Bài viết Không gian văn hóa triều Nguyễn trong tiểu thuyết Từ Dụ Thái Hậu của Trần Thùy Mai tìm hiểu về hư cấu chi tiết lịch sử, khai thác không gian văn hóa triều Nguyễn là cách thức chủ yếu để xây dựng nhân vật của nhà văn trong bộ tiểu thuyết này. Nghệ thuật xây dựng nhân vật góp phần làm nên thành công của bộ tiểu thuyết cung đấu hiếm hoi trong văn học Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
KHƠNG GIAN VĂN HĨA TRIỀU NGUYỄN TRONG TIỂU THUYẾT TỪ DỤ THÁI HẬU CỦA TRẦN THÙY MAI Nguyễn Văn Tường1 Email: tuongnv.dtntpinangtac@ninhthuan.edu.vn TĨM TẮT Nhà văn có nhiều cách để xây dựng nhân vật, đặt nhân vật vào tình truyện, khắc họa tâm lý, nội tâm nhân vật Với tiểu thuyết lịch sử Từ Dụ Thái Hậu, Trần Thùy Mai tái khơng gian văn hóa triều Nguyễn để nhân vật xuất cách tự nhiên chân thực Nhà văn khai thác văn hóa dân gian xứ Huế, kết hợp phục dựng văn hóa cung đình triều Nguyễn với tục lệ thú vị độc đáo, nhờ câu chuyện đời nhân vật Phạm Thị Hằng – Từ Dụ thái hậu với bao cay đắng vinh quang chốn hậu cung nhà Nguyễn trở nên chân thực sinh động hấp dẫn Cùng với hư cấu chi tiết lịch sử, khai thác không gian văn hóa triều Nguyễn cách thức chủ yếu để xây dựng nhân vật nhà văn tiểu thuyết Nghệ thuật xây dựng nhân vật góp phần làm nên thành công tiểu thuyết cung đấu hoi văn học Việt Nam Từ khóa: Khơng gian văn hóa triều Nguyễn, Trần Thùy Mai, nghệ thuật xây dựng nhân vật, tiểu thuyết lịch sử, Từ Dụ Thái Hậu, văn hóa dân gian xứ Huế ĐẶT VẤN ĐỀ Không gian thường xuất tác phẩm văn chương không gian bối cảnh Không gian bối cảnh môi trường hoạt động nhân vật, địa điểm có tên riêng hay khơng có tên riêng, có đủ thiên nhiên, xã hội người Nó điều kiện cần thiết cho kiện, hoạt động, phạm vi giới Khi tác phẩm văn chương đời địi hỏi có kết hợp tình cảnh, khung cảnh thiên nhiên tạo nên chân thật yếu tố thu hút người đọc Không gian chính mơi trường tồn người: dịng sông, cánh đồng, núi, đèo xa, biển Không gian nơi nhà văn triển khai kiện, biến cố, chỗ cho nhân vật hoạt động Không gian văn học không gian nghệ thuật Không gian khơng phải ngẫu nhiên đời sống mà nghệ sĩ chọn để thể ý đồ nghệ thuật Không gian ứng với cách sống riêng biệt người Chính nhờ vào cảnh quan mà người đọc hiểu rõ thiên nhiên xứ Huế, sống người nơi đây, đồng thời nơi mà nhân vật xuất hiện, thể mình, khơng gian nhân vật tồn tại, hành động bộc lộ tính cách PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để nghiên cứu Không gian văn hóa triều Nguyễn tiểu thuyết Từ Dụ Thái Hậu Trần Thùy Mai, vận dụng phương pháp phê bình văn học từ góc nhìn văn hóa, phê bình cảnh quan Phương pháp giúp chúng tơi gắn kết tác phẩm với nơi văn hóa đời tác phẩm, dùng giá trị văn hóa để cắt nghĩa văn học; 493 đối chiếu với lịch sử văn hóa triều Nguyễn để có phân tích xác định yếu tố lịch sử, văn hóa nhà văn khai thác trở thành đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Trần Thùy Mai Ngoài ra, tác giả sử dụng kết hợp thao tác phương pháp nghiên cứu văn học: so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, phân loại để làm rõ vấn đề nghiên cứu cần giải đáp ứng nhiệm vụ nghiên cứu đặt đề tài NỘI DUNG 3.1 Khơng gian văn hóa dân gian tâm thức cộng đồng xứ Huế Trong buổi mắt sách Huế, nhà văn Trần Thùy Mai chia sẻ: “Mai viết tiểu thuyết tất Mai biết Huế, tất nỗi nhớ Huế mà Mai mang theo” (Diệu Hà, 2019) Đọc tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu, người đọc thích thú dễ chịu “sống” không khí Huế xưa, với thiên nhiên, cảnh vật, người văn hóa đặc trưng Từ danh lam thắng cảnh xứ Huế: hồ Tịnh Tâm, đàn Nam Giao, vườn Thượng Uyển, chùa Thiên Mụ, phá Tam Giang đến cảnh chợ búa bình dị người dân kinh thành vào buổi sáng bên dịng sơng Hương x́t khắp tác phẩm Nhà văn biết cách đặt cho cảnh vật, phong tục, đời sống đặc sắc Huế xuất tự nhiên, khắp tác phẩm, gắn với nhân vật diễn biến câu chuyện Bạn đọc xuýt xoa với cảnh trăng nước sông Hương đêm trăng rằm với bao đèn ngũ sắc thả xuống, chùa Thiên Mụ lễ trai đàn cầu siêu cho tiên đế Gia Long thái trưởng công chúa Ngọc Tú chủ tế Điện Hòn Chén với tục lên đồng gắn với nhân vật cô đồng Tuệ Linh kiên cường dám kết tội thái hoàng thái hậu Trần Thị Đang Quán ăn Âm Phủ tiếng từ xưa đêm với nhóm họp bàn tính sát hại Tự Đức bốn người nhóm tơn phị Hồng Bảo… Những ăn đặc sắc Huế nhắc đến bánh phu thê, bánh ít gai, chè hạt sen, chè kê, canh cá kình phá Tam Giang chữa bệnh mất ngủ Những dòng miêu tả chi tiết bánh gai làm rất khéo: “Lớp vỏ bánh bột nếp thơm sánh mịn, quyện gai giã nhuyễn đen nhánh, lấm tấm mè rang thơm giòn, nhụy bánh đậu xanh dẻo mềm, lớp nhân dừa bùi béo bên trong” (Trần Thùy Mai, 2019a) Những chi tiết nhỏ vừa gợi sống, người chốn kinh kỳ thời ấy, vừa sử dụng việc gắn kết nhân vật, làm nên tình tiết câu chuyện Chiếc bánh gai nhỏ bé không ngờ trở thành vũ khí tay Nhị phi để làm nhục Tam phi, ép hoàng thượng phải xử phạt người tỳ nữ Hạnh Thảo tên đội Thượng thiện; có nguồn gốc từ Bình Định, gợi quê hương triều Ngụy Tây, hoàng hậu Ngọc Bình Nhà văn khéo léo đưa vào câu ca dao thân thuộc thời người dân, thú vị nhất ca nói ăn: Thương chồng nấu cháo le le Nấu canh lí, nấu chè hạt sen Ca dao dân ca mạnh Trần Thùy Mai, chị có mười năm giảng dạy, nghiên cứu, sưu tầm Nhưng nhà văn khơng lạm dụng giới thiệu nhiều, trích dẫn bài, đoạn thú vị mà người biết đến: Cá nục nấu với dưa hồng Đánh trận coi chồng ai? 494 Những ca dao, vè xứ Huế lựa chọn trích dẫn tạo phong phú cho câu chuyện, vè chế giễu tình cảnh nhà quan cưới công chúa làm dâu thật đắc địa cho cảnh nhà đại quan Lê Văn Duyệt rước nhầm nàng công chúa ngớ ngẩn: Hay chi thuốc điếu trầu phong, Dâu chẳng rước, rước ông rước bà Chân giày chân dép vơ ra, Kêu dâu lỡ, kêu bà khó kêu Tri thức văn hóa đan xen khắp tác phẩm, văn hóa dân gian lẫn cung đình, bác học Tạo cho tác phẩm có bầu khơng khí vừa chân thực vừa đặc sắc Nhà văn ý giới thiệu nét riêng phong tục lối sống Huế xưa tục phóng sanh sau qua hoạn nạn, đốt vàng mã - hình nhân mạng cho người chết oan, chuyện lên đồng điện Huệ Nam, chuyện lập trai đàn cầu siêu cho người mất bên bờ sơng Hương Những câu nói cửa miệng thời phổ biến Huế “đưa vô Nội biết đời ra” Cả quan niệm nhà quan cưới thê khác cưới thiếp thời, biết đến nhắc lại: “Thú thê dụng đức, thú thiếp dụng sắc” tức cưới vợ phải dựa đức hạnh, cưới hầu thiếp cần dựa nhan sắc! Tác giả tiết chế việc miêu tả khơng gian văn hóa Huế, cảnh vật dù độc đáo, tiêu biểu xuất lần vừa đủ để nhân vật trở nên sinh động, câu chuyện diễn chân thực Sông Hương đêm trăng đẹp huyền ảo lần với đèn nến thả xuống dòng “cứ trời lênh đênh mặt nước” cho đôi bạn trẻ Miên Tông - Thị Hằng buổi đầu gặp gỡ Cảnh ca Huế sông Hương thơ mộng với tiếng đàn tuyệt kỹ “đệ nhất danh cầm” Đẩu Nương, làm lay động lịng chàng cơng tử Nguyễn Văn Ninh, khiến chàng mở lòng tri âm Những phương ngữ đặc trưng người dân xứ Huế: méc, mô, ri, răng, rứa, mi, mụ, già khằn, xuôi xị, hâm hâm lại nhiều lần, sử dụng với tần suất vừa phải Chỉ nhân vật gốc Huế, hay nhân vật bình dân, nhà văn để phương ngữ ấy tự nhiên, vừa thú vị vừa bạn đọc vùng khác hiểu Tóm lại, khơng gian thấm đẫm văn hóa đặc trưng vùng đất núi Ngự sơng Hương nên thơ làm mềm hóa chiến tàn khốc nơi cung đình, vừa khiến nhân vật trở nên sinh động, chân thực Đọc tiểu thuyết, bạn đọc với vùng đất cố đô thăm kinh thành Huế xưa 3.2 Khơng gian văn hóa cung đình mang tính gia trưởng thân phận nữ giới Rõ ràng, Từ Dụ Thái Hậu, nhà văn ý thức sâu sắc việc tái văn hóa cung đình nhà Nguyễn Chính nhà văn chia sẻ giao lưu rằng: “Trong truyện ngắn, tơi chọn viết biết, cảm xúc nếm trải tác giả dễ dàng lướt qua khơng biết, khơng thích Trái lại tiểu thuyết, nhất tiểu thuyết lịch sử, Cái khơng biết phải tìm hiểu biết tường tận” (Quỳnh Chi, 2019) Cách làm việc cẩn trọng ấy kinh nghiệm nghiên cứu, biên tập giúp chị có trang viết giá trị, đầy phát nhà khảo cứu Ví bánh gai từ Bình Định mang ra, cịn bánh phu thê có vốn gốc ngồi Bắc, hoàng hậu Ngọc Hân lấy Quang Trung, vô Huế làm dâu đem theo vô Độc giả u thích tìm hiểu kiến thức văn hóa dân tộc, văn hóa Huế thu nhiều điều thú vị đọc xong tiểu thuyết lịch sử 495 Đọc Từ Dụ Thái Hậu, nhiều bạn đọc lần đầu biết đến tục lệ thú vị độc đáo có cung đình nhà Nguyễn, mà khơng cịn Nhà văn khơng sâu tái chi tiết đầy đủ điển phạm tục lệ rườm rà, mà điểm qua nét riêng thú vị bất ngờ, từ quan - hôn tang - tế đến lệ tuyển cung nữ, chuyện phòng the vua Cứ ba năm lần, triều đình ban lệnh tuyển cung nữ sau rằm tháng giêng Nhà dân có gái từ 13 đến 16 tuổi chưa chồng phải kê khai để nữ quan xem xét lựa chọn Vì nhà dân đua gả gái trước tết, tạo thành mùa cưới dân gian Chuyện nạp phi hoàng tử Miên Tông, chuyện hạ giá công chúa Tĩnh Hảo; chuyện tráo người đám cưới Lê Yên, Hồng Bảo; chuyện sắc phong cho Hồ thị, lễ tấn phong cho Hoàng quý phi Để nhập cung, người gái phải Ổn bà nữ quan khám xét thể xem có cịn trinh tiết hay khiếm khuyết không Cung nữ trước tiến vua hàng ngày phải tắm sữa lừa, uống sâm quế, xông trầm hương trộn với hoắc hương để chống độc, trừ tà Thái giám bưng khay thẻ ghi tên họ tước hiệu cung nữ, vua chọn thẻ “Một kiệu trống tiến đến thềm, có bốn nữ phu khiêng kiệu hai cung nữ xách lồng đèn hai bên Một thái giám trẻ trước dẫn đường, đón quý nhân điện” (Trần Thùy Mai, 2019a) Nhà văn ý tái tục lệ văn hóa cung đình mang đậm tính gia trưởng nhằm vừa tăng tính chân thực, vừa ngầm ý lên án chế độ cung tần mỹ nữ thời phong kiến Thân phận người cung nữ tội nghiệp, vật dụng mua vui cho nhu cầu trần tục vua Chuyện vua ngự bà thái giám ghi chép lại Nhà văn không quên ghi chép theo cách tính lịch truyền thống, tạo cảm giác chân thực lạ lùng: Ngày Canh Tý, tháng Ngọ, đầu Tý, hoàng thượng cho vời Quý nhân Nguyễn Thị Bảo Khảo sát tồn tiểu thuyết, chúng tơi nhận thấy nhà văn đan cài thơng tin văn hóa cách tự nhiên, sinh động, vừa đủ cho bạn đọc hiểu rõ đời sống đầy quy củ đến ngột ngạt chốn cung đình triều Nguyễn, vừa lên án chế độ cung tần hà khắc bất nhân Bởi văn hóa mang tính gia trưởng, phục vụ cho ơng hồng bà chúa Tác giả miêu tả, tạo dựng khơng gian văn hóa vừa vặn nhân vật xuất câu chuyện diễn Đúng nhận xét nhà văn Trần Chiến: “Đây chính cân nhắc liều lượng, có cảm giác chỗ chị tính rất kỹ” (Trần Chiến, 2019) Nhất chương chưa có xung đột căng thẳng, diễn biến bất ngờ, như: tục triều đình tuyển cung nữ (chương 1), nguồn gốc bánh (chương 2), lệ để tang hoàng đế, hoàng hậu qua đời (chương 8), lễ truyền lô vinh danh tân khoa (chương 12), cảnh đàn chay chùa Thiên Mụ cầu siêu cho tiên đế Gia Long (chương 16), lễ nạp phi (chương 32), đêm nguyên tiêu hoàng cung (chương 40), lễ tấn phong Hoàng quý phi (chương 64), tiệc thơ phủ Tùng Thiện (chương 68) Cách vài chương, nhà văn trí khơng gian văn hóa để làm dịu chiến quyền lực nơi cung đình Ở chương mà tình tiết truyện chậm rãi, tri thức khơng gian văn hóa lại bày tách trà cung đình lắng dịu người đọc thưởng thức Để giới thiệu chế độ giai tần nội cung, tác giả khéo léo để nhân vật thái giám giảng giải cho cung nữ Lê Thị Ái sau lần đầu tiến vua: cho dù có vua sủng ái, phải trình tự xếp hạng qua chín bậc gọi Cửu giai, quan lại có cửu phẩm: phi - tần - tiệp dư - quý nhân - mỹ nhân - tài nhân Trình tự xếp hạng ấy cịn cho thấy hành trình gian khổ thân phận người cung nữ chốn hậu cung Tác giả cho biết lệ để tang dân chúng có vua, hồng hậu mất từ thời trước đến thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên Lệ vua x́t hành dân phải quay mặt khơng nhìn vào đoàn ngự giá Sau Tuất, tất thái giám, cung nữ, cấm binh phải tuyệt đối im nín tiếng Ai vào cung phải có thẻ khắc hai chữ “nhập nội” Luật lệ cung, không trang điểm 496 mà mắt hoàng thượng “mắc tội”, khuyết tật, khơng hồn hảo khơng mắt vua Vì mà Ngọc Ngơn, đứa gái Tam phi với Gia Long hoàng đế, bị bệnh ngớ ngẩn từ lúc sinh ra, không vua cha nhìn thấy mặt, dù “mỗi tháng hồng đế ngự cung Tam phi vài mươi đêm! Cách lương y thăm khám bệnh cho cung tần phải gián tiếp qua “dải lụa quấn vào tay thò qua màn”, không trực tiếp sợ “phạm đến danh tiết người đàn bà nội đình” Chuyện cung tần phải từ Tiệp dư trở lên chết hoàng thành, cịn lại Bình An đường nằm chờ chết cho bạn đọc thấy rõ thân phận bọt bèo cung tần mỹ nữ Nhà văn phải dành khơng cơng sức, tâm huyết tìm hiểu tái tri thức văn hóa cung đình, tục lệ nơi thâm cung bí sử mà ngày bị mai Để độc giả có cảm giác câu chuyện nhân vật thật, đặt tác giả, kể lại lịch sử, mà sống, sống hồng cung nhà Nguyễn thời hồng kim Đó trang phục cung đình cảnh phong tước cơng hai hồng tử Miên Tơng Miên Hoằng: hồng tử mang áo gấm đỏ thêu rồng bốn móng, áo vua màu vàng với thêu rồng năm móng, áo hồng hậu thêu chim phụng, hai thái giám bưng hai khay có ấn giây thao trao cho hai hoàng tử Chuyện Ổn bà cung nữ kiểm tra thân thể Hằng trước nhập cung Chuyện trang điểm, chải tóc, ăn uống, tụng kinh niệm Phật Thái hậu Nhà văn dành gần chương truyện Lễ tế Nam Giao để tái khơng khí trang nghiêm lễ tế đàn Nam Giao vua chủ tế, vua phải lên Trai cung ăn chay nằm đất để tỏ lịng chí thành với hồng thiên Chỉ có hồng tử hồng tơn từ mười tuổi trở lên theo đồn thượng ngự! Phụ nữ khơng có mặt Tất “đều mặc áo nhiễu đỏ thắt lưng đen, đầu chit khăn, chân mang hia đen”, nhà Quan Cư phía Nhân Đàn, phải trang nghiêm kính cẩn Trong ngày Tiên hưởng ấy, tế đàn ấy có đổ huyết tam sinh trâu, dê, lợn để tế trời Tái khung cảnh trang nghiêm tịnh ấy, tiếng sấm trở thành tương thông linh cảm trời vua, thêm lời tâu Hồng Nhậm khiến vị vua nghiêm khắc Minh Mạng dừng tay giết Bạch Hào tử, nhận Bạch Hào tử với Quý nhân Nguyễn Thị Bảo Phải dụng công tái không gian chân thực thế, câu chuyện hư cấu cậu bé Bạch Hào tử nhận hoàng tử thứ mười, vua cho xây tòa phủ bên bờ sơng An Cựu nên thơ để đón mẹ - Quý nhân Nguyễn Thị Bảo cùng, có sức thuyết phục, làm bật cốt cách lãng mạn nhà thơ xứ Huế Bởi Tùng Thiện vương Miên Thẩm (1819-1870) nhà thơ danh đất kinh kỳ, chủ soái thi đàn Mặc Vân thi xã nức tiếng mà người biết Rõ ràng, chất liệu văn hóa làm cho hư cấu tưởng tượng thêm hấp dẫn thú vị ) Ở tình huống, việc cần hư cấu, sáng tạo, ta thấy nhà văn thường huy động tri thức văn hóa, tái khơng gian văn hóa để tăng tính chân thực, thuyết phục Chỉ đọc câu nói Minh Mạng cho Miên Thẩm lập phủ để đón mẹ cho thấy kết hợp hài hòa tri trức văn hóa nâng đỡ yếu tố hư cấu: “Tuần trước trẫm săn, qua song An Cựu thấy hai bên bờ xanh tươi, phong cảnh rất nên thơ Trẫm cho xây tịa phủ riêng cho Miên Thẩm, cho phép đón mẹ cùng.” “Hãy cho thảo chiếu nói rõ lệnh trẫm: Các hồng tử Trường Khánh cơng Miên Tơng,Vĩnh Tường cơng Miên Hoằng,Thọ Xuân công Miên Định, Ninh Thuận công Miên Nghi, Phú Mỹ cơng Miên Phú…tất thảy hồng tử phương trưởng ơn cho mở phủ riêng Riêng hoàng tử thứ mười Miên Thẩm dù chưa đủ tuổi hoàn cảnh đặc biệt nên cho mở phủ để tiện việc học tập” (Trần Thùy Mai, 2019b) Tác giả tìm hiểu sâu kỹ phủ Tùng Thiện vương bên bờ sông An Cựu, tiểu sử, tước hiệu vua Minh Mạng (có ghi rõ Đại Nam liệt truyện) để hư cấu nên câu chuyện tuổi thơ ly kỳ cậu bé Bạch Hào tử 497 Có nhũng lĩnh vực khơng thuộc mạnh nhà văn, y học võ thuật nghiên cứu cơng phu xác Bài thuốc chữa động thai nơi cung cấm quan Thái y: tục đoan, tăng ký sinh, củ gai, đương quy, đỗ trọng, a giao, hoàng kỳ, cam thảo khác xa thuốc dân gian dùng ngải cứu Thuật “nhiếp tâm” mà Đăng Quế dạy cho hoàng trưởng tử Miên Tông chiến thắng Miên Hoằng thi bắn cung Kỹ thuật cưỡi ngựa, bắn tên Đến việc chăm sóc cho ngựa chiến cho ăn lúa với mật ong trước thi đấu Cảnh tết Nguyên tiêu hoàng cung tái rất sinh động “Cung nữ lại vội vã hành lang, người bưng mâm bánh quả, người cầm tráp, cầm quạt, có thái giám theo bưng giá nến soi đường thị nữ soạn sẵn lồng ấp, nghe ba hồi trống chỗ lị lửa lớn trước điện Càn Thành, xin lửa phòng, thắp đèn lại” Bởi đêm Nguyên tiêu, trời đất tốt lành, hoàng thượng ban lửa tức ban khí dương cho tất cung nga thể nữ’ (Trần Thùy Mai, 2019a) Ngay kiến thức nhân tướng phụ nữ dễ mê đàn ông nhắc lại thơ chữ Hán: Hung cao điến kiệu, Yêu tế kiên hàn, Thân phong liễu, Hạc thoái phong yêu Khiến nhân vật Cam Lộ ngơ ngác khơng hiều cả, Nhị phi phải giải nghĩa cho Cam Lộ, cho bạn đọc Khai thác thơ ca nghệ thuật để tái tạo khơng gian văn hóa cung đình thời Nguyễn mạnh Trần Thùy Mai Nhà văn tái không khí sinh hoạt thơ ca với thi sĩ tài danh chốn kinh thành: Tùng Thiện Vương Miên Thẩm, Tuy Lý Vương Miên Trinh, Cao Bá Quát, Nguyễn Hàm Ninh, Nguyễn Nhược Thị Bích Khơng giới thiệu nhiều tác phẩm tác giả, cần miêu tả đêm hội ngộ văn nhân nghệ sĩ chốn kinh kỳ phủ Tùng Thiện làm sống không khí văn chương thời “Văn Siêu Quát vô Tiền Hán, Thi đáo Tùng Tuy thất Thịnh Đường” Các gương mặt tài danh xuất cách tự nhiên sống động tiệc vui chủ nhân Mặc Vân thi xã: Quý nhân Nguyễn Thị Bảo phục hồi địa vị Chiêu nghi dịp đầy tháng bé Thể Cúc Tái tạo không gian văn chương ấy thơ “Răng lưỡi” vang lên tiếng đàn Đẩu Nương cách hòa quyện tha thiết cảm thương chết hoàng tử trưởng Hồng Bảo: Ta đời trước, chưa sinh, Chú phận làm em, ta phận anh Ngọt bùi chẳng chung hưởng Cốt nhục mà nỡ dứt tình! Bài thơ gắn vào danh sĩ Nguyễn Hàm Ninh, cô bé Nguyễn Nhược Thị Bích vơ tư đọc lên xoáy sâu nỗi đau thiên cổ thái hậu Từ Dụ vua Tự Đức Dẫu cho Đăng Quế phân minh, thái hậu vua khoan dung, thiên hạ nghi ngờ chết âm thầm ngục Hồng Bảo Tự Đức Chỉ cần lựa chọn đặt chỗ thơ ngắn, nhà văn cho thấy sức mạnh lý lẽ phán xét riêng dân chúng, dư luận chết Hồng Bảo Nhà văn xử lý khéo léo việc huy động tri thức văn hóa để phục vụ ý đồ ý nghệ thuật 498 KẾT LUẬN Tóm lại, nhà văn vận dụng chất liệu văn hóa phong phú, đan xen văn hóa dân gian lẫn văn hóa cung đình triều Nguyễn giúp nhân vật tiểu thuyết Từ Dụ Thái Hậu chân thực, sinh động, có chiều sâu Đồng thời, khơng gian văn hóa cung đình mang đậm tính gia trưởng làm bật thân phận bọt bèo tội nghiệp người phụ nữ sống cung cấm nhà Nguyễn nói riêng, triều đại phong kiến nói chung Bạn đọc yêu thích văn hóa dân tộc có tri thức bổ ích, khám phá thú vị triều Nguyễn, Huế cố đô Đồng thời, cách khai thác văn hóa có chọn lọn, dẫn dắt tinh tế làm nên phong cách riêng tiểu thuyết Trần Thùy Mai Ở tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh dành bốn trang giấy nói lai lịch hội thề Đồng Cố, chừng ấy trang để miêu tả cảnh hội thề Ông miêu tả thành Tây đô với kích thước cụ thể… nhà biên khảo văn hóa - lịch sử Đến Mẫu Thượng Ngàn, nhà văn dành hàng chục trang để miêu tả tín ngưỡng Mẫu, phong tục làm đám ma cho người chết trùng tang (bà vợ lý Cỏn)… Chúng ta thấy Trần Thùy Mai không sâu tái trọn vẹn, nguồn gốc hay diễn tiến tập tục, mà lựa chọn giới thiệu nét đặc sắc, nhằm làm bật đời sống cung đình thời mà nhân vật sống Ở Từ Dụ Thái Hậu, chất khảo cứu thể tinh tế, trở thành tính giải trí thú vị cho tác phẩm, mà nhà văn Hoàng Quốc Hải gọi “chất Huế”: “Văn hóa phong tục gói gọn lễ nghi giao tiếp, sinh hoạt cung đình dân dã mô tả rất tinh tế, rất Huế Từ Dụ Thái Hậu tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trung thực lạ lùng” (Hoài Phương, 2019) TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu) Hà Nội: Trường viết văn Nguyễn Du Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly TP HCM: NXB phụ nữ Nguyễn Xuân Khánh (2005), Mẫu thượng ngàn TP HCM: NXB phụ nữ Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa TP HCM: NXB phụ nữ Nguyễn Thế Quang (2012), Nguyễn Du Hà Nội: NXB Văn học Nguyễn Thế Quang (2014), Thông reo Ngàn Hống TP HCM: NXB Trẻ Nguyễn Quang Thân (2020), Hội thề Hà Nội: NXB Văn học Quốc sử quán triều Nguyễn (2014a), Đại Nam liệt truyện, tập 1,2 Huế: NXB Thuận Hóa 10 Quốc sử quán triều Nguyễn (2014b), Đại Nam liệt truyện, tập 3,4, NXB Thuận Hóa, Huế 11 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại Hà Nội: NXB Quân đội nhân dân 12 Nguyễn Văn Tùng (2009), Lí luận tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX Hà Nội: NXB Giáo dục VN 13 Nguyễn Thị Kim Tiến (2014), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Hà Nội: NXB ĐHQG Hà Nội 14 Phương Anh (2019): Ra mắt tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu nhà văn Trần ThùyMai Tạp chí sơng Hương http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p1/c12/n27790/Ra-mat-Tieu-thuyet-lich-suTu-Du-Thai-hau-cua-nha-van-Tran-Thuy-Mai.html 15 Quỳnh Chi (2019), Nhà văn Trần Thùy Mai: “Thuần Việt” để thu hút bạn đọc trẻ” Giáo dục thời đại https://giaoducthoidai.vn/van-hoa/nha-van-tran-thuy-mai-thuan-viet-de-thu-hut-ban-doc-tre3797971.html 499 ... vận dụng chất liệu văn hóa phong phú, đan xen văn hóa dân gian lẫn văn hóa cung đình triều Nguyễn giúp nhân vật tiểu thuyết Từ Dụ Thái Hậu chân thực, sinh động, có chiều sâu Đồng thời, khơng gian. .. đồng xứ Huế Trong buổi mắt sách Huế, nhà văn Trần Thùy Mai chia sẻ: ? ?Mai viết tiểu thuyết tất Mai biết Huế, tất nỗi nhớ Huế mà Mai mang theo” (Diệu Hà, 2019) Đọc tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu, người... lịch sử văn hóa triều Nguyễn để có phân tích xác định yếu tố lịch sử, văn hóa nhà văn khai thác trở thành đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Trần Thùy Mai Ngoài ra, tác giả sử dụng kết