Nghiên cứu trình bày nhà văn phê phán nhiều nhân vật là chồng, cha, chú, anh, con trai. Bởi họ thường có những tính xấu như vô cảm, vô trách nhiệm, thiếu đạo đức trong gia đình,… Qua đó, chúng ta thấy rằng tác giả rất mong muốn giữ gìn, chăm lo và bồi đắp đạo đức truyền thống trong gia đình Việt Nam. Đây là một trong những dấu ấn và đóng góp của Nguyễn Văn Xuân cho nền văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945.
Vũ Đình Anh / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 164-171 164 5(48) (2021) 164-171 Đề tài gia đình truyện ngắn trước năm 1945 sưu tầm Nguyễn Văn Xuân Family theme in short stories newly collected before 1945 by Nguyen Van Xuan Vũ Đình Anh1 Vu Dinh Anh * Khoa Văn hóa Phát triển, Học viện Chính trị khu vực III, 232 Nguyễn Công Trứ, Đà Nẵng, Việt Nam Faculty of Culture and Development, Academy of Politics Region III, 232 Nguyen Cong Tru, Da Nang, Vietnam (Ngày nhận bài: 01/10/2021, ngày phản biện xong: 16/10/2021, ngày chấp nhận đăng: 26/10/2021) Tóm tắt Trong truyện ngắn trước năm 1945 sưu tầm Nguyễn Văn Xuân, nhà văn đặc biệt quan tâm đến đề tài gia đình Các nhân vật nhắc đến nhiều mối quan hệ mẹ con, vợ chồng, bà cháu, cháu, anh em, v.v Cảm hứng chủ đạo tác giả ca ngợi người phụ nữ cần cù, yêu thương hết lòng, hy sinh gia đình, họ người mẹ, người bà, người chị đáng kính Bên cạnh đó, nhà văn phê phán nhiều nhân vật chồng, cha, chú, anh, trai Bởi họ thường có tính xấu vô cảm, vô trách nhiệm, thiếu đạo đức gia đình,… Qua đó, thấy tác giả mong muốn giữ gìn, chăm lo bồi đắp đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam Đây dấu ấn đóng góp Nguyễn Văn Xuân cho văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Từ khóa: Nguyễn Văn Xuân; truyện ngắn; gia đình; đạo đức; văn học trước năm 1945 Abstract In newly collected short stories before 1945 by Nguyen Van Xuan, the writer was particularly interested in the subject of family The characters were mentioned in many relationships such as between mother and child, wife and husband, grandmother and grandchild, uncle and grandchild, brother and brother, and so on The main inspiration of the author was praising the women who were industrious, loved wholeheartedly, and sacrificed themselves for their families, who were respectable mothers, grandmothers, and sisters Besides, the writer criticized many characters who are husband, father, uncle, brother, son Because they often have bad characters such as indifference, irresponsibility, unethical in the family, etc Thereby, we see that the author is very eager to preserve, take care and foster traditional ethics in Vietnamese families This is one of the imprints and contributions of Nguyen Van Xuan to the bountiful harvest of Vietnamese literature in the period from 1930 to 1945 Keywords: Nguyen Van Xuan; short stories; family; morality; literature before 1945 * Corresponding Author: Vu Dinh Anh; Faculty of Culture and Development, Academy of Politics Region III, 232 Nguyen Cong Tru, Da Nang, Vietnam Email: vudinhanhv3@gmail.com Vũ Đình Anh / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 164-171 Đặt vấn đề Năm 2021 kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố nhà văn, học giả, nhà giáo Nguyễn Văn Xuân (1921 - 2007) Lúc sinh thời, học giả xứ Quảng chưa quan tâm, đánh giá đầy đủ đóng góp văn học, văn hóa Song với thời gian, đời sách Nguyễn Văn Xuân toàn tập (7 tập) năm 2020, độc giả xứ Quảng nói riêng, nước nói chung có nhìn tương đối toàn diện “những di sản quý” mà nhà Quảng Nam học để lại Qua đó, nhiều người nhận vị trí “một tượng đài văn hóa xứ Quảng, trân trọng góp văn học văn hóa dân tộc” (Nguyên Ngọc) Dù vậy, đọc tiểu sử Nguyễn Văn Xuân, cảm nhận có mát nhiều tác phẩm giai đoạn trước năm 1945 Vì vậy, tơi dành nhiều tâm sức để tìm kiếm nhằm khám phá đầy đủ Đến nay, sưu tầm thêm 22 truyện ngắn khác cố nhà văn giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám Trên Tiểu thuyết thứ Bảy từ năm 1941 đến 1945 có 21 truyện ngắn: Người đàn bà Tàu (số 380, ngày 27/9/1941), Lão thầy bói (năm 1942, chọn in Tuyển tập Truyện ngắn tiền chiến), Bên (số 433, ngày 03/10/1942), Tết (số 446, ngày 02/01/1943), Rina (số 449, ngày 20/02/1943), Động đất (số 450, ngày 27/02/1943), Trả thù (số 452, ngày 13/3/1943), Tuổi già hạt lệ sương (số 453, ngày 20/3/1943), Cái quần (số 457, ngày 17/4/1943), Lão Tân (số 462, ngày 22/5/1943), Lá bạc thau (số 463, ngày 29/5/1943), Một du lịch kỳ (số 468, ngày 03/7/1943), Trời trồng (số 471, ngày 24/7/1943), Bức thư nặc danh (số 472, ngày 31/7/1943), Không yên ổn (số 473, ngày 7/8/1943), Đứa hoang (số 478, ngày 11/9/1943), Người xa (số 480 số 481, ngày 02/10/1943), Nửa tức giận (số 484, ngày 23/10/1943), Nhớ (số 485, ngày 165 30/10/1943), Dư phường Xoan (Nguyệt san số 2, tháng 7/1944), Kinh nghiệm (bị bìa nên khơng số, ngày, tháng; chụp Thư viện Viện Văn học Việt Nam) Trên Báo Mới năm 1939 có Truyện Ả rập xứ ta (số 3, ngày 01/6/1939) Với 22 truyện ngắn này, có nhìn đầy đủ, trọn vẹn cống hiến cố nhà văn xứ Quảng giai đoạn tiền chiến Bởi lâu nay, tìm hiểu, đánh giá nhà văn Nguyễn Văn Xuân giai đoạn này, nhà nghiên cứu thường đề cập 02 truyện ngắn Ngày giỗ cha Ngày cuối năm đảo chọn in Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 30B; Nguyễn Văn Xuân toàn tập đời có thêm 01 tác phẩm Nhà có trẻ ốm (Tiểu thuyết thứ Bảy, số 488, ngày 20/11/1943) Đọc truyện ngắn sưu tầm được, cảm nhận chung văn chương Nguyễn Văn Xuân trước năm 1945 giàu chất thực, thực tâm hồn, tình người Các tác phẩm ơng đề cập nhiều vấn đề xã hội, chết bệnh tật đói kém, khó khăn đời sống vật chất, song điều ông quan tâm khai thác diễn biến tâm lý, suy tư tình cảm, đạo đức Một số chủ đề nhà văn quan tâm như: kiểu người đa diện, tự vấn lương tâm nhằm hoàn thiện nhân cách; đề tài gia đình với cảm hứng ngợi ca người phụ nữ giàu tình thương, đức hy sinh, phê phán người đàn ông, trai vô tâm, phụ bạc, độc ác; phê phán hủ tục lạc hậu… Bài viết nhằm tìm hiểu nội dung số truyện ngắn sưu tầm đề tài gia đình như: Tuổi già hạt lệ sương, Nhớ con, Người xa, Người đàn bà Tàu, Truyện Ả rập xứ ta, Trả thù, Bức thư nặc danh… Qua đó, nhằm khẳng định đóng góp, dấu ấn độc đáo Nguyễn Văn Xuân tiến trình đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 166 Vũ Đình Anh / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 164-171 Cảm hứng ngợi ca người siêng năng, giàu tình thương, đức hy sinh cho gia đình Cảm hứng ngợi ca người siêng năng, giàu tình thương, đức hy sinh cho gia đình Nguyễn Văn Xuân dành cho người phụ nữ gia đình Đây đề tài phổ biến văn học từ cổ chí kim, từ văn học dân gian đến văn học thành văn văn hóa nơng nghiệp trồng lúa nước Việt Nam Những phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam trở thành nguồn mạch cảm hứng cho người nghệ sĩ qua nhiều thời kỳ lịch sử Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, xã hội thực dân nửa phong kiến, hẳn người phụ nữ phải chịu nhiều áp bức, bất công Bởi họ chịu luật lệ hà khắc lễ giáo phong kiến mà sống với thân phận người dân nơ lệ Hình tượng người mẹ tiêu biểu nhất, nhà văn thể đậm nét tình thương u vơ bờ bến họ dành cho người thân yêu Thế giới truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân trước năm 1945, với tơi cá nhân, hình tượng người mẹ xuất thường xuyên Trong phạm vi khảo sát 25 truyện ngắn, có tới 21 tác phẩm có đề cập người mẹ (chiếm tỉ lệ 84%) Nếu tính truyện mà nhân vật người mẹ miêu tả dụng ý có tác động đến nội dung, diễn biến truyện có 15 tác phẩm (60%) Qua số thống kê cho thấy, nhà văn xứ Quảng có cảm hứng lớn, bộc lộ mối quan tâm, có dụng tâm khai thác nhiều chiều cạnh phong phú, sâu sắc người mẹ Tình cảm tiêu biểu nhà văn ý khai thác người mẹ phải xa con, nỗi nhớ con, lo lắng cho bùng lên mãnh liệt Đó tâm trạng người mẹ khốn khổ truyện ngắn Nhớ [1] Nhân vật khơng gọi tên riêng mà gọi “mụ”, sau sinh con, nhan sắc tàn tạ, khiến chồng mụ chán mà bỏ Đơng Hà Gia cảnh nghèo đói, mụ ôm chờ chết nên gửi cho bà gia để đợ lấy tiền gửi nuôi Mụ chăm nhỏ dọn việc cho nhà chủ Huế Dù bị chủ đối xử tệ bạc, bị chửi mắng oan thường xuyên mụ cắn chịu đựng với niềm tin có tiền gửi nuôi Con mụ nhỏ chủ, nên hình ảnh đứa thơ dại, thiếu thốn đủ bề quê lên tâm tưởng mụ Xa vài tháng, mụ nhớ chịu được, nên tìm cách xin chủ cho thăm Nỗi nhớ da diết, bùng lên “như có đốt lửa lịng ruột gan mụ đôi lúc tưởng biến thành tro mà quằn quại lại với nhau” Người mụ thờ thẫn, chẳng quan tâm làm việc, khiến bà chủ bực tức, chửi mắng, la rầy nhiều hơn, đành phải cho mụ thăm (Nhớ con) Nỗi nhớ lo lắng cho không thơ dại, mà lớn khơn, trưởng thành tình cảm người mẹ không thay đổi Trong truyện ngắn Người xa [2], người mẹ nhà cồn cào nhớ lo cho Tự (người trai út) lập nghiệp Sài Gòn Qua câu chuyện giúp ta hiểu rõ câu nói “Trong mắt cha mẹ, trẻ thơ” Mẹ Tự chuẩn bị đồ đạc, tiền nong, làm lễ cúng gia tiên chu đáo, dặn đủ điều trước xa bà không yên tâm nơi đất khách quê người Ngay Tự lên xe, “Cả tâm hồn bà run run, tưởng đũa gõ vào làm tê tái ngân lên điệu đau thương, để xe khuất nỗi trống rỗng mênh mơng ngập vào Bà Hương thấy cần bấu víu vào đứng vững, mà sống” Rồi bà sống hy vọng chờ đợi thư con, ba ngày bà bắt đầu hỏi thư Từ đó, ngày, ngày, hình ảnh người mẹ đợi cổng đến hương thơ đưa thư qua trở nên quen thuộc Nhà văn khai thác tâm lý chờ thư người mẹ già sâu sắc, từ việc mong ngóng thư con, người mẹ chuyển sang mong ngóng gặp người đưa thư để ni hy vọng lại thất Vũ Đình Anh / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 164-171 vọng Vì hỏi mà khơng có thư nên bà ngại, bà chuyển sang chào để hy vọng có thư đưa Chờ khơng thấy, khiến “bà phân vân, ngờ quên thư bà” v.v Cuối cùng, hai tháng sau, nỗi trông chờ, hy vọng thư toại nguyện Sự lo lắng, tình yêu thương dành cho người thân yêu thể hình ảnh người bà Điều thể qua dịng nước mắt không vơi cạn bà suối nguồn yêu thương không ngừng chảy truyện ngắn Tuổi già hạt lệ sương [3] Trong tâm trí đứa trẻ thơ, nhân vật “tơi” thấy bà khóc nhiều đến mức: “Những kẻ đáng thương, người vợ góa trẻ cơi khơng khóc bà Gần chín mươi năm trời, đổi thay, chết Bà tơi khóc cha, khóc mẹ, khóc chồng, khóc con, khóc cháu…” Nay bà khóc chết “thầy tơi” - người mà bà coi (bởi “thầy tơi hồi cịn sống tới lui săn sóc bà mẹ”) Bà khóc cịn lo cho gia cảnh: “Một người mẹ góa chưa đến bốn mươi tuổi kèm theo đàn thơ dại” Nước mắt người bà nhà văn dụng tâm miêu tả biểu tượng tình thương yêu vơ bờ bến Tình cảm cịn thể việc “bà” lấy tiền dành dụm mà mua quà cho “chúng tơi”, lấy trái cau hay nho nhỏ đến cho “mẹ tơi” Vì tình cảm thân thiết vậy, nên “mẹ” “chị” yêu thương “bà”, để dành phần ăn ngon cho “bà” “bà” không ăn, “bà” lấy đồ ăn đem chia lại cho “chúng tôi” Mãi sau này, người bà đi, nhân vật “tơi” lớn lên thấm thía trân trọng tình thương bao la “bà” Một phẩm chất thiêng liêng cao quý nhà văn thể nhiều truyện ngắn, hy sinh người mẹ dành cho gia đình Họ xem lựa chọn đắn, trách nhiệm bổn phận cần làm Đó người mẹ sẵn sàng bán hết đồ đạc giá trị 167 nhà, tiền dành dụm vay mượn cho đủ số tiền theo yêu cầu trai vào Sài Gòn (Người xa) Người mẹ khốn khổ khác sẵn sàng chịu đựng tất ê chề, nhục nhã kiếp đợ, tiền công làm không dám tiêu, quần áo cũ rách chẳng dám may, hết lịng chắt bóp gửi ni Thậm chí, đường nhà thăm con, bụng đói khơng dám mua đồ ăn Xót xa hơn, mụ lỡ đùm cơm nguội đem theo ăn dọc đường vào tờ giấy có dính phân trẻ mụ ráng nhai cho đỡ đói lịng khơng muốn tiêu vào số tiền đem mua gạo nuôi (Nhớ con) Đó phẩm chất đáng ngợi ca, cần cảm thông, trân trọng sẻ chia người thân gia đình Đức hi sinh cho gia đình người thân u khơng có người mẹ, mà cịn người bà, người chị Đó hình ảnh người bà yêu thương cháu, phải sống cam chịu Bà phải nể, phải sợ người đàn ơng gia đình Nguyễn Văn Xn khái quát số phận khốn khổ bà, suốt đời, lúc bà sợ, đến gần đất xa trời chưa hết sợ: “Lòng sợ cha, sợ chồng, sợ thêm vào lòng sợ cháu” (Tuổi già hạt lệ sương) Đó cịn người chị dâu Tự, sẵn sàng hy sinh hạnh phúc cá nhân, lựa chọn không bước để lại chăm sóc cho mẹ chồng bán đôi hoa tai tài sản giá trị để lấy tiền gửi cho Tự Dù chị gặp người ưng ý xóm, mẹ chồng đồng ý tác hợp (Người xa) v.v Tục ngữ có câu “Đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”, truyện Nguyễn Văn Xuân, phần lớn người phụ nữ phải cáng đáng hai vai, vừa giữ vai trò làm kinh tế ni gia đình, vừa trao truyền “ngọn lửa” u thương, gìn giữ nếp nhà Những suy tư nhân vật truyện ngắn Người đàn bà Tàu [4] cho ta cảm nhận, nhà văn hết 168 Vũ Đình Anh / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 164-171 sức trân quý, xót xa hy sinh người phụ nữ Đó hình ảnh người mẹ với “hai bàn tay khơ héo vàng mà bà nhặt thấy có xót thương lẫn kính trọng dâng lên lịng” Từ đó, nhân vật tơi nghĩ lệ thuộc người phụ nữ xã hội phong kiến, họ hết lòng chăm lo, phục vụ cha, chồng, mà ghi nhận: “bao nhiêu người đàn bà thầm lặng sống đời mà tưởng sống theo bên cạnh, hết theo cha, theo chồng lại đến theo con, đời tưởng sinh hy sinh, ngày tàn cuộc” Khi đọc ý khiến liên tưởng đến quan niệm phổ biến Nho giáo thời phong kiến phương Đông nghĩa vụ thân phận người phụ nữ xưa: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tịng tử” Vì vậy, nhà văn xót thương cho thân phận người phụ nữ nói chung, khơng riêng phụ nữ Việt Nam Ơng liên tưởng thể đồng cảm với nội dung tiểu thuyết “Người Mẹ” nữ văn sĩ Pearl Buck (người đạt giải Nobel Văn học năm 1938) Qua đó, nhà văn thể thương cảm cho số phận phụ nữ phương Đơng nói chung Trung Quốc nói riêng, “những người đàn bà Tàu bên biên giới đau đớn mà sống, quằn quại mà sống” (Người đàn bà Tàu) Khi đề cập đến người phụ nữ thân yêu, chịu thương chịu khó, giàu tình thương, đức hi sinh để lo toan cho gia đình, nhà văn thường viết với giọng điệu trữ tình, thiết tha, thương cảm Những câu văn giàu cảm xúc tuôn chảy từ tâm hồn nhạy cảm, đầy ắp suy tư tình yêu thương vô bờ bến tác giả dành cho họ Như lời độc thoại sau trang hồi tưởng xúc động người bà: “bà thương chúng tôi, đau đớn hạnh phúc chúng tơi đến thế! Cái tâm hồn cao q ấy, tơi nguyện giữ mãi lịng, tơi dành vào phần đời tình cảm tơi” (Tuổi già hạt lệ sương) Sự nghẹn ngào tuôn trào giọt nước mắt xúc động, xót xa người dâu góa bụa ùa vào câu văn: “Con khơng lấy chồng đâu mẹ Con Tự có vợ để mẹ có người hầu hạ hay Tiếng nàng run run đoạn cuối Hạnh khơng cịn can đảm để nhìn mặt đầy lệ mẹ Lòng tràn ngập nghẹn ngào, Hạnh quay lấy tay áo chùi nước mắt” (Người xa)… Cảm hứng phê phán người vô tâm, thiếu trách nhiệm, phi đạo đức gia đình Khi viết đề tài gia đình, bên cạnh việc ngợi ca tình yêu thương, đức hi sinh người phụ nữ, Nguyễn Văn Xuân liệt phê phán lối sống thờ ơ, thiếu tình thương, thiếu trách nhiệm, phi đạo đức, tàn nhẫn, thành viên gia đình, người có quan hệ huyết thống Qua khảo sát, nhân vật nằm mạch cảm hứng phê phán phần lớn người đàn ông (chồng, cha, chú, anh trai, trai…) gia đình Tần số xuất truyện họ so với nhân vật nữ, diện, họ thường đem lại ấn tượng không tốt đẹp Nhà văn thường đề cập đến người chồng, người cha thiếu trách nhiệm với gia đình, ham mê cờ bạc, gia trưởng v.v Đó người cha Thun có mà khơng, “mê bạc chàng nơi khác, trở Thuyên xem cha người bà khơng thân thích Chàng gọi cha đơi lúc qn có cha” Cũng thế, mẹ Thun có chồng mà khơng, bà phải tự làm ăn buôn bán để kiếm tiền nuôi (Bức thư nặc danh) [5] Hay cha Kiên, thư nặc danh với lời lẽ xúc phạm ông dạy gái mà giận, chưa tìm hiểu ngun lơi gái đánh đập tàn nhẫn đến mức “tiếng Kiên la thét lên làm người xóm đổ đến đầy cổng Nhưng khơng dám vào can sợ ơng đổ tức lên đầu họ” (Bức thư nặc danh) Đó người chồng ưa thích phụ nữ trẻ Vũ Đình Anh / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 164-171 mà chê bai, bỏ người vợ “tra rồi, tã rồi” sinh con, ốm đau, sống nghèo túng (Nhớ con)… Trong nhóm truyện ngắn sưu tầm, người trai thường vô tâm, lạnh lùng, quan tâm đến hy sinh người mẹ, người chị Đó nhân vật Tự, xem việc mẹ chị dâu phải dồn hết tiền dành dụm lâu, chạy vạy, vay mượn thêm để chàng đem vào Sài Gòn bổn phận Còn chàng nghĩ giá phải đủ tiền theo thư bạn yêu cầu, thiếu mặt với bạn bè Khi vào Sài Gịn, chàng khơng quan tâm người mẹ lo lắng, mong ngóng, trơng đợi thư ngày, Chàng chẳng viết thư tính q cứng cỏi, lạnh lùng, “nếu khơng có thực quan trọng khơng chàng viết thư” Chỉ đến hết tiền tiêu, chàng viết thư xin thêm, khiến mẹ chị lại lao đao, chạy vạy giá để có tiền gửi cho Tự (Người xa) Như đứa trai lão thầy bói mù, y chẳng quan tâm lo lắng cho thân, cho gia đình, cho tương lai, “Cho học chữ, đút sách vào bếp Cho học thợ, đánh lại chủ” Vì mà lão độ tuổi gần thất thập bị mù phải bói dạo quanh làng để kiếm tiền ni gia đình (Lão thầy bói) [6] Nhân vật Thun có người cha ham bạc mà bỏ nhà đi, Thuyên độ tuổi niên lại có suy nghĩ hành động tương tự cha, đánh bạc, bán đồ lấy tiền, vay tiền, chí “ăn cắp tiền mẹ” để mua đồ tặng người yêu Bà mẹ hết lòng yêu thương, tin tưởng trai, khơng nghi ngờ Thun “bị tiền nhiều lần phát khóc” (Bức thư nặc danh) Đó người trai làm văn sĩ, trang thảo viết dở bị (do người bạn để sau tranh) mà nghi ngờ hết người đến người khác nhà, quát mắng ầm ĩ, chí to tiếng, đập bàn qt lại mẹ (Nửa tức giận) [7] 169 Nguyễn Văn Xuân phê phán tàn nhẫn, đối xử độc ác với người thân u, máu mủ ruột rà Đó lối sống cạn tình cạn nghĩa người anh trai (Bang) em (Bụng) truyện ngắn Truyện Ả rập xứ ta [8] Theo lẽ thường, anh em phải có tình nghĩa, trách nhiệm với nhau, ông cha dạy dỗ: “Anh giả cha”, “Anh em thể chân tay,/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” Vậy vợ chồng người anh lại độc ác, giành hết tài sản, ruộng vườn cha mẹ để lại, q bất cơng với em mà “làng bắt nhường cho em vài sào” Thậm chí, lần Bụng bị bệnh thương hàn “thập tử sinh”, vợ chồng Bang có ý để mặc cho em chết, “sợ mang tiếng với hàng xóm” nên vờ mời thầy cúng May Bụng lành bệnh thất vọng người anh Người em không hẳn xấu xa, bị vợ chồng người anh chèn ép, ứng xử tệ bạc nhiều lần mà nảy sinh tâm lý muốn trả thù Một đêm, Bụng lấy trộm lúa anh để trả thù, ngờ đâu vợ chồng người anh lấy trộm lúa em Trong đêm, hai anh em gặp nhau, dùng gậy đánh thương tích đầy Dường tác giả muốn viết tiếp mơtíp thường xảy truyện cổ tích nhân vật người anh với tính cách điển hình tham lam độc ác Cuối cùng, hai phải trả giá cho toan tính xấu xa, bị thương tích nặng nề, chịu cười chê bà làng xóm Chú dì chỗ dựa cho cháu chẳng may cha mẹ sớm, dân gian thường nói: “Xảy cha cịn chú, xảy mẹ bú dì” Vậy truyện ngắn Trả thù [9], cha mẹ đi, người cháu tên Tư đến bị người ruột hành hạ, bóc lột tàn nhẫn Đến mức Tư phải liều chết bỏ trốn vào Sài Gòn, nỗi ám ảnh trận đòn, cảnh hành hạ lưu lại tâm hồn Tư Sài Gòn làm ăn liên tục trúng lớn trở nên giàu có Tư muốn quê hương để hãnh diện với xóm làng, tộc họ, để trả thù người độc ác Nhưng 170 Vũ Đình Anh / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 164-171 người tội đánh chết người mà bị tù đày, chết Gia sản bại hoại, “chỉ cịn có bà thím mù ngồi bãi, nhà nhỏ với đứa trai út lên mười ba” Dù vậy, Tư tìm cách trả thù, Tư đến gặp thím xin mua hình vẽ truyền thần đẹp đem Tư treo ngược hình lên xà nhà (giống trước treo để đánh), lấy gậy đánh tới tấp vào hình đến nát bươm, lấy giấy vụn hình đốt thành tro, bỏ vào hộp, đặt lên bàn thờ để thờ cúng Câu chuyện phê phán lối sống phi đạo đức cháu, khiến người đọc cảm thấy khinh bỉ hai Khi viết người sống vô tâm, thiếu trách nhiệm, phi đạo đức gia đình, nhà văn chủ yếu dùng giọng điệu lạnh lùng, mỉa mai, châm biếm Đọc đoạn văn, truyện ngắn này, ta nhận thấy nhà văn trực diện thể thái độ, mà thường miêu tả khách quan, để nhân vật tự bộc lộ Trong miêu tả, tác giả có sử dụng câu văn với giọng mỉa mai, châm biếm… Chẳng hạn vợ chồng người anh để mặc em đau ốm, nhà văn miêu tả: “Vợ chồng Bang muốn để Bụng “theo hầu ông bà cho phải đạo cháu”, sợ mang tiếng với hàng xóm nên mời thầy cúng cấp” (Truyện Ả rập xứ ta) Nhân vật Tư giàu có trở về, thể tâm trả thù người độc ác rằng: “Tư phải trả thù Cái đanh đóng vào cột Nếu Tư làm bạo chúa, quật mồ kẻ lên Nhưng chưa làm vua, anh làm người tầm thường” (Trả thù)… Kết luận Với người Việt Nam, gia đình nơi thể sâu sắc lối sống nặng tình nghĩa, gắn kết yêu thương, sẻ chia trách nhiệm, bổn phận thành viên Vì vậy, chủ đề gia đình thu hút quan tâm nhiều nhà văn Việt Nam đại, có Nguyễn Văn Xuân Điều thể tập trung nhiều truyện ngắn trước 1945 ông Các nhân vật đề cập nhiều mối quan hệ gia đình mẹ con, vợ chồng, bà cháu, cháu, anh em…, đó, nhà văn dành tình cảm đặc biệt cho nhân vật nữ Do hoàn cảnh xuất thân, cha bị bệnh lao, sớm từ nhà văn tuổi, người mẹ không bước mà hết lịng chăm lo cho Vậy nên hình ảnh người mẹ, người bà, người chị siêng năng, chứa chan tình yêu thương vào nhiều truyện ngắn tiền chiến ông Số phận người phụ nữ nhà văn đưa vào truyện ngắn thường có gia cảnh góa bụa, có địa vị nhỏ bé, chịu nhiều bất hạnh họ lại người ni sống gia đình, gìn giữ trao truyền phẩm chất đạo đức cao quý cho hệ sau Ở góc nhìn khác, ơng thường có nhìn với cảm hứng phê phán nhiều nhân vật nam giới chồng, cha, chú, anh, trai… Bởi phần đông họ lên tác phẩm với tính cách gia trưởng, vũ phu, lạnh lùng, ham bạc, thiếu trách nhiệm với gia đình… Nguyễn Văn Xuân nhà văn, học giả có tình u q hương tha thiết, đề cao giá trị đạo đức truyền thống, lối sống trọng nghĩa tình người Việt Nam Trong truyện ngắn phần thể điều đó, ơng lo lắng cho tình cảm đẹp đẽ, tâm hồn chan chứa yêu thương, hi sinh quên cho người thân yêu gia đình ngày mai một: “tơi buồn mà nhận thấy từ lâu nay, tâm hồn cao quý lần lần” (Tuổi già hạt lệ sương) Vì vậy, ơng cố gắng lưu giữ lại trang văn hình ảnh tốt đẹp, để người đọc hiểu cảm mà gìn giữ, nâng niu, trân trọng Dù với cảm hứng khen hay chê, ngợi ca hay phê phán, qua tác phẩm, cảm nhận nhà văn xứ Quảng mong muốn gìn giữ, chăm lo, bồi đắp đạo đức gia đình; để gia đình cội nguồn yêu thương, điểm tựa tinh thần vững người Việt Nam Vũ Đình Anh / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 164-171 Đó dấu ấn độc đáo, đóng góp Nguyễn Văn Xuân vào văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Tài liệu trích dẫn [1] Nguyễn Văn Xuân (1943), “Nhớ con” (Tiểu thuyết thứ Bảy, số 485) [2] Nguyễn Văn Xuân (1943), “Người xa” (Tiểu thuyết thứ Bảy, số 480) [3] Nguyễn Văn Xuân (1943), “Tuổi già hạt lệ sương” (Tiểu thuyết thứ Bảy, số 453) [4] Nguyễn Văn Xuân (1943), “Người đàn bà Tàu” (Tiểu thuyết thứ Bảy, số 380) 171 [5] Nguyễn Văn Xuân (1943), “Bức thư nặc danh” (Tiểu thuyết thứ Bảy, số 472) [6] Nguyễn Văn Xuân (1968), “Lão thầy bói” (Tuyển tập truyện ngắn tiền chiến - Hương Đất Mẹ phát hành), Sài Gòn [7] Nguyễn Văn Xuân (1943), “Nửa tức giận”, (Tiểu thuyết thứ Bảy), số 484 [8] Nguyễn Văn Xuân (2002), “Truyện Ả rập xứ ta” (Tác giả tác phẩm Quảng Nam - Đà Nẵng từ 1858 đến 1945, tập II), Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Văn Xuân (1943) “Trả thù” (Tiểu thuyết thứ Bảy, số 452) ... 20/11/1943) Đọc truyện ngắn sưu tầm được, cảm nhận chung văn chương Nguyễn Văn Xuân trước năm 1945 giàu chất thực, thực tâm hồn, tình người Các tác phẩm ông đề cập nhiều vấn đề xã hội, chết bệnh... đánh giá nhà văn Nguyễn Văn Xuân giai đoạn này, nhà nghiên cứu thường đề cập 02 truyện ngắn Ngày giỗ cha Ngày cuối năm đảo chọn in Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 30B; Nguyễn Văn Xuân tồn tập... sinh cho gia đình Cảm hứng ngợi ca người siêng năng, giàu tình thương, đức hy sinh cho gia đình Nguyễn Văn Xuân dành cho người phụ nữ gia đình Đây đề tài phổ biến văn học từ cổ chí kim, từ văn học