỏ xung đột văn hóa truyền thống đại, văn hóa Đơng – Tây tiểu thuyết Mạc Ngơn Trong luận văn tác giả phân tích tiểu thuyết góc độ văn hóa nói chung màu bánh mật, mơi khơ nẻ, mắt thâm quầng, tóc rối tổ quạ” Cao Mã chạy trốn cảnh sát Mạc Ngôn phác họa: “Anh vuốt mái tóc rối bù, nhận tóc muối tiêu, khóe mắt hai bên mép đầy nếp nhăn” Rõ ràng thời gian làm thay đổi vẻ bề Cao Mã Sự thay đổi ngoại hình liên quan tới số phận đời người nông dân Những bi kịch người nông dân Mạc Ngơn miêu tả qua ngoại hình Thím Tư người nông dân chịu nhiều oan ức Khi chết oan uổng chồng, thím khơng thể kêu, khơng thể báo thù cho chồng lòng thím vơ đau xót, thím bị cảnh sát bắt mà khơng hiểu lí bị bắt Cảnh tượng thím bị cảnh sát bắt sân ủy ban, lúc này: “Thím Tư mặc áo tay lửng vải xô, đổi màu lâu ngày khơng giặt, nước giội đến đâu, áo trắng đến Chiếc áo dán người thím, hằn rõ đốt xương sống xương bả vai nhọn hoắt Mái tóc hoa râm bết vào da đầu, nước bẩn chạy theo tóc xuống đất, đọng thành vũng” Trải qua nỗi đau đớn, thím Tư bị lấy tất nhan sắc người phụ nữ nơng thơn, thím tiều tụy xác xơ Bản thân thím khơng tự phải sống trại giam chật hẹp, tù túng Anh Cả Kim Cúc đặc tả chi tiết: “Đó người đàn ơng ngồi bốn mươi tuổi, tóc muối tiêu, mặt đầy nếp nhăn, chân trái ngắn mảnh, cà nhắc” Tác giả xây dựng nhân vật vừa đáng thương lại vừa đáng trách Một người đàn ông không lấy vợ, phải nhờ vào gả đổi em gái để có vợ Kim Cúc khơng thuận đòi u lấy Cao Mã, gia đình đánh đập cô dã man Lúc này, người bình tĩnh khuyên nhủ Kim Cúc anh Cả Anh kể lại cho nghe mà anh bị thọt: “Cúc nhớ khơng ? Hồi em lên hai, anh cõng em, dắt theo anh hai đến ngòi Nam mò cá Đến nơi, đặt em ngồi bờ, anh anh Hai vác rập xuống úp cá, úp hồi lâu nhớ tới em, nhìn lên chẳng thấy em đâu cả, sợ q, tìm khắp khơng thấy, 42 anh Hai tinh mắt kêu lên : Anh ơi, ! Anh nhìn theo : Em dã gạo nước Anh đặt em rập vác chạy Anh Hai nói: Con cá to ! Hồi chân anh lành lặn, năm sau mắc chứng dính xương…” Tóm lại miêu tả ngoại hình nhân vật, biến đổi chân dung nhân vật bắt nguồn từ biến đổi dội đường đời nhân vật Chiều hướng đường đời người nơng dân tác giả nhìn nhận cách sâu sắc thơng qua việc phác tả ngoại hình Nó đem đến cho người đọc cảm nhận sâu sắc số phận người nông dân Đồng thời việc miêu tả ngoại hình Mạc Ngơn đạt ý nghĩa lớn lao chứa đựng tư tưởng sâu xa tác giả 2.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật 2.2.1 Mối quan hệ tính cách nhân vật hồn cảnh Trong Từ điển Tiếng Việt Minh Tâm, Thanh Nghị, Xuân Lãm đồng chủ biên, Nxb Thanh Hóa, định nghĩa: “Hồn cảnh tồn thể nói chung nhân tố khách quan bên ngồi có tác động đến xảy diễn biến việc đó” Trong Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên định nghĩa: “Tính cách khái quát chất xã hội, lịch sử, tâm lý người hình thức người cá thể” Như thấy quan hệ hồn cảnh tính cách gắn kết hồn cảnh tính cách, hồn cảnh thay đổi tác động đến tính cách làm cho tính cách thay đổi ngược lại tính cách thay đổi tác động đến hồn cảnh làm hồn cảnh thay đổi Hồn cảnh góp phần tạo nên tính cách nhân vật Như tác phẩm Cao Dương vốn người nông dân hiền lành Vì bất bình trước việc làm cán huyện anh người nông 43 dân xông vào đập phá quan huyện: “Anh tìm thấy niềm khối cảm tâm trạng thảng Anh xơng vào phòng làm việc, bê chậu tiên nhân chưởng hoa đỏ thắm, thẳng cánh ném vào cửa kính” Đập chậu hoa, đập cửa kính, đập bể cá,…nhưng biết phòng làm việc huyện trưởng Cao Dương muốn rút lui Thực từ ban đầu anh khơng có ý định đập phá, sau nghe lời cổ động anh hòa đám đơng người trồng tỏi, anh nghĩ nhiều người tham gia, anh nghĩ họ bắt hết dân trồng tỏi, anh nghĩ việc làm không phạm pháp Ngay Cao Dương bị bắt, anh mơ hồ khơng hiểu lại bị bắt: “chú ơi, lại bắt cháu ? cháu có làm điều xấu đâu” Khi bị giải sân ủy ban Cao Dương ln tự nói với thân khơng khóc: “Mình khơng khóc Cao Dương tự nhủ, khơng khóc” Ở tù anh mót tiểu khơng dám nói, đến nỗi: “Mồ đầm đìa mặt anh, anh cảm thấy chúng tràn xuống lông mày, nghĩ: Mặt khơng mặt người ” Rồi lúc Cao Dương bị tra khảo, anh chơn mẹ đâu, anh khơng khai, khơng khai Hồn cảnh tác động đến Cao Dương cách mạnh mẽ Hành động Cao Dương vốn hành động Thực chất anh người nông dân chất phác, hiền lành, xã hội quan liêu thái độ làm việc tắc trách người lãnh đạo gián tiếp đẩy anh người nông dân huyện Thiên Đường vào đường bế tắc Trong tác phẩm, hành động Kim Cúc làm bộc lộ nét tính cách Lúc đầu lòng lấy Lưu Thắng Lợi: “Kim Cúc dùng tay cạy tay Cao Mã, rút bàn tay bị ép bẹp – Em lòng” Một gái nơng thơn cam chịu số phận nghĩ đến anh trai, đến bố mẹ “Kim Cúc nấc lên tiếng rõ kêu cúi gằm, khóc thút thít: - Em chẳng biết làm nữa…Anh trai em ba mươi…lại thọt…Tào Văn Linh mười bảy, xinh em…” Lễ giáo phong kiến ăn sâu vào tiềm thức Kim Cúc, 44 chí đề nghị với Cao Mã lấy Lưu Thắng Lợi, đợi chết đi, họ tới với Đó suy nghĩ ngây thơ gái trẻ Sau đó, nhờ Cao Mã giải thích luật nhân gia đình Kim Cúc hiểu tình yêu tự Và tình yêu sâu đậm với Cao Mã khiến cô mạnh dạn thưa với bố mẹ, cô không thuận lấy Lưu Thắng Lợi, người cô muốn lấy làm chồng Cao Mã Kim Cúc bị đánh đập dã man, bị chửi rủa tệ Nhưng điều khơng thể ngăn cản tình u họ Kim Cúc định đấu tranh cho tình yêu mình, chạy trốn Cao Mã Bỏ lại sau lưng điều tiếng người đời rằng: “cô bỏ nhà theo trai” Rồi bị trợ lý Dương hai anh trai bắt trở nhà, Kim Cúc mực : “Bố hỏi: “ Còn chạy thôi? Cố gắng ngẩng đầu lên: “Chạy” - Treo lên, treo lên, treo lên!” Sau Tư Phương vớ roi trâu, lằn roi, cô rát phải bỏng Kim Cúc khóc ầm lên, dù có đánh chết cô người Cao Mã, cô có thai với Cao Mã Lúc bố mẹ cô đành chấp nhận cho cô lấy Cao Mã làm chồng Qua nét phác họa hành động Kim Cúc, tính cách người Kim Cúc khắc họa cách rõ nét Đó gái hiền lành, dám đấu tranh đòi tình u tự cho mình, điều mà trước í tai dám làm 2.2.2 Xây dựng tính cách thơng qua ngơn ngữ Trong tiểu thuyết, xuất hai loại ngôn ngữ song song tồn ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ đặc trưng quan trọng tìm hiểu nhân vật Viết người nông dân Mạc Ngôn, ngôn ngữ nhân vật thường thể ở: ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại 45 “Đối thoại hình thức đối đáp, trò chuyện hai nhiều người Trong văn tự sự, đối thoại thể gạch đầu dòng lời trao lời đáp” Khi tỏi bị ứ đọng, dân tỏi kéo chất vấn huyện trưởng Trọng: “Quan lớn Huyện trưởng Trọng Vì Dân, mau mau cổng gặp nhân dân!quần chúng gầm lên, đinh tai nhức óc, Cao Dương gầm lên” Sau phó chủ nhiệm Phùng nói chuyện: “Bà bán tỏi, Huyện trưởng ủy quyền cho tơi nói chuyện với người Các người tụ tập gây rối vi phạm pháp luật Huyện trưởng bảo người phải nhà ngay, không nên kẻ xấu xúi giục! - Thế tỏi chúng tơi? Quần chúng gào to - Huyện trưởng nói, kho lạnh hợp cung tiêu bão hòa, người đem tỏi bán đâu bán, khơng bán ăn- Phó chủ nhiệm Phùng nói - Mời huyện trưởng muốn gặp ông ấy! - Đúng, huyện trưởng đi!Huyện trưởng đi! Phó chủ nhiệm Phùng nói: Dân tỏi, lần cảnh cáo người, lập tức, không gọi điện cho công an, cảnh sát cho người trận!” Đây lời nói đầy phản kháng mạnh mẽ, liệt, căm tức bọn quan lại cậy quyền cậy thế, kiên đòi lại cơng Người nơng dân bị áp bóc lột, đẩy đến đường phải vùng lên đấu tranh Không gian tù xuất lời đối thoại Thím Tư Nữ phạm đứng tuổi: “- Chị này, trơng chị khó phải không? Nữ phạm yên lặng, giọt nước mắt nối đuôi rớt xuống thái dương - Phải nghĩ cho thống, chị cả!- Thím Tư nước mắt lưng tròng 46 - người ta sống đâu có dễ! Nhiều lúc nghĩ, người không chó!chó người cho ăn cám, khơng có cám ăn phân Chó có lơng, chẳng lo thiếu áo mặc Còn người lo ăn lo mặc, xoay chong chóng, già, khơng tốt bị đánh, bị chửi…” Là người phụ nữ cảnh ngộ, Thím Tư đồng cảm với nữ phạm đứng tuổi Khi nhìn nữ phạm khóc, Thím Tư an ủi động viên Thím Tư hỏi: “Chị này, phải chị không? Nữ phạm giương cặp mắt vơ hồn nhìn đăm đăm thím Tư, không hiểu câu hỏi - chị cả, tui hỏi chị cả, có tin mừng à? Nữ phạm miệng méo xệch khóc huhu, vừa khóc vừa nói: - Con ơi…con tôi, Ái Quốc tôi! - Thôi nào, thơi nào! Thím Tư khun giải –có khổ nói với bà già này, đừng để mà khổ! - Bác ơi, thằng Ái Quốc nhà em chết em mơ thấy chết rồi…Nó bị người ta đánh vỡ đầu, mặt đầy máu, chảy mãi…lát sau thằng bé béo tốt phương phi mà lép kẹp túi, y bác giết rận” Thím Tư người phụ nữ hiền lành, cam chịu, nhẫn nhịn, dù phải chịu nhiều uất ức thím ln có niềm tin sống mãnh liệt Thím Tư ln suy nghĩ tích cực, biết chia sẻ nỗi buồn niềm đau với người nơng dân có số phận bất hạnh Nữ phạm đứng tuổi Trong tác phẩm, qua lời đối thoại Cao Mã với Kim Cúc: “Anh em anh em, em em, việc em phải hủy hoại thân!- Cao Mã gầm lên!” Khi Kim Cúc chấp nhận hôn nhân gả đổi, Cao Mã giải thích giúp nhận ra, có quyền tự u đương Đó quyền người: “-Em có chủ rồi- Kim Cúc rùng mình- có phạm pháp khơng? - Khơng, khơng phạm pháp Chúng u - Nhưng mà em đính hơn! 47 - Khi đăng ký vợ chồng hợp pháp - Vậy lấy nhau? - Vẫn Em bảo bố em không đồng ý gả đổi” Họ yêu muốn đến với nhau, họ làm tất đấu tranh cho tình yêu mình, chống lại lễ giáo phong kiến Bị gia đình ngăn cấm, họ chạy trốn khơng thành Sau đó, Kim Cúc có thai gia đình đồng ý cho Kim Cúc lấy Cao Mã Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết nhằm làm rõ tính cách, người nhân vật Mỗi lời đối thoại giúp làm lên rõ nét tính cách, góp phần thể rõ nội dung tư tưởng tác phẩm Độc thoại nội tâm: “là lời độc thoại khơng nói thành lời khơng có gạch đầu dòng lời thoại văn bản” Độc thoại nội tâm người nông dân xuất tác phẩm như: Cao Dương, Kim Cúc, Thím Tư phương Cao Dương bị bắt trói vào gốc hòe gần nhà Cao Mã: “Cao Dương nước mắt dàn dụa, anh tự nhủ: Đừng khóc, đừng khóc…Anh mường tượng còng sáng lống giống hệt còng tay anh, bập vào cổ tay vạm vỡ Cao Mã Hai bàn tay sưng vù, tê dại, anh khơng nhìn thấy chúng, hình dung máu dồn về, bàn tay phồng lên, phồng lên nổ tung, máu vọt ngoài” Cao Dương bị bắt, anh cảm thấy oan ức, lúc đầu anh có suy nghĩ để họ bắt nhiều người thơn tốt để anh có bạn, sau thấy hành động bắt người rình mò hai viên cảnh sát, anh gào lên báo hiệu cho Cao Mã chạy trốn Cao Dương vốn người nông dân hiền lành, nhút nhát, nhẫn nhịn, cam chịu Tác giả đem đến Cao Mã: “Chợt nhớ lại chuyện xẩy cách ba năm, anh ngồi doanh trại gặp em vợ mũi bé tí, mặt đầy tàn nhang trung đồn trưởng Cơ ta nhào vào lòng anh, anh ơm cô, ngửi mùi hồ li tinh thể cô mà ôm củi mục Anh không yêu 48 ơm cơ, bụng chửi rủa tệ: Mi quân đê tiện, mi giả vờ yêu để kiếm chác chỗ anh rể cô ta Sau đại họa, thật báo ứng nhỡn tiền! Nhưng với Kim Cúc yêu, Cúc bảo chết, chết ngay, khơng dự Kim Cúc, Kim Cúc!” Hồi quân ngũ, Cao Mã có ý nghĩ lợi dụng quan hệ với em gái trung đoàn trưởng để kiếm chác chút tư lợi Nhưng sau việc vỡ lở, anh thấy thật đê hèn, anh khơng u ta, lại giả vờ yêu cô ta, thật đáng xấu hổ Từ gặp Kim Cúc, anh đem lòng u chí anh hy sinh Đó tình u đẹp, cao thượng, chân thành Kim Cúc cô gái trẻ, ngây thơ, sáng, chân chất nét đẹp cô gái nông thôn Lúc cô định chạy trốn Cao Mã, cô muốn thu hoạch đậu cho bố anh xong Cô làm nhanh khiến cho bố anh hài lòng, họ vui vẻ nghĩ Kim Cúc thay đổi Anh Cả nói “Hôm em bỏ nhiều công sức đấy, mẹ luộc cho em hai trứng gà” Kim Cúc khơng nói câu gì, thấy buồn, mủi lòng không muốn chạy trốn Cô nghĩ đến tốt mẹ: “Lúc này, cô nhớ đến tốt mẹ, nhớ mang máng chuyện hồi nhỏ Anh có cõng mình…Hướng bắc thôn mà cô sống hai mươi năm, hẳn mẹ nhóm lửa thổi cơm Nếu bỏ đi…, khơng dám nghĩ tiếp” Điều cho thấy có lúc tư tưởng Kim Cúc bị lung lay, dao động, nhìn gương mặt bố khơng chút tình cảm, lòng trở nên sắt đá, cô định bỏ lại tất Cao Mã chạy đến vùng đất Độc thoại nội tâm người nông dân tiểu thuyết giúp nhà văn khắc họa thành công, màu sắc chân thực tinh tế đời sống tâm hồn từ tính cách người dần hồn thiện Ngơn ngữ người kể chuyện loại ngôn ngữ mà bắt gặp nhiều tác phẩm văn chương, tiểu thuyết hay truyện ngắn Nó đóng 49 vai trò ý nghĩa vơ quan trọng trình thể tư tưởng tác giả Người kể chuyện người dẫn câu chuyện, người dánh giá, xem xét nhân vật việc phản ánh tác phẩm Người kể chuyện tác phẩm vừa nhân vật mang yếu tố khách quan vừa mang ý nghĩa chủ quan.Trong tiểu thuyết truyền thống, người kể chuyện đứng góc nhìn biết tất cả, tầm nhìn khơng bị hạn chế Còn người kể chuyện theo ngơi thứ ba Mạc Ngơn có tầm nhìn hạn chế, hiểu biết người kể chuyện nhân vật Người kể chuyện bé nhân vật nhiều, khơng phải người kể chuyện biết Nhờ nhìn tự thuật đa dạng, ln thay đổi tạo hiệu nghệ thuật đặc sắc, tác giả cố ý lưu số bí mật, gợi lên trí tò mò độc giả Do điểm nhìn tự thuật ln biến hóa nên kết cấu truyện Mạc Ngơn hấp dẫn, xuất hình thức tương xứng thời gian không gian, thời gian thực thời gian mộng ảo Mở đầu tác phẩm cảnh Cao Dương bị bắt, người kể chuyện dẫn dắt bạn đọc vào tình cảnh đặc biệt: “Trưa hơm nắng đổ lửa Đã lâu trời không mưa, bụi hồng cuồn cuộn dạo chơi trời đất, mùi tỏi thối xông lên nồng nặc Đàn quạ uể oải bay qua, bóng xám loang lống sân Trong sân ngồng tỏi chưa bó chất đống, bốc mùi ánh nắng gay gắt Cao Dương ngồi xổm bên bàn ăn thấp gian giữa, nhướng cặp lơng mày hình chữ bát, tay bê bát canh ngồng tỏi, cố nén cảm giác buồn nôn chực trào lên từ dày để húp ngụm, nghe tiếng gọi giật giọng bên cổng khép hờ Anh đặt vội bát canh, vừa đánh tiếng vừa bước sân” Người kể chuyện giấu để dẫn dắt câu chuyện cách khách quan Lối viết xáo trộng chương phần đem lại giá trị sáng tạo cho tác phẩm Người kể chuyện có mặt khắp nơi để diễn tả thực tàn khốc xã hội Trung Quốc lúc Mạc Ngôn đưa người đọc vào khung cảnh, góc thu nhỏ sống người nông dân năm cuối kỷ XX 50 Thông qua số phận bất hạnh, người nhỏ bé bị giai cấp thống trị chèn ép Người kể chuyện cảm thông, chia sẻ với người nông dân trồng tỏi huyện Thiên Đường 2.2.3 Xây dựng tâm lý nhân vật Việc xây dựng hình tượng người nơng dân, nhằm đem đến cho người đọc ấn tượng sâu sắc họ, Mạc Ngôn trọng đến diễn biến tâm lý họ Người nông dân tiểu thuyết nhà văn đặc tả nét tính cách diễn biến tâm lý sâu sắc Trong tác phẩm Cao Dương vốn tác giả dụng công xây dựng, người nông dân hiền lành, khỏe mạnh, lương thiện, mang nét phẩm chất tốt đẹp Nhưng anh lại nhút nhát, cam chịu Mở đầu tác giả dẫn dắt người đọc đến với cảnh Cao Dương bị bắt lúc trưa hè nắng gắt, tác giả trọng đến diễn biến tâm lý nhân vật Lúc đầu ngạc nhiên, sau sợ hãi: “chú ơi, lại bắt cháu? cháu có làm điều xấu đâu? Giọng khê đặc, anh biết khóc, hai mắt hoảnh, nước mắt khơng chảy ra” Cao Dương từ ngạc nhiên, đến thất vọng, buồn, sợ sệt: “Mắt anh tối sầm, anh ngã cắm đầu xuống đất Khi cảnh sát dựng anh dậy, cặp mắt xám nhạt chớp liên hồi, anh rụt rè hỏi: - Thế phạm tội à? - Đúng” Rồi anh khóc thực thấy đứa gái tám tuổi bị mù cầm gậy lần mò tìm gọi tên anh Cao Dương nói tới người nhút nhát, anh nhiều lần miêu tả trạng thái, anh cảm thấy khóc, anh lại không chảy nước mắt, nhiều lần anh tự vấn thân khơng khóc Khơng Cao Dương, Cao Mã mang nét diễn biến tâm lý phức tạp Lúc đầu anh khơng dám đối diện thổ lộ tình 51 cảm với Kim Cúc, sau anh mạnh dạn bày tỏ tình cảm với Kim Cúc, họ yêu nhau, họ lút hẹn hò với Khi Cao Mã định tới nhà Kim Cúc để trình bày với bố mẹ cơ, anh u muốn lấy cô làm vợ Lúc Cao Mã với suy tư, trăn trở: “Anh đứng lặng trước nhà Kim Cúc, lòng trống trải, lần giơ tay định gõ cổng lại bỏ tay xuống” Sau Cao Mã định gõ cửa vào nhà Kim Cúc chơi : “Anh cắn mơi, đầu óc quay cuồng, gõ cổng nhà họ Phương” Mặc dù bị đánh đập, ngăn cấm, khơng làm anh khuất phục Tình yêu với Kim Cúc lớn dần, anh hy sinh Kim Cúc, bảo anh chết anh chết Cao Mã bị bắt tội hơ hào hiệu phản động, kích động quần chúng đập phá Uỷ ban huyện anh bị đưa tòa xét xử, anh hiên ngang nhìn thẳng vào chủ tọa: “Tui căm ông!” Cao Mã người thẳng thắn, bộc trực Một người nông dân hiền lành, lương thiện, mang nét tính cách tốt đẹp, xã hội rối ren lúc bóp méo ước mơ khát khao người nông dân, đẩy họ vào đường cùng, vợ, con, thân vào tù, Cao Mã đau đơn hết, tất giống giấc mơ khiến anh trở nên sắt đá Nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân vật thể thơng qua hồn cảnh tác động đến nhân vật Người nơng dân tác phẩm Mạc Ngôn xây dựng thành công sáng tạo nhân vật có tính cách khác nhau, họ gặp phải bi kịch mà nguyên nhân dẫn tới bi kịch áp bất công bọn quan lại, người gọi ông lớn xã hội Trung Quốc cuối kỷ XX 52 Tiểu kết chƣơng Mạc Ngôn nhà văn xuất sắc, ông vận dụng sáng tạo tài để tạo nên kiệt tác Người nông dân tiểu thuyết Mạc Ngơn lên với nhiều hình dáng, chân thực, sinh động Ơng sáng tạo tài tình sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật, hành động ngơn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ độc thoại, đối thoại nhân vật, thông qua ngôn ngữ người kể chuyện để xây dựng thành công nhân vật Những biện pháp nghệ thuật khiến người nông dân lên sinh động, đa dạng thể tư tưởng mà nhà văn muốn truyền đạt Việc miêu tả ngoại hình nhân vật, Mạc Ngơn đem đến cho người đọc phác thảo đầy đủ vẻ người nông dân Nhân vật tiểu thuyết hình dáng cụ thể mà bộc lộ nét tính cách Xây dựng nhân vật qua hành động, Mạc Ngôn làm rõ hơn, bật đặc điểm tính cách nhân vật Với việc cho nhân vật tự bộc lộ qua đối thoại độc thoại, Mạc Ngơn cho nhìn tồn diện sâu sắc đặc điểm tính cách nhân vật Tác giả xây dựng tâm lý nhân vật thành cơng rõ rệt, nhân vật thể mặt đời sống Một thành công bật nghệ thuật trần thuật Mạc Ngôn sáng tạo nên giới nhân vật phong phú, đa dạng, thể trăn trở, suy nghiệm người, sống đời sống đại, vào nửa kỷ XX Người nông dân Trung Quốc thể chân thực qua việc khắc họa hình tượng nhân vật Là người viết văn sáng tạo, sáng tác Mạc Ngôn hấp dẫn bạn đọc nước quốc tế Ln tìm tòi, cách tân, tìm sáng tác Mạc Ngôn xứng đáng xếp vào hàng ngũ nhà văn có tầm ảnh hưởng lớn tới giới 53 KẾT LUẬN Mạc Ngôn coi nhà văn thực xuất sắc văn học đại Trung Quốc kỷ XX, sáng tác ông mang đậm đà sắc dân tộc mang giá trị thực nhân đạo sâu sắc Tiểu thuyết Cây tỏi giận đặc biệt thành cơng để lại nhiều ấn tượng lòng người đọc ơng xây dựng thành cơng hình tượng người nơng dân Tác giả có nhìn sâu sắc mẻ người nông dân Đọc tiểu thuyết ơng hình ảnh họ làm bao trái tim khơng khỏi xúc động bàng hồng trước đời số phận bất hạnh đầy bi thương người nông dân Mạc Ngôn phát họ phẩm chất tốt đẹp, người nông dân chăm chỉ, hiền lành, yêu lao động, lại sống xã hội quan lại thối nát, xã hội coi đồng tiền vạn Đồng thời tác giả phê phán thực đen tối hệ thống quan lại thống trị đương thời, phản ánh sống khổ cực tầng lớp nông dân xã hội Trung Quốc đại Về nghệ thuật, tư Mạc Ngôn “sợi tơ mành” tâm hồn lãng mạn, với hình ảnh mơ hồ xây dựng trí tưởng tượng Tư Mạc Ngơn thể chi tiết, hành động, việc cụ thể Ln tìm tòi mới, sáng tác ông đọc đáo lạ mang tới thở cho văn học Trung Quốc đại Có lẽ sáng tác văn học, Mạc Ngôn huy động tế bào thể để khám phá thực Ơng ln nhạy bén với sống, dù nhánh cỏ, gió, cao lương hay giọt nước trong…cũng ơng miêu tả có hồn mang đậm chất chủ thể hóa Bằng bút pháp tả thực kết hợp với bút pháp tượng trưng, biến hình lung linh huyền ảo…ơng khiến cho nụ cười, ánh mắt hay tiếng thở dài, cảm xúc nhỏ…cũng trở thành hình ảnh có hương có sắc, có mùi vị đặc biệt Nhờ có cảm giác lạ, 54 làm cho mặt sống mà tác giả mô tả không ngun mẫu Dưới ngòi bút Mạc Ngơn, ông vừa vạch trần, vừa phê phán bọn quan lại hách dịch ông: “quan mới” nông thôn tiểu thuyết Cây tỏi giận Sự trỗi dậy mạnh mẽ người noog dân trước lực cường quyền áp bức, bóp nghẹt, dồn người nơng dân vào ngõ cụt Đi sâu vào tìm hiểu nghệ thuật xây dựng hình tượng người nơng dân thơng qua miêu tả ngoại hình, tính cách, tâm lý nhân vật cho nhìn cụ thể người nơng dân Trung Quốc thời đại Thông qua sống sinh hoạt, hành động ngôn ngữ nhân vật với người xung quanh, tác giả để nhân vật lên cách chân thực, sinh động Thông qua nét tính cách, tâm lý nhân vật Mạc Ngơn đem tới cho nhìn nhân vật ông Thế giới nhân vật sống động hoạt động trước mắt ta qua cách miêu tả tác giả Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng hình tượng người nông dân tiểu thuyết Cây tỏi giận lần khẳng định tài sáng tạo bậc thầy Mạc Ngôn Tiểu thuyết Mạc Ngôn có nội dung phong phú đặc sắc Đề tài: “Hình tượng người nơng dân tỏi giận Mạc Ngôn” mảng nhỏ sáng tác ơng Ơng kế thừa tinh hoa văn học truyền thống, ngòi bút tài hoa, sắc bén, độc đáo Mạc Ngơn có nhìn hồn tồn khác hình tượng người nơng dân Viết người nơng dân thời đại mới, ông không ngần ngại phản ánh thực xã hội, lịch sử xã hội thơi thúc sáng tạo mang tính chất thời đại Bằng tài sáng tạo nghệ thuật mình, Mạc Ngôn coi nhà văn xuất sắc đem giải thưởng Nobel cho nước nhà Giải thưởng văn học danh từ trước tới Trung Quốc chưa có Mạc Ngơn niềm tự hào người dân Trung Quốc 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhan Ái Ái (2009), Điên phúc hoàn ngun - Mạc Ngơn tiểu thuyết đích tự kỳ sách lược, khúc phụ Sư phạm Đại học Trương Ái Bình (2007), Nghiên cứu ngơn ngữ tiểu thuyết Mạc Ngôn Mạc Ngôn tiểu thuyết ngôn ngữ nghiên cứu, An Huy Đại học Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học (bộ 2004), Nxb Thế giới, Hà Nội Dương Dương (2005), Mạc Ngôn nghiên cứu tư liệu- Trung Quốc đương đại tác gia nghiên cứu tùng thư, Thiên Tân nhân dân xuất xã Hà Minh Đức (chủ biên), Phạm Thành Hưng, Đỗ Văn Khang, Giáo trình lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mạc ngôn (1987), Cây tỏi giận, Trần Đình Hiến dịch, Nxb Văn học Hà Nội Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Thêm, Nguyễn Xn Nam (2007), Giáo trình lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm Mạc Ngôn tự bạch, Nguyễn Thị Thại dịch, Nxb Văn Học, 2004 10 Phạm Thị Thanh Tâm (2011), Tiểu thuyết Mạc Ngơn góc nhìn văn hóa, Đại học Sư phạm Huế 11 Lê Huy Tiêu (2003), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 12 Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại, Nxb tổng hợp Đồng Nai 13 TS Nguyễn Thị Tịnh Thy, Tự kiểu Mạc Ngơn, Nxb Văn học 14 Trình Quang Vỹ, Bình luận tác giả đương đại Trung Quốc (当代作 家评论)kỳ ... 4.1.Đối tượng nghiên cứu Trong khóa luận này, đối tượng mà chúng tơi nghiên cứu hình tượng người nơng dân tiểu thuyết Cây tỏi giận Mạc Ngôn 4.2.Phạm vi khảo sát Tiểu thuyết Cây tỏi giận Mạc Ngôn. .. 1.2.2 Hình tượng nhân vật 13 1.3 Một số đặc điểm hình tượng người nơng dân Cây tỏi giận Mạc Ngôn 14 1.3.1 Cây tỏi – người nông dân nổi giận 15 1.3.2.Con người hiền... tiểu thuyết Mạc Ngôn (Mạc Ngôn tiểu thuyết ngôn ngữ nghiên cứu, An Huy Đại học, 2007) khẳng định Mạc Ngôn bậc kỳ tài ngôn ngữ, ngôn ngữ dân gian Ngôn ngữ dân gian tiểu thuyết Mạc Ngôn sử dụng

Ngày đăng: 05/09/2019, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w