1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Số phận bất hạnh của phụ nữ trong tiểu thuyết Kỳ nữ họ Tống của Nguyễn Văn Xuân

8 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 489,08 KB

Nội dung

Kỳ nữ họ Tống là tác phẩm mà Nguyễn Văn Xuân tâm đắc nhất khi còn sống. Cuốn tiểu thuyết phản ánh về giai đoạn lịch sử nửa đầu thế kỷ XVII ở Đàng Trong. Tác phẩm đã đặt ra rất nhiều vấn đề, suy tư, quan điểm khác nhau. Bên cạnh cảm hứng phê phán và tố cáo tham vọng quyền lực, tiền bạc, tình dục..., nhà văn còn bày tỏ lòng cảm thương đối với thân phận phụ nữ.

Vũ Đình Anh / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 03(40) (2020) 113-120 113 03(40) (2020) 113-120 Số phận bất hạnh phụ nữ tiểu thuyết Kỳ nữ họ Tống Nguyễn Văn Xuân The unfortunate fate of women in the novel “Ky nu ho Tong” by Nguyen Van Xuan Vũ Đình Anh* Dinh Anh Vu* Khoa Văn hóa phát triển, Học viện Chính trị khu vực III, 232 Nguyễn Cơng Trứ, Đà Nẵng, Việt Nam Faculty of Culture and Development, Academy of Politics Region III, 232 Nguyen Cong Tru, Da Nang, Vietnam (Ngày nhận bài: 31/03/2020, ngày phản biện xong: 20/04/2020, ngày chấp nhận đăng: 27/6/2020) Tóm tắt Kỳ nữ họ Tống tác phẩm mà Nguyễn Văn Xuân tâm đắc sống Cuốn tiểu thuyết phản ánh giai đoạn lịch sử nửa đầu kỷ XVII Đàng Trong Tác phẩm đặt nhiều vấn đề, suy tư, quan điểm khác Bên cạnh cảm hứng phê phán tố cáo tham vọng quyền lực, tiền bạc, tình dục , nhà văn cịn bày tỏ lịng cảm thương thân phận phụ nữ Những nhân vật nữ công chúa, thiếu nữ quý tộc hay gia đình nghèo, số phận bất hạnh họ giống quân cờ trò chơi quyền lực, tiền bạc Đó tiếng nói “xót thương cho thái nhân tình, cho số phận, kiếp người” những người phụ nữ thời kỳ loạn lạc Từ khóa: Kỳ nữ họ Tống; Nguyễn Văn Xuân; thân phận phụ nữ; bạc mệnh Abstract “Ky nu ho Tong” is Nguyen Van Xuan’s most favourite literature work when he was alive The novel reflects the historical period of the first half of the XVII century in Dang Trong The work of literature has given a lot of problems, thought-provoking titles and different perspectives Besides the inspiration for criticizing and denouncing the ambitions of power, money, sexuality and so on, the writer also expressed compassion on women’s fate The fates of female characters such as princesses, noble young ladies or the poor were like the chess pieces in the game of power, money That was the voice of “mercy to the humanity, fate and life” for the women in turbulent time Keywords: Ky nu ho Tong; Nguyen Van Xuan; women’s fate; unfortunate fate Đặt vấn đề Kỳ nữ họ Tống [1] tiểu thuyết dày dặn thành công Nguyễn Văn Xuân sau gần 70 năm cầm bút Ngay sau phát hành, tác phẩm công chúng đón nhận rộng rãi, Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật thành phố Đà Nẵng trao giải A, Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật toàn quốc trao giải A năm 2003 Nhà văn Nguyên Ngọc có nhận định sâu sắc Email: vudinhanhv3@gmail.com tác phẩm này: “Kỳ nữ họ Tống, sách viết nhà văn dày dặn kinh nghiệm nghề, chìm trải nghiệm đời, học giả uyên bác, mà khơng hồn tồn đánh táo bạo trẻ trung có nửa kỷ trước” [2] Kỳ nữ họ Tống Nguyễn Văn Xuân xây dựng công phu giai đoạn lịch sử nửa đầu kỷ XVII Đàng Trong Nhân vật 114 Vũ Đình Anh / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 03(40) (2020) 113-120 Tống Thị, người đàn bà có thật thời chúa Nguyễn Phước Nguyên (chúa Sãi), chúa Nguyễn Phước Lan (chúa Thượng) chúa Nguyễn Phước Tần (chúa Hiền) Chính sử triều Nguyễn ghi chép vắn tắt bà, bà vợ trấn thủ Quảng Nam - Nguyễn Phước Kỳ, dâu chúa Sãi, chị dâu tình nhân chúa Thượng, sau tư thông với Chưởng dinh Nguyễn Phước Trung (em ruột chúa Thượng) mưu làm phản, bị chúa Hiền xử tử Dù bị coi “nghịch thần” song sử sách khen ngợi nhan sắc tài ăn nói bà Tống Đó sở để Nguyễn Văn Xuân dành khoảng gần 10 năm để viết tiểu thuyết lịch sử Qua tác phẩm, Nguyễn Văn Xuân đặt nhiều vấn đề, chiều cạnh, suy tư sáng tác tâm huyết Nếu phần tác phẩm cảm hứng phê phán, tố cáo những tham vọng quyền lực, tiền bạc, sắc dục có nhiều góc khuất cần tĩnh tâm nghiền ngẫm Một vấn đề nhà văn quan tâm sâu sắc thương cảm số phận người phụ nữ xã hội phong kiến Việt Nam thời loạn lạc Điểm qua nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Kỳ nữ họ Tống từ đến phụ, xuất từ đầu đến cuối hay vài chi tiết tiểu thuyết, cảm nhận chung số phận họ hồng nhan bạc mệnh Tiểu thuyết góp thêm tiếng nói tố cáo bất bình đẳng xã hội phong kiến thời kỳ suy tàn Người phụ nữ Việt xưa chịu nhiều bất công, bất bình đẳng “lễ giáo phong kiến hai phương diện, áp giai cấp áp giới tính” [3] Số phận bất hạnh người phụ nữ tiểu thuyết 2.1 Con gái chúa Nguyễn quan lại Nếu theo cách nghĩ thông thường, những nhân vật phụ nữ công nữ, tiểu thư, chúa Nguyễn quan lại hưởng sống an nhàn, hạnh phúc Vậy tiểu thuyết này, họ phải nếm trải nhiều nỗi buồn, chí đắng cay, mát Bởi họ khơng có quyền lựa chọn hạnh phúc cho mình, họ bị cha mẹ coi những hàng, những quân phục vụ cho mục đích trị Nhân vật “con út chúa Sãi” [4], gọi “bà Phò mã” gợi cho nhiều suy nghĩ Là người gái quyền quý mà đến tên riêng khơng đề cập, qua phản ánh phần thân phận phụ thuộc họ (nhỏ phụ thuộc cha mẹ, lấy chồng phụ thuộc chồng) Nàng lấy Hiển Hùng theo đặt chúa Hiển Hùng vốn đại thương gia, chủ thuyền buôn lớn từ Nhật Bản thường giao thương Hội An (tên Sataro, song để dễ gọi, chúa “ban họ Nguyễn Đại Lượng, tên Hiển Hùng”) Nhân vật bà Phò mã đề cập ngắn gọn vài đoạn văn đến thăm Tống Thị sau Nguyễn Phúc Kỳ Nhất từ vợ chồng ông Hiển Hùng lệnh Nhật gấp, nên diễn “cuộc chia tay đầy nước hai người đàn bà trẻ, đẹp, người sớm góa bụa người chịu cảnh xa xứ vĩnh viễn” Bà Phò mã nghĩ đến cảnh theo chồng Nhật, đất nước xa xôi, ngàn trùng cách trở mà ứa nước mắt nhớ đến “chị Ngọc Vạn, hoàng hậu Chân Lạp (vợ vua Chey - Cheeta), đến tin tức cịn khó khăn mong gặp mặt” Từ đây, những dòng tâm não lòng giữa hai người phụ nữ quyền quý bất hạnh Họ công nương chúa đành chịu thân phận gả bán đến những đất nước, chân trời mịt mù không hẹn ngày gặp lại Nỗi khổ họ khơng đường xa cách trở, mà cịn khác biệt văn hóa, lối sống, thiếu thốn tình cảm khơng bù đắp được: “Người ta cịn mong đơi bữa, nửa tháng thăm cha mẹ, ngày giỗ, ngày kỵ dẫn chồng lạy bàn thờ, ngày Tết mừng tuổi ông bà, cha mẹ, bọn em đi, chân trời mặt biển biết lúc tái hợp, nghĩ mà tủi thân” Vũ Đình Anh / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 03(40) (2020) 113-120 Từ thực này, Tống Thị dẫn câu chuyện lịch sử, so sánh với Huyền Trân công chúa để thấy bà Phò mã đỡ khổ Bởi dù Hiển Hùng người tao nhã, lại đất nước văn minh, gần gũi văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh: “Thiệt may mà chồng em Nho giáo, Phật giáo với nhà ta” Cịn cơng nữ Ngọc Vạn làm vợ vua Chân Lạp tựa Huyền Trân “về làm dâu nước Chiêm Thành có núi sâu rừng thẳm ” Bà Phò mã thừa nhận: “Giống hệt thơi! Huyền Trân gả bán để mở Chiêm động, chị em Ơi! Cái thân gái sinh vào gác tía, lầu son, đứng ngồi tưởng sung sướng đấy” Rồi bà Phị mã giãi bày thêm người chị phải lấy chồng xa xơi ý muốn, mục đích chúa Sãi giữ tình bang giao giữ yên bờ cõi Chúa Sãi khuyên nhủ gả chồng xa: “họ tộc nhà ta buổi đầu lập quốc, khác đèn trước gió, chẳng biết tắt lúc nên phải toàn tâm, toàn lực giữ đất, mở đất ( ) Vậy gả Chân Lạp xa xôi, cha mẹ đau khổ không thành tựu việc họ Nguyễn ta biết ổn định phương Nam mà dốc toàn lực ổn định mặt Bắc?” Chúa Sãi khuyên chấp nhận lấy chồng viễn xứ hy sinh cao cả, sau đại nghiệp thành “tên ghi vào sử sách quan trọng gấp lần chuyện cũ cơng chúa Huyền Trân” Nhìn lại lịch sử, thời xưa, việc gả công chúa cho vua quan nước láng giềng mục đích trị trở nên phổ biến Một nhân vật xứ Đàng Trong, đất Việt thường nhắc đến công chúa Huyền Trân lấy Chế Mân (Quốc vương Chiêm Thành) để đổi lấy hai châu Ơ, Lý (từ nam đèo Hải Vân đến phía bắc Quảng Trị ngày nay) Nếu khơng có vùng đất này, khu vực đèo Hải Vân (rất khó khăn, nguy hiểm dùng vũ lực để đánh chiếm) chưa biết đến người Việt mở cõi phương Nam 115 Song công nữ không mong muốn hôn nhân với người chồng viễn xứ để ghi vào sử sách, họ phải chấp nhận quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” thành luật bất thành văn xã hội thời phong kiến Họ phải chấp nhận hy sinh nghiệp cha biết khác Họ chua chát nhận rằng, đến công lao mở cõi to lớn Huyền Trân mà “Tới em chưa thấy ca tụng, nghe toàn những lời đàm tiếu” Họ biết chịu cảnh “xương trắng gửi quê người có thèm biết tới hồ nhắc nhở Rồi cịn thân em Đó! Sự nghiệp mở nước cha em!” Đây tiếng nói lên án việc lấy những người gái, chí ruột để mưu đồ trị Nhân vật Thu Thủy, mệnh quan triều đình, lấy Quận cơng, Tống Thị theo kiểu “Môn đăng hộ đối”, “Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Ngay biết tin Quận công chuẩn bị lấy vợ, Hải Bằng có suy nghĩ: “Rồi cậu ta làm với người vợ bạc phước rơi vào tay quận cơng ngớ ngẩn này?” Quả thực, đọc Chương II: Môn đăng hộ đối phần V tiểu thuyết khiến ta vừa buồn cười vừa xót thương cho cặp vợ chồng “Như bơng hoa lài cắm bãi cứt trâu” Thậm chí, tác giả nhấn mạnh thêm “ở bãi cứt trâu khơ, cắm vào cịn thấy héo hon, rời rã” Hải Bằng người phải đứng để phối hợp “nghịch cảnh đáng thương tâm này”, tự nhủ theo câu nói cổ nhân để “bớt nỗi ray rứt tâm can: “Ôi! Hồng nhan bạc phận” Thu Thủy tìm cách để phản đối, chí chống đối nhân bất hạnh liệt đến mức “đã có lần tự tử, may có người cứu kịp” Hải Bằng tìm cách ngăn chặn “cuộc nhân vơ nhân đạo này”, khơng có phương cách cứu vãn Cuộc hôn nhân đôi đũa lệch tan vỡ âm mưu tạo phản Tống Thị bại lộ, 116 Vũ Đình Anh / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 03(40) (2020) 113-120 Quận cơng bị đày, Thu Thuỷ nhà cha mẹ “Thề chết sống khơng ngó mặt người chồng nữa” Đến Túy Nguyệt, vợ Hải Bằng gia đình quyền q, có sắc đẹp, lại tháo vát, lanh lẹ, ln dành tình yêu sâu sắc cho Hải Bằng Ai nghĩ nàng có hạnh phúc, song số phận nàng bất hạnh bao nhân vật phụ nữ khác Nàng bóng Tống Thị lịng chồng Bởi xác định lấy nàng, Hải Bằng nghĩ làm chàng tiếp tục gần gũi, gắn bó với Tống Thị nhiều hơn, lần “gần gũi” Hải Bằng thường tưởng tượng hình ảnh Tống Thị Túy Nguyệt khơng có niềm vui, hạnh phúc làm mẹ, dù nàng mong muốn Đến âm mưu Tống Thị bị phanh phui, sau ngày đêm hỗn loạn, Túy Nguyệt “biệt vô âm tín” Nàng cịn sống hay chết, lưu lạc xứ hồn ma vật vờ không người thờ cúng? 2.2 Các nhân tình, nhân ngãi chúa quan lại Một số nhân vật Thị Thừa, Thị Tứ, Thị Ngũ, Sáu… bị ném vào đời rối ren, loạn lạc, bị coi những người tình hờ phục vụ cho thú ăn chơi, hưởng lạc tầng lớp Tiêu biểu Thị Thừa - “hồng nhan bạc phận” Nàng người tài sắc vẹn toàn: “thuộc loại quốc sắc, thiên hương lại có tiếng hát tuyệt diệu, làm mềm nhũn lòng người” Nếu theo lẽ thường, nàng hưởng hạnh phúc trọn vẹn gặp chúa Hiền - minh chúa thời Nàng chúa Hiền yêu thương, chưa gây lỗi lầm Ấy mà sau đêm thức trắng đọc “truyện Ngô Vương Phù Sai yêu Tây Thi mà thân nhục, nước mất, mối hận ngàn đời không tan được, Chúa giật mình” Chúa Hiền có cách xử trí theo nguyên tắc vị chúa “tham vọng” “tàn nhẫn” Đó sai người cho Thị Thừa uống thuốc độc, loại nàng khỏi đời để chúa chuyên tâm Đoạn văn tả chết “lạ lùng” nàng, nhà văn viết với giọng vừa mỉa mai, vừa xót thương cho người đẹp Thị Thừa “Quằn quại giờ, người hát xinh đẹp khó tìm thấy trần gian thở cuối để thấm thía sâu sắc tên Hiền Chúa Tài sắc nàng tai họa cho sinh mạng nàng để dẫn tới chết lạ lùng, bi thảm” Một người gái tài sắc có đời đồ chơi, chúa khơng cần nữa vứt bỏ khơng thương tiếc Theo lời bình luận suy ngẫm Hải Bằng chúa Hiền không cân hai dục vọng: đam mê quyền lực đam mê người đẹp Giữa hai đam mê chúa Hiền lựa chọn quyền lực, nên gạt bỏ trở lực khác Hải Bằng băn khoăn lý giết Thị Thừa chúa: “Tại đánh thuốc độc? Nàng phải trả tội gì?” Phải Chúa yêu nàng? Hải Bằng tự lý giải: “Không! Chúa Hiền người có tình u đắm đuối, điên cuồng! Đó tính tàn bạo, thích giết người thơi” Chúa giết nàng khơng muốn nàng rơi vào tay người khác, không dám giữ nàng cung cấm say mê người đẹp dễ dàng “phừng phực thức giấc” Như vậy, Thị Thừa phải chết chúa Hiền tập trung cho đam mê quyền lực Một vị chúa nhân dân coi “thánh nhân” người đầy tham vọng tàn nhẫn suy nghĩ nhân vật kể chuyện Các nhân vật Thị Tứ, Thị Ngũ những người gái đẹp, song nghèo túng mà phải làm nghề “bán thân nuôi miệng”, mong kiến chút vốn để làm ăn Thị Ngũ hình bóng thay Tống Thị lịng Thắng Bố nàng có nét giống với Tống Thị Cuộc tình nhân ngãi nàng không yên ổn nàng lọt vào mắt “con quỷ dâm dục” Nguyễn Phước Trung, bị Chưởng dinh cho người bắt cóc để chiếm đoạt, hưởng thụ May mà Thắng Bố bạn bè cứu nàng Vũ Đình Anh / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 03(40) (2020) 113-120 Cịn Thị Tứ nhân tình Hải Bằng, nàng đơi lúc mơ ước danh ngôn thuận, làm bà bé không toại nguyện, Hải Bằng khơng muốn Túy Nguyệt buồn Thị Tứ thường dùng những câu hị để nói hộ lịng mình: “Anh buồn có chốn thở than,/ Em buồn thể hương tàn canh khuya”, “Chàng phụ thiếp làm chi,/ Thiếp cơm nguội chờ đói lịng”, cịn nhấn mạnh thêm: “Anh có thấy hương thắp đêm khuya, tàn lụi lần lần đêm khuya không Đó, đời em đó” Hải Bẳng hiểu nỗi lịng Thị Tứ, thể thương cảm việc không xem thường mà “tỏ cho nàng biết lịng u chuộng, q mến” Cịn với Sáu (Tịnh), cảnh ngộ “cha chết Mẹ già yếu, nghèo khổ” mà phải dấn thân làm thuê Hội An, gặp gỡ với nam niên người Hoa Chính người lừa nàng thăm nhà để tính chuyện cưới xin “đưa Tàu để bán” Đoạn văn hội để Nguyễn Văn Xuân thể những hiểu biết, suy tư nghề “bán thân nuôi miệng” bạc bẽo, ê chề nơi thương cảng sầm uất Hội An thời Những câu ca dao mà gần Hội An biết là: “Hội An bán gấm, bán điều,/ Kim Bồng bán cải, Trà Nhiêu bán…” Ông miêu tả kỹ đặc tính, sở thích “hành lạc” nhóm người làm ăn Nếu nhóm “người phương Đông Việt, Tàu, Nhật dám lút nhờ bóng tối che giấu suy tư hành động mình” nhóm phương Tây chẳng cần lút, ngại ngần, họ cơng khai địi hỏi thú vui xác thịt Nhóm người Tàu đặc biệt đề cao trinh tiết, họ quan niệm quan hệ với người trinh đem lại nhiều may mắn “Giá người gái trinh tiết cao gấp trăm lần người thử lửa Trinh tiết họ quan trọng đời sống họ, vận mệnh họ” Vì vậy, họ thường mua những gái trinh tiết Trung Quốc để bán lại với giá cao 117 Nhân vật Sáu bị lừa lên thuyền để đưa sang Trung Quốc, song may mắn, ngẫu nhiên Hải Bằng “Đơn kiếm phá hải tặc” cứu từ thuyền tìm Thị Ngũ (nhân tình Thắng Bố) Và Sáu trả ơn tình cảm lâm ly khơng kém, dâng hiến trinh tiết cho Hải Bằng làm nhân tình, thêm bến đỗ chàng Tuy nhiên, có lẽ trở thành bến đỗ thực đời chàng kết đêm Sáu trả ơn “đơm bơng, kết trái” Sáu có mang giọt máu Hải Bằng Song số phận Sáu chưa biết có hạnh phúc có hậu khơng Bởi nàng lại bụng mang chửa vị võ đợi Hải Bằng thực xong tâm nguyện nghĩa vụ thiêng liêng Tống Thị Ngay Tống Thị nhà chùa lo hương khói, Hải Bằng “ra đi, mãi khơng thấy bóng dáng nữa” 2.3 Nhân vật - Tống Thị Nhân vật phụ nữ trung tâm tiểu thuyết mà khơng đề cập, Tống Thị Dường đề cập nhân vật này, cảm nhận chúa Hiền nhân dân xứ Đàng Trong là: “căm hận bà đến gan phổi Vì chúa cho bà mà tiên Chúa đạo đức, lòng dân Xã hội hư đốn, đồi bại, quốc gia kỷ cương” Có điều này, phù hợp hành động Tống Thị “thực chủ động, tích cực việc hại dân, tích luỹ thành phú gia địch quốc, thay chúa những hành động táo bạo chưa dễ giới có mặt phụ nữ từ cổ chí kim hành động liều lĩnh bà” Nói đến Tống Thị nói đến tham vọng quyền lực mù qng, khơng có điểm dừng, dù giàu có đến mức thua chúa xứ Đàng Trong, khơng hài lịng Để cuối âm mưu tạo phản bị bại lộ phải nhận lấy chết nhục nhã, bị người đời phỉ nhổ, “là thứ quái vật, trời không dung, đất khơng chứa được” Hình ảnh cuối Tống Thị xác thối rữa đào trộm đêm mưa gió để đem chùa Thiền 118 Vũ Đình Anh / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 03(40) (2020) 113-120 Lâm chôn, mà “Nước mưa xối xả không rửa mùi hôi thối khủng khiếp thi hài làm những người thường quen tiếp xúc xác chết súc vật phải nôn ọe” Hành động hại dân, hại nước nhân vật Tống Thị tha thứ, đáng lên án Song, cần tìm hiểu kỹ q trình chuyển biến tâm tư, tính cách tiên nữ sang ác quỷ, từ người xinh đẹp, hiền thục, từ tâm trở thành người độc ác, xảo quyệt, đê tiện Khi quan Trấn thủ Nguyễn Phúc Kỳ cịn sống, Tống Thị khơng người xinh đẹp mà cịn có lịng nhân từ Nàng thường xun làm cơng đức, “mang tiền, gạo, vải vóc cho những người xóm nghèo quanh thành Chị làm việc từ nhiều năm” Những người dân nghèo thấy nàng “phật sống, bậc mỹ nhân cao quý trần đời”, nàng khơng những bà quan khác có địa vị nhỏ hơn, nhan sắc bình thường lại xem họ “như rơm, rác” Nhưng nốt ruồi “thượng phu trích lệ” nàng ngầm báo hiệu đời đau khổ, bất an đem chết chóc đến cho người khác, chồng Dù Tống Thị hết lịng chăm sóc chồng, lo cho sức khỏe chồng, Quan trấn thủ ngày đau yếu Nàng không bồi dưỡng chồng đồ ăn thức uống bổ dưỡng, thuốc thang, mà nàng lo mặt tâm linh, thường làm công đức lên chùa cầu an Nhưng oăm thay, Nguyễn Phúc Kỳ đam mê nhục dục, dù Tống Thị sức can ngăn, song vơ ích Ơng khơng chống lại ham muốn tính dục, hàng đêm hết “trận” sang “trận” khác, nghỉ ngơi lúc cho hồi sức lại “vùng dậy tái diễn” Cuối cùng, Quan trấn thủ Quảng Nam dinh không thọ lâu, ông chết độ tuổi ngồi ba mươi, hậu nhãn tiền cảnh báo Thiên bạc mệnh Tống Thị chết chồng, sóng gió đe dọa thân mẹ góa, cơi Mất chồng dường nàng hy vọng làm bà hậu mà lâu mơ ước, chồng vốn chọn làm tử để nối nghiệp chúa Thời gian này, vợ chồng Hiển Hùng thường tới thăm với những “buổi trò chuyện dài dòng giúp chị Hai quên nỗi buồn đau thắt chặt trái tim Nếu những ngày tang chế đỡ phần thấm thía” Nhưng “niềm vui những ngày này” bị cắt đứt vợ chồng Hiển Hùng lệnh Nhật gấp Những tưởng mát, nỗi buồn đến tận cùng, tai họa lại liên tiếp giáng xuống đời nàng Trong lần viếng mộ chồng, Tống Thị bị toán cướp bắt đưa lên núi (sau biết Thắng Bố thực - yêu nàng) Phải khó khăn, vất vả lắm, Hải Bằng Lê Sách quân sĩ cứu nàng an tồn trở Sau khơng lâu, họa khủng khiếp, “trọng đại”, “to lớn” lại ập đến Đó “Quan cai cơ, thân phụ chị gia quyến lên thuyền lớn vượt qua cửa Noãn (Thuận An) để Thăng Long Chúa phẫn nộ” Nàng phải thân mẹ góa, cơi lặn lội dặm trường Phước Yên, phải lạy lục, nhờ vả hết mối quan hệ để xin chúa tha cho Buổi sáng Tường quận cơng vào trình việc lên chúa, tác giả so sánh “Số mệnh chị Tống gia đình chị đặt vào sáng ván sóc dĩa: Hoặc chẵn, lẻ Chẵn những ngày bình an tiếp diễn; lẻ tan vỡ, phân tán chưa biết lường trước được” Nhưng “sự vụ gay cấn lắm” chưa thể gỡ Cuối phải nhờ vào đứa út ẵm ngữa may mắn gia đình nàng qua kiếp nạn Đó Túy Nguyệt cô Nhạn bồng công tử út vào Phủ gặp chúa (ơng nội), nhìn thấy đứa cháu tội nghiệp đứa trai sớm “thất lộc” mình, chúa động lòng thương cảm mà tha tội cho mẹ nàng Vũ Đình Anh / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 03(40) (2020) 113-120 Sự nguy hiểm đến tính mạng mẹ Tống Thị coi tạm yên ổn, những mát khác tiếp tục diễn Sự kiện chúa Sãi chết, nàng với tư cách trưởng, cháu đích tơn khơng đối hồi tới, mà cơng tử thứ hai, Nguyễn Phước Lan lên năm Ất Hợi (1635) Bao nhiêu hy vọng mà nàng nuôi nấng dành cho trai lần nữa tiêu tan Sau đó, đến những ngày chiến tranh nội loạn tranh giành quyền lực Nguyễn Phước Anh với anh trai chúa Thượng diễn khốc liệt, tính mạng quân lính, nhân dân cỏ rác loạn lạc Tống Thị chua chát nhận ra: “vua chúa độc ác động chạm quyền lợi họ Họ chém anh, giết cha, bỏ thuốc độc mẹ, tru di tam tộc những đại thần ” Dường thời điểm Tống Thị hoàn toàn hoài nghi, niềm tin vào đời Những áp lực đời sống suốt từ chồng chết, xô đẩy, dồn ép nàng với những mát, đau khổ, tuyệt vọng, khiến nàng hoàn tồn bế tắc Nàng biết đời khơng nàng yên ổn nên nảy sinh tư tưởng loạn Từ đó, nàng chuyển sang trạng thái chủ động tham gia vào chơi tranh giành quyền lực với đời Và Hải Bằng phát người nàng xuất “một loại nhan sắc tuyệt diễm ác thần, trái ngược hẳn với người bình thường” Chính Tống Thị bị dồn vào cảnh hỗn độn, nàng chấp nhận thâm nhập, tham gia vào cảnh loạn lạc Nàng tham gia chấp nhận thách thức đời, chấp nhận chơi vô nghĩa lý mà nàng tỉnh táo nhận ra: “Làm mồ cha cỏ chưa kịp mọc mà anh em vác gươm súng chiến trường đâm nhau, bắn lũ cướp, chẳng chút thể thống Chỉ thiên hạ nhìn vào chê cười, máu sinh linh vô tội hết đổ Bắc lại đổ Nam? Khốn khổ! Tham lam! Một lũ điên! Chị rít lên” Đây trạng thường gặp văn học hậu đại Nguyễn Văn Xuân 119 phân tích kỹ lưỡng, sâu sắc những diễn biến xảy tâm hồn Tống Thị qua suy tư Hải Bằng: “Tôi biết chị cay chua, đau đớn, chán ngán nhiều, sau những ngày tiếp cận với những nhân vật cao cấp Nam Hà, phủ chúa Những thăng trầm, hy vọng, tuyệt vọng nối tiếp thời gian chưa tới năm năm đủ sức để chuyển biến tâm tư, tình cảm chị đến nào? Tôi biết điều chắn thay đổi chị có đến tận gốc rễ” Khi Tống Thị chủ động tham gia vào chơi tranh giành quyền lực đầy phi lý tâm tính thay đổi hẳn, trở nên độc ác, tham lam, nham hiểm đặc biệt, biết lợi dụng sắc đẹp để mưu lợi, cầu danh Bằng sắc đẹp mê hồn người, giọng nói ngào, cử uyển chuyển, tài người, Tống Thị làm lu mờ tất những người phụ nữ gần bà Con người làm mê muội nam nhi, đại trượng phu, vua chúa, quan lại Cụ thể, ta điểm qua vài gương mặt Quan trấn thủ Nguyễn Phúc Kỳ, chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan, Chưởng dinh Nguyễn Phước Trung, chúa Trịnh Tráng, Hải Bằng, Thắng Bố… Tất trở thành những quân cờ để bà giật giây theo tham vọng thân Tống Thị biết việc làm sai trái, gây đau khổ chết chóc cho nhiều người làm, niềm tin, giá trị, chuẩn mực nàng đổ vỡ Tất vô nghĩa lý Nàng coi sống chơi, cháy hết mình, thể chơi Cuối cùng, nàng bị xử tội chết âm mưu cấu kết Chưởng dinh Nguyễn Phước Trung tạo phản bị bại lộ, tài sản bị phân phát cho nhân dân, gia đình tan nát Khi suy ngẫm việc này, Hải Bằng liên hệ tới tuồng: “Với chết này, biết Người ta thở phào xem kết thúc tuồng hát có đoạn gay cấn Khán giả thỏa mãn Tất nhiên lời bàn tán xôn xao chấm dứt 120 Vũ Đình Anh / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 03(40) (2020) 113-120 Nhưng rút vào quán rượu gia đình” Đây cách thức diễn ngơn hậu đại, coi đời trò chơi, kịch, hư vô Nếu tiểu thuyết “trò chơi lớn” mà Nguyễn Văn Xuân ngẫu nhiên bắt gặp đống sách cổ, nhân vật, đời, số phận lại những “trò chơi”, “màn kịch”, “vở tuồng”… giữa đời Các nhân vật chủ động tham gia chơi bị số phận, hoàn cảnh đẩy vào chơi đầy khắc nghiệt Mà chơi đó, “cái tai họa đau nhức, tủi nhục người trị chơi vơ nghĩa người kia” Như vậy, suy cho cùng, nhân vật nữ tiểu thuyết người đáng thương, “hồng nhan bạc mệnh” Nàng bị khủng hoảng niềm tin, cuối nàng đánh ngã, lầm lạc phương hướng góp phần gây thêm loạn lạc, đổ vỡ đời Nếu người bình thường chết “Người ta quên mau chóng Nhưng đời, hoạt động tham vọng, quyền lực, uy thế, thất bại chết nhục nhã dành cho nàng dư luận, sử sách nhắc chưa đến thời gian bng tha” Vì vậy, nhân vật Hải Bằng tìm cách để xóa bớt nỗi nhục mà nàng phải chịu đựng, lo toan chu nhà chùa hương khói cho nàng, ghi lại nhật ký để tìm cảm thơng cho nàng Kết luận Nói chung, tiểu thuyết Kỳ nữ họ Tống phản ánh thực trạng xót xa, nhiều bất hạnh những người phụ nữ thời kỳ Nam Bắc phân tranh Số phận họ những quân cờ chơi những kẻ có quyền, có tiền Các cơng chúa, cơng nữ, tiểu thư bị cha mẹ xem những quân cờ để “lót đường”, để “mưu đồ trị, thương mãi”, để lấy “quan hệ” Họ sẵn sàng gả gái đến những đất nước xa xôi để cuối chịu cảnh “xương trắng xứ người” Những người gái nghèo trở thành trò “tiêu khiển”, “mua vui”, “giải sầu” quan lại, lái bn giàu có Những phụ nữ có tài, có sắc kết cục bi thảm Nhân vật Tống Thị không chịu đầu hàng số phận, sức vùng vẫy để chống lại “mệnh bạc” Nhưng lầm lạc phương hướng nàng góp phần sâu sắc thêm loạn lạc đời, số phận nàng ê chề, nhục nhã Qua việc miêu tả số phận bất hạnh những người phụ nữ, tiểu thuyết tiếng nói góp thêm vào để tố cáo xã hội nhiều bất công, bất bình đẳng thời phong kiến Đây vấn đề chưa cũ xã hội ngày Vì vậy, tiểu thuyết Nguyễn Văn Xuân muốn tìm cảm thông, thấu hiểu đời cho nhân vật nữ, Tống Thị Nếu người đời có đọc xin dành “xót thương cho thái nhân tình, cho số phận, kiếp người”, lời tâm Hải Bằng với sư trụ trì chùa Thiên Lâm Suy cho cùng, giữa xã hội đầy bất công, loạn lạc, bất an, đổ vỡ hành động nàng gió góp thêm vào lốc xốy đời mà thơi Rồi tất quyền lực, tiền bạc, ham muốn tan cát bụi, trở với hư vô, cịn tình người, cảm thơng thấu hiểu cịn đọng lại Tài liệu trích dẫn [1] Nguyễn Văn Xuân (2002), Kỳ nữ họ Tống, Nxb Trẻ [2] Nguyên Ngọc (2010), “Nguyễn Văn Xuân, nhà văn, nhà văn hóa, học giả lớn độc đáo xứ Quảng”, Nguyễn Văn Xuân - người Quảng Nam, Tạp chí Xưa & Nay Công ty TNHH Sách Phương Nam xuất bản, tr 209-210 [3] Dịch Trung Thiên (2014), Chuyện đàn ông, đàn bà Trung Quốc, Sơn Lê dịch, Nxb Phụ nữ, tr.53 [4] Các trích dẫn tiểu thuyết Kỳ nữ họ Tống từ nguồn: Nguyễn Văn Xuân (2002), Kỳ nữ họ Tống, Nxb Trẻ ... liệu trích dẫn [1] Nguyễn Văn Xuân (2002), Kỳ nữ họ Tống, Nxb Trẻ [2] Nguyên Ngọc (2010), ? ?Nguyễn Văn Xuân, nhà văn, nhà văn hóa, học giả lớn độc đáo xứ Quảng”, Nguyễn Văn Xuân - người Quảng... tính” [3] Số phận bất hạnh người phụ nữ tiểu thuyết 2.1 Con gái chúa Nguyễn quan lại Nếu theo cách nghĩ thông thường, những nhân vật phụ nữ công nữ, tiểu thư, chúa Nguyễn quan lại hưởng sống... đàn ông, đàn bà Trung Quốc, Sơn Lê dịch, Nxb Phụ nữ, tr.53 [4] Các trích dẫn tiểu thuyết Kỳ nữ họ Tống từ nguồn: Nguyễn Văn Xuân (2002), Kỳ nữ họ Tống, Nxb Trẻ

Ngày đăng: 16/10/2020, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w