1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người phụ nữ trong tiểu thuyết từ dụ thái hậu của trần thùy mai

120 81 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOAHỌC TRẦN THÚY VINH HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỪ DỤ THÁI HẬU CỦA TRẦN THÙY MAI Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 822 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Hạnh Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi dƣới hƣớng dẫn TS.Vũ Thị Hạnh kết nêu luận văn trung thực Các tài liệu tham khảo, trích dẫn đảm bảo tƣờng minh, rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Trần Thúy Vinh ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, TS.Vũ Thị Hạnh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngôn ngữ Văn hóa, Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2022 Tác giả Trần Thúy Vinh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG 10 CHƢƠNG TỪ DỤ THÁI HẬU TRONG DÒNG CHẢY CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU 1986 10 1.1 Tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 10 1.1.1 Khái lƣợc tiểu thuyết lịch sử 10 1.1.2 Khuynh hƣớng tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam sau 1986 12 1.2 Nhà văn Trần Thùy Mai tiểu thuyết lịch sử Từ Dụ thái hậu .15 1.2.1 Cuộc đời hành trình sáng tạo nhà văn Trần Thùy Mai 15 1.2.2 Quan niệm văn chƣơng nhà văn Trần Thùy Mai 17 1.2.3 Tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu 19 CHƢƠNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TỪ DỤ THÁI HẬU NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 25 2.1 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ văn học Việt Nam 25 2.1.1 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ văn học Việt Nam trung đại 25 2.1.2 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ văn học Việt Nam đại 26 2.2 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ Từ Dụ thái hậu 28 2.2.1 Vẻ đẹp ngƣời phụ nữ 30 2.2.2 Ngƣời phụ nữ tham vọng quyền lực 42 2.2.3 Ngƣời phụ nữ khao khát tình yêu hạnh phúc lứa đôi 49 iv 2.2.4 Ngƣời phụ nữ với thân phận bi kịch 57 2.3 Tri nhận vai trò, giá trị ngƣời phụ nữ Từ Dụ thái hậu 67 2.3.1 Phụ nữ - ngƣời đồng kiến tạo lịch sử 67 2.3.2 Phụ nữ - ngƣời “tham chính” 69 CHƢƠNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TỪ DỤ THÁI HẬU NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 74 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 74 3.1.1 Bút pháp chấm phá miêu tả ngoại hình 74 3.1.2 Miêu tả tính cách nhân vật qua hành động 77 3.1.3 Đa dạng hóa thủ pháp miêu tả nội tâm nhân vật 79 3.2 Ngôn ngữ nhân vật 85 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 85 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 91 3.3 Ngơi kể, điểm nhìn giọng điệu trần thuật 93 3.3.1 Ngƣời kể chuyện thứ ba khách quan, lạnh lùng 93 3.3.2 Điểm nhìn trần thuật 94 3.3.3 Giọng điệu trần thuật 102 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 v DANH MỤC VIẾT TẮT TTLS: Tiểu thuyết lịch sử MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Diện mạo văn học đƣợc tạo nên từ đời sống nhiều thể loại, đó, tiểu thuyết đƣợc xem nhƣ sản phẩm tinh thần tiêu biểu, thể loại rƣờng cột Trong văn chƣơng nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng, tiểu thuyết thể loại “sinh sau đẻ muộn” nhƣng lại chiếm giữ vị trí quan trọng khơng thể thay Đỗ Chu khẳng định: “Nhìn vào văn học phải nhìn vào tiểu thuyết Nếu gọi thơ vƣơng miện tiểu thuyết cột sống văn học” [27, tr 46] Đình Kính viết: “Tiểu thuyết cỗ máy cái, cơng nghiệp nặng, chức chủ yếu góp phần hoàn thiện nhân cách ngƣời” [27, tr 103] 1.2 Ở Việt Nam, từ sau năm 1986, tiểu thuyết nhƣ đƣợc tắm bầu dƣỡng chất hồn tồn khác biệt so với trƣớc Sự hội nhập giao lƣu văn hóa sâu rộng với tinh thần tự do, dân chủ đem đến cho tiểu thuyết dƣỡng chất quan trọng giúp tiểu thuyết có phát triển mạnh mẽ Tiểu thuyết nhƣ đƣợc “cởi trói”, đƣợc nới vƣợt khỏi khn khổ chật hẹp trƣớc đó, tự nảy nở, phát triển với nhiều khuynh hƣớng tiêu biểu nhƣ: khuynh hƣớng tiểu thuyết - đời tƣ cảm hứng nhận thức lại; khuynh hƣớng tiểu thuyết lịch sử tri nhận giá trị từ nhìn cá nhân; khuynh hƣớng tiểu thuyết tự thuật tự thú tôi; khuynh hƣớng mang phong cách hậu - đại… 1.3 Cùng với khuynh hƣớng tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, khuynh hƣớng tiểu thuyết lịch sử tri nhận giá trị từ nhìn cá nhân ghi nhận đóng góp quan trọng góp phần làm nên diện mạo tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Nói đến tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này, không kể đến sáng tác tiêu biểu nhƣ: Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Tám triều vua Lý Bão táp triều Trần (Hồng Quốc Hải), Sơng Cơn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác), gần Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Giữa rừng hoa nhiều hƣơng sắc, tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai đóa hoa mang hƣơng sắc riêng đƣợc toát lên từ nhẹ nhàng, tinh tế đậm sắc hƣơng Tiểu thuyết đem đến ngƣời đọc hiểu biết trƣờng, hậu cung, lễ nghi, văn hóa phong tục cung đình triều Nguyễn Với cách dẫn chuyện li kì, hút, cách xây dựng nhân vật sống động, tiểu thuyết khơng phục dựng, tái tạo lịch sử mà cịn thể chiêm nghiệm, suy ngẫm nhằm rút học lịch sử, triết lí nhân sinh, nhƣ tinh thần nhận xét Hoàng Quốc Hải Từ Dụ thái hậu - tiểu thuyết lịch sử "hấp dẫn trung thực lạ lùng" Tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu mang lại cho Trần Thùy Mai nhiều giải thƣởng lớn: giải thƣởng Sách hay năm 2020 Viện Giáo dục IRED, dự án Khuyến đọc sách hay Sáng kiến OpenEdu đồng tổ chức; Giải Nhất thi tiểu thuyết lần thứ (2016 - 2019) Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Điều khơng góp phần khẳng định giá trị, độc đáo, hấp dẫn tác phẩm mà thƣớc đo tài năng, “định vị” nhà văn Trần Thùy Mai dòng chảy tiểu thuyết lịch sử (một địa hạt vốn thƣờng vắng bóng nhà văn nữ) 1.4 Là ngƣời có trái tim đồng cảm sâu sắc với thân phận ngƣời phụ nữ, Trần Thùy Mai dành nhiều trang viết hay nhằm sâu khai thác đề tài Tên tuổi Trần Thùy Mai thƣờng gắn liền với truyện ngắn lên tiếng bênh vực cho thân phận ngƣời phụ nữ xã hội nam quyền Những nhân vật đó, có số phận dang dở, bất hạnh nhƣng lên tiếng nhằm bảo vệ quyền sống, quyền tự do, quyền đƣợc hạnh phúc Thay trang sử khơ khan, tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu sâu khai thác giai đoạn lịch sử đầy biến động - giai đoạn lịch sử mà nhân vật nữ đƣợc đƣa vào vị trí trung tâm, hệ quy chiếu cho vấn đề lịch sử Đặc biệt, lịch sử lại đƣợc nhìn từ góc nhìn đàn bà, mang gƣơng mặt đàn bà Từ Dụ thái hậu tiểu thuyết chứa đựng nhiều giá trị mặt lịch sử văn học Tuy nhiên, tác phẩm vừa xuất nên tính đến nay, cơng trình nghiên cứu chun sâu tác phẩm cịn nghèo nàn Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hình tƣợng ngƣời phụ nữ văn học biểu tƣợng cho số phận ngƣời đầy bi kịch nhƣng biểu tƣợng cao đẹp Đặc biệt, văn học trung đại, họ ngƣời phụ nữ có số phận long đong “ba chìm bảy nổi”, họ bị chà đạp, bị áp bóc lột tàn tệ Tuy vậy, họ lên ngƣời phụ nữ có phẩm chất cao đẹp Qua thơ văn bất hủ cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX, nhà thơ tiếng nhƣ Hồ Xuân Hƣơng, Nguyễn Du, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều khắc họa đậm nét số phận đau khổ mà ngƣời phụ nữ phải chịu đựng xã hội thực dân phong kiến nhƣ ca ngợi, đề cao vẻ đẹp tâm hồn họ Và muôn đời sau, đề tài viết ngƣời phụ nữ đề tài hấp dẫn thu hút quan tâm bạn đọc, nhà nghiên cứu Trần Thùy Mai có nhiều truyện ngắn viết ngƣời phụ nữ gây xúc động, ám ảnh lòng ngƣời đọc nhận đƣợc nhiều quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học Bài viết Tinh thần nữ quyền truyện ngắn Trần Thùy Mai Lê Thị Thanh Xuân Tạp chí Khoa học Cơng nghệ [38] nhận xét: truyện ngắn Trần Thùy Mai “tôn vinh” vẻ đẹp ngƣời khát khao hạnh phúc đấu tranh, bảo vệ cho quyền lợi bình đẳng, tự hạnh phúc Đặc biệt, viết phong cách sáng tạo nghệ thuật Trần Thùy Mai việc xây dựng hình ảnh ngƣời phụ nữ vừa mang vẻ nữ tính, chất Á Đông, vừa ngƣời phụ nữ cá tính, phóng khống Hồ Thúy Ngọc viết Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ truyện ngắn Trần Thùy Mai nhận xét: “Lấp lánh sau trang văn Trần Thùy Mai viết ngƣời phụ nữ vẻ đẹp trang đời với cảm xúc thật đẹp đẽ, ngào, mang đậm giá trị nhân văn” [23] Quỳnh Yên viết Dư vị từ truyện ngắn quen nêu lên đặc điểm truyện ngắn Trần Thùy Mai: “Các truyện ngắn nhà văn Trần Thùy Mai đƣợc viết tinh tế riêng, với mạnh xoáy sâu vào nội tâm nhân vật Thƣờng ngƣời mực bình dị nhỏ bé, họ có sống đời thƣờng nhƣ bao ngƣời khác nhƣng sau câu chuyện, sau biến cố xảy ra, họ trình diện lịng thiện lƣơng mà khơng dễ bị vẩn đục gió bụi” [48] Nhìn chung, viết nét độc đáo, hấp dẫn truyện ngắn viết ngƣời phụ nữ Trần Thùy Mai Tuy nhiên, phần lớn viết bộc bạch ấn tƣợng, cảm xúc nhân vật, truyện, tập truyện ngắn đƣa nhận xét khái quát, sơ nghệ thuật hay nội dung, tƣ tƣởng truyện ngắn Trần Thùy Mai Hình tƣợng ngƣời phụ nữ xuất vị trí trung tâm TTLS Việt Nam khơng nhiều có lẽ có nhiều quan niệm cho rằng, có đàn ơng ngƣời kiến tạo nên lịch sử, làm chủ lịch sử Chúng ta kể đến số tiểu thuyết tiêu biểu nhƣ: An Tư, Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tƣởng, Vũ Tịch Trƣờng An… Tuy nhiên, tính đến thời điểm này, chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu hình tƣợng ngƣời phụ nữ tiểu thuyết lịch sử kể Cùng viết hình tƣợng ngƣời phụ nữ, tiểu thuyết lịch sử đầu tay Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai từ mắt nhận đƣợc nhiều quan tâm, tìm hiểu ngƣời đọc, nhà 100 Hình tƣợng Nhị phi đƣợc soi chiếu từ bên bên trong, nhiều trang, nhà văn miêu tả vẻ bên đối lập với nội tâm nhân vật Nhà văn cố gắng thâm nhập vào nội tâm nhân vật, để nhân vật Nhị phi trở thành nhân vật cá tính quán tính cách Miêu tả nhân vật Nhị phi, ngƣời trần thuật lúc đứng bên ngồi để miêu tả chân dung, lời nói, hành động nhân vật, có lúc lại dịch chuyển điểm nhìn bên để khám phá chiều sâu suy nghĩ, tính cách nhân vật: “Ngày mai hai đứa trẻ dời Tây viện Hơm nay, chúng cịn lãnh cung Ở lãnh cung, nghĩa không đƣợc bảo vệ Dƣới tay Tổng quản Trần có sẵn đội võ sĩ chuyên đƣợc sai phái việc bí mật: hăm dọa, bắt cóc, chí thủ tiêu, ám sát Thái hậu thận trọng, dùng đến đội áo đen Tuy vậy, bà phải cơng nhận khơng cịn cách khác cách giải rốt nhất” [10, tr 358] Từ điểm nhìn bên ngồi ngƣời kể chuyện kể lại việc hai đứa trẻ (con Tam phi Ngọc Bình với Gia Long) lãnh cung (cơ hội Nhị phi tay), nhà văn dịch chuyển vào điểm nhìn bên để miêu tả tính cách thận trọng bình luận cách giải dùng đội áo đen để trừ khử đối tƣợng bà “thận trọng”, “là cách giải rốt nhất” Tiếp tục cách dịch chuyển điểm nhìn miêu tả Nhị phi: “Hạnh Nhi, lão Trần đến chƣa (Điểm nhìn ngƣời kể chuyện), thái hậu sốt ruột nghĩ thầm nghĩ: canh thôi, ngày mai chúng dời đến Tây viện khơng dễ tay đƣợc nữa” [10, tr 358] (điểm nhìn bên nhân vật) Câu chuyện phe phái triều đình đƣợc dẫn dắt từ điểm nhìn bên ngồi ngƣời kể chuyện chuyển sang điểm nhìn bên để miêu tả xác tâm địa, suy nghĩ Nhị phi: “Trong tiệc có hai hồng tơn, nhƣng Giám Trần quan tâm hồng tơn Đán Bởi vì, triều đình chia làm hai phái: phái ủng hộ hoàng tơn Đán, cháu đích tơn hồng hậu; phái ủng hộ hoàng tử Đảm, trai Nhị phi Thƣờng ngày, Nhị phi 101 mặt kình địch với Tam phi Ngọc Bình nhƣng chẳng qua ghen tng thƣờng tình, nói cho chuyện nhỏ Ngọc Bình có đứa gái, lại ngây ngô khờ khạo, chẳng đáng quan tâm Bao nhiêu tâm đề phòng Nhị phi, tập trung phía hồng hậu”[10 , tr 49] Các nhân vật nữ trong tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu tồn không gian với mối quan hệ tình cảm định, từ họ bộc lộ tính cách Chính vậy, Trần Thùy Mai nhiều lần nhân vật đƣợc lên rõ nét nhìn nhân vật khác mà khơng trực tiếp miêu tả tính cách nhân vật Điều tạo nên tính chân thực khách quan cho hình tƣợng nhân vật Tính cách nhân vật đƣợc khắc họa gián tiếp qua nhân vật cụ thể Khi nhận xét thái hậu Trần Thị Đang, Hồng phi Ngơ Thị Chính cho bà ngƣời mƣu sâu kế hiểm Ngƣời đa mƣu túc trí nhƣ Tả quân Lê Văn Duyệt chấp nhận thất bại trƣớc bà: “Bà ta ghê gớm lắm, ghê gớm ta tƣởng ng nhìn sách từ hồng đế lên ngơi Từ chuyện khơng lập tể tƣớng, khơng lập hồng hậu, chuyện ban hành Đế hệ thi Phiên hệ thi, bắt dòng dõi phiên vƣơng đổi từ Nguyễn Phúc thành Tôn Thất, đến chuyện này… Tất nhằm vào việc củng cố quyền lực hoàng đế, khẳng định tính danh đệ nhị chánh hệ Tất mƣu trí bà ta Ta phải trả giá đánh giá bà ta thấp” [10, tr 322] Nhờ mà tính cách nhân vật đƣợc bộc lộ khách quan tự nhiên Dƣới mắt Hằng, Nhị phi thật đáng sợ “Hằng ngẩng lên nghe cho rõ, nhƣng gặp phải ánh nhìn xốy buốt đầy uy hiếp thái hậu Nàng sợ hãi cúi đầu” [10, tr 364] Vua Minh Mạng hồng đế cịn cảm thấy sợ mẹ nhận thấy bà “can đảm, khơn ngoan, nhiều tham vọng” “lúc xem quyền lực trò chơi đầy đam mê” 102 Cuộc đời nhân vật Tam phi đƣợc soi tỏ qua nhìn Hạnh Thảo Dù nơ tỳ nhƣng thân phận phụ nữ, mang dõng dõi nhà Tây Sơn, nàng thấm thía bi kịch Tam phi mà khơng cảm nhận đƣợc: “Hồng thƣợng tháng dù có đến cung tam phi ba mƣơi hơm nữa, đâu có nghĩa Tam phi đƣợc yêu thƣơng đâu ” [10, tr 112] “Mồ mả Tây Sơn khai quật lần, cịn Ngọc Bình, hồng hậu Tây Sơn, mộ sống hết ngày sang ngày khác liên tực bị khai quật cày xới” [10, tr 113] Sự luân phiên điểm nhìn, tác giả, nhân vật, đứng bên ngoài, bên khiến cho câu chuyện trở nên sinh động, tạo độ tin cậy cao cách đánh giá nhân vật Trao điểm nhìn cho nhiều nhân vật khiến cho giới hình tƣợng nhân vật nữ đƣợc làm sáng tỏ nhiều góc nhìn khác nhau, khiến nhân vật lên chân xác, rõ nét 3.3.3 Giọng điệu trần thuật Cuốn Từ điển thuật ngữ văn học đƣa khái niệm giọng điệu trần thuật nhƣ sau: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trƣờng, đạo đức nhà văn với tƣợng đƣợc miêu tả thể lời văn, quy định cách xƣng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [6, tr 134] Giọng điệu nghệ thuật phƣơng diện thể tình cảm, thái độ nhà văn với đối tƣợng mà nhà văn phản ánh, yếu tố đặc trƣng hình tƣợng tác giả tác phẩm Có nhiều kiểu giọng điệu: giọng tự hào, giễu cợt, giọng thâm trầm buồn bã, hách dịch, suồng sã, mỉa mai, xót xa, khách quan…Trong Từ Dụ thái hậu, số giọng điệu bản, đƣợc Trần Thùy Mai sử dụng xuyên suốt tác phẩm 103 3.3.3.1 Giọng điệu khách quan, lạnh lùng Đây giọng điệu kể chuyện truyện đƣợc kể thứ ba Với kể thứ ba, Từ Dụ thái hậu phát huy ƣu giọng điệu khách quan để biểu lát cắt sống, góp phần đem lại giá trị thực, khách quan, khả bao quát cho câu chuyện đƣợc kể Bằng giọng khách quan, ngƣời kể chuyện tỏ lạnh lùng, dửng dƣng với câu chuyện đƣợc kể, điểm nhìn trần thuật từ bên ngồi Ngƣời kể chuyện giới thiệu nhân vật vƣơng phi Tống Thị Quyên - ngƣời phụ nữ bất hạnh, chồng chết sớm, mẹ chị sống ghẻ lạnh ngƣời, ông nội bọn trẻ Gia Long không thực quan tâm đến chúng Những câu văn mang tính chất thơng báo đơn lai lịch vƣơng phi hoàn cảnh tại: “Hoàng hậu Tống Thị Lan vốn gái họ Tống này, kén vợ cho thái tử Cảnh, bà chọn Quyên gái họ Lúc lấy vợ, thái tử vƣơng phi mƣời sáu tuổi, cặp trai tài gái sắc đẹp đôi Ngờ đâu số mệnh khắc nghiệt, đến năm hai mƣơi mốt tuổi, thái tử lên đậu qua đời, để lại hai đứa trai cịn thơ dại: Hồng tơn Đán hồng tơn Kính” [10, tr 46] Cũng giọng điệu khách quan, nhà văn miêu tả đòn trừng phạt, triệt hạ mức nặng nề, thâm hiểm vua Minh Mạng chị dâu Ngƣời kể chuyện kể lại khách quan toàn cảnh tƣợng đau xót ấy: “Rạng sáng, bờ sơng Hƣơng, đồn lính kéo dƣới ánh đuốc Họ khiêng sọt lớn đựng ngƣời đàn bà bị trói chặt Đó Tống vƣơng phi Họ mở sọt, bỏ vào bốn năm tảng đá lớn đƣa sọt lên thuyền, chèo dòng Bũm Cái sọt bị lao xuống sông Mặt nƣớc khoắng lên nhiều vịng 104 Những bong bóng sủi lên mặt nƣớc” [10, tr 330] Và trai vƣơng phi sống không chết, bị ngƣời xua đuổi, khinh bỉ: “Mỹ Đƣờng ngã sấp xuống, nhắm mắt, nằm lặng Lúc mở mắt, thấy nằm vũng bùn Mỹ Đƣờng khóc khơng tiếng Mắt mở to, trao tráo, nhìn trừng trừng phía trƣớc” [10, tr 317] Ngƣời ta làm tất chuyện, kể sát hại ngƣời thân Nhà văn kể lại câu chuyện thƣơng tâm để lại ám ảnh lịng ngƣời đọc Câu chuyện đau lịng đƣợc kể giọng dửng dƣng, lạnh lùng ngƣời đứng bên ngồi, hồn tồn khách quan nhƣ thực vốn có Việc ghi chép lại việc cách đơn tạo nên tính xác thực cho câu chuyện Ở việc khác, nhà văn miêu tả không khí hồng cung sau hồng đế Gia Long băng hà: “Vậy tháng sau Tiên đế băng hà, triều đình chƣa thay đổi nhƣng nội cung hồng tộc ngấm ngầm nhiều đợt sóng âm ỉ Trong Thế miếu điện Hoàng Nhân, Hoàng gia dâng cúng trƣớc vị Thế Tổ Cao hoàng đế Gia Long, nhƣng lo toan dự định quyền lực chiếm hết phần lớn tâm trí ngƣời” [10, tr 169] Thay khơng khí đau buồn hồng đế qua đời, chuyện để ngƣời ta quan tâm hết chuyện đấu đá hồng cung Câu chuyện đƣợc nhà văn thuật lại cách khách quan lạnh lùng Với TTLS, giọng điệu khách quan có vai trị to lớn việc tạo nên tính khách quan câu chuyện đƣợc kể Những lát cắt sống, nhân vật lịch sử lên cách chân thực giọng điệu 3.3.3.2 Giọng điệu trữ tình, xót xa, thương cảm Giọng điệu trữ tình giọng điệu thể rõ sắc thái tình cảm nhà văn với nhân vật Lời kể nhân vật với giọng điệu trữ tình tạo dịng 105 cảm xúc, tâm trạng nhân vật, từ khắc họa nỗi đau mà nhân vật trải qua Giọng điệu trữ tình đƣợc tạo nên nhà văn ý khai thác biểu cách tinh tế mạch cảm xúc, tâm trạng, tình cảm nhân vật chi tiết, hình ảnh đầy gợi cảm Khác với giọng điệu khách quan, sử dụng giọng điệu trữ tình, mối bận tâm ngƣời viết không đặt vào việc kể lại biến cố, việc, hành động mà việc làm bật lên trạng thái đời sống tâm hồn ngƣời Nhân vật Từ Dụ thái hậu đƣợc xây dựng chủ yếu nhân vật có số phận đau khổ, bất hạnh, nơi “cơ phịng” chốn hậu cung Chất trữ tình cất lên nhà văn miêu tả số phận, bi kịch ngƣời phụ nữ bất hạnh, ngƣời có hồn cảnh riêng, không giống Đồng thời, giọng điệu trữ tình giọng điệu chủ đạo sáng tác Trần Thùy Mai, giọng “trời cho” nhà văn đƣợc thừa hƣởng từ điệu tâm hồn quê hƣơng ngƣời xứ Huế Với kể thứ ba, tƣởng chừng khách quan nhƣng kết hợp với giọng điệu trữ tình thƣơng cảm cảm nhận đƣợc tình cảm yêu thƣơng, đồng cảm sâu sắc nhà văn nhân vật Giọng điệu trữ tình đƣợc Trần Thùy Mai sử dụng chủ yếu để miêu tả diễn biến tâm lý thầm kín nhân vật Bằng giọng điệu trữ tình thƣơng cảm, nhà văn thấy đƣợc niềm hạnh phúc, thản hoàng hậu phải lìa bỏ trần gian: “Khi hồng đế đến nơi hoàng hậu ngừng thở Bà nằm chiếu hoa, dƣới ánh đèn mờ ảo từ bệ thờ tỏa xuống Trên vẻ mặt thản nhƣ có phảng phất nụ cƣời” [10, tr 62] Họ ngƣời phụ nữ xấu số, nữ tỳ bị thủ tiêu, hồng hậu chết đơn, bệnh tật Và cảm nhận đƣợc u uất tâm hồn họ nhờ ngịi bút trữ tình thƣơng cảm nhà văn: 106 “Mắt Hà Nhi trợn trừng nhƣ sợ hãi điều Run run, Hạnh Thảo đƣa tay vuốt mắt ngƣời xấu số Thân thể Hà Nhi cịn chƣa lạnh Cũng ấy, điện, hồng hậu đƣợc khâm liệm, nằm lạnh lẽo, mắt nhắm nghiền Cả trăm tiếng khóc vây quanh, nhƣng thực đêm qua, bà hồng đơn (…) Khn mặt ngƣời khuất im lìm Một hoa đèn đầu giƣờng rơi xuống, lóe lên nhƣ tia mắt huyền bí tắt lịm” [10, tr 64] Sử dụng chủ yếu giọng điệu cảm thƣơng xót xa, Trần Thùy Mai bộc bạch tình cảm chân thành, yêu thƣơng cho số phận bạc bẽo đời Song hành với giọng văn xót xa, thƣơng cảm khơng điều khác ngồi lòng nhân đạo cao đẹp Trần Thùy Mai Giọng điệu trữ tình nhiều cịn đƣợc bộc lộ qua việc nhà văn đặt nhân vật vào khung cảnh thiên nhiên trữ tình, từ ngƣời đọc cảm nhận đƣợc tâm trạng, cảm xúc nhân vật Nhà văn dùng đoạn văn đầy chất thơ để thể tâm trạng ngƣời khung cảnh thiên nhiên: “Dứt lễ cầu siêu, lính hầu, thị nữ, thêm vào số tiểu thƣ, công tử kinh thành đến phụ làm đàn tràng, tất hàng trăm ngƣời nối gót đƣa đèn nến xuống thuyền Vài chục thuyền đƣợc chèo sơng Một lát sau suốt dải Hƣơng Giang lấp lánh chấm hoa đăng, nhƣ trời lênh đênh mặt nƣớc Trên bờ, Đăng Quế lẫn đám thiện nam tín nữ, dáo dác nhìn quanh, tìm kiếm Đơng q, chàng nhìn quanh, tìm mãi, tìm khơng thấy Lúc ấy, Hằng xa, thuyền bồng bềnh trƣớc Phu Văn Lâu Từ mui thuyền cúi nhìn xuống, Hằng thả đèn hoa, khn mặt thiếu nữ ửng hồng ánh sáng lung linh” [10, tr 156] 107 Miêu tả vẻ trầm buồn khung cảnh thả hoa đăng nhƣng dƣới ngòi bút Trần thùy Mai khung cảnh đỗi nên thơ Ngƣời kể chuyện khéo léo cho Hằng Miên Tông gặp lần khung cảnh dƣới đêm trăng rằm, đoàn thuyền nối đuôi nhau, hoa đèn đủ màu bập bềnh mặt nƣớc Nhà văn chủ yếu sử dụng câu văn dài có tính chất tả cảnh tạo nên giọng điệu trữ tình ấm áp, tranh thiên nhiên trở nên sinh động, có hồn, ngƣời trở nên “hữu dun” Miên Tơng cảm mến Hằng nhìn đầu tiên, chàng buột miệng lên: “Con nhà mà dễ thƣơng quá” [10, tr 158] Giọng điệu trữ tình đƣợc Trần Thùy Mai sử dụng chủ yếu để miêu tả diễn biến tâm lý thầm kín nhân vật, cảm xúc, tâm trạng nhân vật tình đó: “Thái hậu đứng lại Ánh sáng từ khung cửa tụ lại nhƣ vầng sáng quanh dáng điệu uy nghi Ánh sáng lấp lánh đơi mắt cịn rơm rớm ƣớt Đăng Quế đứng lặng nhìn, cố ghi vào trí nhớ hình ảnh long lanh trƣớc lần cuối bái biệt…” [11, tr 46] Trần Thùy Mai sử dụng chất liệu ngôn ngữ nghệ thuật riêng để biểu đạt không gian, thời gian thật đặc biệt lần gặp cuối Phạm Thị Hằng Trƣơng Đăng Quế Với Trƣơng Đăng Quế, Hằng “vầng sáng”, vẻ đẹp cao, vời vợi Từ “vầng sáng” kết hợp với cụm từ “ánh sáng lấp lánh”, “hình ảnh long lanh” kết hợp với tạo dƣ âm sâu lắng tâm hồn ngƣời đọc tình cảm tri kỷ nhƣ tình yêu cao thƣợng, sáng, đẹp nhƣ truyện cổ tích Trần Thùy Mai sử dụng hài hịa giọng điệu trữ tình với ngơn từ sáng để lời văn thủ thỉ vừa phải, êm đềm nhỏ nhẹ tạo cho đoạn văn nhiều dƣ vị cảm xúc 108 Tiểu kết chƣơng Tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai khơng có nhiều đổi nghệ thuật trần thuật Nhà văn lựa chọn cách kể truyền thống, hình thức kể chuyện ngơi thứ ba khách quan, tạo âm hƣởng cổ kính, chân thực đáng tin cậy cho truyện kể mà lịch sử vốn đinh gim thay Ở tiểu thuyết này, Trần Thùy Mai thể mạnh việc sử dụng ngơn ngữ đối thoại nhằm cá tính hóa nhân vật, làm bật lên giới tinh thần phong phú, đa dạng, phức tạp ngƣời phụ nữ Bên cạnh việc khai thác tối đa mạnh ngôn ngữ đối thoại, Trần Thùy Mai thành công miêu tả dòng chảy nội tâm qua đoạn độc thoại Ngòi bút mềm mại, tinh tế nhà văn len lỏi vào vi mạch cảm xúc sâu kín để phát chiều sâu mn mặt “con ngƣời bên trong” nhân vật Nhà văn ý kết hợp linh hoạt nhiều điểm nhìn dịch chuyển điểm nhìn bên ngồi điểm nhìn bên trong, khách quan chủ quan, ngƣời kể chuyện nhân vật nhân vật với Với điểm nhìn độc đáo này, câu chuyện lịch sử trở nên sinh động, nhân vật đƣợc khắc họa theo nhìn đa diện, từ làm gia tăng tính tiểu thuyết phá vỡ tính cứng nhắc ngòi bút biên niên sử, tạo sức hấp dẫn tính tin cậy cho tiểu thuyết Nhìn chung, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nhà văn thực làm chủ bút pháp, không gƣợng ép hay chạy theo khát vọng cách tân Trần Thùy Mai chia sẻ với bạn đọc: “Tôi lựa chọn cách diễn tả tự nhiên chân thật ngƣời, muốn nói thật dung dị câu chuyện ngƣời Việt… Bởi nghĩ, giản dị đƣờng gần đến trái tim” 109 KẾT LUẬN Tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại có bƣớc chuyển quan trọng, ngày ghi nhận xuất nhiều hơn, có đóng góp ngày lớn hơn, quan trọng nhà văn nữ Tuy nhiên, thực tế khơng thể phủ nhận là, dịng TTLS Việt Nam dƣờng nhƣ vắng bóng gƣơng mặt nữ Sự xuất Từ Dụ thái hậu – TTLS đồ sộ Trần Thùy Mai làng văn đƣơng đại thực điểm nhấn quan trọng Với hai tập dài gần nghìn trang, Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai bổ khuyết cho tình trạng thiếu vắng gƣơng mặt nữ giới tranh TTLS Tiểu thuyết vừa tái hành trình kiếp đàn bà chốn cung đình với thân phận cá nhân ngƣời sóng gió vƣơng triều, vừa tái tranh lịch sử, triều đại lịch sử nhà Nguyễn thời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Trong đó, điều hấp dẫn độc giả Từ Dụ thái hậu nhà văn vẽ lên nét vẽ đậm sắc “vùng mờ” lịch sử qua – vấn đề mà sử thờ khơng đề cập đến Nhà văn M Gorki nói: “Lịch sử đích thực ngƣời phải nhà văn viết nhà sử học viết” [33] Tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu không tái lịch sử mà nghiền ngẫm, suy tƣ, đối thoại, phản biện lại lịch sử Tiểu thuyết vẽ lên tranh chân thực, mẻ qua ngƣời cụ thể khiến kiện lịch sử lên thật sống động, nhân vật lên da thịt với nỗi đau nhân Trần Thùy Mai mƣợn kiện lịch sử để thể tƣ tƣởng, quan điểm Tác phẩm trang viết tinh tế, sâu sắc sắc, thâm trầm, giàu trải nghiệm, mang nội dung triết luận thấm đƣợm xúc cảm thời Từ cách xây dựng ngƣời đời tƣ, Từ Dụ thái hậu sâu vào miêu tả phần khuất lấp, phần mờ nhòe cá nhân lịch sử mà thân phận đời tƣ ngƣời biết đến Bằng góc nhìn nữ tính, trái tim đồng cảm thấu hiểu sâu sắc, Trần Thùy Mai xây dựng sinh động, chân thực hình tƣợng ngƣời phụ nữ Tác phẩm để lại cho ngƣời đọc niềm thƣơng cảm sâu sắc với 110 ngƣời phụ nữ có số phận bất hạnh Đặc biệt, tác phẩm tiếng nói ca ngợi vẻ đẹp ngƣời phụ nữ (ngoại hình, nội tâm, trí tuệ, tài năng) khát vọng, lĩnh khao khát yêu đƣơng, hạnh phúc lứa đôi Đan xen ngƣời phụ nữ đức độ, đoan chính, giàu lịng u thƣơng, vị tha ngƣời phụ nữ lòng hẹp hịi, ghen ghét đố kị, mƣu mơ xảo trá, sục sôi tham vọng khao khát quyền lực Xây dựng hai tuyến nhân vật nữ đối nghịch, nhà văn Trần Thùy Mai thể nhìn cơng tâm, trải giới ngƣời phụ nữ Mặc dù vậy, từ góc nhìn nữ giới, nhà văn tỏ thấu hiểu tƣờng tận bi kịch tinh thần ngƣời phụ nữ xã hội xƣa Từ Dụ thái hậu khơng có nhiều cách tân nghệ thuật nhƣng tác phẩm vơ hấp dẫn với bạn đọc Lựa chọn hình thức TTLS với quy mô đồ sộ, thân xác bề thế, Trần Thùy Mai phát huy khả tƣởng tƣợng, hƣ cấu sáng tạo để vùng mờ khuất lấp lịch sử đƣợc lên sinh động, chân thực Dƣới ngòi bút điêu luyện nhà văn, kiện lịch sử, chân dung tâm hồn nhân vật lên sinh động, ám ảnh sử Tác phẩm cịn thể rõ tài năng, sở trƣờng nhà văn tái giới tâm lí phong phú, phức tạp nhân vật Từ Dụ thái hậu có sức truyền cảm, neo đậu lâu bền lòng ngƣời đọc, tạo nên sức hút lối văn phong truyền cảm, nhẹ nhàng, tinh tế sâu lắng Từ Dụ thái hậu tác phẩm già dặn nghệ thuật tiểu thuyết, đạt tới chiều sâu tƣ tƣởng, nỗi niềm, khát vọng mãnh liệt nhà văn đƣợc gửi gắm sâu kín qua trang văn Từ góc nhìn nữ giới với điểm nhìn tại, Trần Thùy Mai thể tinh thần đối thoại, phản tƣ vấn đề gắn liền với giới nữ lịch sử qua dân tộc Bởi vậy, tác phẩm thể tri nhận giới nữ - tri nhận mang chiều sâu nghiền ngẫm lịch sử nhƣ vai trò nữ giới lịch sử Đây điểm mang lại sức hấp dẫn, thành công cho tiểu thuyết 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Hải Ấn, Hà Xuân Liêm (2006), Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nxb Văn hóa Sài Gịn Văn Chinh (2020), “Từ Dụ Thái Hậu có phải thành tựu tiểu thuyết Việt Nam đƣơngđại”,http://www.lethieunhon.vn/2020/07/tu-du-thai-hau-co-phaithanh-tuu-tieu.html, ngày 20/7/2020 Dorothy Brewster, John Burrell, (2003),Tiểu thuyết đại, (Dƣơng Thanh Bình dịch), Nxb Lao động, H.,tr.132 Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học Xã hội, H., tr.134 Nguyễn Đăng Điệp (2016), Một số vấn đề văn học Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, tr 96-97 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Thu Hiền (2017), “Tác giả Trƣờng An: Lịch sử ghi chép lạnh lùng”, https://news.zing.vn, ngày 14 /11 /2017 Đoàn thị Huệ (2016), “Nghệ thuật biểu phƣơng diện đời tƣ nhân vật lịch sử tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, Tạp chí Khoa học đại học Đồng Nai Nguyễn Văn Hùng (2017), “Đổi tƣ phƣơng thức tự tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài gịn, số 24 (49) 10 Trần Thùy Mai (2019), Từ Dụ thái hậu (quyển Thƣợng), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 Trần Thùy Mai (2019), Từ Dụ thái hậu (quyển Hạ), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12 Trần Thùy Mai (2010), Onkel yêu dấu, Nxb văn hóa văn nghệ 13 Trần Thùy Mai (2003 ), Thương nhớ hoàng lan, Nxb Phụ nữ 112 14 M Bakhitin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ dịch, Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 15 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 16 Nguyễn Thị Việt Nga (2021), “Về tiểu thuyết “Từ Dụ thái hậu” Trần ThùyMai,https://vanvn.vn/ve-tieu-thuyet-tu-du-thai-hau-cua-tran-thuy-mai, ngày 6/3/2021 17 Lê Thanh Nga (2006), Văn học thực người (Tiểu luận phê bình), Nxb Đại học vinh, Nghệ An 18 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam liệt truyện (tập2,), Nxb Thuận Hóa 19 Lê Nguyễn (2016), Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, nhân vật kiện lịch sử, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 20 Lê Nguyễn (2018), Nhà Nguyễn vấn đề lịch sử, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Đỗ Thị Nhàn, (2020), Tiểu thuyết lịch sử Lan Khai, luận án tiến sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội 22 Lê Thị Thanh Hiệp (2011), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai, luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 23 Hồ Thúy Ngọc (2012), Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ truyện ngắn củaTrầnThùyMai,banmaihong’sblog,https://banmaihong.wordpress.com/201 2/10/10/ve-dep-trong-tam-hon-nguoi-phu-nu-trong-truyen-ngan-tran-thuymai-ho-thuy-ngoc/ 24 Đỗ Thị Nhàn (2020), Tiểu thuyết lịch sử Lan Khai, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 25 Trần Thị Mai Nhân (2008), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từu 1986 - 2000, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân vặn, Tp Hồ Chí Minh 113 26 Trần Thị Nhật ( 2021), Nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975, luận án tiến sĩ, Đại học Vinh 27 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr46, tr103 28 Nhiều tác giả ( 2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới 29 Ngô Thị Tuyết Nhung (2011), Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 30 Hồi Phƣơng (2019), “Từ Dụ thái hậu: Lịch sử đƣợc viết lại tƣ tƣởng nhà văn”, Báo Văn nghệ, ngày 24 / 4/2019 31 Nguyễn Khắc Phê (2020) “Từ Dụ Thái Hậu" - Thêm "cánh cửa" soi vào hậu cung Triều Nguyễn”, http://vannghehue.vn/tin-tuc/p158/c195/n2484/tudu-thai-hau-them-mot-canh-cua-soi-vao-hau-cung-trieunguyen.html,ngày 17/05/2020 32 Phạm Minh Quân (2022), “Tiểu thuyết lịch sử - cầu bắc nối với khứ,truyền cảm hứng tự cƣờng dântộc, https://nguoidothi.net.vn/tieu-thuyetlich-su-cay-cau-bac-noi-voi-qua-khu-truyen-cam-hung-tu-cuong-dan-toc33979.html, ngày 05/03/2022 33 Zolina E N (2006), “Tiềm giáo dục nhân văn tiểu thuyết lịch sử”, tạp chí IEGU, tập 34 Trần Đăng Suyền (2019), Tư tưởng phong cách nhà văn, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sƣ phạm 35 Doãn Quốc Sĩ (1972), Văn học tiểu thuyết Sáng tạo, Sài gịn, Tập 36 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 37 Trần Đình Sử ( 2008), Lí luận văn học tập 2, Nxb Sƣ phạm 38 Trần Đình Sử(2017), “Về tiểu thuyết lịch sử, khoa văn học”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-vanhoc/6221, ngày 4/1/2017 39 Bùi Việt Thắng ( 2019), Thi pháp tiểu thuyết đại, Nxb Thanh niên 114 40 Bùi Việt Thắng (2006), “Dòng tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam thời kì đổi (1986 – 2000)”, Tạp chí nhà văn (10) 41 Trịnh Thu Tuyết (2019), “Vài suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử đọc Từ Dụ thái hậu Trần Thuỳ Mai”, http://truongdongbacga.edu.vn/web/trang-chu/goc-hoc-tap/vai-suy-nghi-vetieu-thuyet-lich-su-khi-doc-tu-du-thai-hau-cua-tran-thuy-mai.html 42 Lê Thị Thu Trang (2016), “Các kiểu nhân vật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI”, Tạp chí Khoa học Sài Gịn, số 17(42) 43 Nguyễn Tý (2003), “Nhà văn Thái Vũ – ngƣời trung thành viết tiểu thuyết lịch sử”, văn nghệ 44 Hồ Khánh Vân (2021), “Từ Dụ thái hậu: Ngẫm thân phận phụ nữ xƣa nay”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh- van-hoc/8214, ngày 7/12/2021 45 Hoàng Nguyên Vũ (2006), “Nhà văn Trần Thùy Mai: Xin làm ngƣời kể yêu thƣơng”, http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-Tran-Thuy-MaiXinlam-nguoi-ke-nhung-yeu-thuong/45202183/181/, ngày 22/7/2006 46 Lê Thị Thanh Xuân (2018), “Tinh thần nữ quyền truyện ngắn Trần Thùy Mai”, Tạp chí Khoa học Công nghệ 47 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1990), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Quỳnh Yên (2021), “Dƣ vị từ truyện ngắn quen" https://www.sggp.org.vn/du-vi-moi-tu-truyen-ngan-quen-706606.htm,ngày l3/1/2021

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w