Thế giới nhân vật nữ trong tiểu thuyết giàn thiêu của võ thị hỏa và từ dụ thái hậu của trần thùy mai

111 24 1
Thế giới nhân vật nữ trong tiểu thuyết giàn thiêu của võ thị hỏa và từ dụ thái hậu của trần thùy mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN HOÀNG BẠCH DIỆP THẾ GIỚI NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO VÀ TỪ DỤ THÁI HẬU CỦA TRẦN THÙY MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Huế, Khóa học 2019 - 2021 LỜI CẢM ƠN Mượn lời Paul Coelho, tác giả tiểu thuyết “Nhà giả kim” viết: “Khi bạn khao khát đạt điều gì, vũ trụ hợp lực để giúp bạn đạt điều đó” Câu nói đọc qua mang nghĩa phi thực tế, nhiên người sống tử tế với trao cho điều tốt đẹp khả hồn tồn xảy Trong q trình hồn thành luận văn, thân người viết gặp phải nhiều thử thách, nhiên động viên bạn bè gia đình, đồng nghiệp, thầy cơ, người viết hồn thành thành xong luận văn Phải nói tìm hiểu hai tác phẩm “Giàn thiêu” Võ Thị Hảo “Từ Dụ thái hậu” Trần Thùy Mai, người viết nhiều lần bỏ truy vấn, tìm lại lịch sử Hai tác phẩm, hai tiểu thuyết thuộc hàng “kinh điển” văn học Việt Nam nhìn mâu thuẫn, trái ngược thời đại quan niệm tồn song song với tạo động lực cho phát triển, theo quan niệm triết học Mác – Lê Nin Bởi vậy, sau kết thúc đề tài luận văn người viết muốn gửi gắm điều: dù bạn sống đại hay truyền thống cuối điều bạn cần giữ gìn chất tốt đẹp người mình, người trân trọng bạn, trao gửi yêu thương cho bạn dù họ cách xa bạn mặt thời gian, địa lý HỒNG BẠCH DIỆP LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài: “Thế giới nhân vật nữ tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai” cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn cán bộ: PGS – TS Thái Phan Vàng Anh Đề tài, nội dung báo cáo thực tập sản phẩm mà tơi tìm tịi, phân tích q trình học tập trường vừa học vừa dạy Các số liệu, kết trình bày báo cáo hồn tồn trung thực, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm mơn nhà trường đề có vấn đề xảy HOÀNG BẠCH DIỆP MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo 2.2.Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 3.1 Đối tượng nghiên cứu .9 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn .10 B PHẦN NỘI DUNG .11 CHƯƠNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ CÁC KIỂU NHÂN VẬT NỮ TRONG GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO VÀ TỪ DỤ THÁI HẬU CỦA TRẦN THÙY MAI 11 1.1 Quan niệm nghệ thuật người .11 1.1.1 Giàn thiêu quan niệm nghệ thuật người Võ Thị Hảo 11 1.1.2 Từ Dụ thái hậu quan niệm nghệ thuật người Trần Thùy Mai 13 1.2 Quan niệm nhân vật lịch sử tiểu thuyết “Giàn thiêu” Võ Thị Hảo “Từ Dụ thái hậu” Trần Thùy Mai 15 1.2.1 Các kiểu nhân vật nữ tiểu thuyết Từ Dụ Thái hậu Trần Thùy Mai 17 1.2.1.1.Nhân vật Phạm Thị Hằng – Người phụ nữ trí tuệ, nhân hậu .17 1.2.1.2 Nhân vật Trần Thị Đang – Người phụ nữ “thấp hèn”, quyền quý 19 1.2.1.3 Nhân vật Cam Lộ - Người phụ nữ đau khổ tình yêu 21 1.2.1.4 Nhân vật Ngọc Bình – Người phụ nữ hai triều đại .23 1.2.2.5 Nhân vật Hạnh Thảo – Cung nữ tài năng, thiếu may mắn 24 1.2.2.6.Nhân vật Đẩu Nương – Kiếp “xướng ca vơ lồi” .25 1.2.3 Các kiểu nhân vật nữ tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo 26 1.2.3.1 Nhân vật Ỷ Lan - Nhân vật “giải thiêng” huyền thoại lịch sử 26 1.2.3.2 Nhân vật Nhuệ Anh - Người gái dâng hiến cho tình yêu 31 1.2.3.3 Nhân vật Ngạn La - Người phụ nữ có số phận bi thương 34 1.2.3.4 Nhân vật Lê Thị Đoan - Kiểu nhân vật độc lập, mạnh mẽ 36 CHƯƠNG KẾT CẤU KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ HỆ THỐNG BIỂU TRONG HAI TÁC PHẨM TỪ DỤ THÁI HẬU CỦA TRẦN THÙY MAI VÀ GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO 39 2.1 Kết cấu không gian hai tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Giàn thiêu Võ Thị Hảo 39 2.1.1 Không gian tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo 39 2.1.1.1 Không gian bất hạnh nữ giới 40 2.1.1.2 Khơng gian tình u khao khát giới tính 42 2.1.1.3 Dịch chuyển không gian –Thay đổi thân phận “giải thốt” 43 2.1.2 Khơng gian cung đình tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai 46 2.2 Kết cấu thời gian hai tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Giàn thiêu Võ Thị Hảo 49 2.2.1 Thời gian tuyến tính Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai 50 2.2.2 Thời gian “phân mảnh”, “lắp ghép” Giàn thiêu Võ Thị Hảo 51 2.3 Hệ thống biểu tượng, huyền thoại tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Giàn thiêu Võ Thị Hảo 53 2.3.1 Địa vị nữ giới nhìn từ hệ thống biểu tượng, huyền thoại tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo 55 2.3.1.1 Biểu tượng lửa giàn thiêu 55 2.3.1.2 Biểu tượng máu 58 2.3.1.3 Biểu tượng nước 60 2.3.1.4 Biểu tượng “Chu sa đỗ tể” 64 2.3.2 Biểu tượng Quyền lực đế vương tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai 65 2.3.2.1.Biểu tượng “Ấn vàng hoàng hậu” 65 2.3.2.2 Biểu tượng “Ván tứ sắc” .66 2.3.2.3 Biểu tượng mang tính điềm triệu dự báo 67 CHƯƠNG NỮ TÍNH VÀ TINH THẦN NỮ QUYỀN NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG “GIÀN THIÊU” CỦA VÕ THỊ HẢO VÀ “TỪ DỤ THÁI HẬU” CỦA TRẦN THÙY MAI 70 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật nữ “Giàn thiêu” Võ Thị Hảo “Từ Dụ thái hậu” Trần Thùy Mai 72 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình hành động tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo 72 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hành động hình nhân vật tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai 79 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai 85 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật nữ tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo 85 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật nữ Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai .88 3.3 Vẻ đẹp nữ tính tinh thần nữ quyền “Giàn thiêu” Võ Thị Hảo “Từ Dụ thái hậu” Trần Thùy Mai 89 3.3.1 Vẻ đẹp nữ tính tinh thần nữ quyền tác phẩm “Giàn thiêu” Võ Thị Hảo .89 3.3.2 Vẻ đẹp nữ tính tinh thần nữ quyền tác phẩm “Từ Dụ thái hậu” Trần Thùy Mai .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC .102 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Danh ngơn có câu: “Mọi vẻ đẹp sống tạo nên nhờ vào sức mạnh tình yêu với người phụ nữ” Từ câu nói trên, nhận phụ nữ quà tuyệt vời tạo hóa, quà trời đất ban tặng cho đời Đó thiên chúa tái sinh người, người tạo “loài người” chiến sinh tồn với tự nhiên, đức phật từ bi gia đình, người giữ lửa gia đình, người điều phối cân áp lực, mệt mỏi sống người đàn ông trở nhà, hay đứa thơ dại sau hành trình làm việc học tập mệt mỏi, căng thẳng Người phụ nữ dù mạnh mẽ đến đâu, dũng cảm đến đâu có lúc yếu mềm trước áp lực sống Trong q trình trưởng thành, họ ln va chạm đối mặt với nhiều điều bất ngờ, điều rèn luyện cho họ kiên cường đời Phải nói có áp lực vơ hình mà người phụ nữ phải chấp nhận sống khơng phải nói ra, giãi bày chia sẻ điều khiến họ cảm thấy mệt mỏi Nhiều phụ nữ nhiều cách khẳng định thân nhờ tài vốn có Thấu hiểu điều đó, nhiều nhà văn tìm cách khám phá giới tâm hồn người phụ nữ tác phẩm, xây dựng người phụ nữ trở thành hình tượng nhân vật trung tâm 1.2 Trong tác phẩm văn học Việt Nam, người phụ nữ trở thành hình tượng quan trọng Ở số giai đọan, hình tượng bật đại diện cho phẩm chất tốt đẹp họ Ta bắt gặp hình ảnh người phụ nữ chịu thương chịu khó văn học trung đại: người phụ nữ tài hoa duyên dáng, yêu kiều sáng tác nhà thơ, nhà văn tác phẩm Truyện Kiều, Bài thơ Độc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du, Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách, Gánh hàng hoa Nhất Linh, Khái Hưng, Bỉ vỏ Nguyên Hồng, Tùy vào giai đoạn phụ nữ đóng vai trị vơ quan trọng đặc biệt Theo dịng chảy đó, văn học ngày viết người phụ nữ tiếp nối truyền thống văn học dân tộc, góp phần hồn thiện chân dung người phụ nữ Việt Nam, cách tác giả thể sâu sắc nhận thức người phụ nữ Từ đất nước bước vào thời kì đổi mới, đời sống kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi Đặc biệt nhà văn có thay đổi cách nhìn, cách quan niệm người, nghệ thuật Vì vậy, văn học dân tộc có bước chuyển rõ rệt đạt nhiều thành tựu bật, thành tựu phải kể đến đóng góp thể loại tiểu thuyết hướng vào trọng tâm việc tác giả xây dựng hình tượng nhân vật nữ Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng nhận định xuất ấn tượng bút nữ tượng đáng ý văn xuôi trung đại, theo ông: “Văn học mang gương mặt nữ ngày trắc ẩn khoan dung, ngày tinh tế đằm thắm” [61] Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn Phụ nữ sáng tác văn chương nhận xét: “Hình nhạy cảm riêng phụ nữ bắt mạch thời đại nhanh nam giới” Nhiều nữ nhà văn trẻ có tác phẩm bạn đọc mến mộ như: Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Xuân Hà, Thuận Một vấn đề khác tác phẩm nhà văn nữ xây dựng nên hình tượng nhân vật nữ bật, đóng vai trò chủ đạo tác phẩm Cuộc sống xã hội đại với muôn vàn áp lực rèn luyện người phụ nữ trở nên mạnh mẽ, thông minh, kiên cường giúp họ có đủ tâm học tập để tự khẳng định tơi rèn trở thành người có ích biết giúp đỡ cộng đồng, biết tự lo lắng cho thân, biết trau dồi lực để trở thành người phụ nữ tự lập, kiên cường Bởi vậy, việc tác giả nữ xây dựng hình tượng nhân vật nữ cách tôn vinh người phụ nữ, tôn vinh giá trị vẻ đẹp truyền thống tài đại 1.3 Trong số nhà văn tiêu biểu văn học đương đại, Trần Thùy Mai Võ Thị Hảo hai nhà văn bật có góc nhìn độc đáo phụ nữ Thông qua việc khảo sát nhân vật nữ tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Giàn thiêu Võ Thị Hảo, người viết ln muốn có cách nhìn đầy đủ đa chiều giới nhân vật nữ để thấu hiểu nội tâm nhân vật nữ qua thời đại Thời đại phong kiến thời đại bị ràng buộc nghi lễ, người phụ nữ phải sống theo lệ thường:“Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tịng tử”, tư tưởng nên có nhiều người phụ nữ tài năng, thông minh bị tước quyền học hỏi, quyền yêu thương, quyền tơn trọng Đặc biệt hơn, q trình phát triển, người phụ nữ không tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu, báo chí, giảng dạy Với tư tưởng lỗi thời, lạc hậu có nhiều người phụ nữ có tài bị buộc phải nhà, bị cấm túc Đó hình phạt đáng sợ đời người phụ nữ, đặc biệt với nhiều người phụ nữ có mong muốn tham gia vào hoạt động xã hội, cơng ích để đóng góp cho cộng đồng Đây điều mà hai tác phẩm “Giàn thiêu” Võ Thị Hảo “Từ Dụ thái hậu” Trần Thùy Mai khai thác triệt để gửi gắm đến người đọc nhiều thơng điệp tích cực đến với người đọc Hai tác phẩm viết hai nữ nhà văn khiến cho văn đàn trở nên sơi động, phong phú từ người viết mạnh dạn triển khai đề tài: “Thế giới nhân vật nữ tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo Võ Thị Hảo làm thơ từ sớm, nghĩ trở thành nhà thơ Tuy nhiên, tác giả lại rẽ ngang sang lĩnh vực tiểu thuyết, nơi để tác giả thỏa sức đam mê, tạo dựng dự định Vào thập niên 90, lĩnh vực tác giả thu hút nhiều quan tâm dư luận dành nhiều tình cảm bạn đọc Vì có q trình sáng tác dài lâu nên Võ Thị Hảo có bề dày nghiên cứu bật, nhiều khía cạnh nhiều mức độ khác Khi tiểu thuyết Giàn thiêu đời, tác phẩm đưa Võ Thị Hảo trở thành bút xuất sắc thực thu hút ý nhà phê bình, độc giả, nhà nghiên cứu Nhận định tiểu thuyết Giàn thiêu, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên viết: “Văn Võ Thị Hảo khơng dịng chữ, khơng truyện ngắn hay tiểu thuyết Văn Võ Thị Hảo có nhiều tầng hình tượng mà lần tiếp cận, người đọc lại ngạc nhiên thấy phát tầng lớp ngữ nghĩa khác ẩn sau câu chữ” [63] Giàn thiêu từ đời gây tiếng vang lớn người đọc, có nhiều nhận định tác giả tác phẩm này: “Giàn thiêu - ấn tượng chói bỏng rát, ngột xót xa xâm chiếm lòng người Viết, với Võ Thị Hảo truyền lửa từ trái tim tới bạn đọc” (Văn nghệ, 17/4/2003) “Võ Thị Hảo chinh phục người đọc ngòi bút sắc sảo, tinh tế tài hoa” (Phụ nữ chủ nhật, 24/7/2005) “Chị đưa nhân vật khổ kiểu người đàn bà có nhan sắc mê Diêm Vương, có người thánh thiện Phật sống” (Thể thao văn hóa – số 534/7/2004) Với độ dày 500 trang, tác phẩm Võ Thị Hảo thật thách thức bạn đọc Vì bạn đọc phải cố gắng đọc giải mã bí ẩn ẩn tàng sau chữ, địi hỏi người đọc đủ lĩnh để tìm hiểu phát tầng lớp hình tượng, lớp ngữ nghĩa khác ẩn sau câu chữ thấy hay, hấp dẫn, sức lôi tác phẩm, đồng thời giải mã thông điệp ẩn chứa tác phẩm tác giả đề cập đến Trong tác phẩm Giàn thiêu cuả Võ Thị Hảo, bật lên ba nhân vật Nhuệ Anh, Lê Thị Đoan Ngạn La Trong đó, đặc biệt Nhuệ Anh Lê Thị Đoan đại diện cho lương tri, cho tình yêu cao thượng khoan dung Đây nhân vật mà Võ Thị Hảo dồn tài tâm huyết vào để tạo dựng nên tiểu thuyết đầy sức hấp dẫn, mê lịng người, khiến độc giả khơng thể rời mắt khỏi trang sách mà đắm chìm vào niềm vui đam mê tìm tịi khám phá đến tận thật Đã có nhiều báo, nhiều cơng trình, luận văn nghiên cứu tác phẩm Võ Thị Hảo từ nhiều góc nhìn khác phải kể đến cơng trình: Trong Yếu tố liên văn tiểu thuyết Giàn thiêu, Nguyễn Văn Hùng cho rằng: Trong tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo, tác giả sử dụng yếu tố liên văn - đặc trưng quan trọng nghệ thuật hậu đại Thông qua tương tác mã lịch sử, mã văn hóa, văn thể loại,…tác phẩm bị vu oan giá họa, yêu thương nhiều người, cuối lại chọn kiếp sống tu hành khơng phải để lánh đời mà để tâm hồn tĩnh, an lạc, sống ngày tháng êm đềm, hạnh phúc Đi tu để trốn tránh đời, phần lớn người tu hành xuất gia có ước mơ hồi niệm lớn, sư bà tu đường sư bà chọn để để tìm nguồn an lạc và mang niềm an lành đến với người Bởi vậy, sư bà động Trầm, hoàng thượng mời sư bà vào để giảng dạy kinh sách cho cung nữ, biết lễ nghĩa, phép tắc, biết cách đối nhân xử đời Đối thoại để tìm vấn đề, để tìm mục đích trị chuyện Nhờ có đối thoại người hiểu tìm cách giải vấn đề, đối thoại không hiệu tức thất bại, thiếu thống việc tìm giải pháp Trong tác phẩm “Giàn thiêu” Võ Thị Hảo, xuất đối thoại khó quên Ỷ Lan Dương Thái hậu Cuộc đối thoại phơi bày thật âm mưu, ám ảnh mà Ỷ Lan thực hậu cung để tranh giành quyền lực địa vị cung cấm Đồng thời từ đối thoại người hiểu diễn biến nội tâm nhân vật để hiểu chất người Cần ý xuất thân, địa vị, xuất thân nhân vật nữ tác phẩm Vương phi Ỷ Lan xuất thân từ gia đình nghèo khó, thơng minh xuất chúng nhiều người trọng vọng, nhiên bước vào cung cấm, việc khơng cịn đơn giản nữa, tất giành giật, tranh quyền lợi không từ thủ đoạn để bước lên ngai vàng quyền lực dựng lên cho người Dương Thái Hậu xuất thân từ tầng lớp quyền quý cung nên hiểu tranh giành, tranh đoạt cung cấm Vì vậy, Vương Phi Ỷ Lan Dương Thái Hậu xuất ganh tị ngấm ngầm giãi bày cách gián tiếp Cuộc đối chất Ỷ Lan Dương Thái Hậu đối chất mang tính “giải thiêng” lịch sử, tất mặt thật thêu dệt, làm sáng tỏ Lại giọng nói dường ngào Dương Thái Hậu: -Ỷ Lan… Ngươi có biết đau khơng? Linh Nhân Ỷ Lan cắn môi bật máu Bà bà hất đầu kiêu hãnh làm cho mũ miện long lanh ánh sáng hầm mộ: 91 - Tất nhiên ta đau… Hồng hậu họ Dương Dương Thái hậu khơng đổi giọng: - Da thịt người mà… Ỷ Lan Nhưng bị chuột cắn 10 năm Còn ta với bẩy mươi sáu thị nữ trải năm mươi tư năm hầm mộ Năm mươi tư năm bị chuột cắn đời người…hả Ỷ Lan? Linh Nhân cúi đầu im lặng Những tia sáng rực rỡ viên ngọc quang mũ miện mờ Dương Thái hậu cười nhạt: - Ta làm nên tội hái dâu đất kinh Bắc kia? Phải tội ta tin cậy yêu thương… - Ta nói khác Thời thơi, mạng người rẻ tay bậc đế vương, phải phủ lên chết ô nhục, phản trắc, nghĩa cử huy hoàng Điều bậc đế vương thường xuyên làm mà, Hoàng hậu họ Dương [18, tr.286-287] Cuộc đối thoại Hoàng hậu họ Dương vương phi Ỷ Lan đối thoại mang tính chất làm rõ, lật lại khứ, vấn đề diễn xung quanh Đây đối thoại mang tính chất bật ngược lại khứ độc giả có nhìn rõ ràng phần lẩn khuất nội tâm nhân vật tiểu thuyết Ngôn ngữ độc thoại nội tâm ngôn ngữ xuất phát từ tiếng nói nhân vật, bộc lộ tâm trạng nhân vật sống Tuy nhiên, tiểu thuyết lịch sử, ngôn ngữ độc thoại nội tâm thường diễn Trong tác phẩm “Giàn thiêu” Võ Thị Hảo, người đọc lắng nghe giãi bày, tâm tư Ngạn La nhân vật Ỷ Lan, Ngạn La bị giam lãnh cung: Ngạn La cảm thấy có đồng cảm với người đàn bà hai có xuất thân bình dân Ngôn ngữ độc thoại nội tâm tác phẩm “Giàn thiêu” chủ yếu để nhân vật bộc lộ xót thương, hay biểu lộ ngạc nhiên thân trước việc diễn bất ngờ nhân vật 3.3.2 Vẻ đẹp nữ tính tinh thần nữ quyền tác phẩm “Từ Dụ thái hậu” Trần Thùy Mai 92 Trong chốn hoàng cung, nhân vật nữ ln có nét nữ tính Các nhân vật nữ Trần Thùy Mai đa phần có xuất thân từ gia đình quyền quý, từ gia nhân cung phi ăn nói cách nhỏ nhẹ, có trước có sau Điểm chung tất nhân vật yêu chồng, yêu làm tất việc chồng, Tất cung tần mĩ nữ, cung phi mực hết lòng phụng đức vua, mưu mô, tranh đoạt chốn hậu cung tất tranh giành ân sủng hồng đế, để quyền lợi, nhiều ủng hộ người, hưởng đặc quyền vương phi, cung tần, mĩ nữ Điển hình, nhận thấy nhị phi Trần Thị Đang nhân vật đa mưu túc trí, bà vươn lên tài nghị lực mình, giúp vua Gia Long trị đất nước Vẻ đẹp trí tuệ nhị phi Trần Thị Đang biểu qua đối đáp “Ván tứ sắc” để thử lòng Phạm Đăng Hưng, vị quan chép sử trung thực, minh mẫn không nhận hối lộ từ vị quan lại hay dân đen Khi nhị phi với tâm trạng rối bời bị thất sủng tam phi Ngọc Bình hồng đế thấy Ngọc Bình xinh đẹp mê bậc đế vương nên giữ lại, Trần Thị Đang vô lo lắng, với tâm lý người phụ nữ lo sợ bị giật chồng, “ Ván tứ sắc”, Trần Thị Đang nghe Phạm Đăng Hưng nói có lý: “Bẩm lệnh bà, theo hạ qua hiểu, lệnh bà có người trai hùng mạnh hồng thượng ưu Theo lệ xưa, mẫu dĩ tử quý, địa vị mẹ tính từ địa vị con, bà người xứng đáng có địa vị cao hàng hậu phi” [10, tr.43], tiếp Phạm Đăng Hưng phân tích tiếp: “Đúng cung đình có lệ mẫu dĩ tử quý Nhưng đạo lý người xưa truyền tụng câu: “Tao khang chi thê bất khả hạ đường” Với người vợ lấy nghèo khó, khơng truất ngơi chánh thất Nay nhà vua với chánh cung hồng hậu kết tóc với từ thuở gian nan, cực khổ, lại cớ khơng mà phế bỏ? Nghĩ việc trăm phần khơng hợp lịng người, xin lệnh bà đừng nghĩ đến” [26, tr.43], đạo lý Chính vậy, Nhị phi dù tài giỏi đến cỡ nào, thơng minh đến cỡ khơng truất ngơi chánh thất hồng hậu, dù hồng hậu khơng có nối dõi Đây thực đau lòng mà Nhị phi phải chấp nhận, 93 theo luật lệ triều đình, điều mà người làm phi tần phải tuân thủ, không cãi Sự ghen ghét, đố kị phương diện biểu nữ tính, “nhân vơ thập tồn” sinh người có hai mặt: thiện – ác, tốt – xấu, nữ giới người có tâm hồn nhạy cảm, ln sống tình u, chung tình với người u khơng thể không tránh khỏi giây phút hờn giận, ghen ghét, cảm thấy mệt mỏi phải tranh đấu với người phụ nữ bên cạnh nhà vua Mục đích người phụ nữ tranh giành quyền lợi, tranh quyền đoạt sủng với người khác, mà mục đích họ chiếm trái tim nhà vua tình yêu chân thành Phạm Thị Hằng yêu Miên Tông, Miên Tông lập làm thất, sau Trần Thị Đang lại lập mưu gả Cam Lộ cho Miên Tông, khiến cho Miên Tơng phải bối rối, đau khổ phải chấp nhận Cam Lộ làm vợ thứ hai, Phạm Thị Hằng sinh gái, nhiên người mà Miên Tông yêu quý nhất, trân trọng Phạm Thị Hằng, gái quan chép sử Phạm Đăng Hưng vừa xinh đẹp, ngoan ngoãn, hiền lành, lại nhân hậu, đẹp từ bên lẫn bên Tuy nhiên, khơng thể hồn tồn ghét Cam Lộ, đổ tội cho Cam Lộ, trị chơi vương quyền cung cấm mà bắt buộc phi tần phải tham gia, khơng tham gia bị loại khỏi chơi Bởi đời bể khổ, tình dây oan, người thần, tiên, Phật hết chắn khơng có chuyện tham, sân, si xảy với người Câu chuyện tình yêu Thanh Phong Các câu chuyện tình bi đẫm nước mắt, Cam Lộ bắt buộc phải u vua Triệu Thị, mệnh lệnh Trần Thị Đang, chống lệnh Cam Lộ người bị thiệt thịi nhiều gia đình chịu liên lụy Nét nữ tính việc phi tần muốn có tước vị cung để khiến cha mẹ nở mày nở mặt, khơng xem kẻ “vơ dụng” sống, Ngơ Thị Chính phi tần cuả nhà vua, phi tần cần phải có đặc quyền riêng mình: “Nếu hồng thượng thật thương yêu thiếp, xin đừng quên xếp cho thân phận thiếp cung Danh không ngơn khơng thuận, thiếp khơng có địa vị mở mặt với 94 người đời Sống tận trung tận trinh với hồng thượng chết với hai bàn tay không sao” [26, tr.165] Hiểu tâm tư, nguyện vọng Ngơ Thị Chính nhà vua thấu hiểu thương cha, thương mẹ Vì vậy, Ngơ Thị Chính hoàng thượng phong cho chức Tiệp dư, đức vua lại hứa tiếp để từ từ thuận tiện trẫm phong nàng lên đệ giai phi, cao phi tần Như vậy, cung tần mĩ nữ cung nhìn bề ngồi khơng đơn đấu đá tranh giành quyền lực, mà điều họ muốn làm bảo vệ lợi ích gia đình lợi ích thân, họ ln đặt gia đình lên hàng đầu, khơng muốn không xâm hại đến gia đình họ Chữ “Hiếu” hồng cung ln ln đề cao, xem xét dù đâu thời đại triều đình phong kiến Hạnh Thảo cung nữ hoàng hậu yêu quý tính nết dịu dàng, đoan trang tài nấu ăn khéo léo Chính tài nấu ăn mà Hạnh Thảo nhà vua yêu quý, hoàng hậu nâng đỡ mối gả cho quan chép sử Phạm Đăng Hưng vợ ông Từ xưa đến nay, cung người đọc thấy cô gái có tài nấu ăn nhiều người mến mộ 95 C KẾT LUẬN Mỗi tác phẩm văn học đời mang đến nhiều thông điệp, ý nghĩa dành cho người đọc Hai tác phẩm Từ Dụ thái hậu Giàn thiêu xem tác phẩm văn học kinh điển văn học lịch sử Việt Nam kỉ XX Điểm tương đồng hai tác phẩm viết tình u hi sinh người phụ nữ lịch sử Dù hoàn cảnh, địa vị nào, người phụ nữ dành cho người yêu tình cảm thiêng liêng tốt đẹp Tuy nhiên điều mà người viết xoay quanh khơng gói gọn tình yêu người phụ nữ dành cho đàn ông, mà cách xây dựng cấu trúc nội dung tác phẩm Về phương diện thời gian: Người đọc có nhìn cách xây dựng thời gian qua hai tác phẩm, là: Kĩ thuật xây dựng thời gian tuyến tính xoay quanh triều đại nhà vua từ Gia Long, Minh Mạng đến vua Triệu Thị trải dài vòng 30 năm tác phẩm Trần Thùy Mai Tiếp theo thời gian phân mảnh, lắp ghép, tuyến tính tác phẩm Võ Thị Hảo Về phương diện không gian: Mỗi độc giả chiêm nghiệm không gian cung đình rộng lớn, bao la hai tiểu thuyết Không gian lộng lẫy, đầy cung vàng điện ngọc với thú vị tác phẩm, vụ án oan, xung đột xảy cung đình Về phương diện nhân vật: Người đọc nhận phương diện nhân vật thiện – ác, tốt – xấu tác phẩm, nhân vật người phụ nữ thấp hèn, nhân vật cao cả, nhân vật tài năng, xuất chúng Về phương diện biểu tượng: người đọc tiếp cận với cách khai thác biểu tượng vô thú vị hấp dẫn tác phẩm Về phương diện cấu trúc cốt truyện ngôn từ: Người đọc tiếp nhận cốt truyện hấp dẫn, li kì với nhiều tình tiết phức tạp, với ngơn từ đẹp thêu hoa, thêu gấm Tiếp theo việc tác giả vận dụng hữu ích cảm quan Phật giáo tác phẩm, xen lẫn Phật giáo triết học sinh phương Tây để bàn thân phận người, bàn lẽ sống triết học tồn cho nhân vật nữ tác phẩm 96 Thành công hai tác phẩm “Từ Dụ thái hậu” tác phẩm “Giàn thiêu”của Trần Thùy Mai xuất phát từ trải nghiệm vốn có nhà văn sống, khơng cịn nhờ vào trái tim chân thành nhà văn với nhiều vốn sống nhiều trải nghiệm hấp dẫn, thú vị Từ hai tác phẩm “kinh điển” văn học sử Việt Nam, người đọc nhận nhiều học thú vị : Đã phụ nữ ln phải cố gắng trau dồi, rèn luyện trí tuệ thể chất để thành cơng sống Bởi người phụ nữ đại muốn thành cơng ln phải có trí tuệ sắc đẹp kèm Dù bạn có khơng nhanh nhẹn ln cố gắng nắm bắt hội cho mình, ln chăm chỉ, cố gắng nỗ lực ngày để tạo cho động lực sống tích cực, vui vẻ, hịa nhã đời Hình ảnh phi tần cung vua phủ chúa ngòi bút Võ Thị Hảo Trần Thùy Mai cho người đọc thấy: họ xứng đáng nhân vật nữ hưởng hạnh phúc tài sắc đẹp mình, đấu đá phi tần đấu đá tranh giành quyền lực, nơi khơng có chỗ cho lòng thương, khoan dung, bao bọc mà thân họ ln cảm thấy đơn, áp lực phải thực nhiệm vụ, mệnh lệnh giao phó Rất nhiều người ngán ngẩm chốn cung đình, nhiều người muốn khỏi chốn Nhưng ta cịn sống, cịn tồn phải đấu tranh với đời, để tranh giành quyền lợi phía mình, phải chứng minh lực để khơng bị xem thường, coi nhẹ Hai tác phẩm “Giàn thiêu” Võ Thị Hảo “Từ Dụ thái hậu” Trần Thùy Mai, mãi sống lòng độc giả tồn minh chứng việc sống luôn không ngừng vận động xoay chuyển, quy luật tất yếu tạo hóa, đấu tranh, tranh đấu ln ln diễn khơng ngừng nghỉ Đó tranh đấu với thân, tranh đấu với người khác, tranh đấu với tự nhiên 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt [1] M.Bakhtin (Trần Đình Sử dịch) (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [3] Thái Phan Vàng Anh (2017), Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, Lạ hóa chơi, Nhà xuất đại học Huế [4] Hoàng Lê Bảo Châu (2010), Hình tượng người kể chuyện tiểu thuyết “Người chậm” John Maxwell Coetzee, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Huế [5] Hoàng Bạch Diệp (2015), Cấu trúc văn bản tiểu thuyết Yersin: dịch hạch thổ tả Patrick Deville, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Huế [6] Patrick Deville (2011), “Yersin: dịch hạch thổ tả”, Đặng Thế Linh dịch, Đoàn Cầm Thi, (Hồ Thanh Vân hiệu đính), Nxb Trẻ [7] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [8] Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức, Hà Nội [10] Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb văn học, Hà Nội [11] Albert Camus (2002), Dịch hạch, Nxb Văn học [12] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD Việt Nam [13] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đến đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [16] Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 [17] Lê Thị Diễm Hằng (2009), Kết cấu trò chơi tiểu thuyết Sơn Táp, Tạp chí Sơng Hương số 238, tháng 12 [18] Võ Thị Hảo, (2005), Giàn thiêu, NXB Phụ nữ, công ty văn hóa truyền thơng Võ Thị [19] Manfred Janh (Nguyễn Thị Như Trang dịch), Nhập môn trần thuật học, Tài liệu lưu hành nội bộ, trường ĐHSP Hà Nội [20] Milan Kundera (Nguyên Ngọc dịch) (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng [21] Milan Kundera (Nguyên Ngọc dịch) (2001), Tiểu luận, Nxb Văn hóa thơng tin – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [22] Thụy Khuê, 2017, Phê bình văn học kỉ XX, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [23] Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [24] Phương Lựu, Lí thuyết văn học hậu đại (2011), Nxb Đại học sư phạm [25] Nguyễn Quốc Hưng (2010), Văn học Việt Nam thời tồn cầu hóa, NXB Văn mới, USA [26] Trần Thùy Mai (2019), Từ Dụ thái hậu, hạ thượng, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội [27] Đào Lê Na (2017), Chân trời hình ảnh, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố HCM [28] Nguyễn Nam (2011), Người đọc am tường, liên tưởng mở rộng, điểm qua hướng tiếp cận liên văn nước ngồi, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số chuyên đề [29] Đinh Thị Minh Nhi (2009), Tiểu thuyết Ruồng bỏ Giữa miền đất J.M.Coetzee từ góc nhìn tự học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Huế [30] Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc (Qua nhìn so sánh), NXB giáo dục Hà Nội [31] Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, NXB khoa học xã hội, Hà Nội [32] Trần Huyền Sâm (2009), Ba nhà tự học kinh điển, Tạp chí sơng Hương [33] Trần Huyền Sâm (2010), Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 99 [34] Trần Đình Sử (2012), Lý Luận văn học: Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm [35] Trần Đình Sử, La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xn Nam (2012), Lí luận văn học tập 1, Nxb Đại học sư phạm [36] Trần Đình Sử (Chủ biên) (2012), Lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm [37] Trần Đình Sử (Chủ biên) (2003), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm [38] Trần Đình Sử (Chủ biên) (2003), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm [39] Trần Đình Sử (2008), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Huế [40] Trần Huyền Sâm, Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại (Chuyên luận phê bình nghiên cứu văn học) [41] Nguyễn Văn Thuấn (2019), Giáo trình Lý thuyết Liên văn bản, NXB đại học Huế [42] Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh [43] Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [44] Lê Thị Phương Thảo (2013), Cấu trúc văn tiểu thuyết Một mùa đơng Stockholm Agneta Pleuel, Khóa luận tốt nghiệp [45] Tzventan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm [46] Trần Thị Nhật Thư (2013), Đặc điểm kiến tạo văn tiểu thuyết nhà văn nữ hải ngoại Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Huế [47] Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội [48] Nguyễn Thị Tịnh Thy (2012), Tự kiểu Mạc Ngôn, Nxb văn học [49] S.Freud Efromn, A.Schpenhauer, V.Soloviev, Đỗ Lai Thúy (2003), Phân tâm học tình u, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [50], Nhiều tác giả (1984), Những sở triết học ngôn ngữ học, Trúc Thanh dịch, NXB giáo dục, Hà Nội 100 [51] Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, NXB đại học Quốc gia tnh phố Hồ Chí Minh [52] Hồi Thanh (1942), Thi nhân Việt Nam, nhà xuất Thanh Hóa (tái năm 2016) [53] Đỗ Lai Thúy (2002), Chân trời có người bay, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [54] Kaufmann V.2011 Kristeva: Khơng có lý thuyết mà có sáng tạo lý thuyết, Cao Việt Dũng trích dịch từ nguồn Vincent Kaufmann, LaFaute Mallar mé, L’aventure de la théorie litéraire, Seuil, 2011, p.256 -263 [55] Thụy Khuê, 2017, Phê bình văn học kỉ XX, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [56] Kundera Milan (2014), Màn, Trần Bạch Lan dịch, NXB Văn học, Hà Nội [57] Nguyễn Thị Tịnh Thy (2019), Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai: lịch sử từ góc nhìn nữ tính [58] Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Văn học giới (2019), Nxb Đại học Huế [59] Nguyễn Thị Như Tươi (2007), Giàn thiêu Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội [60] Nguyễn Thị Tịnh Thy (2019), Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai: lịch sử từ góc nhìn nữ tính [61] Trần Thị Bích Vân, Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo, Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học sư phạm II Tiếng Anh [62] Moaru Christian (2001), Rewwriting: Postmodern Narrative and Cultural Critique in the Age of Cloning, State Univerity of New York Press III Website [63] Trang Hiền (2020), Từ Dụ thái hậu nhà văn Trần Thùy Mai đạt giải sách hay, https://baothuathienhue.vn/tu-du-thai-hau-cua-nha-van-tran-thuy-maidoat-giai-sach-hay-a91512.html [64] Ngô Tự Lập (2008) Văn chương trình dụng điển, NXB Tri Thức, Hà Nội [65] Lam Phong (2020), https://thanhnien.vn/van-hoa/hu-thuc-hau-dongmoi-tinh-tay-ba-1378914.html 101 PHỤ LỤC Các kiểu loại nhân vật nữ tác phẩm “Giàn thiêu” Võ Thị Hảo Những nhân vật nữ “thấp hèn” Những nhân vật nữ “cao quý” -Cung nữ - Nhuệ Anh -Ỷ Lan - Ngạn La - Lê Thị Đoan - Dương Thái hậu Các kiểu loại nhân vật nữ tác phẩm “Từ Dụ thái hậu” Trần Thùy Mai xét từ góc độ nguồn gốc, xuất thân Kiểu nhân vật có thân phận cao quý Kiểu nhân vật có xuất thân thấp hèn - Phạm Thị Hằng (Con gái quan chép sử - Trần Thị Đang Phạm Đăng Hưng) - Đẩu Nương (Kiếp xướng ca vơ lồi) - Tam Phi Ngọc Bình (Hồng hậu hai - Uyên Ý triều đại) - Hạnh Nhi - Ngơ Thị Chính (phi tần cung) - Cô đồng điện Huệ Nam - Cam Lộ (Con gái nhà quyền quý) - Thúy Nương - Hạnh Thảo (Hậu duệ nhà Tây Sơn) - Ngọc Ngôn (Con gái tam phi Ngọc Bình) - Thành Phi (phi tần cung) - Tống Thị Quyên Nhà văn Võ Thị Hảo Nhà văn Trần Thùy Mai Tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo Tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai ... THỐNG BIỂU TRONG HAI TÁC PHẨM TỪ DỤ THÁI HẬU CỦA TRẦN THÙY MAI VÀ GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO 2.1 Kết cấu không gian hai tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Giàn thiêu Võ Thị Hảo Thế giới nghệ... GIAN VÀ HỆ THỐNG BIỂU TRONG HAI TÁC PHẨM TỪ DỤ THÁI HẬU CỦA TRẦN THÙY MAI VÀ GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO 39 2.1 Kết cấu không gian hai tác phẩm Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai Giàn thiêu Võ Thị. .. CHƯƠNG NỮ TÍNH VÀ TINH THẦN NỮ QUYỀN NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG “GIÀN THIÊU” CỦA VÕ THỊ HẢO VÀ “TỪ DỤ THÁI HẬU” CỦA TRẦN THÙY MAI 70 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật nữ ? ?Giàn thiêu? ??

Ngày đăng: 22/06/2022, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan